Ảnh hưởng của Cụng giỏo đối với đời sống văn hoỏ tinh thần

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay (Trang 77 - 118)

8. Kết cấu của luận văn

2.2. Ảnh hưởng của Cụng giỏo đối với đời sống văn hoỏ tinh thần

"Mạc vị xuõn tàn hoa lạc tận Đỡnh tiền tạc dạ nhất chi mai"

Dịch:

"Chớ bảo xuõn tàn hoa rụng hết Đờm qua sõn trƣớc một cành mai"[24;93]

Giỏ trị tư tưởng Phật giỏo giữ một vị trớ to lớn trong tổng thể văn học Việt Nam. Sự hiện hữu của nú được thể hiện qua mấy nghỡn năm lịch sử gúp phần làm nờn bản sắc của dũng giống Lạc Hồng.

2.2. Ảnh hưởng của Cụng giỏo đối với đời sống văn hoỏ tinh thần người Việt người Việt

2.2.1. Ảnh hưởng của Cụng giỏo đến văn húa tớn ngưỡng và luõn lý đạo đức.

Cư dõn Việt ở đồng bằng Bắc Bộ vốn trong tầng sõu của nú cú chứa đựng văn hoỏ tớn ngưỡng, tụn giỏo với tớnh chủ đạo là tam giỏo (Nho, Phật, Đạo). Cho đến thế kỷ XVI, trong tầng văn hoỏ Việt chưa chịu sự ảnh hưởng của Cụng giỏo. Điều này thật hiển nhiờn, vỡ Cụng giỏo chưa cú mặt ở Việt Nam thỡ làm sao cú mặt trong các tầng văn hoỏ Việt . Bắt đầu từ thế kỷ XVII, Cụng giỏo dần dần bộn rễ vào văn hoỏ của cư dõn Việt. Nhưng cho đến trước Cụng đồng Vatican II (1962-1965) nhỡn nhận một cỏch khỏch quan, văn hoỏ Cụng giỏo về mặt quan phương vẫn đứng bờn lề văn hoỏ của người Việt.

Tại sao một tụn giỏo lớn đại diện cho nền văn hoỏ Âu - Tõy cú vai trũ to lớn ở một phần chõu lục rộng lớn lại khụng thể “nhập cội” vào văn hoỏ Việt như cỏc tụn giỏo Nho - Phật - Đạo. Lý giải điều này bởi chớnh Cụng giỏo với những nguyờn nhõn cốt yếu.

74

Hoạt động truyền giỏo với kết quả mà nú đem lại là hết sức chậm chạp. Điều này cũng cú nghĩa là con đường để Cụng giỏo đi vào với dõn tộc Việt Nam là gian truõn. Số lượng tớn đồ thường chỉ chiếm khoảng 10% dõn số, với số lượng khiờm tốn như vậy, sức lan toả khụng lớn. Đú là chưa kể đến những thế kỷ đầu, Cụng giỏo chỉ phỏt triển trong cộng đồng cư dõn nghốo đúi ở vựng ven biển, ven sụng. Trong dõn gian cũn truyền tụng cõu “Đi đạo lấy gạo mà ăn”. Nghĩa là tớn đồ gia nhập đạo khụng bắt đầu bằng niềm tin tụn giỏo. Một cộng đồng như vậy thỡ sức sỏng tạo văn hoỏ sẽ bị hạn chế.

Nhưng quan trọng hơn đú là sự “nhập cảng” cứng nhắc, một sự ỏp đặt, sự đối lập văn hoỏ. Một tụn giỏo gạt tất cả tụn giỏo, tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn người Việt ra ngoài chỉ để tồn tại một đơn nguyờn. Đơn nguyờn tụn giỏo - văn hoỏ ấy lại được duy trỡ trong một loại hỡnh làng - xứ - họ đạo Cụng giỏo khộp kớn. Vỡ khụng sống trong cỏc tầng văn hoỏ Việt nờn hoa trỏi của văn hoỏ ấy khụng phải là hoa trỏi Việt. Bởi vậy sự tiếp biến văn húa Cụng giỏo được được diễn ra đồng thời hai quỏ trỡnh đan xen, thõm nhập lẫn nhau khụng thể tỏch biệt: đú là cỏc quỏ trỡnh dõn tộc húa yếu tố ngoại sinh và hiện đại húa yếu tố nội sinh. Ở đõy diễn ra những cuộc vật lộn, giằng xộ, trăn trở… Và cuối cựng đi đến chỗ "lột xỏc" để tạo nờn hỡnh hài mới khỏc hẳn nền văn húa Việt Nam hiện đại. Trong đú yếu tố nội sinh đúng vai trũ cơ tầng và yếu tố ngoại sinh đúng vai trũ cơ chế cú cấu trỳc hiện đại. Quỏ trỡnh dõn tộc húa những yếu tố văn húa từ bờn ngoài được bắt đầu từ sự sao phỏng, mụ phỏng đến bản địa húa theo kiểu lựa chọn của người Việt. Cỏi gỡ khụng hợp với tõm hồn Việt sẽ bị sàng lọc, gạt bỏ. Cũn quỏ trỡnh hiện đại húa vốn văn húa truyền thống cũng bắt đầu bằng từ sự cải biến, lắp ghộp cỏc nhõn tố mới hiện đại để rồi đổi mới, nõng cao cỏc yếu tố truyền thống cho phự hợp với cuộc sống mới.

Cả hai quỏ trỡnh đú bao giờ buổi đầu cũng đi song hành, cộng sinh trong sự độc lập, vừa xung đột, vừa hội nhập đầy nghịch lý. Nguyờn nhõn chớnh khụng phải chỉ do thỏi độ phản ứng của người Việt đối với sự ỏp đặt văn húa Cụng giỏo theo tinh thần Vatican I, mà thực chất cũn vỡ hai nền văn húa,

75

hai lối sống Đụng - Tõy rất khỏc nhau và rất xa lạ với nhau. Nhưng cuối cựng người Việt với năng lực thớch nghi riờng biệt của mỡnh đó và sẽ xõy dựng cho mỡnh một nền văn húa dõn tộc hiện đại.

Và điều tất yếu xảy ra, văn hoỏ Việt - một nền văn hoỏ mở, bao dung cú sự lội ngược dũng, thụng qua “con dõn” của mỡnh tỏc động vào văn hoỏ Cụng giỏo. Cụng giỏo lấy làng làm thành trỡ, ngược lại bắt đầu từ làng Việt, từ văn hoỏ làng Việt - một loại hỡnh văn hoỏ đứng vững trong hơn nghỡn năm Bắc thuộc được phỏt triển dưới cỏc triều đại: Đinh, Lờ, Lý, Trần, Lờ tỏc động vào văn hoỏ Cụng giỏo để rồi sản sinh ra hoa trỏi ngọt lành của sự hội nhập. Mà sự hội nhập trước hết phải kể đến là tõm thức (hay tõm linh) sống đạo của người Cụng giỏo Việt Nam.

Niềm tin vào Thiờn Chỳa Ba Ngụi, vào những tớn lý của Cụng giỏo với họ là bất di bất dịch. Hay núi cỏch khỏc xột về phương diện căn tớnh tụn giỏo thỡ họ là một tớn đồ thực thụ. Nhưng cú lẽ trờn tất cả là tõm thức (hay tõm linh) của người Việt Cụng giỏo thỡ họ sống đạo Chỳa với một tõm linh đa thần vẫn tiềm ẩn sõu thẳm trong nguồn mạch. Tất nhiờn, tuỳ mỗi làng quờ xứ, họ đạo, tuỳ thuộc vào mỗi con người mà cú sự đậm nhạt khỏc nhau. Họ quan niệm Thỏnh Quan thầy của làng - xứ - họ đạo như một vị Thành Hoàng làng với chức năng chở che phự giỳp cho cộng đồng. Ngày kỷ niệm Thỏnh Quan thầy của làng - xứ, họ đạo, vỡ vậy được tổ chức như một ngày hội làng với những cuộc đi kiệu, rước xỏch, lỗ bộ, cờ quạt, y phục và cả tấu nhạc hành võn lưu thuỷ của cư dõn nụng nghiệp trồng lỳa nước cầu cho mưa thuận, giú hoà.

Hương ước nhiều làng Cụng giỏo đồng bằng Bắc bộ cho thấy những làng này vẫn duy trỡ tập tục xuống đồng, tục ăn cơm mới. Khụng ớt làng quờ duy trỡ lễ tục cầu mưa, cầu cho phong đăng hoà cốc. Sau mựa gặt thỡ dõng nụng sản gạo, đậu, trỏi cõy lờn chõn tượng Chỳa để tạ ơn. Nghi thức này với cư dõn đi biển là làm lễ ra khơi bắt đầu một mựa cỏ mới. Thỏnh tụng đồ Phờrụ vốn là một dõn chài ngộ đạo theo Chỳa, bỏ nghề chài lưới, lưới cỏ để “lưới

76

người” được cư dõn miền biển ra khơi vào lộng chọn làm Thỏnh Quan thầy để phự trỡ cho họ “lưới cỏ” để mỗi lần đi biển về là lấp lỏnh cỏ bạc đầy khoang.

Một số vị Thỏnh khỏc được người dõn tớn đồ chức nghiệp hoỏ “quan phũng”, một số lĩnh vực được xem là chủ chốt của một số người. ễng thỏnh Rờcụ lo cho việc chữa ốm đau, dịch hạch; ễng thỏnh Antụn lo việc cứu giỳp người nghốo; ễng thỏnh Mỏctin giỳp việc bắt trộm cướp tỡm ra của cải bị mất trộm. Ốm đau, nghốo đúi, trộm cướp là những tai hoạ mà người dõn - tớn đồ ở cỏc làng quờ thời phong kiến, thực dõn luụn phải hứng chịu. Khi nào xó hội khụng cứu giỳp họ thỡ họ phải tỡm đến cỏc vị Thỏnh.

Nổi bật nhất là việc tụn sựng Đức Maria. Đức Maria được tụn sựng theo nghi thức thờ mẫu, một loại hỡnh tớn ngưỡng dõn gian cú từ lõu đời và cú lẽ là hỡnh thức tớn ngưỡng dõn gian cú sớm nhất, cú sức sống nhất và tồn tại lõu dài nhất trong tớn ngưỡng, tụn giỏo Việt Nam. Vỡ vậy, Phật giỏo buổi đầu truyền bỏ vào Việt Nam đó sớm nhập với tớn ngưỡng mẫu để rồi hỡnh thành nờn Phật Tứ Phỏp: Võn, Vũ, Lụi, Điện toàn nữ - mẫu. Vỡ vậy mà chỳng ta hẳn sẽ khụng lấy gỡ làm ngạc nhiờn khi nhận ra rằng Đức Maria được người dõn, tớn đồ tụn sựng theo tõm thức thờ Mẫu. Bà trở thành Mẫu (hỡnh 10) - Mẹ của tớn đồ về hỡnh hài, y phục về gia ơn phự trỡ. Người dõn, tớn đồ cầu xin bà như cầu xin một nữ thần với ba sứ mệnh cao cả. (Cứu khổ cứu nạn; Che chở; Sinh sụi).

Người dõn, tớn đồ dành cho Đức Maria hỡnh thức thờ phụng trang trọng, uy linh nhất như đi kiệu, mỳa hỏt dõng hoa. Rồi cả một “kho” những kinh cầu, thi, vón dõng lờn Đức Maria. Và hầu như vẫn chưa đủ để núi hết tấm lũng của họ, vỡ vậy mà kinh cầu, thỡ vẫn đang được người dõn sỏng tỏc, những điệu mỳa vẫn đang cũn được tiếp tục.

Trong tõm thức của người Việt, Đức Maria và cỏc Thỏnh đó khụng cũn cú vai trũ theo quan niệm tớn lý Giỏo hội Cụng giỏo. (Theo quan niệm này Đức Maria và cỏc Thỏnh chỉ được tụn kớnh, khụng được ban ơn cho tớn đồ. Bà và cỏc Thỏnh thụng cụng chỉ đúng vai trũ trung gian “cầu bầu mà xin ơn Đức

77

Chỳa Trời” cho tớn hữu). Việc thờ phụng Đức Mẹ Maria của người Cụng giỏo Việt Nam đó chịu ảnh hưởng theo quan niệm của tớn ngưỡng thờ Mẫu. Ở Việt Nam, giỏo dõn gọi Đức Mẹ Maria là Mẫu, Thỏnh Mẫu. Những lỳc gặp khú khăn gian khổ, hoạn nạn, cỏc giỏo sĩ cũng như tớn đồ đến cầu xin Đức Mẹ Maria che chở cứu khổ. Trong quan niệm của tớn đồ Cụng giỏo, Chỳa Giờ su là người cú nhiều quyền năng hơn nhưng lại khụng gần gũi như Đức Mẹ Maria. Đức Mẹ Maria luụn quan tõm đến cuộc sống hàng ngày của tớn đồ. Tớn đồ Cụng giỏo tỡm đến Đức Mẹ Maria để xin được ban ơn từ những gỡ hết sức bỡnh dị, nhưng theo họ thật cú ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày: no đủ, buụn may bỏn đắt, bỡnh an, đi lại an toàn, sức khỏe...

Đức Mẹ Maria cũn được tớn đồ Cụng giỏo tin như là hỡnh tượng của sự sinh sụi nảy nở. “Những người muộn mằn về đường con cỏi tỡm đến Đức Mẹ Maria – Mẹ -cầu xin cho được sinh đẻ con cỏi”[17;314].

Với tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn thỡ sao? Ngay từ buổi đầu du nhập Cụng giỏo đó vấp phải sự phản khỏng của văn húa, tớn ngưỡng bản địa của người Việt. Người Việt muốn theo Cụng giỏo, trước tiờn phải từ bỏ tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn. Đõy là một cửa ải khụng dễ gỡ vượt qua. Luật cấm là vậy nhưng người dõn, tớn đồ lại cú những hỡnh thức “sống với” tổ tiờn của họ theo những cỏch riờng đa dạng, phong phỳ. Người dõn ở xứ đạo Bằng Sở (Giỏo phận Hà Nội) khi gia nhập đạo Cụng giỏo biết rằng sẽ phải đoạn tuyệt với thờ cỳng tổ tiờn nờn anh em ruột thịt trong gia đỡnh bàn bạc với nhau một người “ở lại” để lo hương hoả cho tổ tiờn để giữ đạo Hiếu. Ở xứ đạo Tử Nờ (Giỏo phận Bắc Ninh) một xứ đạo toàn tũng, nghĩa là toàn bộ cư dõn của làng gia nhập đạo Cụng giỏo cú qui định hàng năm, chiều 30 tết, sau khi tham dự Thỏnh lễ ở nhà thờ sẽ trở về tề tựu ở nhà người trưởng họ tộc họp mặt. Ngày tết thỡ đún tết ở nhà ụng trưởng họ tộc trước. Tết mồng 5 thỏng Năm - Tết Đoan Ngọ với người Cụng giỏo ở vựng đạo Kim Sơn (Giỏo phận Phỏt Diệm) lại là dịp để anh em họ tộc gặp gỡ nhau, tặng biếu quà cho người già cả và anh

78

em họ hàng thõn thớch. Đõy là dịp để “họ hàng” nhận nhau. Nhỡn chung người dõn vựng đồng bằng Bắc Bộ khi theo Cụng giỏo trong tõm thức họ vẫn khụng đoạn tuyệt với thờ cỳng tổ tiờn, mà họ lộn lỳt thờ cỳng tổ tiờn theo nhiều hỡnh thức như: thờ cỳng trong chum, gửi bài vị tổ tiờn cho anh em bà con mà khụng dỏm chặt, đốt, phỏ bỏ. Lại cú người vẫn nhớ ngày giỗ tổ tiờn, đờm đến mới trở về quờ cũ thắp hương khấn vỏi. Người khụng cú con trai thờ cỳng khi qua đời, theo phong tục Việt trước khi chết họ làm lễ gửi hậu vào nhà thờ. Mục đớch để nhà thờ lo lễ mồ hay lễ bàn thờ hàng năm. Hậu cú thể là tiền bạc, ruộng đất, cú khi là vật như chuụng.

Một thời gian dài trước Cụng đồng Vatican II, nghi lễ Cụng giỏo xung đột với tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn của người Việt. Phải đến Cụng đồng Vatican II (1962-1965), thờ cỳng tổ tiờn mới thực sự được Tũa Thỏnh Rụma cụng nhận. Theo tinh thần của Cụng đồng thứ XXI này, ngày 14-1-1974, cỏc Giỏm mục Việt Nam ra thụng bỏo, quy định cho người Cụng giỏo Việt Nam được tổ chức và tham dự cỏc nghi lễ tụn kớnh ụng bà tổ tiờn theo phong tục Việt Nam. Bản thụng bỏo gồm 5 điểm: “Quy định cho giỏo dõn được đặt bàn thờ tổ tiờn nhưng phải thấp hơn bàn thờ Chỳa (điều 1); được đốt đốn, nhang, vỏi lạy trước ban thờ tổ tiờn (điều 2); được cỳng giỗ trong gia đỡnh theo phong tục tổ tiờn (điều 3); cụ dõu, chỳ rể được làm lễ tổ, lễ gia tiờn (điều 4); trong tang lễ được vỏi lạy trước thi hài người quỏ cố, được làm một số nghi lễ đối với người qua đời (điều 5)”[16;58].

Gia đỡnh Cụng giỏo núi chung đều đặt bàn thờ tổ tiờn dự là cố định hay tạm thời. Bàn thờ tổ tiờn cú thể đặt chung hoặc tỏch rời ra với bàn thờ Chỳa. Nếu đặt tỏch rời ra thỡ bàn thờ tổ tiờn sẽ bày hai bờn là hai chõn nến, một đốn dầu nhỏ, một bỡnh hoa, một đĩa (đặt bỏnh, trỏi cõy), phớa trờn cú treo ảnh người đó khuất. Nếu để chung với ban thờ Chỳa thỡ tượng (ảnh) Chỳa được đặt lờn trờn cao nhất, trờn một vỏn gắn vào tường và bờn dưới là ảnh người thõn đó mất và cỏc đồ thờ. Người Cụng giỏo khi qua đời vẫn được tưởng niệm

79

theo nghi thức truyền thống của người Việt với tục cỳng 3 ngày, 49 ngày, 100 ngày, giỗ đầu (tiểu đường), giỗ hết (đại đường), mồ mả vẫn được chăm lo dự rằng vẫn thấu hiểu chết là về nhà Cha. Cỏc hỡnh thức tưởng niệm trong cỏc ngày này đó cú sự đan xen của nghi lễ Cụng giỏo. Vớ như đọc kinh và cầu nguyện. Nghi lễ Cụng giỏo cũng chịu ảnh hưởng của tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn. Đú là việc dựng hương trong phụng vụ, Cụng giỏo cũng dành hẳn thỏng 11 trong năm phụng vụ để làm việc kớnh nhớ tổ tiờn – đõy được gọi là Thỏng cỏc linh hồn. Người Cụng giỏo thực hành nghi lễ với tổ tiờn khụng chỉ là tụn kớnh mà đú cũn là nghi lễ của sự thờ cỳng tổ tiờn truyền thống của người Việt. Một ảnh hưởng của đạo Cụng giỏo đến văn húa truyền thống của người Việt phải kể đến đú là lễ hội. Bởi nú đó tạo nờn sự phong phỳ trong kho tàng văn húa Việt Nam. Người Cụng giỏo khụng gọi những ngày lễ lớn diễn ra ở xứ họ đạo là lễ hội. Song trờn thực tế, một số lễ như lễ Thỏnh Quan Thầy ở xứ, lễ Chầu lượt, lễ San ti…là những lễ cú quy mụ như một lễ hội. Bởi vỡ ngoài phần lễ, cũn cú phần hội như rước kiệu Cụng đồng, mỳa trống cà rồng, mỳa hỏt dõng hoa và diễn kịch. Đặc biệt, bõy giờ ngày lễ Noel và Valentime khụng chỉ cũn dành riờng cho người Cụng giỏo nữa, nú đó trở thành ngày hội của nhiều người khỏc tụn giỏo và khụng tụn giỏo. Những ngày lễ hội quanh năm cũng bổ sung vào danh sỏch cỏc lễ hội ở Việt Nam vốn đó phong phỳ lại càng phong phỳ thờm mà ngành du lịch cú thể khai thỏc. Lễ hội Cụng giỏo cũng cú tất cả cỏc yếu tố: lễ, hội, tớn ngưỡng, phong tục, cỏc thành tố nghệ thuật, vật phẩm dõng cỳng…như cỏc lễ hội tụn giỏo, dõn gian khỏc nhưng cũng cú những nột riờng biệt. Chẳng hạn cú sự tham gia của đội kốn đồng, rồi cỏc ca đoàn trỡnh bày những bản hợp xướng nhiều bố, đỏm rước diễu hành trong tiếng chuụng lanh lảnh ngõn nga…Lễ hội Cụng giỏo lấy lễ là cốt lừi, vỡ vậy thời gian diễn ra lễ hội ngắn (cũng cú kỳ tam nhật hay cửu nhật nhưng ớt xảy ra) và lễ hội lớn hay nhỏ tựy thuộc vào quy mụ tổ chức giỏo phận, giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay (Trang 77 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)