1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 15 cô THỦY QUẢNG tâm

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 15 : Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT : ( tiết 142) MẸ (T1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng, rõ ràng thơ - Đọc từ dễ đọc sai viết sai:nắng oi, kẽo cà, giấc tròn - Nghỉ hơi, ngắt hơi, nhấn giọng phù hợp - Hiểu từ ngữ bài: nắng oi, giấc tròn - Phát triển kĩ đọc, hợp tác, làm việc nhóm… - Có tình cảm yêu thương mẹ - Học sinh hứng thú tham gia đọc u thích học mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (3’) - HS đọc đoạn thích “Em mang yêu thương” nêu nội dung đoạn vừa đọc 2.Khám phá (2’)- GV cho HS hát múa “Bàn tay mẹ” + Bàn tay mẹ làm gì? + Thơng qua hát, thấy tình cảm mẹ dành cho nào?- GV giới thiệu đọc: Trong hát, thấy bàn tay mẹ làm nhiều việc để chăm sóc Hơm nay, trị tìm hiểu thơ nói chăm sóc ân cần mẹ Đọc văn bản: (28’) a Đọc mẫu: - GV cho HS quan sát tranh minh họa đọc nêu nội dung tranh - GV giới thiệu thơ Mẹ: Bài thơ thể tình yêu thương người mẹ dành cho Mẹ sẵn sàng vượt qua vất vả, khó khăn để hạnh phúc, bình an - GV đọc mẫu tồn VB Chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Lưu ý nhấn giọng từ ngữ xem tín hiệu nghệ thuật b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu * GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó *GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ giải mục Từ ngữ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ -> GV lắng nghe sửa sai cho HS -> Nghe chỉnh sửa cách phát âm, cách ngắt nghỉ cho HS - GV kết hợp giải nghĩa thêm từ ngữ khó HS (gió mùa thu, ời) * GV hướng dẫn cách đọc chung thơ (giọng khỏe khoắn vui tươi thể tình cảm yêu thương, trân trọng bạn nhỏ kể mẹ) - HS luyện đọc theo cặp + GV yêu cầu cặp HS nhóm đọc nối tiếp khổ thơ góp ý cho c Đọc toàn văn - GV tổ chức cho HS đọc toàn VB - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có) Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học + Hôm nay, em học gì? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 143) MẸ (T2) YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách đọc hiểu thơ, cảm nhận nghệ thuật so sánh, nhân hóa thơ Mẹ - Có hiểu biết định hình thức hát ru để hiểu câu Nhà em tiếng ời, Lời ru có gió mùa thu thơ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu nội dung bài: Nhận biết tình cảm yêu thương, quan tâm, săn sóc mẹ dành cho - Phát triển vốn từ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Có tình cảm u thương, biết ơn bố mẹ người thân gia đình; phát triển lực quan sát (thấy công việc bố mẹ thường làm cho nhà) có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: (5’)- Gọi hai học sinh đọc nối tiếp khổ thơ + Con thích khổ thơ nhất? Vì sao? Tìm hiểu đọc: (10’) - GV cho HS đọc lại thơ hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi theo hình thức hoạt động nhóm Câu1 Trong đêm hè oi bức, mẹ làm để ngủ ngon? Câu 2: Những dòng thơ cho thấy mẹ thức nhiều con? Câu 3: Theo em, câu thơ cuối muốn nói điều gì? a Có mẹ quạt mát, ngủ ngon lành b Tay mẹ quạt mát gió trời c Mẹ niềm hạnh phúc đời Câu 4: Nói câu thể lịng biết ơn em cha mẹ + Học sinh quan sát tranh minh họa, đọc câu mẫu M: Con cảm ơn mẹ, ngày mẹ hướng dẫn học + GV giúp học sinh hiểu câu mẫu: Câu thể lòng biết ơn thường gồm hai nội dung cảm ơn nhắc tới việc bố mẹ làm cho - Hai học sinh bàn đóng vai bố (mẹ) để thể lịng biết ơn bố mẹ - GV nhận xét, tuyên dương HS *Học thuộc lòng dòng thơ cuối Chơi trò chơi: Biết từ, đọc dòng thơ GV chuẩn bị phiếu viết từ đầu dòng thơ, HS bốc thăm đọc dịng thơ có tiếng bắt đầu ghi phiếu - Tuyên dương HS đọc thuộc lòng Luyện đọc lại:( 5’) - GV cho HS luyện đọc lại bài; lưu ý HS đọc ngắt nghỉ đúng, thể giọng đọc toàn ( GVHDHS nhà luyện đọc ) Luyện tập theo văn đọc (13’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Câu 1: Tìm từ ngữ hoạt động có thơ? - Giáo viên phát thẻ từ cho nhóm để học sinh viết từ tìm vào thẻ - GV gọi số đại diện nhóm trả lời GV hỏi thêm HS lí chọn phương án - GV nhận xét, tuyên dương Câu 2: Đặt câu với ngữ vừa tìm được? Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TOÁN : (71) BÀI 26: LUYỆN TẬP (T2) YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kỹ nhận biết đường gấp khúc thông qua hình ảnh trực quan, tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng,nhận dạng hình tứ giác… - Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình học - Phát triển lực: Giao tiếp tốn học, mơ hình hóa tốn học - Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, Bộ đồ dùng học Toán 2 Học sinh: SHS, ô li, VBT, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : (5’) - GV vẽ số điểm, đoạn thẳng lên bảng, YC HS gọi tên điểm, đoạn thẳng - GV mời HS nêu số ví dụ tương tự - Dẫn dắt, giới thiệu vào Luyện tập (28’) Bài 1: - Gọi HS đọc YC - YC HS thảo luận nhóm đơi 2’ - Mời nhóm trình bày - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS ( a,giá treo tường, cạch bàn, b, cửa,tủ) Bài 2:- Gọi HS đọc YC - Chiếu hình ảnh BT - Cho biết hình vẽ sau gồm hình tứ giác? -GV chiếu câu trả lời hình - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương ( a,1 hình tứ giác b, hình tứ giác c, hình tứ giác) - Ngồi đếm hình tứ giác, GV u cầu HS đếm hình tam giác, hình trịn hình Bài 3:- Gọi HS đọc YC - Chiếu hình ảnh BT - YC HS thảo luận nhóm 4’, sau thống chung - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS Bài 4:- Gọi HS đọc YC tập - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Làm em tính độ dài đường gấp khúc hình vẽ đây? -GV quan sát, giúp đỡ hs cịn gặp khó khăn, chấm chỗ hs làm xong trước - Mời đại diện bạn chia sẻ kết cách làm trước lớp - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS a, Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là: + = ( cm) Đáp số: cm b, Bài giải: Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: + + =12 ( cm) Đáp số: 12 cm - Ngồi GV giới thiệu thêm cách phần b làm phép tính nhân: x = 12 (cm) Bài 5:- Gọi HS đọc YC tập, chiếu đề hình ảnh lên hình -Muốn tính độ dài đường gấp khúc dài ta làm nào? - YC HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT, -YC HS làm bảng chia sẻ làm - Nhận xét, chốt kết ( đường gấp khúc màu xanh dài có vng ) Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Chiều thứ ngày 12 tháng 12 năm 2022 TOÁN CỦNG CỐ: LUYỆN TẬP YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan - Gọi tên đường thẳng, đường cong, nhóm ba điểm thẳng hàng hình vẽ cho trước - Nhận dạng đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng thực tế Năng lực: - Phát triển lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện cơng cụ học tốn, Giao tiếp hợp tác Phẩm chất: - Có tính tính cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động:( 5’) - Cho lớp hát HDHS làm tập (28’) Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát hình - GV yêu cầu HS làm vào BT - Nhận xét làm học sinh Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ - Em xác định điểm thẳng hàng hình vẽ trên, ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - Nhận xét làm học sinh Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - GV cho học sinh quan sát hình vẽ - Em tìm ba điểm thẳng hàng hình vẽ bên? - Vì em biết điểm thẳng hàng? - Nhận xét, đánh giá Bài 4.Quan sát tranh nối để có câu hợp lí - Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh làm VBT - Hướng dấn học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh, đúng” GV hướng dẫn cách chơi - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: a, Vẽ đường thẳng AB Vẽ đoạn thẳng MN b, Vẽ điểm D để có ba điểm C, D, E thẳng hàng - Nhận xét làm học sinh Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 143) VIẾT CHỮ HOA O YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng: Ong chăm tìm hoa làm mật Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng - Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Phát triển lực: quan sát, nhận xét, đánh giá - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động ( 2’)- Bật hát Con ong chăm 2.Khám phá (28’)- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng Hoạt động (5’) Hướng dẫn viết chữ O hoa : - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ O hoa + Chữ hoa O cỡ vừa có độ rộng độ cao nào? + Chữ hoa O gồm nét ? - GV chữ mẫu, nêu cách viết, quy trình viết, viết mẫu - GV viết mẫu chữ O, lưu ý khác biệt chữ cỡ vừa cỡ nhỏ, kết hợp nhắc lại lần cách viết để HS theo dõi - GV ý nhận xét kĩ , sửa nét cho HS Hoạt động Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Quan sát đọc câu ứng dụng + Câu ứng dụng gồm có chữ? + Khoảng cách chữ vị trí dấu thanh? + Những chữ cao 2,5 li? cao li? cao 1,5li? - Viết mẫu từ Ong nêu cách viết - GV nhận xét, sửa lỗi - Viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách đặt dấu chữ câu, khoảng cách chữ ghi tiếng Lưu ý: cách nối từ O sang n - Gv nhận xét, sửa lỗi cho HS Hoạt động Hướng dẫn Hs viết vào tập viết - GV nêu theo dõi sửa nét, nhận xét số HS - Yêu cầu HS đổi vở, nhận xét Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT ( TIẾT 144) NÓI VÀ NGHE : K/C SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết việc tranh minh họa, giải thích nguồn gốc vú sữa - Cảm nhận tình yêu thương cha mẹ - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (2’) GV tổ chức cho HS hát Khám phá: (3’)- Chiếu tranh cho HS quan sát: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu HĐ1.Dựa vào câu hỏi gợi ý, đoán nội dung tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Bị mẹ mắng, cậu bé làm gì? + Cậu bé làm quay nhà? + Thấy cậu bé khóc, xanh biến đổi nào? + Nhìn lên tán lá, cậu bé nghĩ đến điều gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS HĐ2 Nghe kể chuyện - Yêu cầu HS chọn kể 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh + Bước 1: Nhìn tranh câu hỏi gợi ý tranh , chọn 1-2 đoạn để tập kể + Bước 2: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm - Yêu cầu HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện trước lớp - GV sửa cách diễn đạt cho HS -GV nhận xét tuyên dương - GV nêu câu hỏi: Em rút học từ câu chuyện trên? - Gọi HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2022 TOÁN : ( TIẾT 74) BÀI 28: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS ôn tập điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan - Củng cố cách nhận dạng hình tứ giác thơng qua hình ảnh - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến ba điểm thẳng hàng, tính độ dài đường gấp khúc - Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc thực tế, HS bước đầu hình thành lực mơ hình hóa tốn học - Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói viết) mà GV đặt giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Khởi động: ( 5’) - GV vẽ số điểm, đoạn thẳng lên bảng, YC HS gọi tên điểm, đoạn thẳng - Dẫn dắt, giới thiệu vào Luyện tập (28’) Bài 1: (Đ, S)? - Gọi HS đọc yêu cầu Trong hình vẽ có: a) Đoạn thẳng AB b) Đường thẳng DE đường thẳng MN c) Ba điểm M, N, P thẳng hàng d) Đường cong x - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đơi 2’ - Mời nhóm trình bày - NX, chốt kết đúng, tuyên dương HS Bài 2: - Chiếu