1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tác động của vốn đầu tư nước ngoài fdi đến tăng trưởng kinh tế việt nam trong giai đoạn hiện nay

34 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tác động của vốn đầu tư nước ngoài FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả Lê Xuân Minh, Lê Công Minh, Lý Thị Ngọc, Phạm Sơn Nam, Phạm Hải Nam, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Nguyệt, Chu Thị Trà Mi, Đàm Phương Nga, Lương Bảo Ngọc
Người hướng dẫn Hồ Thị Mai Sương
Chuyên ngành Macroeconomic
Thể loại Bài tập lớn
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 9,02 MB

Nội dung

NHÓM 7MÃ HP: 2227MAEC0111GVGD: HỒ THỊ MAI SƯƠNGLê Xuân MinhLê Công MinhLý Thị NgọcPhạm Sơn NamPhạm Hải NamNguyễn Thị Kim NgânNguyễn Thị NguyệtChu Thị Trà MiĐàm Phương NgaLương Bảo NgọcCƠ

Trang 1

NHÓM 7

MÃ HP: 2227MAEC0111

GVGD: HỒ THỊ MAI SƯƠNG

Lê Xuân Minh

Lê Công Minh

Lý Thị NgọcPhạm Sơn Nam

Phạm Hải Nam

Nguyễn Thị Kim NgânNguyễn Thị NguyệtChu Thị Trà Mi

Đàm Phương NgaLương Bảo Ngọc

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trang 2

Chương 1

Trang 3

LÝ THUYẾT VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI

01

Trang 4

1.1 Khái niệm Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn

lực để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.

FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tổ chức nước này vào nước khác.

Trang 5

1.2 Các hình thức vốn

đầu tư trực tiếp FDI

Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn

của nhà đầu tư nước ngoài

Thành lập doanh nghiệp liên doanh

giữa các nhà đầu tư trong nước và

nhà đầu tư nước ngoài

Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp

tác kinh doanh (BCC)

Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT

Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập,

mua lại doanh nghiệp

Trang 6

1.3 Những nhân tố thúc đẩy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 7

Chênh lệch về năng suất cận biên của

vốn giữa các nước

Môi trường chính trị và xã hội ổn định

Có lợi thế đặc biệt của các công ty

đa quốc gia

Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại

Có đội ngũ chuyên gia và công nghệ

Trang 8

LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ

02

Trang 9

2.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế (economic

growth) là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNP) trong một thời gian nhất định hay còn được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian

Trang 10

2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng

kinh tế

Thứ nhất, quan trọng nhất là yếu

tố con người.

Thứ hai, vốn

Thứ ba, số lượng người lao động

Thứ tư, tài nguyên

Thứ năm, công nghệ kỹ thuật

Thứ sáu, Chính sách quản lý của

nhà nước.

Trang 11

2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế

GO (tổng giá trị sản xuất):

GDP (tổng sản phẩm quốc nội):

a) Dấu hiệu nhận biết tăng trưởng kinh tế

Bản chất của tăng trưởng là sự tăng lên về mặt

số lượng của tổng thu nhập hay thu nhập bìnhquân đầu người:

b) Thước đo tăng trưởng kinh tế

Là tổng giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ dokết quả hoạt động của một nền kinh tế tạo ratrong 1 thời gian nhất định, thường là 1 năm

Là tổng giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụcuối cùng được tạo nên trong phạm vi lãnh thổcủa một nền kinh tế trong 1 thời gian nhất địnhthường là 1 năm

Trang 12

LÝ THUYẾT VỀ VẤN

ĐỀ NGHIÊN CỨU

03

Trang 13

3.1 Ảnh hưởng tích cực của vốn đầu tư trực tiếp FDI đến

tăng trưởng kinh tế

Trang 14

a) Đối với các nước đầu tư

để đảm bảo tính hiệu quả củanguồn vốn đầu tư

Với hình thức FDI, các chủ đầu tư

sẽ tránh được các rào cản bảo

hộ mậu dịch, phi mậu dịch củanước tiếp nhận đầu tư

Việc đầu tư FDI giúp chủ đầu tư

có thể tận dụng tối đa các côngnghệ kỹ thuật để áp dụng vàosản xuất mà không tổn kém quánhiều chi phí

Trang 15

b) Đối với các nước nhận đầu tư

Lợi ích thu được của các nước tiếpnhận đầu tư từ các hoạt độngnghiên cứu, triển khai và phát triển,thậm chí còn lớn hơn rất nhiều sovới việc di chuyên vốn

Việc đầu tư FDI giúp chủ đầu tư cóthể tận dụng tối đa các công nghệ kỹthuật để áp dụng vào sản xuất màkhông tổn kém quá nhiều chi phí

Trang 16

3.2 Ảnh hưởng

tiêu cực của vốn đầu tư trực tiếp FDI đến tăng

trưởng kinh tế

Trang 17

Khi nhà đầu tư đem vốn đi đầu tư nước ngoài thì trong nước sẽ mất đi một khoản đầu tư.

Thứ nhất:

Doanh nghiệp FDI sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro cả về vật chất lẫn môi trường chính trị.

Trang 18

Chuyển giao công nghệ lạc hậu gây

Trang 19

Chương 2

Trang 20

1 Thực trạng về tình hình vốn đầu tư trực tiếp FDI và tăng

trưởng kinh tế Việt Nam giai

đoạn 2017- 2021

1.1 Thực trạng về vấn đề vốn đầu tư trực tiếp FDI của Việt Nam

1.2 Thực trạng về vấn đề tăng trưởng kinh

tế của Việt Nam

Trang 21

1.1 Thực trạng về vấn đề vốn đầu

tư trực tiếp FDI của Việt Nam

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam

đã tăng mạnh sau hơn 30 năm hội nhập và cải cách

Giai đoạn gần đây dòng vốn FDI và lượng vốn FDI đầu tưvào Việt Nam luôn tăng mạnh theo từng năm

=> Đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàncầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và đa dạng hóaxuất khẩu

Ảnh hưởng tiêu cực:

Gia tăng ô nhiễm môi trường

Áp đảo các doanh nghiệp trong nước

Ít sử dụng nhân sự tại chỗ

Ứng dụng chuyển giao công nghệ thấp

=> Vấn đề thu hút vốn FDI chưa xứng tầm với tiềm năngphát triển của Việt Nam

Trang 22

1.2: Thực trạng về vấn đề tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Kinh tế Việt Nam đạt bước tiến nhanh trong giai đoạn 2017-2021 và đạtđược mức tăng trưởng GDP cao hàng đầu khu vực và trên thế giới

Quá trình tái cơ cấu công nghiệp diễn ra tích cực, giảm tỷ trọng khaikhoáng, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo, phù hợpvới mục tiêu phát triển bền vững

Rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng

Nợ xấu đang gia tăng

Tiêu cực:

Trang 23

2 Ảnh hưởng của

vốn đầu tư trực

tiếp FDI đến tăng

trưởng kinh tế Việt

Nam giai đoạn

2017- 2021:

Năm 2017 kết thúc với những kết quả

tích cực trong phát triển kinh tế

FDI vào Việt Nam đạt gần 36 tỷ USD

-mức cao nhất trong vòng 10 năm trở lại

đây.

Khu vực FDI chiếm 72,6% tổng kim

ngạch xuất khẩu và 59,9% tổng kim

ngạch nhập khẩu

2.1 Năm 2017

Biểu đồ: FDI Việt Nam năm 2017

Trang 24

2 Ảnh hưởng của

vốn đầu tư trực

tiếp FDI đến tăng

trưởng kinh tế Việt

Nam giai đoạn

2017- 2021:

Năm 2018, quy mô nền kinh tế Việt Nam

tiếp tục được mở rộng với tốc độ tăng

trưởng GDP đạt 7,08%

Thu hút FDI năm 2018 đạt trên 35,46 tỷ

USD.

Công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn dẫn

đầu với tổng số vốn đăng ký mới đạt

16,58 tỷ USD

2.2 Năm 2018

Biểu đồ: FDI Việt Nam năm 2018

Trang 25

2 Ảnh hưởng của

vốn đầu tư trực

tiếp FDI đến tăng

trưởng kinh tế Việt

Nam giai đoạn

2017- 2021:

Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ

phần có xu hướng tăng mạnh và chiếm tỷ

trọng ngày càng lớn trong tổng vốn FDI.

Giải ngân FDI đã đạt con số kỷ lục, với số

giải ngân 20,38 tỷ USD.

Tuy nhiên, năm 2019 dự án quy mô lớn

đăng ký đầu tư mới vào Việt Nam giảm rõ

rệt Quy mô điều chỉnh mở rộng vốn của

các dự án khá nhỏ.

2.3 Năm 2019

Biểu đồ: FDI Việt Nam năm 2019

Trang 26

2 Ảnh hưởng của

vốn đầu tư trực

tiếp FDI đến tăng

trưởng kinh tế Việt

Nam giai đoạn

2017- 2021:

Các dòng vốn đầu tư nước ngoài bị ảnh

hưởng nghiêm trọng, tổng lượng vốn FDI

vào Việt Nam năm 2020 giảm mạnh.

Vốn thực hiện của các dự án thu hút FDI

nước ngoài vẫn đạt 19,98 tỷ USD.

Nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngoài

đang dần hồi phục và duy trì tốt hoạt động

sản xuất - kinh doanh và mở rộng dự án.

2.4 Năm 2020

Biểu đồ: FDI Việt Nam năm 2020

Trang 27

2 Ảnh hưởng của

vốn đầu tư trực

tiếp FDI đến tăng

trưởng kinh tế Việt

Nam giai đoạn

2017- 2021:

Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào

18 ngành

Kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu tư

nước ngoài tăng.

Tăng trưởng mạnh mẽ, hồi phục của

dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt

Nam.

2.5 Năm 2021

Biểu đồ: FDI Việt Nam năm 2021

Trang 28

3 Kết luận chung về

ảnh hưởng của vốn

đầu tư trực tiếp FDI

đến tăng trưởng kinh

tế Việt Nam hiện nay

Bổ sung nguồn vốn quan trọng chođầu tư phát triển

Đóng góp vào tăng trưởng GDP và thungân sách nhà nước

Gia tăng tỷ trọng xuất khẩuĐóng góp vào tăng trưởng năng suấtlao động

Tạo tác động lan tỏa công nghệ

Đối mặt với gánh nặng về đối ngoại,chính trị, xung đột vũ trang, nội bộ

Ô nhiễm môi trường

Ảnh hưởng tiêu cực

Trang 29

Chương 3

Trang 30

1.GIẢI PHÁP

Những phân tích trên cho thấy, trong quá trình thu hút FDI, cần

có những chính sách quản lý chặt chẽ hơn nữa để tận dụng những tác động tích cực và hạn chế những rủi ro tiềm ẩn cho nền kinh tế trong việc thu hút FDI;

Trang 31

Có những chủ trương, định hướng

mới trong thu hút vốn FDI để tăng

tốc nền kinh tế.

Hoàn thiện chính sách thu hút vốn

FDI, đảm bảo đồng bộ, nhất quán.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao đáp

ứng nhu cầu phát triển.

Phát triển đội ngũ doanh nghiệp

trong nước nhằm hình thành chuỗi

giá trị.

Đánh giá hiệu quả kinh tế FDI trên

phạm vi cả nước.

Giải pháp của chính phủ:

Trang 32

Chính phủ cần xác định ngưỡng cho

phép nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ

cổ phần tại các doanh nghiệp cổ

phần hoá.

Chính phủ cần xác định cụ thể danh

mục ngành, lĩnh vực cần thu hút đầu

tư nước ngoài và ngành lĩnh vực chỉ

các nhà đầu tư trong nước thực hiện

Tiếp tục củng cố nền tảng vĩ mô vững

mạnh, ổn định.

Giải pháp của chính phủ:

Trang 33

GIẢI PHÁP DOANH NGHIỆP

Đặc biệt quan tâm đến các yêu cầu của nhà đầu tư như công khai,

minh bạch, ổn định, dễ dự báo về thể chế, chính sách và pháp luật

Nỗ lực nâng cao năng lực về tất cả các mặt

Rà soát lại việc sử dụng FDI hiện tại để có kế hoạch điều chỉnh, cơ

cấu lại hợp lý

Kiểm soát chặt chẽ những dự án đầu tư không phù hợp với nhu cầu

phát triển

Trang 34

THANK YOU!

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w