Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
94,9 KB
Nội dung
TUẦN 10 : Thứ ngày tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT: ĐỌC : GỌI BẠN (T1,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Đọc đúng, rõ ràng thơ thuộc thể thơ chữ - Đọc từ dễ đọc sai viết sai: lang thang, khắp nẻo,thuở nào, - Nghỉ hơi, ngắt nhịp thơ - Hiểu từ ngữ bài: sâu thẳm, hạn hán, lang thang, - Phát triển kĩ đọc, hợp tác, làm việc nhóm… - Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui có người bạn thân - Học sinh hứng thú tham gia đọc u thích học mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu, giáo án điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (5’) - GV chiếu tranh giới thiệu chủ điểm: Niềm vui tuổi thơ Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? + Hai bạn bê vàng dê trắng làm gì? Ở đâu? + Bức tranh thể tình cảm gì? - GV dẫn dắt vào đọc nói người bạn cách cho HS trả lời số câu hỏi gợi ý: + Bạn tên gì? ( Bạn Nam ) + Bạn chơi với em từ bao giờ? ( chơi với em từ lớp 1) + Em bạn thường làm gì? ( E bạn thường hay luyện viết vào chơi) + Khi chơi với bạn em cảm thấy nào? ( Khi chơi với bạn, em cảm thấy vui) - GV giới thiệu đọc Đọc văn bản: a Đọc mẫu:- GV đọc mẫu toàn VB b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu * GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó *GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ giải mục Từ ngữ *Luyện đọc đoạn - GV hướng dẫn HS chia khổ thơ - GV HS thống Bài chia làm khổ thơ: + Khổ 1: Từ đầu đến “ Bê vàng dê trắng” + Khổ 2: Tiếp đến “ chờ mưa đến bao giờ?” + Khổ 3: phần lại - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ -> GV lắng nghe sửa sai cho HS - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu thơ luyện đọc -> nghe chỉnh sửa cách phát âm, cách ngắt nghỉ cho HS - GV kết hợp giải nghĩa thêm từ ngữ khó HS - GV hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm c Đọc toàn văn - GV tổ chức cho HS đọc toàn thơ - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có) Tiết : Tìm hiểu đọc: - GV cho HS đọc lại đoạn trả lời câu hỏi 1, theo hình thức thảo luận nhóm 2, thời gian phút Câu 1.Câu chuyện diễn nào? đâu?: - GV cho hs đọc thầm đoạn Câu Khi bê vàng quên đường về, dê trắng làm gì? - GV cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi Câu Nêu cảm nghĩ em bê vàng dê trắng? + Các em kể người bạn thân mình? - Gợi ý: Tên bạn? Bạn thường hay giúp đỡ em việc gì? Luyện đọc lại: - GV cho HS luyện đọc lại Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Câu 1: Từ ngữ thể tâm trạng dê trắng không thấy bạn trở về? a vui vẻ b háo hức c thương bạn - GV HS thống đáp án Câu Thực yêu cầu sau: + Đóng vai người bạn rừng, nói lời an ủi dê trắng? - Tổ chức làm việc lớp: - GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp/ nhóm + GV mời - HS nói lời thừa nhận cảm xúc bạn + Động viên bạn vượt qua cảm xúc + Gợi cho bạn nghĩ đến điều tốt đẹp tới? + GV lớp góp ý Vận dụng (2’) + Hôm nay, em học gì? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS TOÁN: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ KI – LÔ – GAM, LÍT (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Học sinh sử dụng cân bàn đồng hồ để cân số vật, cân sức khỏe - Biết sử dụng ca 1l, cốc để đo lượng nước (dung tích) từ vận dụng vào giải tốn thực tế (liên quan đến kg, lít) - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực hợp tác, lực giải vấn đề tốn học thơng qua sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, cân đồng hồ Học sinh: SHS, ô li, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể - GV giới thiệu vào Luyện tập (28’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ,quan sát tranh để điền thông tin vào PHT Tên Việt Rô-bốt Nam Mai Cân 24 kg ? kg ? kg ? kg nặng Bạn cân nặng nhất? Bạn cân nhẹ nhất? - GV gọi đại diện nhóm lên chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm (theo tổ), yêu cầu HS cân số đồ vật Nhóm 1: Cặp sách, hộp bút Nhóm 2: Hộp sữa, hộp bánh Nhóm 3: Sách, Nhóm 4: Đồ chơi ( Ơ tơ, đồng hồ) - Gọi đại diện nhóm lên chia sẻ - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Hoàn thành bảng (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát vào tranh hỏi: + Bình bạn Việt rót cốc? + Bình bạn Mai rót cốc? + Bình bạn rót nhiều hơn? Và nhiều cốc? + Làm để tìm cốc? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn vào gọi HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu a Muốn tìm lượng nước hai bình ta thực phép tính gì? b Lượng nước bình hơn? - Muốn tìm lượng nước bình B bình A cốc ta thực phép tính gì? - GV u cầu HS làm vào gọi bạn lên bảng trình bày - GV gọi cá nhân đọc làm - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tìm hai xơ có lít nước ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm vào gọi bạn lên bảng trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng (2’) + Hơm nay, em học gì? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS Chiều ,Thứ ngày tháng 11 năm 2022 TOÁN CỦNG CỐ: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường - Củng cố đơn vị đo ki-lơ-gam, lít - Biết thực hành cân số đồ vật quen thuộc, thực hành xác định dung tích đồ vật Năng lực.- HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học Phẩm chất: - Có tính tính cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động: (5’) - GV tổ chức cho HS hát tập thể HDHS làm tập (28’) Bài 1: Số? - Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS nhận xét Bài 2: Thực hành cân đồ vật - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thực hành cân theo nhóm - Yêu cầu nhóm báo cáo - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: Số? a) - Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS quan sát tranh tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm - GV gọi HS nhận xét - GV đánh giá, nhận xét b) - GV hướng dẫn tương tự - GV yêu cầu HS nêu cách làm - GV đánh giá, nhận xét Chốt làm Bài 4: - Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Yêu cầu HS thực hành đổ nước vào xơ theo nhóm - u cầu HS nêu đáp án - Nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng: (2’) - GV kết luận ý nghĩa li-lơ-gam lít - Nhận xét học Thứ ngày tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 93) VIẾT: CHỮ HOA H I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết viết chữ viết hoa H cỡ vừa cỡ nhỏ; viết câu ứng dựng: Học thầy không tày học bạn Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng - Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Phát triển lực: quan sát, nhận xét, đánh giá - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động: (5’)Gv cho Hs hát : Ở trường cô dạy em 2.Khám phá (28’)- Gv giới thiệu bài, ghi tên lên bảng Hướng dẫn viết chữ H hoa : - Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét chữ H hoa + Chữ hoa H cỡ vừa có độ rộng độ cao nào? + Chữ hoa H gồm nét ? - Gv chữ mẫu, nêu cách viết, quy trình viết, viết mẫu - Gv viết mẫu chữ H, lưu ý khác biệt chữ cỡ vừa cỡ nhỏ, kết hợp nhắc lại lần cách viết để Hs theo dõi - Gv ý nhận xét kỹ , sửa nét cho HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Quan sát đọc câu ứng dụng + Câu ứng dụng gồm có chữ? + Khoảng cách chữ vị trí dấu thanh? + Những chữ cao 2,5 li? cao 1,5li? cao li? - Viết mẫu từ Học nêu cách viết - GV nhận xét, sửa lỗi - Viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách đặt dấu chữ câu, khoảng cách chữ ghi tiếng Lưu ý: Nét cong phía trái chữ o chạm vào điểm kết thúc chữ viết hoa H - Gv nhận xét, sửa lỗi cho HS Hướng dẫn Hs viết vào tập viết - GV nêu theo dõi sửa nét, nhận xét số HS - Yêu cầu HS đổi vở, nhận xét Vận dụng: (2’) - GV cho HS xem viết đẹp số bạn lớp - GV nhận xét tiết học Nhắc HS chưa hoàn thành viết tiếp tục luyện viết TIẾNG VIỆT: (tiết 94) NÓI VÀ NGHE : KỂ CHUYỆN GỌI BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết việc tranh minh họa tình bạn thân thiết, gắn bó bê vàng dê trắng - Kể lại 1-2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh kể sáng tạo kết thúc câu chuyện - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Phát triển lực trình bày, giao tiếp… - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động: (5’) - Chiếu tranh cho HS quan sát: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.Khám phá: (28’) * Hoạt động 1: Dựa vào tranh minh họa câu chuyện thơ “Gọi bạn” gợi ý, nói việc tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Khung cảnh xung quanh nào? + Nhân vật tranh ai? + Nhân vật làm gì? - Theo em, tranh muốn nói việc gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn nói - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Chọn kể 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc gợi ý tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ thích để kể - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 3: Kể tiếp đoạn kết câu chuyện theo ý em - GV hướng dẫn HS nói mong muốn thân kết thúc câu chuyện đồng thời yêu cầu HS hoàn thiện tập Vở tập Tiếng Việt trang 41 - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 4: Vận dụng: - Hướng dẫn HS viết 2-3 câu nêu nhận xét em đôi bạn bê vàng dê trắng câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng: (2’) - GV nhận xét học TOÁN : (Tiết 47) LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết, cảm nhận khối lượng, dung tích; thực phép tính cộng trừ với số đo khối lượng (kg) số đo dung tích (l) - Vận dụng giải tập, toán thực tế liên quan đến đơn vi đo ki –lôgam lít - Phát triển lực giao tiếp tốn học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, phân tích tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ti vi, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động - GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể - GV giới thiệu vào Luyện tập Bài 1: Tính a 40kg + 20kg = 60kg 13kg – 8kg = 5kg 60kg – 40kg = 20kg 25kg + 31kg = 56kg 8kg + 5kg = 13kg 56kg – 31kg = 25kg b 30l + 10l = 40l 13l – 7l = 6l 40l – 10l = 30l 45l + 23l = 68l 7l + 6l = 13l 68l- 23l = 45l - GV yêu cầu HS đọc đề - GV gọi HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra, tuyên dương Bài 2:- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh TLCH + Một thỏ nặng gà? + Một chó nặng thỏ? + Một chó nặng gà? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Tại cửa hàng xăng dầu, người ô tô vào mua 25l xăng, người xe máy vào mua 3l xăng Hỏi hai người mua lít xăng? - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết hai người mua lít xăng ta thực phép tính gì? Nêu phép tính ? - GV gọi HS lên bảng trình bày, lớp trình bày vào - Gọi số HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4:- GV yêu cầu HS đọc đề a.+ Muốn lấy túi để 13kg gạo phải lấy túi nào? ( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem số ghi túi có tổng 13) + Vậy lấy hai túi gạo 6kg 7kg 13 kg gạo b + Muốn lấy túi để kg gạo phải lấy túi nào? ( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem số ghi túi có tổng 9) + Vậy lấy ba túi gạo 2kg ,3kg 4kg kg gạo + Mở rộng: - Muốn lấy túi để 9kg gạo phải lấy túi nào? - Muốn lấy túi để 10kg gạo phải lấy túi nào? Vận dụng: (2’) - GV nhận xét học TỰ NHIÊN XÃ HỘI : ( TIẾT 19) BÀI : ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể tên loại đường giao thông - Nêu số phương tiện giao thơng tiện ích chúng - Phân biệt số loại biển báo giao thông (biển báo dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh - Nêu quy định số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền) Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đường giao thơng phương tiện giao thông - Thu thập thông tin tiện ích số phương tiện giao thơng Phẩm chất : Giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ti vi, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Khởi dộng (5’) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn gia đình sử dụng phương tiện giao thông để lại? - GV dẫn dắt vấn đề: Các em gia đình sử dụng nhiều lần phương tiện giao thông xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách, để lại Vậy em biết rõ loại đường giao thông, phương tiện giao thông hay số loại biển báo giao thông không? Bài học ngày hôm tìm hiểu vấn đề Chúng ta vào Bài – Đường phương tiện giao thông 2.Khám phá (8’) Hoạt động 1: Các loại đường giao thông Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK trang 42 trả lời câu hỏi: + Kể tên loại đường giao thông? + Giới thiệu tên loại đường giao thông khác, mà em biết? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời - GV hoàn thiện câu trả lời bổ sung: Đường thủy gồm có đường sông đường biển TIẾNG VIỆT: ( TIẾT 97) N- V : TỚ NHỚ CẬU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nghe - viết xác tả đoạn theo yêu cầu - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - Làm tập tả - Phát triển lực: quan sát, nhận xét; thực hành - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động (5’) - GV nêu yêu cầu tiết học Nghe - viết tả: (14’) - GV đọc đoạn nghe – viết - GV hướng dẫn HS nhận biết tượng tả: + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? + Khi viết đoạn văn, em cần lưu ý điều gì? - GV cho HS luyện viết từ, tiếng dễ viết sai vào nháp - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), trọng âm; lần đọc từ chữ - GV đọc sốt lỗi tả - GV chiếu số HS - GV nhận xét viết HS Bài tập tả (14’) (2)Tìm tiếng bắt đầu c hay k gọi tên vật hình - GV nêu tập - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh sách giáo khoa làm việc cá nhân - GV dán tờ phiếu tranh, phát bút mời Hs lên thi làm - GV HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có) (3) Chọn a b a Chọn tiếng chứa iêu ươu thay vào ô trống ( hươu, nhiều, khướu) - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm chia sẻ - GV chốt đáp án hình: từ điền theo thứ tự : nhiều, hươu, khướu b Tìm từ ngữ có tiếng chứa en eng M: en M: dế mèn eng M: xẻng - Gv cho Hs làm việc theo nhóm - Gv gọi nhóm trình bày - GV HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có) Vận dụng: (2’)- GV nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM BẠN BÈ DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Tìm từ ngữ tình cảm bạn bè - Chọn từ ngoặc đơn thay cho ô vuông để hoàn thành đoạn văn - Nối câu với ý tương ứng điền dấu câu thích hợp - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ lực văn học việc kể hoạt động người gần gũi với trải nghiệm HS Biết trân trọng, gìn giữ tình cảm bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động (5’) GV tổ chức cho HS vận động theo hát - GV kết nối vào Các hoạt động (28’) a Hoạt động 1: Bài 1: Tìm từ ngữ tình cảm bạn bè - GV nêu tập - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu tập - GV theo dõi nhóm hoạt động - GV chốt: từ ngữ em tìm gồm thân, quý, mến, thân thiết, gắn bó, chia sẻ, quý mến, giận dỗi, Trong từ ngữ đó, có từ ngữ hành động như: giúp đỡ, chia sẻ Có từ ngữ thể tình cảm: thân, quý, mến, thân thiết, quý mến - GV khen ngợi nhóm tìm nhiều từ ngữ (tìm đúng, nhanh từ ngữ tình cảm bạn bè) b Hoạt động 2: Bài 2: Chọn từ ngoặc đơn thay cho ô vuông - GV chiếu từ ngữ cần chọn lên bảng GV gọi HS đọc yêu cầu - GV chiếu đoạn văn cần hồn thiện lên bảng GV hỏi HS: Ai biết nòng nọc, nói cho bạn nghe? - GV hướng dẫn HS làm tập: Lần lượt chọn từ ngữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống Nếu từ ngữ hợp lí từ ngữ cần điền - GV mời đại diện nhóm lên trước lớp trình bày kết thảo luận - GV HS nhận xét đánh giá, thống đáp án (thân thiết, nhớ, vui đùa) - GV mời HS đọc đoạn văn hoàn thiện - Nhận xét, khen ngợi HS c Hoạt động 3: Bài 3: Chọn câu cột A phù hợp với ý cột B Nói tên dấu câu đặt cuối câu - GV mời HS đọc yêu cầu (đọc nội dung khung) - GV nêu mục đích tập làm mẫu câu: Bài tập yêu cầu HS hiểu nội dung câu cột A để nối với ý cột B cho phù hợp - GV hỏi HS: Cho cô biết cột A, câu câu hỏi điều chưa biết Câu nối với chữ cột B? - GV chữa tập - GV chiếu tập lên bảng đánh số thứ tự 1, 2, cột A; a, b, c cột B - GV mời đại điện số nhóm trình bày kết (nối A với B, nói tên dấu câu) - GV hỏi: Để hỏi điều chưa biết, cuối cầu dùng dấu câu gì? Tương tự với câu kể câu cảm lại - GV nhận xét số Vận dụng: (2’) - Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? -GV nhận xét tiết học Chiều thứ ngày 10 tháng 11 năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( TIẾT 20) BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể tên loại đường giao thông - Nêu số phương tiện giao thơng tiện ích chúng - Phân biệt số loại biển báo giao thông (biển báo dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh - Nêu quy định số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền) Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đường giao thông phương tiện giao thông Thu thập thơng tin tiện ích số phương tiện giao thơng Phẩm chất : Giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động (5’)- GV giới trực tiếp vào Đường phương tiện giao thông 2.Khám phá ( 12’) Hoạt động 3: Một số phương tiện giao thông Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình từ Hình đến Hình SGK trang 43 trả lời câu hỏi: + Nói tên loại phương tiện giao thơng có hình? + Phương tiện loại đường giao thông nào? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Kể tên số phương tiện giao thông người dân địa phương thường lại? Chúng có tiện ích gì? + Em thích phương tiện giao thơng nào? Vì sao? - GV giới thiệu thêm số hình ảnh phương tiện giao thơng khác: khinh khí cầu, tàu điện ngầm Thực hành, luyện tập (16’) Hoạt động 4: Thu thập thông tin Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS: + Từng cá nhân chia sẻ thơng tin mà thu thập phương tiện giao thơng tiện ích chúng nhóm + Cả nhóm hồn thành sản phẩm khuyến khích nhóm có tranh ảnh minh họa (có thể trình bày theo nhóm: nhóm theo đường giao thơng nhóm theo đặc điểm, tiện ích) Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV bổ sung hoàn thiện sản phẩm nhóm tuyên dương nhóm có cách trình bày sáng tạo Bước 3: Chơi trị chơi “Đố bạn” - GV hướng dẫn cặp HS chơi trị chơi: Một HS nói đặc điểm, HS đốn tên phương tiện giao thông - GV gọi số cặp HS lên chơi trước lớp Những HS lại nhận xét hoàn thiện cách chơi Vận dụng: (2’) ? Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung -GV nhận xét học TOÁN CỦNG CỐ : LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức,kĩ - Củng cố kĩ thuật đặt tính tính phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số; vận dụng vào giải toán thực tế - Giải toán thực tế liên quan đến phép cộng học Năng lực: - Thông qua hoạt động khám phá, phát tình huống, nêu toán cách giải, HS phát triển lực giải vấn đề toán học Phẩm chất- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (5’) - YC HS đặt tính tính: 34 + ; 27+ - GV HS nhận xét, kết nối vào HDHS làm tập: (28’) Bài 1: Đặt tính tính -GV gọi HS đọc yêu cầu -GV gọi HS lên bảng làm + lớp HS làm vào -HS nhận xét -GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra ,tuyên dương -GV hỏi :Khi thực đặt tính tính ta cần ta cần lưu ý điều gì? Bài -GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức trò chơi Thi tiếp sức (GV bổ sung thêm số cặp phép tính – kết - GV nêu tên trò chơi,HD cách chơi, luật chơi cho hai đội cử 4người/đội tham gia chơi HS lại GV làm trọng tài - GV HS nhận xét, phân định thắng thua -GV tuyên dương bạn trả lời trao phần thưởng Bài -GV gọi HS đọc yêu cầu ?Bài tốn cho biết gì? ?Bài tốn hỏi gì? ?Muốn biết hộp có tất bút ta thực phép tính gì? -GV phát bảng nhóm HS làm, lớp làm vào vở, sau đính bảng trình bày -Gọi số HS đọc -HS nhận xét -GV nhận xét,tuyên dương Bài 4: HS đọc đề - GV nhắc lại quy luật này: Số tổng hai số Trong hình ảnh tơ màu số ô để minh hoạ tốt hơn, chẳng hạn tô màu đỏ cho ô số màu xanh cho hai số ?Bạn nêu lại quy luật toán này? -GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét,tuyên dương Vận dụng: (2’) ? Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung -GV nhận xét học TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ : ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay cảm nhận tốt nội dung bài:Tớ nhớ cậu Năng lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ hoạt động, đặc điểm, đặt câu nói hoạt động học sinh Phẩm chất: - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động: (5’) - GV yêu cầu HS đọc lại Gọi bạn HDHS làm tập (28’) Bài 1: Dựa vào đọc, đánh dấu V vào ô trống trước câu lời kiến Cậu phải thường xuyên nhớ tớ A, thư sóc! Sóc ơi, tớ nhớ cậu! -GV gọi HS đọc yêu cầu - GV mời HS trả lời ? Em học điều từ câu chuyện? - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2:Viết tiếp để hoàn thành câu: Kiến phải viết lại nhiều lần thư gửi cho sóc vì… -GV gọi HS đọc u cầu -GV gọi 1-2 HS chữa - GV gọi HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết từ có tiếng bắt đầu c k gọi tên vật hình +BT yêu cầu gì? -GV gọi HS chữa -GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Chọn a b a Chọn tiếng ngoặc đơn (hươu,nhiều, khướu) điền vào chỗ trống b Viết tiếp từ ngữ vào cột phù hợp -Yêu cầu HS làm câua vào , thu 1-2 chiếu lên hình nhận xét - GV chữa bài: + Câu b cho HS chơi trò tiếp sức.GV chia lớp thành đội - Sau HS chơi xong, GV cho HS hoàn thiện vào VBT kết hợp giải nghĩa từ HS chưa rõ -GV nhận xét, kết luận Bài 5: Viết từ ngữ tình cảm bạn bè: M: qúy mến -GV yêu cầu HS hoàn thành vào VBT -GV yêu cầu HS chữa -GV nhận xét, đánh giá Bài 6: Đặt câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm tập - GV cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm vào VBT -GV yêu cầu 2- HS trả lời ? Bạn bè cần cư xử với nào? -GV nhận xét, kết luận, tuyên dương Bài 8:Viết 3-4 câu kể hoạt động em tham gia bạn -GV yêu cầu học sinh đọc đề -GV hướng dẫn HS trả lời gợi ý: + Em tham gia hoạt động bạn?( học tập, vui chơi…) + Hoạt động diễn đâu? Có bạn tham gia? + Em bạn làm việc gì? + Em cảm thấy tham gia hoạt động đó? - GV yêu cầu HS viết - GV gọi 1-2 HS đọc bài, chữa + Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì? Vận dụng: (2’) -GV nhận xét học Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT (TIẾT 99) LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT HOẠT ĐỘNG EM THAM GIA CÙNG BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết 3- câu kể hoạt động em tham gia - Phát triển kĩ đặt câu việc làm - Phát triển lực: thực hành, giao tiếp, quan sát - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động: (5’) - GV cho HS hát tập thể - Gv nêu yêu cầu tiết học Các hoạt động (28’) a Hoạt động 1: Quan sát tranh TLCH Bài 1: - GV cho HS hoạt động nhóm (nhóm 2) - GV nêu mục đích tập 1: Bài tập yêu cầu HS quan sát tranh, nói hoạt động bạn nhỏ tranh để thực hành viết – câu kể hoạt động em tham gia bạn - GV chốt nội dung cho hai câu hỏi - GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm, nói hoạt động bạn nhỏ tranh - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo câu hỏi gợi ý: Tranh 1: + Có tranh? + Các bạn làm gì? Vì em biết? GV lớp nhận xét GV tổng hợp ý kiến nhóm (Trên đường làng, có hai bạn học sinh đến trường Các bạn vừa vừa chuyện trị vui vẻ, vẻ mặt tươi cười Phía sau, em nhỏ mẹ đưa học, ) - GV khuyến khích HS mạnh dạn nói em quan sát tranh - GV hỏi: Có nhóm có ý kiến khác bạn khơng?/ Cơ muốn nghe thêm ý kiến khác nhóm - GV tổng hợp ý kiến nhóm, khen nhóm mạnh dạn, tự tin nói trước lớp, có trí tưởng tượng phong phú, nói lưu lốt Với nhóm thảo luận tốt - GV hỏi: Vì em nghĩ bạn đường làng? (thấy cánh đồng lúa ven đường) Tranh 2: Cách triển khai tương tự + Có tranh? + Các bạn làm gì? + Theo em, bạn người nào? Tranh 3: Cách triển khai tương tự + Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? + Các bạn làm gì? + Em thấy chơi bạn nào? - GV khen nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ; GV khen - HS nói – cầu nội dung tranh *Hoạt động 2: Kể hoạt động em tham gia Bài 2: Viết – câu kể hoạt động em tham gia bạn - GV HDHS viết đoạn theo bước - GV cho HS xem clip số hoạt động mà em tham gia để tạo tình cho HS thảo luận nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Em tham gia hoạt động bạn? + Hoạt động diễn đâu? Có bạn tham gia: + Em bạn làm việc gì? + Em cảm thấy tham gia hoạt động bạn? - GV cho HS viết lại điều nói vào - GV nêu yêu cầu viết đoạn: Đoạn văn viết hoạt động em tham gia bạn; Đoạn văn viết từ – câu; Đầu câu viết hoa, cuối cầu sử dụng dấu câu phù hợp; Câu viết lùi vào ô; Tư ngồi viết, - GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV phân tích hay - GV hỏi: Sau đọc bạn, em thấy bạn có hay? - GV chiếu HS lên bảng mời - HS đọc viết - GV lớp nhận xét - GV mời – HS lỗi sai bạn GV sửa lỗi sai cho HS, có - GV thu vở, đánh giá làm HS Vận dụng: (2’) - Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 100) ĐỌC MỞ RỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Trả lời câu hỏi Hiểu nắm nội dung - Bước đầu biết cách ghi phiếu đọc sách với thông tin nhất, nói điều em thích sách em đọc - Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến đọc; trao đổi nội dung đọc chi tiết tranh - Thêm yêu sách có thêm cảm hứng để đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động (5’)- GV tổ chức lớp vận động tập thể Đọc mở rộng: (28’) Hoạt động 1: Tìm đọc thơ tình bạn Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc thơ tình bạn GV chuẩn bị số thơ phù hợp (có thể lấy từ tủ sách lớp) cho HS đọc lớp.) - GV cho HS nghe thơ viết tình bạn, chẳng hạn bài: Tình bạn (tác giả Trần Thị Hương) * GV hỏi HS: Việc bạn đến thăm thỏ nâu bị ốm thể điều gì? - GV giới thiệu nội dung đọc mở rộng: Có nhiều thơ viết tình bạn Trong tiết đọc mở rộng hôm nay, chia sẻ với thơ - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: - GV vào tranh giới thiệu với HS: Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ nói cho nghe thơ thích Trong tranh có lời nhân vật Các em quan sát tranh cho biết bạn nói gì? - GV lớp chốt lại câu trả lời: Các bạn nhỏ nói với tên thơ viết tình bạn mà thích Các bạn khơng qn nói tên tác giả thơ - GV tổ chức đánh giá hoạt động đọc cá nhân, nhóm - GV gọi – HS giới thiệu thơ - GV HS nhận xét, góp ý * Hoạt động 2: Nói điều em thích thơ - GV cho HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm: + Cá nhân chọn thơ yêu thích GV lưu ý HS đọc ý điều sau: Em thích hình ảnh khổ thơ/ thơ? Khổ thơ/ thơ có hay? - Trao đổi với bạn điều em thích thơ/ khổ thơ; GV khuyến khích HS dùng cử chỉ, động tác, âm để miêu tả lại từ ngữ hoạt động, âm thanh, màu sắc xuất khổ thơ/ thơ - GV tổ chức đánh giá hoạt động đọc cá nhân, nhóm: - GV gọi – HS nói điều thú vị thơ/ khổ thơ - GV HS nhận xét góp ý - GV tổng hợp lại ý kiến HS, khen HS tìm thơ hay tình bạn, nói lưu lốt, tự tin điều thú vị thơ Vận dụng: (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung Sau 18 – Tớ nhớ cậu, em đã: + Hiểu tình bạn gắn bó thân thiết cách trì, giữ gìn tình bạn, biết cách nói đáp lời chào lúc chia tay - Viết tả làm tập tả phân biệt c/ k; iêu ươu; en/ eng - Nhận biết mở rộng vốn từ ngữ tình cảm bạn bè; Biết dấu chấm hỏi đặt cuối câu hỏi, dấu chấm đặt cuối câu kể lại việc dấu chấm than đặt cuối cấu bộc lộ cảm xúc - Viết – câu kể hoạt động em tham gia bạn - Chia sẻ với bạn thơ tình bạn mà em cho hay, thú vị - HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà TOÁN : ( TIẾT 50) LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Thực phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số - Giải toán thực tế liên quan đến phép cộng học - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực hợp tác, lực giải vấn đề toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể - GV giới thiệu vào Luyện tập (28’) Bài 1: Đặt tính tính 83 + 57 + 62 + 39 + 83 57 62 39 + + + + 92 61 70 44 - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp HS làm vào - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra, tuyên dương - GV hỏi :Khi thực đặt tính tính ta cần ta cần lưu ý điều gì? Bài 2: Buổi sáng, bác Mạnh thu hoạch 87 bao thóc Buổi chiều, bác Mạnh thu hoạch nhiều buổi sáng bao thóc Hỏi buổi chiều bác Mạnh thu hoạch bao thóc? - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết buổi chiều bác Mạnh thu hoạch bao thóc ta thực phép tính gì? Nêu phép tính ? - GV gọi HS lên bảng trình bày, lớp trình bày vào - Gọi số HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Mảnh ghép kì diệu” - GV phổ biến luật chơi: Mỗi mảnh ghép chứa phép tính Sau mảnh ghép mở giơ tay nhanh dành quyền trả lời, trả lời quyền chọn mảnh ghép nhận phần thưởng.Trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: Để thực phép tính có dấu cộng ta thực nào? - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV phổ biến luật chơi: GV đọc câu hỏi , bạn giơ tay nhanh dành quyền trả lời trả lời nhận phần thưởng Trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác Bài 5: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tìm vẽ đường nhà cho Sóc - GV yêu cầu HS tìm số ghi hạt dẻ mà Sóc nhặt đường nhà - GV yêu cầu HS viết phép tính cộng số tìm kết - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng: (2’) - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS ... xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Câu 1: Từ ngữ thể tâm trạng dê trắng không thấy bạn trở về? a vui vẻ b háo hức c thương bạn - GV HS thống đáp án Câu... trước lớp - GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời - GV hoàn thiện câu trả lời bổ sung: Đường thủy gồm có đường sơng đường biển - GV giới thiệu thêm đường cao tốc cao đường tàu điện ngầm số