Đụi nột về đời sống văn húa tinh thần của người Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay (Trang 36 - 44)

8. Kết cấu của luận văn

1.2. Đời sống văn húa tinh thần của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ

1.2.2. Đụi nột về đời sống văn húa tinh thần của người Việt

Việt Nam là một dõn tộc phương Đụng, mang điểm đặc trưng của nền văn húa nụng nghiệp điển hỡnh. Với đời sống văn húa vật chất, đặc biệt là văn húa tinh thần của người Việt rất đa dạng và phong phỳ, nú thể hiện rừ bản sắc đặc thự của cư dõn vựng Đụng Nam Á núi chung và tớnh dõn tộc của người Việt núi riờng.

Do điều kiện sinh sống, sản xuất nờn người Việt phải định cư để gieo trồng, chờ cõy cối lớn, ra hoa kết trỏi và thu hoạch. Do sống bằng nghề trồng trọt như vậy nờn con người phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn, họ luụn ước ao sống hũa thuận cựng tự nhiờn, cú lỳc họ cũn thần thỏnh húa cả tự nhiờn. Vỡ vậy, trong tư tưởng của người Việt mọi thứ đều biến đổi: nỳi sụng, cõy cỏ cũng như con người đều cú linh hồn; thế giới thực tại của loài người được ghi thành huyền thoại, người chết trở thành tổ tiờn ở thế giới bờn kia; sự giao hợp đực - cỏi được biểu trưng cho sự sinh sụi nảy nở, cho sự hũa hợp kỳ diệu của trời đất, từ đú đẻ ra lễ nghi phồn thực thờ sinh thực khớ đàn ụng, đàn bà (Linga – Yoni).

Trước khi cú tụn giỏo ngoại nhập, người Việt vốn là cư dõn nụng nghiệp lỳa nước gắn với cỏ cõy, sụng nước, nỳi rừng và biển cả thuộc khu vực

33

nhiệt đới giú mựa ẩm nờn trong tư duy luụn thiờn về tổng hợp hơn là phõn tớch, tư duy lưỡng hợp từ đú nảy sinh ra triết lý õm dương.

Triết lý õm dương được coi là một phương phỏp khỏi quỏt trong hoạt động tư duy của cư dõn nụng nghiệp Việt Nam thời tiền sử. Cỏi chi phối nhận thức của họ là sự đổi đắp lặp đi lặp lại giữa ngày và đờm, mặt trăng và mặt trời, giữa nắng và mưa....Sinh hoạt của con người ở đõy cũng gắn với mặt trời và mặt đất. Và từ đú những cặp lưỡng hợp được xõu chuỗi và khỏi quỏt húa thành phương phỏp tư duy tổng hợp õm dương (ngày – đờm, trời – đất, núng – lạnh, nắng – mưa, cõy – con, đực – cỏi, nam – nữ, trắng – đen...). Âm và dương là hai mặt trong một tổng thể thống nhất “biện chứng”, vừa dựa vào nhau, vừa khu biệt lẫn nhau và chuyển dịch đối xứng, biến đổi liờn tục. Người Việt cổ đó dựng phương phỏp triết lý õm dương để phõn cắt thế giới theo cảm thức của họ và cũng bắt đầu trải nghiệm từ chớnh bản thõn họ mà suy luận ra.

Tư duy biện chứng thụ sơ này ngày càng phỏt triển cựng với nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước chi phối mọi hoạt động sỏng tạo văn húa tinh thần của người Việt cổ, hỡnh thành nờn cỏc biểu tượng trong lễ hội, cỏc phong tục tập quỏn, và cỏc sản phẩm văn húa nghệ thuật....

Như vậy, đời sống văn húa tinh thần của người Việt trước khi tụn giỏo ngoại nhập được truyền vào là cả một hệ giỏ trị văn húa dự mới trong giai đoạn sơ khai và đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, hoàn thiện dần được thể hiện ra khỏ đa dạng và phức tạp.

Đời sống văn húa tư tưởng, tớn ngưỡng của người Việt là tổng hợp những tập tục, tớn ngưỡng dõn dó đỏp ứng nhu cầu của đời sống tinh thần, người Việt đó sỏng tạo ra nhiều loại hỡnh tớn ngưỡng, phong tục mang đặc trưng cho lối tư duy nụng nghiệp. Vớ như một số loại hỡnh tớn ngưỡng nguyờn thủy; cỏc tập tục thờ trời và lửa; tục thờ thần nỳi, thờ đỏ; tục thờ thần sụng biển, thần nước; tục thờ thần cõy, thần lỳa và đặc biệt là cỏc nghĩ lễ (lễ phồn thực), tục thờ sinh thực khớ; Thờ cỳng tổ tiờn.

34

Trong đời sống văn húa tinh thần của người Việt, với phương phỏp tư duy õm dương, họ đó phõn chia con người thành thể xỏc và linh hồn, (giữa linh hồn và thể xỏc con người cũn cú vớa và phỏch), thực và ảo, vật chất và tinh thần....trong đú cỏi mà họ quan tõm chớnh là đời sống tinh thần.

Theo quan niệm phổ biến của người Việt thỡ từ cừi sống sang cừi chết, hồn sang thế giới ma và sau đú lại được đầu thai vào thai nhi, do bà mụ nặn ra trong bụng mẹ. Giữa người sống và người chết cú mối quan hệ khăng khớt, mặc dự người sống khụng thấy được thế giới bờn kia. Vỡ vậy, con người thiết lập mối dõy liờn hệ đặc biệt với thế giới tõm linh. Người chết liờn lạc với người sống qua bỏo mộng, linh tớnh, những hoạt động thần giao cỏch cảm. Cũn người sống giao tiếp với người chết thụng qua những nhõn vật mụi giới. Đú là những “ụng đồng bà cốt”, những người tỡ thiếp, cầu cơ...

Để xõu chuỗi giữa cỏi thực và cỏi ảo, người Việt về đại thể, phõn cắt khụng gian, thời gian làm ba tầng: Trời – Đất – Con người (Thiờn – Địa – Nhõn). Theo trụ dọc Trời được hiểu là thế giới của thần linh, ở giữa là thế giới trần gian của con người và dưới đất, dưới nước là thế giới của sinh linh chưa thành người.

Từ quan niệm về khụng gian và thời gian như vậy, người Việt lại sỏng tạo ra cỏc tập tục làm phong phỳ thờm cho đời sống văn húa tinh thần của mỡnh.

Tục thờ mặt trời và lửa trở nờn phổ biến. Vỡ đối với người Việt, mặt trời tượng trưng cho sinh khớ của vũ trụ tạo nờn sự sống cho muụn loài, lửa được xem là ỏnh sỏng và sức núng của mặt trời. Vớ như tục thờ mặt trời được ghi trờn trống đồng Đụng Sơn. Trờn mặt trống, giữa trung tõm là hỡnh mặt trời với 14 tia và cuộc sống trờn trỏi đất xoay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ. Để cầu mong sự sống sinh sụi nảy nở (lễ nghi nụng nghiệp) người Việt cú nhiều lễ hội liờn quan đến mặt trời và lửa: thả cầu lửa lờn khụng trung, giăng đốn lồng kết hoa, đốn kộo quõn, rước đốn, hội hoa đăng thả trờn mặt nước, đốt phỏo thăng thiờn, hội phỏo, trũ chơi cướp cầu, thả diều gọi nắng....

35

Khi cỏc tụn giỏo ngoại nhập vào Việt Nam, những lễ nghi này đó nhanh chúng được hội nhập và trở thành một trong những lễ nghi quan trong của một số tụn giỏo. Vớ như Phật giỏo trong một số buổi lễ cú thả đốn hoa đăng, rước đốn, giăng đốn lồng kết hoa...

Cuộc sống nụng nghiệp khụng chỉ gắn với sự sựng bỏi mặt trời mà nỳi, đỏ cũng là những “linh vật” được sựng bỏi. Theo người Việt, nỳi là nơi con người sinh ra. Nỳi nối với trời cao và biểu thị sự linh thiờng, nơi cú nhiều kỳ quan, nhất là cỏc hang động với những hỡnh thự kỳ lạ của thạch nhũ thường là nơi trỳ ngụ của thần linh, cú đường lờn trời, đường hầm xuống sõu lũng đất. Nỳi cũng là biểu tượng cho sự vững chắc, trường tồn. Người ta thờ thần nỳi khắp nơi, để hội nhập với tư tưởng này của người Việt, hầu như cỏc cụng trỡnh thờ phụng của cỏc tụn giỏo ngoại nhập sau này đều được đặt ở trờn nỳi. Nổi bật nhất là hiện tượng thờ cột đỏ, điều này cú thể vớ dụ về sự ảnh hưởng của tớn ngưỡng này được thể hiện trong Phật giỏo thời Ngụ - Đinh – Tiền Lờ với việc dựng nhiều cột kinh bằng đỏ ở Hoa Lư để thờ.

Mặt khỏc, đời sống sinh hoạt, sản xuất của người Việt cũn gắn bú chặt chẽ với sụng nước, biển cả. Nền văn húa sụng nước in đậm dấu ấn trong đời sống tinh thần người Việt. Người Việt cho rằng, sụng biển luụn hựng vĩ đối với con người và cú quyền năng vụ hạn. Khi hiền hũa thỡ cho con người mọi thứ, nhất là nước để sinh sống, nhưng khi giận dữ thỡ thật kinh hói: lũ lụt, bóo tố, súng thần...nhấn chỡm tất cả. Chớnh vỡ vậy người ta thờ thần sụng, thần biển, thần nước để cầu mong mưa thuận giú hũa...Vớ như hiện tượng thờ Tứ phỏp: Phỏp võn, phỏp vũ, phỏp lụi, phỏp điện.

Bờn cạnh đú, người Việt cũn thờ thần cõy và thần lỳa. Cú hai loại cõy mà họ thờ là: cõy tự nhiờn và cõy trồng lấy lương thực. Những cõy tự nhiờn thường là cõy cổ thụ tượng trưng cho sự trường tồn. Đú là cõy si, cõy đa, cõy đề...Những cõy này được trồng ở nơi thờ tự của cộng đồng. Người Việt cũng thường để bỏt hương, bỡnh vụi ở những gốc cõy này. Người Việt cũn sỏng tạo ra cõy Nờu ngày tết để thờ tượng trưng cho cõy vũ trụ.

36

Tục thờ thần lỳa ở người Việt cũng rất phổ biến và nổi trội hơn cả. Nú là biểu tượng chớnh của cỏc ngày lễ hội. Hồn lỳa được người Việt thờ cỳng cẩn trọng vỡ họ rất sợ hồn lỳa bỏ đi làm cho mựa màng thất bỏt, người ta gọi là mẹ lỳa và đảm nhận phần lễ này do cỏc phụ nữ. Cú thể vỡ hai lý do: một là, người mẹ là người cú thiờn chức sinh nở; hai là, người phụ nữ Việt đúng vai trũ quan trọng trong nụng nghiệp và chế độ mẫu hệ.

Tất cả những hiện tượng tự nhiờn được suy tụn là thần thỏnh rất đa dạng và được thờ cỳng làm phong phỳ đời sống văn húa tinh thần của người Việt trước khi cú tụn giỏo ngoại nhập. Trờn đõy là những tập tục, tớn ngưỡng tiờu biểu và phổ biến nhất thể hiện truyền thống văn húa tinh thần đặc trưng của cư dõn nụng nghiệp lỳa nước.

Khụng chỉ tụn thờ những hiện tượng tự nhiờn, trong đời sống văn húa tinh thần của người Việt trước khi tụn giỏo ngoại nhập vào, người Việt cũn cú tục thờ nhõn thần (tiờu biểu là thờ cỳng tổ tiờn).

Thờ cỳng tổ tiờn trong gia đỡnh, sau được mở rộng thành tục thờ cỳng những người cú cụng với cộng đồng, những ụng tổ nghề, tổ làng, thậm chớ của cả nước. Tổ tiờn là những người đó khuất. Việc thờ cỳng bắt nguồn từ một quan niệm: một là chết khụng phải là hết, người thõn chết vẫn cú mối quan hệ gần gũi, mật thiết với người sống trong gia đỡnh, phải thờ cỳng để được tổ tiờn phự hộ, độ trỡ và khụng quấy phỏ; hai là “uống nước nhớ nguồn”, thờ cỳng những người đó khuất để tỏ lũng tưởng nhớ đến cụng ơn sinh thành. Thờ cỳng tổ tiờn được tiến hành ở ba cấp độ: thờ cỳng tổ tiờn trong gia đỡnh, thờ tổ nghề và thần làng, thờ tổ cả nước.

Cựng với những tập tục, tớn ngưỡng thỡ một phần khụng thể thiếu trong đời sống văn húa tinh thần người Việt trước khi tụn giỏo ngoại nhập vào Việt Nam đú là cỏc nghi lễ và lễ hội.

Lễ hội là hỡnh thức biểu hiện sức sỏng tạo và trớ tưởng tượng làm giàu thờm bản sắc và bề dày văn húa tinh thần của người dõn Việt. Cuộc sống hàng

37

ngày của họ diễn ra theo nhịp điệu của cõy lỳa gắn với đời sống tinh thần của người nụng dõn lao động. Vỡ thế, lễ hội là một biểu tượng tinh thần nhằm thực húa thế giới ý niệm về đời sống tõm linh bằng những giao tiếp, những hoạt động để con người giao tiếp với thần linh. Do đú, lễ hội như một diễn xướng tập trung những nột tiờu biểu cho văn húa nghệ thuật của cộng đồng người Việt. Lễ hội bao giờ cũng gồm hai phần: Phần lễ và phần hội.

Phần lễ gồm cỏc nghi thức tế tự mà con người sỏng tạo để giao tiếp với thần linh. Phần hội bao gồm cỏc hoạt động nhằm xõy dựng quan hệ cộng cảm trong cộng đồng. Cả hai phần lễ và hội được thống nhất trong tõm thức của con người.

Đối với người Việt, lễ hội được hiện ra là một sõn khấu nghệ thuật với đầy đủ sắc màu văn húa, sắc màu tõm linh, vừa chứa đựng yếu tố thiờng liờng, trang trọng nhưng cũng khụng kộm tớnh trần thế và sự cởi mở trong sinh hoạt văn húa tinh thần. Sự biểu hiện phong phỳ sinh động trong đời sống lễ hội. Tư duy õm dương tương hợp được hỡnh thành trước sự sinh sụi nảy nở của con người với mong ước mưa thuận giú hũa, mựa màng tươi tốt, cỏ cõy, con vật và con người sinh sụi nảy nở...

Túm lại, đời sống văn húa tinh thần của người Việt trước khi tụn giỏo ngoại nhập là một lớp văn húa vụ cựng phong phỳ và đa dạng với tư tưởng õm dương lưỡng hợp tượng trưng cho tư duy nụng nghiệp lỳa nước, là cơ sở để sản sinh ra cỏc tập tục, tớn ngưỡng và lễ hội. Với truyền thống văn húa sẵn cú như vậy sẽ là rào cản rất lớn đối với cỏc tụn giỏo ngoại nhập trong quỏ trỡnh truyền bỏ nếu khụng cú sự dung hội. Tuy nhiờn, Phật giỏo và Cụng giỏo khi du nhập vào Việt Nam, đó nhanh chúng cú sự hội nhập với tớn ngưỡng, phong tục, tư tưởng của người Việt cổ để phỏt huy một cỏch mạnh mẽ những ảnh hưởng của mỡnh đến đời sống văn húa tinh thần người Việt.

