1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cẩm nang doanh nghiệp Tổng hợp cam kết trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành rau quả

776 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cẩm nang doanh nghiệp TỔNG HỢP CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ Cẩm nang doanh nghiệp TỔNG HỢP CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ Hà Nội, tháng 12/2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM PHẦN I CAM KẾT CỤ THỂ ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ TRONG CÁC FTA ĐÃ CÓ HIỆU LỰC Chương 1: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc (AHKFTA) 1.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau .6 1.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .6 1.1.2 Cam kết từ phía Hồng Kơng, Trung Quốc 24 1.2 Quy tắc xuất xứ 24 1.2.1 Quy tắc chung 24 1.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng .25 1.2.3 Các vấn đề khác 28 1.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ 29 Chương 2: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 30 2.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau .30 2.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 31 2.1.2 Cam kết từ phía nước CPTPP 52 2.2 Quy tắc xuất xứ 229 2.2.1 Quy tắc chung 229 2.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 231 2.2.3 Các vấn đề khác 235 2.3 Thủ tục chứng nhận xuất xứ 236 Chương 3: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU)239 3.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 239 3.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 239 3.1.2 Cam kết từ phía Liên minh Kinh tế Á - Âu 253 3.2 Quy tắc xuất xứ 275 3.2.1 Quy tắc chung 275 3.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 276 3.2.3 Các vấn đề khác 286 3.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .288 3.4 Biện pháp phòng vệ ngưỡng .291 Chương 4: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 293 4.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 293 4.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 293 4.1.2 Cam kết từ phía Hàn Quốc .306 4.2 Quy tắc xuất xứ 317 4.2.1 Quy tắc chung 317 4.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 318 4.2.3 Các vấn đề khác 326 4.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .326 4.4 Thơng tin thêm thủ tục nhập hàng hóa vào Hàn Quốc .331 Chương 5: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Chile (VCFTA) .332 5.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 332 5.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 332 5.1.2 Cam kết từ phía Chile .361 5.2 Quy tắc xuất xứ 376 5.2.1 Quy tắc chung 376 5.2.3 Các vấn đề khác 378 5.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ 378 Chương 6: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) 382 6.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 382 6.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 382 6.1.2 Cam kết từ phía Ấn Độ 413 6.2 Quy tắc xuất xứ 423 6.2.1 Quy tắc chung 423 6.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 424 6.2.3 Các vấn đề khác 424 6.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .425 Chương 7: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia New Zealand (AANZFTA) 427 7.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 427 7.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 427 7.1.2 Cam kết từ phía Australia 441 7.1.3 Cam kết từ phía New Zealand 450 7.2 Quy tắc xuất xứ 462 7.2.1 Quy tắc chung 462 7.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 464 7.2.3 Các vấn đề khác 471 7.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .472 7.4 Thông tin thêm quy định nhập vào thị trường Australia 476 Chương 8: Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) 478 8.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 478 8.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 478 8.1.2 Cam kết từ phía nước khác 490 8.2 Quy tắc xuất xứ 491 8.2.1 Quy tắc chung 491 8.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 491 8.2.3 Các vấn đề khác 499 8.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .499 Chương 9: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 504 9.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 504 9.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam 504 9.1.2 Cam kết từ phía Nhật Bản 533 9.2 Quy tắc xuất xứ 557 9.2.1 Quy tắc chung 557 9.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 558 9.2.3 Các vấn đề khác 563 9.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .563 Chương 10: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) 566 10.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 566 10.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .566 10.1.2 Cam kết từ phía Nhật Bản 597 10.2 Quy tắc xuất xứ 624 10.2.1 Quy tắc chung 624 10.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 625 10.2.3 Các vấn đề khác .627 10.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .627 Chương 11: Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) 630 11.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 630 11.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .630 11.1.2 Cam kết từ phía Hàn Quốc .649 11.2 Quy tắc xuất xứ 665 11.2.1 Quy tắc chung 665 11.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 666 11.2.3 Các vấn đề khác .670 11.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .671 Chương 12: Khu vực Mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) 674 12.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 674 12.1.1 Cam kết từ phía Việt Nam .674 12.1.2 Cam kết từ phía Trung Quốc 691 12.2 Quy tắc xuất xứ 691 12.2.1 Quy tắc chung 691 12.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 692 12.2.3 Các vấn đề khác .692 12.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .693 PHẦN II: CAM KẾT DỰ KIẾN ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ TRONG CÁC FTA CHƯA CÓ HIỆU LỰC 697 A CÁC FTA ĐÃ KÝ KẾT .697 Chương 1: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) 697 1.1 Cam kết thuế quan với mặt hàng rau 697 1.1.1 Từ phía Việt Nam 697 1.1.2 Từ phía EU 705 1.2 Quy tắc xuất xứ 741 1.2.1 Quy tắc chung 741 1.2.2 Quy tắc cụ thể mặt hàng 742 1.3 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .743 B.CÁC FTA ĐÃ HOÀN TẤT ĐÀM PHÁN 746 Chương 2: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 746 2.1 Cam kết thuế quan 746 2.2 Quy tắc xuất xứ 748 C.CÁC FTA CHƯA HOÀN TẤT ĐÀM PHÁN 749 Chương 3: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Israel .749 Chương 4: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Khối EFTA 750 4.1 Cam kết thuế quan 750 4.2 Quy tắc xuất xứ 750 PHẦN III SO SÁNH CÁC CAM KẾT GIỮA CÁC FTA 751 So sánh cam kết sản phẩm rau FTA Việt Nam ký 751 So sánh cam kết CPTPP VCFTA .754 So sánh cam kết VKFTA AKFTA 756 So sánh cam kết CPTPP AANZFTA 757 So sánh cam kết CPTPP, VJEPA AJCEP 759 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 763 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau Hồng Kông AHKFTA Bảng 2: Quy tắc cụ thể với mặt hàng rau AHKFTA 25 Bảng 3: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau CPTPP 31 Bảng 4: Lộ trình cắt giảm thuế Australia áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 52 Bảng 5: Lộ trình cắt giảm thuế Brunei áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 61 Bảng 6: Lộ trình cắt giảm thuế Canada áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 74 Bảng 7: Lộ trình cắt giảm thuế Chile áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 101 Bảng 8: Lộ trình cắt giảm thuế Nhật Bản áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 117 Bảng 9: Lộ trình cắt giảm thuế Malaysia áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 161 Bảng 10: Lộ trình cắt giảm thuế Mexico áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 180 Bảng 11: Lộ trình cắt giảm thuế New Zealand áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 190 Bảng 12: Lộ trình cắt giảm thuế Peru áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 204 Bảng 13: Lộ trình cắt giảm thuế Singapore áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam CPTPP 216 Bảng 14: Quy tắc xuất xứ với mặt hàng rau Hiệp định CPTPP 232 Bảng 15: Biểu thuế nhập Việt Nam thực FTA Việt Nam – EAEU giai đoạn 2018 - 2022 239 Bảng 16: Lộ trình cắt giảm thuế Liên minh kinh tế Á – Âu áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam theo FTA Việt Nam – EAEU 254 Bảng 17: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau FTA Việt Nam – EAEU 276 Bảng 18: Biểu thuế nhập Việt Nam thực VKFTA giai đoạn 2018 – 2022 293 Bảng 19: Lộ trình cắt giảm thuế Hàn Quốc áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam theo VKFTA 306 Bảng 20: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau VKFTA 318 Bảng 21: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau Chile theo VCFTA 332 Bảng 22: Biểu thuế nhập Việt Nam thực VCFTA giai đoạn 2018-2022 345 Bảng 23: Lộ trình cắt giảm thuế Chile áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam theo VCFTA 361 Bảng 24: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau theo AIFTA 382 Bảng 25: Biểu thuế nhập Việt Nam thực AIFTA giai đoạn 2018 - 2022 398 Bảng 26: Lộ trình cắt giảm thuế Ấn Độ áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam theo AIFTA 413 Bảng 27: Biểu thuế nhập Việt Nam thực AANZFTA giai đoạn 2018 - 2022 427 Bảng 27: Lộ trình cắt giảm thuế Australia áp dụng với mặt hàng rau theo AANZFTA 442 Bảng 28: Lộ trình cắt giảm thuế New Zealand áp dụng với mặt hàng rau 450 theo AANZFTA 450 Bảng 30: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau AANZFTA 464 Bảng 31: Biểu thuế nhập Việt Nam thực ATIGA giai đoạn 2018 - 2022 478 Bảng 32: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau ATIGA 491 Bảng 33: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau Nhật Bản theo VJEPA 504 Bảng 34: Biểu thuế nhập Việt Nam thực VJEPA giai đoạn 2018 - 2023 515 Bảng 35: Lộ trình cắt giảm thuế Nhật Bản áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam VJEPA 534 Bảng 36: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau VJEPA 558 Bảng 37: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau Nhật Bản AJCEP 566 Bảng 38: Biểu thuế nhập Việt Nam thực AJCEP giai đoạn 2018 – 2023 579 Bảng 39: Lộ trình cắt giảm thuế Nhật Bản áp dụng với mặt hàng rau AJCEP 597 Bảng 40: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau AJCEP 625 Bảng 41: Biểu thuế nhập Việt Nam thực AKFTA giai đoạn 2018 – 2022 630 Bảng 42: Lộ trình cắt giảm thuế Hàn Quốc áp dụng với mặt hàng rau theo AKFTA 649 Bảng 43: Quy tắc cụ thể mặt hàng với sản phẩm rau AKFTA 667 Bảng 44: Biểu thuế nhập Việt Nam thực ACFTA giai đoạn 2018 – 2022 675 Bảng 47: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau EU theo EVFTA 697 Bảng 48: Lộ trình cắt giảm thuế EU áp dụng với mặt hàng rau Việt Nam theo EVFTA 705 Bảng 47: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau EVFTA 742 Bảng 50: Thời hạn loại bỏ thuế quan số hiệp định FTA ASEAN+1 747 Bảng 51: So sánh cam kết sản phẩm rau FTA Việt Nam ký 752 Bảng 52: So sánh cam kết CPTPP VCFTA 754 Bảng 53: So sánh cam kết VKFTA AKFTA 756 Bảng 54: So sánh cam kết CPTPP AANZFTA 757 Bảng 55: So sánh cam kết CPTPP, VJEPA AJCEP 759 Chương 4: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Khối EFTA Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Khối EFTA (bao gồm nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein) bắt đầu khởi động đàm phán từ tháng 5/2012 Hiện FTA trình đàm phán, chưa hồn tất Tính đến tháng 5/2019, FTA trải qua 16 vịng đàm phán thức chưa kết thúc Do đó, cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ nêu có tính thơng tin xu hướng đàm phán, kết đàm phán cuối 4.1 Cam kết thuế quan Việt Nam EFTA đồng thuận Hiệp định xây dựng phù hợp với quy định WTO, nhằm mục đích cắt giảm và/hoặc loại bỏ thuế quan khác điều luật hạn chế khác với tất loại hàng hóa Đối với thuế nhập khẩu, tương tự với FTA khác mà EFTA thành viên, FTA với Việt Nam nước EFTA hướng đến mở cửa thị trường hồn tồn cho dịng thuế từ Việt Nam có mã HS từ Chương 25 đến Chương 97 Hiệp định có hiệu lực (trừ số ngoại lệ nhỏ với mặt hàng nông nghiệp đặc biệt), phụ thuộc vào kết đàm phán Về phía Việt Nam, việc mở cửa thị trường dòng thuế có biên độ dao động mạnh FTA tham gia, đó, khó dự đốn kết đàm phán biểu thuế cắt giảm phía Việt Nam Liên quan tới thuế xuất khẩu, Khối EFTA cho thuế xuất nên bị cấm, làm giảm hiệu phân phối nguồn lực xuất nhập Tuy vậy, phía Việt Nam, thuế xuất lại coi công cụ sách cần thiết, thường khơng đưa vào đàm phán thương mại Hiện tại, nội dung đàm phán vấn đề chưa hoàn tất 4.2 Quy tắc xuất xứ Bên cạnh tiêu chí xuất xứ túy, FTA có EFTA Việt Nam thành viên thường sử dụng tiêu chí chuyển đổi để xác định xuất xứ hàng hóa, xác định cách áp dụng kết hợp quy tắc sau: i) Quy tắc chuyển đổi mã HS, ii) Quy tắc hàm lượng giá trị gia tăng, iii) Quy tắc quy trình sản xuất cụ thể Rất tiêu chí đưa vào cam kết FTA đàm phán Việt Nam EAEU, với phương thức chi tiết cụ thể trình thảo luận 750 PHẦN III SO SÁNH CÁC CAM KẾT GIỮA CÁC FTA Phần trình bày so sánh tóm tắt khác biệt lớn cam kết liên quan tới sản phẩm rau FTA Việt Nam ký kết FTA mà Việt Nam có chung đối tác, tạo điều kiện để doanh nghiệp thuận lợi việc so sánh lựa chọn FTA có lợi với hồn cảnh cụ thể So sánh cam kết sản phẩm rau FTA Việt Nam ký *Chú thích: Có hình thức cộng gộp bản: (i) Cộng gộp thơng thường (Accumulation): Đây hình thức cộng gộp áp dụng tất FTA Việt Nam thành viên Đây hình thức cộng gộp phổ biến thương mại giới Nguyên liệu đáp ứng tiêu chí xuất xứ cụ thể quy định cho ngun liệu cộng gộp 100% trị giá nguyên liệu vào công đoạn sản xuất để tính xuất xứ cho thành phẩm; (ii) Cộng gộp toàn bộ/ Cộng gộp đầy đủ (Full Cumulation): Đây hình thức cộng gộp áp dụng FTA hệ (CPTPP) Quy định cho phép nguyên liệu không thiết phải đáp ứng quy tắc xuất xứ dành cho nguyên liệu Nguyên liệu đáp ứng phần tiêu chí xuất xứ (ví dụ khơng thể đáp ứng tiêu chí RVC 40% mà đáp ứng tiêu chí RVC 19%) phép cộng gộp vào công đoạn sản xuất để tính xuất xứ cho thành phẩm Phần cộng gộp phần giá trị gia tăng thực tế (19%) khơng phải tồn trị giá nguyên liệu (100%) cách tính cộng gộp quy định khoản (i); (iii) Cộng gộp phần (Partial Cumulation): Đây hình thức cộng gộp quy định ATIGA, theo nguyên liệu đáp ứng quy định khoản (i) áp dụng cộng gộp 100% trị giá nguyên liệu; nguyên liệu đáp ứng ngưỡng RVC từ 20 đến 39% cộng gộp số phần trăm thực tế khoảng từ 20 đến 39% vào công đoạn sản xuất để xác định xuất xứ cho hàng hóa 751 Bảng 51: So sánh cam kết sản phẩm rau FTA Việt Nam ký Tiêu chí so sánh Mẫu C/O VN – EAEU FTA EAV VKFTA VCFTA -Việt Nam cấp mẫu VK -Hàn Quốc cấp mẫu KV VC AIFTA AI AANZFTA AANZ ATIGA D VJEPA AJCEP AKFTA AK ACFTA -Việt Nam cấp mẫu VJ -Nhật Bản cấp mẫu JV LVC(40) CTH AJ E RVC(40) CTH RVC(40) CTH RVC(40) AHKFTA CPTPP AHK Khơng có mẫu cố định Tiêu chí chung VAC(4 0) CTH RVC(40) CTH RVC(40) CTH RVC(35) CTSH RVC(40) CTH RVC(40) CTH De minimis 10% giá trị FOB Cộng gộp thông thường 10% giá trị FOB Không quy định Không quy định 10% giá trị FOB 10% giá trị FOB 10% giá trị FOB 10% giá trị FOB 10% giá trị FOB 10% giá trị FOB RVC, CTH công đoạn chế biến 10% giá trị 10% giá FOB trị FOB Cộng gộp thông thường bán phần Không bắt buộc nhà NK Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường Cộng gộp thông thường Cộng gộp thơng thường Khơng có cam kết Khơng bắt buộc nhà NK Nhà NK C/O gốc Nhà NK C/O gốc Nhà NK C/O gốc nhà Cộng gộp* C/O giáp Khơng lưng có cam kết Cộng gộp Cộng gộp Cộng gộp Cộng gộp thông thường thơng thơng thơng thường thường thường Khơng có cam kết Khơng có Nhà NK cam kết C/O gốc Không bắt buộc nhà NK 752 RVC(40) Cộng gộp thơng thường tồn phần Khơng có cam kết Tiêu chí so sánh Văn pháp lý áp dụng VN – EAEU FTA Nghị định số 150/20 17/NĐCP VKFTA Nghị định số 149/2017/N Đ-CP VCFTA Nghị định số 154/2017 /NĐ-CP AIFTA AANZFTA nhà XK C/O giáp lưng phải C/O gốc nhà XK C/O giáp lưng Nghị định số 159/2017 /NĐ-CP ATIGA C/O gốc nhà XK C/O giáp lưng Nghị định Nghị số định số 158/2017/N 156/2017 Đ-CP /NĐ-CP 753 VJEPA Nghị định số 155/2017/ NĐ-CP AJCEP AKFTA ACFTA C/O gốc nhà XK C/O giáp lưng nhà XK C/O giáp lưng phải nhà XK C/O giáp lưng phải Nghị định số 160/2017/ NĐ-CP Nghị định số 157/2017/ NĐ-CP Nghị định số 153/2017/ NĐ-CP AHKFTA CPTPP XK C/O giáp lưng phải Thông tư số 03/2019/ TT-BCT So sánh cam kết CPTPP VCFTA Bảng sau so sánh cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ CPTPP VCFTA, hai FTA liên quan tới đối tác Chile Bảng 52: So sánh cam kết CPTPP VCFTA Tiêu chí so sánh CPTPP VCFTA Thuế quan cho hàng rau từ Việt Nam cam kết cắt giảm 29% số dòng thuế rau Hiệp Việt Nam cam kết áp dụng lộ trình cắt giảm dài, Chile vào Việt định có hiệu lực năm, 10 năm 13 năm Nam Các dòng thuế cịn thực theo Tính từ thời điểm hiệp lộ trình khác nhau, từ 02 năm đến 11 năm Lưu ý: Tính từ thời điểm Hiệp định định có hiệu lực (2014), dịng thuế xóa bỏ hồn tồn vào năm có hiệu lực với Việt Nam, dịng thuế xóa bỏ hồn tồn vào năm 2030 Chile xóa bỏ 100% số dịng thuế Chile cam kết xóa bỏ thuế Thuế quan cho hàng rau từ Việt Nam sang Chile rau Hiệp định có hiệu lực Lưu ý: Chile chưa phê chuẩn Hiệp định CPTPP 754 2027 quan cho 100% số dòng thuế rau Hiệp định có hiệu lực (năm 2014) Tiêu chí so sánh CPTPP VCFTA Chứng nhận xuất Doanh nghiệp tự chứng nhận Chứng nhận Cơ xứ xuất xứ ngoại trừ vịng 05 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực: quan/tổ chức có thẩm quyền theo mẫu - Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam chưa áp dụng hình thức nhà nhập tự chứng nhận - Đối với hàng xuất khẩu: Việt Nam áp dụng song song hình thức chứng nhận truyền thống (chứng nhận quan có thẩm quyền) tự chứng nhận (nhà xuất tự chứng nhận) (có thể gia hạn thêm 05 năm nữa) Cách tính hàm lượng giá trị khu vực (RVC) Không quy định mẫu riêng Có 03 cách tính:  -dựa giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ nêu  -dựa giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ  -dựa giá trị ngun liệu có xuất xứ Khơng đề cập đến giá FOB hay CIF tính tốn RVC Chú ý: Do TPP-CPTPP có nhiều thành viên nên quy tắc hàm lượng khu vực mang lại lợi ích (hàng hóa có xuất xứ từ nhiều quốc gia thành viên) 755 Có 01 cách tính dựa trị giá hàng hóa xuất (FOB) trị giá ngun vật liệu hàng hóa khơng có xuất xứ Chú ý: Do VCFTA Hiệp định song phương nên quy tắc hàm lượng khu vực bao gồm hàng hóa xuất xứ từ Chile Việt Nam So sánh cam kết VKFTA AKFTA Bảng sau so sánh cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ VKFTA AKFTA, hai FTA liên quan tới đối tác Hàn Quốc Bảng 53: So sánh cam kết VKFTA AKFTA Tiêu chí so sánh VKFTA AKFTA Thuế quan cho hàng rau từ Hàn Quốc vào Việt Nam Phần lớn dòng thuế với sản phẩm rau xóa bỏ Các dịng thuế với sản phẩm rau giảm dần theo Hiệp định có hiệu lực (trừ dịng thuế 07095990, lộ trình 20081990) dịng thuế với sản phẩm rau Tính đến năm 2018, tất Thuế quan cho hàng rau từ Việt Nam sang Hàn Quốc Xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với hầu hết dòng thuế sản phẩm rau Các dịng thuế cịn lại áp dụng lộ trình, thường 10 15 năm Chứng nhận xuất xứ Cách tính hàm lượng giá trị khu vực (RVC) Tính đến năm 2016, khoảng 55% số dịng thuế rau 0% Các dòng thuế lại trì áp dụng thuế quan, dù thuế suất giảm nhiều so với trước Chứng nhận Cơ quan có Chứng nhận Cơ quan có thẩm quyền theo mẫu thẩm quyền theo mẫu Có 02 cách tính: Có 02 cách tính: - Tính cơng thức trực tiếp - Tính cơng thức trực tiếp - Tính cơng thức gián tiếp - Tính cơng thức gián tiếp 756 So sánh cam kết CPTPP AANZFTA Bảng sau so sánh cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ CPTPP AANZFTA, hai FTA liên quan tới đối tác Australia New Zealand Bảng 54: So sánh cam kết CPTPP AANZFTA Tiêu chí so sánh CPTPP AANZFTA Thuế quan cho hàng rau từ Việt Nam cam kết cắt giảm 29% số dòng thuế rau Hiệp định Việt Nam cam kết cắt giảm dịng thuế theo lộ trình từ Australia, New Zealand vào Việt có hiệu lực 8-10 năm Nam Các dòng thuế thực theo lộ Tính đến năm 2018, tất trình khác nhau, từ 02 năm đến 11 năm dòng thuế rau 0% Lưu ý: Vì Hiệp định có hiệu lực với Australia New Zealand từ ngày 30/12/2018, dịng thuế xóa bỏ hồn tồn vào năm 2029 Thuế quan cho hàng rau từ Australia cam kết xóa bỏ gần hồn tồn dịng thuế Hiệp định Australia cam kết loại bỏ phần lớn dòng thuế rau Việt Nam sang Australia, New có hiệu lực Các dịng thuế cịn lại áp dụng theo lộ trình năm Hiệp định có hiệu lực Tất dịng thuế 0% kể Zealand New Zealand cam kết cắt giảm 100% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Lưu ý: Tuy Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/01/2019, hai nước nói áp dụng quy chế cắt giảm chung cho Việt Nam tính theo ngày Hiệp định có hiệu lực từ năm 2020 New Zealand cam kết xóa bỏ thuế quan sản phẩm rau theo lộ trình Tất dịng thuế 0% vào năm 2010 30/12/2018 Chứng nhận xuất xứ Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ ngoại trừ vịng 05 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực: - Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam chưa áp dụng hình thức nhà nhập tự chứng 757 Chứng nhận Cơ quan có thẩm quyền theo mẫu Tiêu chí so sánh CPTPP AANZFTA nhận - Đối với hàng xuất khẩu: Việt Nam áp dụng song song hình thức chứng nhận truyền thống (chứng nhận quan có thẩm quyền) tự chứng nhận (nhà xuất tự chứng nhận) (có thể gia hạn thêm 05 năm nữa) - Không quy định mẫu riêng Cách tính hàm lượng giá trị khu Có 03 cách tính: vực (RVC) xuất xứ nêu Có 02 cách tính: -dựa giá trị ngun liệu khơng có  Tính cơng thức trực tiếp -dựa giá trị ngun liệu khơng có  Tính tiếp xuất xứ -dựa giá trị nguyên liệu có xuất xứ Không đề cập đến giá FOB hay CIF tính tốn RVC Chú ý: Do CPTPP có nhiều thành viên nên quy tắc hàm lượng khu vực mang lại lợi ích (hàng hóa có xuất xứ từ nhiều quốc gia thành viên) 758 công thức gián So sánh cam kết CPTPP, VJEPA AJCEP Bảng sau so sánh cam kết thuế quan quy tắc xuất xứ CPTPP, VJFTA AJCEP, ba FTA liên quan tới đối tác Nhật Bản Bảng 55: So sánh cam kết CPTPP, VJEPA AJCEP Tiêu chí so VJEPA AJCEP TPP-CPTPP sánh Thuế quan Chỉ khoảng 21% số Chỉ khoảng 22% số Khoảng 50% số dòng thuế rau cho hàng rau từ dòng thuế rau xóa bỏ dịng thuế rau xóa bỏ Hiệp định xóa bỏ có hiệu lực Việt Nam Hiệp định có sang Nhật Bản hiệu lực Các dòng thuế lại thực theo nhiều lộ trình, phổ biến 10 năm, dài 15 năm Một số dòng thuế khơng có cam Hiệp định có hiệu Các dịng thuế cịn lại áp dụng lực theo lộ trình khác nhau, Các dịng thuế cịn phổ biến lộ trình năm lại thực theo Lưu ý: Hiệp định có hiệu lực với nhiều lộ trình, phổ Việt Nam từ ngày 14/01/2019, biến 10 năm, dài nên năm 2019 tính đợt cắt 15 năm giảm thuế quan với Việt Một số dịng Nam thuế khơng có cam kết kết Lưu ý: Tính từ thời điểm VJEPA có Lưu ý: Tính từ thời điểm AJCEP có hiệu lực (01/10/2009), phần lớn dòng thuế rau cam hiệu lực (12/2008), phần lớn dòng thuế rau cam kết 0% kết 0% Thuế quan cho hàng Chỉ khoảng 6% số Chỉ khoảng 6% số Khoảng 29% số dịng thuế rau dịng thuế xóa dịng thuế xóa cắt giảm Hiệp định rau từ Nhật Bản vào Việt bỏ Hiệp bỏ Hiệp có hiệu lực định có hiệu lực định có hiệu lực Các dịng thuế lại cắt Các dòng thuế Các dòng thuế cịn giảm theo lộ trình từ đến 11 năm Nam lại cắt giảm theo lộ trình, phổ biến 15 năm lại cắt giảm theo lộ trình, phổ biến 15 năm 759 Tiêu chí so sánh VJEPA AJCEP TPP-CPTPP Chứng nhận xuất Chứng nhận Cơ quan có thẩm Chứng nhận Cơ quan có thẩm Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ ngoại trừ xứ quyền theo mẫu quyền theo mẫu vòng 05 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực: - Đối với hàng nhập khẩu: Việt Nam chưa áp dụng hình thức nhà nhập tự chứng nhận - Đối với hàng xuất khẩu: Việt Nam áp dụng song song hình thức chứng nhận truyền thống (chứng nhận quan có thẩm quyền) tự chứng nhận (nhà xuất tự chứng nhận) (có thể gia hạn thêm 05 năm nữa) Cánh tính hàm lượng giá trị nội địa Không quy định mẫu riêng Tính tốn dựa Tính tốn dựa Có 03 cách tính: yếu tố chính: (i) yếu tố chính: (i) -dựa giá trị nguyên liệu trị giá FOB trị giá FOB khơng có xuất xứ nêu hàng hóa; (ii) hàng hóa; (ii) -dựa giá trị nguyên liệu giá trị nguyên vật giá trị ngun vật khơng có xuất xứ liệu khơng có xuất liệu khơng có xuất -dựa giá trị nguyên liệu có xứ dùng xứ dùng xuất xứ trình sản xuất trình sản xuất Khơng đề cập đến giá FOB hay CIF tính tốn RVC Chú ý: Do CPTPP có nhiều thành viên nên quy tắc hàm lượng khu vực mang lại lợi ích (hàng 760 Tiêu chí so sánh VJEPA AJCEP TPP-CPTPP hóa có xuất xứ từ nhiều quốc gia thành viên) 761 Tóm lại Cho tới thời điểm tại, Việt Nam có 12 FTA có hiệu lực, 01 FTA ký kết 03 FTA khác đàm phán Trong tất FTA này, nội dung liên quan trực tiếp tới ngành rau (bao gồm thuế quan quy tắc xuất xứ) quan đàm phán trọng, với mục tiêu chủ yếu mở rộng tối đa khả tiếp cận thị trường xuất rau Việt Nam (thông qua việc yêu cầu đối tác loại bỏ thuế sớm quy tắc xuất xứ phù hợp linh hoạt có thể) Trong tổng thể, có khác biệt định FTA, phần lớn đối tác FTA có cam kết mở cửa mức tương đối cho sản phẩm rau Việt Nam Mức cam kết thường cao so với cam kết mở cửa Việt Nam cho sản phẩm rau từ đối tác Trong số trường hợp (VJEPA, FTA Việt Nam-EAEU ), đối tác có yêu cầu chế thuế quan đặc biệt sản phẩm rau (ví dụ biện pháp phịng vệ ngưỡng, hạn ngạch thuế quan…) xảy tình đặc biệt nêu rõ (thường số lượng xuất từ Việt Nam vào thị trường đối tác vượt ngưỡng định Về quy tắc xuất xứ, hầu hết FTA, quy tắc xuất xứ sản phẩm rau tuân thủ quy tắc chung áp dụng cho tất sản phẩm quy tắc riêng cho sản phẩm rau Về mặt nội dung, tổng thể có nhiều nét tương tự, FTA có khác biệt nhiều điểm chi tiết quy tắc xuất xứ, điều kiện hình thức, trình tự (form mẫu, C/O giáp lưng, quy tắc cộng gộp, tỷ lệ tối thiểu…) Nhìn chung, FTA đã, ký kết Việt Nam đem đến nhiều hội cho doanh nghiệp rau quả, đặc biệt doanh nghiệp xuất Do đó, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu cam kết cụ thể liên quan, so sánh FTA, đối chiếu điều chỉnh sản xuất để tận dụng tối đa lợi ích từ FTA 762 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian Staples, Lê Thị Hồng Ngọc & Phạm Văn Hồng (2017), Báo cáo “Sổ tay quy tắc xuất xứ FTA Việt Nam thành viên”, MUTRAP Claudio Dordi (2015), “Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam”, EU-MUTRAP III, Hà Nội MUTRAP (2016), EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam, MUTRAP Sở Công Thương Hà Nội (2016), “Cẩm nang Hiệp định Thương mại Tự dành cho doanh nghiệp dệt may”, Hà Nội Stefano Inama, Hồ Quang Trung, Trần Bá Cường, Phan Sinh (2011), “Báo cáo đánh giá tác động quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam”, EUMUTRAP III, Hà Nội The ASEAN Secretariat (2012), “Primer on Rules origin: Asean - Australia - New Zealand Free trade area”, Jakarta, Indonesia, Ngọc Thành - TT WTO Trịnh Thị Thu Hiền (2014), “Hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ưu đãi FTA”, Hà Nội Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2015), “Tóm tắt Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc”, Hà Nội Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2015), “Tóm lược Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu”, Hà Nội 10 Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2016), “Tóm lược chung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA)”, Hà Nội 11 Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2017), “Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm lược Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương”, Hà Nội 12 Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2018), “Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm lược Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương”, Hà Nội 13 Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2018), “Cẩm nang doanh nghiệp: Quy tắc xuất xứ FTA mà Việt Nam thành viên”, Hà Nội 14 Veena Jha, Francesco Abbate, Nguyễn Hoài Sơn, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Lê Minh (2011), “Báo cáo tác động Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc kinh tế Việt Nam”, EU- MUTRAP III, Hà Nội 15 Vũ Xuân Hưng (2015), “Làm để hưởng ưu đãi thuế quan VKFTA”, Hội thảo giới thiệu Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc, Thành phố Hồ Chí Minh 763 Danh sách website tham khảo ASEAN: http://asean.org Bộ Công Thương Việt Nam: http://.moit.gov.vn Bộ Ngoại giao Thương mại Australia: http://dfat.gov.au Bộ Tài Việt Nam: http://www.mcủa.gov.vn/ Các FTA Hàn Quốc: http://fta.go.kr Cộng đồng kinh tế ASEAN: http://aecvcci.vn/ Hải quan Hàn Quốc: http://customs.go.kr Hải quan Nhật Bản: www.customs.go.jp Thư viện Pháp luật: http://thuvienphapluat.vn 10 Tổng cục Hải quan Việt Nam: http://customs.gov.vn 11 Trung tâm WTO Hội nhập: http://trungtamwto.vn 764

Ngày đăng: 02/04/2023, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w