8. Kết cấu của luận văn
1.1. Khỏi quỏt về tụn giỏo ở Việt Nam
1.1.2. Vài nột về tụn giỏo ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia nằm giữa ngó ba của Đụng Nam chõu Á. Do đặc điểm địa lý tự nhiờn, lịch sử và văn húa nờn cỏc tụn giỏo ở Việt Nam rất đa dạng và phong phỳ. Ở Việt Nam tồn tại hầu hết cỏc tụn giỏo mang tớnh toàn cầu hay khu vực. Cỏc tụn giỏo được Nhà nước thừa nhận đú là: đạo Phật, đạo Cụng giỏo, đạo Hồi, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, Phật giỏo Hũa Hảo, đạo B’hai. Ngoài ra, cũn một số tụn giỏo khỏc hiện cũng đang tồn tại như: Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương…và một số hệ phỏi Tin Lành đang hoạt động bỡnh thường. Cú thể khỏi quỏt về tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta như sau:
Về số lượng tớn đồ: tớnh đến năm 2007, nước ta cú tổng số tớn đồ cỏc tụn giỏo là 23 triệu. Trong đú, Phật giỏo gần 10 triệu, Cụng giỏo 5,9 triệu, Tin Lành gần 1 triệu và Hồi giỏo 67 nghỡn tớn đồ, Cao Đài 3,2 triệu, Phật giỏo Hũa
22
Hảo khoảng 1,4 triệu, Tịnh độ cư sĩ Phật hội 1,4 triệu, Tứ Ân hiếu nghĩa 78 nghỡn, Ngũ Chi minh chõn đạo 10 nghỡn. Nếu tớnh từ năm 2005 đến năm 2007, chỉ sau 2 năm số lượng tớn đồ cỏc tụn giỏo ở nước ta tăng lờn 2 triệu[47;104]. Hàng chục triệu tớn đồ cỏc tụn giỏo khỏc nhau đó và đang tiếp tục cựng nhau và cựng những người khụng cú tụn giỏo tỡm thấy sự tương đồng ở mục tiờu phấn đấu cho dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh.
Về thực trạng cơ sở thờ tự: Tớnh đến năm 2007, cả nước cú 24.000 cơ sở thờ tự của cỏc tụn giỏo. Trong đú, Phật giỏo cú 14.321 ngụi chựa, tịnh xỏ, tịnh thất, niệm Phật đường; Cụng giỏo cú 6.000 nhà thờ và Tin Lành cú 500 nhà thờ; Cao Đài cú 1000 thỏnh thất; Hũa Hảo cú 200 chựa quỏn; Hồi giỏo cú 89 thỏnh đường. Ngoài ra cũn hàng vạn ngụi đỡnh, đền, miếu, phủ...và những cơ sở thờ tự khỏc của tớn ngưỡng dõn gian trải dài khắp trong cả nước[47;105].
Về thực trạng cơ sở đào tạo của cỏc tụn giỏo: Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam hiện cú 4 Học viện với trờn 1.000 Tăng Ni sinh, 35 lớp Cao đẳng và Trung cấp Phật học với trờn 5.000 Tăng Ni sinh; 1.076 cơ sở từ thiện nhõn đạo, trong đú cú 950 lớp học tỡnh thương. Phật giỏo Nam tụng Khơ me cú 2.500 cỏc vị sư theo cỏc lớp học Cao cấp và Trung cấp Phật học Pali.
Cụng giỏo cú 6 Đại chủng viện và 2 Phõn viện là Xuõn Lộc (Đồng Nai) và Đại chủng viện Liờn địa phận Hà Nội lập cơ sở 2 tại Tũa Giỏm mục Bựi Chu (Nam Định).
Tin Lành thành lập Viện thỏnh kinh Thần học tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Trong thời gian qua, đạo Tin Lành đó đào tạo và bồi dưỡng cho 267 Mục sư truyền đạo, mở được khúa với trờn 150 học viờn theo học, 3 lớp bồi dưỡng Thần học cho 113 truyền đạo, chấp sự là người dõn tộc ở Tõy Nguyờn, 22 tớn hữu trong đồng bào dõn tộc được cử đi học tại Viện Thỏnh kinh Thần học.
23
Về đội ngũ chức sắc cỏc tụn giỏo: Năm 2007, nước ta cú khoảng 80.000 chức sắc, nhà tu hành của cỏc tụn giỏo[47;105].
Nhỡn chung, tỡnh hỡnh tụn giỏo ở nước ta khỏ đa dạng và phức tạp, chủ yếu tập chung vào một số đặc điểm cơ bản sau:
Một là, tụn giỏo Việt Nam mang tớnh quần chỳng phổ biến nhưng chủ yếu ở cấp độ tõm lý tụn giỏo. Tõm lý tụn giỏo khụng chỉ sõu đậm trong lũng những tớn đồ tụn giỏo mà cũn cú cả trong số đụng những người khụng theo một tụn giỏo cụ thể nào. Nhiều tớn đồ tụn giỏo tuy khỏ sựng đạo nhưng hiểu giỏo lý rất ớt, thậm chớ chưa ra nhập vào hàng ngũ tớn đồ, chỉ là do sự xỏc tớn, do lan truyền tõm lý, hoặc do sự vận động lụi kộo nào đú. Trong một bộ phận rất lớn quần chỳng nhõn dõn thỡ tụn giỏo chủ yếu thuộc về lĩnh vực tỡnh cảm, đú là tớn ngưỡng truyền thống. Nú như một cỏi gỡ đú tự nhiờn (“ỏc giả ỏc bỏo”, “ở hiền gặp lành”...), nú như một bộ phận tiềm ẩn của tõm linh, một sự nương tựa, một niềm hy vọng giải thoỏt. Nú bao phủ lờn đời sống tinh thần của nhiều thế hệ người Việt Nam như Phạm Văn Đồng nhận xột: “Từ xa xưa dõn tộc Việt Nam ta khụng cú tụn giỏo theo nghĩa thụng thường của nhiều nước khỏc” [23;75]. Đõy là nguyờn nhõn khiến người Việt Nam khụng khắt khe lắm trong việc tiếp nhận cỏc tụn giỏo.
Hai là, Cỏc tụn giỏo chớnh cú ảnh hưởng lớn trong xó hội Việt Nam đều du nhập từ ngoài vào và ớt nhiều bị Việt Nam húa. Ngoài tớn ngưỡng truyền thống và tàn dư của tụn giỏo nguyờn thủy như một nền tảng vững chắc đi suốt đời sống tõm linh của người Việt Nam theo chiều dài lịch sử Phật giỏo rồi đến Cụng giỏo là hai tụn giỏo du nhập từ ngoài vào đó cú ảnh hưởng rộng lớn trờn phạm vi cả nước. Cỏc tụn giỏo bản địa đều ra đời muộn (nửa đầu thế kỷ XX) và chỉ cú ảnh hưởng trong một số vựng nhất định. Cú tụn giỏo bản địa do quỏ giản đơn về giỏo lý và nghi lễ, phạm vi mức độ ảnh hưởng quỏ hạn hẹp nờn chỉ xuất hiện một thời gian ngắn đó lụi tàn (như đạo Dừa, đạo Nỳi, đạo Ngồi...).
24
Cỏc “dũng” tụn giỏo thế giới đó đến Việt Nam, hũa quyện vào cỏc dũng văn húa khỏc và với văn húa gốc của dõn tộc Việt Nam tạo nờn một nền văn húa thống nhất nhưng đa dạng và phong phỳ. Tụn giỏo bờn ngoài du nhập vào Việt Nam là do tự nhiờn như Phật giỏo, Cụng giỏo. Quỏ trỡnh giao lưu, gặp gỡ của cỏc dũng văn húa thường gõy ra những phản ứng “húa hợp”, nghĩa là giữa chỳng cú sự thõm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, cải biến lẫn nhau khiến cho nú vẫn là nú nhưng lại khụng hoàn toàn là nú. Quy luật chung này của văn húa đó được thể hiện rừ rệt ở quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tụn giỏo. Cỏc tụn giỏo thế giới khi vào Việt Nam, cựng đi chung một con đường lịch sử với dõn tộc Việt Nam, vỡ thế nú đồng thời cũng đó ảnh hưởng đến văn húa Việt Nam và bị khỳc xạ bởi văn húa Việt Nam.
Bởi vậy, trong tớn ngưỡng dõn gian truyền thống của người Việt cú những nột, những thành tố của tụn giỏo du nhập. Do đặc điểm tõm lý, tớnh cỏch nờn người Việt tiếp nhận tụn giỏo một cỏch dễ dàng. Đú là sự thực lịch sử và là điều dễ nhận thấy đối với bất cứ người Việt Nam nào. Cho nờn, tớnh dõn tộc và tớnh quốc tế bao giờ cũng là hai mặt thống nhất của một nền văn húa cũng như trong từng sản phẩm của nú. Và tụn giỏo đó trở thành một bộ phận hữu cơ của nền văn húa Việt Nam nú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc lĩnh vực tư tưởng, triết học, đạo đức, nghệ thuật... Nhiều di tớch lịch sử được xếp hạng là những cụng trỡnh kiến trỳc, điờu khắc của tụn giỏo (hoặc liờn quan đến tụn giỏo).
Ba là, về cơ bản Việt Nam cú sự “chung sống hũa bỡnh” giữa cỏc tụn giỏo. Hàng nghỡn năm qua, Việt Nam cú nhiều tụn giỏo từ nước ngoài du nhập vào (Phật giỏo từ Ấn Độ, Nho giỏo, Lóo giỏo từ Trung Quốc, Ki tụ giỏo, Tin Lành, Hồi giỏo từ phương Tõy...). Bờn cạnh đú, cú những tụn giỏo nảy sinh từ một bộ phận nhõn dõn trong cộng đồng người Việt Nam (như đạo Cao Đài, đạo Hũa Hảo..) Với nhiều tụn giỏo trong một quốc gia như vậy nhưng Việt Nam khụng cú chiến tranh tụn giỏo. Tuy ở một số thời điểm lịch sử, giữa cỏc tụn giỏo cũng cú sự “bất hũa”, nhưng chủ yếu là do bàn tay của cỏc thế lực phản động õm mưu chia rẽ tụn giỏo để thực hiện ý đồ chớnh trị, nhưng nú chỉ
25
diễn ra trong phạm vi hẹp, khụng dẫn tới xung đột lớn. Nhỡn toàn cục thỡ tụn giỏo Việt Nam cú sự hũa hợp, cựng tồn tại, cựng phỏt triển. Qua nhiều thế kỷ, Việt Nam đó cú “Tam giỏo đồng nguyờn” (Nho – Phật – Lóo). Khi cú thờm Cụng giỏo, Tin lành, Hồi giỏo thỡ cỏc tụn giỏo Việt Nam cú sự chung sống hũa bỡnh. Cỏc tớn đồ dự thuộc những tụn giỏo khỏc nhau nhưng đều chung một mục đớch “tốt đời, đẹp đạo”; cựng phấn đấu cho một đất nước Việt Nam phồn vinh và hạnh phỳc. Tớn ngưỡng truyền thống (mà nổi bật nhất, sõu sắc nhất là phong tục thờ cỳng tổ tiờn) đó dung hợp với cỏc tụn giỏo ngoại nhập và làm đậm nột hơn cốt cỏch, tõm hồn, tỡnh cảm của con người Việt Nam. Cú được như vậy, điều chủ yếu là do lũng nhõn ỏi, bao dung của dõn tộc Việt Nam. Người Việt Nam khi tiếp xỳc với tư tưởng từ bi, bỏc ỏi của nhà Phật cũng như những điều răn làm việc thiện của Chỳa trời, những nội dung nhõn đạo của tụn giỏo dễ đồng cảm và chấp nhận.
Bốn là, cựng với sự xuất hiện và phỏt triển của cỏc tụn giỏo, những hiện tượng mờ tớn, những tập tục cú tớnh chất tụn giỏo tồn tại khỏ rộng rói, mang nhiều sắc thỏi địa phương khỏc nhau. Cú những kẻ nỳp dưới chiờu bài thần thỏnh để lừa bịp, đỏnh vào lũng nhẹ dạ cả tin của một số người, gõy nờn một số những tỏc hại khụng nhỏ. Điều đú chứng tỏ trong đời sống của nhiều tầng lớp nhõn dõn hiện cú sự pha trộn khỏ phức tạp giữa tớn ngưỡng truyền thống với ý thức tụn giỏo và tỡnh cảm, phong tục tập quỏn đó ăn sõu, bỏm rễ từ lõu đời.
Trờn đõy là những điểm chung về tụn giỏo ở Việt Nam, là điều cần thiết để đỏnh giỏ ảnh hưởng của tụn giỏo với xó hội núi chung và đời sống văn húa tinh thần của người Việt hiện nay núi riờng.