hình ảnh BT 2: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng Kể tên đoạn thẳng có hình vẽ M N P - Cho biết hình vẽ sau gồm đoạn thẳng, đoạn thẳng nào? - Nhận xét, chiếu câu trả lời hình, tuyên dương HS Bài 3: - Chiếu hình ảnh BT 3: a) b) Có ? hình tứ giác Có ? hình tứ giác - YC HS thảo luận nhóm đơi 2’ - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - NX, chốt kết đúng, tuyên dương HS - Nêu số đoạn thẳng có hình Bài 4:- Chiếu hình ảnh BT 4: Kể tên nhóm ba bạn đứng thẳng hàng hình vẽ - Làm em kể tên nhóm ba bạn đứng thẳng hàng hình vẽ đây? - Mời đại diện nhóm chia sẻ kết cách làm trước lớp - NX, chốt kết đúng, tuyên dương HS Bài 5:- Chiếu hình ảnh BT 5: Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 147) N – V: TRÒ CHƠI CỦA BỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết xác “Trị chơi bố” từ “Đến bữa ăn… nết ngoan”; trình bày hình thức đoạn văn - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - Làm tập tả - Phát triển lực: trình bày, giao tiếp, chia sẻ - Có ý thức chăm đọc sách, truyện… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (2’) GV cho lớp hát : -YC HS nêu lại tên học Khám phá: (3’) GV giới thiệu ghi bảng HĐ1 Nghe - viết tả: - GV đọc đoạn nghe – viết - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn viết: + Trong đoạn văn, chơi bố, Hường bố dạy nết ngoan nào? - GV hướng dẫn HS nhận biết tượng tả: + Đoạn tả có chữ viết hoa? + Đoạn tả có chữ dễ viết sai? + Khi viết đoạn tả, cần viết nào? - GV cho HS luyện viết từ, tiếng dễ viết sai vào nháp - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), trọng âm; cụm từ đọc – lần - GV đọc sốt lỗi tả - GV chiếu số HS - GV nhận xét viết HS HĐ2 Bài tập tả (2)Viết vào địa nhà em - GV cho HS quan sát : Số nhà 25, phố Vương Thừa Vũ, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội -GV hỏi : từ viết hoa? +Cần viết hoa tên riêng thôn / xóm, xã / phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố,…nơi em +Chú ý viết dấu phẩy phân tách đơn vị -GV yêu cầu HS viết địa nhà -YC đổi nhận xét -GV chữa , nhận xét (3) Chọn a b b Chọn ao au thay cho ô vuông: - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm chia sẻ - GV chốt đáp án hình: + Hàng cau trước cổng cao vút + Cây bưởi sau nhà sai trĩu Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 148) MRVT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI DẤU CHẤM THAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ ngữ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Biết sử dụng dấu câu ( dấu chấm, chấm than dấu chấm hỏi) - Phát triển vốn từ tình cảm, tính cách - Rèn kĩ sử dụng dấu câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC 1.Khởi động : (1’)- GV nêu yêu cầu tiết học 2.Khám phá (2’) GV giới thiệu ghi bảng 3.Luyện tập , thực hành (30’) a.Hoạt động 1: Tìm từ ngữ tình cảm người thân gia đình Từ tính cách Bài 1: Những từ tình cảm người thân gia đình? (chăm sóc, chăm chỉ, quan tâm, yêu thương, kính trọng, vui chơi) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì? -HS thảo luận nhóm - YC HS trình bày kết quả: -GV giải thích thêm từ không chọn: chăm , vui chơi - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Tìm từ ngữ bạn nhỏ nói tính cách cua bố đoạn văn sau: -Gọi HS đọc yêu cầu -Bài yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm vào VBT -GV gọi HS chữa nhận xét b.Hoạt động 2: Dấu chấm,dấu chấm hỏi dấu chấm than Bài 3: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than thay cho ô vuông - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS đọc câu có chỗ trống cần điền +Câu người bố nói để làm gì? +Cần dùng dấu câu - Nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Chiều thứ ngày 15 tháng 12 năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( TIẾT 30) BÀI 10: MUA BÁN HÀNG HÓA ( T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Nêu cách mua, bán hàng hóa cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Đặt câu hỏi để tìm hiểu hoạt động mua, bán hàng hóa  Biết quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa Phẩm chất Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp giá chất lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Khởi động: (5’)- GV giới trực tiếp vào Mua, bán hàng hóa (tiết 4) 2.Khám phá (28’) - GV giới trực tiếp vào Mua, bán hàng hóa (tiết 4) Hoạt động 1: Những việc làm mua hàng hóa Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, 2, SGK trang 57 trả lời câu hỏi: + Nói tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày hình + Kể thêm hàng hóa cần thiết cho sống ngày Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS lại nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hoàn thiện phần trình bày HS Hoạt động 2: Tập mua, bán hàng hóa Bước 1: Làm việc nhóm - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Mỗi nhóm phát số thẻ tiền túi vải + Thành viên nhóm đóng vai người mua hàng để đến quầy hàng, đọc bảng giá tiền, sau chọn mua số mặt hàng (quầy sách vở: vở, sách, truyện; quầy đồ chơi: siêu nhân, búp bê; quầy kem) Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS: + Mỗi nhóm giới thiệu hàng hóa nhóm mua + Các bạn nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét việc lựa chọn mua hàng nhóm bạn - GV bình luận hồn thiện phần thực hành mua, bán hàng hóa nhóm - GV hướng HS đến thông điệp: Không nên sử dụng túi ni-lơng mua hàng để góp phần bảo vệ môi trường Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TOÁN CỦNG CỐ: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết thực việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình Năng lực - Thơng qua phân tích, tổng hợp xếp, ghép hình, rèn luyện lực tư trí tưởng tượng không gian cho HS - Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói viết) mà GV đặt giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học Phẩm chất - Hình thành cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS hát tập thể - GV kết nối vào - GV ghi tên Luyện tập (28’) Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài tốn YC gì? - GV HD HS thực theo YC từ hình tam giác ghép hình hình sau: - Mời HS trình bày ý kiến - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: BT củng cố kĩ tư ghép hình từ hình tam giác để tạo thành hình hợp lý Bài 2:- Gọi HS đọc YC - Bài tốn YC gì? - GV HD HS thực thao tác theo YC để kẻ thêm đoạn thẳng hình để cắt theo đường thẳng đó, nhận tứ giác tam giác - GV HDHS sử dụng mảnh giấy hình VBT lấy thước kẻ cắt để thành hình theo YC - GV quan sát, giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: BT củng cố kĩ tư tư hình học theo YC Bài 3:- Gọi HS đọc YC - Bài tốn YC gì? - YC HS tìm hai hình cột bên trái ghép thành hình cột bên phải - GV quan sát, giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: BT củng cố kĩ xếp ghép hình theo YC Bài 4:- Gọi HS đọc YC - Bài tốn YC gì? - GVcó thể cho HS dùng giấy li giấy màu để cắt hình tam giác theo YC thực hành ghép hình tạo hình cần hình tam giác - YC HS thực hành - GV quan sát, giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: BT củng cố kĩ cắt ghép hình theo YC Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho Hs đọc đúng, biết cách đọc lời thoại nhân vật (bố Hường) Trị chơi bố.