SKKN Thiết kế bài giảng ELearning bài học Sự rơi tự do Vật lý 10 THPT góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh

65 0 0
SKKN Thiết kế bài giảng ELearning bài học Sự rơi tự do  Vật lý 10 THPT góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING BÀI HỌC “SỰ RƠI TỰ DO” - VẬT LÝ 10 THPT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: VẬT LÝ THÁNG 4/2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING BÀI HỌC “SỰ RƠI TỰ DO” - VẬT LÝ 10 THPT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: VẬT LÝ TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ HƯƠNG HỒ VĂN MINH VŨ HOÀNG NGUYÊN ĐIỆN THOẠI: 0916037797 ĐƠN VỊ: THPT LÊ VIẾT THUẬT THÁNG 4/2022 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA E-LEARNING TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan E-Learning 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ưu điểm E-Learning so với việc dạy học truyền thống 1.1.3 Quy trình thiết kế giảng E-Learning 1.1.4 Cấu trúc giảng E-Learning 1.2.1 Năng lực tự học gì? 1.2.2 Vai trò E-Learning việc phát triển lực tự học 1.3 Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược để phát triển lực tự học thông qua giảng E-Learning 1.3.1 Khái niệm Lớp học đảo ngược 1.3.2 So sánh lớp học truyền thống lớp học đảo ngược 1.3.3 Ưu điểm lớp học đảo ngược 10 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO BÀI HỌC “SỰ RƠI TỰ DO” - VẬT LÝ 10 THPT 14 2.1 Vị trí, nội dung học “Sự rơi tự do” theo chương trình phổ thơng 2018 14 2.1.1 Vị trí 14 2.1.2 Nội dung 14 2.2 Lựa chọn phần mềm phương tiện hỗ trợ tạo giảng E-Learning hiệu cho môn Vật lý 15 2.2.1 Kinh nghiệm lựa chọn phương tiện hỗ trợ tạo giảng E-Learning 15 2.2.2 Kinh nghiệm lựa chọn phần mềm tạo giảng E-Learning 16 2.3 Thiết kế giảng E-Learning cho học “Sự rơi tự do” - Vật lý 10 THPT 20 2.3.1 Lập kế hoạch dạy 20 2.3.2 Thiết kế giảng E-Learning học “Sự rơi tự do” phần mềm Articulate Storyline 31 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Đối tượng thực nghiệm 49 3.2 Phương pháp thực nghiệm 49 3.3 Kết thực nghiệm 49 C KẾT LUẬN 53 Các kết đạt đề tài 53 Một số kiến nghị hướng phát triển đề tài 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên NLTH Năng lực tự học THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông DHTT Dạy học trực tuyến CNTT Công nghệ thông tin A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19, thời gian vừa qua, 20 triệu học sinh, sinh viên gần triệu nhà giáo cấp học dạy - học theo phương thức dạy học trực tiếp Chuyển sang dạy học trực tuyến lựa chọn thích ứng phù hợp bối cảnh Dạy học trực tuyến có nhiều ưu điểm đặt khơng khó khăn mà ngành Giáo dục nỗ lực khắc phục để vượt qua Có thể nói, nhiều giáo viên cịn chưa khai thác tối ưu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trực truyến Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học mang lại hiệu cao việc chiếm lĩnh kiến thức phát triển cách vượt bậc lực học sinh Học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức cách trực quan hơn, rõ ràng hơn, chủ động nhiều thơng tin Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học yêu cầu tất yếu đổi phương pháp dạy học, dạy học trực tuyến Vật lý môn khoa học thực nghiệm, nhiều kiến thức chương trình giảng dạy gắn liền với thực tiễn, đòi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quan hơn, đa dạng nhằm giúp học sinh tăng khả tư trừu tượng để hiểu sâu chất tượng Cụ thể “Sự rơi tự do”, chuyển động rơi tượng thường gặp thực tế, giáo viên giảng dạy lựa chọn phương pháp truyền thống, học sinh khó hình dung tượng, việc tiếp thu em gặp nhiều khó khăn Nhiều học sinh thuộc không hiểu chất vật, tượng nên kĩ vận dụng vào tập thực tế chưa tốt Với mục tiêu giáo dục thời kì đổi mới, thực phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm lực tự học đóng vai trị vơ lớn q trình lĩnh hội kiến thức Để phát triển lực tự học nâng cao hiệu dạy - học “Sự rơi tự do” - Vật lí 10 chúng tơi đưa giải pháp sử dụng giảng E-Learning Bài giảng E-Learning hình thức tổ chức giảng thơng qua việc khai thác những thiết bị công nghệ tiêu biểu máy tính, máy tính bảng, hay điện thoại… qua môi trường internet để tiến hành giảng dạy đáp ứng cho nhu cầu học tập người Với giảng E-Learning mở hệ sinh thái giáo dục số hóa hồn chỉnh giúp việc lưu trữ, mã hóa, hay truyền tải dữ liệu, kiến thức tới người học thực tốt Việc tương tác với giáo viên, với hệ thống dễ dàng tự chọn lựa phương pháp, công cụ hỗ trợ cho phù hợp Học tập với giảng E-Learning mang tới chủ động cao cho học sinh Sự kết hợp giữa hình ảnh, âm thanh, hay tình xây dựng qua nhân vật hoạt hình… khai thác tốt xây dựng giảng tạo nên những học sinh động, sống động đầy thú vị hấp dẫn Nó giúp thu hút ý người học để nâng cao nữa hiệu học tập, giúp em hiểu nhanh hơn, hứng thú có kĩ vận dụng vào thực tế tốt Đặc biệt những thời điểm dịch bệnh bùng phát, học sinh đến trường, việc học thông qua giảng E-Learning giải pháp cực tốt giúp đảm bảo cung cấp kiến thức, kỹ năng, đồng thời tăng cường khả tự học cho học sinh Tuy nhiên, để xây dựng giảng E-Learning cho chất lượng đạt hiệu cao trình tự học học sinh giáo viên làm Từ những lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thiết kế giảng E-Learning học “Sự rơi tự do” - Vật lý 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh” II Mục đích nghiên cứu Thiết kế giảng E-Learning học “Sự rơi tự do” - Vật lý 10 THPT nhằm phát huy lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học III Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đường lối giáo dục chủ trương đổi giáo dục giai đoạn - Nghiên cứu lí luận giảng E-Learning, lực tự học - Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức “Sự rơi tự do”, từ đề xuất phương án cần xây dựng - Lựa chọn phần mềm công cụ hỗ trợ thiết kế giảng E-Learning - Vận dụng lí luận thực tiễn để thiết kế giảng E-Learning cho học “Sự rơi tự do” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài tính khả thi việc sử dụng giảng E-learning dạy học vật lý trường THPT IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học V Đóng góp đề tài Về mặt lí luận: - Góp phần làm sáng tỏ lý luận ứng dụng giảng E-Learning dạy học vật lý trường THPT, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực tự học HS - Đề xuất quy trình thiết kế giảng E-Learning để phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề lực sáng tạo cho HS, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường THPT Về mặt thực tiễn: - Xây dựng ý tưởng, thiết kế tiến hành xây dựng giảng E-Learning “Sự rơi tự do”-Vật lý 10 THPT - Đề xuất phương án lựa chọn phần mềm công cụ hỗ trợ hiệu cho việc thiết kế giảng E-Learning môn vật lý - Đề xuất cơng cụ đánh giá có tác dụng kép (đánh giá định tính đánh giá định lượng) địn bẩy thúc đẩy q trình học tập HS - Khẳng định lợi ích từ việc triển khai rộng rãi phương pháp dạy học trực tuyến E-Learning mơn học, lớp học trường THPT Nó mơ hình linh hoạt, phù hợp với điều kiện môn học, tạo hội học tập công cho học sinh, vừa đảm bảo yêu cầu hướng đến học sinh trung tâm trình dạy học vừa hướng đến mục tiêu cá thể hóa dạy học; giúp nâng cao tính tự học học sinh, với giảng E-Learning học sinh học lúc, nơi mà ko cần có mặt GV, phù hợp với thời điểm dịch COVID thời đại giới phẳng toàn cầu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA E-LEARNING TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan E-Learning 1.1.1 Khái niệm E-Learning tên viết tắt electronic learning (học tập điện tử) Đây q trình học tập thơng qua phương tiện điện tử máy tính, điện thoại, tivi, mà hình thức học tập máy tính thơng qua mạng Internet Bài giảng E-Learning hình thức tổ chức giảng thơng qua việc khai thác những thiết bị công nghệ điện tử qua môi trường internet để tiến hành giảng dạy đáp ứng cho nhu cầu học tập người Bài giảng E-Learning mở hệ sinh thái giáo dục số hóa hồn chỉnh giúp việc lưu trữ, mã hóa, hay truyền tải dữ liệu, kiến thức tới người học thực tốt 1.1.2 Ưu điểm E-Learning so với việc dạy học truyền thống E-Learning đánh giá cách mạng giáo dục kỉ 21 với những ưu điểm trội: Giúp cho việc học nơi, lúc Người học tận dụng tối đa hội học tập E-Learning tạo môi trường học tập mẻ, mềm dẻo thân thiện Nó mở hội tất người góp phần xố bỏ phân biệt tuổi tác, tôn giáo, nghề nghiệp, đưa người khuyết tật hồ nhập với cộng đồng Với hình thức giáo dục truyền thống, những người làm, muốn học thêm họ phải khó khăn bố trí thời gian để học Nếu khoá học tổ chức xa, những người khơng có điều kiện thời gian, chi phí hay hoàn cảnh cá nhân phải đành từ bỏ ý định Ngược lại, với mơ hình E-Learning, cá nhân lựa chọn cho hình thức học tập phù hợp không bị hạn chế thời gian hay không gian Nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, E-Learning có mặt khắp nơi, khoá học E-Learning chuyển tải qua máy tính tới người học, điều cho phép học sinh linh hoạt lựa chọn khố học từ máy tính Do thời gian rảnh rỗi di chuyển xe buýt, tàu hoả hay máy bay sử dụng cách hữu hiệu vào mục đích học tập Người học chủ động, tích cực học tập, hỗ trợ việc học thông qua phản hồi thảo luận Các giảng hỗ trợ file âm thanh, hình ảnh, video, trò chơi, phần mềm tạo câu hỏi Quiz Maker, McMIX Một vài môn học thực hành trực tiếp thông qua video hướng dẫn giáo viên Do đó, việc học trở nên lơi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh nhanh chóng nắm bắt, in sâu kiến thức đầu Nhờ sử dụng mạng cộng đồng trực tuyến, người học trao đổi, học hỏi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm Hình thức khuyến khích khả độc lập tư duy, mạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân học sinh E-Learning cung cấp nhiều tùy chọn cho việc học như: đọc, xem, tìm hiểu, tìm kiếm, thảo luận, diễn đàn chia sẻ kiến thức kinh nghiệm Qua đó, người học chọn cho hình thức học phù hợp kết hợp giữa hình thức Nhiều phương thức truyền tải kiến thức, giảng hiệu E-Learning thường dùng để hỗ trợ cho giảng dạy việc cung cấp thông tin giảng, tạo việc truy cập tới tài nguyên học cách dễ dàng, thiết lập cộng đồng giao tiếp lớp học, hỗ trợ làm việc theo nhóm cung cấp test có đánh giá, phản hồi Thông tin giảng bao gồm mục đích mục tiêu giảng, chương trình học, phương pháp giảng dạy, thời gian biểu, danh sách tài liệu tham khảo Người học cung cấp nguồn rộng lớn tài nguyên học họ truy cập tới cách dễ dàng Tài nguyên file tiếng, file hình, giảng, slide, tài liệu tham khảo, câu hỏi thường gặp những trang web cung cấp kiến thức khác Với E-Learning, người học trao đổi chia sẻ kiến thức kinh nghiệm họ cách cởi mở, tương trợ lẫn Đơi khi, họ tự tìm thấy câu trả lời cho những thắc mắc thân câu hỏi người khác nhóm thảo luận Qua đó, góp phần tăng khả làm việc theo nhóm học sinh Sau giảng, chương, học phần, học sinh tự ơn luyện kiến thức, rèn luyện kĩ cho thân thông qua test có phản hồi Các test bao gồm câu hỏi chọn ngẫu nhiên sở dữ liệu câu hỏi Các câu hỏi bao gồm hình ảnh âm minh họa, sống động Học sinh nhận đáp án đánh giá Qua test, học sinh tự kiểm tra kiến thức thân, giáo viên đánh giá chất lượng giáo dục có phương án hỗ trợ học sinh trau dồi những học yếu Tất ưu điểm nói vừa giúp đảm bảo chất lượng tiến độ giáo dục, vừa đảm bảo an toàn cho giáo viên học sinh thời đại dịch Covid hoành hành toàn đất nước, vừa phát huy lực tự học kĩ áp dụng công nghệ thông tin việc học học sinh Hoạt động 4: Đánh giá Nội dung Sản phẩm mong đợi 46 47 Hoạt động 5: Mở rộng kết (*) Mở rộng: GV gợi ý cho HS tìm hiểu thêm chuyển động ném xuống, chuyển động ném lên, chuyển động ném ngang ném xiên (*) Kết bài: Qua học gỡ bỏ những quan điểm sai lầm rơi vật, đồng thời đưa những tính chất, đặc điểm rơi tự 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Đối tượng thực nghiệm Các học sinh lớp 10 trường THPT Lê Viết Thuật - Nhóm thực nghiệm lớp:10T, 10T2, 10A1, 10A3 với số học sinh 164 - Nhóm đối chứng lớp:10A, 10T1, 10A2, 10T3 với số học sinh: 164 3.2 Phương pháp thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Chia lớp thực nghiệm thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm lựa chọn ngẫu nhiên có trình độ tương đương, thực điều kiện môi trường sở vật chất, nội dung dạy thời gian dạy - Thu thập số liệu xử lý kết - Phân tích kết thu 3.3 Kết thực nghiệm Sau sử dụng giảng E-learning LMS nhà trường https://c3levietthuat.lms.vnedu.vn/ hướng dẫn học sinh cách học, thu nhận số kết sau: 49 - 100% HS vào học theo yêu cầu - Thông qua giảng E-learning em hào hứng, u thích cảm giác khám phá tri thức cách chủ động, khơng gị ép - Các tiết học sau giáo viên kiểm tra mức độ nắm vững kiến thúc em đến đâu khơng khí chất lượng học có nhiều thay đổi rõ rệt, em chuyển từ trạng thái bị động chỉ biết tiếp thu kiến thức cách hàn lâm thành những người chủ xây dựng kiến thức - Kết kiểm tra cho thấy học sinh nắm vững kiến thức bài, từ khái niệm tính chất, đặc điểm rơi tự - Bên cạnh thực nghiệm hiểu biết, nắm vững kiến thực học sinh nội dung học qua giảng E-learning chúng tơi cịn làm phiếu khảo sát quan tâm, hiểu biết hứng thú em giảng E-learning trước sau học Sự rơi tự LMS thu số liệu sau: 50 - Bài kiểm tra thực sau học xong “Sự rơi tự do” Sau tổ chức cho học sinh làm kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng cách đề kiểm tra kiến thức liên quan đến học kể lí thuyết, tập định tính thực tế chúng tơi tiến hành chấm xử lí bảng kết sau: Nhóm HS ĐC TN Điểm Số HS 164 164 10 0 0 28 12 52 28 30 40 26 35 12 24 20 51 Dựa vào bảng số liệu kết chấm bài, nhận thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, số lần đạt điểm cao lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng số lần đạt điểm thấp Từ cho thấy, vận dụng mơ hình dạy học lớp học đảo ngược cách sử dụng giảng E-Learning chương trình vật lí lớp 10 tạo khơng khí học tập sơi nổi, học sinh học tập tích cực kích thích khả tìm tịi sáng tạo, nâng cao lực tự học em Rèn luyện lực giải vấn đề kĩ mềm cần thiết cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 52 C KẾT LUẬN Các kết đạt đề tài - Phần sở lí thuyết: Đã trình bày cách ngắn gọn, súc tích những vấn đề khái niệm, tiêu chí đánh giá vai trị giảng E-Learning việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh - Phần nghiên cứu ứng dụng: + Đề xuất những giải pháp, kinh nghiệm phương tiện hỗ trợ, lựa chọn phần mềm để thiết kế giảng E-Learning có chất lượng + Đã thiết kế xây dựng giảng E-Learning Sự rơi tự cách sinh động, đáp ứng đầy đủ yêu cầu giảng E-Learning như: giúp người học dễ hiểu hơn, học lúc, nơi; màu sắc hài hòa, âm lọc chuẩn, có thí nghiệm minh họa giáo viên học sinh thực hiện, có Video quay giáo viên giảng tạo gần gũi cho người học, trò chơi hấp dẫn, hệ thống câu hỏi hợp lí, phần vận dụng đưa tốn thực tế nhằm phát triển lực cho học sinh đáp ứng việc hướng tới đổi dạy học giúp học sinh tự tin tham gia kỳ thi lực trường đại học tổ chức - Kết hoạt động thí nghiệm thực tế: cho lớp học sinh khối 10 trường tự học Sự rơi tự LMS lớp tự học không qua giảng ELearning mà qua kênh tài liệu khác để đối chứng - Đề xuất việc lồng ghép giảng E-Learning vào dạy học Vật lý trường phổ thông cho đạt hiệu cao - Đã đưa giảng E-Learning tham dự kỳ thi thiết kế giảng E-Learning Bộ giáo dục tổ chức chia sẻ đến nhóm giáo viên Vật lý tỉnh Nghệ An để người tham khảo làm tài liệu dạy học Một số kiến nghị hướng phát triển đề tài - Trong điều kiện trường phổ thông, việc đưa giảng ELearning vào dạy học khả thi cần thiết - Mọi GV khai thác tốt phương tiện dạy học có hiệu - Mọi HS hứng thú tham gia tự học giảng E-Learning - Trong đề thi, đề kiểm tra số chương nên đưa số kiến thức cụ thể vào để đánh giá hết lực tự học học sinh - Ngoài việc sử dụng giảng E-Learning này, giáo viên tự xây dựng hệ thống giảng E-Learning chương khác để phát huy cao độ, liên tục sáng tạo kỹ tự học cho em Trên số kinh nghiệm nhỏ thiết kế sử dụng giảng E-Learning vào dạy học chương trình Vật lí lớp 10 THPT 53 Mặc dù giáo viên có vất vả làm việc nhiều phải chuẩn bị dạy công phu lại thu nhiều hiệu to lớn việc giáo dục toàn diện học sinh Chính hứng thú nhiệt tình em tham gia học nguồn động lực, cổ vũ giúp ngày cố gắng tự rèn luyện Rất mong góp ý thầy giáo đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện Vinh, tháng năm 2022 Nhóm tác giả 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vật lý 10, Nhà xuất Giáo dục, 2006 [2] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Vật lý 10, Nhà xuất Giáo dục, 2006 [3] Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Vật lý 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2021 [4] Nguyễn Văn Khánh (Tổng Chủ biên), Vật lý 10, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2021 [4] Phần mềm: Articulate Storyline 3, Camtasia studio 9, phyphox [5] Video: thí nghiệm thả rơi chân không: https://youtu.be/E43-CfukEgs; video vật rơi với tốc độ quay 4000fps: https://youtu.be/E6jv9WTcgEQ 55 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh trình thiết kế giảng phần mềm Storyline Các thành viên phải thảo luận nhiều để đưa kế hoạch dạy Các “chương” đặt tên theo nội dung, thuận tiện q trình xử lý 56 Storyline có đầy đủ dạng để thiết kế câu hỏi tương tác Game “Newton quê” yêu cầu nhiều Trigger, Timeline cần nhiều thành phần 57 Phụ lục Một số hình ảnh trình ghi hình thí nghiệm Sử dụng vải xanh để dễ dàng tách Thử nghiệm quay video vật rơi dọc theo thước Thí nghiệm thất bại tốc độ ghi hình điện thoại khơng thể cho ảnh rõ nét vật thời điểm 58 Thử nghiệm dùng cánh cửa Thử nghiệm thất bại màu cánh gián không phù hợp tách Thí nghiệm thay Thí nghiệm Ga-li-lê Tiến hành thả nhiều loại bóng khác để tìm thí nghiệm trực quan 59 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI GIẢNG ELEARNING Các nội dung phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế túy khoa học Rất mong hợp tác em ( Đánh dấu tích vào chọn) Xin em vui lịng điền vào thơng tin sau: Họ tên Học sinh lớp Trường Câu 1: Em có quan tâm đến việc sử dụng giảng E-learning vào trình học tập khơng? Rât quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Không quan tâm Câu 2: Mức độ hiểu biết em sử dụng hình thức học tập thông qua giảng E-learning Không biết Biết Biết khơng sử dụng Biết sử dụng nhiều Câu 3: Em tự đánh giá mức độ hứng thú tự học thơng qua giảng E-learning Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Rất cảm ơn hợp tác em! 60 ... THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh? ?? II Mục đích nghiên cứu Thiết kế giảng E-Learning học ? ?Sự rơi tự do? ?? - Vật lý 10 THPT nhằm phát huy lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao chất... mang lại kết học tập cao, phát huy tối đa lực tự học học sinh 13 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO BÀI HỌC “SỰ RƠI TỰ DO? ?? - VẬT LÝ 10 THPT 2.1 Vị trí, nội dung học ? ?Sự rơi tự do? ?? theo... =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING BÀI HỌC “SỰ RƠI TỰ DO? ?? - VẬT LÝ 10 THPT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: VẬT LÝ TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ HƯƠNG HỒ

Ngày đăng: 14/12/2022, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan