Quản trị rủi ro tín dụng đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín – chi nhánh đống đa

112 5 0
Quản trị rủi ro tín dụng đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín – chi nhánh đống đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA NGÀNH: QUẢN TRI KINH DOANH HOÀNG THẾ THƯỜNG Hà Nội – 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Hoàng Thế Thường Người hướng dẫn: PGS, TS Trần Thị Kim Anh Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Hồng Thế Thường LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Ngoại Thương, lãnh đạo thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Trần Thị Kim Anh, người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho thời gian qua Mặc dù cố gắng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Luận văn Hoàng Thế Thường MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình vẽ, sơ đồ ix Tóm tắt kết nghiên cứu x MƠ ĐAU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Quy trình nghiên cứu 4.2 Các phương pháp cụ thể 5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SƠ LY LUẬN VÊ QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1 Tởng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Rủi ro tín dụng 10 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại rủ ro tín dụng 11 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 13 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng 16 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 18 1.4 Quản trị rủi ro tín dụng đối tượng KHDNVVN 30 1.4.1 Tổng quan đối tượng KHDNVVN 30 1.4.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng DNVVN 33 1.5 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng Thương mại nước 36 1.5.1 Hiệp ước Basel II 36 1.5.2 Áp dụng Basel II BIDV 37 1.5.3 Áp dụng Basel II Vietcombank 38 1.5.4 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ mơ hình BIDV Vietcombank 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÊ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 42 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cở phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 42 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 42 2.1.2 Cơ cấu tở chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 43 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa thời gian qua 43 2.2 Cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 45 2.2.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng KHDNVVN Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2016 – 2020 45 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KH DNVVN Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2016 – 2020 53 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng KHDNVVN Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 67 2.3.1 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Sacombank 67 2.3.2 Kết đạt 68 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân 70 2.3.4 Kết thu thập điều tra 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 77 3.1 Định hướng vê quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng Thương mại Cô phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 77 3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 77 3.1.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng KH DNVVN Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 78 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng KH DNVVN Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 79 3.2.1 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho chuyên viên khách hàng kiểm soát rủi ro 79 3.2.2 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng 80 3.2.3 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay .81 3.2.4 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 82 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 83 3.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiếm soát rủi ro tín dụng .84 3.2.7 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 85 3.2.8 Giải pháp khác 87 3.3 Một số kiến nghị 87 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 87 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 88 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIÊU TRA VẤN ĐÊ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ TỪ PHIẾU ĐIÊU TRA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng CVKH Chuyên viên khách hàng DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng DVKH Dịch vụ khách hàng HĐTD Hội đồng tín dụng HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội KHCN Khách hàng cá nhân 10 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 11 KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh 12 NHNN Ngân hàng nhà nước 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 PGD Phòng giao dịch 15 QHKH Quan hệ khách hàng 16 QLKH Quản lý khách hàng 17 QTTD Quản trị tín dụng 18 RRTD Rủi ro tín dụng 19 Sacombank Ngân hàng Thương mại Cở phần Sài Gịn Thương Tín 20 TCKT Tở chức kinh tế 21 TCTD Tở chức tín dụng 22 TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các mức xếp hạng tín nhiệm Moody’s 22 Bảng 1.2: Các hoạt động kiểm soát RRTD 26 Bảng 1.3: Phân loại doanh nghiệp 31 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Đống Đa giai đoạn 2016 - 2020 .44 Bảng 2.2: Tăng trưởng dư nợ Sacombank Đống Đa giai đoạn 2016-2020 46 Bảng 2.3: Dư nợ cuối kỳ năm 2020 Sacombank Khu vực Hà 47 Bảng 2.4: Phân loại nợ Sacombank Đống Đa giai đoạn 2016-2020 47 Bảng 2.5: Số liệu nợ xấu Sacombank Đống Đa giai đoạn 2016-2020 48 Bảng 2.6: Số liệu nợ xấu ngoại bảng + bán VAMC Sacombank Đống Đa giai đoạn 2016-2020 .49 Bảng 2.7: Hoạt động tín dụng KHDNVVN Sacombank Đống Đa giai đoạn 2016- 2020 50 Bảng 2.8: Cơ cấu chất lượng tín dụng KHDNVVN Sacombank Đống Đa giai đoạn 2016-2020 .51 Bảng 2.9: Nợ xấu nội bảng KHDNVVN Sacombank Khu vực Hà Nội năm 2020 52 Bảng 2.10: Số liệu nợ xấu ngoại bảng + bán VAMC với KHDNVVN Sacombank Đống Đa giai đoạn 2016-2020 53 Bảng 2.9: Kết thu hồi nợ xấu khối KHDN Sacombank CN Đống Đa .69 Bảng 2.10 Những NN khảo sát gây RRTD với KHDNVVN Sacombank Đống Đa .75 thiết lắng nghe ý kiến chuyên gia coi trọng đề xuất khách quan khoa học Muốn có chuyên gia giỏi nguồn nhân lực có chất lượng tốt, trước hết đầu tư kinh phí để cử số nhân viên có lực lựa chọn qua thi tuyển học tập ngắn hạn nước, ngân hàng đầu quản trị rủi ro tín dụng, tở chức bồi dưỡng nghiệp vụ chỗ chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm Sau sử dụng nhân viên đào tạo vào việc giảng dạy nâng cao kiến thức rủi ro phòng ngừa rủi ro đội ngũ nghiệp vụ ngân hàng Liên tục tổ chức đào tạo, trao đổi cho CVQHKH cán quản lý rủi ro mảng nghiệp vụ đặc biệt có liên quan mật thiết đến rủi ro tín dụng: bao gồm mảng đo lường rủi ro; mảng tranh chấp pháp lý; mảng định giá tài sản đảm bảo Ưu tiên tuyển chọn Chuyên viên đào tạo lĩnh vực tín dụng ngân hàng, chí Chuyên viên đào tạo chuyên ngành nước riêng lĩnh vực quản lý rủi ro Bên cạnh đó, Chuyên viên đào tạo có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực pháp lý định giá – hai vấn đề liên quan mật thiết tới quản lý rủi ro, nên ưu tiên tạo điều kiện công tác chi nhánh Lựa chọn chun viên có kinh nghiệm thực tế cơng tác phận quan hệ khách hàng Các CVQHKH với thực tiễn công tác với khách hàng có góc nhìn khách quan, nhận xét xác tình hình khách hàng để đưa sách ứng xử phù hợp Mở rộng đội ngũ nhân quản lý rủi ro tín dụng: thực tế chi nhánh Đống Đa có chuyên viên chuyên mảng quản lý rủi ro nói chung cho tồn chi nhánh, xét theo quy mơ khách hàng dư nợ rất thấp, chuyên viên phải quản lý nhiều khách hàng khác nhau, dẫn đến việc không theo sát diễn biến khách hàng, gây khó khăn việc đánh giá, báo cáo quản lý rủi ro Do đó, việc tăng cường đội ngũ nhân quản lý rủi ro cần thiết 3.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiếm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh cần theo dõi khoản cấp tín dụng tồn danh mục, có hệ thống theo dõi hệ thống kiểm soát hàng ngày thực xử lý có dấu hiệu rủi ro xảy Một số giải pháp cụ thể gồm: Theo dõi kết phân loại nợ khoản cấp tín dụng KHDNVVN, đánh giá mức độ đầy đủ việc trích lập dự phịng RRTD theo quy định NHNN, so sánh mức rủi ro thực tế với hạn mức phê duyệt cho khách hàng giới hạn mà hội đồng tín dụng phê duyệt Kiểm soát RRTD bao gồm: kiểm soát trước cho vay, cho vay kiểm soát sau cho vay Sau có định cấp tín dụng giải ngân cho khách hàng, cơng tác kiểm tra sử dụng vốn vay việc vô quan trọng Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát RRTD thông qua giải pháp sau: Duy trì tần suất kiểm tra sử dụng vốn vay (1 tháng/lần khoản vay ngắn hạn, 2-3 tháng/lần khoản vay trung hạn) Các báo cáo kiểm tra sử dụng vốn vay cần có chi tiết hơn, sử dụng biện pháp kiểm tra nghiệp vụ kiểm tra chọn mẫu, điều tra trường, vấn cán công nhân viên công ty Các chuyên viên quản lý rủi ro tín dụng cần liên tục theo dõi dòng tiền khách hàng thông qua tài khoản ngân hàng Bất biến động dòng tiền cần đánh giá theo dõi sát nhằm tránh kiện tiêu cực xảy Các chuyên viên quản lý rủi ro tín dụng cần có kiểm tra sát tài sản đảm bảo Ngân hàng: với bất động sản, phải theo dõi biến động chủ sở hữu, thực trạng tài sản đất; với động sản, cần theo dõi thực tế sử dụng, vận chuyển tài sản Tránh trường hợp tài sản chấp Ngân hàng lại có thay đởi chủ sở hữu, gây khó khăn thiệt hại cho Ngân hàng việc bán tài sản thu hồi nợ 3.2.7 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Để giảm thiểu đến mức thấp nhất khoản nợ xấu đưa định phù hợp, thẩm định khâu quan trọng trình gia định giúp chi nhánh phòng ngừa rủi ro khoản nợ, từ nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Trong q trình thẩm định khách hàng, CVKH cần lưu ý tập trung phân tích số nội dung sau: + Năng lực pháp lý khách hàng: để đánh giá lực pháp lý khách hàng giấy tờ chứng nhận tư cách pháp nhân thể nhân như: giấy phép hoạt động, đăng ký kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật,… + Hiệu phương án kinh doanh khả trả nợ khách hàng: dự án kế hoạch sản xuất kinh doanh có tính khả thi khơng định đến thành cơng hay thất bại doanh nghiệp + Phân tích ảnh hưởng yếu tố bên tác động đến phương án khách hàng: môi trường kinh doanh, mơi trường pháp lý, sách, chế,… + Chi nhánh cần đánh giá chi tiết tài sản đảm bảo khách hàng: nguồn thu nợ dự phịng trường hợp khách hàng khơng có khả thực kế hoạch trả nợ Nội dung trình thẩm định cần phải kiểm tra thủ tục pháp lý, giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn tài sản chấp, định giá tài sản,… thực quy trình nhận tài sản đảm bảo quy định hành pháp luật Sacombank + CVKH cần thẩm định uy tín, khả tài khách hàng Thực thẩm định giúp chi nhánh đánh giá thực trạng khách hàng trước định đầu tư Để hoàn thành tốt yêu cầu trên, CVKH cần phải tởng hợp, phân tích có kiến thức thực trạng, vấn đề xảy ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ mà chi nhánh dự kiến cho vay; nắm bắt số kinh tế vĩ mô GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất cho vay, cán cân toán, tỷ giá hối đối…; thay đởi hệ thống luật pháp, sách vĩ mơ thời gian khách hàng vay vốn 3.2.8 Giải pháp khác Chuyên viên quản trị rủi ro cần nghiên cứu thông thạo nghiệp vụ đặc biệt khác xử lý tài sản ngoại bảng; nghiệp vụ mua bán nợ nhằm thu hồi tối đa gốc lãi cho Ngân hàng trường hợp xảy rủi ro tín dụng Chi nhánh Đống Đa nên cân nhắc biện pháp phân tán rủi ro như: cho vay qua chiết khấu giấy tờ có giá; nhận tài sản bảo đảm có tính an tồn cao (tiền gửi tở chức tín dụng, vàng miếng, kim loại quý); sử dụng công cụ phái sinh tín dụng; tiến hành cho vay hợp vốn với chi nhánh Ngân hàng khác, tiến hành thẩm định song song có tham gia nhất từ bên trở lên 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Qua phân tích đánh giá chương 2, nguyên nhân thực trạng chất lượng quản trị RRTD với KHDNVVN NHTM Việt Nam xuất phát điểm thấp so với ngân hàng nước ngoài, hệ thống văn pháp luật quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị RRTD KHDNVVN nói riêng cịn nhiều bất cập, thiếu thống nhất chồng chéo Để khắc phục hạn chế này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cần phải ban hành văn hướng dẫn thực quản trị RRTD theo thông lệ quốc tế chi tiết, phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam, bao trùm nội dung trụ cột Basel II, nghiên cứu yêu cầu Basel III áp dụng đồng thời: a) Trụ cột - Yêu cầu vốn an toàn tối thiểu: theo quy định 8% nước OECD, Việt Nam để mức 9%, nhiên mức 9% đáp ứng xác định theo công thức Basel II, chưa nói đến Basel III Như vây, Việt Nam nên để lộ trình tăng CAR từ 2016 đến 2019 tối thiểu 10.5% (mức mà Ngân hàng Ấn Độ triển khai thành công), cao b) Trụ cột – Quy trình đánh giá giám sát Ngân hàng theo Basel II: Các quan chủ quản cần tuân theo nguyên tắc giám sát Basel II, bao gồm: (i) Các quan chủ quản cần kiểm tra, đánh giá chiến lược công tác đánh giá mức an toàn vốn nội ngân hàng, khả ngân hàng việc giám sát, đảm bảo tuân thủ quy định tỷ lệ vốn; (ii) Các quan chủ quản nên yêu cầu ngân hàng trì số an toàn mức cao tỷ lệ vốn điều chỉnh tối thiểu phải có khả yêu cầu ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu; (iii) Các quan chủ quản có biện pháp can thiệp giai đoạn đầu tiên, ngăn không cho mức vốn bị rớt xuống thấp mức tối thiểu để giải thuộc tính rủi ro ngân hàng nhất định có hành động giải tức thời vốn không trì khơng hồi phục c) Trụ cột – Kỷ luật thị trường, minh bạch thông tin: Các NHTM phải xây dựng niềm tin khách hàng, nhà đầu tư, Cơquan Nhà nước cần sớm đưa tiêu chuẩn đánh giá quy định công khaithông tin chặt chẽ theo quy định Basel II rủi ro tín dụng quy trình đánhgiá ngân hàng rủi ro tín dụng Các văn pháp luật cần chỉnh sửa/ bổ sung: (i) Quy định đảm bảo an toàn chung (điều chỉnh lại phương pháp tính hệ số CAR thơng tư 13 theo phương pháp tiên tiến Basel II); (ii) Quy định rủi ro tín dụng (Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro: điều chỉnh Thơng tư 02, 09 cho phù hợp với giai đoạn tái cấu kinh tế nay, thống nhất khái niệm theo thông lệ quốc tế; Quy định giới hạn cấp tín dụng nhằm hạn chế rủi ro vào khách hàng, minh bạch hóa việc cấp tín dụng, tránh sở hữu chéo, yêu cầu NHTM đánh giá theo dõi thường xuyên yếu tố tác động) 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ chặt chẽ nhằm tạo điều kiện cho thị trường phái sinh tín dụng phát triển Thị trường phái sinh tín dụng nơi phân tán rủi ro tín dụng rất hiệu quả, nhiên chưa nhận quan tâm mức từ Chính phủ Yêu cầu Ngân hàng cần minh bạch số liệu nợ xấu khách hàng nợ xấu, tạo điều kiện để xây dựng khung liệu tín dụng quốc gia đầy đủ, xác, kịp thời Nâng cao vai trò lực VAMC việc mua bán, xử lý nợ xấu, bao gồm: (i) nâng nguồn vốn để mua bán nợ VAMC; (ii) nâng cao quyền VAMC việc phát tài sản Bên cạnh đó, NHNN cần hỗ trợ khung pháp lý để hình thành thị trường mua bán nợ, tăng tốc độ xử lý nợ xấu Tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng vốn để đáp ứng tiêu an toàn vốn tối thiểu, tiêu vốn bù tối thiểu theo yêu cầu Basel II 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Nhanh chóng đưa kế hoạch chuẩn hóa quản trị rủi ro theo Basel II vào hoạt động; phát triển hệ thống quản trị rủi ro theo hướng lượng hóa để đảm bảo tính xác, rõ ràng hoạt động đánh giá rủi ro tín dụng Xây dựng sách khách hàng đa dạng, hướng đến nhiều loại hình khách hàng khác nhằm giảm thiểu phân tán rủi ro Bên cạnh đó, Trụ sở cần cập nhật kịp thời sách tín dụng với nhóm khách hàng cho phù hợp với chu kì hoạt động nhóm khách hàng Xây dựng khung đánh giá đầy đủ, chi tiết rủi ro đặc thù với khách hàng ngành nghề khác nhau, để giúp cho cán quan hệ khách hàng có khả đánh giá xác hợp lý mức độ rủi ro cho vay khách hàng Phát triển sản phẩm tín dụng nhanh chóng, hiệu đảm bảo mức rủi ro chấp nhận được, ví dụ sản phẩm thấu chi bằng tiền gửi đối ứng; cho vay cầm cố chiết khấu giấy tờ có giá KẾT LUẬN Trong hoạt động ngân hàng thương mại, quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị RRTD KHDNVVN nói riêng cơng việc phức tạp Vì vậy, việc cải thiện cơng tác quản trị RRTD mang ý nghĩa sống ngân hàng thương mại Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng đối tượng Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đống Đa” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luận văn đạt kết sau: Một là, luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản trị RRTD chất lượng quản trị RRTD Hai là, luận văn phân tích tởng thể thực trạng quản trị RRTD nói chung RRTD KHDNVVN nói riêng giai đoạn 2016 - 2020 Sacombank Đống Đa Trên sở phân tích thực trạng, tác giả tìm hiểu khái quát kết đạt Sacombank Đống Đa giai đoạn phân tích ngun nhân tồn cơng tác quản trị RRTD Sacombank Đống Đa Xuất phát từ kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng quản trị RRTD, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện công tác quản trị RRTD KHDNVVN Sacombank Đống Đa Luận văn giải vấn đề mà câu hỏi nghiên cứu đưa Vấn đề thứ nhất vấn đề thứ hai giải tổng thể nội dung chương Câu hỏi nghiên cứu luận văn giải đáp chương Trong khoảng thời gian có hạn, bằng hiểu biết kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót nhất định Tác giả rất mong nhận đóng góp, bảo Q thầy góp ý chân thành bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có tính thực tiễn Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, Nghị định Quản lý, phát triển cụm Công nghiệp số 68/2017/NĐ-CP, Hà Nội 2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, Hà Nội 2020 Bộ Tài chính, TT số 49/2004/TT-BTC “Hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng nhà nước, Hà Nội 2004 Nguyễn Như Dương: “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” Hà Nội, 2018 PGS TS Vũ Duy Hào, Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2016 PGS TS Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013 PGS TS Phan Thị Thu Hà, Quản trị rủi ro, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2016 Tống Thị Như Hoa, 2015: “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam” Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Báo cáo thường niên 2020, Hồ Chi Minh 2021 10 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo Ban điều hành kết hoạt động kinh doanh năm 2020 định hướng năm 2021, Hà Nội 2021 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo công bố thơng tin tỷ lệ an tồn vốn, Hà Nội 2021 12 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Đống Đa, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm Hà Nội 2016 - 2020 13 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội, Báo cáo dư nợ tín dụng năm 2020, Hà Nội 2020 14 NXB Lao động xã hội, Quản trị ngân hàng thương mại, Hà Nội 2011 15 Ngân hàng nhà nước, Quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng sửa dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng số 22/VBHN-NHNN, Hà Nội 2014 16 Ngân hàng nhà nước, Quy định hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng số 39/2016/TTNHNN, Hà Nội 2016 17 Ngân hàng nhà nước, Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước số 22/2019/TT-NHNN, Hà Nội 2019 18 Ngân hàng nhà nước, Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước số 41/2016/TT-NHNN, Hà Nội 2016 19 Ngân hàng nhà nước, Quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời gian trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid 19 số 01/2020/TT- NHNN, Hà Nội 2020 20 Quốc hội, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung số 17/2017/QH14, Hà Nội 2017 21 Quốc hội, Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14, Hà Nội 2020 22 Quốc hội, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vửa số 04/2017/QH14, Hà Nội 2017 23 Thủ tướng phủ, Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 số 986/QĐ-TTg, Hà Nội, 2018 24 Thủ tướng phủ, Phê duyệt đề án Cơ cấu lại hệ thống tở chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 2017 25 PGS TS Trần Văn Tiến, Cẩm nang quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Lao động, Hà Nội 2017 26 Tổng cục thống kê, Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, Hà Nội 2020 Tài Liệu tiếng anh 27 Cinzia Baldan, Eric Geretto & Francesco Zen, A quantitaive model to articulate the banking risk appetive framework, 2016 28 Laurent Balthazar, From Basel to Basel 3, The Integration of Stateof- the-Art Risk Modeling in Banking Regulation, 2006 29 Vilma Deltuvaite, The importance of systemic risk management in the banking sector, báo Economic and management, 2012 30 Karen A Horcher, Essentials of Financial Risk Management, 2008 31 Jiajia Jin, Ziwen Ya & Chuamin Mi, Commerical bank credit risk management based on grey incidence anaslysis, 2012 32 Anthony Saunders & Linda Allen, Credit risk measurement in and out of the financial crisis, 2010 Website 33 www.bidv.com.vn 34 http://thuvienphapluat.vn 35 www.sacombank.com.vn 36 http://sbv.gov.vn 37 www.vietcombank.com.vn PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIÊU TRA VẤN ĐÊ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG Bảng câu hỏi điều tra thiết kế để thu thập thông tin từ nhân viên lựa chọn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Đống Đa (Sacombank Đống Đa) Ban quản trị RRTD – Hội sở Sacombank dành cho mục đích học tập Bảng câu hỏi chia thành phần Hãy hoàn thành phần theo hướng dẫn Không viết tên Anh/Chị bất kỳ hình thức nhận dạng khác bảng hỏi Tất thông tin bảng hỏi giữ kín Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp Anh/chị thơng qua việc tham gia trả lời vào bảng câu hỏi PHAN A: THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIÊU TRA Tên phịng anh/chị làm việc? a Phòng KHDN □ b Phòng KHCN □ c Phòng Quản trị rủi ro □ d Phòng Quản trị tín dụng □ e Phịng giao dịch □ f Ban quản trị RRTD Hội sở Sacombank Anh/chị cơng tác Sacombank bao lâu? a Ít năm □ b Từ đến năm □ c Từ đến 10 năm □ d Trên 10 năm □ Chức vụ anh/chị? a Trưởng phịng/Trưởng ban □ b Phó phịng/Kiểm sốt □ c Chuyên viên □ d Nhân viên □ PHAN B: NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG Đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng Cho biết mức độ nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Anh/chị? (Cho điểm từ 1-5 thể mức độ từ hồn tồn khơng phở biến đến rất phở biến nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Sacombank Đống Đa) Thang Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: điểm Nguyên nhân từ phía ngân hàng Năng lực, kinh nghiệm CVKH chưa đáp ứng, chưa có phân công phù hợp với khả CVKH Cán thiếu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, thông đồng với khách hàng Không chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng CVKH khơng thường xun, giám sát sau giải ngân Khó khăn việc kiểm soát chứng từ, hồ sơ khách hàng cung cấp Áp lực từ hoàn thành tiêu công việc, tăng quy mô không đồng thời với tăng chất lượng tín dụng Cấp quản lý khơng có giám sát chặt chẽ CVKH Hệ thống chấm điểm khách hàng, phát sớm rủi ro cịn nhiều thiếu sót Ngun nhân từ phía khách hàng Khách hàng cố tình gian lận việc cung cấp hồ sơ cho Ngân hàng 10 Khách hàng sử dụng sai mục đích vay vốn 11 Năng lực quản lý tài yếu Khách hàng 12 Khách hàng cố tình lừa đảo nhằm chiếm đoạt vốn Ngân hàng 13 Khách hàng gặp rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh (nhu cầu sản phẩm giảm sút, bị chiếm dụng vốn khơng có khả thu hồi…) 14 Khách hàng cố tình chây ỳ khơng chịu trả nợ Ngun nhân khác: 15 Thay đởi sách vĩ mô dẫn đến hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng 16 Tác động môi trường pháp lý 17 Biến động tình hình kinh tế khơng dự báo trước (tỷ giá…) 18 Cho Vay theo định Theo Anh/chị cịn có ngun nhân khác gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng, xin vui lòng cho ý kiến: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Anh/chị giành chút thời gian quý báu để giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi điều tra Trân trọng! PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ TỪ PHIẾU ĐIÊU TRA Tổng số phiếu điều tra: 150 phiếu PHAN A: THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIÊU TRA Thông tin Nơi công tác Thời gian công tác Chức vụ Phân loại Số lượng Tỷ lệ phần trăm Phòng KHDN 35 23% Phòng KHCN 27 18% Phòng QTRR 10 7% Phòng QTTD 12 8% Phòng GD 31 21% Ban QL RRTD 35 23% Ít năm 5% Từ đến năm 44 29% Từ đến 10 năm 56 37% Trên 10 năm 42 28% Trưởng phịng 16 11% Phó phịng/Kiểm sốt 18 12% Chun viên 103 69% Nhân viên 13 9% PHAN B: NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG Đvt: Phiếu Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: Năng lực, kinh nghiệm CVKH chưa đáp ứng, chưa có phân công phù hợp với khả CVKH Cán thiếu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, thông đồng với khách hàng Không chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng CVKH khơng thường xun, giám sát sau giải ngân Số phiếu ứng với thang đo 12 67 69 16 55 53 26 27 22 62 38 67 76 Khó khăn việc kiểm sốt chứng từ, hồ sơ 15 72 51 16 48 23 61 24 29 81 0 56 94 14 12 16 43 65 10 Khách hàng sử dụng sai mục đích vay vốn 59 40 51 11 Năng lực quản lý tài yếu Khách hàng 0 27 118 18 22 45 60 0 49 93 10 125 15 0 11 10 74 55 15 117 15 27 97 17 100 26 24 0 khách hàng cung cấp Áp lực từ hồn thành tiêu cơng việc, tăng quy mơ khơng đồng thời với tăng chất lượng tín dụng Cấp quản lý khơng có giám sát chặt chẽ đối CVKH Hệ thống chấm điểm khách hàng, phát sớm rủi ro cịn nhiều thiếu sót Khách hàng cố tình gian lận việc cung cấp hồ sơ cho Ngân hàng 12 Khách hàng cố tình lừa đảo nhằm chiếm đoạt vốn Ngân hàng 13 Khách hàng gặp rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh (nhu cầu sản phẩm giảm sút, bị chiếm dụng vốn khơng có khả thu hồi…) 14 Khách hàng cố tình chây ỳ khơng chịu trả nợ 15 Thay đởi sách vĩ mơ dẫn đến hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng 16 Tác động môi trường pháp lý 17 Biến động tình hình kinh tế không dự báo trước (tỷ giá…) 18 Cho Vay theo định ... THẠC SĨ QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 8340101... 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản trị rủi ro tín dụng với đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín – Chi nhánh Đống Đa Đối tượng. .. quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng Thương mại Cô phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Đống Đa 77 3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 14/12/2022, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan