Em thấy mỗi phần hành kế toán nào cũng cónhững vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, kiểm tra đánh giáthông tin về các hoạt động tài chính của công ty, trong đó em thấy phần
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂYKHOA KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài: Hoàn thiện kế toán các khoản nợ phải thu
tại công ty TNHH Tân Hưng Phương
Địa chỉ: Ngọc Giả - Ngọc Hòa – Chương Mỹ - Hà Nội
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thúy
Mã sinh viên: 091C650064Lớp: K1C65
Niên khóa: 2009 - 2012Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đinh Thị Thủy
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ 6
MỞ ĐẦU 7
1.Sự cần thiết phải đi thực tập và viết chuyên đề thưc tập 7
2 Lý do chọn đề tài viết chuyên đề thực tập: 8
3 Mục đích nghiên cứu: 8
4 Kết cấu của chuyên đề 9
5 Ý kiến của người viết chuyên đề: 9
CHƯƠNG 1 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG DOANH NGHIỆP 10
1.1 Khái quát chung về các khoản phải thu trong doanh nghiệp 10
1.1.1 Khái niệm, bản chất, nguồn gốc khoản phải thu: 10
1.1.2 Vai trò của các khoản phải thu: 11
1.2 Kế toán các khoản nợ phải thu trong doanh nghiệp 12
1.2.1 Chứng từ: 12
1.2.2 Các khoản nợ phải thu trong doanh nghiệp 17
1.3 Các hình thức sổ kế toán các khoản phải thu 22
CHƯƠNG 2 30
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 30
2.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý và quá trình kinh doanh tại công ty 30
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 30
2.1.2.Về bộ phận quản lý của công ty 31
2.1.3 Về hoạt động SXKD của công ty 33
2.2.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Tân Hưng Phương 36
2.2.1.Về bộ máy kế toán của công ty 36
2.2.2 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng ở công ty 37
2.2.3 Về công tác kế toán các khoản nợ phải thu của công ty 40
2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 50
2.3.1 Bảng chi tiết 50
2.3.2 Kế toán tổng hợp các khoản nợ phải thu 53
2.4 Đánh giá chung 58
2.4.1 Ưu điểm 58
2.4.2 Nhược điểm 59
Trang 3CHƯƠNG 3 61
Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU 61
3.1 Cơ hội, thách thức và định hướng 61
3.1.1 Cơ hội: 61
3.1.2 Thách thức 61
3.1.3 Định hướng 62
3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải thu .63
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Trang 57 Bảng 2.1:Tài sản và nguồn vốn đầu năm và cuối năm 2011
của công ty
31
8 Bảng 2.2:Về chi phí, thu nhập và kết quả kinh doanh của
công ty năm 2010, 2011 và kế hoạch năm 2012
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
1 Sơ đồ 1.1: Phương pháp hạch toán phải thu của khách hàng 18
2 Sơ đồ 1.2: Phương pháp hạch toán phải thu về tạm ứng 19
3 Sơ đồ 1.3: Phương pháp hạch toán các khoản phải thu khác 21
4 Sơ đồ 1.4:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán
9 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty 31
10 Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức kế toán tại công ty 36
11 Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán các khoản nợ phải thu 40
Trang 7MỞ ĐẦU
Hầu hết mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhđều phát sinh các khoản phải thu Nợ phải thu là tài sản của doanh nghiệp,trên thực tế là tiền vốn doanh nghiệp bị người khác chiếm dụng Nợ phải thunhiều hay ít, thời gian chiếm dụng dài hay ngắn, một mặt ảnh hưởng đến vòngquay vốn kinh doanh, mặt khác ảnh hưởng đến tình hình thanh toán và khảnăng thu lợi của doanh nghiệp Nợ phải thu phát sinh nếu không có biện phápquản lý và kiểm soát chặt chẽ thì có thể dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụngkéo dài, quá hạn thanh toán hoặc những khoản nợ khó đòi gây thiệt hại và tổnthất lớn cho doanh nghiệp
Để thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp có thể
sử dụng chiến lược về chất lượng sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả, về dịch
vụ giao hàng và các dịch vụ sau bán như vận chuyển, lắp đặt…Tuy nhiên,trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu là hiện tượng phổ biến vàkhông thể thiếu Việc bán chịu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có thể có lợi chodoanh nghiệp, đó là có thể tăng được sản lượng bán ra, tăng doanh thu bánhàng nhưng đồng thời cũng khiến cho nợ phải thu tăng lên
Đặc biệt hiện nay, khoản phải thu là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tíncủa doanh nghiệp đối với các đối tác của mình và trở thành sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp Chính vì vậy, quản lý các khoản phải thu luôn là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp đặc biệt là các nhà hoạch định tài chính
1.Sự cần thiết phải đi thực tập và viết chuyên đề thưc tập
- Sự cần thiết phải đi thực tập:
Trang 8học sinh làm quen với công tác kế toán cũng như rèn luyện tác phong côngviệc trong công ty cho học sinh là hết sức cần thiết, là tất yếu và là một đòihỏi cấp bách không chỉ với riêng trường Đại học Thành Tây mà còn với tất cảcác trường Trung Cấp, Cao Đẳng, Đại Học nói chung.
- Sự cần thiết phải viết chuyên đề thực tập:
Để đánh giá lại quá trình học tập và kết quả thu nhận được từ thực tế thìsau đợt thực tập học sinh phải viết chuyên đề thực tập, giúp nhà trường đánhgiá xem xét kết quả học tập của từng học sinh tại các công ty là điều tất yếu
và cần thiết
2 Lý do chọn đề tài viết chuyên đề thực tập:
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Tân Hưng Phương, emcũng đã phần nào hiểu biết thêm về vai trò cũng như trách nhiệm của cácnghiệp vụ kinh tế nói chung Em thấy mỗi phần hành kế toán nào cũng cónhững vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, kiểm tra đánh giáthông tin về các hoạt động tài chính của công ty, trong đó em thấy phần hành
kế toán các khoản nợ phải thu có vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệttrong hoạt động tài chính của công ty TNHH Tân Hưng Phương, vì vậy em đãchọn phần hành kế toán các khoản nợ phải thu taị công ty TNHH Tân HưngPhương làm đề tài chính để viết chuyên đề thực tập của mình
3 Mục đích nghiên cứu:
Bài nghiên cứu của em về Kế toán các khoản nợ phải thu nhằm làm rõcác vấn đề sau đây sau:
- Khái niệm các khoản nợ phải thu
- Phương pháp kế toán các khoản nợ phải thu theo Chuẩn mực kế toán
và Chế độ kế toán hiện hành
Trang 9- Đánh giá thực trạng công tác kế toán các khoản nợ phải thu tại công
ty TNHH Tân Hưng Phương
- Đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải thu tạicông ty TNHH Tân Hưng Phương
4 Kết cấu của chuyên đề
Chương 1:Cơ sở lý luận chung về kế toán các khoản phải thu trong DN.Chương 2: Thực trạng kế toán các khoản nợ phải thu tại công ty TNHHTân Hưng Phương
Chương 3: Ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải thu tại công ty TNHH Tân Hưng Phương
5 Ý kiến của người viết chuyên đề:
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Tân Hưng Phương, mặc dù
đã cố gắng trong việc tìm tòi học hỏi song với trình độ hiểu biết còn hạn chếnên chắc chắn bài viết còn nhiều thiếu sót Vì vậy em kính mong và chânthành tiếp thu những ý kiến chỉ bảo, giúp đỡ của thầy, cô giáo và phòng kếtoán công ty TNHH Tân Hưng Phương để em có thể hoàn thiện hơn nữa bảnbáo cáo của mình, để bản thân có thêm kiến thức và giúp em rèn luyện tácphong trong công việc nhằm có thể làm tốt công tác kế toán sau này
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 10CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát chung về các khoản phải thu trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, bản chất, nguồn gốc khoản phải thu:
Khái niệm:
Khoản phải thu là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ mà khách hàng còn nợ Công ty Trong đó:
- Phải thu của khách hàng (TK 131): Là khoản phải thu do khách
hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán (bán thiếu cho khách hàng) Là tài khoản lưỡng tính: vừa là TK tài sản, vừa là TK nguồn vốn
- Phải thu về tạm ứng ( TK 141): Là khoản ứng trước cho CBCNV của
doanh nghiệp, có trách nhiệm chi tiêu cho những hoạt động sản xuất kinh doanh, sau đó phải báo cáo thanh toán tạm ứng với doanh nghiệp
- Phải thu khác ( TK 138): Là khoản phải thu ngoài phạm vi phải thu
của khách hàng và phải thu nội bộ
Bản chất các khoản phải thu :
