1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 260,02 KB

Nội dung

Bài viết Thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay đề cập đến nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa, đặc trưng, đối tượng và sự biến đổi trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt trong bối cảnh hiện nay.

Thờ cúng tổ tiên… 35 Thờ cúng tổ tiên người Việt Lưu Thị Thu Thủy(*) Bùi Thị Minh Phượng(**) Tóm tắt: Từ sau Đổi mới, đời sống văn hóa xã hội người Việt có khơng thay đổi, nhiều phong tục tập quán bị biến đổi theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng ngoại lệ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt từ lâu trở thành chỗ dựa vững có khả “đề kháng” trước xâm nhập ạt đe dọa làm sắc văn hóa dân tộc nhiều văn hóa từ bên ngồi Mặc dù nhiều bị biến đổi cho phù hợp với xã hội đại, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt bảo tồn nét văn hóa truyền thống độc đáo Bài viết đề cập đến nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa, đặc trưng, đối tượng biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt bối cảnh Từ khóa: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Biến đổi tín ngưỡng, Nguồn gốc, Nghi thức, Đối tượng, Phong tục Abstract: Since Doi Moi (Reform), the Vietnamese socio-cultural life and customs have undergone several changes Ancestor worship is no exception The Vietnamese people’s ancestor worship has long become a solid foundation “resistant” to foreign massive invasion and national-cultural identity threats More or less modified to suit modern society, ancestor worship has yet been preserved by Vietnamese people as a unique cultural tradition The paper traces the origin and highlights the significance, role, characteristics and changes in Vietnamese ancestor worship in the current context Keywords: Ancestor Worship, Changes in Ancestor Worship, Origin, Rituals, Objects, Custom tử linh hồn sau người chết; người ta tin người khuất thăm nom, phù hộ cho cháu, thờ cúng tổ tiên trở thành phong tục, phần quan trọng đời sống tâm linh người Việt truyền từ hệ sang hệ khác Đặc biệt, tín (*) ThS., Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Viện Hàn ngưỡng thờ cúng tổ tiên giúp người dân lâm Khoa học xã hội Việt Nam; thỏa mãn nhu cầu đạo đức, nhu Email: luuthuthuy76@yahoo.com cầu tâm linh, góp phần gắn kết thành (**) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn viên gia đình, tộc họ người lâm Khoa học xã hội Việt Nam; chung huyết thống Email: phuongissi@yahoo.com Mở đầu Thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng có ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt có từ lâu đời, sở niềm tin bất 36 Có nhiều cách hiểu khác tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, có quan điểm cho rằng: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phận ý thức xã hội, hình thức ý nghĩa tín ngưỡng dân gian hình thành từ thời nguyên thủy chế độ xã hội thị tộc phụ quyền Người ta có niềm tin thiêng liêng rằng, tổ tiên chết linh hồn cịn tồn tại, có khả che chở, phù giúp cháu, thể thông qua nghi lễ thờ phụng (Xem: Lương Thị Thoan cộng sự, 2015: 22) Có thể hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tượng tâm lý xã hội thể biết ơn người cịn sống người chết có cơng lao với cá nhân, gia đình, dịng tộc, làng xã, đất nước Nó nhằm thể niềm tin rằng, tổ tiên chết linh hồn tồn giới khác, có khả tác động tới đời sống, số phận cháu Những nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Về nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, có nhiều cách tiếp cận khác từ góc độ như: Nguồn gốc xã hội: Thờ cúng tổ tiên phận ý thức xã hội, nảy sinh sở kinh tế - xã hội chịu quy định tồn xã hội Ở xã hội nguyên thủy, nguồn gốc tín ngưỡng bắt nguồn từ Tơ tem giáo1 Ở đó, niềm tin người hay nhóm người có mối Tô tem giáo (thờ vật tổ): Tô tem theo ngôn ngữ thổ dân Bắc Mỹ nghĩa giống lồi Đây hình thức tơn giáo cổ xưa nhất, thể niềm tin vào mối quan hệ gần gũi, huyết thống cộng đồng người (thị tộc, lạc) với loài động thực vật đối tượng Tơ tem giáo thể hình thức nhận biết mối liên hệ người với tượng xung quanh (Xem: https://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId =2b1e0f35-321d-4906-88a4-ec6169255110) Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2021 liên hệ chặt chẽ với vật thể tinh thần: cối hay động vật vật thể coi vật tổ thị tộc, lạc Khi chuyển sang chế độ phụ hệ, vai trò người đàn ông gia đình xã hội ngày trở nên quan trọng, người uy tín củng cố thiêng liêng hóa việc thờ cúng tổ tiên manh nha thời kỳ mẫu hệ thị tộc Họ có quyền tục, thờ cúng thần tổ tiên mất, đối tượng thờ cúng thời kỳ có thay đổi lớn, từ việc thờ tổ tiên Tô tem giáo chuyển sang thờ tổ tiên thật, người có huyết thống (Xem: Trần Đăng Sinh, 2002: 314) Nguồn gốc từ tín ngưỡng vạn vật hữu linh người Việt cổ: Người Việt từ xa xưa có quan niệm “vạn vật hữu linh”, theo vật ẩn chứa linh hồn bên trong, người ta tin ln có tồn linh hồn có mối liên hệ hiển nhiên người chết người sống Khi người chết, phách tiêu tan thể xác, cịn hồn tách ra, bay lượn không trung, sống sống độc lập, linh hồn tồn mãi sống tổ tiên sau Họ gia nhập vào giới siêu nhiên sợi dây tiếp nối họ với người thân thơng qua việc thờ cúng, nghi lễ thờ cúng Do đó, người khuất tham dự vào đời sống tinh thần hệ sau, đến kỳ lễ tết, ngày giỗ, dịp đặc biệt quan trọng, họ cháu mời để cháu tỏ lịng hiếu kính tưởng nhớ (Xem: Huệ Khải, 2012; Lê Đức Hạnh, 2013) Giả thuyết thờ cúng tổ tiên người Việt có nguồn gốc từ bên ngoài: Trong số nghiên cứu, học giả vào điểm tương đồng nghi thức thờ cúng người Việt người Hoa, cho rằng: thờ cúng tổ tiên lúc đầu tồn người Thờ cúng tổ tiên… Hán, lan sang người Việt, đến thời điểm trở thành phong tục phổ biến người Việt (Xem: Hà Văn Tăng, Trương Thìn, 1999: 150), hay “sự thờ cúng tổ tiên người Việt bắt nguồn từ thờ cúng tổ tiên người Hán” (Xem: Nguyễn Thị Hải Yến, 2014: 11) Tuy nhiên, vấn đề này, số học giả lại có quan điểm ngược lại, họ lập luận rằng: việc thờ cúng tổ tiên người Việt có gốc, nội sinh từ Trung Quốc xâm nhập vào nhiều sách báo từ trước tới khẳng định (Xem: Nguyễn Đăng Duy, 1996: 181) Nguồn gốc từ nhận thức yếu tố tâm lý khác: Trong nhận thức dân gian, người Việt quan niệm rằng, người có hai phần: phần xác phần hồn Hai phần vừa gắn bó, vừa tách biệt với Khi người sống, hồn nhập vào xác điều khiển hành vi người Khi người chết, phần hồn rời khỏi xác, thể xác họ hòa vào cát bụi, phần hồn tồn chuyển sang sống giới khác (cõi âm) Bên cạnh đó, người Việt cho rằng, không cầu cúng, linh hồn tổ tiên đói khát, biến thành ma xấu, quấy nhiễu, đem lại tai ương cho cháu Tuy nhiên, nỗi lo sợ bị trừng phạt người yếu tố chủ yếu dẫn đến hình thành, phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt mà bao hàm nhiều nhân tố khác kính trọng, biết ơn tổ tiên, hiếu thảo hệ sau hệ trước (Xem: Võ Phương Lan, 2012; Nguyễn Thị Hải Yến, 2014) Tóm lại, giả thuyết nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đa dạng, từ yếu tố xã hội, tâm lý nhận thức, hay tín ngưỡng vạn vật hữu linh người Việt cổ 37 Vai trị, ý nghĩa đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trò giúp người ý thức cội nguồn, bên cạnh đó, cịn giúp xác nhận mối liên hệ người sống người chết; người giới giới tâm linh, giúp hệ sau hiểu ghi nhớ công ơn tổ tiên Ngồi ra, thờ cúng tổ tiên cịn giúp noi gương sáng tổ tiên, nỗ lực học tập, lao động để trở thành người có ích, giúp gìn giữ lối sống đẹp, nhân văn, coi trọng tình nghĩa, đạo lý, hướng thiện, nhớ tổ tiên, cha ơng khuất (Xem: Nguyễn Thị Hảo, 2019) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa quan trọng dân tộc Việt Nam, thông qua phong tục này, khơng thể ý thức người ông bà, tổ tiên, nguồn cội dân tộc mà mang giá trị mặt tâm linh Bên cạnh đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn có ý nghĩa bình dị, giàu tính thực tiễn, giáo dục cao Tín ngưỡng bị tục hóa, trở thành nếp sống, phong tục, bám rễ sâu tiềm thức người, biến trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống (Nguyễn Văn Thắng cộng sự, 2020) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gồm đặc trưng sau: Thờ cúng tổ tiên người Việt tồn ba cấp độ: gia đình, làng xã quốc gia Ba cộng đồng vốn có quan hệ gắn bó chặt chẽ với từ xa xưa Đối với cấp độ gia đình, người Việt thờ cúng cụ, kị, ơng bà, cha mẹ,… người khuất có huyết thống với gia chủ Việc thờ cúng trách nhiệm, nghĩa vụ, đồng thời mang ý nghĩa tâm linh; nơi thờ cúng gia đình nhà thờ họ (từ đường) Ở mức độ cao làng xã, người Việt thờ cúng người có cơng với làng xã, 38 người bảo vệ quê hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm, họ tôn vinh Thành Hoàng làng, vị tổ nghề Những người thờ cúng đình làng tổ chức giỗ kị năm; thời gian tổ chức lễ hội địa phương Ở cấp độ quốc gia, người Việt thờ cúng người có cơng đất nước, Tổ quốc vua Hùng, anh hùng liệt sĩ, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nét đẹp văn hóa tín ngưỡng người Việt Thờ cúng tổ tiên người Việt vừa mang tính phổ quát đồng thời tồn tính khu biệt hình thức thể Có thể thấy, tính khu biệt tạo nên phong phú, đa dạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, là: (i) khu biệt đặc thù tôn giáo nhóm xã hội quan niệm hồn nơi hồn sau chết; (ii) niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng khác tạo nên khác cách thức nghi lễ thờ cúng Thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt theo Cơng giáo ví dụ minh họa cho điều này, trước không tồn ban thờ gia tiên gia đình họ, nhiên ngày xuất hiện tượng hỗn dung, bao gồm ban thờ Chúa ban thờ gia tiên gia đình Bên cạnh đó, tính phổ qt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt hiếu kính với người khuất, mong tổ tiên che chở, hành động giúp thắt chặt mối liên hệ gia đình, dịng họ (Xem: Tồn Ánh, 2001; Nguyễn Văn Hun, 2013) Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tồn yếu tố ngoại sinh, có khơng ảnh hưởng từ tôn giáo ngoại sinh như: Phật giáo, Đạo giáo, Khổng giáo Đối với Khổng giáo thể chữ đạo - hiếu, người phải biết ơn không Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2021 với cha mẹ mà hệ tổ tiên trước đó, tảng lý luận giá trị đạo đức, trật tự, kỷ cương xã hội tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Cịn Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào tồn lực siêu nhiên linh hồn người chết thông qua số nghi lễ thờ cúng như: gọi hồn, bùa chú, ma chay, tang lễ, mồ mả đốt vàng mã, hay nghi lễ sám hối gọi trai (lễ nhịn ăn) tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chịu ảnh hưởng từ lễ trai hiếu bạt độ Đạo giáo (Nguyễn Phước Tài, Nguyễn Thuận Quý, 2017: 51) Sự diện Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt quan điểm nhân hiếu kính, ngày xá tội vong nhân, ngày húy kị Đặc biệt, Lễ Vu lan vừa nghi lễ truyền thống Phật giáo nghi lễ thể điểm tương đồng giáo lý Phật giáo với ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (Phan Nhật Hạnh, 2015: 31) Bên cạnh đó, người Việt tin theo Phật thực tế, sau cha mẹ qua đời, họ thường tổ chức tang ma linh đình, lễ nghi phức tạp, xây dựng mồ mả đẹp đẽ, cách hiếu kính với tổ tiên, cha mẹ (Xem: Phan Nhật Hạnh, 2015; Phan Nhật Trinh, 2015; Nguyễn Thị Thêu, 2017) Hình thức, đối tượng nghi lễ thờ cúng tổ tiên Về hình thức thời điểm thờ cúng: Ở gia đình, ban thờ tổ tiên đặt vị trí trang trọng nhà mang tính cố định, đồng thời nơi dịp sóc vọng, giỗ tết, gia đình có việc hiếu hỷ, sinh con, làm nhà, hay trục trặc sức khỏe, cháu đến nơi trình báo với tổ tiên mong phù hộ Hầu hết biến cố, kiện gia đình gia chủ kính cẩn trình báo trước ban thờ Thờ cúng tổ tiên… gia tiên Ban thờ gia tiên không gian linh thiêng để thành viên gia đình thể hiện, gửi gắm lòng tưởng nhớ, biết ơn tiên tổ, đồng thời nơi tổ tiên ngự, Thậm chí, số gia đình theo Cơng giáo, ngồi ban thờ Chúa đặt nhà ban thờ gia tiên đặt bên trái theo hướng từ nhà nhìn ngồi (Vũ Thị Thanh Tâm, 2016: 39) Đối tượng thờ cúng ban thờ gia tiên người có huyết thống với gia chủ, có nhiều hình thức, cấp độ khác Bên cạnh việc thờ tổ tiên, thờ Phật, người ta cịn thờ bà Cơ, ơng Mãnh người thân thích chết trẻ, chết vào linh thiêng Nghi lễ thờ cúng: trước tiến hành nghi lễ, gia chủ phải chuẩn bị dâng đồ lễ lên ban thờ gia tiên Khơng có quy định cụ thể đồ lễ chay hay mặn, điều tùy theo gia đình, nhìn chung phải Sau bày lễ, gia chủ mặc trang phục chỉnh tề, vái lạy (3 hay vái), tiến hành kính cáo với tổ tiên Luận bàn chất nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, thể hai cấp độ: cá nhân cộng đồng Các nghi thức thờ cúng cho cá nhân phức tạp, bắt đầu nghi lễ tổ chức đám tang buổi cầu nguyện nhằm giúp linh hồn người khuất yên nghỉ việc chăm sóc hương khói, tổ chức ngày giỗ kị Đối với cấp độ cộng đồng thờ Thành Hồng làng, cao giỗ Tổ Hùng Vương - biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng kết nối q khứ với (Xem: Nguyễn Chí Du, 2013; Lương Thị Thoan, 2015) Biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Hiện nay, thờ cúng tổ tiên ngày gia đình người Việt trọng 39 chiều rộng lẫn chiều sâu đáp ứng nhu cầu tâm linh đại phận người dân Đặc biệt, với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống tôn giáo trở nên cởi mở hơn, thờ cúng tổ tiên có nhiều biến đổi để phù hợp với xã hội đại Thứ nhất, hoạt động thờ cúng tổ tiên ngày đồng thời tồn hai xu hướng, là: (i) Đơn giản hóa khơng gian thờ cúng nghi lễ thờ cúng, tang ma Ví dụ thời gian gần đây, nghi lễ tang ma làng Đồng Kị (thuộc tỉnh Bắc Ninh) đơn giản hóa, hủ tục trai đội mũ rơm, chống gậy bỏ Họ hàng hay người đến viếng cần dải băng tang đen tượng trưng (Huan, 2019: 17) Điều cho thấy, mới, tích cực hình thành, có xu hướng phủ nhận cũ, lạc hậu sở kế thừa yếu tố tích cực truyền thống, thờ cúng xem hoạt động văn hóa mang tính gia đình xã hội; (ii) Phục hồi hủ tục trì nghi lễ truyền thống giỗ chạp, tang ma, xu hướng ngày phát triển mạnh mẽ Thứ hai, thay đổi số yếu tố phạm vi, hình thức, nghi lễ, khơng gian thờ cúng Phạm vi thờ cúng khơng bó hẹp gia đình, dịng họ mà vươn lên tầm quốc gia, điển hình giỗ Tổ Hùng Vương Hình thức thờ cúng ngày thể đa dạng, phong phú hơn, điển thay đổi cách thức trí ban thờ gia tiên, ban thờ dịng tộc Hầu hết ban thờ gia tiên, đặc biệt gia đình thành thị, khơng có thần chủ, khơng có long khảm đặt thần chủ, hay vị Cao, Tằng, Tổ, Khảo Nhiều gia đình thờ Thổ công tổ tiên ban thờ 40 điều kiện diện tích nhà thành thị chật hẹp Thông thường ban thờ gia tiên đặt phòng riêng hay khu vực trang trọng nhà Điều cho thấy cách thức trí bố trí ban thờ tổ tiên gia đình đại trở nên đơn giản, gọn nhẹ trì yếu tố Có thể thấy, ban thờ gia tiên biểu trưng cho niềm tin “có gốc, có nguồn” tầm quan trọng việc thờ cúng tổ tiên đời sống người Việt (Long, Van, 2020: 384; Lê Thị Thanh Thảo, 2020: 101) Nghi lễ thờ cúng có thay đổi từ lễ vật cúng, trình tự thực lễ cúng người chủ trì, văn khấn, trang phục theo hướng đơn giản hóa, phù hợp với sống đại bảo toàn ý nghĩa thiêng liêng giá trị văn hóa tín ngưỡng (Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2012; Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2013; Tăng Chánh Tín, 2014: 59) Thứ ba, xu cá nhân hóa thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh mẽ Nếu trước đây, thờ cúng tổ tiên tập trung nhà dòng trưởng (trưởng tộc, trưởng họ, chi trưởng, trưởng), ngày thành viên gia đình tổ chức thờ cúng tổ tiên gia đình Nhiều gia đình, dịng họ giữ bảo tồn tục lệ giỗ tết tập trung nhà trưởng, chi trưởng, nhiên nhiều yếu tố tác động mà nét đẹp tục lệ khó bảo tồn Hình thức cúng giỗ mang tính cộng đồng chung thành viên gia đình chuyển thành hình thức cúng giỗ cá thể Mỗi thành viên gia đình làm lễ cúng giỗ người nhà Đặc biệt phần mộ tổ tiên dịng tộc trọng chăm sóc trước (Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2013; Mai Trọng An Vinh, 2017: 205) Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2021 Tuy nhiên, hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt có biểu tiêu cực, thái quá, mê tín dị đoan Nhiều người làm việc cầu cúng, thực nghi lễ giỗ chạp, tang ma mang tính hình thức, phơ trương lãng phí, thương mại hóa Bên cạnh đó, việc đua xây dựng từ đường, nhà thờ dòng họ, xây dựng, tu sửa mồ mả với quy mô bành trướng, gọi hồn áp vong người chết, vơ hình chung làm hình ảnh đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường cải táng (bốc mộ), cúng lễ nhiều đặt khu vực chôn cất không theo quy hoạch, không đảm bảo vệ sinh môi trường,… không nông thôn mà nhiều khu vực đô thị Nguyên nhân hạn chế này, theo nhà nghiên cứu, ảnh hưởng thói quen lạc hậu, tác động điều kiện kinh tế - xã hội, buông lỏng quản lý cấp, ngành, xem nhẹ giáo dục nếp sống cách sống, thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu quy định chặt chẽ tang ma, lễ hội Nhưng thiếu sót cải thiện tìm giải pháp phù hợp (Xem: Vũ Thị Thanh Tâm, 2016; Cao Văn Thanh, 2017) Kết luận Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng truyền thống, kết tinh phát triển giá trị đạo đức, văn hóa đặc sắc người Việt Dù có thay đổi để phù hợp với xã hội đại tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang giá trị truyền thống định đời sống người Việt, là: xây dựng giá trị cội nguồn dân tộc; giáo dục người lòng hiếu thảo, biết ơn; tinh thần đoàn kết dân tộc, tương thân, tương người với người (Van, 2020: 627-628) Những Thờ cúng tổ tiên… 41 giá trị góp phần bồi dưỡng lịng u Huan, Tran Van (2019), “The Tradition of thương giống nòi, đạo lý uống nước nhớ ancestor worship in Vietnamese families nguồn, gắn kết thành viên gia from the beginning to the present day and đình dịng tộc, người có chung some current problems”, International huyết thống Trải qua thời gian, tín ngưỡng Journal of Research in Sociology and thờ cúng tổ tiên không ngừng biến đổi, Anthropology (IJRSA), Vol 5, Issue 4, nét đẹp văn hóa p 13-19 người Việt cần trân trọng bảo tồn  10 Nguyễn Văn Huyên (2013), “Những nét đặc trưng thờ cúng tổ tiên Tài liệu tham khảo người Việt”, Tạp chí Cơng tác Tơn Tồn Ánh (2001), Phong tục thờ cúng giáo, số 4, tr 34-36 tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb 11 Võ Phương Lan (2012), Thờ cúng tổ Văn hóa dân tộc, Hà Nội tiên người Việt, Nxb Từ điển Bách Nguyễn Chí Du (2013), “Tín ngưỡng khoa, Hà Nội thờ cúng tổ tiên đạo lý uống nước 12 Long, Nguyen Trong, Van, Vu Hong nhớ nguồn người Việt”, Tạp chí (2020), “Ancestor worshiping beliefs Công tác Tôn giáo, số 1+2, tr 85-86 in the beliefs and religion life of Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa Vietnamese people: Nature, values, tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội and changes of it in the current period”, Huệ Khải (2012), “Tín ngưỡng vật PJAEE, Vol 17 (3), p 370 -387 linh đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên”, 13 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2012), “Biến Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 6, tr đỗi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 72-76 xã hội Việt Nam đương đại”, Tạp Lê Đức Hạnh (2013), “Về nguồn gốc chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí thờ cúng tổ tiên người Việt”, Tạp Minh, số 8, tr 58-63, 78 chí Di sản văn hóa, số 34 (44), tr 70-74 14 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía Phan Nhật Hạnh (2015), “Phát huy cạnh triết học tín ngưỡng thờ giá trị văn hóa dung hợp Phật cúng tổ tiên người Việt đồng giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Bắc nay, Nxb Chính trị quốc người Việt”, Tạp chí Giáo dục lý luận, gia, Hà Nội số 238, tr 30-32, 36 15 Nguyễn Phước Tài, Nguyễn Thuận Quý Thích Nguyên Hạnh (2016), “Sự dung (2017), “Tác động Đạo giáo Trung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Quốc thờ cúng tổ tiên người cúng tổ tiên biểu qua thực hành Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tín ngưỡng người Việt nay”, số 7, tr 44-55 Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 1+2, 16 Hà Văn Tăng, Trương Thìn (1999), Tín tr.100-105 ngưỡng Mê tín, Nxb Thanh niên, Nguyễn Thị Hảo (2019), “Tín ngưỡng Hà Nội thờ cúng tổ tiên vai trị 17 Vũ Thị Thanh Tâm (2016), “Một số vấn giáo dục gia đình đồng Bắc đề thờ cúng tổ tiên dịng họ nay”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, người Công giáo (trường hợp giáo xứ Đại học Sao đỏ, số 2(65), tr 110-120 Kẻ Sặt, Hải Dương”, Tạp chí Thơng tin 42 Khoa học xã hội, số 8, tr 35-42 18 Cao Văn Thanh (2017), “Hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 10, tr 29-34 19 Lê Thị Thanh Thảo (2020), Sự dung hợp Phật giáo Bắc tơng tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh 20 Nguyễn Văn Thắng, Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Chi (2020), “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt: Khái niệm giá trị tâm linh”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Thủ đơ, số 38, tr 20-27 21 Nguyễn Thị Thêu (2017), “Ảnh hưởng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Hà Nội nay”, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 10, tr 10-12 22 Lương Thị Thoan (chủ biên, 2015), Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên số quốc gia giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tăng Chánh Tín (2014), “Sự biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đà Nẵng tác động đô thị hóa”, Thơng tin Khoa học xã hội, số 5.2021 Tạp chí Khoa học, xã hội, nhân văn giáo dục, tập 4, số 3, tr 56-61 24 Phan Nhật Trinh (2015), “Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu qua nghi lễ Việt nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11, tr 59-65 25 Van, Vu Hong (2020), “Determine the appearance and the value system of the traditional culture of Vietnam through the worship of ancestors belief of Vietnamese People”, Psychology and Education, Vol 57(9), p 621-63 26 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2013), Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Mai Trọng An Vinh (2017), “Một số nét tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt xã hội đại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, số 7, tr 201-208 28 Nguyễn Thị Hải Yến (2014), “Nguồn gốc thờ cúng tổ tiên người Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr.10-14 ... thờ cúng tổ tiên người Việt có nguồn gốc từ bên ngoài: Trong số nghiên cứu, học giả vào điểm tương đồng nghi thức thờ cúng người Việt người Hoa, cho rằng: thờ cúng tổ tiên lúc đầu tồn người Thờ. .. Thờ cúng tổ tiên? ?? Hán, lan sang người Việt, đến thời điểm trở thành phong tục phổ biến người Việt (Xem: Hà Văn Tăng, Trương Thìn, 1999: 150), hay “sự thờ cúng tổ tiên người Việt bắt nguồn từ thờ. .. 2015) Biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Hiện nay, thờ cúng tổ tiên ngày gia đình người Việt trọng 39 chiều rộng lẫn chiều sâu đáp ứng nhu cầu tâm linh đại phận người dân Đặc biệt, với

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w