Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Vũ đức (Thích Thanh Nhiễu) đạI học quốc gia hµ néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHN VN Vũ đức (Thích Thanh Nhiễu) luận văn thạc sỹ triết học Tìm hiểu số ảnh h ởng tôn giáo đến đời sống văn hoá tinh thần ng ời việt Luận văn thạc sỹ triÕt häc hμ néi 2010 Hµ Néi - 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đạI học quốc gia hà néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VN Vũ đức (Thích Thanh Nhiễu) Tìm hiểu số ảnh h ởng tôn giáo đến đời sống văn hoá tinh thần ng ời việt Chuyên ngành : Tôn giáo học MÃ số : 60.22.90 Luận văn thạc sỹ triết học Giỏo viờn hng dn: TS Trần thị kim oanh Hà Nội - 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 119 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn: Ý nghĩa luận văn: Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỚC KHI CĨ TƠN GIÁO NGOẠI NHẬP 1.1 Khái quát tôn giáo Việt Nam 1.1.1 Tôn giáo biểu tôn giáo 1.1.2 Vài nét tôn giáo Việt Nam 21 1.2 Đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập 25 1.2.1 Một số khái niệm chung 25 1.2.2 Đôi nét đời sống văn hóa tinh thần người Việt 32 Chương 2: MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY 38 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt 40 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa tín ngưỡng luân lý đạo đức 40 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo văn học nghệ thuật 56 2.2 Ảnh hưởng Công giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 120 2.2.1 Ảnh hưởng Cơng giáo đến văn hóa tín ngưỡng luân lý đạo đức 73 2.2.2 Ảnh hưởng Công giáo văn học nghệ thuật 94 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục số hạn chế tôn giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ V (khóa VIII), Đảng ta Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, xác định mười nhiệm vụ cụ thể “chính sách văn hóa tôn giáo” Nghị ghi: “Về tôn giáo, thi hành qn sách tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo cơng dân Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Bảo đảm cho sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Nhà nước Nghiêm cấm việc xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Nhà nước chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giúp đỡ đồng bào có đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống, tham gia công việc xã hội, từ thiện Đồng bào theo đạo vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm trịn trách nhiệm cơng dân Tổ quốc, sống "tốt đời đẹp đạo"”[21;126] Như vậy, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta nhận thấy rõ vị trí tầm quan trọng tơn giáo đời sống văn hóa xã hội Tơn giáo với tính cách yếu tố cấu trúc xã hội, có ảnh hưởng không nhỏ đến người xã hội hai mặt, tích cực tiêu cực, góp phần tạo nên sắc thái đặc biệt cho đời sống văn hóa tinh thần nhân loại Ảnh hưởng tôn giáo đời sống văn hóa tinh thần đánh giá khác nhau, chí đối lập lịch sử Tuy nhiên, có nhiều ý kiến thống với rằng: tơn giáo vừa có khả tạo nên giá trị làm phong phú thúc đẩy đời sống văn hóa tinh thần xã hội song tạo nên cản trở phát triển đời sống văn hóa tinh thần, đời sống xã hội Vì vậy, vấn đề đặt cho người nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tôn giáo học phải thấy hợp lý khiếm khuyết tượng tôn giáo ảnh hưởng đã, cản trở lịch sử nhân loại Điều thực cần thiết thời đại ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, trào lưu đại hóa, tơn giáo giới có xu hướng gắn bó với đời sống tục, đặc biệt lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng truyền thống, luân lý đạo đức văn học nghệ thuật để tự điều chỉnh, thích ứng với xu thời đại, mong giữ thánh địa thiêng liêng để tiếp tục tồn tồn lâu dài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Bên cạnh tôn giáo nội sinh đạo Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo, cịn có tơn giáo du nhập từ bên vào Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo… Các tôn giáo Việt Nam tồn song hành lịch sử dân tộc, bên cạnh hạn chế định, tơn giáo có đóng góp tích cực định cho văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Hiện nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, trước biến đổi tình hình giới nước, tơn giáo Việt Nam có biến động phức tạp theo nhiều chiều hướng Vì vậy, nhiều vấn đề đặt ra, xung quanh việc đánh giá ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội Trong tôn giáo Việt Nam, Phật giáo Công giáo tôn giáo giới vào nước ta từ sớm Nhìn chung, tơn giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Trong trình tồn phát triển, tơn giáo đóng góp cho dân tộc nhiều phương diện, đặc biệt phương diện văn hóa tinh thần, tạo đa dạng đời sống văn hóa tín ngưỡng truyền thống, chuẩn mực luân lý đạo đức giá trị nhân văn, nhân văn học nghệ thuật người Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo (đặc biệt hai tôn giáo giới Phật giáo Cơng giáo) văn hóa Việt Nam cơng việc có ý nghĩa tảng, góp phần vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để hiểu vị tôn giáo văn hóa nước nhà vấn đề cần thiết Xuất phát từ suy nghĩ vậy, chúng tơi chọn vấn đề nghiên cứu:“Tìm hiểu số ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt nay” làm luận văn Hy vọng, với đề tài này, chúng tơi góp phần vào việc nghiên cứu tơn giáo, có cách nhìn khách quan vị tôn giáo giới (Phật giáo, Công giáo) xã hội Việt Nam Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, suốt thời kỳ dài, quan niệm tôn giáo với q trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Do đó, vấn đề tơn giáo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Những năm gần đây, trước yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ đổi vấn đề tơn giáo đặt địi hỏi có nhìn nhận, phân tích đánh giá lại góc độ khác nhau, đặc biệt góc độ văn hóa Vì vậy, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo, văn hóa tơn giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Nghiên cứu văn hóa có cơng trình tiêu biểu như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Quốc Vượng (chủ biên); “Việt Nam văn hóa sử cƣơng” học giả Đào Duy Anh; “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm; Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới” Hồng Văn Vinh; “Văn hố văn hóa học kỷ XX”, Viện khoa học xã hội; “Văn hóa phát triển” số tác giả nước ngồi viết văn hóa như: Iu.Đavưđôp, L.G.Ionin, V.E.Đaviđôvich, Zđanôp Nghiên cứu tôn giáo tiêu biểu cơng trình: “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn, “Một số tôn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giáo Việt Nam”, Nguyễn Thanh Xn; “Mƣời tơn giáo lớn giới”, Hồng Tâm Xuyên; “Tôn giáo giới Việt Nam” Mai Thanh Hải; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Lê Mạnh Thát, “Phật giáo Việt Nam vấn đề nay”, Nguyễn Tài Thư; “Phật giáo mạch sống dân tộc”, Thích Thanh Từ; “Việt Nam giáo sử”, Phan Phát Huồn; “Lịch sử truyền giáo”, tập 1, Nguyên Hồng; “Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam” Nguyễn Hồng Dương Ngồi ra, cịn số cơng trình đề cập trực tiếp tới vài phương diện biểu tác động qua lại văn hóa tơn giáo: “Tơn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Dương; “Di sản văn hóa dân tộc tín ngƣỡng tơn giáo Việt Nam” Chu Quang Trứ; “Ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng tôn giáo ngƣời Việt Nam nay” Nguyễn Tài Thư chủ biên; “Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam” “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, Đặng Nghiêm Vạn Một số tạp chí có viết nghiên cứu tôn giáo ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống văn hóa xã hội như: Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Tạp chí Cơng giáo dân tộc, Có thể kể đến viết như: “Đạo đức đạo đức tôn giáo nhìn từ góc độ triết học” Nguyễn Hữu Vui (Tạp chí triết học, số 4, 1995); “Tơn giáo tín ngƣỡng đời sống văn hóa nay” tác giả Đỗ Quang Hưng (Tạp chí Cộng sản, số 15, 1999); “Phật giáo Việt Nam bối cảnh toàn cầu hố”, Nguyễn Đức Lữ, (Tạp chí Triết học số, 11, năm 2006); “Bƣớc đƣờng hội nhập văn hoá dân tộc Công giáo Việt Nam”, Nguyễn Hồng Dương (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7, năm 1999) Nhìn cách tổng thể, nghiên cứu thống quan điểm thừa nhận văn hóa tơn giáo có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa Việt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nam, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Song, có yếu tố tiêu cực cần phải khắc phục giải pháp cụ thể bình diện nhận thức thực tiễn Tuy nhiên, yêu cầu xã hội nay, việc tiếp tục nghiên cứu văn hóa tơn giáo dạng chun biệt thiết thực cần thiết Theo hướng nghiên cứu này, tác giả luận văn kế thừa giá trị cơng trình trước việc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích khái qt tơn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập, luận văn tập trung phân tích ảnh hưởng tơn giáo đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt đưa số giải pháp để phát huy giá trị văn hố tơn giáo tốt đẹp, khắc phục mặt hạn chế tôn giáo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn có hai nhiệm vụ Thứ nhất, Phân tích khái qt tơn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập Thứ hai, Phân tích làm sáng tỏ số ảnh hưởng tôn giáo cụ thể Phật giáo, Cơng giáo đời sống văn hố tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ Đồng thời đưa số số giải pháp nhằm phát huy giá trị tốt đẹp, khắc phục hạn chế tôn giáo Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hưởng tôn giáo (Phật giáo, Cơng giáo) đời sống văn hố tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số ảnh hưởng tôn giáo (mà cụ thể Phật giáo Công giáo) đến đời sống văn hóa tinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thần người Việt Đồng Bắc Bộ số lĩnh vực cụ thể: tư tưởng, tín ngưỡng truyền thống, văn học nghệ thuật Những lĩnh vực gần gũi gắn bó với sinh hoạt đời sống văn hoá tinh thần người Việt Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, đường lối sách Đảng tơn giáo; cơng trình nghiên cứu tơn giáo nhà Khoa học ngồi nước 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tôn giáo mối quan hệ với đời sống văn hố tinh thần từ góc độ tơn giáo học, sử dụng tổng hợp phương pháp trình nghiên cứu kết hợp logic với sở, lý luận gắn với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu Đóng góp luận văn: Trên sở phân tích khái qt tơn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập, luận văn phân tích số ảnh hưởng tôn giáo cụ thể Phật giáo, Cơng giáo đời sống văn hố tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ Đồng thời đưa số số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa tơn giáo tốt đẹp, khắc phục hạn chế tôn giáo Việt Nam Ý nghĩa luận văn: 7.1 Về mặt lý luận: Luận văn phân tích làm sáng tỏ số ảnh hưởng tôn giáo (mà cụ thể Phật giáo Công giáo) đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Đồng Bắc Bộ số lĩnh vực cụ thể: tư tưởng, tín ngưỡng truyền thống, văn học nghệ thuật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 100 tiên Sài Gòn năm 1887, mang tên truyện "Thầy Laza Ro Phiền" - truyện có giá trị nội dung Bên cạnh có tác phẩm Trần Chính Chiến, Hồng Tố Anh "Hàm Oan" (1901) Nguyễn Chính Sắt "Nghĩa hiệp kỳ duyên"…Tất tác giả họ có quan điểm trị khác họ có đóng góp đáng trân trọng vào phát triển văn hóa dân tộc, trước hết lĩnh vực văn học, báo chí phổ biến mang tính văn hóa phương Tây tiên tiến Như vậy, báo chí, văn học Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bước mở đầu quan trọng tiếp xúc văn hóa Cơng giáo nói riêng, văn hóa Đơng - Tây mảnh đất Việt nói chung, đặt móng cho phát triển báo chí, văn học theo hướng đại Khi chủ nghĩa thực dân cịn thống trị khuynh hướng chống văn hóa nơ dịch thực dân mạnh, tiếp nhận mang tính bị áp đặt Nhưng giành độc lập, tiếp nhận tồn gia sản quyền thực dân để lại để xây dựng đất nước độc lập Đó q trình phi thực dân hóa q trình Âu hóa cách tự nguyện có chọn lọc chủ động Tất nhiên, ảnh hưởng Cơng giáo tới đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ sâu sắc Dưới ảnh hưởng Công giáo, người Việt tạo hệ giá trị xã hội Việt Nam đóng góp cho đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam ngày phong phú, cho cơng xây dựng văn hố phát triển Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tích cực đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ Cơng giáo cịn tồn số hạn chế việc hội nhập với văn hóa Việt, người dân tiếp nhận đạo Công giáo phải trải qua "cuộc vật lộn tâm linh, giằng xé ghê gớm"[15;27-35] Và cuối họ hịa nhập tơn giáo xa lạ với tín ngưỡng, phong tục văn hóa Việt Nam Trước hết việc thờ Chúa với việc thờ cúng tổ tiên Công giáo yêu cầu giáo dân phải đoạn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 101 tuyệt với việc thờ cúng tổ tiên Cho nên, hạn chế Cơng giáo xét phương diện văn hố, theo chúng tơi, lớn cịn phận người dân, tín đồ cịn mặc cảm, tự ti chưa thực hồ đồng với dân tộc lĩnh vực văn hoá Ở phận cịn nặng giữ luật lệ tơn giáo, chưa thực thấm nhuần tinh thần canh tân thích nghi Cơng giáo Vatican II tinh thần số Thư Chung Hội đồng giám mục Việt Nam mở đường đồng hành hội nhập với văn hoá dân tộc Thư Chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam khẳng định đường hướng Giáo hội Công giáo Việt Nam là” “Sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Đó đường để Giáo hội Công giáo đồng hành dân tộc trị - xã hội Nhưng cịn khẳng định văn hố mà Cơng giáo đóng góp cho dân tộc Vì Phúc Âm - Tin Mừng suy cho văn hố Văn hóa Cơng giáo giàu thêm sắc cho đời sống văn hóa tinh thần người Việt Văn hố Cơng giáo phải lịng dân tộc khơng phải bên lề Văn hố Cơng giáo phải nhập cội văn hố Việt tộc, phải sống cùng, sống với văn hoá Việt Nam Bởi nguyên tắc người Việt tiếp nhận văn hóa nước ngồi q trình tiếp xúc dù hình thức nào, để đảm bảo chủ quyền, đảm bảo giá trị truyền thống sắc dân tộc, phải đổi làm cho đất nước trở nên mạnh mặt để có khả giữ nước dựng nước theo hướng đại sánh vai với cường quốc năm Châu Vì vậy, yếu tố ngoại lai có vị trí quan trọng q trình phát triển văn hóa Việt Nam Mỗi lần bị nước thống trị lần ý thức dân tộc rèn rũa nâng cao Cuộc đấu tranh giải phóng đất nước triệt để, đồng thời văn hóa biến đổi mạnh mẽ cách sử dụng phương tiện đại kẻ thù tinh hoa văn hóa dân tộc Vì vậy, ta thường nói "hịa mà khơng đồng" TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 102 Tóm lại, nói nhũng ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần khơng có ảnh hưởng mạnh tơn giáo, khơng có quyến rũ quyến rũ tôn giáo vào lịng người Tơn giáo có nội dung tiêu cực, hạn chế, xét mặt chất, tơn giáo văn hóa, nguồn gốc văn hóa Và vậy, du nhập đạo Phật hay đạo Cơng giáo vào Việt Nam du nhập văn hóa từ bên ngồi vào hịa quện với văn hóa truyền thống để tạo luồng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà văn hóa giới, Người nhận thức sâu sắc chất tinh hoa văn hóa bơn ba hải ngoại Mơi trường văn hóa Việt Nam xác lập tầng văn hóa Đơng Nam Á với nét đặc thù nó, tiếp nhận văn hóa Trung Hoa (qua đạo Lão, đạo Nho), văn hóa Ấn Độ (qua đạo Phật), văn hóa phương Tây (qua đạo Công giáo) theo sợi đỏ xuyên suốt lịch sử mà Hồ Chủ Tịch đúc kết thành chữ vàng “khơng có q độc lập tự do” Vì tất yếu tố ngoại lai Việt Nam hóa thành độ khúc xạ riêng, vừa mang tính kế thừa, vừa thể đổi chất Khi nhà báo phương Tây hỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh theo Chủ nghĩa cộng sản hay Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên, Người trả lời: “Học thuyết Khổng Tử có đạo đức người Học thuyết Giê su có lịng nhân Chủ nghĩa Mác có phép biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có thích hợp với điều kiện nước chúng tôi”, “Khổng Tử, Giê su, Mác, Tôn Dật Tiên ơng khơng có chỗ giống hay sao? Các vị muốn làm lợi cho xã hội Nếu họ cịn sống gần nhau, tơi tin vị chung sống với thoải mái người bạn tốt” “Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ vị Tơi tơi ngày trước: người u nước” Cịn Phật giáo từ chiều sâu văn hóa “Đại từ”, “Đại bi”, “cứu khổ”, “cứu nạn” có gặp gỡ nét lớn tư tưởng “cứu nước”, “cứu dân”, “cứu người khổ” Chủ Tịch Hồ Chí Minh Đức Phật nói: “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ Khơng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 103 có đẳng cấp giọt nước mắt mặn” Với Chủ Tịch Hồ Chí Minh “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng tự do” Như vậy, mặt lý luận muốn kết hợp (hay dung hợp) học thuyết xưa với thời nay, học thuyết ngoại lai với văn hóa địa trước hết phải biết tìm nét tương đồng khác biệt Bởi nguồn tư tưởng bén rễ từ tinh hoa văn hóa dân tộc định, sau đại hóa văn hóa nơi đến (tinh hoa văn hóa nhân loại) Và tất nhiên đạo Phật, đạo Cơng giáo khơng nằm ngồi quy luật 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục số hạn chế tôn giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời với nghìn năm văn hiến, “vốn xưng văn hiến lâu” Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, đời sống văn hóa tinh thần xã hội ln bị chi phối nhiều học thuyết tư tưởng đặc biệt tơn giáo Ngồi tín ngưỡng, tơn giáo địa, đời sống văn hóa tinh thần người Việt chịu ảnh hưởng nhiều số tôn giáo ngoại nhập (Đạo Tin Lành, Đạo Hồi), đặc biệt Đạo Phật Đạo Công giáo Trong bối cảnh nay, trước xu toàn cầu hóa quốc tế hóa Với biến đổi khơng ngừng xã hội, tơn giáo có “cải tiến” cho phù hợp với tiến trình phát triển đó, phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần người đại phát huy mạnh mẽ ảnh hưởng vào mục tiêu xây dựng giới “đại đồng”, hịa bình, tiến hạnh phúc Tuy nhiên, với hệ tư tưởng tiến bộ, tôn giáo bộc lộ số hạn chế trình phát huy ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Vì vậy, để phát huy ảnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 104 hưởng tích cực khắc phục số hạn chế tôn giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ, xin đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, Đổi nâng cao nhận thức tôn giáo giai đoạn Qua thực trạng tình hình tơn giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam nói chung, đời sống văn hóa tinh thần người Việt nói riêng, bao gồm mặt tích cực tồn số hạn chế đan xen vào Vì vậy, khiến cho nhiều người xã hội có nhận thức chưa thật rõ ràng chất, vai trị, chức tơn giáo đời sống xã hội, dẫn đến nhận thức lệch lạc Hoặc nhìn thấy ảnh hưởng tích cực, tuyệt đối hóa vai trị tơn giáo dẫn đến sùng tín, mê tín Hoặc nhìn thấy ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo có thái độ kỳ thị, xích tơn giáo Do đó, để tránh rơi vào hai khuynh hướng nhận thức trên, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo Đổi nhận thức sở khách quan tồn tại, xu hướng biến đổi tôn giáo đời sống xã hội Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo để có khả phân tích, đánh giá khách quan sở tồn tại, xu hướng biến đổi tôn giáo cụ thể (Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo ) đời sống văn hóa, xã hội Nắm giá trị hạn chế tơn giáo chiều kích vận động giai đoạn lịch sử cụ thể khác Đảng Nhà nước ta cần phối hợp với tổ chức tơn giáo, chức sắc tơn giáo có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức tín đồ tơn giáo quần chúng nhân dân Giúp cho tín đồ tơn giáo quần chúng nhân dân ngồi tơn giáo có hiểu biết giáo lý, phương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 105 châm đường hướng hành đạo tôn giáo cụ thể, thực khối đồn kết dân tộc, phấn đấu mục tiêu chung “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Thứ hai, Đảng, Nhà nước ta, tổ chức tơn giáo cần có chủ trương, sách, biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm tăng cường quản lý hoạt động tôn giáo Trong kinh tế thị trường nay, trước yêu cầu mở cửa hội nhập, trình giao lưu quốc tế diễn mạnh mẽ Trước xâm nhập luồng văn hóa ngoại lai, tính rủi ro kinh tế thị trường, “nhạy bén” việc tiêm nhiễm “thói hư tật xấu” phận quần chúng nhân dân, thói tham ơ, quan liêu sở cho tồn phát triển tệ nạn xã hội hủ tục mê tín dị đoan trỗi dậy, đạo đức xã hội bị suy thối Hiện tượng lợi dụng tơn giáo số tổ chức cá nhân, “buôn thần, bán thánh” diễn phổ biến xã hội Trước tình hình đó, đặt u cầu khơng riêng Đảng Nhà nước ta cần phải có sách, pháp luật cụ thể tăng cường cơng tác quản lý tơn giáo Mà thân tơn giáo phải tự có biện pháp cụ thể để quản lý hoạt động tơn giáo Có hình xử phạt nghiêm ngặt hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động lợi dụng tơn giáo mục đích khác như: kinh tế, trị gây rối an ninh trật tự xã hội, xuyên tạc chủ trương, sách Đảng Nhà nước, chống phá công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Mặt khác, Đảng Nhà nước ta phải đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần cho nhân dân Thứ ba, Các tôn giáo cần nêu cao tinh thần “nhập thế”, gắn “đạo” với “đời” Đối với tổ chức tôn giáo chức sắc tôn giáo cần nêu cao tinh thần “nhập thế”, gắn “đạo” với “đời”, thực phương châm sống đạo “Sống gian khơng nằm ngồi gian” Các tơn giáo phải đẩy mạnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 106 hoạt động xã hội Tham gia phát triển kinh tế, xã hội, thực từ thiện phúc lợi xã hội Không ngừng đổi mới, phát huy giá trị tơn giáo mình, loại bỏ khắc phục tồn coi “hủ tục” lễ nghi, lề luật, sinh hoạt tôn giáo Các tơn giáo hướng tín đồ tơn giáo sống “tốt đời đẹp đạo”, phát huy cách hiệu vai trị vừa người tôn giáo, vừa người dân tộc, tham gia tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ tư, Các tơn giáo phải có thay đổi theo hướng phù hợp với xu phát triển văn hóa dân tộc Muốn làm điều này, địi hỏi thân tơn giáo phải khơng ngừng nỗ lực việc hội nhập với văn hóa dân tộc Q trình hội nhập tơn giáo vào văn hóa người Việt đồng Bắc Bộ q trình Việt hóa, diễn nhiều hình thức khác nhau, từ đổi cách truyền bá kinh sách, tư tưởng đến thay đổi nghi lễ, hình thức sinh hoạt, kiến trúc tơn giáo để phù hợp với tinh thần truyền thống, sắc văn hóa người Việt Thứ năm, Đối với tín đồ, chức sắc, người tu hành tôn giáo Bản thân tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tơn giáo phải ln có ý thức học hỏi, nghiên cứu để có kiến thức thấu đáo khơng tơn giáo mà cịn mở mang kiến thức tìm hiểu tơn giáo khác Tránh tình trạng niềm tin “mù quáng” phổ biến nhiều tôn giáo như: “tin mà không hiểu” Phải biết phát huy giá trị luân lý, đạo đức tôn giáo, bảo lưu phát huy giá trị văn hóa tơn giáo kết hợp với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thời đại Góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người Việt xu đổi mới, mở cửa, hội nhập đa dạng, phong phú, giàu sắc nhân văn nhân đạo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 107 KẾT LUẬN Tôn giáo hình thái ý thức xã hội nhu cầu phận quần chúng nhân dân Trong năm qua, nhờ có Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, XIX, X, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta có điểm mạnh mẽ Đó việc quán triệt Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, mục tiêu đồn kết tơn giáo sợi đỏ xun suốt Chính sách văn hố tơn giáo bước quan tâm Hơn nghìn năm lịch sử, đời sống văn hoá tinh thần xã hội Việt Nam ln bị chi phối nhiều hình thái tư tưởng tôn giáo Tuỳ giai đoạn lịch sử, dân tộc Việt Nam có học thuyết tư tưởng tơn giáo nắm vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Tuy nhiên, tồn song song học thuyết khác, tôn giáo khác tác động vào khu vực, tầng lớp xã hội khác học thuyết chủ đạo Tôn giáo tham gia vào lĩnh vực văn hố tinh thần Tơn giáo dù dạng vật thể hay phi vật thể có ảnh hưởng đậm nét đến đời sống văn hoá Việt Nam Tất tạo nên phận tách rời với văn hoá dân tộc Khẳng định giá trị dấu ấn văn hố tơn giáo, khơng thấy tính đa dạng văn hố Việt Nam mà cịn tạo cầu nối - khối đại đồn kết chặt chẽ tơn giáo tôn giáo với dân tộc: “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” (Phật giáo); “Sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” (Công giáo); “Sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc” (Tin Lành); “Phụng đạo - yêu nước gắn bó với dân tộc” (Phật giáo Hoà Hảo); “Nước vinh - Đạo sáng” (Cao Đài) Cùng với tôn giáo khác giới thời đại tồn cầu hố, tơn giáo Việt Nam đứng trước thời thách thức Tôn giáo Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 108 ln “chuyển mình” để thích nghi với thời đại Việt Nam bước hội nhập văn hố tơn giáo theo tinh thần dân tộc Điều quan trọng phải biết gạn đục, khơi trong, biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời biết loại bỏ yếu tố phi văn hố q trình phát triển Điều có ý nghĩa định nghiệp đổi văn hố, góp phần vào cơng giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc nước nhà Để làm việc đó, luận văn từ chỗ nghiên cứu tôn giáo Phật giáo, Công giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ đề số giải pháp có tính khả thi nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hố tích cực, hạn chế, ngăn chặn biểu lạc hậu văn hố tơn giáo Đó là: củng cố, nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên cho chức sắc, tín đồ tơn giáo vai trị văn hố tơn giáo xã hội Có giải pháp cụ thể yếu tố cấu thành văn hố tơn giáo, theo hướng giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc, tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hố tơn giáo, chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí cho tín đồ, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh Các giải pháp mang tính tồn diện, nhằm tới yếu tố, từ nhận thức đến thực tiễn Nhưng đảm bảo nguyên tắc, phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật lịch sử đặc biệt coi trọng yếu tố kinh tế vật chất - tảng biến đổi tôn giáo Việt Nam Thực giải pháp đó, chúng tơi hy vọng đóng góp nhiều vào phát triển đất nước Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố Thực di chúc Hồ Chủ tịch: "Đoàn kết, Đoàn kết, Đại đồn kết Thành cơng, Thành cơng, Đại thành cơng!" TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002): Việt Nam văn hoá sử cƣơng, Nxb.Văn hố Thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1996): Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981), Nghị cơng tác tơn giáo tình hình mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban tư tưởng - văn hố Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo Luật (1983), Nxb.Tôn giáo, Hà Nội Phan Kế Bính (2004): Việt Nam phong tục, Nxb.TP.Hồ Chí Minh Báo cứu quốc (1946), Số 14 15, tháng Báo nhân dân (1951), Số 14, tháng 10 Giuse Maria Trịnh Văn Căn (1985): Kinh Thánh Tân Ƣớc, Toà tổng Giám mục, Hà Nội 11 Linh mục Thiện Cẩm (1987): Đức tin văn hoá, Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Huệ Chi (1998): Về tƣợng dung hợp văn hố Việt Nam, Tạp chí Xưa Và Nay, số 57 13 Trương Chí Cương (2007): Tơn giáo học gì? Nxb.Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 14 Leopold Cadier (1997): Về văn hố tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Việt, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 110 15 Nguyễn Hồng Dương (1993), "Hội nhập văn hóa truyền thống Việt Nam lịch sử", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 1, tháng 10 16 Nguyễn Hồng Dương (1999): Bƣớc đƣờng hội nhập văn hố dân tộc Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số số 17 Nguyễn Hồng Dương (2001): Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Dương (2003): Nhà thờ Công giáo Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Dương (2004): Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển văn hoá Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Sự Thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb.Văn học, Hà Nội 25 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992): Kinh Trung A Hàm, Viện Nghiên cứu Phật học ấn hành, Hà Nội 26 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996): Kinh Pháp Cú, Nxb.Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh 27 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992): Kinh Địa Tạng, Viện Nghiên cứu Phật học ấn hành, Hà Nội 28 Giáo hội Cơng giáo (1992), Giáo luật giải thích áp dụng (quyển 4), Nhiệm vụ thánh hóa Giáo hội Rơma 29 A.X.Gerenhian (1971), Những tính quy luật hình thành phát triển ý thức xã hội chủ nghĩa, Nxb.Tasken TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 111 30 Trần Văn Giàu (1980): Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Ch.Haichelin (1965), Lesorigines de la religion, Paris, France 32 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hố phong tục, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội 33 Hồ Trọng Hồi (1995): Vai trị xã hội tơn giáo Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Đại học Tổng hợp, Hà Nội 34 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X - XVII (1976), Nxb.Văn học, Hà Nội 35 Phan Phát Huồn (1959): Việt Nam giáo sử, Tập I (1533-1933), Cứu tùng thư, Sài Gòn 36 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Nxb.Đại học tổng hợp, Hà Nội 37 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hố đổi mới, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam, Nxb.Văn hoá dân tộc 39 Lương Quỳnh Kh (2002), Giáo trình lý luận văn hóa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Kiệm (2000): Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII - XIX, Nxb.Hội khoa học lịch sử Việt Nam 41 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb.Văn học, Hà Nội 42 Vũ Tự Lập (chủ biên, 1991), Văn hố cƣ dân vùng đồng sơng Hồng, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Lê Văn Lợi (1999): Sự tác động qua lại văn hố tơn giáo, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 112 44 Trần Lê (2002), "Đường hướng "Sống phúc âm lòng dân tộc" Giáo hội Công giáo Việt Nam số quan điểm Đảng cơng tác tơn giáo", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 45 V.I.Lênin (1981), Tồn tập, Tập 29, Nxb.Tiến Bộ Matxcơva 46 Nguyễn Tử Lộc (2002), Vấn đề dân tộc đặt cho người Cơng giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 47 Nguyễn Đức Lữ (2009), Quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam nay, Nxb.Chính trị - Hành chính, Hà Nội 48 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý - Trần, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Nga (2001): Góp phần tìm hiểu quan hệ tơn giáo đạo đức, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 50 Phan Ngọc (2004): Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb.Văn hố thơng tin Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 C Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập 1, Nxb.Chính trị Quốc gia Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 1, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 3, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 4, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 6, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học Viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 59 Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo Nghị định hƣớng dẫn thi hành (2006), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Trần Cao Sơn (1998), Đồng bào Cơng giáo với sách kế hoạch hóa gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 113 61 Nguyễn Đức Sự (chủ biên,1999), C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Hà Văn Tấn (1997), “Về yếu tố Thiền, Tịnh, Mật”, Giáo sƣ sử học, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Tòa Tổng Giám mục TP.Hồ Chí Minh (1998), Kinh Thánh trọn Cựu Ƣớc Tân Ƣớc, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 64 Tịa tổng Giám mục TP.Hồ Chí Minh (2002), Kinh nghiệm hội nhập văn hóa nếp sống Ki tơ giáo Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội 65 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền Uyển Tập Anh, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 66 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb.Thuận Hoá, Huế 67 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 2, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 68 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 2, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 69 Lê Manh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 3, Nxb.TP.Hồ Chí Minh 70 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên, 2001), Tín ngƣỡng văn hố tín ngƣỡng Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 72 Huy Thơng (2000): Ảnh hưởng qua lại văn hố Cơng giáo văn hố Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 73 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb.Giáo dục 74 Nguyễn Đăng Thục (1964), Tạp chí Văn hóa Nguyệt San, Số 10, tháng 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 114 75 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1997): Ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng tôn giáo ngƣời Việt Nam nay, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Tài Thư (chủ biên - 1993), Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Võ Long Tê (1965), Lịch sử văn học Cơng giáo Việt Nam, Nxb.Tư duy, Sài Gịn 78 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Nguyễn Quốc Tuấn (1999): Về mối quan hệ văn hố dân tộc tơn giáo ngoại sinh, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Số 80 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), Mấy vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo khu vực đồng sông Hồng nay, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 81 Từ điển Triết học (1986), Nxb.Tiến Matxcơva 82 Edward Tylor (1871), Văn hóa nguyên thủy, Nxb.London 83 Đặng Nghiêm Vạn (2005): Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Văn phòng Tổng thư ký Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2004, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội 85 Linh mục An Sơn Vị (1991): Kitơ giáo vào văn hố Việt Nam, Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh 86 Trần Quốc Vượng (1989): Tơn giáo văn hố, Báo ngƣời Cơng giáo Việt Nam, số Xuân Kỷ Tỵ 87 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục 88 Denzinger Schomotzen (1999), Tuyển tập Tín Biểu, Định Tín Tuyên Bố Đức Tin Luân lý, Nxb.Ủy bàn đoàn kết Cơng giáo TP.Hồ Chí Minh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... VĂN HĨA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY 38 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt 40 2.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa tín ngưỡng ln lý đạo đức 40 2.1.2 Ảnh hưởng. .. quát tôn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập, luận văn tập trung phân tích ảnh hưởng tơn giáo đến đời sống văn hố tinh thần người Việt. .. quát tôn giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ trước có tơn giáo ngoại nhập, luận văn phân tích số ảnh hưởng tơn giáo cụ thể Phật giáo, Công giáo đời sống văn hoá tinh thần