SKKN Sử dụng chuyên đề và các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua một số tiết học tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông

55 3 0
SKKN Sử dụng chuyên đề và các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua một số tiết học tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI “SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ TIẾT HỌC TỰ CHỌN PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” MƠN HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ===  === ĐỀ TÀI “SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THƠNG QUA MỘT SỐ TIẾT HỌC TỰ CHỌN PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” MÔN HOÁ HỌC Tác giả : Lê Văn Hậu Tổ : Khoa học tự nhiên MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Phạm vi đề tài Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 3 1.1.2 Quan điểm phương pháp dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học cụ thể 1.1.4 Kỹ thuật dạy học 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực đề tài áp dụng 1.2.1 Phương pháp dạy học nhóm 3 1.2.2 Phương pháp giải vấn đề 1.3 Kỹ thuật dạy học tích cực hiệu mà đề tài áp dụng 1.4 Điều kiện để áp dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực vào đề tài sáng kiến kinh nghiệm để đạt hiệu cao 1.4.1 Điều kiện cần giáo viên 1.4.2 Điều kiện cần học sinh 1.4.3 Đổi cách thức đánh giá kết học sinh 1.5 Chuyên đề tính chất vật lí 1.5.1 So sánh nhiệt độ sơi 1.5.2 Tìm hiểu ghi nhớ mùi thơm số este nhiều loài hoa 1.6 Chun đề tập tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu 1.6.1 Cơ sở lí thuyết 1.6.2 Phạm vi áp dụng 1.7 Chuyên đề xác định cấu tạo số đồng phân cấu tạo hợp chất hữu 1.7.1 Cơ sở lí thuyết 1.7.2 Phạm vi áp dụng 1.8 Chuyên đề tập tìm lượng chất theo phương trình hóa học 1.8.1 Cơ sở lí thuyết 6 7 8 1.8.2 Phạm vi áp dụng 1.9 Chuyên đề danh pháp hợp chất hữu 1.9.1 Cơ sở lí thuyết 1.9.2 Phạm vi áp dụng 10 1.10 Thực trạng vấn đề mơn hóa học bậc trung học phổ thông 10 1.11 Kết khảo sát học sinh chưa sử dụng đề tài 10 Chương 2: SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THƠNG QUA MỘT SỐ TIẾT HỌC TỰ CHỌN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cơ sở để sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thơng qua số tiết tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông 2.2 Nguyên tắc để sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thông qua số tiết tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thơng 2.3 Quy trình để sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thông qua số tiết tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông 12 12 12 12 2.4 Sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thông qua số tiết học tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông 2.4.1 TIẾT TỰ CHỌN LUYỆN TẬP ESTE 13 13 2.4.2 TIẾT TỰ CHỌN LUYỆN TẬP ESTE 21 2.4.3 TIẾT TỰ CHỌN 5: LUYỆN TẬP LIPIT 26 2.4.4 TIẾT TỰ CHỌN 7: LUYỆN TẬP CACBOHIĐRAT 30 2.4.5 TIẾT TỰ CHỌN 9: LUYỆN TẬP AMIN 36 2.4.6 TIẾT TỰ CHỌN 11: LUYỆN TẬP AMINOAXIT 41 2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 46 PHẦN III: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hiện đất nước sức đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức lí thuyết kỷ thực hành nhằm đảm bảo cung ứng nhu cầu lao động đất nước Để hội nhập bước sánh với nước phát triển khu vực giới, giáo dục Việt Nam phải đào tạo nên hệ trẻ giỏi lí thuyết biết vận dụng sở lí thuyết vào thực hành, thực tiễn sống Đó người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với phát triển nhanh, đa dạng xã hội Hóa học môn khoa học kết hợp nhiều yếu tố phân tích thực nghiệm, liên hệ thực tiễn, làm thí nghiệm, tính tốn giải tập, Một yếu tố quan trọng sử dụng chuyên đề hóa học phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy học nhằm đạt hiệu cao hơn, học sinh phát triển lực tốt trình thực kế hoạch giáo dục dạy học giáo viên học tập học sinh Trong q trình giảng dạy mơn hóa học bậc Trung học phổ thơng phần hóa hữu lớp 12, thân nhận thấy cần phải sử dụng chuyên đề hóa học phương pháp dạy học tích cực vào q trình luyện tập, trả lời câu hỏi lý thuyết, giải tập hóa học đạt hiệu cao trình dạy học Với tình hình thực tế tơi lựa chọn triển khai đề tài “Sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thông qua số tiết học tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông”, nhằm bổ sung phần hạn chế, thiếu sót mà học sinh gặp phải q trình làm tập mơn Hố học bậc Trung học phổ thơng từ trước đến Mục đích đề tài Giúp học sinh nắm sở lý luận chuyên đề so sánh nhiệt độ sơi, câu hỏi xác định mùi thơm este, tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo, danh pháp, tính lượng chất theo phương trình hóa học thuộc phạm vi hóa hữu lớp 12 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực, đồng thời gây hứng thú học tập, thông qua câu hỏi giúp em học sinh trao đổi nhóm, tự nghiên cứu, tư nhằm đưa câu trả lời Từ phát triển tư sáng tạo, tránh lúng túng, sai lầm, tiết kiệm thời gian trả lời câu hỏi, làm tập nâng cao kết học tập, kiểm tra thi tốt nghiệp trung học phổ thông Nhiệm vụ đề tài Xây dựng chủ đề dạy, chuyên đề, hệ thống câu hỏi, tập, số tiết tự chọn luyên tập phần hóa hữu lớp 12 bao gồm: Tự chọn 2, với chủ đề học “Luyện tập este”; Tự chọn với chủ đề học “Luyện tập lipit”; Tự chọn với chủ đề học “Luyện tập cacbohiđrat”; Tự chọn với chủ đề học “Luyện tập amin”; Tự chọn 11 với chủ đề học “Luyện tập amino axit” Tác giả lựa chọn câu hỏi, tập tiêu biểu để giáo viên học sinh sử dụng vào trình dạy học nhằm tiết học đạt hiệu cao Phạm vi đề tài Do khuôn khổ đề tài có hạn nên đề tài “Sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thông qua số tiết học tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông” đề cập đến việc soạn giảng số chủ đề tự chọn như: Tự chọn 2, với chủ đề học “Luyện tập este”; Tự chọn với chủ đề học “Luyện tập lipit”; Tự chọn với chủ đề học “Luyện tập cacbohiđrat”; Tự chọn với chủ đề học “Luyện tập amin”; Tự chọn 11 với chủ đề học “Luyện tập amino axit”, chương trình hóa học trung học phổ thơng Tính đề tài Trong nội dung đề tài “Sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thông qua số tiết học tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông” lần sử dụng chuyên đề vào việc soạn chủ đề dạy học tiết tự chọn lớp cho học sinh Đề tài áp dụng cách soạn, cách dạy với nhiều câu hỏi khác giúp học sinh thảo luận trao đổi lẫn nhau, tự suy nghĩ, tư khoa học logic Qua học sử dụng chuyên đề, kết hợp phương pháp dạy học tích cực để trả lời câu hỏi, làm tập học sinh hiểu sâu sắc hóa học nâng cao nhận thức, đam mê mơn hóa học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học định, nhằm đạt mục tiêu việc dạy học Trong phương pháp dạy học có vấn đề cần xem xét, gồm: Quan điểm, phương pháp cụ thể kỹ thuật dạy học 1.1.2 Quan điểm phương pháp dạy học Được hiểu tổng thể định hướng hành động phương pháp, mà có kết hợp nhiều yếu tố như: nguyên tắc dạy học; sở lý thuyết lý luận dạy học; môi trường điều kiện dạy học; định hướng cụ thể vai trò giáo viên, học sinh tham gia vào trình dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học cụ thể Có nhiều phương pháp dạy học phương pháp thảo luận, nghiên cứu, trị chơi hay xử lý tình huống, đóng vai, học nhóm, Ở đây, phương pháp dạy học hiểu hành động, cách thức giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu việc dạy học, điều kiện dạy học định 1.1.4 Kỹ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học bao gồm phương pháp, cách thức hành động giáo viên tình cụ thể, nhằm thực điều khiển tồn q trình dạy học 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực đề tài áp dụng 1.2.1 Phương pháp dạy học nhóm Đây số phương pháp dạy học tích cực đánh giá cao nay, đề tài tác giả sử dụng phương pháp làm phương pháp chủ đạo Bởi trình dạy học giáo viên tổ chức tốt góp phần thúc đẩy em học sinh phát huy tính tích cực thân Đồng thời phát triển khả làm việc nhóm, trách nhiệm, khả giao tiếp trình bày trước tập thể em học sinh Quy trình thực theo thứ tự sau đây: Cả lớp làm việc; giới thiệu chủ đề; xác định nhiệm vụ chung cho nhóm; tạo nhóm; làm việc nhóm; chọn chỗ làm việc; lập kế hoạch việc cần làm; đề quy tắc làm việc chung; giải nhiệm vụ giao; chuẩn bị để báo cáo kết quả; lớp làm việc; nhóm trình bày kết quả; đánh giá kết Kỹ thuật chia nhóm: Có nhiều cách chia nhóm khác nhau, đề tài tác giả chủ yếu chia nhóm dựa vào sơ đồ chỗ ngồi lớp học Tuy nhiên, q trình dạy học, giáo viên lựa chọn số kỹ thuật tạo nhóm khác sau: Dựa vào số thứ tự điểm danh sổ điểm, dựa vào danh sách chia tổ học sinh Dựa theo sở thích: Những em học sinh có sở thích tự động tạo thành nhóm Dựa theo tháng sinh: Điều kiện chung nhóm có tháng sinh với 1.2.2 Phương pháp giải vấn đề Là phương pháp dạy học có khả kích thích tính tự lực chủ động giải vấn đề học sinh Với phương pháp này, giáo viên đưa vấn đề nhận thức mà có mâu thuẫn biết chưa biết, sau hướng học sinh tìm cách giải Quy trình thực theo thứ tự sau: Xác định vấn đề tình cần giải Tìm kiếm thơng tin có liên quan đến vấn đề tình Liệt kê biện pháp để giải vấn đề Phân tích đánh giá kết biện pháp thực So sánh kết biện pháp thực Chọn biện pháp thực tối ưu Thực theo biện pháp chọn Rút kinh nghiệm giải vấn đề tình khác 1.3 Kỹ thuật dạy học tích cực hiệu mà đề tài áp dụng Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đơi" Kỹ thuật giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề Dụng cụ: Hoạt động phát triển kỹ nghe nói nên khơng cần nhiều thiết bị dạy học Đối với tập có tính tốn viết phương trình hóa học cần dùng dụng cụ học tập hàng ngày bút, phấn, giấy, bảng phụ đễ hỗ trợ Mỗi nhóm bạn trao đổi Thực hiện: Giáo viên giới thiệu vấn đề, đưa hệ thống câu hỏi phiếu học tập trình chiếu lên hình, dành thời gian để học sinh làm Sau học sinh thành lập nhóm đơi chia sẻ đáp án câu hỏi, tập Nhóm đơi lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác với lớp Lưu ý: Điều quan trọng người học chia sẻ đáp án mà nhận được, thay chia sẻ câu trả lời cá nhân Giáo viên cần định hướng làm mẫu để học sinh biết cách làm Ưu điểm: Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời gian suy nghĩ tốt, học sinh phát triển câu trả lời tốt, biết lắng nghe, tóm tắt ý bạn nhóm Hạn chế: Học sinh dễ dàng trao đổi nội dung không liên quan đến học giáo viên bao quát hết hoạt động lớp 1.4 Điều kiện để áp dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực vào đề tài sáng kiến kinh nghiệm để đạt hiệu cao 1.4.1 Điều kiện cần giáo viên Để áp dụng số chuyên đề phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần phải trải qua q trình dạy học tích cực, sưu tầm đọc tài liệu, thực hành dạy học dễ dàng áp dụng phương pháp, kỷ thuật dạy học thay đổi chức nhiệm vụ giảng dạy Bên cạnh đó, thầy cịn phải nhiệt tình, sẵn sàng tiếp nhận thay đổi kế hoạch dạy học giáo dục từ trung ương đến địa phương Giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy phải thường xuyên tự học để nâng cao kiến thức chun mơn, có kỹ sư phạm, khéo léo cách ứng xử, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để ứng dụng vào việc giảng dạy, biết cách định hướng học sinh theo mục tiêu giáo dục đề Tuy nhiên cần phải đảm bảo tự nhận thức học sinh 1.4.2 Điều kiện cần học sinh Học sinh bước hình thành phẩm chất lực thích nghi với chuyên đề phương pháp dạy học xác định mục tiêu học tập, tạo tính tự giác học tập, có trách nhiệm với việc học việc học chung lớp, ngồi học sinh cần phải có tinh thần tự giác học tập điều kiện hay hồn cảnh 1.4.3 Đổi cách thức đánh giá kết học sinh Với phương pháp dạy học tích cực, cần phải đánh giá kết học tập học sinh cách cơng khai cơng Ngồi ra, nên thực đánh giá tồn q trình học tập học sinh tính tự giác, chủ động tiết học Hệ thống câu hỏi sử dụng làm kiểm tra, đánh giá phải chứa đựng 50% nội dung mức độ nhận biết, 20% thông hiểu, 20% vận dụng 10% vận dung cao 1.5 Chuyên đề tính chất vật lí 1.5.1 So sánh nhiệt độ sơi 1.5.1.1 Đối với hợp chất có liên kết ion nhiệt độ sơi cao hợp chất có liên kết cộng hóa trị Ví dụ: nhiệt độ sơi: H2N-CH2-COOH(có ion lưỡng cực) > CH3-COOH 1.5.1.2 Các muối kim loại chứa liên kết ion có nhiệt độ sôi cao axit tương ứng tạo muối Ví dụ: nhiệt độ sơi H2N-CH2-COONa cao H2N-CH2-COOH 1.5.1.3 Đối với chất có liên kết cộng hóa trị, nhiệt độ sơi phụ thuộc vào yếu tố: Liên kết hiđro, độ phân cực phân tử, khối lượng phân tử, hình dạng phân tử * Liên kết hiđro Liên kết hidro liên kết hình thành lực hút tĩnh điện nguyên tử H (tích điện dương) phân tử hay nhóm chức với nguyên tử phi kim khác có độ âm điện lớn (tích điện âm) nhóm chức hay phân tử khác - Các chất có lực liên kết hiđro lớn nhiệt độ sơi cao CH2 OH CH CH CH CH CHO + H2 OH OH OH OH 1,82.100.180  2, 25 gam 80.182   CH2 CH CH CH CH CH2 OH OH OH OH OH OH 1,82 mol 182 Câu 10: Đáp án A Hướng dẫn: Phương trình phản ứng H SO [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3   [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (1) mol 3n mol mol 3n.0,1.100  mol n.90 29, 0,1  mol 297 n n 100 63 m 96 =14,39 lít Khối lượng dung dịch HNO3 là:m = V.d  V=  d 1.52 d) Hình thức đánh giá Giáo viên đánh giá, cho điểm sản phẩm học sinh thông qua bảng kết nhóm thảo luận trình bày lời giải phiếu học tập bảng phụ Hoạt động 3: Tổng kết tiết học Thời gian dự kiến khoảng phút Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm mà nhóm thực tiết học, vấn đề cần rút kinh nghiệm, khắc phục trình trả lời câu hỏi làm tập hóa học theo chuyên đề nêu 2.4.5 TIẾT TỰ CHỌN 9: LUYỆN TẬP AMIN I MỤC TIÊU Kiến thức Xác định số đồng phân cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo công thức cấu tạo Cách gọi tên amin theo danh pháp thay gốc – chức Biết cách tìm cơng thức phân tử amin Năng lực Các lực chung Năng lực tự học; lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực giao tiếp Các lực chuyên biệt Năng lực sử dung ngơn ngữ; lực tính tốn; lực giải vấn đề thơng qua hóa học; lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất: yêu gia đình, quê hương, đất nước, nhân khoan dung, trung thực, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, tập thể II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Sách giáo khoa, giáo án, máy tính, máy chiếu, đèn laze, bảng phụ, giấy A0, phiếu học tập 36 Học sinh Vở ghi chép, sách giáo khoa, giấy A0, dụng cụ học tập khác để thực nhiệm vụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Chuyên đề xác định số đồng phân amin Thời gian dự kiến khoảng 10 phút a) Mục tiêu Biết cách viết, tìm số đồng phân theo cấu tạo, theo bậc amin Phát triển lực hợp tác, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực b) Tổ chức hoạt động Bước 1: Chia học sinh lớp theo nhóm: em vào nhóm theo sơ đồ chỗ ngồi Bước 2: Giáo viên tiến hành chiếu lên hình phát hiếu học tập nội dung câu sau đây: Câu Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu Số lượng đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D Câu Số lượng đồng phân amin có chứa vịng benzen ứng với cơng thúc phân tử C7H9N A B C D Câu Có đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H7N : A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Bước 3: Giáo viên trình bày sở lý luận trình bày chương 1, dẫn học sinh cách thức chia sẻ nhóm đơi Bước 4: Học sinh thảo luận làm tập theo nhóm Bước 5: Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm, đại diện đến hai nhóm trình bày c) Sản phẩm cần đạt Câu Đáp án C Câu Đáp án B Câu Đáp án D Câu Đáp án C d) Hình thức đánh giá Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh thơng qua bảng kết nhóm thảo luận trình bày lời giải phiếu học tập giấy A0 Hoạt động 2: Chuyên đề danh pháp amin Thời gian dự kiến phút a) Mục tiêu Biết cách gọi tên amin theo tên thay tên gốc chức 37 Phát triển lực hợp tác, lực giao tiếp, lực phát giải vấn đề Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực b) Tổ chức hoạt động Giáo viên tập sau: Câu Cho amin có cấu tạo: CH3- CH(CH3)- NH2 Tên amin trường hợp sau đây: A Propylamin B Đimetylamin C Etylamin D Propan-2- amin Câu Tên gọi C6H5NH2 là: A Benzil amoni B Benzyl amoni C Hexyl amoni D Anilin Câu Tên gọi amin sau không đúng? A CH3 – NH – CH3 đimetylamin B CH3 – CH2 – CH2 – NH2 propan –1- amin C (CH3)2CH- NH2 propylamin D C6H5NH2 anilin Câu Chất sau có tên haxan-1,6-điamin? A H2N[CH2]6NH2 B H2N[CH2]4NH2 C H2N[CH2]5NH2 D H2N[CH2]7NH2 Câu Chất sau có tên N- etyletanamin? B C2H5NHC2H5 A C2H5NHCH3 D C6H5NH2 C CH3NHCH3 c) Sản phẩm học tập cần đạt Câu Đáp án D Câu Đáp án D Câu Đáp án C Câu Đáp án A Câu Đáp án B d) Hình thức đánh giá Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh thơng qua bảng kết nhóm thảo luận trình bày lời giải phiếu học tập, giấy A0 bảng phụ, đại diện nhóm học sinh trình bày, nhóm khác giáo viên nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Chun đề tìm cơng thức phân tử amin Thời gian dự kiến 25 phút a) Mục tiêu Biết cách tìm cơng thức phân tử, xác định công thức cấu tạo hợp chất amin Phát triển lực tính tốn, sử dụng cơng thức hóa học, lực hợp tác, phát giải vấn đề, lực tự học, thuyết trình b) Tổ chức hoạt động dạy học 38 Bước 1: Giáo viên chia học sinh lớp học theo nhóm: em vào nhóm, chia theo sơ đồ chỗ ngồi, theo tổ học tập Bước 2: Giáo viên phát phiếu học tập (cũng ghi tập lên bảng trình chiếu) hệ thống tập cho học sinh câu sau đây: Câu Cho 3,04g hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 5,96g muối Biết hỗn hợp, số mol hai amin Công thức phân tử hai amin là: A CH5N C2H7N B C3H9N C2H7N C C3H9N C4H11N D CH5N C3H9N Câu Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, thu 0,1 mol khí CO2 3,6g H2O Cơng thức phân tử amin A CH5N C2H7N B C2H7N C3H9N D CH5N C3H9N C C3H9N C4H11N Câu Cho 20g hỗn hợp gồm amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu 31,68g hỗn hợp muối Nếu amin trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 thứ tự phân tử khối tăng dần công thức phân tử amin A C2H7N, C3H9N, C4H11N B C3H9N, C4H11N, C5H13N C C3H7N, C4H9N, C5H11N D CH3N, C2H7N, C3H9N Câu Đốt cháy hoàn toàn amin chưa no, đơn chức chứa liên kết C=C thu CO2 H2O theo tỷ lệ mol CO2  cơng thức phân tử amin H 2O là: A C3H6N B C4H8N C C4H9N D C3H7N Câu Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc) Cơng thức amin là: A C2H5NH2 B CH3NH2 C C4H9NH2 D C3H7NH2 Bước 3: Giáo viên hướng dẫn cách tìm cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo (theo sở lí luận thực tiễn nêu), hướng dẫn học sinh cách sử dụng công thức vào giải tập theo đề cho Bước 4: Học sinh thảo luận, làm tập theo nhóm Bước 5: Các nhóm nạp kết quả, Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung c) Sản phẩm học tập cần đạt Tùy thuộc vào cách trình bày, cách giải tập học sinh, nhiên sản phẩm cuối đạt theo hướng dẫn sau đây: Câu Đáp án A Hướng dẫn: Đặt cơng thức trung bình amin CnH2n+1NH2 Phương trình phản ứng CnH2n+1NH2 + HCl  CnH2n+1NH3Cl (14n + 17) gam (14n + 53,5) gam 39 3,04 gam 5,96 gam Ta có (14n + 17).5,96 = (14n + 53,5).3,04  n = 1,5  công thức phân tử amin CH3NH2 C2H5NH2  Chọn A Câu Đáp án A Hướng dẫn: Đặt công thức trung bình amin CnH2n+3N Phương trình phản ứng CnH2n+3N + ( 3n  1,5 ) O2 o t   n CO2 + (n + 1,5) H2O + 0,5 N2 0,1 mol 0,2 mol Ta có: 0,1.(n + 1,5) = 0,2.n  n = 1,5  Công thức phân tử amin CH3NH2 C2H5NH2  Chọn A Câu Đáp án A Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mHCl = m muối – m amin = 31,6820 = 11,68 g  nHCl = 0,32 mol = namin X: CnH2n+3N: 0,02 Y: Cn+1H2n+5N: 0,2 Z: Cn+2H2n+7N: 0,1  0,02.MX + 0,2.(MX+14) + 0,1(MX+28) = 20  MX = 45 (C2H7N) Vậy amin là: C2H7N, C3H9N, C4H11N  Chọn A Câu Đáp án C Hướng dẫn: Gọi công thức tổng quát amin CnH2n+3-2kN Do amin chứa liên kết C = C nên k =  công thức amin CnH2n+1N Phương trình phản ứng 3n  0,5 to ) O2   n CO2 + (n + 0,5) H2O + 0,5 N2 Ta có: 9n = 8(n + 0,5)  n =  C4H9N  chọn C CnH2n+1N + ( Câu Đáp án B Hướng dẫn: Phương trình phản ứng 3n  1,5 to ) O2   n CO2 + (n + 1,5) H2O + 0,5 N2 3n  1,5 ( ) mol CnH2n+3N + ( mol 6, mol 0,45 mol 14n  17 3n  1,5 6,  ( ) = 1.0,45  n =  Công thức amin CH3NH2 14n  17 d) Hình thức đánh giá 40 Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh thơng qua bảng kết nhóm thảo luận trình bày lời giải giấy A0, đại diện nhóm học sinh trình bày, giáo viên nhận xét, bổ sung Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, tổng kết tiết học Thời gian dự kiến khoảng phút Mục đích: Giáo viên tổng kết tiết học, nhận xét ưu khuyết điểm mà nhóm thực tiết học, vấn đề cần rút kinh nghiệm, khắc phục trình sử dụng chuyên đề học tập 2.4.6 TIẾT TỰ CHỌN 11: LUYỆN TẬP AMINOAXIT I MỤC TIÊU Kiến thức Nắm đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit, cách viết đồng phân, gọi tên theo danh pháp: Thay thế, thường, ký hiệu Nắm tính chất hóa học amino axit để hỗ trợ cho việc tìm cơng thức cấu tạo loại hợp chất Các cơng thức tính để tìm mC, mH, mo, mN từ tìm cơng thức phân tử, công thức cấu tạo Năng lực Phát triển lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực giao tiếp; lực sử dung ngơn ngữ; lực tính tốn; lực giải vấn đề thơng qua hóa học; lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Sách giáo khoa, giáo án, máy tính, máy chiếu, đèn laze, bảng phụ, giấy A0, phiếu học tập Học sinh Sách giáo khoa, giấy A0, dụng cụ học tập khác để thực nhiệm vụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Bài tập danh pháp amino axit Thời gian dự kiến phút a) Mục tiêu Ôn tập cách gọi tên tên gọi amino axit thường dùng thường gặp sách giáo khoa Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b) Tổ chức hoạt động dạy học Bước 1: Giáo viên câu hỏi sau: Câu Tên gọi amino axit đúng? 41 A H2N CH2 COOH (glixerin) B CH3 CH COOH (anilin) NH2 C CH3 CH CH COOH (valin) CH3 NH2 D HOOC [CH2]2 CH COOH (axit glutaric) NH2 Câu Trường hợp phù hợp cơng thức cấu tạo tên gọi? A CH2 CH COOH NH2 axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenylalanin) C CH3 CH CH2 CH COOH CH3 NH2 axit 2-amino-4-metylpentanoic (loxin) B CH3 CH CH COOH CH3 NH2 axit 3-amino-2-metylbutanoic (valin) D CH3 CH2 CH CH COOH CH3 NH2 axit 2-amino-3-metylpentanoic (isoloxin) Câu Tên gọi hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH : A Axit - amino – phenylpropionic B Axit – amino -3- phenylpropionic C Phenylalanin D Axit 2- amino -3- phenylpropanoic Câu Tên gọi H2N[CH2]4- CH(NH2)-COOH A Lysin B Valin C Alanin D Glyxin Câu Tên gọi HOOC-CH(NH2)- CH2- CH2 – COOH A Valin B Lysin C Axit glutamic D Alanin Bướ 2: Giáo viên nêu sở lý luận quy tắc gọi tên amino axit Bước 3: Học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi Bước 4: Giáo viên gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung sai sót có c) Sản phẩm học tập Câu Đáp án C Hướng dẫn: A glyxin, B alanin, C valin, D axit glutamic Câu Đáp án B Hướng dẫn: B axit – amino- – metylbutanoic Câu Đáp án D Câu Đáp án A Câu Đáp án C d) Hình thức đánh giá 42 Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh thông qua trình bày lời giải học sinh, giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Chuyên đề tập cấu tạo, đồng phân Thời gian dự kiến khoảng 10 phút a) Mục tiêu Xác định dược cấu tạo, cách viết tìm đồng phân amino axit Năng lực tự học; lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực giao tiếp b) Tổ chức hoạt động dạy học Bước 1: Giáo viên chia học sinh theo nhóm đơi (2 em nhóm) theo vị trí chỗ ngồi cạnh Bước 2: Giáo viên tập sau đây: Câu Phát biểu amino axit không đúng? A Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino cacboxyl B Hợp chất H2NCOOH amino axit đơn giản C Amino axit dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn có dạng ion lưỡng cực + (H3N RCOO-) D Thông thường dạng ion lưỡng cực dạng tồn amino axit Câu Cơng thức tổng qt aminoaxit : A NH2RCOOH B (NH2)x(COOH)y D H2NCxHyCOOH C (NH2)xR(COOH)y Câu - aminoaxit aminoaxit mà nhóm amino gắn cacbon thứ A B C D Câu Cho chất : X : H2N - CH2 - COOH Y : CH3 - CH2 - COOH Z : H3C - NH - CH2 - CH3 T : C6H5 -CH(NH2)-COOH P : HOOC - CH2 – CH(NH2 )COOH Q : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2 )COOH Trong chất trên, chất thuộc loại aminoaxit ? A X , Z , T , P B X, Y, Z, T C X, T, P, Q D X, Y, P, Q Câu C4H9O2N có số đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc 1) : A B C D Bước 3: Giáo viên giới thiệu sở lý luận chuyên đề Bước 4: Học sinh thảo luận theo nhóm tìm đáp án Bước 5: Giáo viên gọi nhóm trình bày cho biết kết quả, cử nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung c) Sản phẩm học tập Câu Đáp án B Câu Đáp án C Câu Đáp án B 43 Câu Đáp án C Câu Đáp án A d) Hình thức dánh giá Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh thơng qua trình bày lời giải học sinh, giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: Tìm công thức phân tử công thức cấu tạo amino axit Thời gian dự kiến khoảng 25 phút a) Mục tiêu Rèn luyện phương pháp tìm cơng thức phân tử, công thức cấu tạo amino axit Phát triển lực tính tốn, sử dụng cơng thức hóa học, viết công thức cấu tạo; lực tự học; lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực giao tiếp; lực sử dung ngôn ngữ b) Tổ chức hoạt động dạy học Bước 1: Giáo viên chia học sinh lớp học theo nhóm: em vào nhóm, chia theo sơ đồ chỗ ngồi, theo tổ học tập Bước 2: Giáo viên phát phiếu học tập (cũng ghi tập lên bảng trình chiếu) hệ thống tập cho học sinh câu sau đây: Câu Tìm cơng thức cấu tạo hợp chất hữu X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N Biết phân tử X có nguyên tử N X có khả tham gia phản ứng trùng ngưng B C2H5NO2 A H2NCH2COOH C HCOONH3CH3 D CH3COONH4 Câu Este A điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) ancol metylic Tỉ khối A so với CH4 5,5625 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este A thu 0,3 mol CO2, 0,35 mol H2O 0,05 N2 Công thức cấu tạo thu gọn A, B A CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH B H2NCH2COOH; H2NCH2COOCH3 C H2NCH2COOCH3; H2NCH2COOH D CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3 Câu Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl 0,01 mol KOH Công thức cấu tạo X có dạng: A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2 Câu Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C5H11O2N Đun X với dung dịch NaOH thu hợp chất hữu Y( C2H4O2NNa) hợp chất hữu Z, cho Z qua CuO đun nóng thu chất hữu T có khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X là: B NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 A CH3CH2CH2CH2CH2NO2 C NH2 - CH2 - COO - CH(CH3)2 D H2N - CH2 - CH2 - COOC2H5 44 Câu Cho 10,3 gam -aminoaxit no (X) chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH, tác dụng với dung dịch HCl dư thu 13,95 gam muối clohiđrat X Công thức cấu tạo thu gọn X là: B H2NCH2COOH A CH3CH(NH2)COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Bước 3: Giáo viên nêu cơng thức tính để tìm cơng thức phân tử, công thức cấu tạo, phản ứng amino axit (theo sở lí luận thực tiễn nêu), hướng dẫn học sinh cách sử dụng công thức vào giải tập theo đề cho Bước 4: Học sinh thảo luận, làm tập theo nhóm Bước 5: Các nhóm treo giấy A0 trình bày kết lên bảng, Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung c) Sản phẩm học tập cần đạt Câu Đáp án A Hướng dẫn: Đặt công thức tổng quát A CxHyOzNt , ta có hệ thức sau: x:y:z:t= %C % H %O % N 32 6, 667 42, 667 18, 667    =    = 12 16 14 12 16 14 2,667: 6,667: 2,667: 1,333 = 2:5:2:1 Vì A có khả tham gia phản ứng rùng ngưng nên công thức cấu tạo phù hợp H2NCH2COOH  chọn A Câu Đáp án C Hướng dẫn: MA = 5,5625.16 = 89 Đặt công thức A CxHyOzNt MO(trong A) = 89.0,1- 0,3.12 – 0,35.2 – 0,05.2.14 = 3,2 gam 3,  0, 2mol  x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,3:0,7:0,2:0,1  công 16 thức phân tử C3H7O2N (M = 89)  công thức cấu tạo A, B no = H2NCH2COOCH3, H2NCH2COOH Câu Đáp án B Hướng dẫn: X có nhóm NH2 nhóm COOH  Chọn B Câu Đáp án B Hướng dẫn: Y có cơng thức cấu tạo H2NCH2COONa, nên có đáp án B C phù hợp, nhiên đáp án C thủy phân NaOH cho ancol bậc 2, ancol bậc tham gia phản ứng oxi hóa tạo xeton không tham gia phản ứng tráng bạc nên loại, chọn B Câu Đáp án D Hướng dẫn: mHCl = mmuối – maminoaxit = 13,95 -10,3 = 3,65 gam  nHCl =  Mx = 3, 65  0,1mol 36, 10,3  103 , có đáp án D có M = 103 0,1 d) Hình thức đánh giá 45 Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh thơng qua trình bày lời giải, giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá tổng kết học Thời gian dự kiến phút Mục đích: Giáo viên tổng kết tiết học, nhận xét ưu khuyết điểm mà nhóm thực tiết học, vấn đề cần rút kinh nghiệm, khắc phục q trình sử dụng cơng thức tính tốn để giải tập hóa học 2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để có đánh giá khách quan kiểm nghiệm đề tài “Sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thông qua số tiết học tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông”, vào công tác giảng dạy tác giả tiến hành thực hành khối lớp 12 qua học kì năm học 2021 - 2022 Trường Trung học phổ thông, nơi thân dạy học Nhìn chung lớp thực giáo án em hứng thú học tập mang lại hiệu định việc truyền thụ kiến thức giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh Dùng giáo án thiết kế theo đề tài so với giáo án soạn không phân chia theo chuyên đề trước đây, tác giả ghi nhận em học sinh có hoạt động tích cực hiệu nhiều Trong tiết học giáo viên chia nhóm cho em làm việc nên có hỗ trợ giúp đỡ lẫn cách tốt Tính tổng cho tất câu hỏi, tập giảng dạy giáo viên truyền tải cho học sinh suy nghĩ, thảo luận, làm thu kết sau: Thứ tự Lớp Năm giáo số học Số học sinh trả lời tiết dạy theo thực viên dạy sinh Số trả lời sai Số trả lời phân phối hành thực chương trình đề tài hỏi Tiết tự chọn 12A3 2021-2022 43 0,0% 43 100% Tiết tự chọn 12A3 2021-2022 43 0,0% 43 100% Tiết tự chọn 12A3 2021-2022 43 0,0% 43 100% Tiết tự chọn 12A3 2021-2022 43 0,0% 43 100% Tiết tự chọn 12A3 2021-2022 43 0,0% 43 100% Tiết tự chọn 11 12A3 2021-2022 43 0,0% 43 100% Thông qua bảng thống kê kết từ việc vận dụng đề tài, tác giả nhận thấy có khác biệt, hiệu nhiều giáo viên dùng giáo án đề tài để giảng dạy Hơn thông qua lần kiểm tra, đánh giá q trình học tập có nhiều học sinh ngồi vận dụng tốt kiến thức lí thuyết biết phát huy nhiều việc vận dụng chuyên đề học tập, phân chia dạng tập khác nhằm thuận tiện việc giải tập trả lời câu hỏi 46 Kết khảo sát đánh giá bước đầu khẳng định tính đắn, hiệu đề tài Đối với thân tác giả qua trình tìm hiểu, đọc nghiên cứu tài liệu để viết sáng kiến kinh nghiệm tích lũy thêm vốn kiến thức, rèn luyện thêm phương pháp dạy học tích cực, cách sử dụng linh hoạt chuyên đề vào giáo án giảng dạy Từ nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm phương pháp dạy học thân 47 PHẦN III: KẾT LUẬN Vận dụng đề tài “Sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh thông qua số tiết học tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông”, nội dung quan trọng trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh giúp giáo viên học sinh hợp tác tích cực q trình dạy học Đồng thời thông qua học giáo viên nắm bắt đặc điểm tính cách, tư sắc sảo, linh hoạt sáng tạo, khả tự học, xử lí thơng tin em học sinh Tuy nhiên, để phát huy hiệu tối đa việc sử dụng chuyên đề học tập đề tài tác giả có số đề xuất kiến nghị sau đây: Đối với nhà trường: Quan tâm nhiều đến mơn hóa học, phân luồng học sinh có đam mê, u thích khoa học tự nhiên, đặc biệt mơn hóa học, đầu tư mua sắm, bổ sung thêm đồ dùng, thiết bị, hóa chất phục vụ tốt cho công tác giảng dạy giáo viên học tập, thực hành học sinh Đối với giáo viên: Thực tế, câu hỏi tập sách giáo khoa để giáo viên thiết kế hoạt động dạy học Vì trình giảng dạy tiết luyện tập, giáo viên nên phân chia chuyên đề riêng biệt với câu hỏi tập đa dạng, phong phú để học sinh thảo luận, trả lời, giải tập nhằm phát huy hết khả tiềm ẩn học sinh, đồng thời nâng cao hiệu dạy học Đối với học sinh: Phải nắm vững nội dung, kiến thức học, chương học, nội dung chuyên đề như: so sánh nhiệt độ sôi, mùi thơm este, công thức phân tử, công thức cấu tạo, phương trình hố học, danh pháp hợp chất hữu cơ, nội dung khác sách giáo khoa hóa học, nhằm trả lời nhanh câu hỏi, làm tập theo yêu cầu đề Đề tài có phát nổ lực nghiên cứu thân thời gian dài, áp dụng thử nghiệm cho đối tượng học sinh học ban khoa học tự nhiên Trường Trung học phổ thông nơi tác giả công tác giảng dạy Tuy nhiên thời gian trình độ lực có hạn nên chưa đề cập hết chuyên đề áp dụng hết phương pháp, kỷ thuật dạy học tích cực vào q trình dạy học theo ý tưởng kỳ vọng ban đầu thân tác giả đề tài Bên cạnh đó, kinh nghiệm giảng dạy thân chưa nhiều nên q trình làm sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy mơn, đồng nghiệp, hội đồng khoa học đóng góp thêm nhiều ý kiến quý báu để xây dựng mở rộng phạm vi đề tài nhằm giúp sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện nội dung phong phú hình thức trình bày 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hoàng Giang, thể loại phương pháp giải Hóa học hữu 12, nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội Đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc Gia Bộ GD&ĐT môn hóa học năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Đề thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia Bộ GD&ĐT mơn hóa học năm 2018,2019,2020,2021 Google/ chuyên đề so sánh nhiệt độ sôi hợp chất hữu cơ, tác giả truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2021; chuyên đề tìm hiểu mùi thơm số este loài hoa quả, tác giả truy cập ngày 05 tháng 11 năm 2021; chuyên đề tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ, tác giả truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2021; chun đề tìm cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ, tác giả truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2021; chun đề tìm lượng chất theo phương trình hóa học, tác giả truy ngày 08 tháng 01 năm 2022; chuyên đề danh pháp hợp chất hữu chuyên đề phân loại hợp chất hữu cơ, tác giả truy cập ngày 09 tháng 01 năm 2022; thư viện đề thi kiểm tra, tác giả truy cập thường xuyên trình viết đề tài Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Hằng (2008), Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê XuânTrọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đồn Thanh Tường (2008), sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, nhà xuất Đại học sư phạm 10 Nguyễn Thị Sữu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh (2010), dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớp 12, Nhà xuất Đại học sư phạm 11 Nguyễn Thị Sữu, Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga (2010), dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớp 10, nhà xuất Đại học sư phạm 12 Nguyễn Văn Mậu, mười vạn câu hỏi – Hóa học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Hữu Thạc (2007), tổng hợp kiến thức nâng cao hoá học 11, nhà xuất đại học sư phạm 14 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2012), Hóa học 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 49 15 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2012), Hóa học 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), tập hóa học 11, Nhà xuất Giáo dục Viêt Nam 17 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Nguyên Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), sách giáo viên Hóa học 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đồn Thanh Tường (2008), sách giáo viên Hóa học 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, nhà xuất Đại học sư phạm 20 PGS.TS.Nguyễn Thị Sữu (chủ biên), TS.Đào Thị Việt Anh, ThS.Phạm Hồng Bắc, ThS.Nguyễn Thị Minh Châu, ThS.Vũ Thị Thu Hoài (2010), dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớp 11, nhà xuất Đại học sư phạm 21 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố học lớp 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 22 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Khắc Công, Đỗ Mai Luận (2008), kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì mơn hố học lớp 11, nhà xuất Giáo dục 23 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Văn Hữu (2009), kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì mơn hố học lớp 12, nhà xuất Giáo dục 50 ... cực nhằm phát triển lực học sinh thơng qua số tiết tự chọn phần hóa học hữu lớp 12 trung học phổ thông 12 12 12 12 2.4 Sử dụng chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh. .. lớp 12 bậc Trung học phổ thông 11 Chương 2: SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ TIẾT HỌC TỰ CHỌN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12. .. dụng đề tài 10 Chương 2: SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ TIẾT HỌC TỰ CHỌN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 15/12/2022, 03:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan