1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng kinh tế việt nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số

191 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số
Tác giả Lê Hằng Mỹ Hạnh
Người hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Xuân Minh
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,65 MB

Cấu trúc

[{"heading":"CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ","prefix":"CHƯƠNG 1:","level":3,"start_page":21,"end_page":21,"start_position":{"content":"kinh tế, được trình bày trong 32 trang, giới thiệu cơ sở lý luận về mối","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":808,"y_top":390,"y_bottom":445}},"end_position":{"content":"thuyết nghiên cứu, có dung lượng 18 trang, trình bày về tổng quan nghiên cứu và","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":499,"y_bottom":555}},"children":[{"heading":"Tăng trưởng kinh tế","prefix":"1.1.","level":17,"start_page":22,"end_page":30,"start_position":{"content":"1.1. Tăng trưởng kinh tế","page":22,"position":{"x_top":149,"x_bottom":352,"y_top":194,"y_bottom":216}},"end_position":{"content":"1.2. Xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản","page":30,"position":{"x_top":149,"x_bottom":460,"y_top":194,"y_bottom":216}},"children":[{"heading":"Khái niệm","prefix":"1.1.1.","level":18,"start_page":22,"end_page":23,"start_position":{"content":"1.1.1. Khái niệm","page":22,"position":{"x_top":149,"x_bottom":281,"y_top":237,"y_bottom":259}},"end_position":{"content":"1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế","page":23,"position":{"x_top":149,"x_bottom":531,"y_top":304,"y_bottom":326}},"children":[]},{"heading":"Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế","prefix":"1.1.2.","level":18,"start_page":23,"end_page":24,"start_position":{"content":"1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế","page":23,"position":{"x_top":149,"x_bottom":531,"y_top":304,"y_bottom":326}},"end_position":{"content":"1.1.3. Đo lường tăng trưởng kinh tế bằng cách tiếp cận phổ biến","page":24,"position":{"x_top":149,"x_bottom":667,"y_top":641,"y_bottom":663}},"children":[]},{"heading":"Đo lường tăng trưởng kinh tế bằng cách tiếp cận phổ biến","prefix":"1.1.3.","level":18,"start_page":24,"end_page":25,"start_position":{"content":"1.1.3. Đo lường tăng trưởng kinh tế bằng cách tiếp cận phổ biến","page":24,"position":{"x_top":149,"x_bottom":667,"y_top":641,"y_bottom":663}},"end_position":{"content":"1.1.4. Đo lường tăng trưởng bằng cách tiếp cận hàm sản xuất","page":25,"position":{"x_top":149,"x_bottom":646,"y_top":842,"y_bottom":864}},"children":[]},{"heading":"Đo lường tăng trưởng bằng cách tiếp cận hàm sản xuất","prefix":"1.1.4.","level":18,"start_page":25,"end_page":30,"start_position":{"content":"1.1.4. Đo lường tăng trưởng bằng cách tiếp cận hàm sản xuất","page":25,"position":{"x_top":149,"x_bottom":646,"y_top":842,"y_bottom":864}},"end_position":{"content":"1.2. Xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản","page":30,"position":{"x_top":149,"x_bottom":460,"y_top":194,"y_bottom":216}},"children":[]}]},{"heading":"Xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản","prefix":"1.2.","level":17,"start_page":30,"end_page":39,"start_position":{"content":"1.2. Xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản","page":30,"position":{"x_top":149,"x_bottom":460,"y_top":194,"y_bottom":216}},"end_position":{"content":"1.3. Các lý thuyết về tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế","page":39,"position":{"x_top":149,"x_bottom":719,"y_top":952,"y_bottom":974}},"children":[{"heading":"Khái niệm xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản","prefix":"1.2.1.","level":18,"start_page":30,"end_page":31,"start_position":{"content":"1.2.1. Khái niệm xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản","page":30,"position":{"x_top":149,"x_bottom":552,"y_top":237,"y_bottom":259}},"end_position":{"content":"1.2.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế","page":31,"position":{"x_top":149,"x_bottom":679,"y_top":127,"y_bottom":149}},"children":[]},{"heading":"Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế","prefix":"1.2.2.","level":18,"start_page":31,"end_page":39,"start_position":{"content":"1.2.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế","page":31,"position":{"x_top":149,"x_bottom":679,"y_top":127,"y_bottom":149}},"end_position":{"content":"1.3. Các lý thuyết về tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế","page":39,"position":{"x_top":149,"x_bottom":719,"y_top":952,"y_bottom":974}},"children":[]}]},{"heading":"Các lý thuyết về tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế","prefix":"1.3.","level":17,"start_page":39,"end_page":21,"start_position":{"content":"1.3. Các lý thuyết về tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế","page":39,"position":{"x_top":149,"x_bottom":719,"y_top":952,"y_bottom":974}},"end_position":{"content":"thuyết nghiên cứu, có dung lượng 18 trang, trình bày về tổng quan nghiên cứu và","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":499,"y_bottom":555}},"children":[{"heading":"Lý thuyết cổ điển","prefix":"1.3.1.","level":18,"start_page":39,"end_page":41,"start_position":{"content":"1.3.1. Lý thuyết cổ điển","page":39,"position":{"x_top":149,"x_bottom":336,"y_top":1104,"y_bottom":1126}},"end_position":{"content":"1.3.2. Lý thuyết trọng cầu","page":41,"position":{"x_top":149,"x_bottom":355,"y_top":203,"y_bottom":225}},"children":[]},{"heading":"Lý thuyết trọng cầu","prefix":"1.3.2.","level":18,"start_page":41,"end_page":42,"start_position":{"content":"1.3.2. Lý thuyết trọng cầu","page":41,"position":{"x_top":149,"x_bottom":355,"y_top":203,"y_bottom":225}},"end_position":{"content":"1.3.3. Lý thuyêt tăng trưởng nội sinh","page":42,"position":{"x_top":149,"x_bottom":445,"y_top":845,"y_bottom":867}},"children":[]},{"heading":"Lý thuyêt tăng trưởng nội sinh","prefix":"1.3.3.","level":18,"start_page":42,"end_page":44,"start_position":{"content":"1.3.3. Lý thuyêt tăng trưởng nội sinh","page":42,"position":{"x_top":149,"x_bottom":445,"y_top":845,"y_bottom":867}},"end_position":{"content":"1.3.4. Lý thuyết hiệu ứng co giãn xuất nhập khẩu và điều kiện Marshall – Lerner","page":44,"position":{"x_top":149,"x_bottom":803,"y_top":573,"y_bottom":595}},"children":[]},{"heading":"Lý thuyết hiệu ứng co giãn xuất nhập khẩu và điều kiện Marshall – Lerner 32 1.3.5. Lý thuyết tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu","prefix":"1.3.4.","level":18,"start_page":44,"end_page":47,"start_position":{"content":"1.3.4. Lý thuyết hiệu ứng co giãn xuất nhập khẩu và điều kiện Marshall – Lerner","page":44,"position":{"x_top":149,"x_bottom":803,"y_top":573,"y_bottom":595}},"end_position":{"content":"1.3.6. Lý thuyết về độ co giãn, hiệu ứng tuyến J","page":47,"position":{"x_top":149,"x_bottom":530,"y_top":237,"y_bottom":259}},"children":[]},{"heading":"Lý thuyết về độ co giãn, hiệu ứng tuyến J","prefix":"1.3.6.","level":18,"start_page":47,"end_page":21,"start_position":{"content":"1.3.6. Lý thuyết về độ co giãn, hiệu ứng tuyến J","page":47,"position":{"x_top":149,"x_bottom":530,"y_top":237,"y_bottom":259}},"end_position":{"content":"thuyết nghiên cứu, có dung lượng 18 trang, trình bày về tổng quan nghiên cứu và","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":499,"y_bottom":555}},"children":[]}]}]},{"heading":"TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU","prefix":"CHƯƠNG 2:","level":3,"start_page":21,"end_page":72,"start_position":{"content":"thuyết nghiên cứu, có dung lượng 18 trang, trình bày về tổng quan nghiên cứu và","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":499,"y_bottom":555}},"end_position":{"content":"CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU","page":72,"position":{"x_top":156,"x_bottom":799,"y_top":127,"y_bottom":149}},"children":[{"heading":"Các nghiên cứu ở các quốc gia riêng biệt","prefix":"2.1.","level":17,"start_page":54,"end_page":60,"start_position":{"content":"2.1. Các nghiên cứu ở các quốc gia riêng biệt","page":54,"position":{"x_top":149,"x_bottom":520,"y_top":194,"y_bottom":216}},"end_position":{"content":"2.2. Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu đa quốc gia","page":60,"position":{"x_top":149,"x_bottom":547,"y_top":194,"y_bottom":216}},"children":[]},{"heading":"Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu đa quốc gia","prefix":"2.2.","level":17,"start_page":60,"end_page":64,"start_position":{"content":"2.2. Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu đa quốc gia","page":60,"position":{"x_top":149,"x_bottom":547,"y_top":194,"y_bottom":216}},"end_position":{"content":"2.3. Đánh giá các công trình nghiên cứu trước và hướng nghiên cứu","page":64,"position":{"x_top":149,"x_bottom":710,"y_top":732,"y_bottom":754}},"children":[]},{"heading":"Đánh giá các công trình nghiên cứu trước và hướng nghiên cứu","prefix":"2.3.","level":17,"start_page":64,"end_page":68,"start_position":{"content":"2.3. Đánh giá các công trình nghiên cứu trước và hướng nghiên cứu","page":64,"position":{"x_top":149,"x_bottom":710,"y_top":732,"y_bottom":754}},"end_position":{"content":"2.4. Mô hình nghiên cứu của luận án","page":68,"position":{"x_top":149,"x_bottom":453,"y_top":1053,"y_bottom":1075}},"children":[]},{"heading":"Mô hình nghiên cứu của luận án","prefix":"2.4.","level":17,"start_page":68,"end_page":72,"start_position":{"content":"2.4. Mô hình nghiên cứu của luận án","page":68,"position":{"x_top":149,"x_bottom":453,"y_top":1053,"y_bottom":1075}},"end_position":{"content":"CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU","page":72,"position":{"x_top":156,"x_bottom":799,"y_top":127,"y_bottom":149}},"children":[]}]},{"heading":"THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NĂM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY","prefix":"CHƯƠNG 3:","level":3,"start_page":72,"end_page":21,"start_position":{"content":"CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU","page":72,"position":{"x_top":156,"x_bottom":799,"y_top":127,"y_bottom":149}},"end_position":{"content":"kinh tế của Việt Nam, gồm 34 trang, xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":719,"y_bottom":774}},"children":[{"heading":"Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong những năm từ năm","prefix":"3.1.","level":17,"start_page":72,"end_page":76,"start_position":{"content":"nay","page":72,"position":{"x_top":115,"x_bottom":808,"y_top":439,"y_bottom":494}},"end_position":{"content":"3.2. Thực trạng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm ","page":76,"position":{"x_top":115,"x_bottom":776,"y_top":942,"y_bottom":964}},"children":[]},{"heading":"Thực trạng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến nay","prefix":"3.2.","level":17,"start_page":76,"end_page":21,"start_position":{"content":"3.2. Thực trạng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm ","page":76,"position":{"x_top":115,"x_bottom":776,"y_top":942,"y_bottom":964}},"end_position":{"content":"kinh tế của Việt Nam, gồm 34 trang, xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":719,"y_bottom":774}},"children":[{"heading":"Thực trạng sản xuất thủy sản từ 2000 đến nay","prefix":"3.2.1.","level":18,"start_page":76,"end_page":79,"start_position":{"content":"3.2.1. Thực trạng sản xuất thủy sản từ 2000 đến nay","page":76,"position":{"x_top":149,"x_bottom":570,"y_top":1018,"y_bottom":1040}},"end_position":{"content":"3.2.1. Thực trạng kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ 2000 đến nay.","page":79,"position":{"x_top":149,"x_bottom":678,"y_top":127,"y_bottom":149}},"children":[]},{"heading":"Thực trạng kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ 2000 đến nay","prefix":"3.2.1.","level":18,"start_page":79,"end_page":82,"start_position":{"content":"3.2.1. Thực trạng kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ 2000 đến nay.","page":79,"position":{"x_top":149,"x_bottom":678,"y_top":127,"y_bottom":149}},"end_position":{"content":"3.2.3. Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam","page":82,"position":{"x_top":149,"x_bottom":709,"y_top":817,"y_bottom":839}},"children":[]},{"heading":"Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam","prefix":"3.2.3.","level":18,"start_page":82,"end_page":92,"start_position":{"content":"3.2.3. Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam","page":82,"position":{"x_top":149,"x_bottom":709,"y_top":817,"y_bottom":839}},"end_position":{"content":"3.2.4. Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam","page":92,"position":{"x_top":149,"x_bottom":561,"y_top":835,"y_bottom":857}},"children":[{"heading":"Mặt hàng tôm mặn lợ","prefix":"3.2.3.1.","level":19,"start_page":84,"end_page":88,"start_position":{"content":"3.2.3.1. Mặt hàng tôm mặn lợ","page":84,"position":{"x_top":203,"x_bottom":435,"y_top":799,"y_bottom":821}},"end_position":{"content":"3.2.3.2. Mặt hàng cá tra","page":88,"position":{"x_top":203,"x_bottom":392,"y_top":472,"y_bottom":494}},"children":[]},{"heading":"Mặt hàng cá tra","prefix":"3.2.3.2.","level":19,"start_page":88,"end_page":90,"start_position":{"content":"3.2.3.2. Mặt hàng cá tra","page":88,"position":{"x_top":203,"x_bottom":392,"y_top":472,"y_bottom":494}},"end_position":{"content":"3.2.3.3. Mặt hàng cá ngừ","page":90,"position":{"x_top":203,"x_bottom":400,"y_top":641,"y_bottom":663}},"children":[]},{"heading":"Mặt hàng cá ngừ","prefix":"3.2.3.3.","level":19,"start_page":90,"end_page":92,"start_position":{"content":"3.2.3.3. Mặt hàng cá ngừ","page":90,"position":{"x_top":203,"x_bottom":400,"y_top":641,"y_bottom":663}},"end_position":{"content":"3.2.4. Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam","page":92,"position":{"x_top":149,"x_bottom":561,"y_top":835,"y_bottom":857}},"children":[]}]},{"heading":"Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam","prefix":"3.2.4.","level":18,"start_page":92,"end_page":94,"start_position":{"content":"3.2.4. Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam","page":92,"position":{"x_top":149,"x_bottom":561,"y_top":835,"y_bottom":857}},"end_position":{"content":"3.2.5. Những kết quả đạt được và hạn chế trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam","page":94,"position":{"x_top":149,"x_bottom":776,"y_top":573,"y_bottom":595}},"children":[]},{"heading":"Những kết quả đạt được và hạn chế trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam 82 1. Những kết quả đạt được","prefix":"3.2.5.","level":18,"start_page":94,"end_page":21,"start_position":{"content":"3.2.5. Những kết quả đạt được và hạn chế trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam","page":94,"position":{"x_top":149,"x_bottom":776,"y_top":573,"y_bottom":595}},"end_position":{"content":"kinh tế của Việt Nam, gồm 34 trang, xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":719,"y_bottom":774}},"children":[{"heading":"Những hạn chế","prefix":"3.2.5.2.","level":19,"start_page":96,"end_page":21,"start_position":{"content":"3.2.5.2. Những hạn chế","page":96,"position":{"x_top":203,"x_bottom":385,"y_top":707,"y_bottom":729}},"end_position":{"content":"kinh tế của Việt Nam, gồm 34 trang, xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":719,"y_bottom":774}},"children":[]}]}]}]},{"heading":"ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM","prefix":"CHƯƠNG 4:","level":3,"start_page":21,"end_page":136,"start_position":{"content":"kinh tế của Việt Nam, gồm 34 trang, xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản","page":21,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":719,"y_bottom":774}},"end_position":{"content":"THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM","page":136,"position":{"x_top":179,"x_bottom":778,"y_top":127,"y_bottom":183}},"children":[{"heading":"Phương trình nghiên cứu","prefix":"4.1.","level":17,"start_page":101,"end_page":105,"start_position":{"content":"4.1. Phương trình nghiên cứu","page":101,"position":{"x_top":149,"x_bottom":393,"y_top":750,"y_bottom":772}},"end_position":{"content":"4.2. Mô tả dữ liệu","page":105,"position":{"x_top":149,"x_bottom":295,"y_top":573,"y_bottom":595}},"children":[]},{"heading":"Mô tả dữ liệu","prefix":"4.2.","level":17,"start_page":105,"end_page":106,"start_position":{"content":"4.2. Mô tả dữ liệu","page":105,"position":{"x_top":149,"x_bottom":295,"y_top":573,"y_bottom":595}},"end_position":{"content":"4.3. Kiểm định tính dừng của dữ liệu","page":106,"position":{"x_top":149,"x_bottom":455,"y_top":1033,"y_bottom":1055}},"children":[]},{"heading":"Kiểm định tính dừng của dữ liệu","prefix":"4.3.","level":17,"start_page":106,"end_page":108,"start_position":{"content":"4.3. Kiểm định tính dừng của dữ liệu","page":106,"position":{"x_top":149,"x_bottom":455,"y_top":1033,"y_bottom":1055}},"end_position":{"content":"thủy sản Việt Nam bằng mô hình VECM","page":108,"position":{"x_top":149,"x_bottom":806,"y_top":127,"y_bottom":183}},"children":[]},{"heading":"Phân tích tác động của xuất khẩu thủy sản tới tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam bằng mô hình VECM","prefix":"4.4.","level":17,"start_page":108,"end_page":116,"start_position":{"content":"thủy sản Việt Nam bằng mô hình VECM","page":108,"position":{"x_top":149,"x_bottom":806,"y_top":127,"y_bottom":183}},"end_position":{"content":"Nam bằng mô hình mô hình FMOLS và mô hình VECM","page":116,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":535,"y_bottom":590}},"children":[{"heading":"Kiểm định độ trễ phù hợp","prefix":"4.4.1.","level":18,"start_page":108,"end_page":109,"start_position":{"content":"4.4.1. Kiểm định độ trễ phù hợp","page":108,"position":{"x_top":149,"x_bottom":405,"y_top":282,"y_bottom":304}},"end_position":{"content":"4.4.2. Kiểm định đồng liên kết","page":109,"position":{"x_top":149,"x_bottom":390,"y_top":447,"y_bottom":469}},"children":[]},{"heading":"Kiểm định đồng liên kết","prefix":"4.4.2.","level":18,"start_page":109,"end_page":110,"start_position":{"content":"4.4.2. Kiểm định đồng liên kết","page":109,"position":{"x_top":149,"x_bottom":390,"y_top":447,"y_bottom":469}},"end_position":{"content":"4.4.3. Kết quả kiểm định tính ổn định của mô hình","page":110,"position":{"x_top":149,"x_bottom":557,"y_top":702,"y_bottom":724}},"children":[]},{"heading":"Kết quả kiểm định tính ổn định của mô hình","prefix":"4.4.3.","level":18,"start_page":110,"end_page":111,"start_position":{"content":"4.4.3. Kết quả kiểm định tính ổn định của mô hình","page":110,"position":{"x_top":149,"x_bottom":557,"y_top":702,"y_bottom":724}},"end_position":{"content":"4.4.4. Kết quả mô hình VECM","page":111,"position":{"x_top":149,"x_bottom":394,"y_top":304,"y_bottom":326}},"children":[]},{"heading":"Kết quả mô hình VECM","prefix":"4.4.4.","level":18,"start_page":111,"end_page":112,"start_position":{"content":"4.4.4. Kết quả mô hình VECM","page":111,"position":{"x_top":149,"x_bottom":394,"y_top":304,"y_bottom":326}},"end_position":{"content":"4.4.5. Phân tích cú sốc (Hàm phản ứng xung)","page":112,"position":{"x_top":149,"x_bottom":519,"y_top":463,"y_bottom":485}},"children":[]},{"heading":"Phân tích cú sốc (Hàm phản ứng xung)","prefix":"4.4.5.","level":18,"start_page":112,"end_page":114,"start_position":{"content":"4.4.5. Phân tích cú sốc (Hàm phản ứng xung)","page":112,"position":{"x_top":149,"x_bottom":519,"y_top":463,"y_bottom":485}},"end_position":{"content":"4.4.6. Phân tích phân rã phương sai","page":114,"position":{"x_top":149,"x_bottom":432,"y_top":901,"y_bottom":921}},"children":[]},{"heading":"Phân tích phân rã phương sai","prefix":"4.4.6.","level":18,"start_page":114,"end_page":116,"start_position":{"content":"4.4.6. Phân tích phân rã phương sai","page":114,"position":{"x_top":149,"x_bottom":432,"y_top":901,"y_bottom":921}},"end_position":{"content":"Nam bằng mô hình mô hình FMOLS và mô hình VECM","page":116,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":535,"y_bottom":590}},"children":[]}]},{"heading":"Phân tích tác động của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam bằng mô hình mô hình FMOLS và mô hình VECM","prefix":"4.5.","level":17,"start_page":116,"end_page":131,"start_position":{"content":"Nam bằng mô hình mô hình FMOLS và mô hình VECM","page":116,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":535,"y_bottom":590}},"end_position":{"content":"trưởng kinh tế Việt Nam","page":131,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":127,"y_bottom":183}},"children":[{"heading":"Kết quả nghiên cứu bằng mô hình FMOLS","prefix":"4.5.1.","level":18,"start_page":116,"end_page":131,"start_position":{"content":"4.5.1. Kết quả nghiên cứu bằng mô hình FMOLS","page":116,"position":{"x_top":149,"x_bottom":547,"y_top":656,"y_bottom":678}},"end_position":{"content":"trưởng kinh tế Việt Nam","page":131,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":127,"y_bottom":183}},"children":[{"heading":"Kiểm định Đồng liên kết","prefix":"4.5.1.1.","level":19,"start_page":116,"end_page":117,"start_position":{"content":"4.5.1.1. Kiểm định Đồng liên kết","page":116,"position":{"x_top":203,"x_bottom":457,"y_top":689,"y_bottom":711}},"end_position":{"content":"4.5.1.2. Kết quả mô hình hồi quy FMOLS","page":117,"position":{"x_top":203,"x_bottom":526,"y_top":127,"y_bottom":149}},"children":[]},{"heading":"Kết quả mô hình hồi quy FMOLS","prefix":"4.5.1.2.","level":19,"start_page":117,"end_page":121,"start_position":{"content":"4.5.1.2. Kết quả mô hình hồi quy FMOLS","page":117,"position":{"x_top":203,"x_bottom":526,"y_top":127,"y_bottom":149}},"end_position":{"content":"4.5.2.1. Kiểm định độ trễ tối ưu","page":121,"position":{"x_top":203,"x_bottom":449,"y_top":716,"y_bottom":738}},"children":[]},{"heading":"Kiểm định độ trễ tối ưu","prefix":"4.5.2.1.","level":19,"start_page":121,"end_page":122,"start_position":{"content":"4.5.2.1. Kiểm định độ trễ tối ưu","page":121,"position":{"x_top":203,"x_bottom":449,"y_top":716,"y_bottom":738}},"end_position":{"content":"4.5.2.2. Kiểm định đồng liên kết","page":122,"position":{"x_top":203,"x_bottom":453,"y_top":583,"y_bottom":605}},"children":[]},{"heading":"Kiểm định đồng liên kết","prefix":"4.5.2.2.","level":19,"start_page":122,"end_page":123,"start_position":{"content":"4.5.2.2. Kiểm định đồng liên kết","page":122,"position":{"x_top":203,"x_bottom":453,"y_top":583,"y_bottom":605}},"end_position":{"content":"4.5.2.3. Kết quả nghiên cứu bằng mô hình VECM","page":123,"position":{"x_top":203,"x_bottom":589,"y_top":826,"y_bottom":848}},"children":[]},{"heading":"Kết quả nghiên cứu bằng mô hình VECM","prefix":"4.5.2.3.","level":19,"start_page":123,"end_page":126,"start_position":{"content":"4.5.2.3. Kết quả nghiên cứu bằng mô hình VECM","page":123,"position":{"x_top":203,"x_bottom":589,"y_top":826,"y_bottom":848}},"end_position":{"content":"4.5.2.4. Kiểm định sự ổn định của mô hình","page":126,"position":{"x_top":203,"x_bottom":535,"y_top":127,"y_bottom":149}},"children":[]},{"heading":"Kiểm định sự ổn định của mô hình","prefix":"4.5.2.4.","level":19,"start_page":126,"end_page":126,"start_position":{"content":"4.5.2.4. Kiểm định sự ổn định của mô hình","page":126,"position":{"x_top":203,"x_bottom":535,"y_top":127,"y_bottom":149}},"end_position":{"content":"4.5.2.5. Phân tích hàm phản ứng xung","page":126,"position":{"x_top":203,"x_bottom":502,"y_top":879,"y_bottom":901}},"children":[]},{"heading":"Phân tích hàm phản ứng xung","prefix":"4.5.2.5.","level":19,"start_page":126,"end_page":131,"start_position":{"content":"4.5.2.5. Phân tích hàm phản ứng xung","page":126,"position":{"x_top":203,"x_bottom":502,"y_top":879,"y_bottom":901}},"end_position":{"content":"trưởng kinh tế Việt Nam","page":131,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":127,"y_bottom":183}},"children":[]}]}]},{"heading":"Đánh giá chung về vai trò của xuất khẩu thủy sản tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam","prefix":"4.6.","level":17,"start_page":131,"end_page":136,"start_position":{"content":"trưởng kinh tế Việt Nam","page":131,"position":{"x_top":149,"x_bottom":807,"y_top":127,"y_bottom":183}},"end_position":{"content":"THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM","page":136,"position":{"x_top":179,"x_bottom":778,"y_top":127,"y_bottom":183}},"children":[]}]},{"heading":"GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM","prefix":"CHƯƠNG 5:","level":3,"start_page":136,"end_page":162,"start_position":{"content":"THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM","page":136,"position":{"x_top":179,"x_bottom":778,"y_top":127,"y_bottom":183}},"end_position":{"content":"KẾT LUẬN","page":162,"position":{"x_top":428,"x_bottom":529,"y_top":138,"y_bottom":160}},"children":[{"heading":"Dự báo triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam","prefix":"5.1.","level":17,"start_page":136,"end_page":162,"start_position":{"content":"5.1. Dự báo triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam","page":136,"position":{"x_top":149,"x_bottom":583,"y_top":616,"y_bottom":638}},"end_position":{"content":"KẾT LUẬN","page":162,"position":{"x_top":428,"x_bottom":529,"y_top":138,"y_bottom":160}},"children":[{"heading":"Định hướng phát triển nuôi trồng các đối tượng thủy sản chủ lực đến năm","prefix":"5.1.1.","level":18,"start_page":136,"end_page":137,"start_position":{"content":"5.1.1. Định hướng phát triển nuôi trồng các đối tượng thủy sản chủ lực đến năm 2030","page":136,"position":{"x_top":100,"x_bottom":795,"y_top":658,"y_bottom":680}},"end_position":{"content":"5.1.2. Định hướng phát triển chế biến, xuất khẩu thủy sản","page":137,"position":{"x_top":100,"x_bottom":570,"y_top":756,"y_bottom":778}},"children":[]},{"heading":"Định hướng phát triển chế biến, xuất khẩu thủy sản","prefix":"5.1.2.","level":18,"start_page":137,"end_page":138,"start_position":{"content":"5.1.2. Định hướng phát triển chế biến, xuất khẩu thủy sản","page":137,"position":{"x_top":100,"x_bottom":570,"y_top":756,"y_bottom":778}},"end_position":{"content":"5.1.3. Nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới","page":138,"position":{"x_top":147,"x_bottom":473,"y_top":649,"y_bottom":671}},"children":[]},{"heading":"Nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới","prefix":"5.1.3.","level":18,"start_page":138,"end_page":141,"start_position":{"content":"5.1.3. Nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới","page":138,"position":{"x_top":147,"x_bottom":473,"y_top":649,"y_bottom":671}},"end_position":{"content":null,"page":141,"position":[]},"children":[{"heading":"Nhu cầu thủy sản thế giới","prefix":"5.1.3.1.","level":19,"start_page":138,"end_page":139,"start_position":{"content":"5.1.3.1. Nhu cầu thủy sản thế","page":138,"position":{"x_top":239,"x_bottom":467,"y_top":683,"y_bottom":705}},"end_position":{"content":"5.1.3.2. Khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường thế giới","page":139,"position":{"x_top":203,"x_bottom":797,"y_top":848,"y_bottom":870}},"children":[]},{"heading":"Khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường thế giới 126 5.1.4. báoDự công nghệ chế biến thủy sản","prefix":"5.1.3.2.","level":19,"start_page":139,"end_page":141,"start_position":{"content":"5.1.3.2. Khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường thế giới","page":139,"position":{"x_top":203,"x_bottom":797,"y_top":848,"y_bottom":870}},"end_position":{"content":null,"page":141,"position":[]},"children":[]}]},{"heading":"nhập kinh Hội tế thông qua các hiệp định thương mại","prefix":"5.1.5.","level":18,"start_page":0,"end_page":143,"start_position":{"content":null,"page":141,"position":[]},"end_position":{"content":"5.2.1. Các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển thủy sản","page":143,"position":{"x_top":100,"x_bottom":523,"y_top":964,"y_bottom":986}},"children":[{"heading":"Hội nhập ngày toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới tạo các cơ hội cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam tăng cường xuất khẩu. 128 5.1.5.2. Xu hướng dịch chuyển xuất khẩu về Châu Á là cơ hội cho ngành xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam 129 5.2. Giải pháp tăng cường xuất khẩu thủy sản Việt Nam","prefix":"5.1.5.1.","level":19,"start_page":141,"end_page":143,"start_position":{"content":"5.1.5.1. Hội nhập ngày toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới tạo các cơ hội cho","page":141,"position":{"x_top":87,"x_bottom":808,"y_top":616,"y_bottom":638}},"end_position":{"content":"5.2.1. Các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển thủy sản","page":143,"position":{"x_top":100,"x_bottom":523,"y_top":964,"y_bottom":986}},"children":[]}]},{"heading":"Các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển thủy sản","prefix":"5.2.1.","level":18,"start_page":143,"end_page":149,"start_position":{"content":"5.2.1. Các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển thủy sản","page":143,"position":{"x_top":100,"x_bottom":523,"y_top":964,"y_bottom":986}},"end_position":{"content":"5.2.2. Các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất khẩu","page":149,"position":{"x_top":100,"x_bottom":487,"y_top":750,"y_bottom":772}},"children":[{"heading":"Các giải pháp về cơ chế chính sách","prefix":"5.2.1.1.","level":19,"start_page":143,"end_page":147,"start_position":{"content":"5.2.1.1. Các giải pháp về cơ chế chính sách","page":143,"position":{"x_top":203,"x_bottom":544,"y_top":998,"y_bottom":1020}},"end_position":{"content":"5.2.1.2. Phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến xuất","page":147,"position":{"x_top":203,"x_bottom":807,"y_top":127,"y_bottom":149}},"children":[]},{"heading":"Phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến xuất khẩu thủy sản theo chuỗi giá trị, thủy sản thâm canh. 134 5.2.1.3. Quản lý sản xuất","prefix":"5.2.1.2.","level":19,"start_page":147,"end_page":149,"start_position":{"content":"5.2.1.2. Phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến xuất","page":147,"position":{"x_top":203,"x_bottom":807,"y_top":127,"y_bottom":149}},"end_position":{"content":"5.2.2. Các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất khẩu","page":149,"position":{"x_top":100,"x_bottom":487,"y_top":750,"y_bottom":772}},"children":[]}]},{"heading":"Các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất khẩu","prefix":"5.2.2.","level":18,"start_page":149,"end_page":153,"start_position":{"content":"5.2.2. Các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất khẩu","page":149,"position":{"x_top":100,"x_bottom":487,"y_top":750,"y_bottom":772}},"end_position":{"content":"5.2.3. Chính sách về tỷ giá hối đoái","page":153,"position":{"x_top":100,"x_bottom":383,"y_top":405,"y_bottom":427}},"children":[{"heading":"Các giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ xuất khẩu thủy sản","prefix":"5.2.2.1.","level":19,"start_page":149,"end_page":152,"start_position":{"content":"5.2.2.1. Các giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ xuất khẩu thủy sản","page":149,"position":{"x_top":203,"x_bottom":753,"y_top":784,"y_bottom":806}},"end_position":{"content":"5.2.2.2. Giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mại","page":152,"position":{"x_top":203,"x_bottom":635,"y_top":194,"y_bottom":216}},"children":[]},{"heading":"Giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mại","prefix":"5.2.2.2.","level":19,"start_page":152,"end_page":153,"start_position":{"content":"5.2.2.2. Giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mại","page":152,"position":{"x_top":203,"x_bottom":635,"y_top":194,"y_bottom":216}},"end_position":{"content":"5.2.3. Chính sách về tỷ giá hối đoái","page":153,"position":{"x_top":100,"x_bottom":383,"y_top":405,"y_bottom":427}},"children":[]}]},{"heading":"Chính sách về tỷ giá hối đoái","prefix":"5.2.3.","level":18,"start_page":153,"end_page":162,"start_position":{"content":"5.2.3. Chính sách về tỷ giá hối đoái","page":153,"position":{"x_top":100,"x_bottom":383,"y_top":405,"y_bottom":427}},"end_position":{"content":null,"page":162,"position":[]},"children":[]},{"heading":"Giải pháp về tín dụng","prefix":"5.2.4.","level":18,"start_page":0,"end_page":156,"start_position":{"content":null,"page":162,"position":[]},"end_position":{"content":"5.2.5. Giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài hỗ trợ xuất khẩu thủy sản","page":156,"position":{"x_top":100,"x_bottom":661,"y_top":903,"y_bottom":925}},"children":[]},{"heading":"Giải pháp thu hút

Nội dung

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng có hệ thống và hoàn thiện hơn Các nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế đã thừa nhận rằng, tăng trưởng không đồng nghĩa với phát triển, tuy nhiên tăng trưởng lại là điều kiện cần, điều kiện tiên quyết cho phát triển Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và ứng dụng có hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng, bởi tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các quốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của quốc gia Điều này càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển như Việt Nam để theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát triển.

Có rất nhiều định nghĩa về tăng trưởng kinh tế Theo ngân hàng thế giới, tăng trưởng kinh tế là sự thay đổi sản lượng đầu ra hoặc trong chi tiêu, hoặc trong thu nhập của người dân của đất nước đó Theo Simon Kuznet (1996) tăng trưởng kinh tế la sự gia tăng bền vững về sản phẩm tính theo đầu người Hoặc theo Blanchard

(2000) tăng trưởng kinh tế được hiểu là tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) được sản xuất ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định Hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP).

Nhìn chung, quan điểm của các nhà khoa học về tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu nhập đạt được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) của một quốc gia (hoặc địa phương) Sự gia tăng này được biểu hiện ở quy mô và tốc độ Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị Bản chất của tăng trưởng kinh tế là phải đảm bảo sự gia tăng cả quy mô sản lượng và sản lượng bình quân trên đầu người Sản lượng bình quân trên đầu người còn phản ánh thu nhập bình quân của dân cư một quốc gia, vì vậy, gia tăng sản lượng bình quân trên đầu người sẽ cải thiện mức sống của cư dân (M.P Todaro, 2012).

1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế, dưới dạng khái quát, là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định (thường tính cho một năm) (Đinh Phi Hổ, 2009).

Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thước đo tiền tệ có thể tổng hợp được kết quả đầu ra hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại, mục đích sử dụng về chất lượng của nền kinh tế Nhờ đó cung cấp một công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá sự tăng trưởng, phát triển kinh tế của một quốc gia.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cung được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong lãnh thổ kinh tế của một nước trong một thời kỳ nhất định Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nhập trong nước:

Thứ nhất, phương pháp sản xuất còn gọi là phương pháp giá trị gia tăng Theo phương pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế Giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ đi giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ mua ngoài đã được sử dụng hết trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

Thứ hai, phương pháp thu nhập đo lường GDP trên cơ sở thu nhập tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hoá chứ không phải là giá trị của bản thân hàng hoá.

GDP= w + i + R +Pr +Te Trong đó: w là thu nhập từ tiền công, tiền lương i là tiền lãi nhận được từ cho doanh nghiệp vay tiền

R là thuê đất đai, tài sản

Te là thuế gián thu mà chính phủ nhận được Thứ ba, phương pháp sử dụng các thông tin từ luồng chi tiêu để mua hàng hoá và dịch vụ cuối cung.Vì tổng giá trị hàng hoá bán ra phải bằng tổng số tiền được chi ra để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá và dịch vụ cuối cung phải bằng GDP.

C là các khoản chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hoá và dịch vụ I là tổng đầu tư của khu vực tư nhân

G là chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ

X – M là xuất khẩu ròng Tổng sản phẩm quốc dân đo lường toàn bộ thu nhập hay giá trị sản xuất mà các công dân của một quốc gia tạo ra trong một thời kỳ nhất định, không kể trong hay ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia.

GNP = GDP + thu nhập ròng nhận được từ nước ngoài.

1.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế bằng cách tiếp cận phổ biến

Thứ nhất có thể kể đến là xác định mức tăng trưởng tuyệt đối: ΔY=Yt -Y0

Yt: GDP, GNP tại thời điểm t của thời kỳ phân tích

Y0: GDP, GNP tại thời điểm gốc của kỳ thời gian phân tích

Thứ 2, có thể đo lường tăng trưởng kinh tế bằng cách xác định tốc độ tăng trưởng Đây là chỉ tiêu biểu hiện mức tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng GNP hoặc GDP của kỳ sau so với kỳ trước, được tính theo công thức:

GDP1 – GDP0 x 100(%) GDP0 trước sau.

GNP0, GDP0 là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ

GNP1, GDP1 là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ

Do có sự biến động của giá cả (lạm phát) nên người ta phân định ra GNP, GDP danh nghĩa và GNP, GDP thực tế GNP và GDP danh nghĩa là GNP, GDP tính theo giá hiện hành của thời kỳ tính; còn GNP và GDP thực tế là GNP, GDP tính theo giá cố định của một năm được chọn làm gốc Vì vậy, trong thực tế có tăng trưởng kinh tế danh nghĩa (tính theo GNP, GDP danh nghĩa) và tăng trưởng kinh tế thực tế (tính theo GNP, GDP thực tế).

Tuy nhiên, cách tiếp cận này có một số hạn chế sau: Thứ nhất là không làm rõ một cách đầy đủ nguồn gốc của tăng trưởng dựa trên nền tảng của lý thuyết phát triển Thứ hai là không lượng hóa được ảnh hưởng cụ thể của các yếu tố đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Do đó, cần có cách tiếp cận khác nhằm đáp ứng nhu cầu phân tích nguồn gốc cảu tăng trưởng kinh tế Hiện nay, trên thế giới đã có cách tiếp cận hàm sản xuất chính là phương pháp phân tích đáp ứng được thách thức đặt ra trong việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng (Đinh Phi Hổ, 2009).

1.1.4 Đo lường tăng trưởng bằng cách tiếp cận hàm sản xuất Đầu thế kỷ 18, các nhà kinh tế học trong trường phái trọng nông đã cho rằng chỉ có khu vực nông nghiệp mới đem lại tăng trưởng, vì chỉ nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm thặng dư, còn khu vực công nghiệp không thể tạo ra tăng trưởng kinh tế.Khi trường phái kinh tế học cổ điển ra đời thì tăng trưởng được thừa nhận là có thể tạo ra từ cả khu vực nông nghiệp lẫn công nghiệp A.Smith, D.Ricardo, Malthus,K.Marx, Young và Knight… là các nhà kinh tế đại diện cho trường phái này và cho rằng sự tích tụ tư bản, tiến bộ công nghệ và môi trường cạnh tranh là nguyên nhân tạo ra tăng trưởng (Steiner Philippe, 2003).

Xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản

1.2.1 Khái niệm xuất khẩu và xuất khẩu thủy sản

Theo Luật thương mại Việt Nam 2005, Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Vậy có thể hiểu rằng, xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Xuất khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân (Phạm Duy Liên, 2012) Do đó, cung với những lợi ích kinh tế đem lại khá cao thì hoạt động xuất khẩu cũng rất dễ dẫn đến những hiệu quả khó lường hết vì nó phải đối mặt với toàn bộ các hệ thống kinh tế của các nước cung tham gia xuất khẩu mà các hệ thống này có đặc điểm không giống nhau và rất khó có thể khống chế được.

Xuất khẩu là hoạt động bán những sản phẩm sản xuất trong nước ra nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân (Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2016) Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với việc mua bán một sản phẩm nào đó trong thị trường nội địa, vì hoạt động này diễn ra trong một thị trường vô cung rộng lớn, đồng tiền thanh toán có ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển ra ngoài phạm vi quốc gia Các quốc gia khi tham gia vào hoạt động buôn bán, giao dịch quốc tế đều phải tuân thủ theo các thông lệ quốc tế.

Như vậy, dựa trên khải niệm xuất khẩu, có thể định nghĩa xuất khẩu thủy sản là việc bán sản phẩm thủy sản trong nước ra nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống cho người dân.

1.2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế

Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của bất kỳ một quốc gia nào Hoạt động xuất khẩu mang lại nguồn tài chính rất lớn cho đất nước Xuất khẩu tăng trưởng sẽ giúp cải thiện các yếu tố nguồn lực như tạo thêm việc làm, bổ sung vốn cho nền kinh tế, và tăng năng suất nhân tố tổng hợp, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Quang Hiệp, 2014).

Thông qua việc xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh chúng ta sẽ có khả năng phát huy được lợi thế so sánh, sử dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cũng như tiếp cận được với các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới Đây chính là vấn đề mấu chốt của công nghiệp hoá hiện đại hoá Áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong các ngành chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu sẽ tạo được những sản phẩm có chất lượng cao mang tính cạnh tranh trên thị trường thế giới Khi đó sẽ có một nguồn lực công nghiệp mới cho phép tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm được chi phí lao động của xã hội Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt (2016).

Có thể tóm tắt vai trò của xuất khẩu đối với sự tăng trưởng và phát triển của một quốc gia qua những điểm sau đây:

- Xuất khẩu hàng hóa được xem là nhân tố cấu thành của tổng cầu, xuất khẩu ngày càng đóng vai trò tích cực cho tăng trưởng kinh tế, thể hiện ở hai khía cạnh chính, đó là đóng góp của xuất khẩu tới tốc độ tăng trưởng GDP và đóng góp về tỷ trọng xuất khẩu trong GDP.

Kết quả xuất khẩu ấn tượng trong những năm gần đây đã làm giảm mức thâm hụt ròng thương mại quốc tế và ngày càng có hiệu ứng tích cực tới tốc độ tăng GDP Vai trò này đặc biệt quan trọng kể từ khi Việt Nam rơi vào vòng xoáy suy giảm kinh tế bắt đầu từ cuối năm 2008 Trong khi tiêu dung và đầu tư đang có xu hướng giảm thì gia tăng của xuất khẩu càng quan trọng, góp phần đưa nền kinh tế ra khỏi xu hướng đình trệ Năm 2012, xuất khẩu là nhân tố duy nhất duy trì được đóng góp dương và đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, xét ở khía cạnh chi tiêu (Tổng cục thống kê) Kết quả này dường như không chỉ có ảnh hưởng tích cực trong ngắn hạn, bởi một bộ phận doanh nghiệp xuất khẩu cũng đã đầu tư mở rộng sản xuất khi nhu cầu gia tăng, là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp cải thiện từ phía cung và phát triển trong dài hạn.

- Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, từ đó kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, góp phần tạo ra những biến chuyển tốt để giải quyết những vấn đề còn bức xúc trong xã hội.

Tận dụng lợi thế nhân công giá rẻ, xuất khẩu hàng hóa đã tạo ra số lượng đáng kể việc làm cho người lao động và gián tiếp góp phần giải quyết các vấn đề xã hội Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu luôn cao gấp 2 đến 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP Thời gian qua, xuất khẩu đã giúp tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho hàng triệu nông dân và các lao động khác nhau tham gia xuất khẩu hàng nông sản, hàng dệt may, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ và các hàng hóa khác.

Số lượng việc làm được tạo ra của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu có xu hướng biến thiên cung chiều với mức độ xuất khẩu của doanh nghiệp. Quy mô lao động bình quân của nhóm doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cao và xuất khẩu hoàn toàn là 112-116 lao động, cao gấp 1,5 lần quy mô lao động ở nhóm doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thấp hoặc trung bình, phần nào cho thấy vai trò giải quyết việc làm về số lượng của lĩnh vực xuất khẩu Một số ngành hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn như dệt may, da giày, đồ điện tử, đồ gỗ thường có mức lao động cao hơn nhiều so với quy mô chung của các doanh nghiệp Hạn chế lớn nhất của lao động ở khu vực xuất khẩu là kỹ năng và khả năng đáp ứng công việc còn hạn chế Các ngành dệt may, da giày, chế biến lương thực và thực phẩm đạt tốc độ tăng trưởng cao nhưng những ngành này đa số sử dụng lao động phổ thông từ nông thôn, thường chỉ, được học nghề tại chỗ một thời gian ngắn trong nhà máy Mặc du vậy, trong tình trạng “thiếu kép” đang diễn ra ở hầu hết doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì chất lượng lao động trong khu vực xuất khẩu cũng là điều đáng khích lệ Có thể nói, góp phần giải quyết vấn đề việc làm là một trong những hiệu ứng tích cực và nổi bật nhất của xuất khẩu hàng hóa đến tăng trưởng kinh tế thời gian qua.

- Xuất khẩu giúp tăng tích lũy vốn vất chất, tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho đất nước và cả cho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thương mại, tăng dự trữ ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước và qua đó tăng khả năng nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị tiên tiến thay thế dần cho những thiết bị lạc hậu còn đang sử dụng, để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước Đối với hầu hết các nước, tích lũy vốn là quá trình lâu dài, gian khổ và đặc biệt khó khăn, nhất là quá trình tích lũy ban đầu Trong thập kỷ 1980, xuất khẩu của Việt Nam không đủ để thanh toán cho một nửa yêu cầu nhập khẩu du tương đối ít của đất nước và gần như không một ngành công nghiệp nào của Việt Nam có thể bán được sản phẩm trên những thị trường khó tính của châu Âu và Bắc Mỹ Song, đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng vài chục lần, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt ở khắp nơi trên thế giới, thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩu đã cơ bản bu đắp và tài trợ cho nhập khẩu hàng hóa vốn, nhập khẩu công nghệ, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết cho sự phát triển các ngành công nghiệp.

Hạn chế lớn nhất hiện nay là giá trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu, nhân tố có đóng góp thật sự đến tăng trưởng kinh tế còn thấp, chưa tương xứng với quy mô xuất khẩu Những nguyên nhân chính là các mặt hàng thô và sơ chế còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu; Hàng chế biến tập trung vào những công đoạn mang lại giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị, chủ yếu nằm ở tiền gia công, sử dụng lao động ở mức rẻ nhất trong khu vực Hơn nữa, xuất khẩu của nước ta hiện đang phụ thuộc lớn vào nhập khẩu nguyên vật liệu thô và các đầu vào trung gian Trong giai đoạn 2000-2019 tỷ trọng hàng thô và sơ chế vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn Đặc biệt với nhóm hàng nông sản, có tới 80-90% các mặt hàng của Việt Nam được xuất khẩu dưới dạng thô, sơ chế như: ngành chè với 90% xuất khẩu thô ở dạng chè rời, cà phê 90% dưới dạng nhân xơ, gần 70% lượng gạo xuất khẩu là gạo có phẩm cấp thấp Thủy sản là mặt hàng đem lại nhiều ngoại tệ nhất cho ngành nông nghiệp Việt Nam, nhưng có tới 70-80% được xuất dưới dạng nguyên liệu thô và sơ chế có giá trị gia tăng thấp Chất lượng sản phẩm thường không đồng đều, tỷ lệ loại thải cao khiến giá sản phẩm thường thấp hơn giá thế giới 30%, thậm chí có sản phẩm là 50% (Tổng cục Thống kê, 2019).

Tuy nhiên, nếu xét đến giá trị gia tăng thì đóng góp từ xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế nhỏ hơn nhiều so với doanh số xuất khẩu danh nghĩa Đằng sau những con số tăng trưởng ngoạn mục, xuất khẩu của Việt Nam thực tế chưa đem lại sự gia tăng tương ứng trong thu nhập cho quốc gia, cho nhà sản xuất và người lao động Quan trọng hơn ở đây là vì tỷ lệ giá trị gia tăng thấp nên Việt Nam buộc phải duy trì tăng trưởng mạnh xuất khẩu các mặt hàng này nhằm tăng tỷ trọng giá trị gia tăng của chúng góp vào GDP Điều này nghĩa là Việt Nam phải xuất khẩu ồ ạt (trợ cấp xuất khẩu chẳng hạn) các mặt hàng như giày dép, quần áo vào các thị trường chính như Mỹ và EU và luôn phải đối mặt với những hàng rào tự vệ thương mại do những nước này dựng lên, như các mức thuế trừng phạt do EU đang tiến hành hiện nay.

Tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho đất nước và cả cho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thương mại, tăng dự trữ ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước và qua đó tăng khả năng nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị tiên tiến thay thế dần cho những thiết bị lạc hậu còn đang sử dụng, để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước

- Xuất khẩu hàng hóa còn góp phần quan trọng trong xác định năng suất các nhân tố tổng hợp, góp phần tăng trưởng kinh tế. Định hướng xuất khẩu vào các mặt hàng khác nhau có tác động khác biệt tới năng suất các nhân tố tổng hợp, trong đó các mặt hàng chế biến sâu, có hàm lượng công nghệ, kỹ năng, tri thức cao, có sức lan tỏa rộng và sâu, có tác động tích cực tới TFP hơn những mặt hàng thô, sơ chế, không đòi hỏi nhiều kỹ năng và tri thức Tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến, chế tạo trong tổng kim ngạch tăng lên đáng kể (tốc độ tăng trưởng kim ngạch ở mức trên 20% trong giai đoạn 2000-2019) và hiện chiếm khoảng 2/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, góp phần tạo dựng tiền đề để Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu và dựa vào tăng năng suất.

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Các nghiên cứu ở các quốc gia riêng biệt

Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian ở các quốc gia riêng biệt về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế đưa ra kết quả trái ngược nhau. Một vài tác giả đã bác bỏ quan điểm xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ví dụ như Waithea, Lordeb và Francisb (2011) nghiên cứu ở Mexico đưa ra kết quả trong dài hạn, xuất khẩu tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, nguyên nhân là có khả năng do nhập khẩu cao, hạn chế xuất khẩu và mối liên kết yếu với các nhà cung cấp trong nước Phan Minh Ngọc và cộng sự (2003) dựa trên những số liệu thống kê của Việt Nam trong thời gian 1975-2001 kết luận rằng, mặc du thực tế là khu vực xuất khẩu đã tăng trưởng đáng kể trong thời gian nghiên cứu (cho thấy bởi sự đóng góp lớn và ngày càng tăng của xuất khẩu trong nền kinh tế Việt Nam), nhưng không có căn cứ chắc chắn nào về kinh tế lượng cho thấy xuất khẩu là động lực của tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam như trong các nền kinh tế Đông Nam Á khác Kết luận của Ngọc và cộng sự có thể bị ảnh hưởng bởi chất lượng dữ liệu và việc ghép hai thời kỳ khác nhau của nền kinh tế Việt Nam lại với nhau (trước và sau đổi mới).

Cung hướng nghiên cứu trên, Phạm Mai Anh (2008) sử dụng mô hình VAR với bốn biến GDP, đầu tư, xuất khẩu và năng suất nhằm xác định nhân tố nào, xuất khẩu hay đầu tư, thực sự là động lực của tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2007 Nghiên cứu ủng hộ giả thuyết đầu tư mới thực sự là nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế rất hạn chế, thậm chí không có bằng chứng rõ ràng về sự tác động của xuất khẩu tới năng suất, thường được giả định là một kênh quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững trong dài hạn.

Nghiên cứu tác động của thương mại quốc tế tới phát triển kinh tế, Đặng QuốcTuấn (2009) đã chỉ ra tác động của thương mại quốc tế dưới nhiều góc độ bằng việc xây dựng các ma trận, sử dụng bảng input và output Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sử dụng phương pháp định lượng đủ mạnh để đánh giá tác động của thương mại quốc tế đối với tăng trưởng kinh tế.

Trái với kết luận trên, phần lớn các nghiên cứu lại ủng hộ quan điểm xuất khẩu tăng trưởng sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế, như Shirazi và Manap (2005), Javed và cộng sự (2012), Ahmad, D., và Ahmad, J (2018) nghiên cứu ở Pakistan, He và Zhang (2010) nghiên cứu ở Trung Quốc, Lordeb và Francisb (2011) nghiên cứu ở Mexico, Mishra (2011) ở Ấn Độ hay Shafiullah, Selvanathan và Naranpanawa

(2017) nghiên cứu ở Úc, Bakari, S., & Mabrouki, M (2017) nghiên cứu ở Panama, hay Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Nguyễn Quang Hiệp (2014, 2016), Đào Thị Bích Thủy (2016) với nghiên cứu dữ liệu ở Việt Nam cũng ủng hộ quan điểm này.

Các nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) phân tích dữ liệu chuỗi thời gian ở Pakistan của Javed và cộng sự (2012) và Sahni và Atri

(2012) ở Ấn Độ cho thấy rằng thương mại quốc tế, bao gồm xuất khẩu, có tác động tích cực và đáng kể đến nền kinh tế của các quốc gia này Nghiên cứu của Sahni và Atri ngoài biến tổng giá trị xuất khẩu, xuất khẩu sản phẩm chế biến tác động đến tổng sản phẩm quốc dân, còn đưa thêm biến đầu tư thông qua sáu phương trình biểu hiện cho sáu sự kết hợp khác nhau giữa các biến này lên tăng trưởng kinh tế Các kết quả của nghiên cứu đã ủng hộ cho giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu ở Ấn Độ Trong đó, có phát hiện đáng chú ý là đầu tư không phải là kênh truyền dẫn để xuất khẩu tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ, tác giả cho rằng đầu tư có tác động độc lập tới tăng tưởng kinh tế Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đảm bảo được độ tin cậy của các kết quả ước lượng, do chưa giải quyết được các khuyết tật của bộ dữ liệu theo thời gian khi đưa vào ước lượng bằng phương pháp OLS.

Nhiều nghiên cứu về tác động của xuất khẩu một ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia Điển hình là nghiên cứu của Jawaid, S T và cộng sự

(2019), Shamsuzzaman và cộng sự (2020) kiểm định các mối quan hệ đồng liên kết và sử dụng các mô hình vec tơ hiệu chỉnh sai số ARDL, FMOLS chỉ ra rằng, xuất khẩu thủy sản có tác động tích cực dài hạn đến tăng trưởng kinh tế ở Pakistan.Vincent, K (2017) phân tích tác động của xuất khẩu sản phẩm không phải dầu mỏ đến tăng trưởng kinh tế ở Nigreia từ năm 1980 đến 2016 Nghiên cứu sử dụng kiểm định Phillip Perron (PP) và kiểm định Engel-Granger (EGM) để xác minh quan hệ tương quan tích hợp giữa xuất khẩu dầu mỏ và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Nigeria. Bằng chứng thực nghiệm đã bác bỏ giả thuyết về việc xuất khẩu các sản phẩm không phải là dầu mỏ không tác động đến kinh tế ở quốc gia này và đề xuất chính phủ tái cơ cấu nền kinh tế để có các chiến lược phát triển các ngành kinh tế phu hợp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vừng hơn.

Zainal Abidin và cộng sự (2014), Bakar và cộng sự (2015) sử dụng phương pháp FMOLS (phương pháp bình phương nhỏ nhất hiệu chỉnh hoàn toàn) chỉ ra vai trò quan trọng của xuất khẩu trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Malaysia.

Priyankara, E A C (2018) cũng sử dụng mô hình này chỉ ra rằng mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu dịch vụ và tăng trưởng kinh tế ở Sri lanka với dữ liệu thời gian từ năm 1984 đến năm 2013 Mô hình FMOLS cũng được Vincent, K (2017) sử dụng để đánh giá tác động dài hạn giữa xuất khẩu các sản phẩm không phải là dầu mỏ đến tăng trưởng kinh tế ở Nigeria từ 1980-2016 Kết quả cho thấy nền kinh tế ở quốc gia này không bị phụ thuốc vào việc xuất khẩu các sản phẩm không phải là dầu mỏ.

Phan Thế Công (2011) nghiên cứu tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế theo dữ liệu cấp tỉnh ở Việt Nam bằng cách sử dụng các mô hình Feder

(1983), Balassa (1978), Granger (1969) và các mô hình sửa đổi có bổ sung giai đoạn 1996-2006 Kết quả của việc phân tích cung cấp một bằng chứng thực nghiệm cho học thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu; đồng thời chỉ ra rằng, xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng không chỉ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước mà còn đóng góp tích cực vào phát triển các yếu tố phi xuất khẩu (như cơ sở hạ tầng, điện, nước, thức ăn chế biến sẵn…) trong nước.

Nhiều nghiên cứu sử dụng kiểm định ADF và PP để kiểm định tính dừng chuỗi thời gian, sau đó sử dụng kiểm định nhân quả Granger cho thấy biến xuất khẩu thực tế, nhập khẩu thực tế ảnh hưởng đến sản lượng thực tế (GDP) ở Pakistan(Shirazi và Manap, 2005) Cũng sử dụng kiểm định nhân quả Granger, nghiên cứu của Mishra (2011) sử dụng dữ liệu ở Ấn Độ trong giai đoạn 1970-2009 Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng về sự tồn tại của mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ.

Nghiên cứu sự tương tác giữa thương mại quốc tế và cung cầu trong nước đối với kinh tế He và Zhang (2010) xem xét sự phụ thuộc của xuất khẩu ở Trung Quốc với các nước khác bằng cách sử dụng phân tích Input - Output Nghiên cứu cũng tiến hành phân tích dữ liệu cấp tỉnh để kiểm tra quan hệ nhân quả giữa sự phát triển của thương mại quốc tế với các thành phần của tổng cầu, và quan hệ nhân quả giữa sự phát triển của thương mại quốc tế với năng suất nhân tố tổng hợp Kết quả cho biết sự đóng góp của xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc chủ yếu đến từ tác động của nó lên tăng trưởng của năng suất yếu tố tổng hợp theo cách tiếp cận phía cung Ủng hộ cho quan điểm này, Waithea, Lordeb và Francisb (2011) nghiên cứu sử dụng sản xuất và xuất khẩu tân cổ điển, nhằm kiểm định tính hợp lệ của giả thuyết tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu cho Mexico trong giai đoạn 1960-2003. Bằng chứng cung cấp hỗ trợ cho các giả thuyết trong ngắn hạn;

Cũng nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ, Okyay Ucan (2016) sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian từ 2006 đến 2015 và mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để kiểm định mối quan hệ đồng liên kết và kiểm định nhân quả Granger chỉ ra rằng, xuất khẩu là một tác nhân quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ cả trong ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên trong nghiên cứu này, chưa tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa hai biến tổng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.

Cung ủng hộ cho quan điểm xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Dritsaki

Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu đa quốc gia

Bên cạnh những nghiên cứu chuỗi thời gian ở các quốc gia riêng biệt ủng hộ quan điểm xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng kinh tế, cũng có nhiều các nghiên cứu phân tích dữ liệu đa quốc gia có kết luận cho rằng xuất khẩu có tác động đến tăng trưởng kinh tế của các nước (hoặc một số nước).

Nhiều nghiên cứu sử dụng kiểm định nhân quả Granger dựa trên mô hình SUR và kiểm định Wald hoặc cho kết quả có quan hệ nhân quả một chiều xuất khẩu tác động đến tăng trưởng kinh tế, hoặc cho kết quả có quan hệ nhân quả tích cực hai chiều giữa hai biến này László Kónya (2006) nghiên cứu về các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) sử dụng hai mô hình khác nhau, một mô hình kiểm tra quan hệ nhân quả giữa hai biến GDP và xuất khẩu, và một mô hình kiểm tra quan hệ nhân quả giữa ba biến GDP, xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế. Kết quả cho thấy có quan hệ nhân quả một chiều từ xuất khẩu tới GDP ở Bỉ, Đan Mạch, Iceland, Ireland, Ý, New Zealand, Tây Ban Nha và Thụy Điển Ủng hộ kết quả này, Tekin (2012) nghiên cứu quan hệ nhân quả Granger tiềm năng giữa GDP, xuất khẩu và FDI đối với một số nước chậm phát triển trong giai đoạn 1970 – 2009 cho thấy có quan hệ nhân quả một chiều từ xuất khẩu đến GDP ở Haiti, Rwanda và Sierra Leone. Ủng hộ mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào thương mại, Capolupo và cộng sự (2010) sử dụng dữ liệu bảng (panel data) để ước lượng sự khác biệt về hiệu quả giữa các doanh nghiệp xuất khẩu với các doanh nghiệp không xuất khẩu, dựa trên ba cuộc khảo sát điển hình của Italia về các doanh nghiệp sản xuất được thực hiện ba năm một lần trong giai đoạn 1995-2003 Nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ đẩy mạnh năng suất sau khi gia nhập thị trường Điều này dẫn đến cả năng suất nhân tố tổng hợp và năng suất lao động đều sẽ tăng trưởng Kết quả này phu hợp với các nghiên cứu ở những quốc gia khác Một kết quả quan trọng mà tác giả chỉ ra được trong nghiên cứu, đó là các doanh nghiệp xuất khẩu thu được lợi nhuận lớn hơn các doanh nghiệp cung loại hoạt động ở thị trường nội địa Trong khi đó, Jim Lee (2011) nghiên cứu ảnh hưởng của đặc tính công nghệ trong xuất khẩu đến các mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào thương mại của các nước trên thế giới Kết quả hồi quy dựa trên mẫu số liệu của 71 quốc gia từ năm 1970 cho thấy, nền kinh tế có xu hướng phát triển nhanh hơn khi các nước ngày càng chuyên môn hóa trong xuất khẩu công nghệ cao, hơn là các mặt hàng truyền thống hoặc có công nghệ thấp. Để kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, nhiều tác giả sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị theo tiêu chuẩn ADF để kiểm tra tính dừng và cách tiếp cận trễ phân phối tự hồi quy (ARDL) Hye, Wizarat và Lau

(2013) nghiên cứu mối quan hệ giữa thương mại quốc tế với tăng trưởng kinh tế ở 6 quốc gia Châu Á trong giai đoạn 1960 – 2009 xem xét tác động dài hạn giữa xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế Đối với quan hệ nhân quả, nghiên cứu thực hiện các kiểm định nhân quả Granger Kết quả cho rằng, xuất khẩu có tác động đến tăng trưởng ở hầu hết các nước ngoại trừ Pakistan Nghiên cứu cũng chỉ ra tiềm năng tăng trưởng kinh tế thông qua khai thác nhu cầu trong nước ngay cả trong trường hợp suy thoái kinh tế toàn cầu Cung cách tiếp cận bằng mô hình ARDL, nghiên cứu của Sothan (2016) và Goh, Sam và McNown (2017) trên dữ liệu của các quốc gia Châu Á cũng cho thấy có mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.

Cũng tương tự như các nghiên cứu sử dụng dữ liệu ở một quốc gia, nhiều nghiên cứu sử dụng dữ liệu đa cuộc gia khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cũng xem xét đến yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngoài. Acaravci, A., & ệztỹrk, İ (2012) sử dụng kiểm định đồng liờn kết và kiểm định nhân quả Granger chỉ ra rằng có quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu Âu mới Kết quả này cũng đồng nhất với kết quả của Yao, S., & Wei, K (2007) đã chỉ ra rằng FDI có vai trò quan trọng đối với tăng cường xuất khẩu và tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở các nước công nhiệp mới.

Kiểm tra các mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn phi tuyến tiềm năng giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, Lim và Ho (2013) thông qua kiểm định đồng liên kết phi tham số và kiểm định quan hệ nhân quả phi tuyến trong 5 quốc gia ASEAN, đã nêu bật mối quan hệ dài hạn phi tuyến giữa xuất khẩu và GDP bình quân đầu người của Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Singapore Kết quả thu được từ kiểm định quan hệ nhân quả phi tuyến cũng cho thấy tác động nhân quả của xuất khẩu và GDP ở dạng phi tuyến trong trường hợp của Thái Lan và Philippines.

Cũng có nhiều nghiên cứu sử dụng hồi quy bình phương nhỏ nhất hiệu chỉnh hoàn toàn (FMOLS) để kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Jaunky, V C (2011) sử dụng mô hình FMOLS để nghiên cứu tác động của xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc đảo nhỏ đang phát triển (SIDS) Kết quả cho thấy xuất khẩu các là một yếu tố giúp cho kinh tế các quốc đảo SIDS tăng trưởng ổn định và lâu dài Ee, C Y (2016) bằng mô hình FMOLS cũng ủng hộ quan điểm xuất khẩu tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở các nước tiểu vung Sahara Châu Phi.

Pradhan, K C (2016) chỉ ra rằng có mối quan hệ động giữa kiều hối, xuất khẩu, tỷ giá hối đoái và tăng trưởng kinh tế ở các nền kinh tế mới nổi (Brazil, Liên bang Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) bằng cách sử dụng dữ liệu bảng cân bằng từ năm 1994-2013 Kiểm định mối quan hệ đồng tích hợp đa biến cho thấy sự tồn tại của các mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến quan sát Thông qua kết quả của mô hình FMOLS, nghiên cứu chỉ ra rằng kiều hối và xuất khẩu có tác động tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế ở Brazil, Liên bang Nga và Ấn Độ Tuy nhiên, kiều hối có tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc Mô hình VECM cũng được được áp dụng trong nghiên cứu này để thể hiện mối quan hệ nhân quả trong dài hạn và ngắn hạn giữa các biến trên các quốc gia Kết quả VECM cho thấy có một mối quan hệ nhân quả dài hạn từ xuất khẩu và kiều hối đến tăng trưởng kinh tế.

Một trong những mô hình phổ biến để kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế là mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) Tsitourasa và Nikas (2016) áp dụng cả hai mô hình dữ liệu bảng và mô hình chuỗi thời gian giai đoạn 1995-2014 để điều tra mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của 15 quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi ở Châu Âu Nghiên cứu bổ sung thêm 02 biến đầu tư trong nước và chi tiêu chính phủ Tan, B W., & Tang, C F (2016) khi nghiên cứu các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN cũng chỉ ra rằng, thương mại, đầu tư và lãi suất cho vay ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các nước này.

Cũng sử dụng mô hình VECM, Majid và Elahe (2016) nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển (8 quốc gia Châu Âu và 8 quốc gia Châu Á) Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nhân quả ngắn hạn và dài hạn tích cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở Châu Á Tóm lại, các nghiên cứu sử dụng mô hình VECM mặc du khác nhau về các biến độc lập, nhưng đều cho kế quả là có mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đào Thị Bích Thủy (2016) nghiên cứu phân tích hồi quy trên cơ sở mô hình tăng trưởng kinh tế của Feder (1982) cho nhóm 5 nước Đông Nam Á gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 1990-2014 cho thấy xuất khẩu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua tác động lan tỏa với 1% tăng trong xuất khẩu dẫn đến 0,11% tăng trong sản lượng của các khu vực khác Bên cạnh đó, năng suất của khu vực xuất khẩu cũng ở mức cao hơn năng suất của các khu vực khác trong nền kinh tế Nghiên cứu gợi ý chính sách tăng trưởng nên tập trung vào đầu tư gia tăng năng suất của khu vực xuất khẩu.

Một số nghiên cứu sử dụng dữ liệu xuất khẩu của một ngành cụ thể cũng cho kết quả xuất khẩu ngành đó có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Sanjuán‐López, A I., & Dawson, P J (2010) sử dụng các kiểm định đồng liên kết để kiểm tra mối quan hệ giữa xuất khẩu sản phẩm nông nghiệm và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển Kết quả thực nghiệm ở 42 quốc gia chỉ ra rằng có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, độ co giãn của xuất khẩu nông nghiệp đối với GDP là 0,07 trong khi xuất khẩu phi nông nghiệp là 0,13 và tổng xuất khẩu có quan hệ nhân quả Granger với GDP Kết quả này ủng hộ giả thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu Jaunky, V C (2011) cũng kết luận xuất khẩu cá ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở các nước nhóm đảo

SIDS Golub, S., & Varma, A (2014) trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu cá và tăng trưởng kinh tế ở các nước kém phát triển, quan sát dữ liệu ở Bangladesh, Campuchia, Comoros, Siera Leona và Uganda chỉ ra rằng tình trạng đánh bắt cá quá mức và bất hợp pháp có thể làm cho các quốc gia này phát triển không bền vững về kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, xuất khẩu cá có tiềm năng lớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong khi đó, Wen, X., Li, L., Sun, S., He, Q., & Tsai, F S (2019) trong nghiên cứu của mình về xuất khẩu thịt gà ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở ba nước Hoa Kỳ, Brazil và Trung Quốc đã sử dụng kiểm định đồng liên kết và kiểm định nghiệm đơn vị trên dữ liệu chuỗi thời gian chỉ ra rằng, không có mối quan hệ bền vững dài hạn giữa xuất khẩu thịt gà và tăng trưởng kinh tế ở cả ba nước này Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu thịt gà góp phần không nhỏ vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Hoa Kỳ Bên cạnh đó, chỉ số kéo trực tiếp (direct pull degree – một chỉ số định lượng mức độ ảnh hưởng của các sản phẩm nông nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế) của sản phẩm thịt gà lên tăng trưởng kinh tế là tương đối nhỏ và ít biến động Chỉ số này của Trung Quốc cao gấp 14 lần Hoa Kỳ và tác động vào tăng trưởng kinh tế củaHoa Kỳ gấp 8 lần Trung Quốc Chỉ số này cũng tác động đến tăng trưởng kinh tế ởBazil cao gấp 1,65 lần Trung Quốc.

Đánh giá các công trình nghiên cứu trước và hướng nghiên cứu

Các nghiên cứu trên cho thấy xuất khẩu tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều hình thức, có nhiều nghiên cứu cho rằng xuất khẩu tác động tích cực (thuận chiều), nhưng cũng có một số nghiên cứu cho rằng xuất khẩu tác động tiêu cực (ngược chiều) đến tăng trưởng Chiều hướng tác động có sự khác biệt giữa các quốc gia, giữa các thời kỳ trong một quốc gia Phần lớn các nghiên cứu trên đều chỉ ra xuất khẩu được nhìn nhận là một như một yếu tố quan trọng trong tăng trưởng.

Các nghiên cứu trên thế giới đã sử dụng khá nhiều mô hình OLSThirunavukkarasu & Achchuthan (2014), Ahmad, D., và Ahmad, J (2018), hay mô hình ARDL (Goh, Sam và McNown, 2017, Sothan, 2016), FMOLS (Pradhan, K.C.,2016, Jaunky, V C., 2011), ECM cũng như VECM trong đánh giá các tác động của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế (Lim và Ho, 2013; Shahbaz và Rahman, 2014; Dritsaki, 2014; Majid và Elahe, 2016; Tsitourasa và Nikas, 2016) Nghiên cứu thực nghiệm dữ liệu đa quốc giá của Tekin (2012), Hye, Wizarat và Lau (2013), Majid và Elahe (2016), Tsitourasa và Nikas (2016); dữ liệu quốc gia riêng lẻ Mishra

(2011), Dritsaki (2013), Shahbaz và Rahman (2014) nhận định có nhân quả tích cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Trong khi Lim và Ho (2013) cho rằng có mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn phi tuyến tiềm năng giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế László Kónya (2006) cho thấy có quan hệ nhân quả một chiều từ xuất khẩu tới GDP ở Bỉ, Đan Mạch, Iceland, Ireland, Ý, New Zealand, Tây Ban Nha và Thụy Điển Dòng nghiên cứu gần đây, Tsitourasa và Nikas (2016), Sothan (2016), Goh, Sam và McNown (2017) cho thấy mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Tỷ giá thực đa phương chính là biến trung gian mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế (Esfahani,1991; Khan và Saqib, 1993; Nguyễn Quang Hiệp, 2014) Dritsaki (2013) chỉ ra rằng có mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu, giữa tăng trưởng kinh tế và nợ chính phủ Tan, B W.,

& Tang, C F (2016) ngoài chỉ ra thương mại (xuất nhập khẩu) tác động tích đến tăng trưởng kinh tê ở các nước ASEAN còn nhấn mạnh vai trò của lãi suất cho vay ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các nước này.

Bảng 2.1: Tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của các công trình nghiên cứu tiền nghiệm xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế

Dữ liệu 1 ngành (cả đơn quốc gia và đa quốc gia)

Dữ liệu đơn quốc gia Dữ liệu đa quốc gia

Shirazi và Manap (2005) Javed và cộng sự (2012) Vincent, K (2017) Nguyễn Thị Thu Thủy (2014) Sharma, Rishad và Gupta (2018)

Hoàng Xuân Bình (2011), Phan Thế Công (2011)

Dritsaki (2014) Sultanuzzaman, Akash, Wang và Shakij (2018)

Hye, Wizarat và Lau (2013 Sothan (2016) và Goh,

VECM Waithea K và cộng sự

(2011) Ahmad, D., và Ahmad, J (2018) Sanjuán López, A.‐ I.,

Lim và Ho, 2013; Shahbaz và Rahman, 2014; Dritsaki, 2014;

Shahbaz và Rahman (2014) Majid và Elahe, 2016;

Tsitourasa và Nikas, 2016 Bakari & Mabrouki (2017) Thirunavukkarasu &

Achchuthan (2014) Bakari & Mabrouki (2017) Ahmad, D., và Ahmad, J

Lim và Ho (2013) Tsitourasa và Nikas (2016)

Tan, B W., & Tang, C F (2016) Majid và Elahe (2016)

(2011) Fish exports and economic growth: the case of SIDS

Coastal Management, 39(4), 377-395. Nguồn: Tác giả tổng hợp Ở Việt Nam mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phân tích và bàn luận Các nghiên cứu học thuật về tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế được thiết kế khá bài bản, có nền tảng cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu khoa học, sử dụng các phương pháp hiện đại giúp định lượng các mối quan hệ, cho kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao.

Cho đến nay đã có một số nghiên cứu sử dụng mô hình VECM để phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên số lượng còn khá ít ỏi, đồng thời các kết quả cũng còn chưa đáp ứng kì vọng Các nghiên cứu áp dụng mô hình VECM có thể kể tới như Nguyễn Quang Hiệp (2014, 2016) Trong khi Hoàng Xuân Bình (2011), Phan Thế Công (2011) sử dụng mô hình ARDL; Phạm Mai Anh

(2008) áp dụng mô hình VAR; tiếp cận bằng mô hình OLS có thể kể đến như Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Đào Thị Bích Thủy (2016) Nhìn chung các nghiên cứu Việt Nam chỉ dừng lại đánh giá mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cấp quốc gia.

Những phân tích tổng quan trên cho thấy, còn có những kết quả khác nhau giữa các nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Các kết quả thu được phụ thuộc không chỉ trên cách tiếp cận lý thuyết, mà còn phụ thuộc vào việc sử dụng hệ thống phương pháp kinh tế lượng và dữ liệu Ví dụ, những nghiên cứu số liệu bảng có thể cho thấy mối quan hệ tích cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng, trong khi kết quả từ các nghiên cứu về chuỗi thời gian phụ thuộc đáng kể vào quốc gia phân tích, khoảng thời gian chọn lựa và phương pháp kinh tế lượng được sử dụng Ngoài ra, khi nghiên cứu số liệu chéo có thể che khuất những điểm đặc thu của các nước đang phát triển, nhất là những nước có thu nhập thấp và các nước xuất khẩu dầu Các nghiên cứu trong những năm gần đây về chủ đề này chủ yếu sử dụng mô hình VECM và mô hình FMOLS, được phát triển dựa trên mô hình VAR và xét đến quan hệ đồng tích hợp giữa các biến số kinh tế.

Có thể thấy rằng mô hình VECM có dạng một vectơ đồng tích hợp thể hiện mối quan hệ đồng tích hợp giữa các biến (Blecker, 2009) Vectơ đồng tích hợp này ràng buộc các hành vi trong dài hạn của biến nội sinh trong khi cho phép sự biến động ở một mức độ nhất định trong ngắn hạn Nhờ có lý thuyết đồng tích hợp giữa các biến nên VECM có thể ước lượng được với các chuỗi không dừng nhưng có quan hệ đồng tích hợp mà không bị hồi quy giả mạo Đây là điểm khác biệt so với mô hình VAR, mô hình chỉ có thể ước lượng được khi tất cả các biến số là dừng.Với cấu trúc như vậy, mô hình VECM chứa thông tin về điều chỉnh cả ngắn hạn và dài hạn Chính vì vậy vấn đề cần đặt ra là cần có nhiều nghiên cứu sử dụng các mô hình VECM hơn nữa để khám phá bản chất của tác động xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế.

Phần tổng quan tài liệu ở trên cũng cho thấy rằng mô hình FMOLS cũng được sử dụng rộng rãi để ước lượng mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, nhất là các nghiên cứu sử dụng số liệu theo thời gian để xem xét mối quan hệ của xuất khẩu một ngành cụ thể và tăng trưởng Hơn nữa về bản chất số liệu chuỗi thời gian thường là chuỗi không dừng, và khi ước lượng bằng cách lấy sai phân của các chuỗi không dừng I(0) có thể làm mất thông tin dài hạn của các chuỗi.

Mô hình FMOLS (được đề xuất bởi Kao và Chiang, 2000) phu hợp để ước lượng khi các chuỗi có quan hệ đồng tích hợp để xem xét mối quan hệ dài hạn và mối quan hệ nhân quả giữa các biến Bằng việc bổ sung thành phần hiệu chỉnh sai số ECM (thành phần dài hạn) vào phương trình, các quan hệ dài hạn có thể được xét tới trong mô hình này Xử lý vấn đề nội sinh và tương quan chuỗi là những ưu điểm được gắn liền với mô hình FMOLS (Moutinho & Robaina, 2016; Dogan & Seker, 2016).

Ngoài ra, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, đề tài này tác giả muốn nhấn mạnh vai trò của thủy sản tác động đến tăng trưởng kinh tế thủy sản, góp phần vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác giả sử dụng mô hình FMOLS và mô hình VECM để đánh giá mối quan hệ của xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng của ngành thủy sản cũng như tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia cả trong ngắn hạn và dài hạn Hai mô hình này là phu hợp với số liệu chuỗi thời gian mà tác giả sử dụng trong luận án, xử lý được các biến nội sinh bằng cách bổ sung thành phần hiệu chỉnh sai số Kế thừa các nghiên cứu tiền nghiệm, nghiên cứu này, ngoài kênh truyền dẫn tỷ giá trong mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu còn đưa vào các biến truyền dẫn khác là biến độ mở thương mại và biến đầu tư trực tiếp nước ngoài.Luận án dự định sẽ bổ sung và lấp đầy các “khoảng trống” nghiên cứu trên.

Mô hình nghiên cứu của luận án

Từ kết quả tổng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm, luận án đề xuất mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trên cơ sở phát triển mô hình vòng xoắn tiến với các kênh truyền dẫn được mô tả như hình 2.1.

Có thể thấy rằng, xét từ phía cung, xuất khẩu tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc hình thành và thu hút các yếu tố nguồn lực của tăng trưởng Xuất khẩu tăng trưởng giúp tạo thêm việc làm cho lao động Xuất khẩu thúc đẩy nền kinh tế sử dụng nhiều và hiệu quả hơn những yếu tố sản xuất sẵn có, trong đó có lao động (Ngô Thắng Lợi, 2008) Vì vậy, xuất khẩu thủy sản tăng trưởng sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn trong ngành này, từ đó cũng tác động đến tăng trưởng kinh tế ngành và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia.

Theo mô hình vòng xoắn tiến, xuất khẩu tạo ra những ngoại ứng công nghệ tích cực đối với toàn bộ nền kinh tế Xuất khẩu giúp các nền kinh tế mở tiếp cận rộng rãi hơn với kiến thức công nghệ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển, thu hút thêm đầu tư nước ngoài làm tăng năng suất lao động và dẫn đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy trong mô hình nghiên cứu, luận án đề xuất kênh truyền dẫn thứ hai là vốn đầu tư FDI.

Mô hình đề xuất thêm biến truyền dẫn là biến độ mở thương mại Theo lý thuyết, độ mở thương mại có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, nâng cao hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn lực và cải thiện năng suất các yếu tố tổng hợp nhờ sự phổ biến kiến thức và công nghệ Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, chính sách của nhiều nước đã hướng đến mục tiêu tự do hóa thương mại, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, xem đó như là những động lực cho tăng trưởng kinh tế của quốc gia (Belloumi,

2014) Biến độ mở thương mại cũng được nhiều tác giả sử dụng trong mô hình đánh giá mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế (Tan, B W., & Tang, C F.,

2016) Vậy trong nghiên cứu này, độ mở thương mại cũng là một biến truyền dẫn cần được xem xét trong mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế.

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế

Nguồn: Tác giả đề xuất, 2020

Tăng trưởng kinh tế tác động đến xuất khẩu nhờ cải thiện năng lực cạnh tranh. Tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng năng suất nhờ khai thác hiệu quả kinh tế theo quy mô và tiến bộ công nghệ Năng suất tăng sẽ giúp giảm chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm nếu tiền lương không tăng tương ứng với mức tăng năng suất, qua đó góp phần làm giá hàng hóa trong nước giảm Theo lý thuyết ở trên, REER có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá trong nước nên khi năng suất tăng làm giá cả giảm sẽ có tác động làm tăng REER, cải thiện năng lực cạnh tranh thương mại quốc tế và do đó có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu Luận điểm này cũng được thể hiện trong các nghiên cứu của Blecker (2009), Sahni và Atri (2012), Tanjung (2012) Vậy REER cũng là kênh truyền dẫn quan trọng trong mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản, cũng như tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Nội dung chương này, tác giả tập trung vào các vấn đề chính sau:

Thứ nhất, tác giả tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước trên cơ sở các nhóm nghiên cứu có chung kết luận về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế theo 2 nhóm: Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian ở các quốc gia riêng biệt; Và các nghiên cứu phân tích dữ liệu đa quốc gia.

Các nghiên cứu tiền nghiệm cho thấy có những kết quả khác nhau về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế trên thế giới Các kết quả thu được phụ thuộc không chỉ trên cách tiếp cận lý thuyết, mà còn phụ thuộc vào việc sử dụng hệ thống phương pháp kinh tế lượng Chủ đề xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cũng là chủ đề quan trọng giúp đánh giá sự tương quan giữa hai mục tiêu điều tiết vĩ mô ở Việt Nam.

Hơn nữa, hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung vào mối quan hệ giữa tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia và rất ít nghiên cứu về xuất khẩu của một ngành.

Từ kết quả tổng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm, luận án xây dựng khung lý thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NĂM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong những năm từ năm

Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á khởi nguồn từ Thái Lan và nhanh chóng tác động tiêu cực tới các nước Châu Á như Indonesia, Malaysia, và Hàn Quốc Mặc du cuộc khủng hoảng tài chính này đã không tác động trực tiếp đối với nền kinh tế của Việt Nam, nhưng nó đã có ảnh hưởng gián tiếp vào nền kinh tế của Việt Nam và ngừng chuỗi tăng trưởng kinh tế cao trong những năm trước Tỷ lệ tăng trưởng giảm không mong muốn đến 5,76% trong năm 1998 và giữ tốc độ tăng trưởng thấp trong các năm tiếp theo từ năm 1998 đến năm 2001 (Minh Đức, 2008).

Trong thời kỳ này, Việt Nam đã trở thành thành viên của APEC trong năm

1998 và ký kết Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ trong năm 2000. Cũng trong khoảng thời gian này, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị cho vòng đàm phán gia nhập WTO Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2000 đạt 6,79%, cao hơn nhiều so với kế hoạch đề ra Thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ

400 USD/năm, bình quân xuất khẩu đầu người vượt mức một nước nghèo là 180 USD/năm.

Tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh từ năm 2002 và tốc độ tăng đều qua các năm đến 2007 Đáng chú ý là trong giai đoạn này, hiệu ứng tích cực từ những biện pháp cải cách kinh tế được thực hiện trong thập niên 1990 đã gần như không còn.Nhưng thay vào đó, trong điều kiện nền kinh tế thế giới tăng trưởng nóng, xuất khẩu và chính sách kinh tế (chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa) mở rộng, đặc biệt là đầu tư công, đã trở thành hai động lực chính của tăng trưởng Nhờ đó, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong các năm từ năm 2004 đến năm 2007, trung bình đạt 8,2% Việc trở thành thành viên của WTO năm 2007 cũng đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp được cải thiện Tuy nhiên, ngay sau đó do tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, cung với những yếu kém nội tại của nền kinh tế như nợ xấu, tồn kho… dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục suy giảm.

Tính ra, trong mười năm 2001-2010, bình quân mỗi 9 năm tổng sản phẩm trong nước tăng 7,26%, trong đó, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-

2005 tăng 7,51%/năm; Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 tăng 7,01%/năm So với giai đoạn 1991-2000, quy mô nền kinh tế đã tăng lên đáng kể cả về mức của lượng tuyệt đối của 1%, cũng như tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm vẫn đạt 7,26%, xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm của Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội 1991-2000, đây là một thành tựu rất quan trọng Với tốc độ tăng trưởng như vậy, trong suốt mười năm qua, Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực chỉ đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ, cao hơn các nước Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia và Philippines (Tổng cục Thống kê, 2011).

Giai đoạn 2011-2015 là một trong những giai đoạn khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam kể từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế năm 1986 Tốc độ tăng GDP bình quân 5 năm đạt mức thấp nhất so với các giai đoạn 5 năm kể từ năm 1990, chỉ đạt 5,91% so với mức 8,2% giai đoạn 1991-1995; 6,95% giai đoạn 1996-2000; 6,9% giai đoạn 2001-2005; 6,32% giai đoạn 2006-

Năm 2011 khởi đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 với nhiều khó khăn nên tổng sản phẩm trong nước chỉ tăng trưởng 6,24%, thấp hơn mức tăng trưởng năm 2010 Năm 2015, ước tính tăng 6,68% nhưng vẫn chưa đủ mạnh để kéo cả giai đoạn hoàn thành mức tăng trưởng kế hoạch vì các năm trước tăng trưởng thấp Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn tương đối cao và ổn định so với các nước trên thế giới, GDP năm 2014 tăng 5,98% so với năm trước, cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và 5,42% của năm 2013, đây là dấu

Thailand Myanmar Lao PDR Philippines

Năm hiệu tích cực cho sự phục hồi của nền kinh tế.

Tổng thu nhập quốc gia - GNI ngày càng thấp hơn so với GDP, cho thấy lượng giá trị tạo ra từ sản xuất chuyển ra khỏi Việt Nam ngày càng nhiều và cũng phản ánh tương quan giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế nước ta so với đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (Giai đoạn 2006-2010, bình quân GNI bằng gần 97% GDP; giai đoạn 2011-2015 chỉ bằng 95,51%) trong khi các nước khác đều xấp xỉ 97% (trừ Thái Lan cũng chỉ trên 95% GDP) Riêng Hàn Quốc và Philipins trong những năm gần đây, phần thu nhập từ nước ngoài chuyển về nước khá nhiều làm cho GNI các nước này đều cao hơn GDP Tốc độ tăng GNI bình quân cả thời kỳ 2011-2014 của Việt Nam là 5,35%/năm, bằng Malaysia, thấp hơn so với mức 5,61% của Indonesia, nhưng cao hơn so với Thái Lan, Philipins, Trung Quốc và Hàn Quốc.

Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam so với các nước trong khu vực từ năm 2000 đến năm 2020

Nếu những năm 2008 – 2010, mức bơm tín dụng của ngân hàng vào nền kinh tế luôn trên 30% (năm 2009 là 37,7%) nhưng GDP tăng trưởng chưa tương xứng, chỉ ở mức 5,66 - 6,42% Từ năm 2013 trở đi, mức "bơm" tín dụng đã chậm lại nhưng vẫn ở hai con số 13-18%, tăng trưởng GDP cũng tăng mạnh mẽ trở lại luôn

2001 trên mức 6,2% (trừ năm 2014 là 5,98%) Đến năm 2017 - 2018, nhiều chuyên gia kinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể rơi vào chu kỳ 10 năm Tuy nhiên, kết thúc năm 2018, GDP của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng ấn tượng, vượt kế hoạch đề ra đầu năm là 6,7% và đạt mức 7,08%, cao nhất trong 10 năm qua (Linh Lan, 2019).

Nhìn chung, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong hơn hai thập kỷ qua thuộc nhóm cao so với các nước trong khu vực và thế giới (Nguyễn Mạnh Hiệp, 2018) Năm 2019, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam dẫn đầu các nước trong khu vực, đạt trên 7% là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chững lại Đầu năm 2020, đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 Việt Nam là một trong số ít các nước kiểm soát tốt dịch Covid-19, nhưng vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) là 2,91%, là mức thấp nhất trong giai đoạn 2000-2020 (Hình 3.1), nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới Cung với Trung Quốc và Myanmar, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng dương trong năm 2020; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn

343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) và Malaisia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Philippines 367,4 tỷ USD) (Tổng cục Thống kê, 2021).

Sang đến năm 2021, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2021 của Tổng cục Thống kê cho thấy, GDP ước tính tăng 4,48% so với cung kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 3,68% của quý I/2020 Quý I/2021 cũng ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ của hoạt động xuất - nhập khẩu khi tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu hàng hóa ước đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cung kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu đạt 77,34 tỷ USD, tăng 22%; nhập khẩu đạt 75,31 tỷ USD, tăng 26,3% Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong 3 tháng đầu năm 2021 giảm 1,4% so với cung kỳ năm trước, nhưng có vốn đăng ký tăng 27,5%, nguyên nhân do gia tăng số lượng doanh nghiệp có vốn đăng ký trên 100 tỷ đồng và giảm số lượng doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng Tính chung quý I/2021, cả nước có 29.300 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 447,8 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 245,6 nghìn lao động, giảm 1,4% về số doanh nghiệp, tăng 27,5% về vốn đăng ký và tăng 0,8% về số lao động so với cung kỳ năm trước (Tổng cục Thống kê, 2021).

Tuy nhiên, làn sóng thứ tư của đợt dịch Covid-19 bung phát đã làm gián đoạn nguồn lao động, giảm sản lượng công nghiệp và gây đứt gãy chuỗi giá trị nông nghiệp ở nước ta (từ cuối tháng 4/2021 đến nay) Dựa trên những thông tin cập nhật diễn biến mới của dịch Covid-19, nhiều tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh năm 2021 sẽ còn gặp nhiều khó khăn khi cuộc chiến chống dịch trên thế giới và tại Việt Nam chưa thể kết thúc sớm Nhiều ngành kinh tế quan trọng sẽ tiếp tục trải qua một năm đầy khó khăn và khó đoán định.Theo Báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2021, kinh tế ViệtNam dự kiến đạt mức tăng trưởng 3,8% trong năm nay và 6,5% vào năm 2022.Tăng trưởng đã phục hồi trong nửa đầu năm 2021, chủ yếu do lưu lượng thương mại tăng cao, nhưng đã chậm lại trong nửa cuối năm do làn sóng thứ tư của đại dịch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và thị trường lao động Lạm phát dự báo sẽ được kiềm chế trong năm 2021 và 2022 do tốc độ tăng trưởng chậm lại.

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Phương trình nghiên cứu

Từ việc phân tích khung lý thuyết và tổng quan các các nghiên cứu tiền nghiệm, tác giả đã rút ra được mô hình nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế, cung với các kênh truyền dẫn dựu trên mô hình vòng xoáy tiến ở chương 2, mô hình nghiên cứu có thể được biểu diễn dưới dạng phương trình logarit cơ số tự nhiên như sau:

LnGDP= β 0 + β 1 LnFEX+ β 2 LnREER+ β 3 LnOPEN+ β 4 LnLAB + β 5 LnFDI +ε i Để có thêm cơ sở đánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng ngành thủy sản, bên cạnh các phân tích dữ liệu trình bày ở chương 3, tác giả ước lượng thêm mô hình sau:

LnFGDP= β 0 + β 1 LnFEX+ β 2 LnREER+ β 3 LnOPEN+ β 4 LnLAB + β 5 LnFDI +ε i

Mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản cũng được nhiều tác giả sử dụng trong các nghiên cứu tiền nghiệm (Golub, S., & Varma,

Về số liệu sử dụng trong luận án, tác giả thu thập từ các nguồn cụ thể như sau:

- Số liệu thứ cấp về GDP cả nước, GDP ngành thủy sản, lao động đang làm việc trong nền kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thu thập từ Tổng Cục Thống Kê; dữ liệu của World Bank;

- Độ mở thương mại được thu thập từ dữ liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á Thái Bình Dương.

- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản thu thập từ Tổng Cục Hải Quan.

- Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) được thu thập từ tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development).

Ta có bảng tổng hợp các biến trong mô hình như bảng 4.1

Bảng 4.1: Định nghĩa các biến nghiên cứu

Ký hiệu Định nghĩa biến Nghiên cứu kế thừa Kỳ vọng Biến phụ thuộc

GDP GDP cả nước (giá So sánh 2010) – được thu thập từ Tổng cục Thống kê

FGDP GDP ngành Thủy sản (giá So sánh 2010)

– được thu thập từ Tổng cục Thống kê

FEX Giá trị xuất khẩu thủy sản (USD) – Thu thập từ Tổng cục Hải quan

Lao động đang làm việc trong ngành nông – lâm nghiệm -thủy sản Số liệu được thu thập từ Tổng cục Thống kê

OPEN Độ mở thương mại – Thu thập từ Ngân hàng Phát triển Châu Á Thái Bình

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (giá So sánh 2010) – Thu thậpTổng cục Thống kê

Nguyễn Mại (2003), Freeman (2002), Nguyễn Thị Phương Hoa (2004). Đoàn Ngọc Phúc (2004)

Tỷ giá thực đa phương được tính toán dựa trên tỷ giá danh nghĩa đa phương, chỉ số giá tiêu dung CPI và tỷ trọng thương mại của 10 quốc gia đối tác thương mại thủy sản chủ yếu với Việt

Nam (Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn

Quốc, Anh, Canada, Netherlands, Úc, Đức, Nga)

Arnade và Vasavada (1995); Nguyễn Quang Hiệp (2014, 2016)

Các bước để ước lượng mô hình như sau:

Bước 1: Log hóa các chuỗi số liệu

Chuyển đổi các chuỗi về dạng logarit là hữu ích để khắc phục vấn đề phương sai sai số thay đổi (heteroskedasticity) Chuyển đổi logarit giúp thu hẹp phạm vi các biến được đo lường, do đó làm giảm sự khác biệt giữa các trị số gấp nhiều lần Nói cách khác, logarit các chuỗi sẽ làm cho các chuỗi ổn định hơn, đồng thời tránh được việc che giấu đi những đặc tính khác của số liệu Ngoài ra, chúng ta có thể tuyến tính hóa những mối quan hệ phi tuyến thông qua logarit các chuỗi, ví dụ như hàm sản xuất Cobb-Douglas, từ đó có thể ước lượng bằng các phương pháp kinh tế lượng thông thường.

Bước 2: Hiệu chỉnh mua vụ

Yếu tố mua vụ chỉ những biến đổi có tính lặp đi lặp lại trong năm của một chuỗi số liệu Do văn hóa truyền thống mỗi nước khác nhau, yếu tố về thời tiết cũng khác nhau nên các hoạt động về kinh tế sẽ bị tác động mạnh vào một vài thời điểm trong năm Nên việc phân tích một chuỗi số liệu bao gồm thành tố mua vụ sẽ giúp ta có cái nhìn xuyên suốt hơn về xu hướng của chuỗi dữ liệu Tuy nhiên, yếu tố mua vụ lại ảnh hưởng đến sự ổn định của chuỗi số và làm lệch lạc các đặc tính thực của các yếu tố kinh tế.

Ví dụ nước ta có tết nguyên đán bắt đầu từ quý 1 nên các hoạt động kinh tế sẽ bị ảnh hưởng mạnh vào thời điểm này Tiêu dung thường gia tăng mạnh trong dịp tết, điều này sẽ dẫn đến lạm phát gia tăng tuy nhiên sản xuất lại sụt giảm nên kết quả là các tháng đầu năm lạm phát gia tăng nhưng sản xuất giảm và tăng trưởng kinh tế sụt giảm Chúng ta đều rõ đây là yếu tố mua vụ, chỉ không biết rằng nó có tác động đến mức nào đến chuỗi số liệu mà thôi Vì vậy, loại bỏ yếu tố mua vụ sẽ cho ta chuỗi số liệu tốt hơn trong phân tích cũng như dự báo Để loại bỏ yếu tố mua vụ trong các chuỗi số, luận án sử dụng phương pháp trung bình trượt (Moving Average Methods).

Bước 3: Kiểm định nghiệm đơn vị ADF

Tất cả các chuỗi số liệu đã được chuyển về dạng logarit cơ số tự nhiên và hiệu chỉnh mua vụ sẽ được kiểm định tính dừng thông qua kiểm định nghiệm đơn vị ADF Tính dừng là một giả định quan trọng trong kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian Chuỗi số liệu chỉ có thể được mô hình hóa nếu nó độc lập với thời gian, hay các thuộc tính thống kê của nó không thay đổi theo thời gian.

Bước 4: Ước lượng bằng phương pháp FMOLS

Khi mô hình tồn tại các chuỗi dừng I (1) thì nhiều khả năng giữa chúng có mói quan hệ đồng tích hợp, và việc lấy sai phân này có thể làm mất thông tin dài hạn của các chuỗi Phương pháp ước lượng FMOLS là một trong những phương pháp phu hợp để ước lượng mối quan hệ đồng tích bằng việc bổ sung thành phần hiệu chỉnh sai số ECM (thành phần dài hạn) vào phương trình, các quan hệ dài hạn có thể được xét tới.

Bước 5: Ước lượng mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM)

- Nếu các chuỗi số liệu dừng, thì mô hình VAR sẽ được ước lượng cung với các thủ tục như kiểm định quan hệ nhân quả Granger, kiểm định các khuyết tật của mô hình, ước lượng hàm phản ứng của các biến số đối với các cú sốc nội sinh, và phân rã phương sai để kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế theo các kênh truyền dẫn Độ trễ tối ưu cho các biến của mô hình được lựa chọn theo các tiêu chuẩn LR (sequential modified LR test statistic), FPE (Final prediction error), AIC (Akaike information criterion), SC (Schwarz information criterion) và HQ (Hannan-Quinn information criterion).

- Tuy nhiên “đa phần các chuỗi số liệu kinh tế đều là chuỗi không dừng”, kiểm định đồng liên kết sẽ được thực hiện thông qua thủ tục Johansen Nếu các biến số liên kết bậc 1 (I(1)) và có quan hệ đồng liên kết, thì mô hình ECM sẽ được ước lượng cung với các thủ tục như kiểm định quan hệ nhân quả Granger, kiểm định các khuyết tật của mô hình, ước lượng hàm phản ứng của các biến số đối với các cú sốc nội sinh và phân rã phương sai để kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế theo các kênh truyền dẫn Độ trễ tối ưu cho các biến của mô hình được lựa chọn theo các tiêu chuẩn LR, FPE, AIC, SC và HQ.

Mô tả dữ liệu

Kết quả thống kê dữ liệu của luận án đối với với các chỉ số thống kê được sử dụng trong mô hình hồi quy FMOLS và VECM trong giai đoạn 2000 –2019, tương ứng 80 quý, thể hiện ở bảng 4.2 Cụ thể như sau:

- GDP ngành thủy sản FGDP (giá so sánh 2010) trung bình hàng quý của Việt Nam trong giai đoạn từ 2000-2019 là 12.678 tỷ đồng, giá trị GDP thực cao nhất trong một quý có thể đạt được là 34.890 tỷ đồng và thấp nhất có thể đạt mức 1.512 tỷ đồng.

- Giá trị xuất khẩu thủy sản FEX (giá so sánh 2010) trung bình hàng quý của Việt Nam trong giai đoạn từ 2000-2019 là 981 triệu USD, giá trị FEX thực cao nhất trong một quý có thể đạt được là 1.760 triệu USD và thấp nhất có thể đạt mức 298 triệu USD.

- Lao động đang làm việc trong nền kinh tế LAB (giá so sánh 2010) trung bình hàng quý là 48.859 ngàn người, số lao động LAB thực trung bình quý cao nhất và thấp nhất tương ứng là 56.103 ngàn người và thấp nhất có thể đạt mức 385.545 ngàn người.

Bảng 4.2: Bảng kết quả thống kê mô tả dữ liệu của mô hình hồi quy (N)

Biến Chĩ tiêu Đơn vị tính

Trung bình Độ lệch chuẩn

FEX Giá trị xuất khẩu thủy sản ( triệu USD) USD 981 395 298 1.760

LAB Lao động đang làm việc trong nền kinh tế

REER Tỷ giá hối đoái thực đa phương % 103 3 99 107

OPEN Độ mở thương mại USD 50.400 38.500 6.400 139.000

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (giá So sánh 2010)

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả, 2021

- Tỷ giá hối đoái thực đa phương REER của 10 quốc gia trung bình hàng quý là 103%/quý, REER thực trung bình quý cao nhất và thấp nhất tương ứng là 107%/quý và thấp nhất đạt 99%/quý.

- Độ mở thương mại OPEN trung bình hàng quý là 50.400 triệu USD, giá trị OPEN thực trung bình quý cao nhất và thấp nhất tương ứng là 139.000 triệu USD và thấp nhất đạt mức 6.400 triệu USD.

- Vốn đầu tư nước ngoài FDI trung bình hàng quý trong giai đoạn từ 2000- 2019 là101.554 triệu USD Trong đó giá trị FDI thực trung bình quý cao nhất và thấp nhất tương ứng là 252.559 triệu USD và thấp nhất có thể đạt mức 34.711 triệu USD.

Kiểm định tính dừng của dữ liệu

Mô hình FMOLS và VECM yêu cầu tất cả các biến nghiên cứu đều phải có tính dừng, do đó trước khi đi vào ước lượng mô hình, nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định tính dừng đối với tất cả các biến Luận án áp dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị - Augmented Dickey-Fuller (ADF) để kiểm tra tính dừng của các biến Theo kết quả bảng 4.3 dưới đây, cho thấy các giá trị tuyệt đối của t-Statistic của các biến lớn hơn giá trị Critical value với các mức ý nghĩa 1% và 5% Với mức ý nghĩa 5% các chuỗi số liệu chỉ có biến LnFDI tính dừng ở sai phân bậc gốc; tất cả các biến còn lại đều dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa là 1%.

Bảng 4.3: Tổng hợp tính dừng của các chuỗi dữ liệu

Kiểm định Dickey-Fuller Kiểm định Phillips-Perron

Dữ liệu gốc Sai phân bậc 1 Dữ liệu gốc Sai phân bậc 1

P- value lnGDP -3.129 0.0245 -18,633 0,000 -2,296 0,1733 -76.083 0,000 LnFGDP -1,356 0,6032 -12,528 0,000 -0,770 0,8277 -14,775 0,000 LnFEX -1,064 0,7291 -8,574 0,000 -1,078 0,7237 -8,573 0,000 LnLAB -1,792 0,3845 -13,566 0,000 -3,564 0,0065 -16,691 0,000 LnREER -1,471 0,5479 -7,565 0,000 -1,619 0,4730 -7,542 0,000 LnOPEN -0,925 0,7798 -18,072 0,000 -0,983 0,7593 -21,713 0,000

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả, 2021 Để đảm bảo tính dừng của dữ liệu, tác giả sử dụng thêm 1 kiểm định tính dừng là Phillips-perrson để tăng thêm độ chính xác của mô hình Theo kết quả của phụ lục 2 được tổng kết ở các bảng 4.3 cho ta thấy các giá trị tuyệt đối của t-Statistic của các biến lớn hơn giá trị Critical value với các mức ý nghĩa 1% và5%.Với mức ý nghĩa 5% các chuỗi dữ liệu đều không có tính dừng ở sai phân bậc gốc; với mức ý 1% thì tất cả các biến đều dừng ở sai phân bậc 1.

Phân tích tác động của xuất khẩu thủy sản tới tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam bằng mô hình VECM

Tác giả xem xét mô hình:

LnFGDP= β 0 + β 1 LnFEX+ β 2 LnREER+ β 3 LnOPEN+ β 4 LnLAB + β 5 LnFDI +ε i (1)

4.4.1 Kiểm định độ trễ phù hợp

Bảng 4.4: Tổng hợp tiêu chí lựa chọn lag phu hợp cho mô hình VECM

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả, 2021

Trong phần này, mục tiêu đầu tiên của nghiên cứu là xác định thứ tự độ trễ thực sự cho mô hình vì Lutkepohl (1999) chỉ ra rằng độ dài độ trễ được chọn cao hơn độ dài độ trễ thực thì sẽ làm tăng các lỗi dự báo bình phương trung bình của VECM; và nếu độ dài độ trễ lựa chọn thấp hơn độ dài độ trễ thực thì thường gây ra lỗi tự tương quan Do đó, độ chính xác của dự báo từ các mô hình VECM phụ thuộc nhiều vào việc chọn độ dài độ trễ thực sự Có một số tiêu chí thống kê để chọn một độ dài trễ Nghiên cứu đã xác định các mô hình VECM để phân tích bằng cách sử dụng các tiêu chí lựa chọn như: Tiêu chí thông tin Akaike (AIC), Tiêu chí thông tin(FPE) và Tiêu chí thông tin Hannan-Quinn (HQ).

Các kết quả từ bảng 4.4 cho thấy mô hình thích hợp cho dữ liệu của mô hình nghiên cứu là VECM vì phương pháp đều đưa ra có 3 độ tin cây ở độ trễ 7 nhưng nếu ta chọn lag phu hợp ở lag 7 vì lag quá lớn nên chúng ta sẽ bị mất khá nhiều dữ liệu. Ở độ trễ là 1 ta có chỉ tiêu SBIC cho ra là phu hợp, vì cho tiện trong việc nghiên cứu nên ta chọn độ trễ phu hợp của mô hình là 1.

Sau khi nghiên cứu đã xác định được mô hình VECM, tiếp tục chuyển sang quy trình ước lượng mô hình Sau đó, nghiên cứu thực hiện quá trình kiểm tra chuẩn đoán các khuyết tật của mô hình.

4.4.2 Kiểm định đồng liên kết

Trước khi hồi qui bằng mô hình VECM, ta thực hiện kiểm định đồng liên kết các chuỗi dữ liệu sử dụng trong mô hình nghiên cứu bằng phương pháp Johansen Kết quả thể hiện ở bảng 4.5 như sau:

Giả thuyết H0: Các biến trong mô hình không có mối quan hệ đồng liên kết. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 5%.

Giả thuyết H1: Các biến trong mô hình không có mối quan hệ đồng liên kết. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 5%.

Tại rank = 0, kết quả cho thấy, trị thống kê Trace statistic > giá trị tiêu chuẩn (Critical value) tương ứng P-value < 0,05, do đó bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 5%, chấp nhận giả thuyết H1 Tức các biến trong mô hình có mối quan hệ đồng liên kết.

Giả thuyết H0: Các biến trong mô hình không có mối quan hệ đồng liên kết. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 5%.

Giả thuyết H1: Các biến trong mô hình không có mối quan hệ đồng liên kết. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của Johansen là 5%.

Có thể thấy, tại rank = 1, có trị thống kê Trace statistic < giá trị tiêu chuẩn

(Critical value) tương ứng P-value > 0,05, do đó, chấp nhận H0 với mức ý nghĩa 5%, bác bỏ giả thuyết H1 Như vậy, kiểm định này cho thấy các biến trong mô hình không có mối quan hệ đồng liên kết tại rank =1 với mức ý nghĩa 5%.

Như vậy, kiểm định này cho thấy các biến trong mô hình có 1 mối quan hệ đồng liên kết tại mức ý nghĩa 5% Do đó, từ kết quả này có thể kết luận rằng, sử dụng mô hình VECM để ước lượng là phu hợp.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen

Giả thuyết Giá trị riêng Thống kê Trace Giá trị tới hạn ở 5%

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả, 2021 4.4.3 Kết quả kiểm định tính ổn định của mô hình

Hình 4.1: Kiểm định tính ổn định của mô hình

Nguồn: Tác giả vẽ bằng phần mềm stata,2021

Căn cứ vào kết quả kiểm tra độ ổn định của mô hình thể hiện ở hình 4.1 cho thấy: Các giá trị riêng đều nằm trong vòng tròn đơn vị, nên mô hình ước lượng (đều đã đáp ứng được các điều kiện về sự ổn định cần thiết nhằm đảm bảo độ tin cậy của kết quả.

4.4.4 Kết quả mô hình VECM

Bảng 4.6: Kết quả mô hình VECM Trong dài hạn

Nguồn: Tính toán của tác giả,

2021 Ghi chú: * có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10%

Với kết quả xem xét tác động trong dài hạn, ta thấy các biến L.d.LnFGDP, LnFDI có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% biến LnLAB có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Còn lại các biến LnREER, LnOPEN chưa tìm thấy sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng GDP thủy sản Trong đó có biến LnLAB có kỳ vọng dấu ngược với giả thuyết ban đầu, các biến còn lại đều thỏa kỳ vọng dấu của giả thuyết Nguyên nhân của việc biến LnREER và LnOPEN không có ý nghĩa thống kê cũng như biến LnLAB không đúng với kỳ vọng có thể do bản chất của dữ liệu chuỗi thời gian thường có tính nội sinh Vì vậy chúng ta sẽ xem xét tác động của các biến này lên biến xuất khẩu thủy sản bằng mô hình phản ứng xung ở phần dưới.

Từ kết quả này, ta thấy xuất khẩu thủy sản có tác động tích cực đến tăng trưởng ngành thủy sản trong dài hạn Trên thực tế, những năm gần đây, xuất khẩu thủy sản đóng góp phần lớn vào GDP ngành thủy sản Từ năm 2010, Chính phủ đã định hướng phát triển ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thành một ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả năng cạnh tranh cao trong hội nhập kinh tế quốc tế Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8,6 tỷ USD, xuất khẩu thủy sản đóng góp phần lớn vào GDP ngành thủy sản nói riêng và đóng góp đáng kể vào GDP ngành nông – lâm – thủy sản nói chung (VASEP,

2020) Do ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2020 giảm

4.4.5 Phân tích cú sốc (Hàm phản ứng xung)

Việc phân tích IRF sẽ cho thấy phản ứng của một biến khi có sự tăng lên một đơn vị phân phối chuẩn của một biến khác Như vậy, kết quả dưới đây cho thấy phản ứng của tăng trưởng GDP ngành thủy sản khi có sự thay đổi một đơn vị phân phối chuẩn của một biến khác Qua kết quả ở hình 4.2 cho thấy:

- Khi có một cú sốc của giá trị xuất khẩu thủy sản (LnFEX) xảy ra thì LnFGDP có phản ứng giảm ngay lập tức trong chu kỳ thứ nhất (1 quý), sau đó tăng lên ở chu kỳ thứ 2 đến thứ 6 (đạt đỉnh ở chu kỳ 4) rồi điều chỉnh dần về mức cân bằng, tăng trưởng ổn định cho đến cuối chu kì.

- Khi có một cú sốc đối với lao động đang làm việc cho nền kinh tế (LnLAB) thì FGDP có phản ứng tăng mạnh và đạt đỉnh ngay chu kỳ đầu tiên và rớt xuống sau chu kỳ thứ 2 và sau chu kỳ 3 nó tăng trở lại rồi dần điều chỉnh về mức cân bằng, tăng trưởng ổn định đến cuối chu kỳ.

- Khi có một cú sốc đối với tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) thì FGDP ở ngắn hạn giảm xuống ở chu kỳ 1, và tăng lên ở chu kỳ thứ 2, rồi giảm xuống đáy ở chu kỳ 5, rồi từ đó cân bằng làm cho FGDP dài hạn không tăng trưởng thêm nữa. Kết quả cho thấy tương đồng với đánh giá của Phan Thanh Thanh (2018) cho rằng tỷ giá REER gia tăng nhanh chóng và từ năm 2011 đến nay, tiền đồng đang được định giá quá cao Đa phần doanh nghiệp trong nước vẫn sản xuất nhỏ lẻ và có năng suất thấp Nếu doanh nghiệp trong nước không có năng lực sản xuất hàng xuất khẩu hoặc không tìm được thị trường xuất khẩu, khi Chính phủ thực hiện phá giá, những cơ hội kinh doanh tốt mà Chính phủ hướng tới thông qua phá giá sẽ bị bỏ lỡ, hoạt động xuất khẩu và cán cân thương mại chưa chắc được cải thiện.

Thực tế cho thấy, cơ cấu sản xuất nói chung trong nước và xuất khẩu phần lớn phụ thuộc đầu vào nhập khẩu, trong khi ngành công nghiệp phụ trợ còn thiếu vắng và chưa phát triển Liên hệ thực tiễn đến ngành thủy sản thì quả thực, các ngành công nghiệp phụ trợ cho nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản vẫn còn rất yếu, cụ thể là, sản xuất thức ăn thủy sản chủ yếu từ các doanh nghiệp FDI, và vẫn phải nhập nguyên liệu bã đậu nành, máy móc thiết bị chế biến thủy sản phải nhập khẩu Ngoài ra, từ 2017-2019, có tới 70% giá trị xuất khẩu của Việt Nam do các DN có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra Cho nên nếu tỷ giá được điều chỉnh mạnh hơn thì chưa chắc cán cân thương mại được cải thiện, mục tiêu lấy tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu thủy sản là chưa phu hợp trong giai đoạn hiện nay.

Phân tích tác động của xuất khẩu thủy sản đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam bằng mô hình mô hình FMOLS và mô hình VECM

LnGDP= β0+ β1LnFEX+ β2LnREER+ β3LnOPEN+ β4LnLAB + β5LnFDI +εi (2)

4.5.1 Kết quả nghiên cứu bằng mô hình FMOLS

4.5.1.1 Kiểm định Đồng liên kết Để ước lượng mô hình bằng phương pháp FMOLS, ta kiểm định tính đồng liên kết của chuỗi dữ liệu bằng kiểm định Engle và Granger (1987).

Với kết quả ở bảng 4.8 ta thấy P.value = 0,01

Ngày đăng: 11/12/2022, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngọc Anh. (2018). 3 rào cản lớn của xuất khẩu cá tra trong năm 2018. Truy cập từ CAFEF: http://cafef.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3 rào cản lớn của xuất khẩu cá tra trong năm 2018. Truycập từ
Tác giả: Ngọc Anh
Năm: 2018
2. Ngọc Anh. (2018). Cá tra xuất khẩu Việt Nam đã phát triển thế nào trong 20 năm qua? truy cập từ CAFEF: http://cafef.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tra xuất khẩu Việt Nam đã phát triển thế nào trong20 năm qua? truy cập từ
Tác giả: Ngọc Anh
Năm: 2018
3. Phạm Anh. (2017, 10 25). Vì sao EU “giơ thẻ vàng” với thủy sản Việt Nam? Tuy cập từ báo Tiền Phong online: https://www.tienphong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sao EU “giơ thẻ vàng” với thủy sản ViệtNam
4. Nguyễn Bích. (2009). Năm 2008: Xuất khẩu cá ngừ nhiều khó khăn nhưng vẫn tăng mạnh. truy cập từ website của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam: http://m.vasep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm 2008: Xuất khẩu cá ngừ nhiều khó khăn nhưngvẫn tăng mạnh
Tác giả: Nguyễn Bích
Năm: 2009
5. Phạm Thị Thanh Bình. (2016). Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánh giá và định hướng phát triển. Truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chíđánh giá và định hướng phát triển
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2016
7. Trung Chánh. (2018). VASEP nói DOC (Mỹ) tính sai thuế chống bán phá giá tôm Việt. Truy cập từ Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online:https://www.thesaigontimes.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: VASEP nói DOC (Mỹ) tính sai thuế chống bán phágiá tôm Việt
Tác giả: Trung Chánh
Năm: 2018
9. Hồng Châu. (2018). Chỉ còn dưới 3 doanh nghiệp xuất cá tra sang Mỹ. Truy cập từ https://vnexpress.net/kinh-doanh/chi-con-duoi-3-doanh-nghiep-xuat-ca-tra-sang-my-3755977.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ còn dưới 3 doanh nghiệp xuất cá tra sang Mỹ
Tác giả: Hồng Châu
Năm: 2018
10. Thủy Chung. (2018). Thị trường xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2018.Truy cập từ http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/thi-truong-xuat-khau-thuy- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2018
Tác giả: Thủy Chung
Năm: 2018
11. Phan Thế Công (2011), Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của Việt Nam, Kinh tế và kinh doanh 265-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của Việt Nam
Tác giả: Phan Thế Công
Năm: 2011
12. Mai Ngọc Cường. (2016). Lịch sử các học thuyết kinh tế. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản chínhtrị quốc gia
Năm: 2016
13. Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa, Nguyễn Khắc Minh. (2010), Giáo trình Mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Mô hình tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa, Nguyễn Khắc Minh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2010
16. Dũng, B. Đ., &amp; Phương, P. T. (2009), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. VNU Journal of Science: Economics and Business, 25(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xãhội
Tác giả: Dũng, B. Đ., &amp; Phương, P. T
Năm: 2009
17. Nguyễn Hà. (2013). Dấu ấn cá ngừ trong xuất khẩu thủy sản năm 2012.Truy cậptừ website Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam:http://m.vasep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Dấu ấn cá ngừ trong xuất khẩu thủy sản năm 2012
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2013
18. Nguyễn Hà. (2013). Xuất khẩu cá ngừ Việt Nam khó hồi phục. truy cập từ http://cafef.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu cá ngừ Việt Nam khó hồi phục
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2013
19. Nguyễn Hà. (2017) Năm 2016 xuất khẩu cá ngừ tăng 12%. Truy cập từ website của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam:http://m.vasep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Năm 2016 xuất khẩu cá ngừ tăng 12%
20. Nguyễn Hà. (2017). Những điều cần biết về quy định của IUU của EU. Tuy cập từ website của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam:http://m.vasep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về quy định của IUU của EU
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2017
14. Minh Đức. 2008. Việt Nam vượt qua 3 cuộc khủng hoảng, Thời báo Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. https://sbv.gov.vn/ Link
29. Nam Khánh, 2019, Ngành Thủy Sản hướng đến xuất khảu 10,5 tỷ USD năm 2019. Truy cập từ https://www.tienphong.vn Link
31. Linh Lan. 2019. Kinh tế Việt Nam: 10 năm thăng trầm, Nhịp sống doanh nghiệp. https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/tai-chinh/kinh-te-viet-nam-10-nam-thang-tram Link
51. Tổng cục thống kê. (2019). Tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2019, Truy xuất từ https://www.gso.gov.vn/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w