Báo cáo đề tài bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đáp ứng yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

152 3 0
Báo cáo đề tài bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đáp ứng yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI CS20-31 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Nguyệt Thành viên tham gia: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tú Hà Nội, 4/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI CS20-31 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Nguyệt Thành viên tham gia: Ths Nguyễn Thị Ngọc Tú Xác nhận Trường Đại học Thương mại Hà Nội, 4/2021 Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 3 Mục tiêu đề tài 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI 13 1.1 Khái quát bảo hộ quyền SHCN 13 1.1.1 Khái niệm bảo hộ quyền SHCN 13 1.1.2 Đặc điểm bảo hộ quyền SHCN 15 1.1.3 Vai trị bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế 19 1.2 Khung pháp luật bảo hộ quyền SHCN 22 1.3 Khái quát bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp FTA hệ 26 1.3.1 Nội dung cam kết bảo hộ quyền sở hữu công nghiêp FTA 30 1.3.2 Yêu cầu FTA hệ pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 38 1.3.3 Vai trò FTA hệ vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SHCNVÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SHCNĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI 45 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền SHCN đáp ứng yêu FTA hệ 45 i 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật xác lập quyền SHCN 45 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật khai thác quyền SHCN 53 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền SHCN 60 2.2 Đánh giá tính tương thích pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp so với cam kết sở hữu công nghiệp FTA hệ 69 2.2.1 Các quy định pháp luật tương thích hồn tồn 70 2.2.2 Các quy định pháp luật chưa tương thích phần 72 2.2.3 Các quy định pháp luật chưa tương thích hồn tồn 92 2.3 Thực tiễn thực pháp luật Việt Nam bảo hộ sở hữu công nghiệp đáp ứng yêu cầu FTA hệ 93 2.3.1 Thực tiễn thực pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp 94 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật khai thác quyền SHCN 99 2.3.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền SHCN 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI 105 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đáp ứng yêu cầu FTA hệ 105 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu quyền SHCN lợi ích xã hội, lợi ích quốc gia hội nhập quốc tế 105 3.1.2 Sửa đổi LSHTT đảm bảo cân yêu cầu quốc tế lợi ích quốc gia 107 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN đáp ứng yêu cầu FTA hệ 108 3.2.1 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật 108 3.2.2 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHCN đáp ứng yêu cầu FTA hệ 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPTPP: Hiệp định Đối tác Tồn diện khu vực Thái Bình Dương EVFTA: Hiệp định thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu LSHTT: Luật sở hữu trí tuệ SHTT: Sở hữu trí tuệ SHCN: Sở hữu cơng nghiệp iii Mẫu T14: 02 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại tự hệ - Mã số: CS20-31 - Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Thị Nguyệt - Cơ quan chủ trì: Đại học Thương mại - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: Mục tiêu việc nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật SHTT Việt Nam bảo hộ quyền SHCN nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHCN bối cảnh thực thi cam kết FTA hệ Tính sáng tạo: Hiện nay, FTA ký kết buộc pháp luật Việt Nam phải có đổi để đảm bảo cam kết FTA Đến thời điểm nay, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung lần thứ năm 2019 để nội luật hóa số cam kết FTA nhiên số sửa đổi bổ sung chưa thực hợp lý Thơng qua việc phân tích đánh giá quy định có hiệu lực, đề tài nghiên cứu điểm chưa hợp lý với thực tiễn, đảm bảo quyền lợi cho tổ chức, cá nhân Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu khơng so sánh độc lập pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – CPTPP, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – EVFTA, mà có so sánh song song để thấy quy định pháp luật Việt Nam chưa tương thích với hiệp định này, từ có kiến nghị sửa đổi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam đồng thời phù hợp với cam kết CPTPP EVFTA Kết nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam: Một là, phân tích cách cụ thể quy định văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Đồng thời xem xét tính tương thích quy định pháp luật với cam kết sở hữu công nghiệp FTA hệ Từ đánh giá quy định pháp luật góc độ kỹ thuật lập pháp iv Hai là, đánh giá quy định pháp luật thông qua số thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Từ thành tựu số bất cập tồn quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Ba là, tác giả mạnh dạn đưa số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam Thơng qua hướng tới mục tiêu thực thi có hiệu quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bối cảnh thực thi FTA hệ Công bố sản phẩm khoa học từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí năm xuất minh chứng kèm theo có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): STT Tên báo Tạp chí Năm xuất Nội luật hóa cam kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương bảo hộ nhãn hiệu Nghiên cứu lập pháp 7/2020 Dân chủ pháp luật 3/2021 Bảo hộ dẫn địa lý đồng âm theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Đề tài nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá khoa học ưu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật bảo hộ quyền SHCN tương quan so sánh với cam kết FTA hệ Bởi vậy, đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị tham khảo cho trình xây dựng hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN, góp phần thúc đẩy hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống hệ thống pháp luật Việt Nam Đề tài nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật, quan cán thực thi quyền SHTT Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển hội nhập quốc tế, Sở hữu trí tuệ đóng vai trị ngày quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp thời kì kinh tế thị trường Xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật quốc gia Sở hữu trí tuệ ln hoạt động quan trọng quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, chặt chẽ minh bạch cho phát triển toàn diện cho hệ thống pháp luât sở hữu trí tuệ Việt Nam Chiến lược Sở hữu trí tuệ quốc gia mà Chính phủ giao cho Bộ Khoa học-Cơng nghệ xây dựng đặt mục tiêu cụ thể: “Đến năm 2030, đưa hệ thống sở hữu trí tuệ trở thành cơng cụ chủ lực thúc đẩy hoạt động sáng tạo, nhằm tạo tài sản trí tuệ Việt Nam, góp phần đáp ứng nhu cầu sản phẩm sáng tạo Bên cạnh đó, nâng cấp hệ thống xác lập quyền sở hữu trí tuệ, chủ yếu quyền sở hữu công nghiệp thành hệ thống dịch vụ hành cơng đại thân thiện với người tiêu dùng” Như bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế; sở pháp lý cho chủ thể quyền việc sử dụng, thương mại hóa, mua bán tài sản trí tuệ; khuyến khích phát triển kinh tế thơng qua thúc đẩy cạnh tranh công nghệ kinh doanh; đồng thời thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo, thúc đẩy tạo sản phẩm mới, quy trình mới, ngành cơng nghiệp có triển vọng lợi ích kinh tế; thúc đẩy hoạt động thương mại, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào việc phát triển, cung cấp hàng hóa với chất lượng mà người tiêu dùng mong muốn nhằm trì lợi cạnh tranh; tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ thu hút đầu tư nước ngồi Bởi vai trị bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà nước phát triển nước phát triển có tiến việc ban hành luật sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý Từ chuyển đổi sang chế thị trường, Việt Nam trọng việc xây dựng quy định pháp luật cho việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Bên cạnh đó, từ lâu, vấn đề sở hữu cơng nghiệp khơng cịn vấn đề quốc gia mà trở thành vấn đề lớn toàn xã hội Những thay đổi công nghệ giới mặt mang lại cho nhân loại hội thay đổi vượt bậc mặt đời sống kinh tế - xã hội, mặt khác đưa thách thức việc tạo công nghệ triển khai cơng nghệ phạm vi tồn cầu Để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng cần có hợp tác thống pháp luật quốc gia nhằm nâng cao bảo hộ đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên số quy định pháp luật Việt Nam chế thực thi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp cịn hạn chế, bất cập Bên cạnh đó, năm qua có nhiều đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bị xâm phạm dẫn địa lý coi “nổi tiếng” Việt Nam bị “đánh cắp” nước ngoài, điển cà phê Bn Ma Thuột, nước mắm Phú Quốc, nước mắm nhĩ Phan Thiết Từ năm 1970, nhãn hiệu nước mắm Phú Quốc bị công ty Thái Lan sử dụng sản phẩm nước mắm họ xuất sang Mỹ châu Âu Năm 1982, Công ty Viet Huong Fishsauce Mỹ quan đăng ký nhãn hiệu nước cấp nhãn hiệu “Nước mắm Phú Quốc” châu Âu Úc… Nước mắm nhĩ Phan Thiết chung hồn cảnh với nước mắm Phú Quốc Cơng ty Kim Seng, trụ sở Los Angeles (Mỹ) đăng ký thương hiệu “nước mắm nhĩ Phan Thiết thị trường Công ty xin gia hạn bảo hộ vào năm 2009 hết hiệu lực đến năm 2019 Cà phê Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lawk bị Công ty Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee tỉnh Quảng Đông đăng ký bảo hộ độc quyền vòng 10 năm Trung Quốc Thương hiệu cà phê Đăk Lawk bị công ty Pháp đăng ký bảo hộ 10 quốc gia khác Liên quan đến đối tượng khác quyền sở hữu cơng nghiệp, số lượng hàng hóa chưa rõ nguồn gốc xuất xứ có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, chép kiểu dáng nước tiếng Gucci, Louis, Dior, Vuition, Charles & Keith, Chanel… có dấu hiệu gia tăng phổ biến thị trường Các hành vi xâm phạm không nhãn hiệu, kiểu dáng sản phẩm nước ngồi mà cịn thực với nhiều nhãn hàng “made in Viet Nam” doanh nghiệp nước có uy tín Võng xếp Duy Lợi, nội thất Hịa Phát… Hơn từ Việt nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (năm 2007) đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nước ta ngày sâu rộng Đặc biệt gần đây, Việt Nam hoàn tất việc đàm phán, ký kết số hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA hệ Hiệp định Đối tác Tồn diện khu vực Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Khác với FTA trước đây, FTA hệ có cam kết cu thể sở hữu trí tuệ Mặc dù, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam đánh giá tương thích với cam kết sở hữu trí tuệ Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), nhiên cịn quy định pháp luật chưa tương thích hồn tồn phần cam kết số FTA hệ Chẳng hạn, Điều 18.18 CPTPP bảo hộ nhãn hiệu, CPTPP yêu cầu nước thành viên không bảo hộ nhãn hiệu nhìn thấy mà phải bảo hộ nhãn hiệu âm khuyến khích nỗ lực bảo hộ nhãn hiệu mùi, quy định bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam dừng lại việc cơng nhận nhãn hiệu nhìn thấy Hay có quy định Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2019 vượt trần so với cam kết CPTPP quy định khoản Điều 80 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 trường hợp từ chối bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý: “…3 Chỉ dẫn địa lý trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, việc sử dụng dẫn địa lý thực có khả gây nhầm nhẫn nguồn gốc sản phẩm” Như hiểu quy định cơng nhận tự động việc từ chối bảo hộ rơi vào trường hợp bổ sung Trong khi, cam kết CPTPP Điều 18.32.b lại quy định: “phải quy định thủ tục cho phép người có lợi ích liên quan phản đối việc bảo hộ việc công nhận dẫn địa lý, cho phép việc bảo hộ việc công nhận bị từ chối khơng chấp nhận, sở đây… (b) dẫn địa lý có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu có trước mà quyền đối tượng đạt theo pháp luật Bên đó” Do đó, cần có phân tích, rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết số FTA điển CPTPP hay EVFTA bảo hộ sở hữu công nghiệp để xác định rõ nội dung khác biệt, quy định chưa hợp lý từ có điều chỉnh quy định pháp luật để bảo đảm tuân thủ cam kết FTA, nội luật hóa theo lộ trình phù hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên liên quan đến cam kết sở hữu trí tuệ Bước đầu, Việt Nam tiến hành ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2019 để đáp ứng số cam kết Việt Nam cần phải tuân thủ thực thi Trong thời gian tới, tiếp tục phải có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật sở hữu trí tuệ u cầu đặt q trình nội luật hóa cam kết sở hữu cơng nghiệp pháp luật Việt Nam đòi hỏi phải đảm bảo thực thi cam kết, giải xung đột cam kết lĩnh vực FTA khác phải đảm bảo quyền lợi chủ thể nước Chính từ cần thiết việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp cam kết FTA hệ nên tác giả định lựa chọn đề tài: “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đáp ứng yêu cầu Hiệp định thương mại tự hệ (FTA)” Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 2.1 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) ... ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI CS20-31 Chủ nhiệm đề tài: ... nghiên cứu quy định pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp cam kết FTA hệ nên tác giả định lựa chọn đề tài: ? ?Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đáp ứng yêu cầu Hiệp định thương mại tự hệ (FTA)” Tổng... luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam với yêu cầu quốc tế nêu Công ước Paris, Hiệp định TRIPS - Luận văn ? ?Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý đáp ứng yêu cầu Hiệp định thương mại tự

Ngày đăng: 25/12/2022, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan