1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng kinh tế việt nam thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Vai Trò Của Xuất Khẩu Thủy Sản Đối Với Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam Thông Qua Mô Hình Hiệu Chỉnh Sai Số
Tác giả Lê Hằng Mỹ Hạnh
Người hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Xuân Minh
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 154,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THƠNG QUA MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ Ngành: Kinh tế quốc tế LÊ HẰNG MỸ HẠNH Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THƠNG QUA MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 Nghiên cứu sinh: Lê Hằng Mỹ Hạnh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Xuân Minh Hà Nội - 2022 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, thầy cô, nhà khoa học Trường Đại học Ngoại thương, thầy cô Khoa Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Cơ sở II trường Đại học Ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh, nơi tác giả công tác, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ chia sẻ trình tác giả làm nghiên cứu sinh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Xuân Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận án Tác giả đặc biệt gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân ln đồng hành, động viên khích lệ tác giả suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LÊ HẰNG MỸ HẠNH ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án trung thực Toàn kết nghiên cứu luận án chưa khác công bố cơng trình TÁC GIẢ LÊ HẰNG MỸ HẠNH iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 1.1 Tăng trưởng kinh tế 10 1.1.1 Khái niệm .10 1.1.2 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế 11 1.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế cách tiếp cận phổ biến .12 1.1.4 Đo lường tăng trưởng cách tiếp cận hàm sản xuất 13 1.2 Xuất xuất thủy sản .18 1.2.1 Khái niệm xuất xuất thủy sản .18 1.2.2 Vai trò hoạt động xuất tăng trưởng kinh tế 19 1.3 Các lý thuyết tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế 27 1.3.1 Lý thuyết cổ điển 27 1.3.2 Lý thuyết trọng cầu 29 1.3.3 Lý thuyêt tăng trưởng nội sinh .30 1.3.4 Lý thuyết hiệu ứng co giãn xuất nhập điều kiện Marshall – Lerner .32 1.3.5 Lý thuyết tác động tỷ giá đến xuất nhập 33 1.3.6 Lý thuyết độ co giãn, hiệu ứng tuyến J 35 Tóm tắt chương 41 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 42 2.1 Các nghiên cứu quốc gia riêng biệt 42 iv 2.2 Các nghiên cứu sử dụng liệu đa quốc gia 48 2.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước hướng nghiên cứu 52 2.4 Mơ hình nghiên cứu luận án .56 Tóm tắt chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NĂM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 60 3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm từ năm 2000 đến .60 3.2 Thực trạng sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến 64 3.2.1 Thực trạng sản xuất thủy sản từ 2000 đến 64 3.2.1 Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản từ 2000 đến 67 3.2.3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam .70 3.2.3.1 Mặt hàng tôm mặn lợ 72 3.2.3.2 Mặt hàng cá tra .76 3.2.3.3 Mặt hàng cá ngừ .78 3.2.4 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam .80 3.2.5 Những kết đạt hạn chế xuất thủy sản Việt Nam 82 3.2.5.1 Những kết đạt 82 3.2.5.2 Những hạn chế 84 Tóm tắt chương 87 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 89 4.1 Phương trình nghiên cứu .89 4.2 Mô tả liệu 93 4.3 Kiểm định tính dừng liệu .94 4.4 Phân tích tác động xuất thủy sản tới tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Việt Nam mơ hình VECM 96 4.4.1 Kiểm định độ trễ phù hợp 96 4.4.2 Kiểm định đồng liên kết 97 v 4.4.3 Kết kiểm định tính ổn định mơ hình 98 4.4.4 Kết mơ hình VECM 99 4.4.5 Phân tích cú sốc (Hàm phản ứng xung) 100 4.4.6 Phân tích phân rã phương sai 102 4.5 Phân tích tác động xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam mơ hình mơ hình FMOLS mơ hình VECM 104 4.5.1 Kết nghiên cứu mơ hình FMOLS 104 4.5.1.1 Kiểm định Đồng liên kết .104 4.5.1.2 Kết mơ hình hồi quy FMOLS 105 4.5.2.1 Kiểm định độ trễ tối ưu 109 4.5.2.2 Kiểm định đồng liên kết 110 4.5.2.3 Kết nghiên cứu mơ hình VECM 111 4.5.2.4 Kiểm định ổn định mơ hình .114 4.5.2.5 Phân tích hàm phản ứng xung 114 4.6 Đánh giá chung vai trò xuất thủy sản tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 118 Tóm tắt chương 122 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 123 5.1 Dự báo triển vọng xuất thủy sản Việt Nam 123 5.1.1 Định hướng phát triển nuôi trồng đối tượng thủy sản chủ lực đến năm 2030 123 5.1.2 Định hướng phát triển chế biến, xuất thủy sản 124 5.1.3 Nhu cầu tiêu thụ thủy sản giới .125 5.1.3.1 Nhu cầu thủy sản giới .125 5.1.3.2 Khả cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường giới .126 5.1.4 Dự báo công nghệ chế biến thủy sản 127 5.1.5 Hội nhập kinh tế thông qua hiệp định thương mại 128 vi 5.1.5.1 Hội nhập ngày toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới tạo hội cho doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam tăng cường xuất .128 5.1.5.2 Xu hướng dịch chuyển xuất Châu Á hội cho ngành xuất thủy sản Việt Nam 129 5.2 Giải pháp tăng cường xuất thủy sản Việt Nam 130 5.2.1 Các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển thủy sản 130 5.2.1.1 Các giải pháp chế sách 130 5.2.1.2 Phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến xuất thủy sản theo chuỗi giá trị, thủy sản thâm canh 134 5.2.1.3 Quản lý sản xuất 135 5.2.2 Các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất .136 5.2.2.1 Các giải pháp chế, sách hỗ trợ xuất thủy sản 136 5.2.2.2 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại 139 5.2.3 Chính sách tỷ giá hối đối 140 5.2.4 Giải pháp tín dụng 141 5.2.5 Giải pháp thu hút đầu tư nước hỗ trợ xuất thủy sản 143 5.2.6 Các giải pháp khác 145 5.2.6.1 Giải pháp nguồn nhân lực 145 5.2.6.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 146 5.2.6.3 Giải pháp phía doanh nghiệp .147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .164 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Các từ viết tắt Tiếng Anh ADF Augmented Dickey Fuller ADRL AutoRegressive Tiếng Việt Kiểm định Dickey Fuller mở rộng Mơ hình phân phối trễ tự hồi quy Distributed Lag CIEM ECM Central Institute for Viên nghiên cứu quản lý Kinh Economic Management tế Trung ương Autoregressive Error Mơ hình hiệu chỉnh sai số Correction Model EU European Union Châu Âu FMOLS Fully-modified Ordinary Mơ hình bình phương nhỏ Least Square hiệu chỉnh hoàn toàn FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ 10 PP Phillip–Person Kiểm định Phillip Person 11 SUR Seemingly unrelated Hồi quy không liên quan regressions 12 VASEP Vietnam Association of Hiệp hội Chế biến xuất Seafood Exporters and thủy sản Việt Nam Producers 13 VECM Vector Autoregressive Mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số Error Correction Model 14 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT VIẾT TẮT Ý NGHĨA ATVSTP Vệ sinh an toàn thực phẩm CBTS Chế biến thủy sản CSDL Cơ sở liệu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NK Nhập NTTS Nuôi trồng thủy sản SLTS Sản lượng thủy sản TCTS Tổng cục Thủy sản XK Xuất ix xuất đến tăng trưởng kinh tế thiết kế bản, có tảng sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu khoa học, sử dụng phương pháp đại giúp định lượng mối quan hệ, cho kết nghiên cứu có độ tin cậy cao 55 Cho đến có số nghiên cứu sử dụng mơ hình VECM để phân tích mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế, nhiên số lượng cịn ỏi, đồng thời kết chưa đáp ứng kì vọng Các nghiên cứu áp dụng mơ hình VECM kể tới Nguyễn Quang Hiệp (2014, 2016) Trong Hồng Xn Bình (2011), Phan Thế Cơng (2011) sử dụng mơ hình ARDL; Phạm Mai Anh (2008) áp dụng mơ hình VAR; tiếp cận mơ hình OLS kể đến Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Đào Thị Bích Thủy (2016) Nhìn chung nghiên cứu Việt Nam dừng lại đánh giá mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế cấp quốc gia Những phân tích tổng quan cho thấy, cịn có kết khác nghiên cứu giới mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Các kết thu phụ thuộc không cách tiếp cận lý thuyết, mà phụ thuộc vào việc sử dụng hệ thống phương pháp kinh tế lượng liệu Ví dụ, nghiên cứu số liệu bảng cho thấy mối quan hệ tích cực xuất tăng trưởng, kết từ nghiên cứu chuỗi thời gian phụ thuộc đáng kể vào quốc gia phân tích, khoảng thời gian chọn lựa phương pháp kinh tế lượng sử dụng Ngoài ra, nghiên cứu số liệu chéo che khuất điểm đặc thù nước phát triển, nước có thu nhập thấp nước xuất dầu Các nghiên cứu năm gần chủ đề chủ yếu sử dụng mơ hình VECM mơ hình FMOLS, phát triển dựa mơ hình VAR xét đến quan hệ đồng tích hợp biến số kinh tế Có thể thấy mơ hình VECM có dạng vectơ đồng tích hợp thể mối quan hệ đồng tích hợp biến (Blecker, 2009) Vectơ đồng tích hợp ràng buộc hành vi dài hạn biến nội sinh cho phép biến động mức độ định ngắn hạn Nhờ có lý thuyết đồng tích hợp biến nên VECM ước lượng với chuỗi không dừng có quan hệ đồng tích hợp mà khơng bị hồi quy giả mạo Đây điểm khác biệt so với mơ hình VAR, mơ hình ước lượng tất biến số dừng Với cấu trúc vậy, mơ hình VECM chứa thơng tin điều chỉnh ngắn hạn dài hạn Chính vấn đề cần đặt cần có nhiều nghiên cứu sử dụng mơ 56 hình VECM để khám phá chất tác động xuất tăng trưởng kinh tế Phần tổng quan tài liệu cho thấy mô hình FMOLS sử dụng rộng rãi để ước lượng mối quan hệ dài hạn xuất tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu sử dụng số liệu theo thời gian để xem xét mối quan hệ xuất ngành cụ thể tăng trưởng Hơn chất số liệu chuỗi thời gian thường chuỗi không dừng, ước lượng cách lấy sai phân chuỗi không dừng I(0) làm thơng tin dài hạn chuỗi Mơ hình FMOLS (được đề xuất Kao Chiang, 2000) phù hợp để ước lượng chuỗi có quan hệ đồng tích hợp để xem xét mối quan hệ dài hạn mối quan hệ nhân biến Bằng việc bổ sung thành phần hiệu chỉnh sai số ECM (thành phần dài hạn) vào phương trình, quan hệ dài hạn xét tới mơ hình Xử lý vấn đề nội sinh tương quan chuỗi ưu điểm gắn liền với mơ hình FMOLS (Moutinho & Robaina, 2016; Dogan & Seker, 2016) Ngoài ra, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể xuất thủy sản đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, đề tài tác giả muốn nhấn mạnh vai trò thủy sản tác động đến tăng trưởng kinh tế thủy sản, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tác giả sử dụng mơ hình FMOLS mơ hình VECM để đánh giá mối quan hệ xuất thủy sản đến tăng trưởng ngành thủy sản tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia ngắn hạn dài hạn Hai mơ hình phù hợp với số liệu chuỗi thời gian mà tác giả sử dụng luận án, xử lý biến nội sinh cách bổ sung thành phần hiệu chỉnh sai số Kế thừa nghiên cứu tiền nghiệm, nghiên cứu này, kênh truyền dẫn tỷ giá mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu đưa vào biến truyền dẫn khác biến độ mở thương mại biến đầu tư trực tiếp nước Luận án dự định bổ sung lấp đầy “khoảng trống” nghiên cứu 2.4 Mơ hình nghiên cứu luận án Từ kết tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế 57 Việt Nam sở phát triển mơ hình vịng xoắn tiến với kênh truyền dẫn mơ tả hình 2.1 Có thể thấy rằng, xét từ phía cung, xuất tác động đến tăng trưởng kinh tế thơng qua việc hình thành thu hút yếu tố nguồn lực tăng trưởng Xuất tăng trưởng giúp tạo thêm việc làm cho lao động Xuất thúc đẩy kinh tế sử dụng nhiều hiệu yếu tố sản xuất sẵn có, có lao động (Ngơ Thắng Lợi, 2008) Vì vậy, xuất thủy sản tăng trưởng tạo nhiều việc làm ngành này, từ tác động đến tăng trưởng kinh tế ngành đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo mơ hình vịng xoắn tiến, xuất tạo ngoại ứng cơng nghệ tích cực toàn kinh tế Xuất giúp kinh tế mở tiếp cận rộng rãi với kiến thức công nghệ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển, thu hút thêm đầu tư nước làm tăng suất lao động dẫn đến tăng trưởng kinh tế Vì mơ hình nghiên cứu, luận án đề xuất kênh truyền dẫn thứ hai vốn đầu tư FDI Mơ hình đề xuất thêm biến truyền dẫn biến độ mở thương mại Theo lý thuyết, độ mở thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua việc xuất hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu việc phân bổ nguồn lực cải thiện suất yếu tố tổng hợp nhờ phổ biến kiến thức công nghệ Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, sách nhiều nước hướng đến mục tiêu tự hóa thương mại, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, xem động lực cho tăng trưởng kinh tế quốc gia (Belloumi, 2014) Biến độ mở thương mại nhiều tác giả sử dụng mơ hình đánh giá mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế (Tan, B W., & Tang, C F., 2016) Vậy nghiên cứu này, độ mở thương mại biến truyền dẫn cần xem xét mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế 58 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Nguồn: Tác giả đề xuất, 2020 Tăng trưởng kinh tế tác động đến xuất nhờ cải thiện lực cạnh tranh Tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng suất nhờ khai thác hiệu kinh tế theo quy mô tiến công nghệ Năng suất tăng giúp giảm chi phí nhân cơng giá thành sản phẩm tiền lương không tăng tương ứng với mức tăng suất, qua góp phần làm giá hàng hóa nước giảm Theo lý thuyết trên, REER có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá nước nên suất tăng làm giá giảm có tác động làm tăng REER, cải thiện lực cạnh tranh thương mại quốc tế có tác dụng thúc đẩy xuất Luận điểm thể nghiên cứu Blecker (2009), Sahni Atri (2012), Tanjung (2012) Vậy REER kênh truyền dẫn quan trọng mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 59 Tóm tắt chương Nội dung chương này, tác giả tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả tổng quan nghiên cứu thực nghiệm ngồi nước sở nhóm nghiên cứu có chung kết luận mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế theo nhóm: Các nghiên cứu sử dụng liệu chuỗi thời gian quốc gia riêng biệt; Và nghiên cứu phân tích liệu đa quốc gia Các nghiên cứu tiền nghiệm cho thấy có kết khác mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế giới Các kết thu phụ thuộc không cách tiếp cận lý thuyết, mà phụ thuộc vào việc sử dụng hệ thống phương pháp kinh tế lượng Chủ đề xuất tăng trưởng kinh tế chủ đề quan trọng giúp đánh giá tương quan hai mục tiêu điều tiết vĩ mô Việt Nam Hơn nữa, hầu hết nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ tổng kim ngạch xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia nghiên cứu xuất ngành Từ kết tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, luận án xây dựng khung lý thuyết đề xuất mơ hình nghiên cứu mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam 60 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NĂM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Trong chương này, luận án sử dụng kỹ thuật phân tích thống kê để nhằm đánh giá thực trạng, xu hướng biến động theo thời gian xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Qua đó, cung cấp liệu sống động mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giúp đưa kết luận ban đầu vai trò xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước tiến hành bước phân tích định lượng 3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm từ năm 2000 đến Năm 1997, khủng hoảng tài Châu Á khởi nguồn từ Thái Lan nhanh chóng tác động tiêu cực tới nước Châu Á Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc Mặc dù khủng hoảng tài khơng tác động trực tiếp kinh tế Việt Nam, có ảnh hưởng gián tiếp vào kinh tế Việt Nam ngừng chuỗi tăng trưởng kinh tế cao năm trước Tỷ lệ tăng trưởng giảm không mong muốn đến 5,76% năm 1998 giữ tốc độ tăng trưởng thấp năm từ năm 1998 đến năm 2001 (Minh Đức, 2008) Trong thời kỳ này, Việt Nam trở thành thành viên APEC năm 1998 ký kết Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ năm 2000 Cũng khoảng thời gian này, Việt Nam tích cực chuẩn bị cho vịng đàm phán gia nhập WTO Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2000 đạt 6,79%, cao nhiều so với kế hoạch đề Thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ 400 USD/năm, bình quân xuất đầu người vượt mức nước nghèo 180 USD/năm Tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh từ năm 2002 tốc độ tăng qua năm đến 2007 Đáng ý giai đoạn này, hiệu ứng tích cực từ biện pháp cải cách kinh tế thực thập niên 1990 gần khơng cịn Nhưng thay vào đó, điều kiện kinh tế giới tăng trưởng nóng, xuất sách kinh tế (chính sách tiền tệ sách tài khóa) mở rộng, đặc 61 biệt đầu tư công, trở thành hai động lực tăng trưởng Nhờ đó, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao năm từ năm 2004 đến năm 2007, trung bình đạt 8,2% Việc trở thành thành viên WTO năm 2007 giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, lực cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện Tuy nhiên, sau tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, cùng với yếu nội kinh tế nợ xấu, tồn kho… dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục suy giảm Tính ra, mười năm 2001-2010, bình qn năm tổng sản phẩm nước tăng 7,26%, đó, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2001- 2005 tăng 7,51%/năm; Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 tăng 7,01%/năm So với giai đoạn 1991-2000, quy mô kinh tế tăng lên đáng kể mức lượng tuyệt đối 1%, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 7,26%, xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội 19912000, thành tựu quan trọng Với tốc độ tăng trưởng vậy, suốt mười năm qua, Việt Nam so với số quốc gia khu vực đứng sau Trung Quốc Ấn Độ, cao nước Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia Philippines (Tổng cục Thống kê, 2011) Giai đoạn 2011-2015 giai đoạn khó khăn kinh tế Việt Nam kể từ sau thực cơng đổi tồn diện kinh tế năm 1986 Tốc độ tăng GDP bình quân năm đạt mức thấp so với giai đoạn năm kể từ năm 1990, đạt 5,91% so với mức 8,2% giai đoạn 1991-1995; 6,95% giai đoạn 1996-2000; 6,9% giai đoạn 2001-2005; 6,32% giai đoạn 2006- 2010 (Tổng cục Thống kê, 2016) Năm 2011 khởi đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 với nhiều khó khăn nên tổng sản phẩm nước tăng trưởng 6,24%, thấp mức tăng trưởng năm 2010 Năm 2015, ước tính tăng 6,68% chưa đủ mạnh để kéo giai đoạn hoàn thành mức tăng trưởng kế hoạch năm trước tăng trưởng thấp Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương đối cao ổn định so với nước giới, GDP năm 2014 tăng 5,98% so với năm trước, cao mức tăng 5,25% năm 2012 5,42% năm 2013, dấu 62 hiệu tích cực cho phục hồi kinh tế Tổng thu nhập quốc gia - GNI ngày thấp so với GDP, cho thấy lượng giá trị tạo từ sản xuất chuyển khỏi Việt Nam ngày nhiều phản ánh tương quan đầu tư trực tiếp nước kinh tế nước ta so với đầu tư trực tiếp Việt Nam nước ngồi (Giai đoạn 2006-2010, bình qn GNI gần 97% GDP; giai đoạn 2011-2015 95,51%) nước khác xấp xỉ 97% (trừ Thái Lan 95% GDP) Riêng Hàn Quốc Philipins năm gần đây, phần thu nhập từ nước chuyển nước nhiều làm cho GNI nước cao GDP Tốc độ tăng GNI bình quân thời kỳ 2011-2014 Việt Nam 5,35%/năm, Malaysia, thấp so với mức 5,61% Indonesia, cao so với Thái Lan, Philipins, Trung Quốc Hàn Quốc 20 15 ) % ( P D G g n ă t ộ d c ố T 10 -5 -10 00 10 20 30 40 50 60 70 80 90 01 11 21 31 41 51 61 71 81 91 02 Vietnam Japan China Thailand Myanmar Lao PDR Philippines -15 Năm Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam so với nước khu vực từ năm 2000 đến năm 2020 Nguồn: World Development Indicator Nếu năm 2008 – 2010, mức bơm tín dụng ngân hàng vào kinh tế 30% (năm 2009 37,7%) GDP tăng trưởng chưa tương xứng, mức 5,66 - 6,42% Từ năm 2013 trở đi, mức "bơm" tín dụng chậm lại hai số 13-18%, tăng trưởng GDP tăng mạnh mẽ trở lại 63 mức 6,2% (trừ năm 2014 5,98%) Đến năm 2017 - 2018, nhiều chuyên gia kinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam rơi vào chu kỳ 10 năm Tuy nhiên, kết thúc năm 2018, GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng, vượt kế hoạch đề đầu năm 6,7% đạt mức 7,08%, cao 10 năm qua (Linh Lan, 2019) Nhìn chung, tăng trưởng GDP Việt Nam hai thập kỷ qua thuộc nhóm cao so với nước khu vực giới (Nguyễn Mạnh Hiệp, 2018) Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dẫn đầu nước khu vực, đạt 7% tin vui người dân Việt Nam, bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại Đầu năm 2020, đại dịch Covid 19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Việt Nam số nước kiểm soát tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) 2,91%, mức thấp giai đoạn 2000-2020 (Hình 3.1), trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nước cao giới Cùng với Trung Quốc Myanmar, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng dương năm 2020; đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) Malaisia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Philippines 367,4 tỷ USD) (Tổng cục Thống kê, 2021) Sang đến năm 2021, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2021 Tổng cục Thống kê cho thấy, GDP ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 3,68% quý I/2020 Quý I/2021 ghi nhận phục hồi mạnh mẽ hoạt động xuất - nhập tổng kim ngạch xuất - nhập hàng hóa 64 ước đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước, xuất đạt 77,34 tỷ USD, tăng 22%; nhập đạt 75,31 tỷ USD, tăng 26,3% Số doanh nghiệp đăng ký thành lập tháng đầu năm 2021 giảm 1,4% so với cùng kỳ năm trước, có vốn đăng ký tăng 27,5%, nguyên nhân gia tăng số lượng doanh nghiệp có vốn đăng ký 100 tỷ đồng giảm số lượng doanh nghiệp có vốn đăng ký 10 tỷ đồng Tính chung q I/2021, nước có 29.300 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 447,8 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 245,6 nghìn lao động, giảm 1,4% số doanh nghiệp, tăng 27,5% vốn đăng ký tăng 0,8% số lao động so với cùng kỳ năm trước (Tổng cục Thống kê, 2021) Tuy nhiên, sóng thứ tư đợt dịch Covid-19 bùng phát làm gián đoạn nguồn lao động, giảm sản lượng công nghiệp gây đứt gãy chuỗi giá trị nông nghiệp nước ta (từ cuối tháng 4/2021 đến nay) Dựa thông tin cập nhật diễn biến dịch Covid-19, nhiều tổ chức nghiên cứu ngồi nước dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh năm 2021 cịn gặp nhiều khó khăn chiến chống dịch giới Việt Nam chưa thể kết thúc sớm Nhiều ngành kinh tế quan trọng tiếp tục trải qua năm đầy khó khăn khó đốn định Theo Báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2021, kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức tăng trưởng 3,8% năm 6,5% vào năm 2022 Tăng trưởng phục hồi nửa đầu năm 2021, chủ yếu lưu lượng thương mại tăng cao, chậm lại nửa cuối năm sóng thứ tư đại dịch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thị trường lao động Lạm phát dự báo kiềm chế năm 2021 2022 tốc độ tăng trưởng chậm lại 3.2 Thực trạng sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến 3.2.1 Thực trạng sản xuất thủy sản từ 2000 đến Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3.260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000 km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu 65 km2 với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160 km che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền khai thác thủy sản (VASEP, 2019) Với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 00 10 20 30 40 50 60 70 80 90 01 11 21 31 41 51 61 71 81 91 0202 Hình 3.2: Tổng sản lượng thủy sản sản xuất nước từ 2000 đến 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo số liệu tổng hợp Tổng cục Thống kê (2021), tổng sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2020 đạt 8,4 triệu tấn, tăng gần lần so với năm 2020 bình quân tăng trưởng khoảng 7%/năm (hình 3.2) Trong sản lượng thủy sản từ nuôi trồng thủy sản chiếm 54,2% Từ năm 2000 – 2006, sản lượng khai thác thủy sản chiếm phần lớn cấu sản phẩm thủy sản (luôn 50%) Tuy nhiên, từ giai đoạn 2007 – 2020 nghề NTTS ngày phát triển tỷ trọng NTTS ngày chiếm chủ đạo tổng sản lượng thủy sản nước (Hình 3.3) Do năm 2009, kinh tế lớn chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế lại thị trường xuất thủy sản chủ lực Việt Nam Ðiều khiến cho xuất thủy sản ta giảm so với cùng kỳ, giá bán thấp, ảnh hưởng hiệu sản xuất, kinh doanh tính bền vững xuất thủy sản Bên cạnh đó, cịn chịu cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp xuất khẩu, bị đối tác lợi dụng đưa giá xuất xuống mức thấp với chất lượng thấp 66 (tỷ lệ mạ băng cao, dùng hóa chất giữ nước ) làm tổn hại đến hiệu lợi ích người ni cá mà cịn ảnh hưởng đến uy tín cá tra Việt Nam, tạo cớ cho thông tin không tốt báo chí nước, dẫn đến nguy làm thị trường 120 100 % 80 60 40 20 00 10 20 30 40 50 60 70 80 90 01 11 21 31 41 51 61 71 81 91 02 Năm Ni trồng Khai thác Hình 3.3: Cơ cấu sản lượng thủy sản sản xuất nước giai đoạn 2000-2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Từ nguyên nhân cho thấy nhiều vấn đề đặt cho xuất thủy sản Việt Nam, đòi hỏi có giải pháp triệt để Theo đó, điều quan trọng cần điều chỉnh ban hành quy chuẩn chất lượng sản phẩm thủy sản, đồng thời có chế kiểm sốt chặt chẽ, đơn vị có nhiều lô hàng bị cảnh cáo Ðặc biệt, cần quan tâm sản phẩm cá tra cá ba sa phi-lê đông lạnh xuất khẩu; cần thực nghiêm túc quy định an toàn vệ sinh để bảo vệ uy tín sản phẩm cá tra nói riêng sản phẩm thủy sản Việt Nam nói chung Song song với việc kiên xử lý tượng vi phạm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Vì thị trường nhập sản phẩm thủy sản Việt Nam ngày có địi hỏi khắt khe chất lượng sản phẩm, mức độ an tồn vệ sinh thực phẩm Khơng đáp ứng đủ u cầu đối tác, khơng có cách hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập dù mức giá Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm yêu cầu lớn thủy sản xuất Việt Nam 67 3.2.1 Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản từ 2000 đến Theo số liệu tổng hợp Tổng cục Hải Quan (2021), tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, tăng gấp 5,6 lần so với năm 2000, bình quân tăng trưởng 9,7%/năm Trong giai đoạn 2000-2010, XK thủy sản Việt Nam tăng nhanh giá trị lẫn sản lượng Trong tiến khoa học kỹ thuật góp phần đưa ngành thủy sản phát triển thần tốc với kim ngạch xuất liên tục tăng từ 1,48 tỷ USD năm 2000 lên 4,95 tỷ USD năm 2010, tăng trưởng 12,8%/năm Sản phẩm thủy sản xuất sang 163 nước vùng lãnh thổ EU, Mỹ Nhật Bản thị trường Từ sau khủng hoảng kinh tế diễn ra, XK thủy sản Việt Nam bắt đầu gặp nhiều khó khăn, giai đoạn 2011-2020 tốc độ tăng trưởng đạt khoảng %/năm, thấp so với giai đoạn 2000-2010 (Hình 3.4) Nhìn vào biểu đồ hình 3.4 ta thấy, tình hình xuất thủy sản số năm có biến động năm 2009, 2010, 2015, 2019, 2020: Năm 2009, xuất thủy sản Việt Nam chịu nhiều rào cản khó khăn lớn nước nhập thủy sản Việt Nam chịu tác động khủng hoảng tài năm 2008; xuất cá tra sang thị trường châu Âu sụt giảm đáng kể bị truyền thông bơi bẩn hình ảnh; thị trường Nga bắt đầu lệnh cấm cá tra Việt Nam từ cuối năm 2008 (Ngô Thế Hiển, Vũ Thi Chi, Trần Thị Thu Hường, 2010) Do vậy, năm 2009 giá trị kim ngạch xuất thủy sản giảm 5% so với năm 2008 Năm 2010, thị trường xuất thủy sản Việt Nam có nhiều tín hiệu tốt Các thị trường chủ lực lâu đời Mỹ, EU, Nhật Bản dần phục hồi Thông tin sai lệch sản phẩm thủy sản Việt Nam điều chỉnh sáng tỏ, giúp sản lượng xuất tăng trở lại nhiều hội xâm chiếm thị trường khác Ngoài ra, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản thức có hiệu lực từ ngày 110-2009, 86% hàng nông sản, thủy sản Việt Nam hưởng ưu đãi lớn thuế, mặt hàng tôm giảm thuế xuất xuống 1-2% Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thủy sản 68 Việt Nam (Trí Quang, 2010) Sản lượng xuất thủy sản năm 2010 tăng 18,4% so với 2009, giá trị kim ngạch xuất đạt 5,034 tỷ USD 10 30% 98 23.1% 19.9% 23.4% 23.0% DS U ỷ t 7654 0.0% 11.0% 5%13.3% 4.51 8.9%9 3.363.76 1.481.82 2.02 2.2 2.412.73 11.9% 7.87 6.67.02 8.35 8.7768.57 18.9% 25% 20% 4.264.95 6.73 0.8% 16.9% 6.4% 5.1% 15% 10% 5% 16.2% 6.11 6.16 9.3% -16.1% -15% -2.3%-2.0% -5% -20% -5.5% năm 8.4 -10% 0% Kim ngạch xuất (tỷ USD) tăng trưởng (%/năm) Hình 3.4: Giá trị kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2000-2020 Nguồn: Tổng cục Hải Quan Năm 2015, kim ngạch xuất thủy sản đạt 6,6 tỷ USD Một nguyên nhân lớn khiến cho kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam năm 2015 giảm sâu so với năm trước giá đồng Euro so với đồng Đô la Mỹ, làm giảm kim ngạch xuất vào EU, thị trường xuất chủ lực Việt Nam (Nguyễn Thị Hải Yến, Mai Nguyên Ngọc & Vũ Hồng Nam, 2018) Đến năm 2019, nước cịn khoảng 300 sở CBTS đủ điều kiện ATVSTP xuất sản phẩm thị trường quốc tế tập trung chủ yếu vùng ĐBSCL Trong có 270 sở đủ điều kiện xuất hàng thủy sản vào EU, với 235 sở chế biến tôm đơng lạnh xuất khẩu, có cơng suất chế biến 1.276.644 tấn/năm Tồn vùng có 62 nhà máy chế biến thức ăn thủy sản, công suất 2.874.872 tấn/năm; 17 sở chế biến bột cá công suất 57.777 tấn/năm Các nhà máy chế biến phân bố theo ... thủy sản Việt Nam từ năm 2000 đến Chương 4: Đánh giá vai trò xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam, gồm 34 trang, xem xét mối quan hệ xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản tăng trưởng. .. sau: Qua phân tích thực trạng xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2019, luận án đánh giá vai trò quan trọng xuất thủy sản tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản, tăng trưởng kinh. .. xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nào? - Xuất thủy sản Việt Nam có đóng góp tăng trưởng kinh tế thủy sản giai đoạn 2000 – 2019? - Xuất thủy sản có vai trò tăng trưởng kinh tế Việt

Ngày đăng: 13/12/2022, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w