Khoản phải thu thực chất là khoản tiền mà doanh nghiệp cho khách hàng vay hay nói cách khác doanh nghiệp tài trợ rẻ cho khách hàng Khách hàng có thể dựa vào nguồn tài trợ thông qua hình thức bán hàng trả chậm của các doanh nghiệp để có hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Hìnhthức bán hàng trả chậm này là nguồn tài trợ ngắn hạn quan trọng đối với hầu hết tất cả các doanh nghiệp va đặc biệt là đối với các Công ty thương mại
Trang 11Trong nền kinh tế phát triển người mua thường được mua hàng hóa và dịch vụ mà có thể trả ngay bằng tiền mặt hoặc có thể trả chậm một thời gian theo sự cho phép của người bán Còn người bán hàng là người bán hàng hóa, dịch vụ có thể được thu tiền ngay hoặc phải đợi môt thời gian Người bán thường mở rộng tín dụng hơn so với các tổ chức tài chính -đó là hình thức cấptín dụng cho khách hàng Vậy một khoản phải thu được hình thành khi doanhnghiệp cấp tín dụng cho khách hàng.
Chính sách tín dụng là công cụ tác động mạnh mẽ đến độ lớn cũng như hiệu qủa của khoản phải thu trên cơ sở căn nhắc rủi ro và tính sinh lời do vậy,việc thiết lập một chính sách tín dụng hợp lý sẽ giúp cho việc quản lý khoản phải thu khách hàng được hữu hiệu hơn Ngoài ra, nó còn liên quan chặt chẽ đến tồn kho của các doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò của các khoản phải thu:
Đối với người bán:
Để có thể đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường thì mọi doanh nghiệp đều phải cố gắng tận dụng triệt để mọi khả năng, nguồn lực cũng như các công cụ mà doanh nghiệp hiện có Trong đó chính sách tín dụng là một thứ vũ khí sắt bén nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu về doanh
số Vì khi Công ty nới lỏng các biến số của bán tín dụng thì ngoài việc tăng sốlượng hàng bán ra còn tiết kiệm được định phí do phần sản lượng tăng thêm khong tốn định phí Tín dụng thương mại có thể làm cho Công ty ngày càng
có uy tín, tạo uy danh tiếng trên thị trường và làm cho khách hàng mua sản phẩm của mình thường xuyên hơn Mặt khác, khi nới lỏng chính sách tín
Trang 12đối đơn giản Đây là thủ tục cấp tín dụng chứ không phải thủ tục vay nợ do đó
sẽ kích thích nhu cầu mua hàng và mở rộng quy mô kinh doanh Ngoài ra nó còn giúp cho khách hàng gắn bó với Công ty hơn, duy trì được mối quan hệ thường xuyên với khách hàng truyền thống và tìm kiếm thêm những khách hàng mới
Bên cạnh những thuận lợi trên thì khi nới lỏng chính sách tín dụng có thể làm cho khoản phải thu tăng từ đó làm tăng vốn đầu tư nên dễ dẫn đến việc mất đi cơ hội kiếm lời từ các hoạt động khác Mặt khác khi mở rộng các điều kiện tín dụng sẽ làm tăng khả năng mất mát, rủi ro không đòi được nợ Đồng thời phải tốn chi phí quản lý nợ của khách hàng cũng như các chi phí
thăm viếng, giao dịch
Đối với người được chấp nhận: Người được hưởng tín dụng hay người mua hàng sẽ được một phần lợi nhuận trích từ nhà cung cấp đó là các khoản chiết khấu hay thời hạn trả được kéo dài thêm hoặc khi khách hàng thiếu vốn kinh doanh hay muốn dâud tư vốn vào cơ hội khác thì tín dụng thượng mại là biện pháp tài trợ vốn hữu hiệu 1.2 Kế toán các khoản nợ phải thu trong doanh nghiệp 1.2.1 Chứng từ: *Bảng 1.1: Hóa đơn GTGT: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 1: Lưu Ngày … tháng … năm … Mấu số: 01 GTKT-3LL AB/2011B ……
Đơn vị bán hàng: ………
Địa chỉ: ……….
Số tài khoản: ………
Điện thoai: ……… MS: Họ tên người mua hàng: ………
Tên đơn vị: ……….
Địa chỉ: ………
Hình thức thanh toán:……….
MS:
Trang 13Cộng tiền hàng:
Tổng cộng tiền thanh toán:
Số tiền viết bằng chữ: ……….
Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) * Bảng 1.2: Phiếu thu: Đơn vị: Địa chỉ: Mẫu số 01-TT (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU THU Ngày … tháng … năm … Quyển số: Số: Nợ TK: Có TK: Họ, tên người nộp tiền: ………
Địa chỉ: ……….
Lý do nộp: ………
Số tiền: ………
Kèm theo: chứng từ gốc Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp tiền ( Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Năm bảy triệu bảy trăm năm mươi đồng chẵn + Tỷ giá ngoại tệ (Vàng bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
( Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu).
* Bảng 1.3:Giấy đề nghị tạm ứng:
Đơn vị:
Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTCMẫu số 03-TT
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi:- Ban giám đốc
Trang 14Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên) Người đề nghị TƯ
(Ký, họ tên)
* Bảng 1.4: Phiếu chi:
Đơn vị:
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày … tháng … năm …
Quyển số: Số:
Nợ TK:
Có TK:
Họ, tên người nhận tiền: ………
Địa chỉ: ………
Lý do chi: ……….
Số tiền:……….
Kèm theo: …chứng từ gốc Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận tiền ( Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Mười năm triệu đồng chẵn + Tỷ giá ngoại tệ (Vàng bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
( Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu). * Bảng 1.5: Lệnh chuyển có: LỆNH CHUYỂN CÓ (GIẤY BÁO CÓ) Số lệnh: Ngày lập: SBT Ngân hàng thành viên gửi lệnh: ………
Ngân hàng thành viên nhận lệnh: ………
Người trả/ chuyển tiền: ………
Địa chỉ/ Số CMND:………
Mã NH Mã NH Tài khoản:……… Tại: ………
Người thụ hưởng: ………
Địa chỉ/ Số CMND:………
Tài khoản: ………
Mã số thuế: ………
Mục lục ngân sách Tại: …………
Trang 15Truyền đi lúc giờ phút
Ngày
Kế toán
Nhận lúc giờ phút
Ngày Kiểm soát
NHCT
Trang 16* Bảng 1.6: Giấy thanh toán tiền tạm ứng:
Đơn vị:
Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTCMẫu số 04-TT
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG
Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây:
I- Số tiền tạm ứng:
1 Số tiền tạm ứng các kỳ trước chưa hết:
2 Số tiền tạm ứng kỳ này:
- Phiếu chi số … ngày …
- Phiếu chi số …ngày…tháng…năm…
II- Số tiền đã chi:
(Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên) Người đề nghị thanh toán
( Ký, họ tên)
* Các chứng từ khác:
Ngoài các chứng từ trên, kế toán các khoản nợ phải thu còn sử dụngmột số loại chứng từ khác như biên bản kiểm kê tiền mặt (trường hợp kiểm kêphát hiện thiếu tiền) hoặc biên bản kiểm kê vật tư, tài sản (trường hợp kiểm
kê phát hiện thiếu vật tư, tài sản) hoặc phiếu chi cho vay cho mượn…
Trang 171.2.2 Các khoản nợ phải thu trong doanh nghiệp
1.2.2.1 Phải thu của khách hàng
* Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 131 - PHẢI THU KHÁCH HÀNG
- Số tiền phải thu của khách hàng về
sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư,
- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (Có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT);
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua
Số tiền còn phải thu của khách hàng Tài khoản này có thể có số dư bên
Có Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn
số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ thể Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dưchi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”
Trang 18* Phương pháp hạch toán phải thu của khách hàng
HẠCH TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Sơ đồ 1.1: Phương pháp hạch toán phải thu của khách hàng
TK 3331
Tổng số tiền khách hàng phải thanh toán
Chiết khấu thương mại,giảm giá hàng bán bị trả lại trừ vào
nợ phải thu
Trang 191.2.2.2 Phải thu về tạm ứng
* Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 141 - TẠM ỨNG
Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng
cho người lao động của doanh
nghiệp
- Các khoản tạm ứng đã được thanh toán;
- Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương;
- Các khoản vật tư sử dụng không hếtnhập lại kho
Số tiền tạm ứng chưa thanh toán
Phương pháp hạch toán phải thu về tạm ứng
HẠCH TOÁN PHẢI THU VỀ TẠM ỨNG
Khi tạm ứng tiền hoặc vật tư
cho người lao động trong đơn vị
Khi bảng thanh toán kèm theo các chứng từ gốc được duyệt
Các khoản tạm ứng chi (hoặc sử dụng) không hết, phải nhập lại quỹ (hoặc nhập lại kho) hoặc trừ vào lương của người nhận tạm ứng
Khi tạm ứng tiền hoặc vật tư
cho người lao động trong đơn vị
Khi bảng thanh toán kèm theo các chứng từ gốc được duyệt
Các khoản tạm ứng chi (hoặc sử dụng) không hết, phải nhập lại quỹ (hoặc nhập lại kho) hoặc trừ vào lương của người nhận tạm ứng
Sơ đồ 1.2: Phương pháp hạch toán phải thu về tạm ứng
Trang 201.2.2.3 Phải thu khác
* Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 138 - PHẢI THU KHÁC
- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;
- Phải thu của cá nhân, tập thể (trong
và ngoài đơn vị) đối với tài sản thiếu
đã xác định rõ nguyên nhân và có
biên bản xử lý ngay;
- Số tiền phải thu về các khoản phát
sinh khi cổ phần hoá công ty nhà
nước;
- Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi
nhuận được chia từ các hoạt động
đầu tư tài chính;
- Các khoản nợ phải thu khác
- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý;
- Kết chuyển các khoản phải thu về
cổ phần hoá công ty nhà nước;
- Số tiền đã thu được về các khoản
nợ phải thu khác
Các khoản nợ phải thu khác chưa thu
Tài khoản 138 - Phải thu khác, có 3 tài khoản cấp 2:
*Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu
chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý
* Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hoá: Phản ánh số phải thu về
cổ phần hoá mà doanh nghiệp đã chi ra
* Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của
đơn vị ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 136 và TK
1381, 1385…
HẠCH TOÁN PHẢI THU KHÁC
Trang 21Sơ đồ 1.3: Phương pháp hạch toán các khoản phải thu khác
Lợi nhuận cổ tức được chia
từ hoạt động đầu tư góp vốn
Phải thu về doanh thu từ hoạt động liên doanh đồng kiểm soát
Trang 22
1.3 Các hình thức sổ kế toán các khoản phải thu
* Hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, màtrọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nộidung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trêncác sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt
- Sổ Cái TK 131, 141, 138, 111,…
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 23Sơ đồ 1.4:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung:
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NHẬT KÝ CHUNG
Chú thích: Ghi hằng ngày
Ghi cuối kỳĐối chiếu kiểm tra
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
(các TK 131, 141, 138,…)
9Bảng tổng hợp chi
Trang 24tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - SổCái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký - Sổ Cái các TK 131, 141, 138, 111,…
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.5:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
(các TK 131, 141, 138,…)
Bảng tổng hợp chi
tiết
(các TK 131, 141, 138,…)
Trang 25* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trựctiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổnghợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặcBảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cảnăm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kếtoán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Trang 26Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
(các TK 131, 141, 138,…)
Bảng tổng hợp chi tiết
(các TK 131, 141, 138,…)
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 27* Hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT)
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Cócủa các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo cáctài khoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trêncùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêuquản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Trang 28Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NHẬT KÝ- CHỨNG TỪ
Chú thích: Ghi hằng ngày
Ghi cuối kỳĐối chiếu kiểm tra
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
(Hóa đơn GTGT, phiếu chi, phiếu thu, giấy thanh toán tạm ứng,…)
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
(các TK 131, 141, 138,…)
Bảng tổng hợp chi tiết
(các TK 131, 141, 138,…)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Trang 29* Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc
kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vitính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hìnhthức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm
kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in đượcđầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổcủa hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghibằng tay
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Sổ chi tiết
Sổ tổng hợp
Sổ kế toán
Trang 30THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý và quá trình kinh doanh tại công ty.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
* Tên công ty:
- Tên viết bằng Tiếng Việt: Công ty TNHH Tân Hưng Phương
- Tên viết bằng tiếng nước ngoài: Công ty không có tên nước ngoài
- Tên viết tắt: Công ty không có tên viết tắt
* Giám đốc hiện tại của công ty:
- Họ tên giám đốc: Nguyễn Lan Phương năm sinh 1977
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương- Chuyênngành: Quản trị doanh nghiệp
- Trình độ quản lý:10 năm
- Công ty TNHH Tân Hưng Phương được thành lập theo quyết định số
05051323 ngày 23 tháng 03 năm 2002 của sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội.Công ty TNHH Tân Hưng Phương được thành lập theo đúng quy định củapháp luật về các thủ tục như: Có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 31Tài sản Đầu năm Cuối năm Nguồn
2.1.2.Về bộ phận quản lý của công ty
Trong công ty TNHH Tân Hưng Phương bộ phận quản lý gòm có 05phòng ban cụ thể như sau:
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng kế toán tài
Phòng kế hoạch sản xuất
Phòng tổ
chức hành
Trang 32- Ban giám đốc: có 02 người, trong đó có 01 giám đốc và 01 phó giám
đốc Ban giám đốc có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động chung của công ty,chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi vấn đề xảy ra trong công ty, có tráchnhiệm thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước
- Phòng tổ chức hành chính: Có 01 trưởng phòng và 03 nhân viên.
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ cơ bản là xây dựng và giám sát cácchính sách về quản lý hồ sơ Tham mưu cho ban lãnh đạo định ra đường lốisắp xếp phân pối lao động một cách hợp lý, xây dựng và giám sát các chế độtrả lương, thưởng và bảo hiểm xã hội công ty
- Phòng kế toán tài chính: Có 01 trưởng phòng và 04 nhân viên Có
nhiệm vụ thu thập thông tin số liệu kế toán theo dõi đối tượng và nội dungcông việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán Kiểm tra giám sát cáckhoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ, kiểm tra việcquản lý sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản, phát hiện ngăn ngừa cáchành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán Phân tích thông tin số liệu kếtoán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết địnhkinh tế tài chính của công ty Cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy địnhcủa pháp luật
- Phòng kế hoạch sản xuất: gồm có 01 trưởng phòng, 01 phó phòng và
05 nhân viên Có nhiệm vụ tính toán và đưa ra định mức về kỹ thuật, vật tư,lao động, xây dựng các quy trình công nghệ cho sản xuất sảm phẩm, tổ chứcthực hiện giai đoạn sản xuất của công ty Bộ phận này có mối liên hệ chặt chẽvới bộ phận kế toán trong việc tính toán định mức tiêu hao vật tư xây dựnggiá thành kế hoạch
- Phòng kinh doanh: Có 02 trưởng phòng và 04 nhân viên Có nhiệm vụ
xây dựng kế hoạch kinh doanh định kỳ của công ty Tiến hành nghiên cứu,
Trang 33công ty, giúp hoạt động kinh doanh đạt kết quả cao, đồng thời đem lai doanhthu và lợi nhuận đáng kể cho công ty.
2.1.3 Về hoạt động SXKD của công ty
Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty TNHH Tân Hưng Phương đượcphân chia thành 04 tổ sản xuất với mỗi tổ lại có những nhiệm vụ riêng biệtnhưng các tổ lại có mối liên hệ mật thiết với nhau nhằm giúp cho quá trìnhsản xuất của công ty được diễn ra một cách liên tục không bị gián đoạn, cụthể như sau:
- Tổ tạo sợi mới: Trong tổ có 01 tổ trưởng, 02 tổ phó và 25 công nhân.
Nhiệm vụ của tổ là tiến hành sản xuất bột giấy bằng cách xử lý hoa họcnhững nguyên liệu thô như tre, bạch đàn, phi lao …qua các công đoạn nhưlàm sạch, băm, nấu, tẩy rửa để tạo ra loại bột giấy mới
- Tổ xử lý sợi thứ cấp mới: Trong tổ có 01 tổ trưởng, 01 tổ phó và 23
công nhân Nhiệm vụ của tổ là tiến hành sản xuất bột giấy thứ cấp mà nguyênvật liệu chính là giấy phế liệu đã sử dụng qua các công đoạn như khử mựcgiấy loại, đánh tơi, nghiền
- Tổ hoàn thiện: Trong tổ có 01 tổ trưởng, 01 tổ phó và 18 công nhân.
Nhiệm vụ của tổ là sau khi bột giấy mới và bột giấy loại được sản xuất sẽđược chuyển sang tổ hoàn thiện để tiến hành kiểm tra quy cách phẩm chất lầncuối và làm các công đoạn hoàn thiện cuối cùng là đóng bao và phân loại sảnphẩm
- Tổ vận chuyển: Trong tổ có 01 tổ trưởng và 10 công nhân Nhiệm vụ
của tổ là tiến hành vận chuyến các sản phẩm bột giấy sau khi đã sản xuất hoànthành về kho của công ty Đồng thời sẽ tiến hành vận chuyển sản phẩm bán
Trang 34giấy của công ty, đồng thời nhận ký kết các hợp đồng mua bán dài hạn vớikhách hàng
* Diện tích đất đai phục vụ sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Tân Hưng Phương có tổng diện tích đất là 2575m2.Trong đó có 2500m2 là công ty TNHH Tân Hưng Phương thuê lâu năm để sảnxuất của Uỷ Ban Nhân Dân xã Ngọc Hòa và 75m2 là công ty mua của gia đìnhông Nguyên
- Nhà cửa: Công ty TNHH Tân Hưng Phương có 2300m2 nhà cửa, trong
đó có 04 lô nhà cửa: một khu nhà điều hành, một khu sản xuất, một khu bếp
ăn và một khu để xe, nhà cửa thuộc loại kiên cố
- Máy móc thiết bị: Công ty TNHH Tân Hưng Phương có nhiều loại máymóc thiết bị phục vụ cho sản xuất bột giấy của công ty
Các loại nguyên vật liệu hay dùng ở công ty
Do tính chất đặc thù công việc của công ty TNHH Tân Hưng Phương
là sản xuất bột giấy vì thế các loại nguyên liệu hay dùng ở công ty là: Nguyênliệu thô dùng cho sản xuất là các loại có nguồn gốc từ gỗ như tre, bạch đàn,phi lao, gỗ cứng tổng hợp và sợi tái sinh: giấy loại…, ngoài ra còn có các vậtliệu phụ như: hương tổng hợp, hương hóa học, phẩm màu Những nguyên vậtliệu này Công ty TNHH Tân Hưng Phương chủ yếu nhập từ chính trong vùng
và các vùng lân cận như Xuân Mai, Đông Phương Yên và các vùng kháctrong khu vực miền Bắc nước ta Ngoài ra một số vật liệu công ty còn nhậpkhẩu từ nước ngoài như: Nhật, Trung Quốc
Lực lượng lao động ở công ty
- Số lượng lao động: Tổng số lao động trong công ty TNHH Tân HưngPhương là 108 người
- Nguồn cung cấp lao động chủ yếu cho công ty: Công ty TNHH Tân