Sổ tay hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu Một số nội dung cơ bản cần quan tâm

44 0 0
Sổ tay hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu  Một số nội dung cơ bản cần quan tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỔ TAY HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Một số nội dung cần quan tâm Đà Nẵng, năm 2020 Tài liệu tuyên truyền phát hành miễn phí In 6000 cuốn, khổ 10x20cm Tại Công ty TNHH Trùng Khoa Đc: 118 Lê Lợi, Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Theo Giấy phép xuất số: 1400/GP-STTTT cấp ngày 23/12/2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ CÔNG THƯƠNG SỔ TAY HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Một số nội dung cần quan tâm Đà Nẵng, năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (HIỆP ĐỊNH EVFTA) I Tổng quan hiệp định EVFTA II Quá trình hình thành hiệp định EVFTA PHẦN II: CAM KẾT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA & QUY TẮC XUẤT XỨ I Một số cam kết thương mại hàng hóa hiệp định EVFTA II Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ 13 PHẦN III: CAM KẾT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ - ĐẦU TƯ VÀ CÁC CAM KẾT KHÁC 17 I Một số cam kết thương mại dịch vụ đầu tư 17 II Các cam kết khác 25 PHẦN IV: CƠ HỘI, THÁCH THỨC KHI THAM GIA EVFTA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO DOANH NGHIỆP 31 I Cơ hội thách thức tham gia EVFTA 31 II Một số khuyến nghị 33 PHẦN V: CÁC VĂN BẢN THỰC THI VÀ NGUỒN TRA CỨU THÔNG TIN 35 I Các văn thực thi Việt Nam EVFTA 35 II Một số website hỗ trợ doanh nghiệp thực thi hiệp định EVFTA 36 III Ký hiệu mã nước quốc gia thành viên EU 37 LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (European-Vietnam Free Trade Agreement - EVFTA) Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 08 tháng năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2020 EVFTA FTA hệ thứ số 13 FTA có hiệu lực Việt Nam EVFTA mở đường thông thoáng cho phát triển kinh tế Việt Nam, cụ thể: (1) giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam đặc biệt mặt hàng mạnh dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất; (2) giúp người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nguồn cung sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU lĩnh vực dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng giao thông công cộng…; (3) tăng cường quan hệ tổng thể với EU, mở hội hợp tác sở lợi nước, đưa hợp tác song phương Việt Nam nước thành viên ngày vào thực chất, bền vững; (4) tạo sức hấp dẫn cho Việt Nam thu hút đầu tư từ đối tác đầu tư FDI hàng đầu giới, với nguồn vốn, công nghệ quản lý tiên tiến bậc nay… Nhận thức tầm quan trọng Hiệp định, chọn lọc biên soạn Sổ tay “Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu – Một số nội dung cần quan tâm” để cung cấp đến tổ chức, cá nhân, đặc biệt doanh nghiệp EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm địa bàn thành phố thông tin bản, thiết thực Hiệp định liên quan tới việc mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ thương mại, đầu tư số cam kết quan trọng khác nước thành viên EVFTA; đồng thời, cung cấp địa cần thiết để doanh nghiệp tìm hiểu sâu (nếu có nhu cầu) Chúng tơi hy vọng Sổ tay tài liệu tham khảo hữu ích cho tổ chức, cá nhân, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp mong nhận ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để nội dung Sổ tay ngày hoàn thiện EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (HIỆP ĐỊNH EVFTA) I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐINH EVFTA Hiệp định EVFTA FTA hệ Việt Nam 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hoàn tất Brexit), gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hịa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển Hiệp định có 17 chương, Phụ lục, Nghị định thư, Biên ghi nhớ Tuyên bố chung với lĩnh vực cam kết chính, cụ thể: Thương mại hàng hóa (gồm quy định chung biểu cam kết thuế quan cụ thể); Quy tắc xuất xứ (gồm nguyên tắc xác định xuất xứ chung quy tắc xuất xứ riêng cho loại hàng hóa định); hải quan thuận lợi hóa thương mại; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS); hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT); phòng vệ thương mại (TR); thương mại dịch vụ (các quy định chung biểu cam kết mở cửa dịch vụ cụ thể); đầu tư; cạnh tranh; doanh nghiệp nhà nước; mua sắm Chính phủ; sở hữu trí tuệ; thương mại phát triển bền vững; vấn đề pháp lý – thể chế; hợp tác xây dựng lực II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH EVFTA Thời gian Q trình Tháng 06/2012 Khởi động đàm phán Tháng 10/2012 - 8/2015 Tiến hành 14 vịng đàm phán thức nhiều phiên đàm phán kỳ Tháng 12/2015 Kết thúc đàm phán EVFTA bắt đầu khởi động tiến trình rà sốt pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm Tháng 6/2017 Hồn thành rà sốt pháp lý cấp kỹ thuật Tháng 9/2017 EU thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng phát sinh số vấn đề liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn hiệp định thương mại tự EU hay nước thành viên Tháng 6/2018 Thống tách EVFTA làm hai Hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA), thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 08/2018 Cơng bố thức hồn tất việc rà soát pháp lý Hiệp định EVIPA Ngày 17/10/2018 Ủy ban châu Âu thức thơng qua EVFTA EVIPA Ngày 30/6/2019 Chính thức ký kết EVFTA EVIPA Ngày 12/2/2020 Nghị viện Châu Âu thức thông qua EVFTA EVIPA Ngày 30/3/2020 Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA Ngày 08/6/2020 Quốc hội Việt Nam thức thơng qua EVFTA Ngày 01/8/2020 Hiệp định có hiệu lực Riêng EVIPA, phía EU, Hiệp định phải phê chuẩn tiếp Nghị viện tất 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) có hiệu lực EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm PHẦN II C AM K Ế T V Ề T H Ư Ơ N G M ẠI H À N G H O Á & QUY TĂC XUẤT XỨ I MỘT SỐ CAM KẾT CHÍNH VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU  Xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU  Xóa bỏ 99,2% số dòng thuế vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại (gồm: sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% Bảng - Tổng hợp mức cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng Việt Nam Cam kết Cam kết thuế quan EU dành cho Việt Nam Nhóm hàng Nơng – Thủy sản Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) - Xóa bỏ khoảng 50% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực - Xóa bỏ 50% số dịng thuế cịn lại: Lộ trình từ 3-7 năm - Cá ngừ đóng hộp cá viên: Áp dụng hạn ngạch thuế quan 11.500 500 Gạo - Áp dụng hạn ngạch thuế quan (0%) với tổng hạn ngạch 80.000 tấn, cụ thể: + Gạo chưa xay xát: 20.000 EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm Cam kết Cam kết thuế quan EU dành cho Việt Nam + Gạo xay xát: 30.000 + Gạo thơm: 30.000 - Xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập gạo sau năm sản phẩm từ gạo sau 3-5 năm Cà phê Xóa bỏ 100% dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Mật ong tự nhiên Xóa bỏ 100% dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Sản phẩm rau củ tươi chế biến, nước hoa quả, hoa tươi Xóa bỏ 100% dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Đường Áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức 10.000 đường trắng 10.000 sản phẩm chứa 80% đường Các mặt hàng khác Áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với: + Trứng gia cầm qua chế biến: 500 + Tỏi: 400 + Ngô ngọt: 5.000 + Tinh bột sắn: 30.000 + Nấm: 350 + Cồn etylic: 1.000 Một số sản phẩm hóa chất (manitol, sorbitol, dextrins, ): 2.000 Nhóm hàng cơng nghiệp Dệt may - Xóa bỏ 42,5% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực; - Xóa bỏ số cịn lại: Lộ trình từ đến năm EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm cam kết Việt Nam mở cửa cho nhà thầu EU Phụ lục cam kết EU mở cửa cho nhà thầu Việt Nam Bảng - Tổng hợp Gói thầu Việt Nam cam kết mở cho EU Gói thầu hàng hóa, dịch vụ Đơn vị mua sắm Gói thầu VN cam kết mở cho EU Gói thầu hàng hóa, dịch vụ (trừ xây dựng) 20 Bộ ngành - Năm thứ 1-5: 1,5 triệu SDR (khoảng 49 tỷ VND) Cơ quan Nhà nước TW - Năm thứ 6-10: triệu SDR (khoảng 32,6 tỷ VND) - Năm thứ 11-15: 500.000 SDR (khoảng 16,3 tỷ VND) - Từ năm thứ 16 trở đi: 130.000 SDR (khoảng 4,2 tỷ VND) Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh - Năm thứ 1-5: triệu SDR (khoảng 98 tỷ VND) Cơ quan Nhà nước địa phương - Năm thứ 6-10: triệu SDR (khoảng 65,3 tỷ VND) - Năm thứ 11-15: 1,5 triệu SDR (khoảng 49 tỷ VND) - Từ năm thứ 16 trở đi: triệu SDR (khoảng 32,6 tỷ VND) 42 quan (gồm 34 bệnh viện, 02 Tập đoàn KT, 05 Trường Viện, TTXVN) - Năm thứ 1-5: triệu SDR (khoảng 98 tỷ VND) Cơ quan khác - Năm thứ 6-10: triệu SDR (khoảng 65,3 tỷ VND) - Năm thứ 11-15: 1,5 triệu SDR (khoảng 49 tỷ VND) - Từ năm thứ 16 trở đi: triệu SDR (khoảng 32,6 tỷ VND) 26 EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm * Các ngoại lệ mua sắm công Ngoại lệ mục tiêu:  Gói thầu bảo tồn di tích, di sản  Gói thầu liên quan tới lễ kỷ niệm quốc gia, tơn giáo  Gói thầu phúc lợi cho dân tộc EVFTA Ngoại lệ dược phẩm:  Không mở 02 năm đầu  Gói thầu mua sắm loại dược phẩm, giá trị 130.000 SDR,… thiểu số; Ngoại lệ loại hàng hóa:  Lúa gạo  Sách báo, tờ rơi, đồ, tem, tiền, giấy tờ có giá…  Thiết bị thu phát ra-đa, dẫn đường sóng vơ tuyến EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm Ngoại lệ SME nhà thầu nội địa:  Ưu tiên dành tỷ lệ gói thầu cho nhà thầu nội địa (40% 10 năm đầu,…)  Ưu đãi riêng cho SME có 500 lao động gói thầu từ 260.000 SDR trở xuống 27 Doanh nghiệp nhà nước Bảng - Tổng hợp cam kết Việt Nam lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước Đặc điểm Tính chất/Đặc điểm vốn/quyền Lĩnh vực hoạt động Quy mô doanh thu Nghĩa vụ đáng ý Nhà nước với DNNN VN cam kết EVFTA - DNNN (vốn, quyền biểu quyết, định) - DN Nhà nước trao đặc quyền, quyền ưu tiên đặc biệt khu vực địa lý/thị trường sản phẩm - DN độc quyền định làm người mua/bán độc quyền loại hàng hóa/DV thị trường cụ thể Ngoại lệ: - Ngoại lệ chung (theo mục tiêu hoạt động) - Ngoại lệ cụ thể số hoạt động số DNNN (PetroVietnam, EVN, VINACOMIN, SCIC, DATC, ACV, DNNN lĩnh vực truyền thông xuất bản) Chỉ áp dụng với mảng hoạt động kinh doanh DN 200 triệu SDR/năm 03 năm liền trước (riêng DNNN cấp địa phương loại trừ 05 năm đầu) Minh bạch hóa số thơng tin DNNN thuộc diện điều chỉnh Thương mại phát triển bền vững Chương Thương mại phát triển bền vững Hiệp định EVFTA gồm 17 Điều với nội dung gồm: Đa dạng sinh học, Biến đổi khí hậu, Quản lý tài nguyên rừng thương mại lâm sản, Quản lý bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển sản phẩm nuôi trồng thủy sản, Lao động Minh bạch hóa Bảng 10 - Tổng hợp cam kết Việt Nam Lao động Môi trường Khía cạnh Lao động Các quyền nơi làm việc theo Tuyên 28 Cam kết EVFTA Quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động; EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm Khía cạnh bố ILO 1998 Các điều kiện lao động “chấp nhận được” Định hướng Cam kết EVFTA - Chấm dứt hình thức lao động cưỡng ép buộc; - Xóa bỏ hiệu lao động trẻ em; - Chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Không - Không giảm mức độ bảo vệ quyền - Không giảm nhẹ hiệu lực, miễn trừ quy định PL liên quan để thúc đẩy/cản trở thương mại Môi trường Định hướng (nghĩa vụ bắt buộc Các cam kết riêng số vấn đề (nghĩa vụ nỗ lực) - Không giảm mức độ bảo vệ quyền - Không giảm nhẹ hiệu lực, miễn trừ quy định PL liên quan để thúc đẩy/cản trở thương mại-đầu tư Quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản (VPA-FLEGT) Chính sách thúc đẩy lượng tái tạo - Đa dạng sinh học - Biến đổi khí hậu, giảm phát thải - Kinh doanh quản lý bền vững nguồn lợi thủy sản (IUU, …) Sở hữu trí tuệ Bảng 11 -Tổng hợp cam kết Việt Nam lĩnh vực sở hữu trí tuệ Khía cạnh Cam kết EVFTA Tăng bảo hộ quyền Các biện pháp kỹ thuật chống xâm phạm quyền SHTT (TPM) Kiểu dáng công nghiệp linh - Mở rộng hành vi sử dụng xâm phạm TPMs (KHÔNG CHỈ sản xuất, nhập khẩu, phân phối, lắp ráp, bán, cho thuê MÀ CÒN tàng trữ với mục đích thương mại, cung cấp dịch vụ nhằm quảng bá, thúc đẩy) - Mở rộng phạm vi thiết bị/cơng cụ bị xử lý (KHƠNG CHỈ trực tiếp MÀ CỊN gián tiếp vơ hiệu hóa TPMs) Linh kiện/bộ phận sản phẩm nhìn thấy coi đối tượng có EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm 29 Khía cạnh Cam kết EVFTA kiện nhìn thấy thể bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Bảo hộ tự động Chỉ dẫn địa lý (Thời hạn bảo hộ sáng chế sản phẩm phải đăng ký lưu hành (dược phẩm, nơng hóa phẩm) - 39 Chỉ dẫn địa lý VN - 169 Chỉ dẫn địa lý EU (chủ yếu rượu thực phẩm) Thời hạn bảo hộ sáng chế điều chỉnh tăng để bù đắp chậm trễ mức thủ tục cấp phép đăng ký lưu hành Tăng cường thực thi quyền Tăng quyền Tòa án định biện pháp tạm thời: Các biện pháp tạm thời - Chủ thể: KHƠNG CHỈ chủ thể vi phạm MÀ CỊN chủ thể lưu giữ hàng hóa vi phạm - Các biện pháp: KHÔNG CHỈ biện pháp MÀ CỊN số biện pháp khác (đóng băng tài khoản, thu giữ chứng liên quan…) - Thời điểm: trước bên liên quan giải trình Các lệnh cấm Biện pháp bồi thường Tăng quyền Tòa án ban hành lệnh cấm tiếp tục hành vi vi phạm Phân biệt mức độ bồi thường trường hợp: - Người vi phạm biết vi phạm - Người vi phạm vi phạm Chi phí pháp lý 30 Bên thua phải chịu KHƠNG CHỈ chi phí án phí, luật sư MÀ CỊN phí giám định, định giá, phiên dịch EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm PHẦN IV CƠ HỘI, THÁCH THỨC KHI THAM GIA EVFTA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO DOANH NGHIỆP I CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA EVFTA Cơ hội - Về xuất khẩu: Mặc dù EU thị trường xuất lớn Việt Nam, thị phần hàng hóa Việt Nam khu vực thấp, lực cạnh tranh hàng Việt Nam (đặc biệt lực cạnh tranh giá) cịn hạn chế Vì vậy, xóa bỏ tới 99% thuế quan theo EVFTA, doanh nghiệp có nhiều hội tăng khả cạnh tranh giá hàng hóa nhập vào khu vực thị trường quan trọng Các ngành dự kiến hưởng lợi nhiều ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam dệt may, giày dép hàng nông sản - Về nhập khẩu: doanh nghiệp Việt Nam lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU Đặc biệt doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU, qua để nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh - Về Đầu tư: Môi trường đầu tư mở thuận lợi hơn, triển vọng xuất hấp dẫn thu hút đầu tư FDI từ EU vào Việt Nam nhiều - Về môi trường kinh doanh: Với việc thực thi cam kết EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, mơi trường kinh doanh sách, pháp luật Việt Nam có nhiều thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm 31 Thách thức Với EVFTA, hội mở lớn doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khơng thách thức bởi: - Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thơng thường, hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc Việt Nam) Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc, ASEAN - Các rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng: EU thị trường có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an toàn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường… EU khắt khe Vì vậy, dù có hưởng lợi thuế quan hàng hóa Việt Nam phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản - Nguy biện pháp phịng vệ thương mại: Thơng thường rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thị trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Và EU thị trường truyền thống sử dụng công cụ - Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ từ EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Trên thực tế, thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi hẳn doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA Tuy nhiên, cam kết mở cửa Việt Nam có lộ trình, đặc biệt nhóm sản phẩm nhạy cảm, EVFTA hội, sức ép hợp lý để doanh nghiệp Việt 32 EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh II MỘT SỐ KHUYẾN NG HỊ Với phạm vi cam kết rộng, mức độ tự hóa sâu, Hiệp định EVFTA chắn có tác động mạnh tới kinh tế Việt Nam hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Để vận dụng hiệu Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, tìm hiểu thấu đáo quy định lộ trình cam kết Việt Nam nước đối tác EVFTA, đặc biệt lưu ý khuyến nghị sau: - Nghiên cứu kỹ nội dung, quy tắc nội khối để có chuẩn bị sẵn sàng việc tận dụng hội có từ EVFTA - Chuẩn bị nâng cao khả xử lý vấn đề mới, phi truyền thống lao động, mơi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước - Tăng cường liên kết hợp tác với đối tác nước để tận dụng công nghệ, quản lý thị trường để tăng cường khả tham gia vào chuỗi giá trị, liên kết, hợp tác với nhà sản xuất, tạo mối quan hệ thân thiện, tín nhiệm tin cậy khách hàng qua việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi cung ứng nước/khu vực/toàn cầu để nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường - Tăng cường quản trị chiến lược doanh nghiệp, thực hiệu việc xây dựng, điều chỉnh chiến lược, cấu kinh doanh phù hợp với điều kiện thị trường nước quốc tế, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao người tiêu dùng - Thực đa dạng hóa phát triển bán lẻ đa kênh nhằm tránh rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ sở nghiên cứu ứng dụng công nghệ bán lẻ đại, phương thức quản trị kinh doanh tiên tiến - Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường marketing sản phẩm, tích hợp liệu thơng tin người tiêu dùng EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm 33 offline online để quản trị quan hệ khách hàng (CRM) hiệu - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp qua mạng, kênh internet, điện thoại di dộng, mạng xã hội - Nhanh chóng triển khai thực việc xác định hoàn thiện dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm hàng hóa để tận dụng hội thúc đẩy xuất sang thị trường nước thành viên FTA - Cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung sáp nhập, hợp nhất, mua lại nói riêng Doanh nghiệp nên nghiên cứu chuẩn bị đầy đủ thông tin theo yêu cầu luật pháp, có tham vấn với quan chức trước tiến hành sáp nhập, hợp hay mua lại đặc biệt thủ tục thông báo, xin hưởng miễn trừ, xác định thị phần doanh nghiệp tham gia… - Chuẩn bị sẵn sàng vượt qua hàng rào kỹ thuật kiểm dịch, môi trường, an tồn thực phẩm, lao động cơng đồn,… - Doanh nghiệp cần có chuẩn bị sẵn sàng cho vấn đề phát sinh liên quan đến phòng vệ thương mại, sở hữu trí tuệ phát sinh khác liên quan đến cam kết mới, phi truyền thống - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 - Tăng cường thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội, người tiêu dùng bảo vệ mơi trường, bảo vệ an tồn, sức khỏe cộng đồng, cải thiện chất lượng sống 34 EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm PHẦN V CÁC VĂN BẢN THỰC THI VÀ NGUỒN TRA CỨU THÔNG TIN I CÁC VĂN BẢN THỰC THI CỦA VIỆT NAM TRONG EVFTA - Nghị số 102/2020/QH14 ngày 08 tháng năm 2020 phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh Châu Âu - Nghị định số 111/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất ưu đãi, Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại tự Cộng hoà XHCN Việt Nam Liên minh châu Âu giai đoạn 2020-2022 - Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại tự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) - Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/06/2020 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định Quy tắc xuất xứ hàng hoá Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu - Quyết định số 1949/QĐ-BCT ngày 24/07/2020 Bộ trưởng Bộ Cơng Thương đính Thơng tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/06/2020 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định Quy tắc xuất xứ hàng hoá Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu - Văn số 6548/VPCP-QHQT ngày 10 tháng năm 2020 việc Phụ lục kèm theo Quyết định số 1201/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định EVFTA Chính phủ - Văn số 5079/TCHQ-GSQL ngày 31 tháng năm 2020 Tổng cục Hải quan việc triển khai thực Điều 4.11 Hiệp định EVFTA - Văn số 737/XNK-NS ngày 14/7/2020 Cục Xuất nhập v/v chế quản lý hạn ngạch thuế quan EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm 35 nhập số mặt hàng nông, thuỷ sản theo Hiệp định EVFTA - Văn số 0812/XNK-XXHH ngày 30 tháng năm 2020 Cục Xuất nhập việc hướng dẫn chứng từ chứng nhận xuất xứ EVFTA - Kế hoạch số 5727/KH-UBND ngày 27 tháng năm 2020 triển khai thực Hiệp định thương mại tự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh Châu Âu địa bàn thành phố Đà Nẵng II MỘT SỐ WEBSITE HỖ TR Ợ DOANH NGHIỆP THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA Hỏi đáp trực tuyến https://moit.gov.vn/web/guest/hoi-dap Đường dây nóng xuất nhập hàng hóa https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chitiet/%C4%91uong-day-nong-xuat-nhap-khau-hang-hoala-04-22202-240-1504-16.html Tra cứu thuế suất GSP MFN mà EU dành cho số mặt hàng định có xuất xứ từ Việt Nam https://madb.europa.eu/madb/euTariffs.htm Tìm thơng tin quy định EU cho chất https://ec.europa.eu/food/plant/pesticides/eu-pesticidesdatabase/public/?event=activesubstance.selection&lang uage=EN Tìm luật dự thảo theo quy định EU https://ec.europa.eu/info/law/better-regulation/have-yoursay/initiatives?&topic=FOOD Mức giới hạn dư lượng tối đa theo quy định EU https://ec.europa.eu/food/plant/pesticides/eu-pesticidesdatabase/public/?event=product.selection&language=EN Hệ thống cảnh báo thương mại tồn cầu https://www.epingalert.org/en Cơng cụ Hướng dẫn Quy tắc xuất xứ ICT (Rules Of Origin Facilitator) http://findrulesoforigin.org/ Bản đồ tiếp cận thị trường (MacMap) Trung tâm thương mại quốc tế (ITC): https://www.macmap.org/ 36 EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm 10 Công cụ phân tích thuế quan trực tuyến (TAO) WTO: https://tao.wto.org/ III KÝ HIỆU MÃ NƯỚC CỦA CÁC QUỐ C GIA THÀNH VIÊN EU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Mã hiệu AT BE BG CY CZ DE DK EE EL ES FI FR HR HU IE IT LT LU LV MT NL PL PT RO SE SI SK 28 UK Quốc gia Áo Bỉ Bun-ga-ri Síp Séc Đức Đan Mạch Ét-xtô-ni-a Hy Lạp Tây Ban Nha Phần Lan Pháp Cờ-rốt-ti-a Hung-ga-ri Ai-len Ý Lít-thu-ni-a Lúc-xem-bua Lát-vi-a Man-ta Hà Lan Ba Lan Bồ Đào Nha Ru-ma-ni Thuỵ Điển Xlơ-ven-ni-a Xlơ-va-ki-a Vương quốc Anh (trước hồn tất Brexit) Nguồn tham khảo: http://trungtamwto.vn; http://mof.gov.vn; http://evfta.moit.gov.vn EVFTA – Một số nội dung cần quan tâm 37 Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: NGUYỄN HỮU HẠNH Biên soạn VÕ THỊ HÀ PHƯƠNG PHÙNG THỊ KIM LONG BÙI THỊ HUYỀN TRANG Tài liệu tuyên truyền phát hành miễn phí In 6000 cuốn, khổ 10x20cm Tại Cơng ty TNHH Trùng Khoa Đc: 118 Lê Lợi, Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Theo Giấy phép xuất số: 1400/GP-STTTT cấp ngày 23/12/2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 SỔ TAY HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Một số nội dung cần quan tâm Đà Nẵng, năm 2020

Ngày đăng: 02/04/2023, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan