Ảnh hưởng của Phật giỏo đến đời sống văn hoỏ tinh thần người Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay (Trang 44 - 77)

8. Kết cấu của luận văn

2.1. Ảnh hưởng của Phật giỏo đến đời sống văn hoỏ tinh thần người Việt

nước của con người Việt Nam, đó trở thành một đặc trưng tiờu biểu của lịch sử tớn ngưỡng người Việt trong hơn bốn nghỡn năm văn hiến.

Bởi vậy, cú thể núi rằng sự thõm nhập của tụn giỏo ngoại nhập (Phật giỏo, Cụng giỏo) đó gúp phần làm phong phỳ và "nõng cấp" văn húa, tớn ngưỡng của người Việt trong lịch sử. Điều đú được thể hiện ra trờn hai phương diện: Thứ nhất, phương diện văn húa tớn ngưỡng và luõn lý đạo đức người Việt trong sự nghiệp xõy dựng Chủ nghĩa xó hội; Thứ hai, phương diện văn học nghệ thuật. Trước hết là Phật giỏo.

2.1. Ảnh hưởng của Phật giỏo đến đời sống văn hoỏ tinh thần người Việt người Việt

2.1.1. Ảnh hưởng của Phật giỏo đến văn húa tớn ngưỡng và luõn lý đạo đức

Với sự du nhập và phỏt triển của tõm linh, tớn ngưỡng Phật giỏo đó tạo ra vũng trũn đồng tõm hội tụ cỏc tớn ngưỡng khỏc nhau của người Việt từ lịch sử đến hiện tại.

Núi đến đời sống văn húa tớn ngưỡng của người Việt tất nhiờn khụng thể tỏch rời mỏi chựa thõn thương đó in đậm dấu ấn trong tư tưởng, tỡnh cảm mỗi người, mỗi cộng đồng làng xó: "Mỏi chựa che chở hồn dõn tộc". Bởi người dõn dựng chựa thờ Phật, thờ Tổ tiờn, thờ Thỏnh Mẫu khụng chỉ cú mục đớch thuộc phạm trự giải thoỏt, đạo đức "uống nước nhớ nguồn" mà cũn cả

41

mục đớch nhờ Phật che chở cho những lỳc thất cơ lỡ vận, ốm đau…cầu để mong cú sự õm phự cho mưa thuận giú hũa, thuận lợi cho việc sản xuất nụng nghiệp, ngư dõn ra khơi đỏnh bắt cỏ được bỡnh an, thuyền bố đi lại trờn sụng thuận buồm xuụi giú. Cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó dựa vào uy thần, phộp Phật để trị nước an dõn, mưu cầu một đại sự cho nước nhà, như lịch sử đó chộp: "..Phật giỏo đó tỏ ra rất gắn bú với Nhà nước và cú ảnh hưởng rất lớn lao đối với Nhà nước. Khụng thấy sử chộp việc tu hành của những người chịu trỏch nhiệm điều khiển vận mệnh quốc gia nhưng sử cũ cũng đó chộp rất rừ ràng rằng, nhiều bậc cao Tăng đó cú vị trớ quan trọng như những cố vấn chớnh trị thực sự của triều đỡnh. Trước khi quyết định một vấn đề hệ trọng nào đú, triều đỡnh thường thành tõm thỉnh ý cỏc bậc cao Tăng"[73;345].

Ảnh hưởng của Phật giỏo cũn thể hiện rừ qua cỏc lớp cấu trỳc của nhiều ngụi chựa và qua việc sắp xếp cỏc lớp điện thờ trong cỏc khu chựa thỏp đú. Khỏi niệm về chựa của người Việt khụng chỉ là nơi thực hành tớn ngưỡng của riờng Phật giỏo mà cũn là nơi thực hành nhiều loại tớn ngưỡng khỏc nhau. Nú là cỏi trục cơ bản, cỏi nền tảng tớn ngưỡng của sự hội tụ cỏc loại hỡnh tớn ngưỡng cú mặt trong cuộc sống tớn ngưỡng của người Việt. Vớ như: chựa luụn gắn liền với hội làng, hội chựa cũng chớnh là hội làng.

"Dự ai buụn đõu bỏn đõu

Đến ngày Phật đản năm chõu cũng về Dự ai buụn bỏn trăm bề,

Đến ngày Phật đản ta về chựa ta".

Đặc biệt, người Việt chủ yếu theo phỏi "Đại thừa" (Thượng cầu bồ đề, hạ húa chỳng sinh), tức là tự mỡnh Giỏc rồi giỏo húa chỳng sinh cho chỳng sinh Giỏc. Đú là tư tưởng Lợi tha, Tự giỏc giỏc tha – Đú là tinh thần vị tha, cứu thế, cứu khổ, cứu nạn. Trong chựa, tại Chớnh điện (Tam Bảo) bao giờ cũng là trung tõm của sự thờ cỳng. Ở đõy cú nhiều bàn thờ, và bàn thờ chớnh, ở giữa, thường được làm thành những bậc từ cao xuống thấp. Khụng cú một cụng thức chung cho sự bài trớ tượng ở cỏc chựa Việt Nam. Vị trớ của cỏc

42

tượng thay đổi một cỏch linh hoạt tựy theo từng ngụi chựa. Cú nhiều lý do cho tớnh đa dạng ấy. Tuy nhiờn, nhỡn chung tại Chớnh điện ở cỏc chựa theo phỏi Bắc tụng vựng đồng bằng Bắc Bộ thường được bài trớ thờ theo năm lớp thể hiện chư Phật trong ba đời (hỡnh 3): Quỏ khứ, hiện tại, vị lai. Bờn cạnh cỏc chư Phật luụn cú cỏc Thỏnh Tăng theo hầu như Đức Thế Tụn thỡ cú Ngài Văn Thự Sư Lợi và Ngài Phổ Hiền theo hầu. Đức A Di Đà thỡ cú Ngài Quan Âm và Thế Chớ theo hầu. Trước bàn Tam Bảo là ban Án ngoại. Ngoài ra, cú cả Thiện Hữu Thỏi tử, Ác Hữu Thỏi tử, Thổ Địa, Thỏnh Tăng. Hai bờn chớnh điện cũn thờ hai vị Hộ Phỏp hay cũn gọi là ụng Thiện, ụng Ác (ụng Thiện bờn phải, ụng ỏc bờn trỏi mang ý nghĩa “khuyến thiện, trừng ỏc”). Trong chớnh điện cũn thờ ban Đức ễng và ban Thỏnh Hiền. Trong chựa cũn thờ cả cỏc vị vua, ụng Thỏnh cú cụng với chựa, hoặc những nhà tu hành..., điều này khiến cho tớnh chất Phật giỏo ở đồng bằng Bắc Bộ khỏc với cội nguồn ở Ấn Độ. Lại việc thờ Tứ vị Phỏp vương Phật là: Võn, Vũ, Lụi, Điện rồi khi Phật giỏo ảnh hưởng đến Nho - Lóo thỡ càng chứng tỏ tớnh đặc thự của Phật giỏo Việt Nam. Trong khụng gian chựa thờ tất cả: Phật, Thỏnh, Thần, Tiờn và cả người, cả trời, cả đất. Nghĩa là ngụi chựa khụng chỉ là nơi hướng thiện “từ, bi, hỷ, xả” mà cũn là nơi trựng tu cụng đức, nơi cầu xin để đạt được cỏc sở nguyện đời thường, cũng như khi về cừi vĩnh hằng (núi rộng ra là cả vũng đời con người gắn với chựa)(2)

. Và chớnh sự hội tụ của Phật giỏo đú mà khỏch hành hương khi đến chựa bị choỏng ngợp trước tượng phỏp, ban này, ban khỏc, cung nọ cung kia, khú định được giỏ trị nhõn văn của sự tụn thờ.

Và việc lễ chựa hiện nay đó trở thành nột đẹp trong văn húa tinh thần thường nhật của nhõn dõn. Từ thành thị đến nụng thụn, cỏc ngày Súc, ngày Vọng, bà con thường rủ nhau đến chựa lễ Phật. Cỏc cụ già làng cũn lo làm lễ cầu an ở chựa cho dõn, lo làm lễ cầu mỏt khi vào hố cho dõn, hoặc làm lễ dõng sao giải hạn, trừ ụn dịch, sõu bọ phỏ hoại mựa màng. Xưa kia khi hạn hỏn kộo dài, quan lại và cỏc kỳ hào đến chựa thờ Tứ Phỏp làm lễ đảo vũ để cho dõn cú

(2)Con người mới sinh ra thỡ bỏn khoỏn cho Đức ễng ở chựa; Lỳc trưởng thành thỡ làm lễ tơ hồng ở chựa; Khi chết đi làm lễ cầu siờu ở chựa.

43

nước cấy cày, cho cỏ cõy tươi tốt. Như vậy, cú thể thấy Phật giỏo đó và đang gúp phần rất lớn vào việc củng cố, duy trỡ phong tục thờ thần - một giỏ trị văn húa truyền thống lõu đời của dõn tộc Việt Nam. Hay núi cỏch khỏc, Phật giỏo đó và đang gúp phần vào việc duy trỡ, chuyển tải đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc Việt.

Hiện nay, tớn ngưỡng Phật giỏo cũn ảnh hưởng ngay trong nơi thờ tự của gia đỡnh, chẳng hạn như rước Phật về thờ trong nhà như thờ ảnh Phật, Tượng Phật và cỏc vị Bồ Tỏt Quan Âm… Nhiều bài văn khấn, cầu cuối năm, đầu năm, giỗ tết, ma chay…trong gia đỡnh cũng thể hiện mang tớnh tớn ngưỡng Phật giỏo rừ nột - mở đầu bằng việc tụn xưng danh hiệu “Nam mụ A Di Đà Phật” (xem cỏc bài khấn nụm của ngƣời Việt ở phụ lục). Và Phật giỏo đó đi vào lũng dõn như một niềm tin chớnh đỏng, nờn khụng ai cản phỏ mà cũng khú lũng xúa đi đời sống tinh thần của đụng đảo nhõn dõn, vốn dĩ là di sản ngàn xưa.

Nột đặc sắc là cỏc trung tõm văn húa tớn ngưỡng của người Việt cú sự gắn kết chặt chẽ giữa yếu tố "Lễ" (thực hành tớn ngưỡng) với yếu tố "Hội" (tức thực hành chức năng sinh hoạt văn húa hội hố, đặc biệt là những hội hố mang tớnh chất văn húa truyền thống được bảo lưu từ lõu đời của người Việt). Khi Phật giỏo vào Việt Nam cỏc ngụi chựa trở thành trung tõm "lễ" và "hội", bởi vậy mà đầu năm thường cú cỏc lễ hội chựa như: Lễ hội chựa Hương Tớch

(hỡnh 4), được tổ chức từ mồng 6 thỏng giờng và kộo dài đến hai mươi lăm thỏng ba. Ca dao cú cõu:

"Chẳng đi thỡ nhớ, thỡ thƣơng Đi thỡ mến cảnh chựa Hƣơng chẳng về

Một là vui thỳ Sơn Khờ Hai là đó rút lời thề cựng ai".

Lễ hội Chựa Thầy, được diễn ra từ mồng 5 đến mồng 7 thỏng 3. Ca dao cú cõu:

"Trai chƣa vợ nhớ hội chựa Thầy Gỏi chƣa chồng nhớ hang Cắc Cớ"

44

Hay như lễ hội chựa Dõu (cũng tức là lễ hội chựa Diờn Ứng) ở tỉnh Bắc Ninh, tổ chức vào mồng 8 thỏng 4. Lễ hội tiến hành chủ yếu là đỏm rước Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Lụi, Phỏp Điện. Khi rước thường được tổ chức cỏc trũ chơi như mỳa gậy, mỳa sư tử, mỳa trống..bởi vậy ca dao cú cõu:

"Dự ai đi đõu về đõu

Hễ trụng thấy thỏp chựa Dõu thỡ về Dự ai buụn bỏn trăm nghề Nhớ ngày mồng 8 thỡ về hội Dõu".

Ngoài ra cũn cú rất nhiều lễ hội chựa khỏc như: chựa Keo, chựa Am, chựa Đậu, chựa Lim… Lễ hội chựa càng được tổ chức nhiều bao nhiờu thỡ sự gắn bú giữa chựa và xó hội càng trở nờn mật thiết bấy nhiờu. Chựa chiền diễn đạt theo cỏch núi hiện nay, thực sự là những trung tõm văn húa xó hội. Người dõn đến chựa để tỡm sự thanh thản của cừi lũng, gửi ở đú tất cả đức tin và hũa vào đú với bao sinh hoạt cộng đồng bổ ớch. Nhà tu hành đến với dõn bằng tất cả lũng thành ưu đời mẫn thế. Chựa thờ Phật và Phật hay cũn gọi là Bụt (Bouddha). Cú lẽ cũng vỡ thế mà từ sõu lắng tỡnh cảm của người dõn, Bụt hiện hỡnh trong bao chuyện cổ tớch với rõu túc bạc phơ, giản dị như một ụng lóo, chỉ cú khỏc là đủ phộp thần thụng, cụng minh và đức độ đến kỳ lạ. Bụt là biểu tượng của đạo lý và chớnh nghĩa, là niềm an ủi vỗ về của lớp lớp những thế hệ bị ỏp bức. Phật và Bụt, hai mà là một, một mà là hai. Dõn ta núi rất đỳng rằng, từ nhà chựa, Phật đó húa làm Bụt để đến với người dõn. Bụt chớnh là Phật Việt Nam vậy. Bụt đó từng hiện hỡnh trong khụng biết bao nhiờu những chuyện cổ tớch Việt Nam, khiến cho dấu ấn của Phật giỏo đối với văn húa người Việt thờm sõu sắc.

Đối với Phật giỏo, ngày Súc, ngày Vọng là ngày "trưởng tịnh", tức là ngày trong sạch nhất. Ngày mà người xuất gia phải làm lễ Bồ tỏt, tức là đọc tụng Giới luật và kiểm điểm lại hành vi của mỡnh. Đối với những tớn đồ Phật giỏo, những người khụng xuất gia tu hành thỡ ngày này được làm lễ "Sỏm hối", nờn ngày súc vọng được gọi là ngày sỏm hối.

45

Hiện nay, đến chựa vào những ngày này được người dõn Việt coi là một sinh hoạt văn húa trong đời sống thường nhật, nờn đến chựa cú đủ mọi thành phần từ già đến trẻ, từ cụng chức đến học sinh, sinh viờn, từ nụng dõn, cụng nhõn đến người buụn bỏn…Theo kết quả khảo sỏt của Viện Chủ nghĩa xó hội khoa học(3) thỡ 83,5% số người được hỏi cho rằng bản thõn họ và gia đỡnh thường xuyờn thờ cỳng vào ngày rằm, mồng một hàng thỏng; 1,6% trả lời cú thực hiện nhưng khụng thường xuyờn. Với cõu hỏi: ễng/bà cú thường xuyờn đi lễ vào ngày rằm, mồng một hàng thỏng và cỏc ngày lễ tết? Kết quả thu được là 70,3% trả lời thực hiện thường xuyờn, 29,8% trả lời khụng thực hiện; 59% số người được hỏi thường đi lễ chựa những khi cú việc lớn. Khụng chỉ đến chựa lễ Phật vào ngày rằm, mồng một hàng thỏng, mà đại đa số cỏc gia đỡnh người Việt hiện nay đều sắm lễ để thắp hương tổ tiờn, gia tộc ở trong gia đỡnh mỡnh. Vẫn theo kết quả khảo sỏt của Viện Chủ nghĩa xó hội, cú đến 83,5% số người được hỏi trả lời rằng họ thường xuyờn thờ cỳng tại gia đỡnh vào ngày rằm, mồng một và 54% thường lễ gia tiờn khi cú cụng việc lớn. Trong những ngày rằm, mồng một trong năm thỡ ngày rằm thỏng Giờng và rằm thỏng Bảy trở thành như ngày hội chung của người dõn Việt. Bởi ngày rằm trong dõn gian đó cú cõu: "Cỳng quanh năm khụng bằng rằm thỏng giờng" Hay "Cỳng quanh năm khụng bằng rằm thỏng Bảy"…Ngày rằm thỏng Bảy, giới Tăng Ni, Phật tử gọi ngày này là ngày lễ Vu Lan Bồn. Đõy là ngày lễ Tự tứ - Ngày Chư Tăng món hạ, cỏc Phật tử nhõn ngày này cỳng dàng chư Tăng nhằm mục đớch bỏo hiếu cho cha mẹ, tổ tiờn. Ngày này tất cả con chỏu thường lờn chựa lễ Phật. Những ai cũn mẹ cũn cha thỡ cài hoa hồng nơ xanh, mất mẹ cũn cha thỡ cài hoa trắng nơ xanh, mất cha cũn mẹ thỡ cài hoa hồng nơ trắng, mất cả cha lẫn mẹ thỡ cài hoa trắng nơ trắng. Khi cài hoa như vậy, thầm nhắc nhở bổn phận của con cỏi đối với cha mẹ, tuy mỗi lỳc một khỏc nhưng điểm chung cho tất cả vẫn là sự tụn kớnh và hiếu thảo. Lỳc nhỏ, đú là sự ngoan

3

46

ngoón võng lời, thực hiện tốt những ý nguyện của cha mẹ, khi lớn, đú là tấm lũng lo toan phụng dưỡng, gỏnh vỏc mọi việc để cha mẹ được thảnh thơi và an tõm. Trước khi muốn làm chồng hoặc làm vợ, trước khi định làm mẹ hay làm cha, phải tập làm con cho đàng hoàng đó. Núi chung, bổn phận làm con là phải cố gắng một cỏch chõn thành nhằm tạo cho cha mẹ sự tin cậy về dũng giống nối tiếp của mỡnh.

Phật giỏo đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa thiờng liờng của lũng hiếu kớnh: “Thiờn kinh vạn quyển, hiếu nghĩa vi tiờn”. Cha mẹ chớnh là Phật giữa trần thế của cỏc con vậy (Phụ mẫu tại đường như Phật tại thế), cho nờn "Hiếu vi vạn hạnh chi tiờn". Để đề cao đức hiếu thảo, nhà Phật cú lễ Vu Lan Bồn là vậy. Lễ này tương truyền về chớnh cuộc đời một trong những đại đệ tử của Đức Thớch Ca Mõu Ni là Mục Kiền Liờn. Chuyện kể rằng khi tu hành đắc đạo, Mục Kiền Liờn chạnh lũng nhớ đến cụng ơn cha mẹ, bốn tỡm cỏch bỏo đỏp. Nhờ cú phộp “Thiờn nhón thụng”, ụng thấy mẹ đó qua đời phải đầu thai làm loài quỷ đúi, trụng đúi khỏt và khổ trăm đường. Thương quỏ, ụng bưng bỏt cơm tới dõng mẹ, nhưng bà mẹ chưa kịp ăn thỡ bỏt cơm đó húa thành lửa. Mục Kiền Liờn khúc thảm thiết và thỉnh cầu Phật chỉ cho cỏch cứu mẹ. Phật núi: "Này Mục Kiền Liờn, mẹ của ngươi vỡ quỏ tham lam độc ỏc, tội lỗi nặng nề đó tớch tụ từ nhiều kiếp rồi nờn mới phải bị đầu thai làm loài quỷ đúi, một mỡnh ngươi cú muốn cũng chẳng thể cứu được đõu. Lũng hiếu thảo của ngươi dẫu lớn bao nhiờu cũng chỉ như chiếc thuyền con, làm sao chở được nỳi đỏ lớn. Vậy ngươi phải nhờ uy thần của chư Tăng trong khắp mười phương, hợp lại, đức lớn lao như biển cả, đồng lũng cứu độ thỡ may ra mới được". Núi rồi, Phật dạy lấy ngày rằm thỏng 7 làm lễ Vu Lan để bỏo hiếu cho mẹ của Mục Kiền Liờn. Ngày đú, Mục Kiền Liờn phải sắm đủ cỏc thứ lễ vật, thõn hành đi thỉnh chư Tăng khắp nơi về làm lễ cầu nguyện cho vong linh mẹ Mục Kiền Liờn được siờu thoỏt. Và Mục Kiền Liờn đó vui vẻ làm theo. Vong linh mẹ Ngài nhờ đú mà thoỏt kiếp quỷ đúi. Mục Kiền Liờn bốn nhõn đú hỏi Phật rằng, về sau nếu Phật tử muốn làm lễ Vu Lan để bỏo hiếu thỡ cú được khụng? Phật đồng ý

47

ngay. Từ đú, ngày rằm thỏng Bảy được coi là ngày lễ Vu Lan, lễ con cỏi bỏo hiếu cha mẹ. Dự cho cha mẹ đó tạ thế hay cũn sống cựng con chỏu, lễ Vu Lan luụn được tiến hành trọng thể. Bởi vậy, ở Việt Nam lễ Vu Lan từ lõu đó trở nờn quỏ quen thuộc và cú thể mỗi người cảm nhận một mức độ rất khỏc nhau,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay (Trang 44 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)