1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an hinh hoc lop 10 c1 b2 tong va hieu cua 2 vecto 4067

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 654,69 KB

Nội dung

BÀI HỌC: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức: Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành,  quy tắc trừ, các tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm Nhận biết được khái niệm và tính chất véc tơ tổng, véc tơ hiệu 2. Ky năng ̃   Xác định vectơ tổng của hai vectơ theo định nghĩa và quy tắc hình bình hành Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm và   trọng tâm để chứng minh các đẳng thức véc tơ và giải một số bài tốn đơn giản 3.Thái độ  Hứng thú, tích cực tham gia hình thành kiến thức mới Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác   4. Định hướng năng lực được hình thành: Biết quy lạ về quen, tư duy các vấn đề tốn học một cách lo gic II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên. Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, hình vẽ, phiếu câu hỏi 2. Học sinh. Ơn lại bài cũ, làm các bài tập trong sgk, xem bài mới ở nhà theo sự hướng dẫn của  giáo viên III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :  1. Ho   ạt động tiếp cận bài học:   Xà lan đi theo hướng nào? Gầu được nâng lên theo hướng nào ? Xà lan        Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta cần phải biết cách xác định tổng của hai véc tơ.Tương  tự trong các số thì trong véc tơ cũng có các phép tốn tìm tổng(phép cộng), hiệu (phép trừ)… 2. Hoạt động hình thành kiến thức bài học 2.1. Tổng của hai véc tơ a) Tiếp cận +) Nhắc lại khái niệm hai véc tơ bằng nhau? r r +) Cho hai véc tơ  a  và  b A  Từ điểm A  uuur r uuur r hãy dựng các véc tơ  A B = a  và  BC = b ?                                                                                                                                                                         b) Hình thành r r Cơ  a   và   Lấy  B  Cho 2 vect Định nghĩa b uuur r uuur r điểAm A tùy ý, vẽ  A B = a  và  BC = b   uuur Vectơ  A C  được gọi là tổng của hai  r r r r vectơ  a   và  b  Kí hiệu là:  a + b   r r uuur   Vậy  a + b = A C a)  , b) ,  c)  c) Củng cố:  Ví dụ 1: Cho 3 điểm M, N, P. Điền vào dấu “…”                   uuuur uuur uuuur uuur uuur uuuur a)  MN + NP =     b)  NM + MP =            c) PN + NM = Từ định nghĩa phép cộng véc tơ  và ví dụ trên với 3 điểm A, B, C bất kỳ   ta có các đẳng thức véc tơ nào? Qui tắc ba điểm:  Với ba  điểm A, B, C bất kỳ ta có: uuur uuur uuur A B + BC = A C Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD.  uuur uuur Tìm  A B + A D = ?                     Qui tắc hình bình hành:   Cho hình bình hành ABCD ta có:  uuur uuur uuur AB + AD = AC Ví dụ 3: Cho hình bình hành ABCD. Điền vào dấu “…” uuur uuur a)  BA + BC = uuur uur b) CB + CA = uuur uuur c)  DA + DC = Ví dụ 4:  Cho 4 điểm M, N, P, Q bất kỳ. Trong các  mệnh đề sau có bao nhiêu mệnh đề đúng? uuuur uuur uuur a)  MN + NP = MP           uuuur uuur uuur uuuur b)  MN + NP = NP + MN                   uuuur r uuuur c)  MN + = MN                uuuur uuur uuur uuur d)  MN + NP + PQ = NQ                   A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 r r r * Tính chất:   " a, b,  c   ta có: a), b), c) đúng ; d)  sai Chọn đáp án D r r r r •  a + b = b + a         (t/c giao hốn) r r r r r •  a + = + a = a  (t/c của vectơ­không) r r r r r r •  a + b + c = a + b + c  (t/c kết hợp) ( ) ( ) 2.2. Hiệu của hai véc tơ a) Tiếp cận Ta đã biết cách tìm tổng của hai véc tơ, vậy đối với hiệu của hai véc tơ sẽ được xác định  như thế nào? b) Hình thành 2.2.1. Véc tơ đối:        a) Tiếp cận   Cho hình bình hành ABCD   Có nhận xét về các cặp véc tơ  uuur uuur uuur uuur     CD A B ,  BC DA ? Cùng độ dài  và ngược hướng b) Hình thành kiến thức  r r r Định nghĩa: +) Cho véc tơ  a ᄍ , véc tơ  cùng đô dài và ngược hướng với  a  được gọi  r r là véc tơ đối của  a  Kí hiệu  - a r r                +) Véc tơ đối của  là                 * Mọi véc tơ đều có véc tơ đối       c) Củng cố:    Ví dụ: Xét tính đúng sai của các mệnh  A B I đề sau:                       uuur uuur a)  BA = - A B b) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng  a) d) đúng uur uur AB thì  IB  là véc tơ đối của  A I b) c) sai c) Nếu I là  điểm thuộc đoạn thẳng AB  uur uur thì  IB  là véc tơ đối của  IA r r r r r d) a  là véc tơ đối của  b ᄍ a + b =     2.2.2. Hiệu của hai véc tơ            a) Tiếp cận:  Hiệu của hai véc tơ được định nghĩa thơng qua tổng của hai véc tơ           b) Hình thành kiến thức     Định nghĩa:  r r r r r r r r Cho 2 vectơ  a  và  b  Ta gọi hiệu của hai vectơ  a  và  b  là vectơ  a + - b , kí hiệu là  a - b r r r r Như vậy :  a - b = a + (- b) ( )             c. Củng cố:   uuur uuur uuur uuur Tìm: a)  A B - A C =                     b)  MP - NP =  * Quy tắc: uuur uuur uuur   +)  A B - A C = CB   (Quy  tắc trừ) uuur uuur uuur   +) Quy tắc phân tích một véc tơ thành hiệu hai véc tơ  A B = OB - OA    3. Luyện tập 3.1. Cho ba điểm A,B,C bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng? uuur uuur uuur uuur uuur uuur A A B - CB = A C B.  BA + BC = A C uur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur C. CA - CB = BD + DA D A B + BC - A D = CD a)  b) c)   d)  e)    f)  g) AC= BD   ABCD là hình chữ nhật Gợi ý: Sử dụng các quy tắc 3 điểm và quy tắc trừ.  3.2. Cho hình bình hành ABCD tâm O.  Hãy điền vào chỗ “…” để được đẳng thức đúng  uuur uuur uuur uuur a)  A B + CD = …        b) A B - DO = … uuur uuur uuur uuur c) OA + OC =           d) OA - BO = … uuur uuur uuur uuur e) OA + OB + OC + O D = …  uuur uuur uuur f) A B - OC + DO = … uuur uuur uuur uuur   g) A B + A D = CB - CD  thì tứ giác ABCD là … 3.3. Cho  ABC đều cạnh a. Tính: uuur uuur a).  A B - A C uuur uuur  b)  A B + A C        a) a            b)   4. Vận dụng: uur uuur uur uuur uur uuur 4.1.Cho ba lực F1 = MA , F2 = MB , F3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M   và  uur uur vật   đứng   yên   Cho   biết   cường   độ   F1 , F2     100N   A? MB = 600 Tìm   cường   độ   và  hướng lực F3 ? Gợi ý :  uur uur uur r uur uur uur ur F1 + F2 + F3 = ᄍ F3 = - (F1 + F2 ) = - F uur F3 = MD = 100   A D M C 4.2.  Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa  tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường, cịn   đầu kia tì vào điểm B của dây như  hình vẽ  bên. Cho biết đèn nặng 4 kg  và  dây hợp với tường một góc   300    Tính lực căng của dây và phản lực của    Cho   biết   phản   lực       có   phương   dọc   theo       lấy   g = 10m / s B 4.3.  Một   người   nhảy   dù   có   trọng   lượng  900N. Lúc vừa nhảy ra khỏi máy bay, người  đó  chịu tác dụng của lực cản khơng khí, lực này gồm  thành phần thẳng đứng bằng 500N và thành phần  nằm ngang 300N. Tính độ  lớn và phương của hợp  lực của tất cả các lực 5. Mở rộng: r r 5.1.Cho hai véc tơ  a , b  Trong trường hợp nào thì đẳng thức sau đúng:  r r a)  ar + b = ar - b r r b)  ar + b = ar + b r r c)  ar + b = ar - b 5.2. Tại sao thuyền buồm chạy ngược chiều gió? ... F1 + F2 + F3 = ᄍ F3 = - (F1 + F2 ) = - F uur F3 = MD = 100   A D M C 4 .2.   Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa  tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường, cịn...    ? ?2. 2 .2.  Hiệu của hai véc tơ            a) Tiếp cận:  Hiệu của hai véc tơ được định nghĩa thơng qua tổng của hai véc tơ           b) Hình thành kiến thức     Định nghĩa:  r r r r r r r r Cho? ?2? ?vectơ ...  (t/c kết hợp) ( ) ( ) 2. 2. Hiệu của hai véc tơ a) Tiếp cận Ta đã biết cách tìm tổng của hai véc tơ, vậy đối với hiệu của hai véc tơ sẽ được xác định  như thế nào? b) Hình thành 2. 2.1. Véc tơ đối: 

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:35

w