Ơn tập kiến thức học 28 thực hành làm ( VBT TV trang 61-62 ) Năng lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Phát triển vốn từ cách nói cư xử vơi người bố mẹ, người lớn tuối; Biết trân trọng tình cảm gia đình Phẩm chất: -Có tình cảm u thương bố mẹ, biết thể lòng biết ơn cha mẹ; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: 1.Khởi động : (5’) -Trò chơi : Bắn tên + Đọc Trò chơi bố ? + Bài có nội dung ? -Gv nhận xét-giới thiệu 2.Các hoạt động : (28’) * Hoạt động : Luyện đọc lại Trò chơi bố -Gọi Hs đọc lại -Đọc với giọng ? -Y/c Hs luyện đọc diễn cảm lại theo nhóm -Gv nhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập ( Làm VBT trang 61-62) Bài 1-Gọi Hs đọc yêu cầu -Y/c Hs tự làm -Gọi Hs chữa -Gv nhận xét, củng cố ? Qua đọc em rút học cho thân ? -Gv nhận xét giáo dục HS Bài -Y/c Hs tự làm cá nhận -Gọi Hs chia sẻ -Gv nhận xét, củng cố ? Qua tập em có rút học cho thân ko ? -Qua câu trả lời HS, GV giáo dục HS Bài 3a-Y/c Hs tự làm 1a nhóm -Gọi Hs chia sẻ -Gv nhận xét, củng cố luật tả cho học sinh từ ngữ gọi tên vật có tiếng bắt đầu l/n Bài 4-Gọi Hs đọc yêu cầu -Y/c Hs tự làm -Gọi Hs chữa -Gv nhận xét, củng cố mở rộng vốn từ ngữ tình cảm người thân gia đình Bài 5:-Gọi Hs đọc đề -Y/c Hs thảo luận nhóm làm -Gọi Hs chia sẻ -Gv nhận xét, củng cố cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than câu Bài 6:- GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? -Gọi Hs đọc câu hỏi gợi ý - YC HS trao đổi nhóm theo gợi ý sau: G: - Em muốn kể gia đình? - Em có tình cảm với người đó? - Vì em có tình cảm với người đó? - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn -Gọi Hs trình bày miệng đoạn văn -Gv nhận xét sửa lỗi cho Hs Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: ( TIẾT 149) VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM ĐỐI VỚI NGƯỜI THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết 3-4 câu thể tình cảm em người thân - Phát triển vốn từ tình cảm người thân gia đình - Phát triển kĩ đặt câu thể tình cảm với người thân - Phát triển lực: thực hành, giao tiếp, quan sát - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua đoạn văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động (3’)- Gv cho Lớp trưởng điều khiển 2.Khám phá (3’)- GV nêu yêu cầu tiết học a.Hoạt động 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi (12’) Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS quan sát đoạn văn, hỏi: + Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể ai? + Tìm câu thể rõ tình cảm bạn nhỏ người đó? + Vì người bạn nhỏ u q? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS lên thực - Nhận xét, tuyên dương HS b Hoạt động 2: Viết đoạn văn thể tình cảm với người thân.(15’) Bài 2: Viết 3-4 câu thể tình cảm em người thân - GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập - GV cho HS thảo luận câu hỏi gợi ý sách xem lại đoạn văn mẫu + Em muốn kể gia đình? + Em có tình cảm người thân? Vì sao? - GV cho HS tập viết – câu thể tình cảm với người thân vào - GV nhận xét, đánh giá trưng bày số viết mẫu (VD: Em u kính trọng bố bố em tuyệt vời… / Em yêu bà bà ln chăm sóc em, hay kể chuyện cho em nghe…./ Đối với em, bà người gần gũi Em nói với bà chuyện trường hay lớp.) Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 150) ĐỌC MỞ RỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng, rõ ràng toàn - Tự tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm gia đình - Biết chia sẻ với bạn cảm xúc em thơ, câu chuyện - Phát triển lực: trình bày, giao tiếp, chia sẻ - Có ý thức chăm đọc sách, truyện… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : (5’)- Gv cho Lớp trưởng điều khiển - GV nêu yêu cầu tiết học Các hoạt động a Hoạt động 1: Tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm gia đình (Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc thơ câu chuyện viết tình cảm gia đình.) - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu hoạt động mở rộng theo nhóm b Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn cảm xúc em thơ, câu chuyện - GV hướng dẫn HS đọc thực yêu cầu hoạt động mở rộng Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TOÁN : ( TIẾT 75) NGÀY – GIỜ , GIỜ - PHÚT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết ngày có 24 giờ, có 60 phút - 24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Biết tên buổi và tên gọi tương ứng ngày - Biết xem đồng hồ Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối - Hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế ngày - Phát triển lực xem đồng hồ Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động( 5’) - Cho HS nghe hát: Hát vui đồng hồ - Có khoảng phút mặt đồng hồ? - 12 khoảng phút phút cho vòng quay? - GVGT: Hôm cô giới thiệu em cách nhận biết thời gian ngày, gọi tên ngày sử dụng thời gian đời sống thực tế qua bài: Ngày - giờ, - phút - GV ghi đầu lên bảng Khám phá:( 8’) Bước 1: Ngày - giờ, - phút - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ - Mỗi khoảng cách từ số đến số tính phút? - GV quay đồng hồ yêu cầu HS đếm kim phút vịng - Một có phút? - GV quay đồng hồ yêu cầu HS đếm kim vòng ngày - Hỏi: Một ngày có ? - GV nêu: 24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước tới 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày Bước 2: Các buổi ngày - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: Nêu thời gian biểu ngày thứ bảy em - Các nhóm lên trình bày - Vậy ngày chia thành buổi khác buổi ? Bước 3: Các ngày buổi - GV quay đồng hồ cho HS đọc buổi hỏi HS: + Vậy buổi….bắt đầu từ đến ? - Yêu cầu HS đọc phần học sgk - chiều gọi giờ? Tại sao? (tương tự hỏi thên với trường hợp khác) Luyện tập , thực hành(20’) Bài 1: Số? - GV chiếu lên hình - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV hướng dẫn: đưa tranh hỏi + Đồng hồ giờ? + Điền số thay cho dấu chấm hỏi ? + Nam bố câu cá lúc chiều? - Yêu cầu HS làm tương tự với phần lại - GV nhận xét Bài 2: Tìm đồng hồ thời gian thích hợp với tranh - Bài yêu cầu làm ? - Đồng hồ loại đồng hồ gì? - GV giới thiệu đồng hồ điện tử, sau cho HS đối chiếu để nối đồng hồ thích hợp với tranh - Em giải thích: Vì nối đồng hồ 19:00 với tranh Việt xem bóng đá lúc tối? - GV nhận xét Bài 3: Chọn đồng hồ thời gian thích hợp với tranh - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS dùng thẻ chọn - GV đưa kết - Nhận xét - Vì em chọn đáp án B? - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng (2’)- GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… ... thương, quan tâm, săn sóc mẹ dành cho - Phát triển vốn từ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Có tình cảm yêu thương, biết ơn bố mẹ người thân gia đình; phát triển lực quan sát (thấy công việc... số hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Nêu cách mua, bán hàng hóa cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao... CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay cảm nhận tình cảm u thương, quan tâm, săn sóc mẹ dành cho Mẹ Năng lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật,

Ngày đăng: 06/12/2022, 01:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhận biết được đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan. - Gọi tên đường thẳng, đường cong, nhóm ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ cho trước - TUẦN 15 cô THỦY QUẢNG tâm
h ận biết được đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan. - Gọi tên đường thẳng, đường cong, nhóm ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ cho trước (Trang 7)
Bài 4: Hai hình nào ở cột bên trái ghép được hìn hở cột bên phải? - TUẦN 15 cô THỦY QUẢNG tâm
i 4: Hai hình nào ở cột bên trái ghép được hìn hở cột bên phải? (Trang 12)
w