SKKN Một số giải pháp góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao ở Trường THPT Con Cuông

36 3 0
SKKN Một số giải pháp góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao ở Trường THPT Con Cuông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài “Cuộc đời ta thay đổi theo hai cách: qua người ta gặp qua sách ta đọc” – Harvey MacKay Sách sản phẩm văn hóa tinh thần, kho tàng tri thức đóng vai trị quan trọng, sách vừa bạn vừa người thầy v đại th p sáng m i ch ng ta nguồn tri thức v t n Dạy cho ch ng ta cách sống, cách làm người, hướng tới giá trị nhân văn cao Ở thời đại nào, người lấy việc học đọc sách mục đích để hồn thiện nhân cách người, để tiến sống cá nhân đóng góp vào phát triển chung xã hội Đọc sách không đơn để tiếp nh n thơng tin, kiến thức, mà cịn hoạt động văn hóa Phát triển văn hóa đọc trường học yếu tố quan trọng gi p cho học sinh nâng cao phương pháp học t p hiệu quả, gi p em thấu hiểu thân để từ góp phần định hình tư duy, nhân cách, tâm hồn đẹp lối sống lành mạnh Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thơng tin ảnh hưởng khơng nhỏ đến thói quen giải trí, thói quen đọc sách hệ trẻ nói chung học sinh trường THPT Con Cng nói riêng Đa số học sinh khơng thích đọc sách mà phụ thuộc nhiều vào thông tin mạng hình thành nhiều thói quen khơng tốt Nhiều em khơng hiểu thân muốn gì? Mình cần rèn luyện k để chủ động sống tại? Các em khơng có mục tiêu hay định hướng rõ ràng cho tương lai Chính v y học t p trường em thường học với tâm hời hợt, học ngày biết ngày đó, hay Làm để giúp em thấu hiểu thân mình, có ước mơ, có lý tưởng sống định hình nghề nghiệp tương lai Làm để giúp em có thêm động lực để rèn luyện k tự học, chủ động học t p ngồi ghế nhà trường? Chúng tơi hiểu ngồi kiến thức chia sẻ giáo viên lên lớp Thì sách nguồn tri thức vô t n để giúp em thay đổi tư duy, thay đổi nh n thức, th m chí thay đổi đời V y phải làm để giúp em u sách, thích đọc sách, biết cách đọc đ c kết sách từ hình thành nên thói quen đọc sách? Đó trăn trở người làm công tác chủ nhiệm lớp cán thư viện trường THPT Con Cuông Và lí mà chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao Trường THPT Con Cng” 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề tài nghiên cứu áp dụng c ng tác phát triển văn hóa đọc Trường THPT Con Cu ng để đổi mới, khuyến khích việc đọc thường xuyên, liên tục suốt đời nhằm xây dựng phát triển văn hóa đọc nhà trường, góp phần củng cố, nâng cáo kiến thức, kỹ năng, phát triển tư hoàn thiện nhân cách người đồng thời tham gia xây dựng phát triển văn hóa đọc trường học - Qua hoạt động nhằm gi p học sinh cảm thấy hứng th yêu thích việc đọc sách - Rèn luyện k đọc sách, đ c kết sách v n dụng học sách đọc vào học t p sống - Góp phần phát huy tinh thần tự học, tích cực, chủ động - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý lu n văn hóa đọc, văn hóa đọc nhà trường; - Phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa đọc nói chung trường THPT Con Cng nói riêng; - Đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển văn hóa đọc trường THPT Con Cuông 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trước hết đề tài áp dụng cho học sinh lớp 10A2 học sinh thích đọc sách chưa biết cách đọc sách; Các em học sinh có mong muốn thấu hiểu thân để từ biết cách xây dựng mục tiêu, định hướng nghề cho thân trường THPT Con Cuông 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng xuyên suốt đề tài qua việc dựa cở lý lu n, dựa vào thực tiễn để đánh giá thực trạng văn hóa đọc học sinh trường THPT Con Cu ng - Phương pháp tổng hợp: nhóm tác giả sử dụng đánh giá nhằm r t kết lu n tổng quan, quan điểm, đề xuất kiến nghị thay đổi văn hóa đọc cho học sinh trường THPT Con Cuông - Phương pháp quan sát khoa học: Tìm hiểu thực trạng đọc sách trường THPT Con Cu ng th ng qua quan sát hoạt động học sinh sinh hoạt 15 ph t chơi - Phương pháp thu th p số liệu: Phát phiếu điều tra khảo sát thói quen, sở thích đọc sách học sinh nhà - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Th ng qua hoạt động tổ chức cho học sinh đọc sách, đ c kết sách theo giai đoạn khác PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lí luận - Văn hóa đọc khái niệm có hai ngh a ngh a rộng, ngh a hẹp Ở ngh a rộng ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc m i cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Như v y, văn hóa đọc ngh a rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp ba vòng tròn kh ng đồng tâm, ba vòng tròn giao Cịn ngh a hẹp ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc m i cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần : Thói quen đọc sách, sở thích đọc kỹ đọc Ba thành phần ba lớp, ba vòng tròn kh ng đồng tâm, ba vòng vòng tròn giao Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh m i cá nhân xã hội thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc lành mạnh họ Đó tảng xã hội học t p, việc học suốt đời, yêu cầu thách thức xã hội đại (Thư viện quốc gia Việt Nam) - Thư viện nói chung thư viện trường học nói riêng từ lâu Đảng Nhà nước quan tâm khẳng định vài trò chức năng, nhiệm vụ thư viện trình bảo tồn xây dựng phát triển l nh vực đất nước - Ngày 15 tháng năm 2017 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký định số 329/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nêu rõ quan điểm: Phát triển văn hóa đọc nội dung quan trọng nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục đất nước Phát triển văn hóa đọc sở khai thác có hiệu không ngừng phát triển nguồn vốn tri thức, văn hóa người dân tộc Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tri thức nhân loại Nhà nước h trợ phát triển văn hóa đọc, đồng thời đẩy mạnh việc đa dạng hóa, huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển văn hóa đọc Các cấp ủy, quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội, sở giáo dục tổ chức khác liên quan gia đình, cộng đồng có trách nhiệm tham gia tạo điều kiện thu n lợi để phát triển văn hóa đọc Đồng thời đề mục tiêu chung: Xây dựng phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ phong trào đọc (xuất bấn phẩm in điện tử) tầng lớp nhân dân, niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên ch trọng tới người dân vùng n ng th n, vùng có điều kiện kinh tê - xã hội khó khăn; cải thiện m i trường đọc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp lu t, hình thành lối sống lành mạnh người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học t p - Kế hoạch số 519/KH-UBND ngày 31 tháng năm 2017 UBND tỉnh Nghệ An việc phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, địa bàn tỉnh Nghệ An với mục tiêu chung: Xây dựng phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ phong trào đọc (xuất phẩm in điện tử) tầng lớp nhân dân, niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên; ch trọng tới người dân vùng n ng th n, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; cải thiện m i trường đọc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp lu t, hình thành lối sống văn minh, lành mạnh người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học t p - Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An ban hành kế hoạch số 2008/KHSGD&ĐT ngày 30/9/2021 kế hoạch đổi hoạt động thư viện trường học phát triển văn hóa đọc trường mầm non, phổ th ng địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Mục tiêu chung đổi hoạt động thư viện theo hướng thiết thực, hiệu để phục vụ c ng tác dạy học, giáo dục trường mầm non, phổ th ng, góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phục vụ hiệu chương trình giáo dục mầm non Chương trình Giáo dục phổ th ng 2018 Xây dựng phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ phong trào đọc học sinh người đọc khác trường học; ch trọng tới học sinh n ng th n, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; cải thiện m i trường đọc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp lu t, hình thành lối sống văn minh, lành mạnh học sinh, đẩy mạnh xây dựng xã hội học t p hội nh p quốc tế 2.1.2 Cơ sở thực tiễn - Trường THPT Con Cuông thuộc huyện nghèo miền n i, 50% học sinh dân tộc thiểu số, đa số em phải trọ xa gia đình, có hồn cảnh gia đình khó khăn kinh tế thiếu quan tâm, động viên, chăm sóc bố mẹ việc học t p rèn luyện Cơ sở v t chất khu nhà trọ chưa đảm bảo cho việc học t p, số lượng học sinh khu nhà trọ thường đ ng nhiều thành phần Chính v y đa số em không hứng th để học chưa xác định mục tiêu học để làm gì? Việc học quan trọng tương lai thân? Thì việc em kh ng yêu sách, kh ng thích đọc sách mà thích giải trí thiết bị công nghệ điều tránh khỏi TT Năm học Số học sinh toàn trường Số học sinh dân tộc Tỷ lệ 2017- 2018 1085 646 59.54% 2018-2019 1177 715 60.75% 2019-2020 1234 728 59.00% 2020-2021 1255 701 55.86% 2021-2022 1296 747 57.64% (Bảng số liệu thể tỷ lệ học sinh dân tộc) - Thư viện trường THPT Con Cuông nâng cấp, sửa chữa Tuy nhiên chưa đạt chuẩn, đầu sách nghèo nàn, kh ng gian đọc chưa hấp dẫn Nên chưa thu h t học sinh, giáo viên đến đọc sách - Nhiều giáo viên học sinh chưa thực quan tâm đến việc phát triển văn hóa đọc - Trên địa bàn địa phương thư viện huyện có kh ng hoạt động, đóng cửa từ năm nay, kh ng có bạn đọc, khơng có nhà sách hoạt động Trước tình hình đó, ch ng t i đề xuất cách tổ chức hoạt động đọc sách, lan tỏa văn hóa đọc để truyền cảm hứng đọc, tạo hứng thú đọc sách tinh hoa học sinh Dần hình thành thói quen đọc sách, đ c kết sách, v n dụng học từ sách vào hoạt động hàng ngày, giúp em có tinh thần học t p, rèn luyện tích cực 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng phát triển văn hóa đọc trường học - Văn hóa đọc người Việt nói chung văn hóa đọc giới trẻ trường học nói riêng thấp M i năm người Việt đọc chừng sách Một khảo sát báo Dân Trí nh m vào đối tượng giới trẻ cho thấy kết đáng quan ngại 98% giới trẻ cho biết họ kh ng đọc sách tuần; 80% bạn trẻ kh ng đụng đến sách suốt năm qua 12% bạn trẻ nhóm 20-30 tuổi cho biết thân có đọc sách, truyện khác ngồi sách chun mơn (Nguồn trích từ https://tphcm.chinhphu.vn/binh-quan-mot-nguoi-vietdoc-1-quyen-sach-moi-nam-10118981.htm) - Có nhiều nguyên nhân khiến học sinh kh ng hứng th đọc sách: + Ngay từ nhỏ ch ng ta chưa có thói quen đọc sách, lớn lên khó để có thói quen đọc sách + Với phát triển c ng nghệ th ng tin C ng nghệ điện tử số làm cho hình thức phương thức đọc sách có nhiều thay đổi Giới trẻ thích đọc theo kiểu đọc nhanh, đọc vội, đọc lướt th ng tin mạng xác hội Việc đọc sâu, đọc suy ngẫm trở nên nhàm chán, kh ng hấp dẫn + Các hoạt động giáo dục nhà trường nặng kiến thức, chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển tâm hồn, k cho học sinh + Phụ huynh chưa nh n thức tầm quan việc hình thành thói quen đọc sách cho em, nên kh ng quan tâm khuyến khích đọc sách Học sinh kh ng muốn đọc sách khiến cho việc học t p trở nên khó khăn, tiếp thu tri thức hạn chế, hiểu biết hạn hẹp Một h u dễ thấy học sinh ngày có lực đọc kém, viết sai tả nhiều, diễn đạt vụng Kh ng đọc sách làm cho trình phát triển mặt cảm x c em kh ng tròn đầy Học sinh ngày trở nên cộc cằn, ăn nói tục t u, ứng xử thiếu lịch sự, thường v lễ với thầy c người lớn Việc đọc sách khiến học sinh kh ng biết cảm th ng, chia sẻ hay yêu thương; kh ng biết tự kiềm chế thân làm nảy sinh ngày nhiều vụ bạo lực xảy học đường 2.2.2.Thực trạng văn hóa đọc học sinh Trường THPT Con Cng Học sinh chưa ý thức tầm quan trọng việc đọc sách trình học t p thân Các em lười đọc sách, số bạn đọc đến thư viện sau buổi giới thiệu sách thường đọc theo sở thích, qua loa, chưa có niềm đam mê, tìm tịi, khám phá Thời gian r i sau m i buổi học khóa phần nhỏ em chơi thể thao, chủ yếu em vùi đầu điện thoại (Học sinh chơi chủ yếu cầm vào điện thoại) Qua khảo sát nhu cầu đọc sách thời gian đọc sách em học sinh nh n kết quả: - Phạm vi trường: Khảo sát 336 học sinh - Phạm vi lớp 10A2: Khảo sát 41 học sinh - Qua khảo sát có 16,7 % có mục tiêu rõ ràng, 83,3% mục tiêu kh ng rõ ràng 2.2.3 Thực trạng thư viện trường THPT Con Cuông - Thư viện trường THPT Con Cu ng thành l p vào năm 1967 Thư viện đầu tư sở v t chất nhiên sở v t chất nghèo nàn so với nhu cầu thực tế Phòng thư viện t n dụng từ phòng học; nguồn lực th ng tin hạn chế; kinh phí hoạt động khiêm tốn - Vồn tài liệu thư viện đầu năm học 2019- 2020 có 3.898 sách giá sách chủ yếu có sách giáo khoa, sách t p, sách tham khảo phục vụ cho việc học t p Các đầu sách kh ng đa dạng, báo chí chủ yếu báo kén người đọc báo nhân dân, báo Nghệ An, báo giáo dục thời đại, báo lao động kh ng có báo hoa học trị, kh ng có báo phù hợp với lứa tuổi học sinh sách tinh hoa, tâm lý, dạy kỹ sống với lứa tuổi… số lượng 337 Số lượng sách nhà trường bổ sung năm vào thư viện TT Năm học Loại sách, báo Số lượng (cuốn) 2019-2020 Sách tham khảo 74 2020-2021 Sách tham khảo 26 2021-2022 Sách tham khảo 35 (Bảng số liệu bổ sung sách hàng năm vào thư viện) - Kh ng gian đọc thư viện t n dụng từ phịng học, trang trí chưa hấp dẫn chưa thực thu h t bạn đọc đến với thư viện Hơn thời gian phục vụ thư viện vào hành l c em học lớp ngày, 5-15 ph t giải lao kh ng đủ thời gian để em lựa chọn sách mà u thích - Hàng năm thư viện tổ chức hoạt động như: Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách nhân ngày lễ lơn giới thiệu sách nhiên chưa thu h t quan tâm giáo viên học sinh Theo sổ theo dõi, thống kê bạn đọc đến với thư viện tỷ lệ học sinh đến phòng đọc sách thư viện thấp TT Năm học Số học sinh Tỷ lệ toàn trường Số học sinh đến thư viện đọc sách, báo/ năm học 2017-2018 1085 235 21.66% 2018-2019 1177 263 20.05% 2019-2020 1234 347 28.12% (Bảng số liệu thống kê học sinh đến thư viện hàng năm) 2.3 Giải pháp 2.3.1 Giải pháp giúp học sinh biết cách đọc sách, đúc kết sách vận dụng học sách vào đời sống Barack Obama khuyên rằng: “Đọc sách quan trọng Nếu bạn đọc sách đ ng cách, giới mở cho bạn” Một người có thói quen đọc, thiếu kỹ đọc, hiệu đọc kh ng cao, th m chí kh ng có hiệu quả, thời gian v ích Hiện nay, nguồn tài liệu ngày nhiều, thơng tin ngày đa dạng địi hỏi học sinh cần có khả phân tích, đánh giá nguồn thơng tin sử dụng Do muốn phát triển văn hóa đọc cho học sinh cần phải bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc cho em giúp cho học sinh biết cách đọc sách để thu nh n thông tin cần thiết; biết cách lựa chọn vấn đề cần đọc cho thân (từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ vấn đề đơn giản đến vấn đề phức tạp) Biết cách v n dụng kiến thức vào thực tiễn Cách thực giải pháp: Bước 1: Giáo viên tiến hành lựa chọn sách cho phù hợp với giai đoạn (Căn vào kết khảo sát nhu cầu, mong muốn học sinh) Giai đoạn đầu lựa chọn sách mang ý ngh a khơi gợi, tạo hứng th cho học sinh bước đầu rèn luyện thói quen đọc sách (Cuốn “Trên đường băng”) Giai đoạn hai đọc sách liên quan đến thay đổi phương pháp học t p cho hiệu quả, tạo tảng tốt cho em học t p năm (Cuốn “Tôi tài giỏi bạn thế”) 10 (Cán bộ, giáo viên nhà trường hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời) - Thư viện nhà trường tổ chức hoạt động tuyên truyền, kể chuyện, giới thiệu sách nhân ngày lễ Hoạt động giúp cho việc xây dựng thói quen đọc sách làm theo sách học sinh, góp phần xây dựng văn hóa đọc điều kiện phương tiện nghe nhìn phát triển rầm rộ Đối với học sinh, hoạt động giúp em làm quen với nhiều thể loại sách, mở rộng nh n thức cho em giới xung quanh, bồi dưỡng cho em tình cảm lành mạnh, ước mơ đẹp, giúp em cảm nh n vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp mối quan hệ xã hội vẻ đẹp ngôn ngữ Kể chuyện theo sách rèn luyện k đọc, kể diễn cảm, thể tác phẩm hình thức khác em học sinh (Học sinh giới thiệu, kể chuyện sách) 22 - Trường THPT Con Cu ng thành l p câu lạc Sách vào ngày tháng 10 năm 2020 để tạo kh ng gian đọc hình thành cho em thói quen đọc, nhà trường thành l p câu lạc sách Sự đời câu lạc nhằm mục đích tạo m i trường kết nối cá nhân, t p thể có mong muốn đọc tìm hiểu kiến thức từ sách đồng thời hình thành thói quen đọc sách tới em học sinh (Bạn Nguyễn Trung Kiên chủ nhiệm câu lạc sách phát biểu) (Một buổi sinh hoạt câu lạc sách) - Tổ chức tham gia thi văn hóa đọc thi “Đại sứ văn hóa đọc” nhằm khơi d y niềm đam mê đọc sách học sinh, từ khuyến khích, th c đẩy phong trào đọc sách hệ trẻ, hình thành thói quen, kỹ đọc sách cho học sinh, góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trường cộng đồng 2.3.4 Giải pháp xây dựng không gian đọc sách trực tiếp không gian mạng (thư viện điện tử) 23 Kh ng gian đọc thân thiện, dễ dàng tiếp c n nguồn sách góp phần khơi d y niềm đam mê đọc sách học sinh, thu h t em tìm đến với sách nhiều Chính thế, việc đa dạng hoạt động thư viện, xây dựng thư viện thân thiện, thư viện xanh, kh ng gian đọc sách mở m hình nhiều trường học hướng tới sáng tạo theo cách làm phù hợp với kh ng gian nhà trường sở thích học sinh * Thực giải pháp: - Giải pháp xây dựng không gian đọc sách trực tiếp: + Ở lớp học: Xây dựng “tủ sách mi ni” phù hợp với diện tích lớp học Với số lượng thể loại sách vừa đủ tạo điều kiện thu n lợi cho em tiếp c n sách, đọc sách, trao đổi sách l c Kh ng gian đặt tủ sách trang trí theo sở thích em học sinh lớp Sách m i tủ phần sách thư viện, phần em học sinh lớp đóng góp Hàng tuần bạn ban văn hóa đọc lớp xuống phòng thư viện để đổi sách, bạn học sinh lớp đóng góp sách mà có nhà để chia sẻ bạn lớp với tinh thần “ Góp sách nhỏ đọc nhiều sách hay” Với hình thức này, em thay chen phịng thư viện nhỏ bé, học sinh thoải mái lựa chọn sách u thích góc thư viện lớp, lựa chọn sách trực đề tài cụ thể, r t ng n thời gian tìm sách dễ dàng tìm đọc sách sát đ ng với yêu cầu, mục đích, phục vụ tốt việc học t p ngày (Tủ sách mi ni lớp 10A2) (Giờ chơi em học sinh tìm đến góc thư viện lớp đọc sách, báo) 24 + Ở thư viện: Tiếp tục với ý tưởng mở rộng kh ng gian đọc sách cho 1300 học sinh nhà trường, ngồi góc thư viện lớp, phòng đọc thư viện phục vụ theo hình thức mở Kh ng bị gị bó thư viện truyền thống, học sinh tự lựa chọn đọc sách u thích Điều kh ng có ý ngh a việc làm m i trường học đường, kh ng gian đọc sách mà tạo l i cuốn, thu h t em tìm đến với trang sách m i ngày (Các em học sinh tự lựa chọn tài liệu mà yêu thích) - Giải pháp khơng gian đọc mạng: Vai trị sách giấy vơ quan trọng, q trình đọc ta đánh dấu ý chính, ý chạm, ghi ch vào trang sách…Tuy nhiên với phát triển khoa học công nghệ, đời sống ngày nâng cao Đa số em học sinh sử dụng điện thoại th ng minh, em thích tương tác, tìm kiếm th ng tin điện thoại Việc xây dựng kho sách không gian mạng Giúp em dễ dàng tiếp c n sách mà u thích, hình thành thói quen sử dụng điện thoại cách hữu ích thay dùng để chơi game, lướt mạng vô bổ Lại vừa tiết kiệm tiền mua sách giấy điều mà học sinh miền núi khó khăn, việc làm cần thiết 25 Hiện đầu sách thư viện trường chủ yếu sách tham khảo chuyên m n đa phần sách t p, hướng dẫn đề kiểm tra, đề kiểm tra…đã xuất lâu mà ngành thay đổi qua năm; số sách phát triển thân, sách đạo đức lượng bạn đọc kh ng thường xuyên đến thư viện Để thu h t người đọc đ ng đảo, thư viện cần có vốn tài liệu phong ph , đa dạng, phù hợp với nhu cầu bạn đọc Đối với giáo viên chủ nhiệm, cán thư viện tình hình dịch covid 19 phức tạp, hoạt động t p trung đ ng người bị hạn chế Chính v y việc tuyên truyền giới thiệu sách, tổ chức ngày hội đọc sách không thực trực tiếp Đứng trước thực trạng công tác phát triển văn hóa đọc khơng bị gián đoạn đồng thời với xu hội nh p phát triển việc v n dụng công nghệ thông tin tài liệu điện tử để cung cấp nguồn tư liệu có chọn lọc cho người đọc thực hiệu Ch ng t i xây dựng trang facebook cho câu lạc sách Tìm kiếm sách PDF sau tải đường link sách giới thiệu cho bạn đọc Chia sách thành album với thể loại khác như: Sách phát triển thân, Sách lịch sử, Sách danh nhân… Trường THPT Con Cu ng đầu tư mua s m cho thư viện 03 máy tính để em học sinh tìm tin tra cứu thơng tin ngồi sách cách nhanh Đồng thời h trợ cho số em muốn đọc tài liệu máy tính mà gia đình chưa có điều kiện để mua s m cho em (Hình ảnh facebook câu lạc đọc sách) 26 2.3.5 Giải pháp bổ sung đầu sách hay vào thư viện trường Hiện nay, Thư viện có vai trị quan trọng mổi trường học Thư viện kh ng nơi lưu trữ sách, báo, tạp chí loại tài liệu, văn đạo Đảng, Nhà nước, cấp ngành mà cịn trung tâm sinh hoạt văn hố nhà trường góp phần th c đẩy phong tào giảng dạy học t p đ ng đảo giáo viên học sinh, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu học sinh xây dựng nếp sống văn hoá cho mổi thành viên nhà trường Vì v y, thư viện phải hoạt động tích cực cụ thể thoả mãn phần nhu cầu ngày lớn sách tài liệu tham khảo phục vụ cho c ng tác phục vụ giảng dạy giáo viên học t p học sinh nhằm đáp ứng nhu cầu đổi chương trình sách giáo khoa Với thực trạng thư viện vốn tài liệu nghèo nàn, thiếu chất lượng số lượng Nguồn kinh phí hoạt động cịn eo hẹp việc xây dựng vốn tài liệu để dần đưa thư viện vào hoạt động vấn đề làm cho băn khoăn, trăn trở Từ sở lí lu n sở thực tiễn đó, dựa việc làm ch ng t i đưa giải pháp để bổ sung vốn tài liệu vào thư viện Thực giải pháp: - Hàng năm nhân viên thư viện lên kế hoạch bổ sung đầu sách phục vụ giảng dạy giáo viên học t p học sinh vào thư viện Th ng qua tổ trưởng chuyên m n tổ lựa chọn đầu sách nhân viên thư viện l p dự trù tờ trình xin bổ sung đầu sách vào thư viện Đặc biệt vào dịp n thi tốt nghiệp cho học sinh khối 12 Thư viện bổ sung kịp thời đầu sách n thi vào thư viện để giáo viên học sinh có tài liệu kịp thời để n thi tốt góp phần vào kết thi tốt nghiệp THPT nhà trường (Bổ sung tài liệu hàng năm) + V n động giáo viên, học sinh, tổ chức, cá nhân, cựu học sinh nhà trường tặng đầu sách có chọn lọc vào kho sách thư viện Tổng số sách v n 27 động hai năm học 1650 Đây việc làm kịp thời để giải thực tế vốn tài liệu thư viện nghèo nàn mang ý ngh a quan trọng bổ ích bởi, th ng qua lễ trao tặng sách nhằm phát triển văn hố đọc đồng thời góp phần gi p nu i dưỡng tinh thần hiếu học, muốn tìm tịi khám phá, hình thành trì phát triển văn hóa đọc, khơi gợi hứng th lực tự học, tự nghiên cứu em học sinh Để từ gi p em học sinh hình thành thói quen u thích đọc sách học điều bổ ích kỹ sống, nu i dưỡng ước mơ, rèn luyện nhân cách tốt (Cựu học sinh tặng sách cho thư viện nhà trường) + Cộng đồng sống tử tế dự án Trí tuệ Việt Nam tặng sách cho thư viện sách sống tử tế, nhân cách “3 gốc rễ”, thẻ nhân 28 + Cấy yêu thương tặng tủ sách khuyến học vào thư viện nhà trường với trị giá 10 triệu đồng + Phát động phong trào "Góp sách nhỏ để đọc nhiều sách hay" toàn thể giáo viên học sinh để tăng thêm vốn tài liệu cho thư viện tủ sách mi ni lớp (Giáo viên, học sinh tặng sách cho thư viện tủ sách mi ni lớp) 29 2.4 Kết đạt học kinh nghiệm 2.4.1 Kết đạt * Đối với thân học sinh: - Bước đầu hình thành thói quen đọc sách, biết cách đọc, đ c kết sách lan tỏa văn hóa đọc đến bạn bè Thể th ng qua sản phẩm em suốt hành trình (Bài cảm nhận, chia sẻ sau buổi giao lưu ngày 23.12.2021) (Bài đúc kết, cảm nhận, chia sẻ sau kết thúc hành trình đọc “Trên đường băng” ) 30 So sánh số lượng sản phẩm chia sẻ cảm nh n, đ c kết Sự kiện Sản phẩm Sau buổi giao lưu ngày 23.12 2021 12 viết, video Sau kết th c hành trình thứ ngày 16.3.2022 25 viết, video Sự thay đổi thói quen sau hành trình đọc sách Hành trình đọc tác phẩm Trên đường băng Thành viên tham gia Mức độ đọc sách làm tập Số lượng Phần trăm Lớp 10A2: 42 Thường xuyên đọc 17/42 40,4% Lớp khác: Thỉnh thoảng đọc 15/42 35,7% Kh ng đọc 10/42 23,9 % 28/49 57,1% 16/49 32,6% 5/49 10,3% T i tài giỏi, bạn Lớp 10A2: 39 Thường xuyên đọc Lớp khác: 10 Thỉnh thoảng đọc Kh ng đọc - Thay đổi cảm x c, phẩm chất kỹ sống hoạt động diễn xung quanh em Hoạt động Biểu Vận động tết cho bạn nghèo cuối học kì năm học 2021-2022 (1 2022) Giúp bạn có hồn cảnh khó khăn (bố bị tai nạn) 10/4/2022 Thái độ Khá thờ GVCN ban cán Chủ động đề xuất với GVCN phải nh c nhở nhiều để quyên góp Số học sinh tham gia 31/42 ( 73,8%) Q trình tổ chức Ồn ào, có so bì Nhẹ nhàng, nhanh chóng, tự học sinh nguyện góp theo khả Số tiền thu 265.000 đồng 38/39 (94,8%) 520.000 đồng - Thay đổi thái độ, suy ngh việc đọc sách: Các em ý thức tầm quan trọng sách thân Tự đặt cho mục tiêu sống 31 Em Nguyễn Khánh Ly chia sẻ: “Trước đây, học em thường xem ti vi, điện thoại Nhưng từ tham gia hành trình đọc sách, em nghiêm t c hoạt động đọc sách Việc đọc sách thường xuyên kh ng gi p em rèn luyện kỹ đọc, mà bổ sung thêm nhiều kiến thức lịch sử, xã hội kỹ sống Nhu cầu, thói quen đọc sách Trước triển khai hành trình Sau tham gia hành trình Mức độ u thích Rất thích đọc sách Thích 0% 34,8% 41,5 % 52,2% Lúc thích lúc khơng 56,1% 13% Hồn tồn khơng thích 2,4% 0% Thói quen đọc sách Thỉnh thoảng đọc 95,1% 38,4% Ngày đọc 4,9% 51,2% Mục tiêu Rõ ràng (7/42) 16,7% (18/39) 46,1% Chưa rõ ràng 83,3% 53,9 % * Đối với giáo viên chủ nhiệm: Việc đồng hành học sinh hành trình đọc sách, em xây dựng tủ sách, em trải nghiệm thực tế Gi p giáo viên chủ nhiệm phát lực em học sinh, hiểu hoàn cảnh, ước mơ, mong muốn em, tạo g n bó c trị Những điều tạo điều kiện thu n lợi c ng tác quản lý học sinh lớp chủ nhiệm Cụ thể giáo viên chủ nhiệm lớp 10A2 biết lực em: Các học sinh chăm chỉ, có khả đ c kết sách tốt như: Trâm Anh, Ý Lân, Xuân Huy, Khánh Ly, Linh Tr c… s p xếp vào ban văn hóa đọc lớp Dần thay giáo viên hành trình đọc sách s p tới Các học sinh tỷ mỉ, cẩn th n như: Hồng Ánh, L Lệ, Cảnh T Được làm nhiệm vụ bạn kỉ lu t lớp Theo dõi thành viên khác hành trình đọc sách Các học sinh có khiếu c ng nghệ như: Linh Chi, Thanh Hiêp, Trọng Phát , Được giao nhiệm vụ ban c ng nghệ chịu trách nhiệm thiết kế slide t p, thiết kế giấy khen… 32 * Đối với thư viện: Sau hai năm học áp dụng giải pháp vốn tài liệu thư viện nhà trường tăng lên đáng kể Qua theo dõi sổ nh t kí thư viện nhà trường cho thấy tỷ lệ giáo viên học sinh vào thư viện đọc sách ngày tăng Ngày nhiều giáo viên học sinh ham thích đọc sách u sách, vịng quay sách tăng lên đáng kể góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Lượt đọc Số Số giáo lượng viện, giáo học sinh viện, đến thư học sinh viện TT Năm học 2020-2021 1367 2021-2022 1382 Vòng quay sách Lượt đọc Tổng số sách Số sách mượn đọc Vòng quay 675 49% 4848 950 43% 950 58% 5548 1248 59% (Bảng thống kê phát triển vốn tài liệu bạn đọc) *Đối với nhà trường: Các hoạt động thu h t quan tâm học sinh, giáo viên trường hoạt động đọc sách Đã có thêm giáo viên chủ nhiệm xây dựng tủ sách mi ni cho lớp xin chuyển giao quy trình tổ chức hoạt động đọc sách cho học sinh lớp Tủ sách mi ni lớp 10D 33 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Từ kết bước đầu đạt phần khẳng định tầm quan trọng, tính hiệu việc xây dựng giải pháp phù hợp thói quen đọc sách học sinh dần hình thành, nh n thức tầm quan trọng sách hoạt động đọc sách ngày nâng cao, kể điều kiện hồn cảnh khó khăn Đồng thời qua q trình thực ch ng t i r t số kinh nghiệm để góp phần lan tỏa, xây dựng văn hóa đọc cho học sinh vùng cao ngày chất lượng hơn: - Việc thiết kế hành trình để tổ chức đọc sách đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, tâm huyết Vì v y sau số hành trình giáo viên cần đào tạo đội ngũ nòng cốt đủ khả nh n chuyển giao quy trình từ giáo viên, để chủ động hành trình Giáo viên giữ vai trò người cố vấn - Khi tổ chức hành trình đọc sách giáo viên phải lu n trì lượng tích cực truyền tải lượng đến học sinh, để gi p em kh ng cảm thấy mệt mỏi, bỏ giữ chừng - Khi chọn sách đọc cần phải chọn sách phù hợp tâm sinh lý, lứa tuổi mong muốn học sinh - Việc tổ chức đọc cần nhẹ nhàng, vừa sức tránh gây áp lực, ảnh hưởng đến trinh học t p học sinh - Trao đổi chia sẻ giải pháp với đồng nghiệp để ngày hoàn thiện giải pháp, đêm lại hiệu cao PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình áp dụng giải pháp nhằm góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao Trường THPT Con Cu ng, khợi gợi hứng th đọc sách học sinh, bước đầu hình thành thói quen đọc sách cho học sinh Th ng qua hành trình đọc sách em biết cách đọc sách cho đ ng cách, sau đọc biết đ c kết học từ v n dụng vào thực tế Các học từ sách gi p em có suy ngh sống tích cực, sống tử tế Các giải pháp góp phần làm thay đổi nh n thức em tầm quan trọng sách q trình phát triển nhân cách, từ em chủ động việc đọc sách Rèn luyện k năng, phương pháp đọc yếu tố quan trọng cấu thành văn hố đọc, từ hình thành nên kỹ năng, phương pháp học t p tích cực, chủ động, gi p em nâng cao kết học t p 34 3.2 Kiến nghị: - Đối với Sở GD& ĐT Nghệ An: Tiếp tục đạo đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học; tăng cường tổ chức m hình trường học kết nối, dạy học theo chủ đề, tích hợp liên m n Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học, khả v n dụng kiến thức, k vào giải vấn đề thực tiễn nhằm: Khuyến khích học sinh đọc sách báo mở rộng để tự phát vấn đề; th ng qua việc giao đề tài, đề án, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ứng dụng với gợi ý cách thức giải vấn đề cho học sinh - Đối với thư viện tỉnh: Cần tạo điều kiện, ưu tiên trường học miền n i nhiều khó khăn; gi p đỡ thư viện nhà trường mượn đầu sách kết hợp tổ chức kiện ngày hội đọc sách - Đối với nhà trường: + Chủ động bố trí, xây dựng kế hoạch dạy học có thêm “Giờ thư viện” để lớp luân phiên cho học sinh đọc sách thư viện khung cố định tuần + Xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa bổ sung thêm chủ đề để tăng cường tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh phương pháp đọc đ ng, đ c kết thông tin biết chia sẻ kiến thức bổ ích từ sách với + Có kế hoạch xây dựng kh ng gian đọc thư viện phù hợp với học sinh + Đầu tư thêm loại đầu sách tinh hoa phù hợp lứa tuổi học sinh - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Chủ động, linh hoạt sinh hoạt 15 ph t, cuối tuần tạo thêm hoạt động th c đẩy học sinh đọc sách - Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên: Ngoài việc truyền thụ kiến thức thầy c người trực tiếp hướng dẫn, “truyền lửa” cho em lòng say mê đọc sách, biết cách đọc sách cách có văn hóa, gi p cho em có ý thức, thái độ đ ng đ n việc đọc sách M i cán bộ, giáo viên, nhân viên tâm gương, đuốc hành trình phát triển văn hóa đọc trường Trên đây, ch ng t i trình bày “Một số giải pháp góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao Trường THPT Con Cng” Đề tài cịn nhiều thiếu sót, hạn chế kính mong thầy, c giáo góp ý để ch ng t i hồn thiện tốt áp dụng giải pháp đạt hiệu cao năm học Xin chân thành cảm ơn! 35 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 329/QĐ-TTg, ngày 15/3/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Kế hoạch số 519/KH-UBND ngày 31 tháng năm 2017 UBND tỉnh Nghệ An việc phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, địa bàn tỉnh Nghệ An Kế hoạch số 2008/KH- SGD&ĐT ngày 30/9/2021 Sở GD&ĐT Nghệ An kế hoạch đổi hoạt động thư viện trường học phát triển văn hóa đọc trường mầm non, phổ th ng địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 4.Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trường phổ th ng - Vũ Bá Hòa ( chủ biên) Nxb giáo dục Việt Nam Cẩm nang nghề thư viện - Lê Văn Viết (biên soạn) Nxb văn hóa th ng tin Quyết định số 01/2003/QĐ- BGDĐT ngày 02/1/2003 định việc ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ th ng Của Bộ Giáo dục Đào tạo Xu hướng phát triển thư viện trường học nước c ng nghiệp phát triển- Lê Văn Viết (2003) Nxb giáo dục Việt Nam Tham khảo hành trình đọc sách dự án Trí tuệ Việt Nam Nguồn trích từ https://tphcm.chinhphu.vn/binh-quan-mot-nguoi-viet-doc-1quyen-sach-moi-nam-10118981.htm) 36 ... hiệu cao PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình áp dụng giải pháp nhằm góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao Trường THPT Con Cu ng, khợi gợi hứng th đọc sách học sinh, ... kiến nghị thay đổi văn hóa đọc cho học sinh trường THPT Con Cuông - Phương pháp quan sát khoa học: Tìm hiểu thực trạng đọc sách trường THPT Con Cu ng th ng qua quan sát hoạt động học sinh sinh hoạt... hành trình nhận phần thưởng) 20 2.3.3 Giải pháp góp phần thay đổi nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh tồn trường văn hóa đọc Thay đổi thói quen đọc sách đến từ thay đổi nh n thức

Ngày đăng: 15/12/2022, 03:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan