SKKN cách hướng dẫn học sinh tham gia bài thực hành “khảo sát chuyển động rơi tự do xác định gia tốc rơi tự do” (bài 8, vật lí 10 CB) đạt hiệu quả

13 15 0
SKKN cách hướng dẫn học sinh tham gia bài thực hành “khảo sát chuyển động rơi tự do  xác định gia tốc rơi tự do” (bài 8, vật lí 10   CB) đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tên sáng kiến: Cách hướng dẫn học sinh tham gia bài thực hành “Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do” (Bài 8, Vật lí 10 CB) đạt hiệu quả. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Vật lí 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết Trong quá trình giảng dạy môn Vật lí cấp trung học phổ thông, việc tăng cường cho các em học sinh tham gia vào hoạt động thực nghiệm, thí nghiệm để kiểm chứng các định luật vật lí là vô cùng quan trọng. Hoạt động thực nghiệm và thí nghiệm không chỉ dừng lại ở góc độ kiểm chứng mà còn là nhân tố giúp các em học sinh bồi dưỡng niềm đam mê đối với môn học đồng thời khơi dậy sự sáng tạo, tư duy giúp các em khám phá thêm nhiều kiến thức mới và nắm vững những kiến thức đã học. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, đa số giáo viên giảng dạy môn Vật lí cấp trung học phổ thông vẫn chưa đẩy mạnh công tác hướng dẫn thực hành cho các em sinh đối với môn học vì nhiều lí do khách quan và chủ quan. Yếu tố khách quan có thể kể đến như: thiếu thốn thiết bị thực hành, phòng thực hành bị xuống cấp, cơ sở vật chất phòng thực hành không đảm bảo, đồ dùng cho thực hành bị hỏng hóc, không được bảo trì, sửa chữa thường xuyên… Chính những yếu tố khách quan này đã gây nên tâm lí ngán ngại cho giáo viên trong công tác giảng dạy thực hành. Ngoài ra, đa phần giáo viên có tâm lí “uể oải” trước nội dung giảng dạy thực hành vì các nguyên nhân như: khâu chuẩn bị đồ dùng, làm thí nghiệm thử mất nhiều thời gian, học sinh ồn ào, mất trật tự trong thời gian thực hành, mất mát, hư hỏng đồ dùng… Tất cả những yếu tố trên đã ảnh hưởng rất lớn đến công tác hướng dẫn giảng dạy thực hành của giáo viên cũng như quá trình thực nghiệm để kiểm chứng kiến thức của học sinh. Tại nhiều trường trung học phổ thông hiện nay, đa số giáo viên khi cho học sinh tham gia thực hành môn Vật lí thì quá trình hướng dẫn, công tác kiểm tra, đánh giá học sinh trong thực hành vẫn còn lõng lẽo, chung chung, chưa đi sát năng lực của từng học sinh. Quy trình hướng dẫn thực hành chủ yếu qua các bước: 1. Tập trung học sinh vào phòng thực hành. 2. Hướng dẫn toàn thể học sinh quá trình các bước thực hành. 3. Giáo viên làm mẫu qua 1 2 lần. 4. Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm tự làm thực hành, lấy kết quả. 5. Học sinh nộp bài báo cáo thực hành (theo nhóm hoặc cá nhân). 6. Giáo viên đánh giá kết quả bài báo cáo thực hành và cho điểm. Chúng ta thấy rằng, việc tổ chức cho học sinh tham gia thực hành môn học như trên sẽ gặp nhiều nhược điểm như: + Học sinh có tâm lí ỷ lại khi làm việc theo nhóm, tâm thế dựa dẫm, có thể sao chép kết quả thực hành với nhau, nhóm 8 10 người nhưng chỉ 1 2 người làm việc. + Học sinh cả lớp cùng tham gia thực hành chung nên giáo viên sẽ gặp khó khăn trong việc kiểm tra mức độ tham gia thực hành, quy trình các bước làm thí nghiệm, khả năng phân tích tổng hợp kết quả của từng các nhân học sinh mà chỉ có thể quản lí chung giữa các nhóm học sinh. + Vì mỗi nhóm chỉ 1 2 cá nhân làm việc nên những cá nhân còn lại hoặc sẽ ngồi quan sát hoặc sẽ nói chuyện, làm việc riêng… gây ảnh hưởng đến nhóm khác và toàn lớp học, do đó giáo viên quản lí sẽ rất mệt mỏi.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: Cách hướng dẫn học sinh tham gia thực hành “Khảo sát chuyển động rơi tự Xác định gia tốc rơi tự do” (Bài 8, Vật lí 10 - CB) đạt hiệu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn Vật lí Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết Trong q trình giảng dạy mơn Vật lí cấp trung học phổ thông, việc tăng cường cho em học sinh tham gia vào hoạt động thực nghiệm, thí nghiệm để kiểm chứng định luật vật lí vơ quan trọng Hoạt động thực nghiệm thí nghiệm khơng dừng lại góc độ kiểm chứng mà cịn nhân tố giúp em học sinh bồi dưỡng niềm đam mê môn học đồng thời khơi dậy sáng tạo, tư giúp em khám phá thêm nhiều kiến thức nắm vững kiến thức học Tuy nhiên, thời điểm tại, đa số giáo viên giảng dạy mơn Vật lí cấp trung học phổ thông chưa đẩy mạnh công tác hướng dẫn thực hành cho em sinh mơn học nhiều lí khách quan chủ quan Yếu tố khách quan kể đến như: thiếu thốn thiết bị thực hành, phòng thực hành bị xuống cấp, sở vật chất phòng thực hành không đảm bảo, đồ dùng cho thực hành bị hỏng hóc, khơng bảo trì, sửa chữa thường xun… Chính yếu tố khách quan gây nên tâm lí ngán ngại cho giáo viên cơng tác giảng dạy thực hành Ngồi ra, đa phần giáo viên có tâm lí “uể oải” trước nội dung giảng dạy thực hành nguyên nhân như: khâu chuẩn bị đồ dùng, làm thí nghiệm thử nhiều thời gian, học sinh ồn ào, trật tự thời gian thực hành, mát, hư hỏng đồ dùng… Tất yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác hướng dẫn giảng dạy thực hành giáo viên trình thực nghiệm để kiểm chứng kiến thức học sinh Tại nhiều trường trung học phổ thông nay, đa số giáo viên cho học sinh tham gia thực hành mơn Vật lí q trình hướng dẫn, cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh thực hành lõng lẽo, chung chung, chưa sát lực học sinh Quy trình hướng dẫn thực hành chủ yếu qua bước: Tập trung học sinh vào phòng thực hành Hướng dẫn tồn thể học sinh q trình bước thực hành Giáo viên làm mẫu qua - lần Chia nhóm học sinh, nhóm tự làm thực hành, lấy kết Học sinh nộp báo cáo thực hành (theo nhóm cá nhân) Giáo viên đánh giá kết báo cáo thực hành cho điểm Chúng ta thấy rằng, việc tổ chức cho học sinh tham gia thực hành môn học gặp nhiều nhược điểm như: + Học sinh có tâm lí ỷ lại làm việc theo nhóm, tâm dựa dẫm, chép kết thực hành với nhau, nhóm - 10 người - người làm việc + Học sinh lớp tham gia thực hành chung nên giáo viên gặp khó khăn việc kiểm tra mức độ tham gia thực hành, quy trình bước làm thí nghiệm, khả phân tích tổng hợp kết nhân học sinh mà quản lí chung nhóm học sinh + Vì nhóm - cá nhân làm việc nên cá nhân lại ngồi quan sát nói chuyện, làm việc riêng… gây ảnh hưởng đến nhóm khác tồn lớp học, giáo viên quản lí mệt mỏi + Do hạn chế thời gian thực hành (2 tiết/bài) nên việc chia nhóm - 10 học sinh khơng có khả tồn thể học sinh trực tiếp thực hành nên hiệu buổi học thực hành thấp + Kết báo cáo thực hành “san sẻ” với nhóm nên giáo viên khó khăn việc đánh giá mức độ nắm bắt học sinh chưa nói đến việc “kẻ làm, người khơng” nhóm giáo viên khó kiểm sốt để đánh giá + Với tâm lí ỷ lại làm việc nhóm nên phần đông học sinh không tập trung, ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn lúc đầu Thực trạng gây nên trật tự làm ảnh hưởng đến phòng học bên cạnh buổi học thực hành trở nên xô bồ, bác nháu + Bản thân học sinh dù muốn trực tiếp tự tham gia thực hành gặp hạn chế thời gian, dụng cụ… chí thực hành bị trật tự, ồn ào, xáo trộn ảnh hưởng đến tâm lí học sinh, em hứng thú, chán nản với việc thực hành, giảm u thích mơn học Tác giả giảng dạy nhiều tiết thực hành dự thực hành nhiều giáo viên khác nên nhận rằng: quy trình hướng dẫn học sinh thực hành thật không đạt hiệu cao, thực hành trở nên áp lực căng thẳng giáo viên lẫn học sinh, giáo viên khó đánh giá mức độ tham gia thực hành, kĩ năng, thao tác thực hành, khả phân tích, tổng hợp kết quả… học sinh 3.2 Nội dung giải pháp công nhận sáng kiến Từ khuyết điểm quy trình hướng dẫn thực hành trên, tác giả nghiên cứu thiết lập quy trình hướng dẫn học sinh tham gia thực hành mơn Vật lí theo cách đạt hiệu với minh họa “Bài số Khảo sát chuyển động rơi tự Xác định gia tốc rơi tự Vật lí 10 - CB” Quy trình hướng dẫn học sinh thực hành thực theo bước: Tập trung học sinh vào phòng thực hành, ổn định học sinh Nhắc lại kiến thức phục vụ cho thực hành 3 Giới thiệu cho học sinh tên dụng cụ, chức năng, vai trò phận Giáo viên bắt đầu thực hành mẫu (trong trình thực hành, giáo viên lưu ý cho học sinh kĩ năng, thao tác cần thiết trình thực hành) Học sinh bắt đầu làm trắc nghiệm lí thuyết (giáo viên chuẩn bị sẵn, xem phụ lục câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết đính kèm) thực hành (nhóm 2- học sinh/bộ thực hành) Học sinh tổng hợp kết thực hành, nộp báo cáo Giáo viên đánh giá kết báo cáo thực hành cho điểm Với cách làm trên, khắc phục hạn chế khuyết điểm trên, đồng thời thu ưu điểm sau: + Đảm bảo học sinh có hội trực tiếp tham gia vào phần thực hành mà thời lượng (02 tiết/bài) đảm bảo + Khâu quản lí, hướng dẫn hỗ trợ giáo viên học sinh trình thực hành thuận lợi, dễ dàng, giảm áp lực cho người dạy người học + Khai thác tối đa kĩ năng, thao tác đồng thời trình sáng tạo học sinh thể đa dạng phong phú thông qua việc học sinh tự tư để tìm kết cuối + Hoạt động thực hành diễn mang tính độc lập nhiều học sinh, em khơng có hội chép kết lẫn nên đảm bảo việc em ý thức hơn, ý lắng nghe thời gian giáo viên hướng dẫn chung đầu + Đặc biệt, học sinh hồn thành trắc nghiệm lí thuyết Nội dung phần trắc nghiệm xoay quanh kiến thức liên quan đến Sự rơi tự do, bước tiến hành thí nghiệm, ghi kết đo, lưu ý trình thực hành… mà giáo viên nêu trình hướng dẫn lúc đầu Qua đó, học sinh có hội nắm vững toàn nội dung bao gồm kiến thức kĩ trình thực hành + Vì trình làm thực hành học sinh diễn liên tục giáo viên trực tiếp hỗ trợ, giúp đỡ nên hạn chế việc đồ dùng bị mát, hư hỏng đồng thời em học sinh ý thức việc bảo vệ đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm + Vì nhóm gồm - học sinh làm thực hành nên cơng tác lí giáo viên lớp nhẹ nhàng hơn, giáo viên có nhiều hội để tiếp cận, quan sát, hướng dẫn hỗ trợ học sinh nhiều + Kết đánh giá lực học sinh thông qua thực hành trở nên công bằng, khách quan chuẩn xác Để thu kết tích cực trên, thân người giáo viên phải ý nội dung về: ► Dặn dò học sinh xem nội dung thực hành trước nhà để em chủ động buổi học Các nội dung, trình tự phần buổi thực hành phải giáo viên tiến hành cách rập ràng, mang tính kỉ luật quy ước chung để đảm bảo thời gian chất lượng buổi thực hành ► Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: thí nghiệm Khảo sát rơi tự ► Chia nhóm: Giáo viên chia nhóm thành học sinh/nhóm (chia ngẫu nhiên tùy ý, khâu giáo viên phải chủ động trước để tránh bị động thời gian) ► Mỗi lượt làm thí nghiệm gồm nhóm tương ứng với thí nghiệm Như vậy, ta cần lượt làm thí nghiệm (tương ứng 15 học sinh/lượt x lượt = 45 học sinh) kết thúc lớp ► Khi lượt học sinh vào phòng để tham gia thực hành, giáo viên phát cho học sinh 01 phiếu trả lời trắc nghiệm lí thuyết để học sinh làm kèm theo thời gian thực hành Phiếu trắc nghiệm phải đảm bảo bám sát vào nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng, thao tác trình tự bước thực hành (có đính kèm mẫu minh họa) Học sinh làm xong trắc nghiệm nộp trực tiếp cho giáo viên thu để tránh tình trạng “lộ đề” nhóm sau ► Trong trình hướng dẫn chung lúc đầu giờ, người giáo viên phải tận dụng tranh thủ thời gian để giới thiệu đầy đủ tên, chức năng, vai trò, nhiệm vụ phận thí nghiệm đồng thời lưu ý thật kĩ cho em nắm quy trình, trình tự bước làm thí nghiệm, kĩ năng, thao tác cần thiết lúc thực hành Giáo viên cần ý rằng: nội dung kiến thức cung cấp cho học sinh đầu phải bám sát vào tập trắc nghiệm kèm theo (giáo viên chuẩn bị sẵn) để học sinh thực hành tốt có điều kiện củng cố kiến thức lẫn kĩ ► Chia thời gian phần cho hợp lí (90 phút cho nội dung thực hành), gợi ý ví dụ sau: Tập trung học sinh vào phòng thực hành, ổn định học sinh (3 phút) Nhắc lại kiến thức phục vụ cho thực hành (15 phút) Giới thiệu cho học sinh tên dụng cụ, chức năng, vai trò phận (5 phút) Giáo viên bắt đầu thực hành mẫu (trong trình thực hành, giáo viên lưu ý cho học sinh kĩ năng, thao tác cần thiết trình thực hành) (10 phút) Học sinh bắt đầu làm lí thuyết thực hành (15 phút/lượt x lượt = 45 phút) Học sinh tổng hợp kết thực hành, nộp báo cáo trắc nghiệm (3 phút/lượt x lượt = phút) Giáo viên đánh giá kết trắc nghiệm, báo cáo thực hành cho điểm (dự trù phút để giáo viên tổng hợp báo cáo) 3.3 Khả áp dụng giải pháp Đối với phương pháp hướng dẫn học sinh tham gia thực hành trên, thấy phương pháp khả thi hầu hết trường THPT tỉnh vì: + Tất trường THPT có phịng thực hành Vật lí riêng đồng thời dụng cụ, đồ dùng thí nghiệm cấp mua đảm bảo đủ theo chuẩn nên việc chuẩn bị tối thiểu 05 thí nghiệm khả thi + Từ cách làm, quy trình bước dành cho buổi dạy thực hành đến khâu soạn câu hỏi đơn giản nên giáo viên dễ dàng áp dụng phương pháp + Tùy thực trạng, hoàn cảnh cụ thể mà giáo viên cho em làm trắc nghiệm kèm theo với số lượng câu hỏi từ - 10 15 câu học sinh nhằm cân đối thời gian cho buổi dạy thực hành + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết mẫu báo cáo phát đồng thời cho học sinh đến lượt vào phòng để thực hành Mẫu báo cáo thiết kế gọn, dễ hiểu bám sát trọng tâm kết hợp với trắc nghiệm củng cố kiến thức nền, vấn đáp kĩ năng, thao tác, tư duy… đáp ứng yêu cầu thực hành đề + Đa số giáo viên nhận thấy cách làm cũ tạo “lỗ hổng” lớn khâu rèn luyện kĩ năng, thao tác thực hành, vận dụng kiến thức, kiểm tra, đánh giá học sinh mà chưa khắc phục giải pháp mà tác giả nêu khả thi việc khắc phục nhược điểm 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Việc áp dụng cách hướng dẫn cho học sinh tham gia buổi thực hành mang lại lợi ích, hiệu định ưu việt phương pháp cũ sau: + Mỗi học sinh có điều kiện trực tiếp thực thí nghiệm giúp em hứng thú, rèn luyện tư duy, độc lập suy nghĩ đồng thời giúp em khắc sâu kiến thức + Tăng cường khả tiếp cận giáo viên học sinh thầy hỗ trợ, giúp đỡ em nhiều việc chinh phục tri thức + Giáo viên chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo, vận dụng linh hoạt thời gian cảm thấy nhẹ nhàng, không áp lực (kể học sinh) áp dụng giải pháp + Trong 02 tiết dạy thực hành/lớp, giáo viên hướng dẫn tối đa lượt học sinh với số lượng bình quân khoảng 15 học sinh/lượt trật tự, tính kỉ luật q trình thực hành ln đảm bảo, giáo viên theo sát tất em học sinh mà cảm thấy tiết dạy nhẹ nhàng mà hiệu + Khi học sinh làm thực hành (trải nghiệm) kết hợp làm trắc nghiệm kèm (lí thuyết) giúp em khắc sâu kiến thức, kĩ thao tác đo lường, tính tốn + Đối với đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm điện tử có thực trạng lâu ngày không dùng “tự hỏng” Giải pháp mà tác giả nêu khuyến khích giáo viên tăng cường cho học sinh thực nghiệm, thí nghiệm để khai thác hiệu quả, cơng đồ dùng đồng thời thuận tiện cơng tác quản lí, sửa chữa bảo trì dụng cụ, thiết bị + Tác giả áp dụng cách làm phương pháp hướng dẫn lớp khối 10 trường thu kết tích cực nêu, em học sinh chủ động buổi học đồng thời tiết học trở nên sinh động, thú vị nhẹ nhàng 3.5 Tài liệu kèm theo + 01 Bộ câu hỏi trắc nghiệm kèm theo thực hành (20 câu, dùng tham khảo) + 01 Mẫu báo cáo thực hành BÁO CÁO THỰC HÀNH Họ tên:………………………………………… Lớp:……… Ngày TH:………………………… Tên TH: Khảo sát chuyển động rơi tự Xác định gia tốc rơi tự I Trả lời câu hỏi trắc nghiệm II Kết thí nghiệm Khảo sát chuyển động rơi tự do: Đo thời gian rơi ứng với khoảng cách (s) khác Bảng 8.1 Thời gian rơi t (s) t2 Lần đo s (m) gi = 2s t v= 2s t 0,05 0,20 0,45 0,80 Dựa vào bảng 8.1, vẽ đồ thị hàm số s = s(t2) hàm số v = v(t)(chọn tỉ lệ thích hợp) s v O O t2 t Viết kết đo g= ± (  g)max = ± (m/s2) BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KÈM THEO PHẦN THỰC HÀNH (THAM KHẢO) Câu Trong đại lượng s (quãng đường), g (gia tốc rơi tự do), t (thời gian) v (vận tốc) đại lượng thực phép đo trực tiếp là: A v (vận tốc) s (quãng đường) đường) B g (gia tốc rơi tự do) s (quãng C s (quãng đường) t (thời gian) (vận tốc) D s (quãng đường), t (thời gian) v Câu Trong đại lượng s (quãng đường), g (gia tốc rơi tự do), t (thời gian) v (vận tốc) đại lượng thực phép đo gián tiếp là: A v (vận tốc) s (quãng đường) đường) C s (quãng đường) t (thời gian) B g (gia tốc rơi tự do) s (quãng D g (gia tốc rơi tự do) v (vận tốc) Câu Xác định gia tốc rơi tự g thực cách: A Đo gián tiếp đại lượng g thông qua việc đo trực tiếp đại lượng s t B Đo trực tiếp đại lượng g C Đo trực tiếp đại lượng v t để tìm đại lượng g D Đo gián tiếp đại lượng g thông qua việc đo trực tiếp đại lượng v t Câu Trường hợp ta coi rơi tự do? A Thả rơi B Thả rơi mảnh giấy vụn C Thả rơi miếng xốp D Thả rơi thỏi sắt Câu Công thức xác định quãng đường rơi vật thả rơi tự là: A s = gt2 B s = gt C s = 2gt2 D s = g2t Câu Để xác định xác phương thẳng đứng thước trụ, ta cần: A ngắm thước thật kĩ theo phương thẳng đứng điều chỉnh B điều chỉnh ốc vít chân đế đến thấy thẳng đứng ngừng lại C dây dọi điều chỉnh ốc vít chân đế để thước trùng với phương dây dọi D dây dọi xoay thước cho trùng với phương dây dọi Câu Cổng quang điện E thí nghiệm đóng vai trị: 10 A Cố định vật rơi B Đếm thời gian vật rơi C Xác định quãng đường vật rơi D Nhận diện vật rơi đồng thời báo ngắt đồng hồ đo thời gian rơi Câu Ke vng chiều thí nghiệm đóng vai trị: A Xác định phương thẳng đứng thước trụ B Đo góc hợp cổng quang điện E thước trụ C Xác định vị trí đầu vật rơi D Đo góc hợp nam châm điện thước trụ Câu Trong q trình thí nghiệm, để thay đổi qng đường rơi vật ta phải: A giữ nguyên vị trí vật rơi, thay đổi vị trí cổng quang điện E B giữ nguyên vị trí cổng quang điện E, thay đổi vị trí vật rơi C đồng thời thay đổi vị trí vật rơi cổng quang điện E D thay đổi vị trí hộp đựng cát hứng vật rơi Câu 10 Để xác định vị trí cổng quang điện thước đo, ta cần đặt mắt cho: A hướng nhìn từ xuống B hướng nhìn từ lên C hướng nhìn vng góc với thước trụ D hướng nhìn song song với thước trụ Câu 11 Khi nhấn công tắc để thả vật rơi, ta cần ý: A Nhấn đến vật rơi đến cổng quang điện E nhả nút B Nhấn thật gọn nhả nút thật nhanh C Nhấn đến vật rơi khỏi cổng quang điện E nhả nút D Nhấn giữ nút đến thời điểm Câu 12 Nút RESET mặt đồng hồ có nhiệm vụ: A cấp điện cho nam châm trả đồng hồ 0,000 B thả cho vật bắt đầu rơi 11 C cho đồng hồ tạm ngừng đếm thời gian D cấp điện cho cổng quang E Câu 13 Nút START mặt đồng hồ có nhiệm vụ: A cấp điện cho nam châm trả đồng hồ 0,000 B thả cho vật bắt đầu rơi, cho đồng hồ bắt đầu đếm thời gian C cho đồng hồ tạm ngừng đếm thời gian D cấp điện cho cổng quang E Câu 14 Q trình thí nghiệm để lấy kết thực lặp lại với bước: A Nhấn RESET → ghi kết đo đồng hồ → gắn vật rơi vào nam châm → nhấn START B Thay đổi vị trí cổng quang điện E → nhấn RESET → gắn vật rơi vào nam châm → nhấn START → ghi kết đo đồng hồ C Ghi kết đo đồng hồ → thay đổi vị trí cổng quang điện E → nhấn START → ghi kết đo đồng hồ → gắn vật rơi vào nam châm D Gắn vật rơi vào nam châm → ghi kết đo đồng hồ → nhấn RESET → nhấn START → thay đổi vị trí cổng quang điện E Câu 15 Khi thực xong việc lấy kết quả, học sinh kết thúc thí nghiệm với trình tự: A Nhấn khóa K, nhấn OFF đồng hồ số, ngắt nguồn điện, gom gọn vật dụng B Gom gọn vật dụng, nhấn OFF đồng hồ số, nhấn khóa K, ngắt nguồn điện C Ngắt nguồn điện, nhấn khóa K, gom gọn vật dụng, nhấn OFF đồng hồ số D Nhấn OFF đồng hồ số, nhấn khóa K, gom gọn vật dụng, ngắt nguồn điện Câu 16 Qua kết thu từ thí nghiệm, đồ thị hàm số s = s(t2) có dạng: A đường cong thẳng B đường hiperbol C đường parabol D đường Câu 17 Tính chất chuyển động vật thả rơi tự dạng chuyển động: A thẳng B cong C thẳng nhanh dần D thẳng chậm dần 12 Câu 18 Dựa số liệu từ q trình làm thí nghiệm, đồ thị hàm số v = v(t) có dạng: A đường cong thẳng B đường hiperbol C đường parabol D đường Câu 19 Khi vật thả rơi tự do, vận tốc tức thời vật: A giảm theo thời gian B tăng theo thời gian C không thay đổi D lúc tăng, lúc giảm Câu 20 Đại lượng t (thời gian) đo lần, giá trị trung bình t xác định công thức: A = B = C = D = 13 ... trình hướng dẫn học sinh tham gia thực hành môn Vật lí theo cách đạt hiệu với minh họa ? ?Bài số Khảo sát chuyển động rơi tự Xác định gia tốc rơi tự Vật lí 10 - CB” Quy trình hướng dẫn học sinh thực. .. Khảo sát chuyển động rơi tự Xác định gia tốc rơi tự I Trả lời câu hỏi trắc nghiệm II Kết thí nghiệm Khảo sát chuyển động rơi tự do: Đo thời gian rơi ứng với khoảng cách (s) khác Bảng 8.1 Thời gian... thực phép đo gián tiếp là: A v (vận tốc) s (quãng đường) đường) C s (quãng đường) t (thời gian) B g (gia tốc rơi tự do) s (quãng D g (gia tốc rơi tự do) v (vận tốc) Câu Xác định gia tốc rơi tự

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:44

Hình ảnh liên quan

2. Dựa vào bảng 8.1, vẽ đồ thị của hàm số s= s(t2) và hàm số v= v(t)(chọn tỉ lệ thích hợp). - SKKN cách hướng dẫn học sinh tham gia bài thực hành “khảo sát chuyển động rơi tự do  xác định gia tốc rơi tự do” (bài 8, vật lí 10   CB) đạt hiệu quả

2..

Dựa vào bảng 8.1, vẽ đồ thị của hàm số s= s(t2) và hàm số v= v(t)(chọn tỉ lệ thích hợp) Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. Dựa vào bảng 8.1, vẽ đồ thị của hàm số s= s(t2) và hàm số v= v(t)(chọn tỉ lệ thích hợp). - SKKN cách hướng dẫn học sinh tham gia bài thực hành “khảo sát chuyển động rơi tự do  xác định gia tốc rơi tự do” (bài 8, vật lí 10   CB) đạt hiệu quả

2..

Dựa vào bảng 8.1, vẽ đồ thị của hàm số s= s(t2) và hàm số v= v(t)(chọn tỉ lệ thích hợp) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan