1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cẩm nang doanh nghiệp tổng hợp cam kết trong các hiệp định thương mại tự do (fta) đối với ngành dệt may

318 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Cẩm nang doanh nghiệp TỔNG HỢP CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY Cẩm nang doanh nghiệp TỔNG HỢP CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY Hà Nội, 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM PHẦN I: CAM KẾT CỤ THỂ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TRONG CÁC FTA ĐÃ CÓ HIỆU LỰC .6 Chương 1: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may .6 1.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 1.1.2 Cam kết từ phía nước CPTPPP 1.2 Quy tắc xuất xứ .10 1.2.1 Quy tắc chung 10 1.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 12 1.2.3 Các vấn đề khác .21 1.3 Thủ tục chứng nhận xuất xứ 23 Chương 2: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU) 26 2.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may .26 2.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .26 2.1.2 Cam kết từ phía Liên minh Kinh tế Á - Âu 26 2.2 Quy tắc xuất xứ .26 2.2.1 Quy tắc chung 26 2.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 27 2.2.3 Các vấn đề khác .62 2.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ 63 2.4 Biện pháp phòng vệ ngưỡng 67 Chương 3: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 69 3.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may .69 3.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .69 3.1.2 Cam kết từ phía Hàn Quốc .69 3.2 Quy tắc xuất xứ .69 3.2.1 Quy tắc chung 69 3.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 71 3.2.3 Các vấn đề khác .81 3.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ 82 3.4 Thông tin thêm thủ tục nhập hàng hóa vào Hàn Quốc .86 Chương 4: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Chile (VCFTA) 87 4.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may .87 4.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .87 4.1.2 Cam kết từ phía Chile .87 4.2 Quy tắc xuất xứ .87 4.2.1 Quy tắc chung 87 4.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 88 4.2.3 Các vấn đề khác .88 4.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ 89 Chương 5: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) .93 5.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may .93 5.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .93 5.1.2 Cam kết từ phía Ấn Độ 93 5.2 Quy tắc xuất xứ .93 5.2.1 Quy tắc chung 93 5.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 95 5.2.3 Các vấn đề khác .95 5.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ 96 Chương 6: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia New Zealand (AANZFTA) 98 6.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may .98 6.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .98 6.1.2 Cam kết từ phía Australia .98 6.1.3 Cam kết từ phía New Zealand 98 6.2 Quy tắc xuất xứ .98 6.2.1 Quy tắc chung 98 6.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng .100 6.2.3 Các vấn đề khác .164 6.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .165 6.4 Thông tin thêm quy định nhập vào thị trường Australia 169 Chương 7: Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) 171 7.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may 171 7.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .171 7.1.2 Cam kết từ phía nước khác 171 7.2 Quy tắc xuất xứ 172 7.2.1 Quy tắc chung 172 7.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng .172 7.2.3 Các vấn đề khác .172 7.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .173 Chương 8: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 178 8.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may 178 8.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .178 8.1.2 Cam kết từ phía Nhật Bản 178 8.2 Quy tắc xuất xứ 178 8.2.1 Quy tắc chung 178 8.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 179 8.2.3 Các vấn đề khác .190 8.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .190 Chương 9: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) 194 9.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may 194 9.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .194 9.1.2 Cam kết từ phía Nhật Bản 194 9.2 Quy tắc xuất xứ 194 9.2.1 Quy tắc chung 194 9.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 195 9.2.3 Các vấn đề khác .208 9.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .208 Chương 10: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) 213 10.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may 213 10.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 213 10.1.2 Cam kết từ phía Hàn Quốc 213 10.2 Quy tắc xuất xứ 213 10.2.1 Quy tắc chung 213 10.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng .214 10.2.3 Các vấn đề khác 226 10.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .226 Chương 11: Khu vực Mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) 230 11.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may 230 11.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 230 11.1.2 Cam kết từ phía Trung Quốc 231 11.2 Quy tắc xuất xứ 231 11.2.1 Quy tắc chung 231 11.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng .232 11.2.3 Các vấn đề khác 242 11.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .242 Chương 12: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc (AHKFTA) 246 12.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may 246 12.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 246 12.1.2 Cam kết từ phía Hồng Kơng, Trung Quốc 246 12.2 Quy tắc xuất xứ 246 12.2.1 Quy tắc chung 246 12.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng .247 12.2.3 Các vấn đề khác 248 12.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .248 PHẦN II: CAM KẾT DỰ KIẾN ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TRONG CÁC FTA CHƯA CÓ HIỆU LỰC 250 A CÁC FTA ĐÃ KÝ KẾT .250 Chương 1: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) 250 1.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng dệt may 250 1.1.1 Từ phía Việt Nam 250 1.1.2 Từ phía EU 250 1.2 Quy tắc xuất xứ 250 1.2.1 Quy tắc chung 250 1.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng .251 1.2.3 Các vấn đề khác .287 1.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .288 B CÁC FTA ĐÃ HOÀN TẤT ĐÀM PHÁN 291 Chương 2: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 291 2.1 Cam kết thuế quan 291 2.2 Quy tắc xuất xứ 293 C CÁC FTA CHƯA HOÀN TẤT ĐÀM PHÁN 294 Chương 3: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Israel 294 Chương 4: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Khối EFTA 295 4.1 Cam kết thuế quan 295 4.2 Quy tắc xuất xứ 295 PHẦN III .296 SO SÁNH CÁC CAM KẾT GIỮA CÁC FTA 296 So sánh cam kết sản phẩm dệt may FTA Việt Nam ký 296 So sánh cam kết CPTPP VCFTA 299 So sánh cam kết VKFTA AKFTA 301 So sánh cam kết CPTPP AANZFTA 302 So sánh cam kết CPTPP, VJEPA AJCEP 304 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 307 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Quy tắc xuất xứ mặt hàng dệt may Hiệp định CPTPP 13 Bảng 2: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng dệt may FTA Việt Nam – EAEU 27 Bảng 3: Các mặt hàng dệt may áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng Việt Nam 68 Bảng 4: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng dệt may VKFTA 71 Bảng 5: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng dệt may AANZFTA 100 Bảng 6: Quy tắc xuất xứ mặt hàng dệt may theo VJEPA .180 Bảng 7: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng dệt may AJCEP 195 Bảng 8: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng dệt may AKFTA .215 Bảng 9: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng dệt may ACFTA .232 Bảng 10: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng dệt may AHKFTA 247 Bảng 11: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng dệt may EVFTA 252 Bảng 12: Thời hạn loại bỏ thuế quan số hiệp định FTA ASEAN+1 292 Bảng 13: So sánh cam kết sản phẩm dệt may FTA Việt Nam ký .297 Bảng 14: So sánh cam kết CPTPP VCFTA .299 Bảng 15: So sánh cam kết VKFTA AKFTA 301 Bảng 16: So sánh cam kết CPTPP AANZFTA 302 Bảng 17: So sánh cam kết CPTPP, VJEPA AJCEP 304 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHUNG ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á HS: Hệ thống Phân loại Hàng hóa Hài hịa EAEU: Liên minh kinh tế Á - Âu EU: Liên minh châu Âu FTA: Hiệp định Thương mại Tự GATT: Hiệp ước chung Thuế quan Mậu dịch MFN: Nguyên tắc Tối huệ quốc ROO: Quy tắc xuất xứ TBT: Rào cản Kỹ thuật Thương mại WCO: Tổ chức Hải quan Thế giới WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ C/O: Giấy Chứng nhận xuất xứ Giá CIF: Trị giá hàng hóa nhập bao gồm cước vận tải phí bảo hiểm tính đến cảng cửa Bên nhập CC: Tiêu chí Chuyển đổi Chương cấp độ HS số CTC: Tiêu chí Chuyển đổi Mã số HS Hàng hóa CTH: Tiêu chí Chuyển đổi Nhóm cấp độ HS số CTSH: Tiêu chí Chuyển đổi Phân nhóm cấp độ HS số Giá FOB: Trị giá hàng hóa cửa bên xuất khẩu, chưa bao gồm chi phí bảo hiểm cước vận tải tới cảng Bên nhập LVC: Tiêu chí Hàm lượng Giá trị nội địa PSR: Xác định quy tắc xuất xứ mặt hàng cụ thể RVC: Tiêu chí Hàm lượng Giá trị khu vực VAC: Tiêu chí Hàm lượng Giá trị gia tăng VOM: Trị giá nguyên liệu có xuất xứ VNM: Trị giá ngun liệu khơng có xuất xứ C CÁC FTA CHƯA HOÀN TẤT ĐÀM PHÁN Chương 3: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Israel Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Isreal bắt đầu khởi động đàm phán vào 2/12/2015 Hiện chưa có thơng tin tiến triển cập nhật kết đàm phán Tuy nhiên, doanh nghiệp tham khảo thơng tin sách chung Isreal để có nhìn chung thị trường - Về phía Israel, nước nhỏ, kinh tế Israel coi xuất nhập động lực tăng trưởng kinh tế có sách ưu đãi cho thành viên WTO lớn Đặc biệt, Israel thực tự hóa thương mại đơn phương ngành công nghiệp để công nghiệp nội địa cạnh tranh tự với sản phẩm nước Các rào cản phi thuế hạn chế nhập sản phẩm công nghiệp bãi bỏ, mức thuế MFN hầu hết sản phẩm cơng nghiệp Israel giảm xuống cịn từ đến 12% - Tương tự Việt Nam, Israel đặt mục tiêu tăng cường tự hóa thương mại thơng qua hiệp định song phương đa phương Tính đến 7/2018, Israel có 18 FTAs, bao gồm 13 FTAs thực thi với Hoa Kỳ, Bulgaria, Canada, Cộng hòa Séc, Hungary, Mexico, Ba Lan, Romania, Slovakia, Thổ Nhĩ Kỳ, EU, Mercosur EFTA; - 02 FTAs ký kết chưa có hiệu lực với Columbia Panama; 03 FTAs đàm phán với Việt Nam, Trung Quốc Ấn Độ Quan hệ thương mại Việt Nam Israel tăng trưởng rõ rệt năm gần đây, với tổng kim ngạch thương mại song phương tăng gấp gần lần năm từ mức 134 triệu USD năm 2011 lên gần 1,1 tỷ USD năm 2017 Các sản phẩm xuất chủ yếu Việt Nam sang Israel điện thoại, linh kiện, thủy hải sản, hạt điều, cà phê…, sản phẩm Việt Nam nhập chủ yếu từ Israel bao gồm máy vi tính, linh kiện điện tử, phụ tùng máy móc, phân bón,… Ngồi ra, hợp tác lĩnh vực khác đầu tư, tài chính, dịch vụ, khoa học công nghệ, lao động đã, có nhiều triển vọng phát triển 294 Chương 4: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Khối EFTA Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Khối EFTA (bao gồm nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein) bắt đầu khởi động đàm phán từ tháng 5/2012 Hiện FTA trình đàm phán, chưa hồn tất Tính đến tháng 5/2019, FTA trải qua 16 vịng đàm phán thức chưa kết thúc Do đó, cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ nêu có tính thơng tin xu hướng đàm phán, kết đàm phán cuối 4.1 Cam kết thuế quan Việt Nam EFTA đồng thuận Hiệp định xây dựng phù hợp với quy định WTO, nhằm mục đích cắt giảm và/hoặc loại bỏ thuế quan khác điều luật hạn chế khác với tất loại hàng hóa Đối với thuế nhập khẩu, tương tự với FTA khác mà EFTA thành viên, FTA với Việt Nam nước EFTA hướng đến mở cửa thị trường hồn tồn cho dịng thuế từ Việt Nam có mã HS từ Chương 25 đến Chương 97 Hiệp định có hiệu lực (trừ số ngoại lệ nhỏ với mặt hàng nông nghiệp đặc biệt), phụ thuộc vào kết đàm phán Về phía Việt Nam, việc mở cửa thị trường dịng thuế có biên độ dao động mạnh FTA tham gia, đó, khó dự đoán kết đàm phán biểu thuế cắt giảm phía Việt Nam Liên quan tới thuế xuất khẩu, Khối EFTA cho thuế xuất nên bị cấm, làm giảm hiệu phân phối nguồn lực xuất nhập Tuy vậy, phía Việt Nam, thuế xuất lại coi cơng cụ sách cần thiết, thường khơng đưa vào đàm phán thương mại Hiện tại, nội dung đàm phán vấn đề chưa hoàn tất 4.2 Quy tắc xuất xứ Bên cạnh tiêu chí xuất xứ túy, FTA có EFTA Việt Nam thành viên thường sử dụng tiêu chí chuyển đổi để xác định xuất xứ hàng hóa, xác định cách áp dụng kết hợp quy tắc sau: i) Quy tắc chuyển đổi mã HS, ii) Quy tắc hàm lượng giá trị gia tăng, iii) Quy tắc quy trình sản xuất cụ thể - Rất tiêu chí đưa vào cam kết FTA đàm phán Việt Nam EAEU, với phương thức chi tiết cụ thể trình thảo luận 295 PHẦN III SO SÁNH CÁC CAM KẾT GIỮA CÁC FTA Phần trình bày so sánh tóm tắt khác biệt lớn cam kết liên quan tới sản phẩm dệt may FTA Việt Nam ký kết FTA mà Việt Nam có chung đối tác, tạo điều kiện để doanh nghiệp thuận lợi việc so sánh lựa chọn FTA có lợi với hoàn cảnh cụ thể So sánh cam kết sản phẩm dệt may FTA Việt Nam ký *Chú thích: Có hình thức cộng gộp bản: (i) Cộng gộp thông thường (Accumulation): Đây hình thức cộng gộp áp dụng tất FTA Việt Nam thành viên Đây hình thức cộng gộp phổ biến thương mại giới Nguyên liệu đáp ứng tiêu chí xuất xứ cụ thể quy định cho ngun liệu cộng gộp 100% trị giá nguyên liệu vào công đoạn sản xuất để tính xuất xứ cho thành phẩm; (ii) Cộng gộp toàn bộ/ Cộng gộp đầy đủ (Full Cumulation): Đây hình thức cộng gộp áp dụng FTA hệ (CPTPP) Quy định cho phép nguyên liệu không thiết phải đáp ứng quy tắc xuất xứ dành cho nguyên liệu Nguyên liệu đáp ứng phần tiêu chí xuất xứ (ví dụ khơng thể đáp ứng tiêu chí RVC 40% mà đáp ứng tiêu chí RVC 19%) phép cộng gộp vào cơng đoạn sản xuất để tính xuất xứ cho thành phẩm Phần cộng gộp phần giá trị gia tăng thực tế (19%) khơng phải tồn trị giá ngun liệu (100%) cách tính cộng gộp quy định khoản (i); (iii) Cộng gộp phần (Partial Cumulation): Đây hình thức cộng gộp quy định ATIGA, theo nguyên liệu đáp ứng quy định khoản (i) áp dụng cộng gộp 100% trị giá nguyên liệu; nguyên liệu đáp ứng ngưỡng RVC từ 20 đến 39% cộng gộp số phần trăm thực tế khoảng từ 20 đến 39% vào cơng đoạn sản xuất để xác định xuất xứ cho hàng hóa 296 Bảng 13: So sánh cam kết sản phẩm dệt may FTA Việt Nam ký VN – EAEU FTA VKFTA Mẫu C/O EAV -Việt Nam cấp mẫu VK -Hàn Quốc cấp mẫu KV Tiêu chí chung VAC(4 0) CTH RVC(40) CTH Tiêu chí so sánh De minimis Cộng gộp* 10% giá trị FOB Cộng gộp thông thường 10% trọng lượng Cộng gộp thông thường VCFTA VC AIFTA AI RVC(40) RVC(35) hoặc CTH CTSH 10% giá trị FOB Cộng gộp thông thường Không quy định Cộng gộp thông thường AANZFTA ATIGA VJEPA AJCEP AKFTA AANZ D -Việt Nam cấp mẫu VJ -Nhật Bản cấp mẫu JV AJ AK RVC(40) CTH RVC(40) CTH LVC(40) CTH RVC(40) CTH RVC(40) CTH ACFTA AHKFTA E RVC(40) CPTPP AHK Khơng có mẫu cố định RVC(40) RVC, CTH công đoạn sản xuất 10% trọng lượng 10% giá trị FOB 10% trọng lượng 10% trọng lượng 10% trọng lượng 10% trọng lượng 10% giá trị FOB Chương 5063: 10% trọng lượng Chương 6163: sợi khơng có xuất xứ không 10% trọng lượng vải dùng để tạo thành phẩm Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường phần Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường tồn phần 297 Tiêu chí so sánh VN – EAEU FTA VKFTA C/O giáp lưng Khơng có cam kết Khơng có cam kết Văn pháp lý áp dụng Nghị định số 150/20 17/NĐCP Nghị định số 149/2017/N Đ-CP VCFTA Khơng có cam kết AIFTA VJEPA AJCEP Khơng Nhà NK Không bắt bắt buộc C/O buộc nhà nhà NK gốc NK trên C/O nhà XK C/O gốc gốc C/O nhà XK nhà XK giáp lưng C/O giáp C/O phải lưng giáp lưng một Khơng có cam kết Không bắt buộc nhà NK C/O gốc nhà XK C/O giáp lưng Nhà NK Nhà NK Nhà NK C/O C/O C/O gốc gốc nhà gốc nhà nhà XK XK XK trên C/O C/O giáp C/O giáp giáp lưng lưng phải lưng phải phải là một Nghị định số 158/2017/N Đ-CP Nghị định số 155/2017/ NĐ-CP Nghị định số 160/2017/ NĐ-CP Nghị định số 157/2017/ NĐ-CP Nghị Nghị định số định số 154/2017 159/2017 /NĐ-CP /NĐ-CP AANZFTA ATIGA Nghị định số 156/2017 /NĐ-CP 298 AKFTA ACFTA AHKFTA Nghị định số 153/2017 /NĐ-CP CPTPP Khơng có cam kết Thơng tư số 03/2019/T T-BCT So sánh cam kết CPTPP VCFTA Bảng sau so sánh cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ CPTPP VCFTA, hai FTA liên quan tới đối tác Chile Bảng 14: So sánh cam kết CPTPP VCFTA Tiêu chí so sánh Thuế quan cho hàng dệt may từ Chile vào Việt Nam CPTPP Chile cam kết xóa bỏ khoảng 87% số dịng thuế CPTPP có hiệu lực Nhóm dịng thuế cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình năm năm Thuế quan cho hàng dệt may từ Việt Nam cam kết xóa bỏ gần tất dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Việt Nam sang Chile Số dịng thuế cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình (dài 16 năm) VCFTA Chile cam kết xóa bỏ khoảng 64% dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Nhóm dịng thuế cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình năm 10 năm Việt Nam cam kết mở cửa hạn chế, khơng có dịng thuế xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực Tất dịng thuế có lộ trình xóa bỏ thuế dài (dài 13 năm) Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ ngoại trừ vòng 05 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực: Chứng nhận xuất xứ - Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam chưa áp dụng hình thức nhà nhập tự chứng nhận - Đối với hàng xuất khẩu: Việt Nam áp dụng song song hình thức chứng nhận truyền thống (chứng nhận quan có thẩm quyền) tự chứng nhận (nhà xuất tự chứng nhận) (có thể gia hạn thêm 05 năm nữa) Không quy định mẫu riêng 299 Chứng nhận Cơ quan/tổ chức có thẩm quyền theo mẫu Tiêu chí so sánh CPTPP VCFTA Có 03 cách tính:  -dựa giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ nêu  -dựa giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ  -dựa giá trị nguyên liệu có xuất xứ Cách tính hàm lượng giá trị khu vực (RVC) Khơng đề cập đến giá FOB hay CIF tính tốn RVC Chú ý: Do CPTPP có nhiều thành viên nên quy tắc hàm lượng khu vực mang lại lợi ích (hàng hóa có xuất xứ từ nhiều quốc gia thành viên) 300 Có 01 cách tính dựa trị giá hàng hóa xuất (FOB) trị giá ngun vật liệu hàng hóa khơng có xuất xứ Chú ý: Do VCFTA Hiệp định song phương nên quy tắc hàm lượng khu vực bao gồm hàng hóa xuất xứ từ Chile Việt Nam So sánh cam kết VKFTA AKFTA Bảng sau so sánh cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ VKFTA AKFTA, hai FTA liên quan tới đối tác Hàn Quốc Bảng 15: So sánh cam kết VKFTA AKFTA Tiêu chí so sánh Thuế quan cho hàng dệt may từ Hàn Quốc vào Việt Nam Thuế quan cho hàng dệt may từ Việt Nam sang Hàn Quốc Chứng nhận xuất xứ VKFTA Việt Nam cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan hầu hết sản phẩm dệt may Hiệp định có hiệu lực 31 dòng thuế lại cam kết cắt giảm theo lộ trình năm Hàn Quốc cam kết xóa bỏ 100% số AKFTA Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn số dịng thuế, trừ số sản phẩm thuộc danh mục nhạy cảm dòng thuế với sản phẩm dệt may Hiệp định có hiệu lực Hàn Quốc cam kết xóa bỏ phần lớn số dòng thuế, trừ số sản phẩm thuộc danh mục nhạy cảm Chứng nhận Cơ quan có thẩm quyền theo mẫu Chứng nhận Cơ quan có thẩm quyền theo mẫu Có 02 cách tính: Cách tính hàm lượng giá trị khu vực (RVC) Có 02 cách tính: - Tính cơng thức trực tiếp - Tính cơng thức gián tiếp 301 - Tính cơng thức trực tiếp - Tính cơng thức gián tiếp So sánh cam kết CPTPP AANZFTA Bảng sau so sánh cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ CPTPP AANZFTA, hai FTA liên quan tới đối tác Australia New Zealand Bảng 16: So sánh cam kết CPTPP AANZFTA Tiêu chí so sánh Thuế quan cho hàng dệt may từ Australia, New Zealand vào Việt Nam Thuế quan cho hàng dệt may từ Việt Nam sang Australia, New Zealand CPTPP Việt Nam cam kết xóa bỏ gần tất dòng thuế Hiệp định có hiệu lực Số dịng thuế cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình (dài 16 năm) Australia cam kết xóa bỏ thuế quan với phần lớn dòng thuế áp dụng cho sản phẩm dệt may Hiệp định có hiệu lực Nhóm cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình 3-5 năm New Zealand cam kết mở cửa mức tương đối, với phần lớn (khoảng 80%) dịng thuế cam kết xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực, số cịn lại xóa bỏ thuế với lộ trình 05 năm, năm lộ trình đặc biệt AANZFTA Việt Nam cam kết cắt giảm dịng thuế theo lộ trình từ 8-10 năm Australia cam kết loại bỏ phần lớn dòng thuế Hiệp định có hiệu lực 153 dịng thuế cịn lại cam kết xóa bỏ lộ trình 10 năm New Zealand cam kết xóa bỏ phần lớn dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Các dòng thuế lại cắt giảm theo lộ trình, đa phần theo lộ trình 10 năm Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ ngoại trừ vịng 05 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực: Chứng nhận xuất xứ - Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam chưa áp dụng hình thức nhà nhập tự chứng nhận Đối với hàng xuất khẩu: Việt Nam áp dụng song song hình thức chứng nhận truyền thống (chứng nhận quan có thẩm quyền) tự chứng nhận (nhà xuất tự chứng nhận) (có 302 Chứng nhận Cơ quan có thẩm quyền theo mẫu Tiêu chí so sánh CPTPP AANZFTA thể gia hạn thêm 05 năm nữa) Khơng quy định mẫu riêng Có 03 cách tính: -dựa giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ nêu -dựa giá trị ngun liệu khơng có xuất Cách tính hàm lượng giá trị khu vực (RVC) xứ Có 02 cách tính: -dựa giá trị ngun liệu có xuất xứ Khơng đề cập đến giá FOB hay CIF tính tốn RVC Chú ý: Do CPTPP có nhiều thành viên nên quy tắc hàm lượng khu vực mang lại lợi ích (hàng hóa có xuất xứ từ nhiều quốc gia thành viên) 303  Tính cơng thức trực tiếp  Tính công thức gián tiếp So sánh cam kết CPTPP, VJEPA AJCEP Bảng sau so sánh cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ CPTPP, VJFTA AJCEP, ba FTA liên quan tới đối tác Nhật Bản Bảng 17: So sánh cam kết CPTPP, VJEPA AJCEP Tiêu chí so sánh Thuế quan cho hàng dệt may từ Việt Nam sang Nhật Bản VJEPA Nhật Bản cam kết xóa bỏ phần lớn số Nhật Bản cam kết xóa bỏ phần lớn số dịng thuế với sản phẩm dệt may Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ dịng thuế 500100 50020090 thuộc diện khơng cam kết thuế quan dòng thuế với sản phẩm dệt may Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ dịng thuế 500100 50020090 thuộc diện khơng cam kết thuế quan Một số dịng thuế cam kết 0% Hiệp định có hiệu lực Thuế quan cho hàng dệt may từ Nhật Bản vào Việt Nam Chứng nhận xuất xứ AJCEP Phần lớn dòng thuế với sản phẩm dệt may cam kết theo lộ trình (7 năm, năm, 10 năm, 15 năm), ngoại trừ số thuộc danh mục nhạy cảm danh mục không cam kết Chứng nhận Cơ quan có thẩm quyền theo mẫu CPTPP Gần tất dịng thuế cam kết xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực Số dịng thuế cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình 11 năm Một số dịng thuế cam kết 0% Hiệp định có hiệu lực Phần lớn dòng thuế với sản phẩm dệt may cam kết theo lộ trình (10 năm 15 năm), ngoại trừ số thuộc danh mục nhạy cảm danh mục không cam kết Chứng nhận Cơ quan có thẩm quyền theo mẫu Việt Nam cam kết xóa bỏ gần tất dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Số dịng thuế cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình (dài 16 năm) Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ ngoại trừ vòng 05 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực: - 304 Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam chưa áp Tiêu chí so sánh VJEPA AJCEP CPTPP dụng hình thức nhà nhập tự chứng nhận - Đối với hàng xuất khẩu: Việt Nam áp dụng song song hình thức chứng nhận truyền thống (chứng nhận quan có thẩm quyền) tự chứng nhận (nhà xuất tự chứng nhận) (có thể gia hạn thêm 05 năm nữa) Không quy định mẫu riêng Có 03 cách tính: -dựa giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ nêu Tính tốn dựa Tính tốn dựa -dựa giá trị ngun liệu khơng yếu tố chính: (i) trị yếu tố chính: (i) trị có xuất xứ Cách tính giá FOB hàng giá FOB hàng -dựa giá trị nguyên liệu có xuất hàm lượng giá trị nội hóa; (ii) giá trị hóa; (ii) giá trị xứ nguyên vật liệu nguyên vật liệu Không đề cập đến giá FOB hay CIF khơng có xuất xứ khơng có xuất xứ tính tốn RVC dùng q trình dùng q trình Chú ý: Do CPTPP có nhiều thành sản xuất sản xuất viên nên quy tắc hàm lượng khu vực địa mang lại lợi ích (hàng hóa có xuất xứ từ nhiều quốc gia thành viên) 305 Tóm lại Cho tới thời điểm tại, Việt Nam có 12 FTA có hiệu lực, 01 FTA ký kết 03 FTA khác đàm phán Trong tất FTA này, nội dung liên quan trực tiếp tới ngành dệt may (bao gồm thuế quan quy tắc xuất xứ) quan đàm phán trọng, với mục tiêu chủ yếu mở rộng tối đa khả tiếp cận thị trường xuất dệt may Việt Nam (thông qua việc yêu cầu đối tác loại bỏ thuế sớm quy tắc xuất xứ phù hợp linh hoạt có thể) Trong tổng thể, có khác biệt định FTA, phần lớn đối tác FTA có cam kết mở cửa mức tương đối cho sản phẩm dệt may Việt Nam Mức cam kết thường cao so với cam kết mở cửa Việt Nam cho sản phẩm dệt may từ đối tác Trong số trường hợp (VJEPA, FTA VN-EAEU ), đối tác có yêu cầu chế thuế quan đặc biệt sản phẩm dệt may (ví dụ biện pháp phịng vệ ngưỡng, …) xảy tình đặc biệt nêu rõ (thường số lượng xuất từ Việt Nam vào thị trường đối tác vượt ngưỡng định Về quy tắc xuất xứ, hầu hết FTA, quy tắc xuất xứ sản phẩm dệt may tuân thủ quy tắc chung áp dụng cho tất sản phẩm quy tắc riêng cho sản phẩm dệt may Về mặt nội dung, tổng thể có nhiều nét tương tự, FTA có khác biệt nhiều điểm chi tiết quy tắc xuất xứ, điều kiện hình thức, trình tự (form mẫu, C/O giáp lưng, quy tắc cộng gộp, tỷ lệ tối thiểu…) Nhìn chung, FTA đã, ký kết Việt Nam đem đến nhiều hội cho doanh nghiệp dệt may, đặc biệt doanh nghiệp xuất Do đó, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu cam kết cụ thể liên quan, so sánh FTA, đối chiếu điều chỉnh sản xuất để tận dụng tối đa lợi ích từ FTA 306 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian Staples, Lê Thị Hồng Ngọc & Phạm Văn Hồng (2017), Báo cáo “Sổ tay quy tắc xuất xứ FTA Việt Nam thành viên”, MUTRAP Claudio Dordi (2015), “Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam”, EU-MUTRAP III, Hà Nội MUTRAP (2016), EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam, MUTRAP Sở Công Thương Hà Nội (2016), “Cẩm nang Hiệp định Thương mại Tự dành cho doanh nghiệp dệt may”, Hà Nội Stefano Inama, Hồ Quang Trung, Trần Bá Cường, Phan Sinh (2011), “Báo cáo đánh giá tác động quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam”, EUMUTRAP III, Hà Nội The ASEAN Secretariat (2012), “Primer on Rules origin: Asean - Australia - New Zealand Free trade area”, Jakarta, Indonesia, Ngọc Thành - TT WTO Trịnh Thị Thu Hiền (2014), “Hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ưu đãi FTA”, Hà Nội Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2015), “Tóm tắt Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc”, Hà Nội Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2015), “Tóm lược Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu”, Hà Nội 10 Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2016), “Tóm lược chung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA)”, Hà Nội 11 Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2017), “Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm lược Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương”, Hà Nội 12 Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2018), “Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm lược Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương”, Hà Nội 13 Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2018), “Cẩm nang doanh nghiệp: Quy tắc xuất xứ FTA mà Việt Nam thành viên”, Hà Nội 14 Veena Jha, Francesco Abbate, Nguyễn Hoài Sơn, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Lê Minh (2011), “Báo cáo tác động Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc kinh tế Việt Nam”, EU- MUTRAP III, Hà Nội 15 Vũ Xuân Hưng (2015), “Làm để hưởng ưu đãi thuế quan VKFTA”, Hội thảo giới thiệu Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc, Thành phố Hồ Chí Minh 307 Danh sách website tham khảo ASEAN: http://asean.org Bộ Công Thương Việt Nam: http://.moit.gov.vn Bộ Ngoại giao Thương mại Australia: http://dfat.gov.au Bộ Tài Việt Nam: http://www.mcủa.gov.vn/ Các FTA Hàn Quốc: http://fta.go.kr Cộng đồng kinh tế ASEAN: http://aecvcci.vn/ Hải quan Hàn Quốc: http://customs.go.kr Hải quan Nhật Bản: www.customs.go.jp Thư viện Pháp luật: http://thuvienphapluat.vn 10 Tổng cục Hải quan Việt Nam: http://customs.gov.vn 11 Trung tâm WTO Hội nhập: http://trungtamwto.vn 308

Ngày đăng: 03/06/2023, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w