38

Chương 2:

MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA TễN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HểA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY

Núi đến ảnh hưởng của tụn giỏo đến đời sống văn húa tinh thần xó hội chỳng ta nhất thiết khụng thể quờn rằng, với tư cỏch là một thành tố của kiến trỳc thượng tầng, tụn giỏo luụn cú sự tỏc động trở lại với cơ sở hiện thực, cỏi đó sản sinh ra nú và đụi khi cú những tỏc động rộng lớn, sõu sắc đỏp ứng những khỏt vọng của con người.

Bởi chừng nào con người và là con người cú niềm tin tụn giỏo cũn sống trong thế gian, họ vẫn mong muốn được sống trong xó hội cụng bằng, nhõn ỏi thụng qua những hành động chủ động được thụi thỳc bởi lý trớ và tỡnh cảm tự nhiờn của những cỏ thể trong một cộng đồng. Tụn giỏo đó tỡm thấy ở đú những chất liệu thật nhất, gần gũi với con người nhất để tạo dựng nờn hệ thống luõn lý, đạo đức của mỡnh. Cho nờn Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Trung ương, Đại Hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ VII của Đảng cú nờu:

"Tớn ngưỡng, tụn giỏo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhõn dõn, Đảng và Nhà nước ta tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng và khụng tớn ngưỡng của nhõn dõn, thực hiện bỡnh đẳng, đoàn kết lương giỏo và giữa cỏc tụn giỏo. Khắc phục tư tưởng, thỏi độ hẹp hũi, thành kiến, phõn biệt đối xử với đồng bào cú đạo, chống những hành động vi phạm tự do tớn ngưỡng, đồng thời nghiờm cấm và ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng tụn giỏo phỏ hoại độc lập và đoàn kết dõn tộc, chống phỏ chủ nghĩa xó hội, ngăn cản tớn đồ làm nghĩa vụ cụng dõn"[20;78].

Chớnh vỡ lẽ đú mà ở buổi hồng hoang của lịch sử, khi cũn sống bằng nghề săn bắn và hỏi lượm, người Việt cảm thấy mỡnh vụ cựng nhỏ bộ, bị choỏng ngợp trước một thiờn nhiờn hoang sơ kỳ vĩ. Thiờn nhiờn là cỏi nụi nuụi dưỡng con người bằng nguồn của cải vụ tận. Nhưng cũng chớnh thiờn nhiờn lại

39

đe dọa sinh mạng và cuộc sống của con người. Với tư duy thụ sơ, khoa học kỹ thuật chưa phỏt triển đối với người nụng dõn, vạn vật xung quanh cũng biết suy nghĩ, cũng cú linh hồn, cú cuộc sống như người trần tục. Để tồn tại và phỏt triển ngoài niềm tin nơi bản thõn mỡnh ở "tha lực". Mỗi sức mạnh, dự là do thiờn nhiờn hay con người tạo ra, đều là một vị thần. Người Việt Nam tin rằng, tất cả cỏc vị thần linh đều cú ảnh hưởng đối với đời sống, vận mệnh của họ, từ lỳc họ cũn đang là một bào thai, cho đến khi nhắm mắt trở về với cỏt bụi. Tất cả những biến cố của đời người đều cú thể do thần linh đem lại. Sự tụn thờ một hiện tượng, một sự vật làm thần linh khụng phải vỡ bản thõn hiện tượng, sự vật đú mà chớnh là tớnh biểu trưng của hiện tượng, sự vật đú. Đương nhiờn, những ý nghĩa này mang đủ ý tưởng thẩm mỹ, triết lý nhõn sinh của người Việt Nam.

Lũng tin vào tha lực - cỏc lực lượng siờu nhiờn - chớnh là tinh thần tớn ngưỡng của người Việt thuở xưa. Tớn ngưỡng của người Việt xuất hiện từ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt hiện nay (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)