Tăng trưởngkinhtế
Kháiniệm
Tăng trưởngkinhtế là một trong nhữngvấn đề cốtl õ i c ủ a l ý l u ậ n v ề p h á t triển kinh tế Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng có hệ thống và hoànthiện hơn Các nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế đã thừa nhận rằng, tăng trưởngkhôngđồ ng ng hĩ avớ i p h á t t ri ển, tu y n h i ê n t ăn gt rư ởn g l ạ i là đ i ề u k i ệ n cầ n , đi ều kiện tiên quyết cho phát triển Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và ứngdụng có hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăngtrưởngkinhtếlàrấtquantrọng,bởităngtrưởngvàpháttriểnkinhtếlàmụct iêuđầu tiên của tất cả các quốc gia trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trongmỗi giai đoạn của quốc gia Điều này càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nướcđang phát triển như Việt Nam để theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với cácnướcphát triển.
Có rất nhiều định nghĩa về tăng trưởng kinh tế Theo ngân hàng thế giới, tăngtrưởng kinh tế là sự thay đổi sản lượng đầu ra hoặc trong chi tiêu, hoặc trong thunhậpcủangườidâncủađấtnướcđó.TheoSimonKuznet(1996)tăngtrưởngkin htế la sự gia tăng bền vững về sản phẩm tính theo đầu người Hoặc theo Blanchard(2000) tăng trưởng kinh tế được hiểu là tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) đượcsản xuất ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định Hay nói cáchkhác, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổngsảnphẩmquốcdân(GNP).
Nhìn chung, quan điểm của các nhà khoa học về tăng trưởng kinh tế được hiểulà sự gia tăng thu nhập đạt được trong một khoảng thời gian nhất định (thường làmộtnăm)củamộtquốcgia(hoặcđịaphương) Sựgiatăngnàyđượcbiểuhiện ởquymôvàtốcđộ.Tăngtrưởngkinhtếcóthểbiểuthịbằngsốtuyệtđối(quymôtă ng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Quy mô tăng trưởng phản ánh sựgiat ă n g n h i ề u h a y í t , c ò n t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g đ ư ợ c s ử d ụ n g v ớ i ý n g h ĩ a s o s á n h tươngđốivàphảnánhsự giatăngnhanhhaychậmgiữacácthờikỳ.Thunhậpcủa nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị Bản chất của tăngtrưởng kinh tế là phải đảm bảo sự gia tăng cả quy mô sản lượng và sản lượng bìnhquân trên đầu người Sản lượng bình quân trên đầu người còn phản ánh thu nhậpbình quân của dân cư một quốc gia, vì vậy, gia tăng sản lượng bình quân trên đầungườisẽcảithiệnmứcsốngcủacư dân(M.P.Todaro,2012).
Các chỉtiêuđánhgiátăngtrưởng kinhtế
Tăng trưởng kinh tế, dưới dạng khái quát, là sự gia tăng của tổng sản phẩmquốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định(thườngtínhchomộtnăm) (ĐinhPhiHổ,2009).
Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thước đo tiền tệ có thể tổng hợpđược kết quả đầu ra hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại, mục đích sử dụngvềchấtlượngcủanềnkinhtế.Nhờđócungcấpmộtcôngcụhữuhiệuchoviệcđánhgiásựtă ngtrưởng,pháttriểnkinhtếcủamộtquốcgia.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoávà dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong lãnh thổ kinh tếcủa một nước trong một thời kỳ nhất định Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩmthunhậptrongnước:
Thứ nhất, phương pháp sản xuất còn gọi là phương pháp giá trị gia tăng. Theophương pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của mọi doanh nghiệp trong nềnkinh tế Giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ đi giá trịcủa tất cả các hàng hoá và dịch vụ mua ngoài đã được sử dụng hết trong quá trìnhsảnxuấtcủadoanhnghiệp.
Thứ hai, phương pháp thu nhập đo lường GDP trên cơ sở thu nhập tạo ra trongquátrìnhsảnxuấthànghoáchứkhôngphảilàgiátrịcủabảnthân hànghoá.
GDP=w+i+R+Pr+Te Trongđó: wlàthunhậptừ tiềncông,tiềnlương i là tiền lãi nhận được từ cho doanh nghiệp vay tiềnRlàthuêđấtđai,tàisản
Telàthuếgiánthu mà chínhphủnhậnđược Thứ ba, phương pháp sử dụng các thông tin từ luồng chi tiêu để mua hàng hoávà dịch vụ cuối cùng.Vì tổng giá trị hàng hoá bán ra phải bằng tổng số tiền được chira để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng phải bằngGDP.
G là chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụX–Mlàxuấtkhẩuròng
Tổng sản phẩm quốcd â n đ o l ư ờ n g t o à n b ộ t h u n h ậ p h a y g i á t r ị s ả n x u ấ t m à các công dân của một quốc gia tạo ra trong một thời kỳ nhất định, không kể tronghayngoàiphạmvilãnhthổquốcgia.
GNP=GDP+thu nhậpròngnhậnđượctừnước ngoài.
Đolườngtăngtrưởngkinh tếbằng cáchtiếpcận phổbiến
Thứ nhất có thể kể đến là xác định mức tăng trưởng tuyệt đối:ΔY=YY=Y t -Y0
Thứ 2, có thể đo lường tăng trưởng kinh tế bằng cách xác định tốc độ tăngtrưởng Đây là chỉ tiêu biểu hiện mức tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng GNP hoặcGDPcủa kỳsausovớikỳtrước, đượctínhtheocôngthức:
GDP1–GDP0 x100(%) GDP0 trước sau.
GNP1,GDP1l àtổngsảnphẩmquốcdânvàtổng sảnphẩmquốcnộithờikỳDoc ó s ự b i ế n đ ộ n g c ủ a g i á c ả ( l ạ m p h á t ) n ê n n g ư ờ i t a p h â n đ ị n h r a G N P , GDP danh nghĩa và GNP, GDP thực tế GNP và GDP danh nghĩa là GNP, GDP tínhtheogiáhiệnhànhcủa thờikỳtính; cònGNPvàGDPthựctếlàGNP, GDPtín htheo giá cố định của một năm được chọn làm gốc Vì vậy, trong thực tế có tăngtrưởng kinh tế danh nghĩa (tính theo GNP, GDP danh nghĩa) và tăng trưởng kinh tếthựctế(tínhtheo GNP,GDPthực tế).
Tuy nhiên, cách tiếp cận này có một số hạn chế sau: Thứ nhất là không làm rõmột cách đầy đủ nguồn gốc của tăng trưởng dựa trên nền tảng của lý thuyết pháttriển Thứ hai là không lượng hóa được ảnh hưởng cụ thể của các yếu tố đến tốc độtăng trưởng kinh tế Do đó, cần có cách tiếp cận khác nhằm đáp ứng nhu cầu phântích nguồn gốc cảu tăng trưởng kinh tế Hiện nay, trên thế giới đã có cách tiếp cậnhàm sản xuất chính là phương pháp phân tích đáp ứng được thách thức đặt ra trongviệc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng (Đinh PhiHổ,2009).
Đolườngtăngtrưởngbằngcáchtiếpcậnhàmsảnxuất
Đầu thế kỷ 18, các nhà kinh tế học trong trường phái trọng nông đã cho rằngchỉ có khu vực nông nghiệp mới đem lại tăng trưởng, vì chỉ nông nghiệp mới tạo rasản phẩm thặng dư, còn khu vực công nghiệp không thể tạo ra tăng trưởng kinh tế.Khi trường phái kinh tế học cổ điển ra đời thì tăng trưởng được thừa nhận là có thểtạo ra từ cả khu vực nông nghiệp lẫn công nghiệp A.Smith, D.Ricardo,Malthus,K.Marx, Young và Knight… là các nhà kinh tế đại diện cho trường phái này và chorằng sự tích tụ tư bản, tiến bộ công nghệ và môi trường cạnh tranh là nguyên nhântạoratăngtrưởng (SteinerPhilippe,2003).
Sangt h ế k ỷ 2 0 , c á c đ ạ i d i ệ n c ủ a t r ư ờ n g p h á i k i n h t ế h ọ c t â n c ổ đ i ể n l à Solow,Swan,Romervà Lucasđãxây dựngcác môhìnhxácđịnhsản lượ ngdựatrên ba yếu tố: lao động, tư bản và công nghệ Họ tin rằng các nguồn lực của tăngtrưởng bắt nguồn từ những yếu tố này Tuy nhiên, tầm quan trọng của mỗi yếu tốđóng góp vào tăng trưởng không giống nhau Đây là mô hình tương đối hoàn chỉnhđầutiênvềtăngtrưởngkinhtế.MôhìnhcủaSolowtậptrungvàovaitròcủat íchlũy tư bản trong quá trình tăng trưởng Theo Solow, hoạt động sản xuất trong nềnkinh tế là sự kết hợp của các yếu tố tư bản (K), lao động (L) và tiến bộ công nghệ(T).Hàmsảnxuấttổngquátcó dạng:
Y=F(K,E,L) Trongđ ó , t i ế n b ộ c ô n g n g h ệ q u y ế t đ ị n h h i ệ u q u ả l a o đ ộ n g ( E ) N g u ồ n g ố c duy nhất của tăng trưởng năng suất lao động và do đó là thu nhập bình quân đầungười trong dài hạn là do tăng hiệu quả lao động và điều này do tiến bộ công nghệtạo nên Tuy nhiên, Solow lại cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố ngoại sinh vàkhông giải thích được nó (vì vậy, có tên là “mô hình tăng trưởng ngoại sinh”)(Solow,1956).
Các nhà lý thuyết tăng trưởng mới như Romer (1990) và Lucas (1988) nhấnmạnh vào nghiên cứu và phát triển, phổ biến tri thức và ngoại ứng tích cực từ vốnnhân lực Họ cho rằng tỷ lệ tăng trưởng trong dài hạn được xác định bên trong môhình, vì vậy, các mô hình này còn được gọi là mô hình tăng trưởng nội sinh. Hàmsảnxuấtcủamôhìnhtăngtrưởngnộisinhbaogồm3yếutố:tưbản(K),laođộng (L) là 2 yếu tố vật chất, và yếu tố thứ 3 là vốn nhân lực hay còn gọi là yếu tố phi vậtchất bao gồm kiến thức, kỹ năng của người lao động tạo nên hiệu quả lao động vànăngsuấtnhântố tổng hợp(TFP- TotalFactorProductivity).
Trêncơ s ở c á c l ý t h u y ế t tă n g t r ư ở n g k i n h t ế, h i ệ n n a y, cá c n h à k i n h t ế h ọ c đều thừa nhận rằng tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào các nhân tố chính là tăngtrưởng vốn, lao động, tài nguyên (đất đai), tri thức, kỹ năng của người lao động vàtiếnbộcôngnghệ (ĐinhPhiHổ,2009).
Thứnhất,yếutốvốn:Theonghĩarộngvốnđượchiểulàtoànbộcủacảivậtchấtdoconngườitạ ora,tíchlũylạivànhữngyếutốtựnhiênđượcsửdụngvàoquátrìnhsảnxuất.Theonghĩahẹp,v ốnlàmộttrongnhữngyếutốđầuvàophụcvụchoquá trình sản xuất Theo nghĩa này, vốn tồn tại dưới hai hình thức: vốn hiện vật và vốntài chính Vốnh i ệ n v ậ t t ồ n t ạ i d ư ớ i h ì n h t h ứ c v ậ t c h ấ t c ủ a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t n h ư nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… Vốn tài chính là vốn tồn tại dướihình thức tiền tệ hay các loại chứng khoán Vốn có vai trò rất quan trọng để tăngtrưởng kinh tế Mối quan hệ giữa tăng vốn đầu tư với tăng GDP gọi là hiệu suất sửdụng vốn sản phẩm gia tăng ICOR
(Incremental Capital output Ration) Đó là tỷ lệtăngđầ ut ư c h i a theot ỷ l ệ tă ng củ a G DP Những nề nk in h tế t h à n hc ô n g thườ ngkhởi đầu quá trình phát triển với các chỉ số ICOR thấp, thường không quá 3%, cónghĩa là phải tăng vốn đầu tư 3% để tăng 1% GDP Vai trò của nhân tố vốn đối vớităng trưởng kinh tế không chỉ thể hiện ở mức vốn đầu tư mà cònở h i ệ u s u ấ t s ử dụngvốn.
Thứ hai,yếu tố con người: là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bềnvững Tất nhiên, đó là con người có sức khoẻ, có trí tuệ, có kỹ năng cao, có ý chí vànhiệt tình lao động và được tổ chức hợp lý Con người là nhân tố cơ bản của tăngtrưởng kinh tế bền vững bởi vì: tài năng, trí tuệ của con người là yếu tố quyết địnhtrong nền kinh tế tri thức; con người sáng tạo ra kỹ thuật, công nghệ và sử dụng kỹthuật, công nghệ, vốn… để sản xuất Vì vậy, các quốc gia, đặc biệt là các quốc giaphát triển đều xác định mục tiêu phát triển giáo dục – đào tạo, y tế trong chiến lượcphát triển đất nước là để nhằm phát huy nhân tố con người Đó chính là sự đầu tưchopháttriểnvàbềnvững.
Thứ ba,khoa học và công nghệ: là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinhtế. Đây là nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế và tái sản xuất mở rộng theo chiềusâu.Khoa học và công nghệ tiên tiến tạo ra năng suất lao động cao, chất lượng sảnphẩm tốt, lao động thặng dư lớn, tạo ra nguồn tích lũy lớn từ nội bộ nền kinh tế đểđầu tư cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Đặc biệt trong bối cảnh hiện nayvới cuộc cách mạng 4.0 thì khoa học – công nghệ càng đóng vai trò quan trọng, làlực lượng sản xuất trực tiếp và động lực tăng trưởng của nhiều nền kinh tế trên thếgiới.Như đã nói ở trên, các mô hình tăng trưởng hiện đại thường không nói đếnnhân tố tài nguyên, đất đai với tư cách là biến số của hàm tăng trưởng kinh tế.Yếutốtàinguyên,đấtđaicóthểgianhậpdướidạngyếutốvốnsảnxuất(K).Vìvậy,3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế được nhấn mạnh là vốn, lao độngvàT F P T r o n g đ ó , v ố n v à l a o đ ộ n g đ ư ợ c x e m n h ư l à c á c y ế u t ố v ậ t c h ấ t c ó t h ể lượng hoá được mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế và được coi lànhững nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, còn TFP về bản chất là sự đóng góp vàotăng trưởng kinh tế của hiệu quả công nghệ và các yếu tố khác tác động tới năngsuất,h a y c ò n đ ư ợ c x á c đ ị n h b ằ n g p h ầ n d ư c ò n l ạ i c ủ a t ă n g t r ư ở n g s a u k h i đ ã loại trừ tác động của các yếu tố vốn và lao động ví dụ như chất lượng nguồn laođộng, sự thay đổi về cơ cấu kinh tế hay tiến bộ khoa học kỹ thuật TFP được coi làyếutốchấtlượngcủatăngtrưởnghaytăngtrưởngtheochiềusâu.
Dạngt h í c h h ợ p n h ấ t ứ n g d ụ n g p h â n t í c h n g u ồ n g ố c t ă n g t r ư ở n g t r o n g t h ự c tiễnlàdạnghàmsảnxuấtCobb-Douglas,đượcthểhiện nhưsau:
Với Y là tổng sản lượng quốc gia
Trong phân tích kinh tế hiện đại, A còn được gọi là năng suất các yếu tố tổnghợp(TFP).Yếutốtổnghợpnàybaogồmyếutốcôngnghệ,yêutốthểchếkinhtếv à một số yếu tố khác ngoài sự đề cập của mô hình α là hệ số co dãn từng phần củaGDP theo lao động, giả định vốn không đổi β là hệ số co dãn từng phần của GDPtheovốn(giảđịnhlaođộngkhôngđổi). Phương trình trên có thể viết lại dưới dạng tuyến tính như sau:LnY=LnA+α LnL+βLnK
- Cơ cấu kinh tế: có vai trò quan trọng để tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tếbao gồm: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấukinh tế hợp lý thể hiện ở chỗ xác định đúng tỷ trọng, vai trò, thế mạnh của cácngành,cácvùng,cácthànhphầnkinhtế, từ đóphânbốcácnguồnlựcphù hợp(vốn, sức lao động…) Cơ cấu kinh tế hợp lý có tác dụng phát huy các thế mạnh, các tiềmnăng, các yếu tố sản xuất của đất nước có hiệu quả, là yếu tố quan trọng của sự tăngtrưởngkinhtếnhanhvàbềnvững.
- Thể chế chính trịvà trình độ quản lýnhà nước: Đây làmột nhântố quantrọng và có quan hệ điều phối trực tiếp với các nhân tố khác Thể chế chính trị ổnđịnh và tiến bộ cùng với sự quản lý có hiệu quả của nhà nước tạo điều kiện để tăngtrưởngk i n h t ế n h a n h v à b ề n v ữ n g , k h ắ c phụcđ ư ợ c n h ữ n g khuyếtt ậ t củanhữngkiểu tăng trưởng kinh tế đã có trong lịch sử như: gây ô nhiễm môi trường, phân hóagiàu nghèo sâu sắc, sự phát triển chênh lệch quá lớn giữa các khu vực; đồng thời sửdụng và phát triển có hiệu quả các nhân tố vốn, con người, khoa học, công nghệ, mởrộng tích lũy, tiết kiệm và thu hút các nguồn lực từ bên ngoài (vốn, công nghệ…) đểtăngtrưởngkinhtếcóhiệuquả.
- Thương mại hay hoạt động xuất nhập khẩu cũng là một yếu tố tác động mạnhmẽđếntăngtrưởngkinhtếcủaquốcgiatrongmộtgiaiđoạnnhấtđịnhtrêncácmặt:sốlượng và chất lượng của tăng trưởng (Ngô Xuân Bình, 2006) Thương mại tạo khảnănghuyđộngcácnguồnlựcsẵncócủaquốcgiacũngnhưtácđộngtớiviệcdichuyểncácyếutố sảnxuấtgiữacácquốcgia Nhờvậymàgópphầntolớnvàomở rộngquymôsảnxuấtcủamỗiquốcgiatừđótácđộngđếntăngtrưởngkinhtế.
Thương mại còn tác động đến tăng khả năng tiêu dùng của một nước và giántiếp sản xuất ra các sản phẩm có hiểu quả hơn là tự sản xuất (điều này đã đượcchứng minh trong các lý thuyết của A Smith, D Recardo và các lý thuyết khác củaHeckscher Ohlin) Thương mại tác động đến chất lượng của tăng trưởng ở phươngdiện nâng cao hiệu quả sản xuất Thứ nhất, nhờ lợi thế về quy mô do các công ty cóthểtiếpcậnvớicácthịtrườngrộnglớnhơnởnướcngoài.Thươngmạichoph épcác công tytiếp cận được với cáccông nghệ hiện đạihóa, do vậynăng suấtl a o động được cải thiện Ngoài ra việc mở cửa thị trường trong nước cho các công tynước ngoài làm cho cạnh tranh gia tăng trên thị trường nội địa và nhờ vậy có tácdụng kích thích các công ty trong nước nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.ThươngmạimộtmặttrựctiếplàmgiatăngGDPnhờ chínhhoạtđộngcủa mình, mặtkhá c g i á n t i ế p t ác đ ộ n g đ ế n vi ệc g i a t ă n g G DP c ủ a các n g à n h k h á c nh ờản h hưởngcótínhchấtlantruyềnnhưđãphântíchtrongcáclíthuyếtcủakinhtếhọchiện đại.
Xuất khẩu vàxuấtkhẩuthủysản
Kháiniệm xuất khẩuvàxuấtkhẩuthủysản
Theo Luật thương mại Việt Nam 2005,Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoáđược đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnhthổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.Vậycó thể hiểu rằng, xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Xuất khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống cácquan hệ mua bán trong thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuấthàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định và từng bước nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân (Phạm Duy Liên, 2012) Do đó, cùng với những lợiích kinh tế đem lại khá cao thì hoạt động xuất khẩu cũng rất dễ dẫn đến những hiệuquả khó lường hết vì nó phải đối mặt với toàn bộ các hệ thống kinh tế của các nướccùng tham gia xuất khẩu mà các hệ thống này có đặc điểm không giống nhau và rấtkhócóthểkhốngchếđược.
Xuấtk h ẩ u l à h o ạ t đ ộ n g b á n n h ữ n g s ả n p h ẩ m s ả n x u ấ t t r o n g n ư ớ c r a n ư ớ c ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuấtkinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân (Đoàn Thị Hồng Vân và Kim NgọcĐạt,2016).Hoạtđộngxuấtkhẩuphứctạphơnrấtnhiềusovớiviệcmuabán mộtsản phẩm nào đó trong thị trường nội địa, vì hoạt động này diễn ra trong một thịtrường vô cùng rộng lớn, đồng tiền thanh toán có ngoại tệ mạnh, hàng hoá vậnchuyển ra ngoài phạm vi quốc gia. Các quốc gia khi tham gia vào hoạt động buônbán,giaodịch quốctếđềuphảituânthủtheocácthônglệquốctế.
Nhưvậy,dựatrênkhảiniệmxuấtkhẩu,cóthểđịnhnghĩaxuấtkhẩuthủysảnlà việc bán sản phẩm thủy sản trong nước ra nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, cải thiệncán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống cho ngườidân.
Vaitròcủahoạt độngxuấtkhẩu đốivớităngtrưởngkinhtế
Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng vàphát triển của bất kỳ một quốc gia nào Hoạt động xuất khẩu mang lại nguồn tàichính rất lớn chođấtnước.Xuất khẩu tăngtrưởng sẽgiúp cải thiện cácyếut ố nguồn lực như tạo thêm việc làm, bổ sung vốn cho nền kinh tế, và tăng năng suấtnhântốtổnghợp, quađóthúcđẩy tăngtrưởngkinhtế(NguyễnQuangHiệp,2014).
Thông qua việc xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh chúng ta sẽ có khả năngphát huy được lợi thế so sánh, sử dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực có điều kiệntrao đổi kinh nghiệm cũng như tiếp cận được với các thành tựu khoa học công nghệtiên tiến trên thế giới. Đây chính là vấn đề mấu chốt của công nghiệp hoá hiện đạihoá Áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong các ngành chế tạo và chế biến hàngxuất khẩu sẽ tạo được những sản phẩm có chất lượng cao mang tính cạnh tranh trênthị trường thế giới Khi đó sẽ có một nguồn lực công nghiệp mới cho phép tăng sốlượng, chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm được chi phí lao động của xã hộiĐoànThịHồngVânvàKimNgọcĐạt(2016).
Có thể tóm tắt vai trò của xuất khẩu đối với sự tăng trưởng và phát triển củamộtquốcgiaquanhữngđiểmsauđây:
- Xuất khẩu hàng hóa được xem là nhân tố cấu thành của tổng cầu, xuất khẩungày càng đóng vai trò tích cực cho tăng trưởng kinh tế, thể hiện ở hai khía cạnhchính, đó là đóng góp của xuất khẩu tới tốc độ tăng trưởng GDP và đóng góp về tỷtrọngxuấtkhẩutrongGDP.
Kết quả xuất khẩu ấn tượng trong những năm gần đây đã làmgiảm mức thâmhụt ròng thương mại quốc tế và ngày càng có hiệu ứng tích cực tới tốc độ tăngGDP Vai trò này đặc biệt quan trọng kể từ khi Việt Nam rơi vàovòng xoáy suygiảm kinh tế bắt đầu từ cuối năm 2008 Trong khi tiêu dùng vàđầu tư đang có xuhướng giảm thì gia tăng của xuất khẩu càng quan trọng, góp phần đưa nền kinh tếra khỏi xu hướng đình trệ Năm 2012, xuất khẩu là nhân tố duy nhất duy trì đượcđóng góp dương và đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, xét ở khía cạnh chi tiêu(Tổngcụcthốngkê).Kếtquảnàydườngnhưkhôngchỉcóảnhhưởngtíchcựctrongngắn hạn, bởi một bộ phận doanh nghiệp xuất khẩu cũng đã đầu tư mởrộng sản xuất khinhu cầu gia tăng, là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp cảithiện từ phía cung vàpháttriểntrongdàihạn.
- Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, từ đó kết hợp hài hoà giữatăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, góp phần tạo ra những biếnchuyểntốtđểgiảiquyếtnhữngvấnđềcònbứcxúctrongxãhội.
Tận dụnglợi thế nhâncông giárẻ, xuất khẩu hàng hóa đãt ạ o r a s ố l ư ợ n g đángkểviệclàmchongườilaođộngvàgiántiếpgópphầngiảiquyếtcác vấnđềxãhội.Tốcđộtăngtrưởngxuấtkhẩuluôncaogấp2 đ ế n 3 l ầ n t ố c đ ộ t ă n g trưở ngG D P T h ờ i g i a n q u a , x u ấ t k h ẩ u đ ã g i ú p t ạ o v i ệ c l à m , c ả i t h i ệ n t h u n h ậ p choh à n g t r i ệ u n ô n g d â n v à c á c l a o đ ộ n g k h á c n h a u t h a m g i a x u ấ t k h ẩ u h à n g nôngsản,hàngdệtmay,giàydép,hàngthủcôngmỹnghệvàcáchànghóakhác.
Sốl ư ợ n g v i ệ c l à m đ ư ợ c t ạ o r a c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t h à n g x u ấ t khẩu có xu hướng biến thiên cùng chiều với mức độ xuất khẩu của doanh nghiệp.Quy mô lao động bình quân của nhóm doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cao vàxuất khẩu hoàn toàn là 112-116 lao động, cao gấp 1,5 lần quy mô lao động ở nhómdoanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thấp hoặc trung bình, phần nào cho thấy vaitrò giải quyết việc làm về số lượng của lĩnh vực xuất khẩu Một số ngành hàng xuấtkhẩu chiếm tỷ trọng lớn như dệt may, da giày, đồ điện tử, đồ gỗ thường có mức laođộng cao hơn nhiều so với quy mô chung của các doanh nghiệp Hạn chế lớn nhấtcủalaođộngởkhuvựcxuấtkhẩulàkỹnăngvàkhảnăngđápứngcôngviệccò nhạn chế Các ngành dệt may, da giày, chế biến lương thực và thực phẩm đạt tốc độtăng trưởng cao nhưng những ngành này đa số sử dụng lao động phổ thông từ nôngthôn, thường chỉ, được học nghề tại chỗ một thời gian ngắn trong nhà máy Mặc dùvậy,tr on g t ì n h t r ạ n g “ t h i ế u ké p ” đ a n g d i ễ n r a ở hầu hế t d o a n h n g h i ệ p Việ t
N a m hiệnnaythìchấtlượnglaođộngtrongkhuvựcxuấtkhẩucũnglàđiềuđángkhíc hlệ Có thể nói, góp phần giải quyết vấn đề việc làm là một trong những hiệu ứng tíchcựcvànổibậtnhấtcủaxuấtkhẩu hànghóađếntăngtrưởng kinhtếthờigianqua.
- Xuất khẩu giúp tăng tích lũy vốn vất chất, tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốncho đất nước và cả cho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nước Đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thương mại, tăng dự trữngoại tệ cho ngân sách Nhà nước và qua đó tăng khả năng nhập khẩu nguyên liệu,máy móc thiết bị tiên tiến thay thế dần cho những thiết bị lạc hậu còn đang sử dụng,đểphục vụchosựnghiệppháttriển kinhtếcủa đấtnước Đốiv ớ i h ầ u h ế t c á c n ư ớ c , t í c h l ũ y v ố n l à q u á t r ì n h l â u d à i , g i a n k h ổ v à đặc biệt khó khăn, nhất là quá trình tích lũy ban đầu Trong thập kỷ 1980, xuất khẩucủa Việt Nam không đủ để thanh toán cho một nửa yêu cầu nhập khẩu dù tương đốiít của đất nước và gần như không một ngành công nghiệp nào của Việt Nam có thểbán được sản phẩm trên những thị trường khó tính của châu Âu và Bắc Mỹ Song,đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng vài chục lần, sản phẩm xuất khẩucủa Việt Nam đã có mặt ở khắp nơi trên thế giới, thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩu đãcơ bản bù đắp và tài trợ cho nhập khẩu hàng hóa vốn, nhập khẩu công nghệ, máymócthiếtbịvànguyênvậtliệucần thiếtcho sựpháttriểncácngànhcôngnghiệp.
Hạnchếlớnnhấthiệnnaylàgiátrịgiatăngcủahànghóaxuấtkhẩu,nhântốcó đóng góp thật sự đến tăng trưởng kinh tế còn thấp, chưa tương xứng với quy môxuất khẩu Những nguyên nhân chính là các mặt hàng thô và sơ chế còn chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu; Hàng chế biến tập trung vào những côngđoạn mang lại giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị, chủ yếu nằm ở tiền giacông, sử dụng lao động ở mức rẻ nhất trong khu vực Hơn nữa, xuất khẩu của nướcta hiện đang phụ thuộc lớn vào nhập khẩu nguyên vật liệu thô và các đầu vào trunggian Trong giai đoạn 2000-2019 tỷ trọng hàng thô và sơ chế vẫn còn chiếm tỷtrọng lớn Đặc biệt với nhóm hàng nông sản, có tới 80-90% các mặt hàng của ViệtNam được xuất khẩu dưới dạng thô, sơ chế như: ngành chè với 90% xuất khẩu thô ởdạng chè rời, cà phê 90% dưới dạng nhân xơ, gần 70% lượng gạo xuất khẩu là gạocóp h ẩ m c ấ p t h ấ p T h ủ y s ả n l à m ặ t h à n g đ e m l ạ i n h i ề u n g o ạ i t ệ n h ấ t c h o n g à n h nông nghiệp Việt Nam, nhưng có tới 70-80% được xuất dưới dạng nguyên liệu thôvàsơchếcógiátrịgiatăngthấp.Chấtlượngsảnphẩmthườngkhôngđồngđều,tỷ lệ loại thải cao khiến giá sản phẩm thường thấp hơn giá thế giới 30%, thậm chí cósảnphẩmlà50% (Tổngcục Thốngkê,2019).
Tuy nhiên, nếu xét đến giá trị gia tăng thì đóng góp từ xuất khẩu đến tăngtrưởng kinh tế nhỏ hơn nhiều so với doanh số xuất khẩu danh nghĩa Đằng saunhững con số tăng trưởng ngoạn mục, xuất khẩu của Việt Nam thực tế chưa đem lạisự gia tăng tương ứng trong thu nhập cho quốc gia, cho nhà sản xuất và người laođộng Quan trọng hơn ở đây là vì tỷ lệ giá trị gia tăng thấp nên Việt Nam buộc phảiduy trì tăng trưởng mạnh xuất khẩu các mặt hàng này nhằm tăng tỷ trọng giá trị giatăng của chúng góp vào GDP Điều này nghĩa là Việt Nam phải xuất khẩu ồ ạt (trợcấp xuất khẩu chẳng hạn) các mặt hàng như giày dép, quần áo vào các thị trườngchính như Mỹ và EU và luôn phải đối mặt với những hàng rào tự vệ thương mại donhững nước này dựng lên, như các mức thuế trừng phạt do EU đang tiến hành hiệnnay.
Tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho đất nước và cả cho nhập khẩu phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đồng thời cải thiện cán cân thanhtoán, cán cân thương mại, tăng dự trữ ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước và qua đótăng khả năng nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị tiên tiến thay thế dần chonhữngthiếtbịlạchậucònđangsửdụng,đểphụcvụchosựnghiệppháttriểnkinhtế của đấtnước
- Xuất khẩu hàng hóa còn góp phần quan trọng trong xác định năng suất cácnhântốtổnghợp,gópphầntăngtrưởngkinhtế. Địnhh ư ớ n g x u ấ t k h ẩ u v à o c á c m ặ t h à n g k h á c n h a u c ó t á c đ ộ n g k h á c b i ệ t tới năng suất các nhân tố tổng hợp, trong đó các mặt hàng chế biến sâu, có hàmlượng công nghệ, kỹ năng, tri thức cao, có sức lan tỏa rộng và sâu, có tác động tíchcực tới TFP hơn những mặt hàng thô, sơ chế, không đòi hỏi nhiều kỹ năng và trithức Tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến, chế tạo trong tổng kim ngạch tăng lên đángkể (tốc độ tăng trưởng kim ngạch ở mức trên 20% trong giai đoạn 2000-2019) vàhiệnchiếmkhoảng2/3tổngkimngạchxuấtkhẩucủaViệtNam,gópphầntạodựng tiền đề để Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu và dựavàotăngnăngsuất.
Tuy nhiên, tácđộngnày còn chưa tươngxứng vớitiềmnăng thểh i ệ n ở b a khíac ạ n h c h ủ y ế u :
( i ) H à m l ư ợ n g c ô n g n g h ệ , m ứ c đ ộ p h ứ c t ạ p c ủ a s ả n p h ẩ m xuất khẩuchưa cao; (ii) Hoạtđộngnghiêncứu và pháttriển,đổim ớ i v à c h u y ể n giaoc ô n g n g h ệ t r o n g k h u v ự c x u ấ t k h ẩ u h à n g h o á c ò n h ạ n c h ế ; ( i i i ) H i ệ u ứ n g lantỏa từ khuvực xuất khẩuchưađượcnhư kỳvọng.
Thứ nhất, hàm lượng công nghệ, mức độ phức tạp của sản phẩm xuất khẩuchưa cao So với cácnước khác trong khuv ự c , s ả n p h ẩ m c h ế b i ế n , c h ế t ạ o x u ấ t khẩu của Việt Nam không phức tạp về mặt công nghệ, tỷ trọng của các sản phẩmcông nghệ vừa và cao trong tổng giá trị gia tăng của các mặt hàng chế tác xuất khẩuchỉ ở mức trên 20% Các lĩnh vực công nghệ thấp, thâm dụng lao động, chủ yếu làcác cụm sản xuất hàng may mặc thời trang, chiếm tới hơn 70% giá trị gia tăng củangànhcông nghiệp chế biến, chế tạo và không thay đổi trong những năm gần đây.So với các nước trong khu vực, tỷ trọng hàng xuất khẩu công nghệ thấp của ViệtNamcũngvàoloạicaonhất.
Thứ hai, hoạt động nghiên cứu vàp h á t t r i ể n , đ ổ i m ớ i v à c h u y ể n g i a o c ô n g nghệ trong khu vực xuất khẩu hàng hoá chưa được đầu tư thỏa đáng Các doanhnghiệp xuất khẩu Việt Nam đã bước đầu quan tâm đến vấn đề đổi mới công nghệ,nhưng sự quan tâm đó dường như chưa đủ lớn khi chi phí đầu tư cho công tácnghiên cứu và phát triển chỉ ở mức trung bình chiếm 8,4% doanh thu; chi phí đầu tưcho công nghệ mới ở mức trung bình chiếm 8% doanh thu Điểu này có ảnh hưởnglớn đến quy mô và chất lượng hàng hóa xuất khẩu trong dài hạn, hạn chế hiệu quảtăng trưởng và tốc độ tăng giá trị gia tăng Lao động Việt Nam vẫn được đánh giácao về kỹ năng và tính sáng tạo cũng như khả năng tiếp thu côngnghệ mới thì thựctếnày cũngít nhiềuđángsuyngẫm
Thứb a , n h ữ n g h i ệ u ứ n g l a n t ỏ a t ừ k h u x u ấ t k h ẩ u s a n g c á c k h u v ự c k h á c của nền kinh tế còn chưa rõ nét, điển hình là sự phát triển non yếu của các ngànhcôngn g h i ệ p p h ụ t r ợ v à c á c c h u ỗ i c u n g ứ n g h à n g h ó a C ô n g n g h i ệ p p h ụ t r ợ c ủ a
ViệtN a m h i ệ n v ẫ n đ a n g t r o n g t ì n h t r ạ n g m a n h m ú n , k é m p h á t t r i ể n , c h ư a đ á p ứng được nhu cầucủangànhchế tạo, lắpráp, đặc biệt làn h u c ầ u c u n g ứ n g c h o các doanh nghiệp hay các tập đoàn có vốn đầu tư nước ngoài Chiến lược tăngtrưởngk i n h t ế h ư ớ n g v ề x u ấ t k h ẩ u c ũ n g b a o h à m t r o n g đ ó đ ị n h h ư ớ n g k h u y ế n khích và thu hút vốn FDI Kỳ vọng này là một kênh chuyển giao và lan tỏa kiếnthức,c ô n g n g h ệ , g ó p p h ầ n t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế t h e o c h i ề u s â u , t ă n g t r ư ở n g d ự a vào tăng năng suất Tuy nhiên, báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam do ViệnNghiênc ứ u Q u ả n l ý K i n h t ế T r u n g ư ơ n g v à V i ệ n C ạ n h t r a n h c h â u Á c ù n g t h ự c hiệncũngchothấy,vốnFDIvàoViệtNamc ó đ ó n g g ó p đ á n g k ể đ ế n t ă n g trưởngx u ấ t k h ẩ u , g ó p p h ầ n t ạ o v i ệ c l à m , n h ư n g k h ô n g g i ú p t ă n g n h i ề u m ứ c đ ộ thịnhv ư ợ n g c ủ a q u ố c g i a n g o à i v i ệ c t ạ o c ô n g ă n v i ệ c l à m ở m ứ c t i ề n l ư ơ n g t ố i thiểu trong khu vực chế tạo và không thấy nhiều bằng chứng về tác động tràn củaFDIđ ố i v ớ i p h ầ n c ò n l ạ i c ủ a n ề n k i n h t ế t r o n g v i ệ c n â n g c a o n ă n g s u ấ t , t r ì n h độcôngnghệ(CIEM,2018).
1.2.3 Các yếutố ảnh hưởngđến hoạtđộng xuấtkhẩu
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, trong đó có thể kể đếnmột ba nhân tố chủ yếu là chính sách thương mại quốc tế, thu nhập của nước nhậpkhẩuvàtỉgiáhốiđoái(NguyễnVănDần,2009).
Cáclýthuyếtvềtácđộngcủaxuấtkhẩuđếntăngtrưởng kinhtế
Lýthuyếtcổđiển
Đạidiệntiêubiểunhấtcủalýthuyếtcổđiểnvềthươngmạiquốctếphảikể đến là lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lý thuyết lợi thế so sánh củaDavid Ricardo Các lý thuyết này nhấn mạnh vai trò của chuyên môn hóa sản xuất,lợithếsosánhvàhiệuq u ả s ả n x u ấ t t r o n g h o ạ t đ ộ n g t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế AdamS m i t h l à n h à k i n h t ế h ọ c đ ầ u t i ê n đ ư a r a n h ữ n g l ậ p l u ậ n v à c ơ s ở g i ả i thích cho sự ra đời của trao đổi và thương mại quốc tế Lý thuyết lợi thế tuyệt đốiđược Adam Smith khởi xướng trong tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc(The Wealth of Nations)” được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1776 Theo ông, cácnước nên chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà mình có lợithế tuyệt đối Chuyên môn hóa sẽ giúp tăng năng suất và do đó thúc đẩy tăng trưởngkinh tế Khi đó, tất cả các quốc gia đều có lợi ích từ trao đổi thương mại quốc tế. Lýthuyếtlợithếtuyệtđốikhôngchỉgiúpmôtảhướngchuyênmônhóasảnxuấtvàtr ao đổi giữa các quốcgia, mà còn được coilà các công cụ để cácq u ố c g i a t ă n g phúc lợi Mô hình thương mại này có thể giúp giải thích được một phần của thươngmạiquốctế,tuynhiênvẫnchưagiảithíchđượclýdotạisaothươngmạiq uốctếvẫncóthểdiễnrakhimộtnướchoàntoànkhôngcólợithếtuyệtđốiđốivớim ọimặthàng.
Năm 1817, David Ricardo đã đưa ra lý thuyết lợi thế tương đối giúp củng cốthêm những luận điểm về tác động của thương mại quốc tế, trong đó có xuất khẩu,tới thu nhập của các quốc gia, đồng thời khắc phục một phần hạn chế của lý thuyếtlợi thế tuyệt đối Ông cho rằng, một quốc gia thậm chí sản xuất tất cả các sản phẩmđều kém hiệu quả hơn quốc gia kia, họ vẫn có thể thu được lợi ích từ thương mại.Mỗi quốc gia sẽ chuyên môn hoásản xuấtvàxuất khẩu sản phẩmmà mình cól ợ i thế tương đối Lợi thế tương đối trong sản xuất sản phẩm của một quốc gia thể hiệnở hiệu quả sản xuất cao tương đối hay giá cả sản xuất thấp hơn tương đối so vớiquốc gia kia Nhờ vậy, lợi thế từ chuyên môn hóa được khai thác triệt để hơn cũngnhư có thể tạo ra mức sản lượng lớn hơn so với khi chưa có thương mại quốc tế vàkết quả là tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn Mặt khác, tăng trưởng kinh tế sẽ giúp cácngànhxuấtkhẩukhaitháclợithểkinhtếtheoquimô,tăngnăngsuấtvàgiảmchi phí,cảithiệnnănglựccạnhtranhquốctếcủahàngxuấtkhẩuvàquađógiúpthúcđẩyt ăngtrưởngxuấtkhẩu.
Lýthuyếttrọngcầu
Lý thuyết kinh tế của Keynes được coi là lý thuyết trọng cầu vì ông đánh giácaovaitròcủatiêudùng vàtraođổi,coitiêudùng vàtraođổilànhiệmvụsốmộtm ànhàkinhtếhọcphảigiảiquyết.Theoông,nguyênnhâncủakhủnghoảngkinhtế, thất nghiệpvà trì trệ trong nền kinh tế làd o c ầ u t i ê u d ù n g g i ả m , d o đ ó c ầ u c ó hiệu quả giảm (tiêu dùng tăng chậm hơn mức tăng thu nhập do khuynh hướng tiếtkiệm, ưa chuộng tiền mặt,… vì thế cầu tiêu dùng giảm và do đó cầu có hiệu quảgiảm) Do đó, cần nâng cầu tiêu dùng, kích thích cầu có hiệu quả Theo đó, gia tăngxuất khẩu là một trong những nhân tố có thể thúc đẩy tăng tổng cầu và vì vậy sẽchắc chắn dẫn đến tăng sản lượng Trong mô hình này, tổng cầu dịch chuyển theonhững thay đổi của xuất khẩu sẽ có ảnh hưởng khuếch đại đến sản lượng qua hiệuứng số nhân, tương tự như tác động của đầu tư tới tăng trưởng sản lượng (NguyễnThị Thu Thủy, 2014) Quan điểm này tiếp tục được phát triển thành những mô hìnhlýthuyết mớinhằmphântíchmối quanhệgiữaxuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtế.
Thirlwall (1979) xây dựng mô hình tăng trưởng ràng buộc bởi cán cân thanhtoán (Balance of Payments Constrained Growth Model) dựa trên lập luận rằng: ràngbuộc chủ yếu của tổng cầu ở các nền kinh tế mở là cán cân thanh toán Nếu cán cânthanh toán của một quốc gia ở trong tình trạng xấu thì tổng cầu sẽ bị cắt giảm, khiđó, nguồn cung không được sử dụng một cách đầy đủ, không thu hút được đầu tư,công nghệ chậm phát triển, hàng hóa sản xuất trong nước sẽ trở nên kém hấp dẫnhơn so với hàng hóa nước ngoài, do đó, tiếp tục làm cán cân thanh toán trở nên xấuhơn Cứ như vậy, quát r ì n h n à y l ạ i t á i d i ễ n t h à n h m ộ t v ò n g l u ẩ n q u ẩ n N g ư ợ c l ạ i , khi cán cân thanh toán được cải thiện sẽ giúp mở rộng tổng cầu, theo đó sẽ kíchthích đầu tư, tăng vốn và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, tạo thêm nhiều việc làm, cácyếu tố sản xuất sẽ dịch chuyển từ khu vực kém hiệu quả sang khu vực hiệu quảhơn…, qua đóthúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Thirlwall,1979).
Từ lập luận đó,Thirlwallchỉrarằngkhôngcóquốcgianàotăngtrưởngnhanhhơntốcđộtăngkhiởtr ạngtháicânbằngcủacáncânthanhtoán.Điềunàyngụýrằngtăngtrưởngkinh tế bị ràng buộc bởi trạng thái cân bằng của cán cân thanh toán Khi xuất khẩu tăngtrưởng hoặc hệ số co giãn của nhập khẩu theo thu nhập giảm thì nền kinh tế sẽ tăngtrưởng nhanh hơn trong dài hạn Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái cân bằngcủacáncân thanhtoán theo Thirlwallđượcthểhiệnbởi phương trình sau: g=x/π Trongđó: thanhtoán g:T ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế ở t r ạ n g t h á i c â n b ằ n g c ủ a c á n c â n x:Tốcđộtăngtrưởngxuấtkhẩu π:Hệsốcogiãncủanhậpkhẩutheothunhập
Tăng cường xuất khẩu cũng có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ phía cầutheo một số kênh dẫn khác Chẳng hạn, Awokuse (2003) khẳng định, mở rộng xuấtkhẩu có thể là một nhân tố kích thích tăng trưởng sản lượng một cách trực tiếp vớivai trò là một bộ phậnc ấ u t h à n h c ủ a t ổ n g c ầ u , c ũ n g n h ư g i á n t i ế p t h ô n g q u a p h â n bổ nguồn lực hiệu quả, khai thác hiệu quả kinh tế theo quy mô và kích thích cải tiếnkỹ thuật do sự cạnh tranh trên thị trường nước ngoài Tăng cường xuất khẩu có thểcung cấp ngoại hối tài trợ cho nhập khẩu hàng hóa trung gian và hàng hóa vốn, màđến lượt nó, làm tăng sự hình thành vốn, góp phần tích cực đáp ứng nhu cầu mởrộngsảnxuấtnộiđịavàthúcđ ẩ y t ă n g t r ư ở n g M c K i n n o n ( 1 9 6 4 ) , B a l a s s a (1978),Esfahani(1991),Buffie(1992)cũngcócáchnhìntươngtựvềvấnđềnày.
Lýthuyêttăngtrưởngnộisinh
Ở giai đoạn sau của lý thuyết tân cổ điển, những đại diện cho lí thuyết tăngtrưởng mới như Romer và Lucas đã nhấn mạnh vào nghiên cứu và phát triển,phổbiến tri thức và ngoại ứng tích cực từ vốn nhân lực Ngoài ra, họ cho rằng tỉ lệ tăngtrưởng trong dài hạn được xác định bên trong mô hình, vì vậy các mô hình này cònđượcgọilàmôhìnhtăngtrưởngnộisinh.Hàmsảnxuấtcủamôhìnhtăngtrưở ngnộisinhbaogồmbayếutố:tưbản,laođộnglàhaiyếutốvậtchấtvàyếutốthứbalàvốnn hânlựchaycòngọilàyếutốphivậtchấtbaogồmkiếnthức,kỹnăngcủa người lao động tạo nên hiệu quả lao động hay năng suất nhân tố tổng hợp (Trần ThọĐạt,2010).
Các mô hình tăng trưởng nội sinh ra đời đã giúp khắc phục hạn chế của môhìnhtăngtrưởngtâncổđiểnkhigiảithíchđượcquátrìnhthayđổivềcôngnghệ/năng suất bằng chính các tham số trong mô hình Mối quan hệ giữa xuất khẩuvà tăng trưởng kinh tế cũng được làm rõ trong các lý thuyết này Theo đó, xuất khẩutác động tới TFP thông qua tích lũy kiến thức, các ý tưởng, các cải tiến, tích lũy vốncon người và những ảnh hưởng ngoại ứng khácnhững yếu tố nội sinh duy trì tăngtrưởng dài hạn Hoạt động xuất khẩu, theo một cách đặc biệt, đã tạo ra những ngoạiứng công nghệ tích cực đối với toàn bộ nền kinh tế Một số nghiên cứu đã chứngminh rằng, trong giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng, các nền kinh tế đang pháttriểncótốcđộtăngtrưởngcaođềuđượchưởnglợitừviệcchuyểngiaocôngnghệ từ các nước phát triển Nhờ những tác động lan tỏa, xuất khẩu giúp các nền kinh tếmở tiếp cận rộng rãi hơn với kiến thức công nghệ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứuphát triển, làm tăng năng suất lao động và dẫn đến tăng trưởng kinh tế (Grossmanand Helpman, 1991; Romer, 1990). Đồng thời, tăng trưởng kinh tế cũng có thể tácđộng đến xuất khẩu thông qua tăng năng suất nhờ khai thác hiệu quả kinh tế theoquy mô và thúc đẩy tiến bộ công nghệ Năm 1949, nhà kinh tế học người Hà LanPetrus Johannes Verdoorn đã công bố kết quả nghiên cứu của mình về năng suất vàtăng trưởng sản lượng trong một bài viết có tựa đề tiếng Anh là “On the FactorsDetermining the Growth of Labor Productivity” trên tạp chí kinh tếL’IndustriacủaItalia Nghiên cứu của Verdoorn đề cập đến mối quan hệ thống kê giữa tăng trưởngkinhtếvànăngsuấtlaođộngmàsaunàyđượcnhắcđếnlàLuậtVerdoorn(Verdoorn’s Law) Luật Verdoorn cho rằng tồn tại mối quan hệ tích cực giữa tốc độtăng trưởng kinh tế và năng suất lao động, đặc biệt là đối với khu vực sản xuất. Mốiquanhệnàycóthểđược thểhiệnnhư sau:
Trongđ ó, P v à Q l ầ n l ư ợ t l à n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g và s ả n l ư ợ n g c ủ a k hu v ự c s ản xuất; β là hệ số Verdoorn, giá trị dương của hệ số này cho thấy mối quan hệcùngchiềugiữa năng suấtlaođộngvàsản lượng;εlàphầndư.
Luật Verdoorn là cơ sở cho hầu hết cácn g h i ê n c ứ u v ề t á c đ ộ n g c ủ a t ă n g trưởng kinh tế đến xuất khẩu Theo đó, sự tăng trưởng sản lượng nhanh hơn sẽ làmtăng năng suất do hiệu quả kinh tế theo qui mô Do đó, một nền kinh tế tăng trưởngnhanh cũng sẽ trải qua quá trình tăng năng suất Nếu tiền lương không tăng tươngxứng với mức tăng năng suất thì giá cả sẽ giảm, làm tăng khả năng cạnh tranh củahàng hóa xuất khẩu và do đó có tác dụng khuyến khích xuất khẩu (Sahn, 2012).Nghiên cứu của Helpman và Krugman (1985) cho rằng xuất khẩu có thể tăng lênnhờ hiệu quả kinh tế theo quy mô làm tăng năng suất Tăng xuất khẩu tiếp tục chophép mở rộng qui mô, giảm chi phí và có thể cho kết quả đạt năng suất cao hơn nữa(Helpman and Krugman, 1985) Theo Bhagwati (1988) thì tăng trưởng kinh tế sẽđẩy mạnh quá trình hình thành kỹ năng cũng như tiến bộ công nghệ, góp phần nângcao hiệu quả sản xuất, dẫn đến tăng lợi thế cạnh tranh cho các quốc gia trên thịtrườngquốctếvàtừđó giúpmở rộngthương mại(Baranga,ThomasHugh,2009).
LýthuyếthiệuứngcogiãnxuấtnhậpkhẩuvàđiềukiệnMarshall–
Phương pháp hệ số co giãn do hai tác giả Alfred Marshall và Abba Lerner ápdụnglầnđầuvàđượcJoanRobinson(1973),FritzMachlup(1955)mởrộng.Phương pháp này dựa trên giả thiết là cung và cầu hàng hóa có hệ số co giãn hoànhảo, nghĩa là ứng với mỗi mức giá nhất định thì nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩuluôn luôn được thỏa mãn Nội dung của phương pháp này chủ yếu phân tích nhữngtácđộngcủaphágiálêncáncânvãnglai.
Hệ số co giãn xuất khẩu thể hiện phần trăm thay đổi của xuất khẩu khi tỷ giáthayđổi1%. ηx=x=(dX/X)/(dE/E)
%. ηx=m=(dM/M)/(dE/E) Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá giá tiền tệ có tácđộng tích cực tới cán cân thương mại, thì giá trị tuyệt đối của tổng hai độ co giãntheotỉgiácủaxuấtkhẩuvàđộcogiãntheogiácảcủanhậpkhẩuphảilớnhơn1,
(ηx=x +ηx=m>1) Điều kiện này đặt theo tên của hai học giả kinh tế đã phát hiện ra nó,đólàAlfredMarshallvàAbbaLerner.
Một số nghiên cứu thực nghiệm về độ co giãn cho thấy rằng trong dài hạn (từhaiđếnbanăm)tổnghệsốcogiãnxuấtkhẩuvànhậpkhẩulớnhơn1,tứcphágiácó tác động đến xuất nhập khẩu Theo khảo sát thực nghiệm của Goldstein và Kahn(1985)thìtổnghệsốcogiãntrongdàihạn(dàihơn2năm)luônlớnhơn1,tron gkhi trong ngắn hạn (dưới 6 tháng) nó có xu hướng tiến gần đến 1 Nhìn chung, đa sốcácn h à ng hi ênc ứu đề uc ho r ằ n g hệ s ố c o gi ãn x uấ t khẩ uv àhệ số c o g i ã n nhậ p khẩu trong ngắn hạn nhỏ hơn trong dài hạn Vì vậy, điều kiện Marshall - Lerner chỉcóthểđượcduytrìtrongdàihạn(NguyễnVănTiến,2005). Đối với các nước phát triển do nền kinh tế được đặc trưng chủ yếu bởi nhữnghàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế, có thị trường xuất khẩu tươngđối có tính cạnh tranh nên khi phá giá làm cho khối lượng xuất khẩu tăng nhanh vàkhối lượng nhập khẩu giảm nhanh trong ngắn hạn Do đó, độ co giãn cầu hàng xuấtkhẩucóthểlớn.
Còn những nước đang phát triển, do nền kinh tế được đặc trưng chủ yếu bởinhững hàng hóa không đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế, thường phụthuộc nhiều vào hàng nhập khẩu nên khi phá giá làm cho khối lượng xuất khẩu tăngchậm và khối lượng nhập khẩu giảm chậm, do đó độ co giãn giá của cầu hàng nhậpkhẩu là nhỏ, hiệu ứng khối lượng có tác dụng mờ nhạt, dẫn đến cán cân thương mạibịxấuđirõrệttrongngắnhạn. Điều này hàm ý rằng phá giá ở các nước phát triển sẽ có tác động cải thiện cáncân thương mại mạnh hơn so với các nước đang phát triển hay nói cách khác, việcphá giá là một giải pháp có thể cải thiện thâm hụt thương mại ở quốc gia này nhưngcót hể s ẽ k h ô n g c ó t á c đ ộn g ở q u ố c g i a k h á c N óc ũ n g k h u y ế n c á o cá c q u ố c g i a đang phát triển nên thận trọng khi sử dụng biện pháp phá giá mạnh đồng nội tệ củamìnhnhằmkíchthíchxuấtkhẩu.
TheolýthuyếtlựchấpdẫntrongthươngmạiquốctếđượcTinbergen(1962) và Poyhonen (1963) phát triển từ mô hình lực hấp dẫn giữa hai vật của nhà vật lýhọc Newton cho rằng khối lượng xuất khẩu hàng hóa giữa hai quốc gia với nhau cóquan hệ cùng chiều với quy mô nền kinh tế của hai quốc gia (đo lường bằng GDP,GNP) và quan hệ ngược chiều với khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia Sự dichuyển các luồng ngoại tệ ra, vào một đất nước thông qua quá trình xuất nhập khẩunày là nhân tố cơ bản và tiên quyết dẫn đến biến động tăng giảm của tỷ giá hối đoái.Nếu cán cân thương mại thâm hụt, đồng nghĩa với việc nhập khẩu nhiều hơn xuấtkhẩu, cungnội tệđể nhập hàng sẽ tăng lênvượt quá cầunội tệ,p h á v ỡ m ứ c c â n bằng ngắn hạn, nếu các biến số vĩ mô khác là không đổi, thì đồng nội tệ sẽ bị đặttrước sức ép giảm giá, ngược lại nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu tức cán cânthương mại thặng dư thì đồng nội tệ sẽ đứng trước sức ép tăng giá, nếu trong cơ chếthả nổi tỷ giá, hiệu ứng này sẽ xảy ra, tức thì, đồng nội tệ tăng giá kéo theo nhậpkhẩutăng…
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiệnchiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu Một tỷ giá hối đoái chính thứcđược điều chỉnh theoquá trìnhlạmphát cóliên quangọi là tỷgiáh ố i đ o á i đ ư ợ c điềuch ỉn h t h e o q uá t r ì n h lạ mp h á t c ó l i ê n qua nh a y l à t ỷ g i á h ố i đ o á i đ ư ợc đ iề u
1.3.5 Lýthuyếttácđộngcủatỷgiáđến xuất nhậpkhẩu
Lýthuyếtvềđộcogiãn,hiệu ứngtuyếnJ
Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng cán cân vãng lai bị xấu đi trongngắn hạn và chỉ cải thiện trong dài hạn Đường biểu diễn hiện tượng này giống hìnhchữ J Theo kết quả nghiên cứu của Krugman (1991), người đã tìm ra hiệu ứngđường cong J khi phân tích cuộc phá giá đô la Mỹ trong thời gian 1985 –
1987, thìban đầu cán cân vãngl a i x ấ u đ i , s a u đ ó k h o ả n g h a i n ă m c á n c â n v ã n g l a i đ ã đ ư ợ c cải thiện Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của mộtquốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình và phải mộtthời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện Quá trình này nếu biểudiễnbằngđồthịsẽchomộthình giốngchữ cáiJ. Đường cong Jlà một đường mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của môt quốcgia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình và phải một thờigian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện Quá trình này nếu biểu diễnbằngđồthịsẽchomột hìnhgiốngchữ cáiJ.
Thâm hụt đường cong J cho thấy sự xấu đi lúc đầu và sự cải thiện sau đó củacáncân thươngmạidướitácđộngcủa đồngtiềngiảmgiá.
Các lý luận kinh tế học nói rằng khi phá giá tiền tệ, giá hàng xuất khẩu địnhdanh bằng ngoại tệ trở nên thấp đi trong khi giá hàng nhập khẩu định danh bằng nộitệtănglên.Vìthế,đấtnướcsẽtăngxuấtkhẩuvàgiảmnhậpkhẩu.Kếtquảlàcán cânvãnglai(xuấtkhẩutrừđinhậpkhẩu)sẽđượccảithiện.Tuynhiên,trongthựctế, về phía cầu, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra dựa trên các hợp đồng, vì thếlượng hàng xuất nhập khẩu không thay đổi đồng thời với thay đổi giá cả (do tỷ giáthay đổi) Còn về phía cung, việc điều chỉnh trang thiết bị sản xuất để sản xuất thêmhàngxuấtkhẩucầnthờigian.
Nguyênn hân xu ất hiệ n đ ư ờ n g con gJ là d o t r o n g ngắ nh ạ n hi ệu ứ n g g iá c ó tính trội hơn hiệu ứng số lượng nên làm xấu đi cán cân thương mại, ngược lại trongdài hạn, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mạiđượccảithiện.
Hiệu ứng đường congJ có thể được môtảd ự a v à o c á n c â n t h ư ơ n g m ạ i v à phản ứng của nó đối với việc phá giá Giả sử ta giữ giá nước ngoài cố định nếu nềnkinh tế nước chủ nhà nhỏ Với tập hợp giả thiết tổng quát hơn này, chúng ta lấy đạohàmtheotỷgiávàcó:
- Phản ứng ngay lập tức: Trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả trội hơn hiệu ứngkhối lượng, làm xấuđ i c á n c â n t h ư ơ n g m ạ i G i á h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u t í n h b ằ n g ngoại tệ giảm, giá hàng hoá nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng, nhưng khối lượng xuấtkhẩu chưa tăng và khối lượng nhập khẩu chưa giảm Quan sát trên đồ thị, ta thấy đólà đường đi xuống Vì ngay sau khi phá giá, các nhà nhập khẩu và xuất khẩu vẫncònp h ả i t h ự c h i ệ n n h ữ n g h ợ p đ ồ n g m à h ọ đ ã k ý k ế t t r ư ớ c k h i p h á g i á G i á v à lượng của hàng hoá đã được cố định theo những cam kết trước khi phá giá Do vậy,điều kiện sau được thỏa mãnX e =P e =Q e = 0 Chúng ta thấy rằng phá giá một đơnvị tiền tệ sẽ làm cán cân thương mại giảmP f Qdo cần nhiều nội tệ hơn để trả cholượnghàngnhậpkhẩuđãcốđịnhvềkhốilượngvàmứcgiátínhtheongoạitệ.
- Phản ứng trung hạn: Hiệu ứng khối lượngd ầ n t h a y đ ổ i đ ề b ù đ ắ p s ự t h â m hụt cán cân thương mại do hiệu ứng giá cả gây ra Các hợp đồng mới được cố địnhsau khi phá giá sẽ phản ánh việc thay đổi mức giá tương đối theo hướng có lợi chosản phẩm trong nước Ký hiệu chỉ số dưới của biến trước khi phá giá bằng 0 và chỉsố dưới cuảcác biếnsau khi phágiá bằng 1:khi đóm ứ c g i á t ư ơ n g đ ố i t r ư ớ c k h i phá giá sẽ bằngE R0=E 0 P 0 f /P 0,và sau khi phá giá làE R1=E 1 P 0 f /P 0=E R0 Saukhi có sự thay đổi giá tương đối như vậy, cầu sẽ chuyển từ hàng nước ngoài sanghàng sản xuất trong nước, do vậyX e = 0 vàQ e = 0 Phản ứng của lượng hàng xuấtkhẩu và lượng hàng nhập khẩu như trên có thể thấy được khá sớm sau khi thực hiệnphá giá, tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định nó có thể không phát huy hếttoàn bộ tác động sau nhiều năm Ngay khi hiệu ứng này bắt đầu phát huy tác dụngthì cán cân thương mại sẽ được cải thiện hơn so với vị trí đáy của đường cong J vànếu điều kiện Marshall - Lerner được thỏa mãn thì nó sẽ cải thiện hơn so với trạngtháibanđầu.
- Phản ứng dài hạn: Trong dài hạn, hiệu ứng khối lượng hoàn toàn lấn át hiệuứng giá cả, do đó, trên đồ thị, cán cân thương mại bắt đầu đi lên Tuy nhiên,trênthực tế, giá hàng hoá trong nước và nước ngoài bắt đầu điều chỉnh và triệt tiêu bớtmộtphầnlợithếcạnhtranhtừviệcphágiá.Việctănggiáthựctếcủanộitệlạigâyraph ảnứngcóđộtrễcủakhốilượngxuấtkhẩuvànhậpkhẩu;tuynhiênlúcnàyđi theochiềungượclạivànólàmxấu đicáncânthươngmại.
- Theo giả thuyết ngang giá sức mua dạng tuyệt đối, chúng ta có quy luật mộtgiá trên thị trường quốc tế Như vậy, chúng ta sẽ kỳ vọng tỷ giá thực tế cuối cùng sẽquay trở lại giá trị cân bằng ban đầu của nó Khi tỷ giá cố định tại E 1 và mức giánước ngoài là ngoại sinh, điều này hàm ý rằng phần trăm tăng giá trong nước cuốicùng sẽ đúng bằng phần trăm tăng tỷ giá lúc đầu, do vậyE R2=E 1 Pf/P 2 Điều nàycó nghĩa là phá giá danh nghĩa không thể ảnh hưởng tới cán cân thương mại trongdàihạn.
Có một loạt lý do đưa ra để giải thích việc phản ứng chậm chạp của số lượnghàng xuất khẩu trong ngắn hạn và tại sao sự phản ứng này lại mạnh hơn rất nhiềutrongdàihạn,donhữnghiệntượngsau:
Thứ nhất, độ trễ trong phản ứng của nhà sản xuất: Mặc dù việc phá giá sẽ giúpcảit h i ệ n t ì n h h ì n h c ạ n h t r a n h c ủ a h à n g x u ấ t k h ẩ u , t u y n h i ê n c ũ n g c ầ n c ó m ộ t khoảng thời gian để các nhà sản xuất trong nước mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.Phản ứng tức thì có thể giải thích là do độ trễ phản ứng của nhà sản xuất Các đơnđặt hàng nhập khẩu thông thường được ký kết từ trước và do vậy những hợp đồngnày sẽ không được hủy bỏ trong thời gian ngắn Do vậy, trong ngắn hạn, chúng taphảichinhiềuhơnchonhậpkhẩu.
Thứ hai, cạnh tranh không hoàn hảo: Một vấn đề khác mà ta không đưa đượcvào mô hình đơn giản trên để giải thích là vấn đề cạnh tranh không hoàn hảo. Đểchiếm lĩnh cho mình một thị phần trên thị trường nước ngoài là công việc tốn khánhiều thời gian và tiền bạc Nếu điều này đúng thì các nhà xuất khẩu nước ngoài cóthểkhôngmuốnđánhmấtthịphầncủamìnhởnướcphágiá,nênhọcóthểphả nứng lại bằng cách giảm giá xuất khẩu để nhằm duy trì sức cạnh tranh của mình Khihọ làm điều này thì trong một chừng mực nào đó, ảnh hưởng của phá giá trong việclàm tăngchiphínhậpkhẩuđã bịthoáilui.Tương tựnhư vậy, các ngànhc ô n g nghiệp cạnh tranh với hàng nhập khẩu có thể phản ứng lại mối đe dọa từ hàng xuấtkhẩu tăng lên từ phía nước phá giá bằng cách giảm giá ở thị trường nội địa và điềunàysẽhạnchếsựgiatănghàngxuấtkhẩucủanướcphágiá.Nhữngảnhhưởngnày đều vi phạm giả thiết giá hàng hoá trong nước và nước ngoài là không đổi củaphươngpháptiếpcậnhệsốcogiãn.
Thứ ba, phản ứng của người tiêu dùng diễn ra chậm: Người tiêu dùng nướcngoài cần có thời gian để tiêu dùng và đánh giá hàng hoá xuất khẩu từ trong nước.Người tiêu dùng trong nước cũng cần có thời gian để chuyển sang tiêu dùng hànghoá sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu Ngoài những hiệu ứng kể trên,người ta thấy rằng giá hàng xuất khẩu tính theo đồng nội tệ sẽ không giữ nguyên.Nhiều hàng nhập khẩu được sử dụng làm đầu vào cho các ngành công nghiệp xuấtkhẩu và giá hàng nhập khẩu tăng có thể dẫn tới việc tăng chi phí lương công nhânbởi vì người công nhân có thể sẽ đòi hỏi khoản thù lao cao hơn bù đắp cho mức giánhập khẩu cao hơn; điều này cũng sẽ dẫn tới việc tăng giá hàng xuất khẩu và làmgiảmlợithếcạnhtranhcủa việcphágiá.
Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán cân thương mạitronglýthuyếthiệuứngđườngcongJ:
Năng lực sản xuất hàng hóa thay thế nhập khấu: đối với các nền kinh tế đangphát triển, có một số hàng hóa các nền kinh tế này không thể sản xuất được hay cósản xuất được đi nữa thì chất lượng không tốt bằng hoặc giá cả có thể cao hơn Vìvậy, mặc dù giá nhập khẩu có đắt hơn người tiêu dùng cũng không thể lựa chọnhàngtrongnước Điều nàylàmkéodàithờigiancủa hiệuứng giácả.
Tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu: Đối với các nước phát triển tỷ lệhàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế cao nên hiệu ứng giá cả có thờigian tác động lên cán cân thương mại thường là thấp Ngược lại, các nước đang pháttriển tỷ trọng các loạihàng hóa này nhỏ, cho nên một sự phá giát i ề n t ệ l à m c h o khối lượng xuất khẩu tăng chậm hơn Điều này làm cho hiệu ứng khối lượng ít cótác động đến cán cân thương mại hơn ở các nước đang phát triển Vì vậy, tác độngcải thiện cán cân thương mại của phá giá ở các nước phát triển thường mạnh hơn ởcácnướcđangpháttriển.
Cácnghiêncứuởcácquốcgiariêngbiệt
Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian ở các quốc gia riêng biệt vềmối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế đưa ra kết quả trái ngược nhau.Một vài tác giả đã bác bỏ quan điểm xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ví dụnhư Waithea, Lordeb và Francisb (2011) nghiên cứu ở Mexico đưa ra kết quả trongdài hạn, xuất khẩu tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, nguyên nhân là có khảnăng do nhập khẩu cao, hạn chế xuất khẩu và mối liên kết yếu với các nhà cung cấptrong nước Phan Minh Ngọc và cộng sự (2003) dựa trên những số liệu thống kê củaViệt Nam trong thời gian 1975-2001 kết luận rằng, mặc dù thực tế là khu vực xuấtkhẩu đã tăng trưởng đáng kể trong thời gian nghiên cứu (cho thấy bởi sự đóng góplớn và ngày càng tăng của xuất khẩu trong nền kinh tế Việt Nam), nhưng không cócăn cứ chắc chắn nào về kinh tế lượng cho thấy xuất khẩu là động lực của tăngtrưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam như trong các nền kinh tế Đông Nam Ákhác Kết luận của Ngọc và cộng sự có thể bị ảnh hưởng bởi chất lượng dữ liệu vàviệc ghép hai thời kỳ khác nhau của nền kinh tế Việt Nam lại với nhau (trước và sauđổimới).
Cùng hướng nghiên cứu trên, Phạm Mai Anh (2008) sử dụng mô hình VARvới bốn biến GDP, đầu tư, xuất khẩu và năng suất nhằm xác định nhân tố nào, xuấtkhẩu hay đầu tư, thực sự là động lực của tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn1986-2007 Nghiên cứu ủng hộ giả thuyết đầu tư mới thực sự là nhân tố chính thúcđẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tếrất hạn chế, thậm chí không có bằng chứng rõ ràng về sự tác động của xuất khẩu tớinăngsuất,thườngđượcgiảđịnhlàmộtkênhquantrọngthúcđẩytăngtrưởngkinhtế bềnvữngtrongdàihạn.
Nghiên cứu tác động của thương mại quốc tế tới phát triển kinh tế, ĐặngQuốcTuấn (2009) đã chỉ ra tác động của thương mại quốc tế dưới nhiều góc độ bằng việcxâydựng cácma trận,sửdụngbảng inputvàoutput.Tuynhiên, nghiêncứu chưasử dụngphươngphápđịnhlượngđủmạnhđểđánhgiátácđộngcủathươngmạiquốctếđối vớităngtrưởngkinhtế.
Trái với kết luận trên, phần lớn các nghiên cứu lại ủng hộ quan điểm xuất khẩutăng trưởng sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế, như Shirazi và Manap (2005), Javed vàcộng sự (2012), Ahmad, D., và Ahmad, J (2018) nghiên cứu ở Pakistan, He vàZhang (2010) nghiên cứu ở Trung Quốc, Lordeb và Francisb (2011) nghiên cứu ởMexico, Mishra (2011)ở Ấn Độhay Shafiullah, Selvanathanvà Naranpanawa(2017) nghiên cứu ở Úc, Bakari, S.,
& Mabrouki, M (2017) nghiên cứu ở Panama,hay Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Nguyễn Quang Hiệp (2014, 2016), Đào Thị BíchThủy(2016)với nghiêncứudữliệuởViệtNamcũngủnghộquanđiểmnày.
Các nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) phân tíchdữ liệu chuỗi thời gian ở Pakistan của Javed và cộng sự (2012) và Sahni và Atri(2012) ở Ấn Độ cho thấy rằng thương mại quốc tế, bao gồm xuất khẩu, có tác độngtích cực và đáng kể đến nền kinh tế của các quốc gia này Nghiên cứu của Sahni vàAtri ngoài biến tổng giá trị xuất khẩu, xuất khẩu sản phẩm chế biến tác động đếntổng sản phẩm quốc dân, còn đưa thêm biến đầu tư thông qua sáu phương trình biểuhiệnchosáusựkếthợpkhácnhaugiữacácbiếnnàylêntăngtrưởngkinhtế.Cá ckết quả của nghiên cứu đã ủng hộ cho giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu ởẤn Độ Trong đó, có phát hiện đáng chú ý là đầu tư không phải là kênh truyền dẫnđể xuất khẩu tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ, tác giả cho rằngđầu tư có tác động độc lập tới tăng tưởng kinh tế Tuy nhiên, các nghiên cứu nàychưa đảm bảo được độ tin cậy của các kết quả ước lượng, do chưa giải quyết đượccác khuyết tật của bộ dữ liệu theo thời gian khi đưa vào ước lượng bằng phươngphápOLS.
Nhiều nghiên cứu về tác động của xuất khẩu một ngành kinh tế đến tăngtrưởng kinh tế của quốc gia Điển hình là nghiên cứu của Jawaid, S T và cộng sự(2019), Shamsuzzaman và cộng sự (2020) kiểm định các mối quan hệ đồng liên kếtvà sử dụng các mô hình vec tơ hiệu chỉnh sai số ARDL, FMOLS chỉ ra rằng, xuấtkhẩu thủy sản có tác động tích cực dài hạn đến tăng trưởng kinh tế ở Pakistan.Vincent,K.
(2017)phântíchtácđộngcủaxuấtkhẩusảnphẩmkhôngphảidầumỏ đến tăng trưởng kinh tế ở Nigreia từ năm 1980 đến 2016 Nghiên cứu sử dụng kiểmđịnh Phillip Perron (PP) và kiểm định Engel-Granger (EGM) để xác minh quan hệtương quan tích hợp giữa xuất khẩu dầu mỏ và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Nigeria.Bằng chứng thực nghiệm đã bác bỏ giả thuyết về việc xuất khẩu các sản phẩmkhông phải là dầu mỏ không tác động đến kinh tế ở quốc gia này và đề xuất chínhphủ tái cơ cấu nền kinh tế để có các chiến lược phát triển các ngành kinh tế phù hợpvớimụctiêupháttriểnkinhtếbềnvừnghơn.
Zainal Abidin và cộng sự (2014), Bakar và cộng sự (2015) sử dụng phươngpháp FMOLS (phương pháp bình phương nhỏ nhất hiệu chỉnh hoàn toàn) chỉ ra vaitrò quan trọng của xuất khẩu trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Malaysia.Priyankara, E A C (2018) cũng sử dụng mô hình này chỉ ra rằng mối quan hệ dàihạngiữaxuấtkhẩudịchvụvàtăngtrưởngkinhtếởSrilankavớidữliệuthờigiantừ năm 1984 đến năm 2013 Mô hình FMOLS cũng được Vincent, K (2017) sửdụng để đánh giá tác động dài hạn giữa xuất khẩu các sản phẩm không phải là dầumỏ đến tăng trưởng kinh tế ở Nigeria từ 1980-2016 Kết quả cho thấy nền kinh tế ởquốcgianàykhôngbịphụthuốcvàoviệcxuấtkhẩucácsảnphẩmkhôngphảil àdầumỏ.
Phan Thế Công (2011) nghiên cứu tác động của xuất khẩu đến tăng trưởngkinh tế theo dữ liệu cấp tỉnh ở Việt Nam bằng cách sử dụng các mô hình Feder(1983),B a l a s s a ( 1 9 7 8 ) , G r a n g e r ( 1 9 6 9 ) v à c á c m ô h ì n h s ử a đ ổ i c ó b ổ s u n g g i a i đoạn 1996-2006 Kết quả của việc phân tích cung cấp một bằng chứng thực nghiệmcho học thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu; đồng thời chỉ ra rằng, xuấtkhẩu đóng một vai trò quan trọng không chỉ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa cả nước mà còn đóng góp tích cực vào phát triển các yếu tố phi xuất khẩu (nhưcơsởhạtầng,điện,nước, thức ănchếbiếnsẵn…)trongnước.
Nhiều nghiên cứu sử dụng kiểm định ADF và PP để kiểm định tính dừngchuỗi thời gian,sau đó sửdụngkiểm địnhnhân quảGrangerchot h ấ y b i ế n x u ấ t khẩu thực tế, nhập khẩu thực tế ảnh hưởng đến sản lượng thực tế (GDP) ở Pakistan(Shirazi và Manap, 2005).Cũng sử dụng kiểm định nhân quả Granger, nghiên cứucủaMishra(2011)sửdụngdữliệuởẤnĐộtrong giai đoạn1970-2009 Nghiêncứu này cung cấp bằng chứng về sự tồn tại của mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa xuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtếcủaẤnĐộ.
Nghiên cứu sự tương tác giữa thương mại quốc tế và cung cầu trong nước đốivới kinh tế He và Zhang (2010) xem xét sự phụ thuộc của xuất khẩu ở Trung QuốcvớicácnướckhácbằngcáchsửdụngphântíchInput -
Output Nghiên cứucũngtiến hành phân tích dữ liệu cấp tỉnh để kiểm tra quan hệ nhân quả giữa sự phát triểncủa thương mại quốc tế với các thành phần của tổng cầu, và quan hệ nhân quả giữasự phát triển của thương mại quốc tế với năng suất nhân tố tổng hợp Kết quả chobiết sự đóng góp của xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc chủ yếu đếntừ tác động của nó lên tăng trưởng của năng suất yếu tố tổng hợp theo cách tiếp cậnphía cung Ủng hộ cho quan điểm này, Waithea, Lordeb và Francisb (2011) nghiêncứu sử dụng sản xuất và xuất khẩu tân cổ điển, nhằm kiểm định tính hợp lệ của giảthuyết tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu cho Mexico trong giai đoạn 1960- 2003.Bằngchứngcungcấphỗtrợchocácgiảthuyếttrongngắnhạn;
Cũng nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở ThổNhĩ Kỳ, Okyay Ucan (2016) sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian từ 2006 đến 2015 vàmô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để kiểm định mối quan hệ đồng liên kết và kiểmđịnh nhân quả Granger chỉ ra rằng, xuất khẩu là một tác nhân quan trọng trong việcthúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ cả trong ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiêntrong nghiên cứu này, chưa tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa hai biến tổng xuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtế.
Cùng ủng hộ cho quan điểm xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Dritsaki(2014) nghiên cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế và nợ chính phủcủa Hy Lạp, chỉ ra rằng có mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa các biến số này.Có mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu, giữa tăng trưởngkinh tế và nợ chính phủ Trong khi đó, không có mối quan hệ ngắn hạn giữa xuấtkhẩu và nợ chính phủ. Không tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa tăng trưởng kinh tếvà nợ chính phủ Trong khi đó Shahbaz và Rahman (2014) nghiên cứu mối quan hệgiữa phát triển tài chính, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Pakistan, sử dụng dữliệutheoquýtừ1999-
2012.Kếtquảnghiêncứuchothấycómốiquanhệdàihạn giữa xuất khẩu, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế của Pakistan Nghiên cứuvề cơ cấu xuất khẩu trong mô hình tăng trưởng kinh tế ở Châu Úc, Shafiullah,Selvanathan và Naranpanawa (2017) chỉ ra rằng, xuất khẩu sẩn phẩm khoáng sản vànhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế ở châu Úc Kết quả nàyủng hộ mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu như các nghiên cứu tiềnnghiệm ở trên Các nghiên cứu của Bakari & Mabrouki (2017) tại Panama vàThirunavukkarasu & Achchuthan (2014) tại Sri Lanka cũng chỉ ra rằng xuất khẩu vànhập khẩu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu này đều sử dụng môhình véc tơ hiệu chỉnh sai số Nguyễn Quang Hiệp
(2014, 2016) sử mô hình vòngxoắn tiến, với dữ liệu theo quý cho giai đoạn 1999-
Cácnghiêncứusử dụngdữliệuđaquốcgia
Bên cạnh những nghiên cứu chuỗi thời gian ở các quốc gia riêng biệt ủng hộquan điểm xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng kinh tế, cũng có nhiều các nghiên cứuphân tích dữ liệu đa quốc gia có kết luận cho rằng xuất khẩu có tác động đến tăngtrưởngkinhtếcủacácnước (hoặcmộtsố nước).
Nhiều nghiên cứu sử dụng kiểm định nhân quả Granger dựa trên mô hình SURvà kiểm định Wald hoặc cho kết quả có quan hệ nhân quả một chiều xuất khẩu tácđộng đến tăng trưởng kinh tế, hoặc cho kết quả có quan hệ nhân quả tích cực haichiều giữa hai biến này. László Kónya (2006) nghiên cứu về các quốc gia thuộc Tổchức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) sử dụng hai mô hình khác nhau, một môhình kiểm tra quan hệ nhân quả giữa hai biến GDP và xuất khẩu, và một mô hìnhkiểm tra quan hệ nhân quả giữa ba biến GDP, xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế.Kết quả cho thấy có quan hệ nhân quả một chiều từ xuất khẩu tới GDP ở Bỉ, ĐanMạch, Iceland, Ireland, Ý, New Zealand, Tây Ban Nha và Thụy Điển Ủng hộ kếtquả này, Tekin (2012) nghiên cứu quan hệ nhân quả Granger tiềm năng giữa GDP,xuất khẩu và FDI đối với một số nước chậm phát triển trong giai đoạn 1970 – 2009cho thấy có quan hệ nhân quả một chiều từ xuất khẩu đến GDP ở Haiti, Rwanda vàSierraLeone. Ủnghộmôhìnhtăngtrưởngkinhtếdựavàothươngmại,Capolupovàcộngs ự (2010) sử dụng dữ liệu bảng (panel data) để ước lượng sự khác biệt về hiệu quảgiữacácdoanhnghiệpxuấtkhẩuvớicácdoanhnghiệpkhôngxuấtkhẩu,dựatr ênbacuộckhảosátđiểnhìnhcủaItaliavềcácdoanhnghiệpsảnxuấtđượcthựchiện ba nămmột lần trong giai đoạn 1995-2003 Nghiênc ứ u c h ỉ r a r ằ n g c á c d o a n h nghiệp xuất khẩu sẽ đẩy mạnh năng suất sau khi gia nhập thị trường Điều này dẫnđến cả năng suấtn h â n t ố t ổ n g h ợ p v à n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g đ ề u s ẽ t ă n g t r ư ở n g K ế t quả này phù hợp với các nghiên cứu ở những quốc gia khác Một kết quả quan trọngmà tác giả chỉ ra được trong nghiên cứu, đó là các doanh nghiệp xuất khẩu thu đượclợinhuậnlớnhơncácdoanhnghiệpcùngloạihoạtđộngởthịtrườngnộiđịa.Trong khi đó, Jim Lee (2011) nghiên cứu ảnh hưởng của đặc tính công nghệ trong xuấtkhẩu đến các mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào thương mại của các nước trên thếgiới Kết quả hồi quy dựa trên mẫu số liệu của 71 quốc gia từ năm 1970 cho thấy,nền kinh tế có xu hướng phát triển nhanh hơn khi các nước ngày càng chuyên mônhóa trong xuất khẩu công nghệ cao, hơn là các mặt hàng truyền thống hoặc có côngnghệthấp. Để kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, nhiềutácg i ả s ử d ụ n g k i ể m đ ị n h n g h i ệ m đ ơ n v ị t h e o t i ê u c h u ẩ n A D F đ ể k i ể m t r a t í n h dừng và cáchtiếp cậntrễ phân phốitựhồiquy (ARDL) Hye,Wizaratv à
L a u (2013) nghiên cứu mối quan hệ giữa thương mại quốc tế với tăng trưởng kinh tế ở 6quốc gia Châu Á trong giai đoạn 1960 – 2009 xem xét tác động dài hạn giữa xuấtkhẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế Đối với quan hệ nhân quả, nghiên cứu thựchiện các kiểm định nhân quả Granger Kết quả cho rằng, xuất khẩu có tác động đếntăng trưởngở hầu hếtcác nước ngoại trừPakistan Nghiên cứu cũng chỉ rat i ề m năng tăng trưởng kinh tế thông qua khai thác nhu cầu trong nước ngay cả trongtrường hợp suy thoái kinh tế toàn cầu Cùng cách tiếp cận bằng mô hình ARDL,nghiên cứu của Sothan (2016) và Goh, Sam và McNown (2017) trên dữ liệu của cácquốc gia Châu Á cũng cho thấy có mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăngtrưởngkinhtế.
Cũng tương tự như các nghiên cứu sử dụng dữ liệu ở một quốc gia, nhiềunghiên cứu sử dụng dữ liệu đa cuộc gia khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuấtkhẩu và tăng trưởng kinh tế cũng xem xét đến yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngoài.Acaravci, A., & ệztỹrk, İ (2012) sử dụng kiểm định đồng liờn kết và kiểm địnhnhânquảGrangerchỉrarằngcóquanhệngắnhạnvàdàihạngiữaFDI,xuấtkhẩu vàtăngtrưởngkinhtếởcácnướcChâuÂumới.Kếtquảnàycũngđồngnhấtvớikết quả của Yao, S., & Wei, K (2007) đã chỉ ra rằng FDI có vai trò quan trọng đốivới tăng cường xuất khẩu và tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở các nướccôngnhiệpmới.
Kiểm tra các mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn phi tuyến tiềm năng giữa xuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtế,LimvàHo(2013)thôngquakiểmđịnhđồngliênkế t phi tham số và kiểm định quan hệ nhân quả phi tuyến trong 5 quốc gia ASEAN, đãnêu bật mối quan hệ dài hạn phi tuyến giữa xuất khẩu và GDP bình quân đầu ngườicủa Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Singapore Kết quả thu được từ kiểm địnhquan hệ nhân quả phi tuyến cũng cho thấy tác động nhân quả của xuất khẩu và GDPởdạngphituyếntrongtrườnghợpcủa TháiLanvàPhilippines.
Cũng có nhiều nghiên cứu sử dụng hồi quy bình phương nhỏ nhất hiệu chỉnhhoàn toàn (FMOLS) để kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa xuất khẩu vàtăng trưởng kinh tế Jaunky, V C (2011) sử dụng mô hình FMOLS để nghiên cứutác động của xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc đảo nhỏ đangphát triển (SIDS) Kết quả cho thấy xuất khẩu các là một yếu tố giúp cho kinh tế cácquốc đảo SIDS tăng trưởng ổn định và lâu dài Ee, C Y (2016) bằng mô hìnhFMOLScũngủnghộquanđiểmxuấtkhẩutácđộngtíchcựcđếntăngtrưởngkinh tếởcác nướctiểuvùngSaharaChâuPhi.
Pradhan, K C (2016) chỉ ra rằng có mối quan hệ động giữa kiều hối, xuấtkhẩu, tỷ giá hối đoái và tăng trưởng kinh tế ở các nền kinh tế mới nổi (Brazil, Liênbang Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) bằng cách sử dụng dữ liệu bảng cânbằng từ năm 1994-2013 Kiểm định mối quan hệ đồng tích hợp đa biến cho thấy sựtồn tại của các mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến quan sát. Thôngqua kết quả của mô hình FMOLS, nghiên cứu chỉ ra rằng kiều hối và xuất khẩu cótác động tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế ở Brazil, Liên bang Nga và ẤnĐộ Tuy nhiên, kiều hối có tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế ởTrung Quốc Mô hình VECM cũng được được áp dụng trong nghiên cứu này để thểhiện mối quan hệ nhân quả trong dài hạn và ngắn hạn giữa các biến trên các quốcgia Kết quả VECM cho thấy có một mối quan hệ nhân quả dài hạn từ xuất khẩu vàkiềuhốiđếntăngtrưởngkinhtế.
Một trong những mô hình phổ biến để kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa xuấtkhẩu và tăng trưởng kinh tế là mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM). Tsitourasavà Nikas (2016) ápd ụ n g c ả h a i m ô h ì n h d ữ l i ệ u b ả n g v à m ô h ì n h c h u ỗ i t h ờ i g i a n giai đoạn 1995-2014 để điều tra mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tếcủa15quốcgiacónềnkinhtếchuyểnđổiởChâuÂu.Nghiêncứubổsungthêm02 biến đầu tư trong nước và chi tiêu chính phủ Tan, B W., & Tang, C F (2016) khinghiên cứu các yếu tốt á c đ ộ n g đ ế n t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế ở c á c n ư ớ c A S E A N c ũ n g chỉ ra rằng, thương mại, đầu tư và lãi suất cho vay ảnh hưởng đến tăng trưởng kinhtếởcác nướcnày.
Cũng sử dụng mô hình VECM, Majid và Elahe (2016) nghiên cứu phân tíchmối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tạicác quốc gia đang phát triển (8 quốc gia Châu Âu và 8 quốc gia Châu Á) Kết quảnghiêncứuchothấycómốiquanhệnhânquảngắnhạnvàdàihạntích cựcgi ữaxuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở Châu Á Tómlại, các nghiên cứu sử dụng mô hình VECM mặc dù khác nhau về các biến độc lập,nhưng đều cho kế quả là có mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinhtế. Đào Thị Bích Thủy (2016) nghiên cứu phân tích hồi quy trên cơ sở mô hìnhtăngtrưởngkinhtếcủaFeder(1982)chonhóm5nướcĐôngNamÁg ồ m Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 1990-2014 chothấy xuất khẩu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua tác động lantỏa với 1% tăng trong xuất khẩu dẫn đến 0,11% tăng trong sản lượng của các khuvực khác. Bên cạnh đó, năng suất của khu vực xuất khẩu cũng ở mức cao hơn năngsuất của các khu vực khác trong nền kinh tế Nghiên cứu gợi ý chính sách tăngtrưởngnêntập trungvàođầutưgiatăngnăngsuấtcủakhuvực xuấtkhẩu.
Một số nghiên cứu sử dụng dữ liệu xuất khẩu của một ngành cụ thể cũng chokếtquảxuấtkhẩungànhđócótácđộngtíchcựcđếntăngtrưởngkinhtế.Sanjuán‐
López, A I., & Dawson, P J (2010) sử dụng các kiểm định đồng liên kếtđể kiểm tra mối quan hệ giữa xuất khẩu sản phẩm nông nghiệm và tăng trưởng kinhtế ở các nước đang phát triển Kết quả thực nghiệm ở 42 quốc gia chỉ ra rằng có tồntại mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, độ co giãn của xuấtkhẩu nông nghiệp đối với GDP là 0,07 trong khi xuất khẩu phi nông nghiệp là 0,13và tổng xuất khẩu có quan hệ nhân quả Granger với GDP Kết quả này ủng hộ giảthuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu Jaunky, V C (2011) cũng kết luậnxuấtk h ẩ u c á ả n h h ư ở n g t í c h c ự c đ ế n t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế ở c á c n ư ớ c n h ó m đ ả o
SIDS Golub, S., & Varma, A (2014) trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuấtkhẩu cá và tăng trưởng kinh tế ở các nước kém phát triển, quan sát dữ liệu ởBangladesh, Campuchia, Comoros, Siera Leona và Uganda chỉ ra rằng tình trạngđánh bắt cá quá mức và bất hợp pháp có thể làm cho các quốc gia này phát triểnkhông bền vững về kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, xuất khẩu cá cótiềm nănglớn trongviệc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong khi đó, Wen,X ,
L i , L., Sun, S., He, Q., &Tsai, F S (2019)t r o n g n g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h v ề x u ấ t k h ẩ u thịt gà ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở ba nước Hoa Kỳ, Brazil và Trung Quốcđã sử dụng kiểm định đồng liên kết và kiểm định nghiệm đơn vị trên dữ liệu chuỗithời gian chỉ ra rằng, không có mối quan hệ bền vững dài hạn giữa xuất khẩu thịt gàvà tăng trưởng kinh tế ở cả ba nước này Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của xuấtkhẩu thịt gà góp phần không nhỏ vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Hoa Kỳ. Bêncạnh đó, chỉ số kéo trực tiếp (direct pull degree – một chỉ số định lượng mức độ ảnhhưởng của các sản phẩm nông nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế) của sảnphẩmthịtgàlêntăngtrưởngkinhtếlàtươngđốinhỏvàítbiếnđộng.Chỉsốnày củaTrungQuốccaogấp 14lầnHoaKỳvàtácđộngvàotăngtrưởngkinhtế củaH oa Kỳ gấp 8 lần Trung Quốc Chỉ số này cũng tác động đến tăng trưởng kinh tế ởBazilcaogấp1,65lầnTrungQuốc.
Đánhgiácác côngtrìnhnghiêncứutrướcvàhướngnghiêncứu
Cácn g h i ê n c ứ u t r ê n c h o t h ấ y x u ấ t k h ẩ u t á c đ ộ n g đ ế n t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế thông qua nhiều hình thức, có nhiều nghiên cứu cho rằng xuất khẩu tác động tíchcực (thuận chiều), nhưng cũng có một số nghiên cứu cho rằng xuất khẩu tác độngtiêu cực (ngược chiều) đến tăng trưởng Chiều hướng tác động có sự khác biệt giữacác quốc gia, giữa các thời kỳ trong một quốc gia Phần lớn các nghiên cứu trên đềuchỉ ra xuất khẩu đượcnhìn nhận là một nhưm ộ t y ế u t ố q u a n t r ọ n g t r o n g t ă n g trưởng.
CácnghiêncứutrênthếgiớiđãsửdụngkhánhiềumôhìnhOLSThirunavukkarasu &Achchuthan (2014), Ahmad, D., và Ahmad, J (2018), hay môhình ARDL (Goh,Sam và McNown, 2017, Sothan, 2016), FMOLS (Pradhan,K.C.,2016,Jaunky,V.C.,2011),ECMcũngnhưVECMtrongđánhgiácáctácđộng của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế (Lim và Ho, 2013; Shahbaz và Rahman,2014;Dritsaki,2014;Majid và Elahe, 2016;Tsitourasa và Nikas,2016).N g h i ê n cứu thực nghiệm dữ liệu đa quốc giá của Tekin (2012), Hye, Wizarat và Lau (2013),Majid và Elahe (2016), Tsitourasa và Nikas (2016); dữ liệu quốc gia riêng lẻ Mishra(2011), Dritsaki (2013), Shahbaz và Rahman (2014) nhận định có nhân quả tích cựcgiữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Trong khi Lim và Ho (2013) cho rằng có mốiquanhệ d à i h ạ n và n g ắ n hạn ph it uy ến t i ề m n ă n g g iữ ax uấ t k h ẩ u v à tă ng t r ư ở n g kinh tế László Kónya (2006) cho thấy có quan hệ nhân quả một chiều từ xuất khẩutới GDP ở Bỉ, Đan Mạch, Iceland, Ireland, Ý, New Zealand, Tây Ban Nha và ThụyĐiển Dòng nghiên cứu gần đây, Tsitourasa và Nikas (2016), Sothan (2016), Goh,Sam và McNown (2017) cho thấy mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăngtrưởng kinh tế Tỷ giá thực đa phương chính là biến trung gian mối quan hệ giữaxuất khẩu và tăng trưởng kinh tế (Esfahani,1991; Khan và Saqib, 1993; NguyễnQuang Hiệp, 2014) Dritsaki (2013) chỉ ra rằng có mối quan hệ nhân quả giữa tăngtrưởng kinh tế và xuất khẩu, giữa tăng trưởng kinh tế và nợ chính phủ Tan, B W.,& Tang, C F (2016) ngoài chỉ ra thương mại (xuất nhập khẩu) tác động tích đếntăng trưởng kinh tê ở các nước ASEAN còn nhấn mạnh vai trò của lãi suất cho vayảnhhưởngđếntăngtrưởngkinhtếởcácnướcnày.
Bảng 2.1: Tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của các công trình nghiêncứutiềnnghiệm xem xétmốiquanhệ giữa xuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtế
Dữ liệu 1 ngành (cảđơn quốcgiavà đaquốcgia)
Dữliệu đơnquốcgia Dữ liệu đa quốcgia
Vincent,K.(2017) NguyễnThịThuThủy(2014)Sha rma, Rishad và Gupta(2018)
VECM Waithea K và cộng sự(2011) Ahmad,D.,v à Ahmad,
(2014,2016) Lim và Ho, 2013; Shahbaz vàRahman,2014;Dritsaki,2014;
Shahbaz và Rahman (2014)Majid và Elahe, 2016;Tsitourasa và Nikas, 2016Bakari &
&Achchuthan(2014) Bakari & Mabrouki (2017)Ahmad, D., và Ahmad, J.
Lim và Ho (2013)Tsitourasavà Nikas(2016)
(2011).Fish exports andeconomicgro wth:the case of SIDS.CoastalMan agement,39(4),37
Nguồn:Tácgiảtổnghợp Ở Việt Nam mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế là chủ đề đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm phân tích và bàn luận Các nghiên cứu học thuật vềtác động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế được thiết kế khá bài bản, có nềntảng cơ sở lýthuyếtvà mô hình nghiên cứukhoa học, sử dụngc á c p h ư ơ n g p h á p hiệnđại giúp định lượngcácmối quanhệ,chokết quảnghiêncứu cóđộtincậy cao.
Cho đến nay đã có một số nghiên cứu sử dụng mô hình VECM để phân tích mốiquan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên số lượng còn khá ít ỏi,đồng thời các kết quả cũng còn chưa đáp ứng kì vọng Các nghiên cứu áp dụng môhình VECM có thể kể tới như Nguyễn Quang Hiệp (2014, 2016) Trong khi HoàngXuân Bình (2011), Phan Thế Công (2011) sử dụng mô hình ARDL; Phạm Mai Anh(2008) áp dụng mô hình VAR; tiếp cận bằng mô hình OLS có thể kể đến nhưNguyễn Thị Thu Thủy (2014), Đào Thị Bích Thủy (2016) Nhìn chung các nghiêncứuV i ệ t N a m c h ỉ d ừ n g l ạ i đ á n h g i á m ố i q u a n h ệ g i ữ a x u ấ t k h ẩ u v à t ă n g t r ư ở n g kinhtếcấpquốcgia.
Những phân tíchtổngquan trên cho thấy, còn có những kết quảk h á c n h a u giữa các nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa xuất khẩuv à t ă n g t r ư ở n g kinh tế Các kết quả thu được phụ thuộc không chỉ trên cách tiếp cận lý thuyết, màcòn phụ thuộc vào việc sử dụng hệ thống phương pháp kinh tế lượng và dữ liệu Vídụ, những nghiên cứu số liệu bảng có thể cho thấy mối quan hệ tích cực giữa xuấtkhẩu và tăng trưởng, trong khi kết quả từ các nghiên cứu về chuỗi thời gian phụthuộc đáng kể vào quốc gia phân tích, khoảng thời gian chọn lựa và phương phápkinh tế lượng được sử dụng Ngoài ra, khi nghiên cứu số liệu chéo có thể che khuấtnhững điểm đặc thù của các nước đang phát triển, nhất là những nước có thu nhậpthấpvàcácnướcxuấtkhẩudầu.Cácnghiêncứutrongnhữngnămgầnđâyvềch ủđề này chủ yếu sử dụng mô hình VECM và mô hình FMOLS, được phát triển dựatrênmôhìnhVAR vàxétđếnquanhệđồngtíchhợpgiữacácbiếnsốkinhtế.
Có thể thấy rằng mô hình VECM có dạng một vectơ đồng tích hợp thể hiệnmối quan hệ đồng tích hợp giữa các biến (Blecker, 2009) Vectơ đồng tích hợp nàyràng buộc các hành vi trong dài hạn của biến nội sinh trong khi cho phép sự biếnđộng ở một mức độ nhất định trong ngắn hạn Nhờ có lý thuyết đồng tích hợp giữacác biến nên VECM có thể ước lượng được với các chuỗi không dừng nhưng cóquan hệ đồng tích hợp mà không bị hồi quy giả mạo Đây là điểm khác biệt so vớimô hình VAR, mô hình chỉ có thể ước lượng được khi tất cả các biến số là dừng.Với cấu trúc như vậy, mô hình VECM chứa thông tin về điều chỉnh cả ngắn hạn vàdàihạn.Chínhvìvậyvấnđềcầnđặtralàcầncónhiềunghiêncứusửdụngcácmô hình VECM hơn nữa để khám phá bản chất của tác động xuất khẩu đối với tăngtrưởngkinhtế.
Phần tổng quan tài liệu ở trên cũng cho thấy rằng mô hình FMOLS cũng đượcsử dụng rộng rãi để ước lượng mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởngkinh tế, nhất là các nghiên cứu sử dụng số liệu theo thời gian để xem xét mối quanhệ của xuất khẩu một ngành cụ thể và tăng trưởng Hơn nữa về bản chất số liệuchuỗi thời gian thường là chuỗi không dừng, và khi ước lượng bằng cách lấy saiphân của các chuỗi không dừng I(0) có thể làm mất thông tin dài hạn của các chuỗi.Mô hình FMOLS (được đề xuất bởi Kao vàChiang,2 0 0 0 ) p h ù h ợ p đ ể ư ớ c l ư ợ n g khicác ch u ỗ i cóq ua n h ệ đ ồ n g tí ch hợp để x e m xé t m ố i qua nh ệ d à i hạ nvà mố i quan hệ nhân quả giữa các biến Bằng việc bổ sung thành phần hiệu chỉnh sai sốECM (thành phần dàihạn) vào phương trình, các quanhệ dàihạn có thể đượcx é t tới trong mô hình này Xử lý vấn đề nội sinh và tương quan chuỗi là những ưu điểmđược gắn liền với mô hình FMOLS (Moutinho & Robaina, 2016; Dogan & Seker,2016).
Ngoài ra, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về xuất khẩuthủy sản đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, đề tài này tác giả muốn nhấn mạnh vai tròcủa thủy sản tác động đến tăng trưởng kinh tế thủy sản, góp phần vào tăng trưởngkinh tế ở Việt Nam Tác giả sử dụng mô hình FMOLS và mô hình VECM để đánhgiá mối quan hệ của xuất khẩu thủy sản đến tăng trưởng của ngành thủy sản cũngnhư tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia cả trong ngắn hạn và dài hạn.Hai môhình này là phù hợp với số liệu chuỗi thời gian mà tác giả sử dụng trong luận án, xửlý được các biến nội sinh bằng cách bổ sung thành phần hiệu chỉnh sai số Kế thừacác nghiên cứu tiền nghiệm, nghiên cứu này, ngoài kênh truyền dẫn tỷ giá trong mốiquan hệ giữa xuất khẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu còn đưa vào cácbiến truyền dẫn khác là biến độ mở thương mại và biến đầu tư trực tiếp nước ngoài.Luậnándựđịnhsẽbổsungvàlấpđầycác“khoảngtrống”nghiêncứutrên.
Môhìnhnghiêncứucủaluậnán
Từkếtquảtổngquan l ýthuyếtvànghiêncứu thựcnghiệm,luậnánđềxuấ tmôhìnhnghiêncứuvềmốiquanhệgiữaxuấtkhẩuthủysảnvàtăngtrưởngkinhtế ở Việt Nam trên cơ sở phát triển mô hình vòng xoắn tiến với các kênh truyền dẫnđượcmôtảnhư hình2.1.
Có thể thấy rằng, xét từ phía cung, xuất khẩu tác động đến tăng trưởng kinh tếthông qua việc hình thành và thu hút các yếu tố nguồn lực của tăng trưởng. Xuấtkhẩu tăng trưởng giúp tạo thêm việc làm cho lao động Xuất khẩu thúc đẩy nền kinhtếs ử d ụ n g n hi ều và h iệ uq u ả h ơ n n h ữ n g yế ut ố s ả n x uấ t sẵ nc ó , tr on g đ ó có l a o động (Ngô Thắng Lợi, 2008) Vì vậy, xuất khẩu thủy sản tăng trưởng sẽ tạo ra nhiềuviệclàmhơntrongngànhnày,từđócũngtácđộngđếntăngtrưởngkinhtếngành vàđónggópvàotăngtrưởngkinhtếquốcgia.
Theo mô hình vòng xoắn tiến, xuất khẩu tạo ra những ngoại ứng công nghệtích cực đối với toàn bộ nền kinh tế Xuất khẩu giúp các nền kinh tế mở tiếp cậnrộng rãi hơn với kiến thức công nghệ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển, thuhút thêmđầu tư nướcngoài làmtăng năng suất lao động vàd ẫ n đ ế n t ă n g t r ư ở n g kinhtế.Vìvậytrongmôhìnhnghiêncứu,luậnánđềxuấtkênhtruyềndẫnt hứhailàvốnđầutưFDI.
Mô hình đề xuất thêm biến truyền dẫn là biến độ mở thương mại Theo lýthuyết, độ mở thương mại có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc xuấtkhẩu hàng hóa và dịch vụ, nâng cao hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn lực vàcải thiện năng suất các yếu tố tổng hợp nhờ sự phổ biến kiến thức và công nghệ. Vìvậy, để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, chính sách của nhiều nước đã hướng đến mụctiêu tự do hóa thươngmại, nâng cao khả năng cạnh tranh của cácd o a n h n g h i ệ p , xem đó như là những động lực cho tăng trưởng kinh tế của quốc gia (Belloumi,2014) Biến độ mở thương mại cũng được nhiều tác giả sử dụng trong mô hình đánhgiá mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế (Tan, B W., & Tang, C F.,2016) Vậy trong nghiên cứu này, độ mở thương mại cũng là một biến truyền dẫncầnđượcxem xéttrongmốiquan hệgiữaxuấtkhẩuthủy sảnvàtăng trưởngkinh tế.
Tăng trưởng kinh tế tác động đến xuất khẩu nhờ cải thiện năng lực cạnh tranh.Tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng năng suất nhờ khai thác hiệu quả kinh tế theo quymô và tiến bộ công nghệ Năng suất tăng sẽ giúp giảm chi phí nhân công trong giáthành sản phẩm nếu tiền lương không tăng tương ứng với mức tăng năng suất, quađó góp phần làm giá hàng hóa trong nước giảm Theo lý thuyết ở trên, REER cóquanhệtỷlệnghịchvớigiátrongnướcnênkhinăngsuấttănglàmgiácảgiảmsẽcó tác động làm tăng REER, cải thiện năng lực cạnh tranh thương mại quốc tế và dođó có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu Luận điểm này cũng được thể hiện trong cácnghiên cứu của Blecker (2009), Sahni và Atri (2012), Tanjung
(2012) Vậy REERcũng là kênh truyền dẫn quan trọng trong mối quan hệ giữa xuất khẩu thủy sản vàtăngtrưởngkinhtếngànhthủysản,cũngnhư tăngtrưởngkinhtếViệtNam.
Thứ nhất, tác giả tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nướctrêncơsởcácnhómnghiêncứucóchungkếtluậnvềmốiquanhệgiữaxuấtkhẩu và tăng trưởng kinh tế theo 2 nhóm: Các nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gianởcácquốcgiariêngbiệt;Vàcác nghiêncứuphântíchdữ liệuđaquốcgia.
Các nghiên cứu tiền nghiệm cho thấy có những kết quả khác nhau về mốiquan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế trên thế giới Các kết quả thu đượcphụ thuộc khôngchỉtrên cáchtiếpcậnlý thuyết,mà còn phụ thuộc vàoviệcs ử dụng hệ thống phương pháp kinh tế lượng Chủ đề xuất khẩu và tăng trưởng kinh tếcũng là chủ đề quan trọng giúp đánh giá sự tương quan giữa hai mục tiêu điều tiết vĩmôởViệtNam.
Hơnnữa,hầuhếtcácnghiêncứuchỉtậptrungvàomốiquanhệgiữatổng kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia và rất ít nghiên cứu vềxuấtkhẩucủa mộtngành.
Từ kết quả tổng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm, luận án xây dựngkhung lý thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu thủysảnvàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT
Trong chương này, luận án sử dụng các kỹ thuật phân tích thống kê để nhằmđánh giá thực trạng, xu hướng biến động theo thời gian của xuất khẩu thủy sản vàtăng trưởng kinh tế Qua đó, cung cấp dữ liệu sống động về mối quan hệ giữa xuấtkhẩu thủy sản và tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản cũng như tăng trưởng kinh tếViệtNam,giúpđưaracáckếtluậnbanđầuvềvaitròcủaxuấtkhẩuthủysảnđốiv ới tăng trưởng kinhtế Việt Namtrước khi tiến hành các bướcp h â n t í c h đ ị n h lượng.
Thựctrạngtăngtr ưở ng kinhtế ởViệtNamtr on g nhữngnăm từ nă
Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á khởi nguồn từ Thái Lan vànhanh chóng tác động tiêu cực tới các nước Châu Á như Indonesia, Malaysia, vàHàn Quốc Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính này đã không tác động trực tiếp đốivới nền kinh tế của Việt Nam, nhưng nó đã có ảnh hưởng gián tiếp vào nền kinh tếcủa Việt Nam và ngừng chuỗi tăng trưởng kinh tế cao trong những năm trước Tỷ lệtăng trưởng giảm không mong muốn đến 5,76% trong năm 1998 và giữ tốc độ tăngtrưởngthấptrongcácnămtiếptheotừnăm1998đếnnăm 2001(MinhĐức,2008).
Trong thời kỳ này, Việt Nam đã trở thành thành viên của APEC trong năm1998 và ký kết Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ trong năm 2000.Cũng trong khoảng thời giannày, Việt Namđã tíchcực chuẩnbịcho vòngđ à m phán gia nhập WTO.T ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế c ủ a
V i ệ t N a m n ă m 2 0 0 0 đ ạ t 6,79%, cao hơn nhiều so với kế hoạch đề ra. Thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ400 USD/năm, bình quân xuất khẩu đầu người vượt mức một nước nghèo là 180USD/năm.
Tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh từ năm 2002 và tốc độ tăng đều qua cácnăm đến 2007 Đáng chú ý là trong giai đoạn này, hiệu ứng tích cực từ những biệnpháp cải cách kinh tế được thực hiện trong thập niên 1990 đã gần như không còn.Nhưngt h a y v à o đ ó , t r o n g đ i ề u k i ệ n n ề n k i n h t ế t h ế g i ớ i t ă n g t r ư ở n g n ó n g , x u ấ t khẩuvàchínhsáchkinhtế(chínhsáchtiềntệvàchínhsáchtàikhóa)mởrộng,đ ặc biệt là đầu tư công, đã trở thành hai động lực chính của tăng trưởng Nhờ đó, kinh tếViệt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong các năm từ năm 2004 đến năm 2007, trungbình đạt 8,2% Việc trở thành thành viên của WTO năm 2007 cũng đã giúp ViệtNam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp được cải thiện Tuy nhiên, ngay sau đó do tácđộng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, cùng với những yếukém nội tại của nền kinh tế như nợ xấu, tồn kho… dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinhtếliêntụcsuygiảm.
Tính ra, trong mười năm 2001-2010, bình quân mỗi 9 năm tổng sản phẩmtrong nước tăng 7,26%, trong đó, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005 tăng 7,51%/năm; Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 tăng7,01%/năm So với giai đoạn 1991-2000, quy mô nền kinh tế đã tăng lên đáng kể cảvề mức của lượng tuyệt đối của 1%, cũng như tốc độ tăng trưởngb ì n h q u â n m ỗ i năm vẫn đạt 7,26%, xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm của Chiến lược ổn định và pháttriển kinh tế- xã hội 1991-2000, đây là một thành tựu rất quan trọng Với tốc độ tăngtrưởng như vậy, trong suốt mười năm qua, Việt Nam so với một số quốc gia trongkhu vực chỉđứng sauTrung Quốc vàẤn Độ, cao hơn các nướcHàn Quốc,T h á i Lan,Singapore,Indonesia,MalaysiavàPhilippines(TổngcụcThốngkê,201 1).
Giai đoạn 2011-2015 là một trong những giai đoạn khó khăn nhất của nềnkinh tế Việt Nam kể từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tếnăm 1986 Tốc độ tăng GDP bình quân 5 năm đạt mức thấp nhất so với các giaiđoạn 5 năm kể từ năm 1990, chỉ đạt 5,91% so với mức 8,2% giai đoạn 1991- 1995;6,95%g i a i đ o ạ n 1 9 9 6 - 2 0 0 0 ; 6 , 9 % g i a i đ o ạ n 2 0 0 1 -
5 n ă m 2 0 1 1 - 2 0 1 5 với nhiều khó khăn nên tổng sản phẩm trong nước chỉ tăng trưởng 6,24%, thấp hơnmức tăng trưởng năm 2010 Năm 2015, ước tính tăng 6,68% nhưng vẫn chưa đủmạnh để kéo cả giai đoạn hoàn thành mức tăng trưởng kế hoạch vì các năm trướctăngtrưởngthấp.Tuynhiên,tăngtrưởngkinhtếcủaViệtNamvẫntươngđố icaovà ổn định so với các nước trên thế giới, GDP năm 2014 tăng 5,98% so với nămtrước,caohơnmứctăng5,25%củanăm2012và5,42%củanăm2013,đâylàdấu
Thailand Myanmar Lao PDR Philippines
Tổng thu nhập quốc gia - GNI ngày càng thấp hơn so với GDP, cho thấylượng giá trị tạo ra từ sản xuất chuyển ra khỏi Việt Nam ngày càng nhiều và cũngphản ánh tương quan giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế nước ta sovới đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (Giai đoạn 2006-2010, bình quânGNI bằng gần97%GDP; giaiđoạn2011-2015 chỉbằng95,51%)trongk h i c á c nước khác đều xấp xỉ 97% (trừ Thái Lan cũng chỉ trên 95% GDP) Riêng Hàn QuốcvàP h i l i p i n s t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , p h ầ n t h u n h ậ p t ừ n ư ớ c n g o à i c h u y ể n v ề nướck há n h i ề u l àmc ho G N I các n ư ớ c n à y đ ề u cao h ơ n GD P T ố c đ ột ă n g G N I bình quân cả thời kỳ 2011-2014 của Việt Nam là 5,35%/năm, bằng Malaysia, thấphơn so với mức 5,61% của Indonesia, nhưng cao hơn so với Thái Lan, Philipins,TrungQuốc và HànQuốc.
Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam so với các nướctrongkhuvựctừ năm2000đến năm2020
Nếu những năm 2008 – 2010, mức bơm tín dụng của ngân hàng vào nền kinhtếluôntrên30%
(năm2009là37,7%)nhưngGDPtăngtrưởngchưatươngxứng,chỉở mức5,66- 6,42% Từnăm 2013 trởđi, mức"bơm" tín dụng đãc h ậ m l ạ i nhưngvẫnởhaiconsố13-18%,tăngtrưởngGDPcũngtăngmạnhmẽtrởlạiluôn
Tố cd ộ tă n gG D P (% ) 2 0 0 0 2 0 0 1 trên mức 6,2% (trừ năm 2014 là 5,98%) Đến năm 2017 - 2018, nhiều chuyên giakinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể rơi vào chu kỳ 10 năm. Tuynhiên, kết thúc năm 2018, GDP của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng ấn tượng,vượt kế hoạch đề ra đầu năm là 6,7% và đạt mức 7,08%, cao nhất trong 10 năm qua(LinhLan,2019).
Nhìn chung, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong hơn hai thập kỷ qua thuộcnhóm cao so với các nước trong khu vực và thế giới (Nguyễn Mạnh Hiệp, 2018)Năm 2019, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam dẫn đầu các nước trong khuvực,đạttrên7%làmộttinvuiđốivớitừngngười dânViệtNam,trong bốicả nhtăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chững lại Đầu năm 2020, đại dịch Covid 19 đãảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới Năm 2020 đượcxem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọngnhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởngtiêu cực của dịch Covid-
19 Việt Nam là một trong số ít các nước kiểm soát tốt dịchCovid- 19,nhưngvẫnbịảnhhưởngnghiêmtrọng đốivớinềnkinhtế.TheoTổng cục Thống kê, năm 2020, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩmtrongn ư ớ c ( G D P ) l à 2 , 9 1 % , l à m ứ c t h ấ p n h ấ t t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 0 -
2 0 2 0 ( H ì n h 3.1), nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thànhcông của nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới Cùngvới Trung Quốc và Myanmar, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mứctăng trưởng dương trong năm 2020; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) và Malaisia (336,3 tỷ USD), đưa ViệtNam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sauIndonesia 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Philippines 367,4 tỷ USD) (TổngcụcThốngkê,2021).
Sang đến năm 2021, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2021 củaTổngcục Thống kê cho thấy, GDP ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước,caohơn tốc độ tăng 3,68% của quý I/2020 Quý I/2021 cũng ghi nhận sự phục hồi mạnhmẽcủahoạtđộngxuất-nhậpkhẩukhitổngkimngạchxuất-nhậpkhẩuhànghóa ước đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩuđạt 77,34 tỷ USD, tăng 22%; nhập khẩu đạt 75,31 tỷ USD, tăng 26,3% Số doanhnghiệp đăng ký thành lập mới trong 3 tháng đầu năm 2021 giảm 1,4% so với cùngkỳ năm trước, nhưng có vốn đăng ký tăng 27,5%, nguyên nhân do gia tăng số lượngdoanh nghiệp có vốn đăng ký trên 100 tỷ đồng và giảm số lượng doanh nghiệp cóvốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng Tính chung quý I/2021, cả nước có 29.300 doanhnghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 447,8 nghìn tỷ đồng vàtổng số lao động đăng ký là 245,6 nghìn lao động, giảm 1,4% về số doanh nghiệp,tăng 27,5% về vốn đăng ký và tăng 0,8% về số lao động so với cùng kỳ năm trước(Tổngcục Thốngkê,2021).
1 9 b ù n g p h á t đ ã l à m g i á n đoạn nguồn lao động, giảm sản lượng công nghiệp và gây đứt gãy chuỗi giá trị nôngnghiệp ở nước ta (từ cuối tháng 4/2021 đến nay) Dựa trên những thông tin cập nhậtdiễn biến mới của dịch Covid-19, nhiều tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước dựbáo tình hình sản xuất, kinh doanh năm 2021 sẽ còn gặp nhiều khó khăn khi cuộcchiến chống dịch trên thế giới và tại Việt Nam chưa thể kết thúc sớm Nhiều ngànhkinh tế quan trọng sẽ tiếp tục trải qua một năm đầy khó khăn vàk h ó đ o á n đ ị n h TheoB á o c á o c ậ p n h ậ t T r i ể n v ọ n g P h á t t r i ể n C h â u Á ( A D O ) 2 0 2 1 , k i n h t ế V i ệ t Namd ự k i ế n đ ạ t m ứ c t ă n g t r ư ở n g 3 , 8 % t r o n g n ă m n a y v à 6 , 5 % v à o n ă m 2 0 2 2 Tăngtrưởng đã phục h ồi trong n ửa đầună m 2021, ch ủyếudo lưu lư ợn g thương mại tăng cao, nhưng đã chậm lại trong nửa cuối năm do làn sóng thứ tư của đại dịchảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và thị trường lao động Lạm phát dự báo sẽđượckiềmchế trongnăm2021và2022dotốcđộtăngtrưởngchậmlại.
Thựct r ạ n g s ả n l ư ợ n g v à k i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u t h ủ y s ả n V i ệ t N a
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái BìnhDương,c ó d i ệ n t í c h k h o ả n g 3 4 4 8 0 0 0 k m 2 , c ó b ờ b i ể n d à i 3 2 6 0 k m
V ù n g n ộ i thuỷvàlãnhhảirộng226.000km 2 ,vùngbiểnđặcquyềnkinhtếrộnghơ n1triệu
9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 km 2 với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160 km 2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền khai thác thủy sản (VASEP, 2019) Với hệthống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi phát triển hoạt động khaithácvànuôitrồngthủysản.
Theo số liệu tổng hợp của Tổng cục Thống kê (2021), tổng sản lượng thủy sảnViệt Nam năm 2020 đạt 8,4 triệu tấn, tăng gần 4 lần so vớin ă m 2 0 2 0 b ì n h q u â n tăng trưởng khoảng hơn 7%/năm (hình 3.2) Trong đó sản lượng thủy sản từ nuôitrồng thủy sản chiếm 54,2% Từ năm 2000 – 2006, sản lượng khai thác thủy sảnchiếm phần lớn trong cơ cấu sản phẩm thủy sản (luôn trên 50%) Tuy nhiên, từ giaiđoạn 2007 –
2020 nghề NTTS ngày càng phát triển do đó tỷ trọng NTTS ngày càngchiếmchủđạotrongtổngsảnlượng thủysảncảnước (Hình3.3).
Do trong năm 2009, các nền kinh tế lớn chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộckhủng hoảng kinh tế lại chính là các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của ViệtNam Ðiều đó khiến cho xuất khẩu thủy sản của ta giảm so với cùng kỳ, giá bánthấp, ảnh hưởng hiệu quả sản xuất, kinh doanh và tính bền vững của xuất khẩu thủysản.Bêncạnhđó,cònchịusựcạnhtranhkhônglànhmạnhcủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩu, bịđốitáclợi dụngđưagiáxuấtkhẩuxuống mứcquáthấpvớichấtlượngthấp
(tỷlệmạbăngcao,dùnghóachấtgiữ nước )khôngnhữnglàmtổnhạiđếnhiệu quả và lợi ích của người nuôi cá mà còn ảnh hưởng đến uy tín của cá tra Việt Nam,tạo cớ cho những thông tin không tốt của báo chí các nước, dẫn đến nguy cơ làmmấtthịtrường.
Từ những nguyên nhân trên cho thấy nhiều vấn đề đang đặt ra cho xuất khẩuthủy sản của Việt Nam, đòi hỏi có những giải pháp căn cơ và triệt để Theo đó, điềuquan trọng nhất là cần điều chỉnh và ban hành các quy chuẩn về chất lượng sảnphẩm thủy sản, đồng thời có cơ chế kiểm soát chặt chẽ, nhất là đối với những đơn vịcó nhiều lô hàng bị cảnh cáo Ðặc biệt, cần quan tâm sản phẩm cá tra và cá ba saphi-lê đông lạnh xuất khẩu; cần thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn vệsinh để bảo vệ uy tín của sản phẩm cá tra nói riêng và sản phẩm thủy sản Việt Namnói chung Song songv ớ i đ ó l à v i ệ c k i ê n q u y ế t x ử l ý c á c h i ệ n t ư ợ n g v i p h ạ m v ề chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Vì các thị trường nhập khẩu sản phẩm thủysản của Việt Nam ngày càng có những đòi hỏi khắt khe hơn vềc h ấ t l ư ợ n g s ả n phẩm, nhất là mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm Không đáp ứng đủ những yêu cầucủa đối tác, không có cách nào hàng thủy sản Việt Nam có thể thâm nhập được dùmức giá thế nào Bảo đảm chất lượng vệs i n h a n t o à n t h ự c p h ẩ m đ a n g l à y ê u c ầ u lớnđốivớithủysảnxuấtkhẩucủaViệtNamhiệnnay.
Theo số liệu tổng hợp của Tổng cục Hải Quan (2021), tổng giá trị kim ngạchxuấtkhẩuthủysảnnăm2020đạt8,4tỷUSD,tănggấp5,6lầnsovớinăm2 000,bình quân tăng trưởng 9,7%/năm Trong giai đoạn 2000-2010, XK thủy sản ViệtNam tăng nhanh cả về giá trị lẫn sản lượng Trong đó sự tiến bộ khoa học kỹ thuậtđãgópphầnđưangànhthủysảnpháttriểnthầntốcvớikimngạchxuấtkhẩu liêntụctăngtừ1,48tỷUSDnăm2000lên4,95tỷUSDnăm2010,tăngtrưởng12,8%/năm Sản phẩm thủy sản đã xuất khẩu sang 163 nước và vùng lãnh thổ EU,Mỹ và Nhật Bản là 3 thị trường chính Từ sau khi khủng hoảng kinh tế diễn ra,
XKthủysảncủaViệtNambắtđầugặpnhiềukhókhăn,chonêngiai đoạn2011- 2020tốc độ tăng trưởng chỉ đạt khoảng 4 %/năm, thấp hơn so với giai đoạn 2000-2010(Hình3.4).
Nhìn vào biểu đồ hình 3.4 ta thấy, tình hình xuất khẩu thủy sản một số năm cósựbiếnđộnglàcácnăm2009,2010,2015,2019,2020:
Năm 2009, xuất khẩu thủy sản Việt Nam chịu nhiều rào cản và khó khăn lớndo các nước nhập khẩu chính thủy sản của Việt Nam vẫn chịu tác động của cuộckhủng hoảng tài chính năm 2008; xuất khẩu cá tra sang thị trường châu Âu sụt giảmđáng kể do bị truyền thông bôi bẩn hình ảnh; thị trường Nga bắt đầu lệnh cấm cá traViệt Nam từ cuối năm 2008 (Ngô Thế Hiển,
Vũ Thi Chi, Trần Thị Thu Hường,2010) Do vậy, năm 2009 giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảm hơn 5% so vớinăm2008.
Năm 2010, thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã có nhiều tín hiệu tốthơn Các thị trường chủ lực lâu đời như Mỹ, EU, Nhật Bản dần phục hồi. Thôngtin sai lệch về các sản phẩm thủy sản của Việt Nam được điều chỉnh và sáng tỏ,giúp sản lượng xuất khẩu tăng trở lại và nhiều cơ hội xâm chiếm các thị trườngkhác Ngoài ra, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản chính thức có hiệulực từ ngày 1-10-2009, trên 86% hàng nông sản, thủy sản của Việt Nam đượchưởng ưu đãi rất lớn về thuế, trong đó các mặt hàng tôm đã được giảm thuế xuấtkhẩux u ố n g 1 -
0 -20% năm Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) tăng trưởng (%/năm)
ViệtNam ( T r í Qua ng, 2 0 1 0 ) Sả nl ư ợ n g x u ấ t k hẩ u t hủ y s ả n nă m 2 01 0 đ ã tă n g18,4%sovới2009,giátrịkimngạchxuấtkhẩuđạt5,034tỷUSD.
Hình3.4: Giátrịkim ngạchxuấtkhẩuthủy sảnViệtNam từnăm2000-2020
Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 6,6 tỷ USD Một trong nhữngnguyên nhân lớn nhất khiến cho kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm2015g iả ms â u h ơ n so v ớ i c ác n ă m t rư ớc đ ó l à s ự m ấ t g iá củ a đ ồn gE ur o so v ớ i đồng Đô la Mỹ, làm giảm kim ngạch xuất khẩu vào EU, một thị trường xuất khẩuchủ lực của Việt Nam (Nguyễn Thị Hải Yến, Mai Nguyên Ngọc & Vũ Hoàng Nam,2018). Đến năm 2019, cả nước còn khoảng 300 cơ sở CBTS đủ điều kiện ATVSTPxuất khẩu các sản phẩm ra thị trường quốc tế và tập trung chủ yếu ở vùng ĐBSCL.Trong đó có 270 cơ sở đủ điều kiện xuất khẩu hàng thủy sản vào EU, với
235 cơ sởchế biến tôm đông lạnh xuất khẩu, có công suất chế biến 1.276.644 tấn/năm Toànvùng đã có 62 nhà máy chế biến thức ăn thủy sản, công suất 2.874.872 tấn/năm; 17cơ sở chếbiếnbột cácông suất57.777 tấn/năm Cácnhàmáy chếbiếnphânbốtheo tỷ U SD các vùng nguyên liệu, hình thành chủ yếu các cụm chế biến thủy sản theo cụm vệtinh các sản phẩm thủy sản chủ lực: cụm chế biến hải sản, cụm chế biến tôm, cụmchế biến các sản phẩm cá tra, cụm chế biến nước mắm (Phân viện Kinh tế và QuyhoạchthủysảnphíaNam,2020).
Tuy nhiên, giữa những bất lợi vì thuế chống bán phá giá cao, thẻ vàng IUU vàgiá trung bình XK giảm, sản lượng XK thủy sản của Việt Nam năm 2019 đã khôngđạt kế hoạch đề ra (chỉ đạt gần 8,6 tỷ USD), giảm 2,5% so với năm 2018. Hai sảnphẩm thủy sản nuôi chủ lực là tôm và cá tra đều giảm với mức tương ứng 7,1% và8,5% so với năm trước, các mặt hàng hải sản cũng bị giảm mạnh ở XK mực, bạchtuộc.B ù l ạ i , c á n g ừ , c á c l o ạ i c á b i ể n k h á c v à h ả i s ả n k h á c v ẫ n g i ữ t ă n g t r ư ở n g dương nên kéo lại phần nào tỷ lệ sụt giảm trong tổng kim ngạch XK thủy sản của cảnước XK sang thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc, Australia và Canada đều giảm, trongkhi XK sang Nhật Bản, Trung Quốc và các thị trường khác trong top 10 thị trườnglớnnhấtvẫntăngsovớinămtrước.
Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 8,4 tỷUSD, giảm 2,3 % về trị giá so với năm 2019 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19.Trong đó xuất khẩu sang 4 thị trường chính là Mỹ đạt 1,6 tỷ USD, tăng 10,4%; NhậtBản đạt 1,4 tỷ USD, giảm 1,8%; EU đạt 1,3 tỷ USD, giảm nhẹ 0,8% và Trung Quốcđạt 1,2 tỷ USD, giảm 4,8% Thị trường xuất khẩu tăng mạnh nhất là Nga tăng31,9%; thị trường giảm mạnh nhất là Thái Lan giảm 15,6%.
Tôm là mặt hàng thủysảnxuấ t k h ẩ u c ó t ốc đ ộ tă ng t r ư ở n g m ạ n h n h ấ t t ro ng nă m 2 0 2 0 đ ạ t 3, 7t ỷ
US D, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2019 Việt Nam là một trong những nước hiếm hoithành công trong việc kiểm soát Covid-19, nhờ vậy mà hoạt động sản xuất, xuấtkhẩutômcủaViệtNamcólợithếhơnsovớicácthịtrườngnguồn cungđốit hủ.Các doanh nghiệp tôm cố gắng vừa duy trì sản xuất, linh hoạt chuyển hướng thịtrường, tận dụng thời cơ, nhờ đó, giá trị xuất khẩu sang một trường lớn tăng trưởngdương khả quan như: Mỹ tăng 33%; EU tăng 6,1%; Hàn Quốc tăng 3,3%; Anh tăng20,1%sovớinăm2019. (TổngcụcThốngkê,2021)
VớinhữngyếutốtíchcựctừthịtrườngcùngvớinhữnglợithếmàViệtNamsẽcó đượcthôngquacáchiệpđịnhthươngmạitựdo(FTA),VASEPdựbáoxuất khẩu thủy sản năm 2021 sẽ đạt trên 9,4 tỷ USD, tăng 10% so với 2020 Xuất khẩutôm Việt Nam đang tiếp tục thuận lợi khi nhu cầu trên thế giới vẫn đang tăng lêntrongkhinhiềunướcsảnxuấtvẫnđanggặpkhókhănvìCovid-
19.Tínhriêng,giátrị xuất khẩu thủy sản tháng 7 năm 2021 ước đạt 800 triệu USD, đưa giá trị xuấtkhẩu thủy sản 7 tháng đầu năm 2021 ước đạt 4,92 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳnăm 2020 Hoa Kỳ, Nhật Bản,Trung Quốcvà HànQuốctiếptụcl à 4 t h ị t r ư ờ n g xuất khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021, chiếm57,9% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá trị xuấtkhẩu thủy sản tăng tại hầu hết các thị trường ngoại trừ thị trường Trung Quốc (-9,2%).
Phươngtrìnhnghiêncứu
Từviệcphântíchkhunglýthuyếtvàtổngquancáccácnghiêncứutiềnnghiệm,tác giả đã rút ra được mô hình nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa xuất khẩu thủysảnvàtăngtrưởngkinhtế,cùngvớicáckênhtruyềndẫndựutrênmôhìnhvòngxoáytiến ở chương 2, mô hình nghiên cứu có thể được biểu diễn dưới dạng phương trìnhlogaritcơsốtựnhiênnhưsau:
LnGDP=β 0 +β 1 LnFEX+β 2 LnREER+β 3 LnOPEN+β 4 LnLAB+β 5 LnFDI+ε i Đểcóthêmcơsởđánhgiávaitròcủaxuấtkhẩuthủysảnđốivớităngtrưởngngànhthủysản,bên cạnhcácphântíchdữliệutrìnhbàyởchương3,tácgiảướclượngthêmmôhìnhsau:
LnFGDP=β 0 +β 1 LnFEX+β 2 LnREER+β 3 LnOPEN+β 4 LnLAB+β 5 LnFDI+ε i
Mốiquanhệgiữaxuấtkhẩuthủysảnvàtăngtrưởngkinhtếngànhthủysảncũngđượcnhiềutá cgiảsửdụngtrongcácnghiêncứutiềnnghiệm(Golub,S.,&Varma,A,2014,Shamsuzzamanvàcộ ngsự,2020).
- Số liệu thứ cấp về GDP cả nước, GDP ngành thủy sản, lao động đang làmviệc trong nền kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thu thập từ Tổng CụcThốngKê;dữ liệucủaWorldBank;
- Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) được thu thập từ tổ chức Hợp tác vàpháttriểnkinhtế (OrganisationforEconomic CooperationandDevelopment).
Kýhiệu Địnhnghĩabiến Nghiêncứukếthừa Kỳvọng
GDP GDPcảnước(giáSo sánh2010)–được thuthậptừTổngcụcThốngkê
Laođộngđanglàm việctrongngành nông–lâmnghiệm - thủysản.Sốliệuđượcthuthập từTổng cụcThốngkê
NguyễnMại(2003), Freeman(2002),Nguyễn Thị Phương Hoa (2004).ĐoànNgọcPhúc(2 004)
Tỷ giá thực đa phương được tính toándựa trên tỷ giá danh nghĩa đa phương,chỉsốgiátiêudùngCPIvàtỷtrọngt hương mại của 10 quốc gia đối tácthương mại thủy sản chủ yếu với
ViệtNam(Mỹ,NhậtBản,TrungQuốc,Hàn
Quốc,Anh,Canada,Netherlands,Úc, Đức,Nga)
Khan và Saqib (1993);Arnade và Vasavada(1995);Nguyễn Quang
Chuyển đổi các chuỗi về dạng logarit là hữu ích để khắc phục vấn đề phươngsai sai số thay đổi (heteroskedasticity) Chuyển đổi logarit giúp thu hẹp phạm vi cácbiến được đo lường, do đó làm giảm sự khác biệt giữa các trị số gấp nhiều lần Nóicách khác, logarit các chuỗi sẽ làm cho các chuỗi ổn định hơn, đồng thời tránh đượcviệc che giấu đi những đặc tínhkhác củasốliệu Ngoài ra, chúngt a c ó t h ể t u y ế n tính hóa những mối quan hệ phi tuyến thông qua logarit các chuỗi, ví dụ như hàmsảnx u ấ t C o b b -
Yếu tố mùa vụ chỉ những biến đổi có tính lặp đi lặp lại trong năm của mộtchuỗi số liệu Do văn hóa truyền thống mỗi nước khác nhau, yếu tố về thời tiết cũngkhác nhau nên các hoạt động về kinh tế sẽ bị tác động mạnh vào một vài thời điểmtrongnăm.Nênviệcphântíchmột chuỗisốliệubaogồm thànhtốmùavụsẽgiúpta cócáinhìnxuyênsuốthơnvềxuhướngcủachuỗidữliệu.Tuynhiên,yếutốmùavụ lại ảnh hưởng đến sự ổn định của chuỗi số và làm lệch lạc các đặc tính thực củacácyếutốkinhtế.
Ví dụ nước ta có tết nguyên đán bắt đầu từ quý 1 nên các hoạt động kinh tế sẽbị ảnh hưởng mạnh vào thời điểm này Tiêu dùng thường gia tăng mạnh trong dịptết,điềunàysẽdẫnđếnlạmphátgiatăngtuynhiênsảnxuấtlạisụtgiảmnênkế tquảlàcácthángđầu n ă m lạmphá tg ia tăngnh ưn g sảnxuấ t g i ả m v à tăngt r ư ở n g kinhtếsụtgiảm.Chúngtađềurõđâylàyếutốmùavụ,chỉkhôngbiếtrằngnócótác động đến mức nào đến chuỗi số liệu mà thôi Vì vậy, loại bỏ yếu tố mùa vụ sẽcho ta chuỗi số liệu tốt hơn trong phân tích cũng như dự báo Để loại bỏ yếu tố mùavụ trong các chuỗi số, luận án sử dụng phương pháp trung bình trượt (MovingAverageMethods).
Bước3:Kiểm địnhnghiệmđơn vịADF
Tất cả các chuỗi số liệu đã được chuyển về dạng logarit cơ số tự nhiên và hiệuchỉnh mùa vụ sẽ được kiểm định tính dừng thông qua kiểm định nghiệm đơn vịADF Tính dừng là một giả định quan trọngt r o n g k ỹ t h u ậ t p h â n t í c h c h u ỗ i t h ờ i gian Chuỗi số liệu chỉ có thể được mô hình hóa nếu nó độc lập với thời gian, haycácthuộctínhthốngkêcủa nó khôngthayđổitheothờigian.
Khi mô hình tồn tại các chuỗi dừng I (1) thì nhiều khả năng giữa chúng có móiquan hệ đồng tích hợp, và việc lấy sai phân này có thể làm mất thông tin dài hạn củacác chuỗi Phương pháp ước lượng FMOLS là một trong những phương pháp phùhợp để ước lượng mối quan hệ đồng tích bằng việc bổ sung thành phần hiệu chỉnhsai số ECM (thành phần dài hạn) vào phương trình, các quan hệ dài hạn có thể đượcxéttới.
- Nếu các chuỗi số liệu dừng, thì mô hình VAR sẽ được ước lượng cùng vớicác thủ tục như kiểm định quan hệ nhân quả Granger, kiểm định các khuyết tật củamôhình,ướclượnghàmphảnứngcủacácbiếnsốđốivớicáccúsốcnộisinh,và phân rã phương sai để kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăngtrưởng kinh tế theo các kênh truyền dẫn Độ trễ tối ưu cho các biến của mô hìnhđược lựa chọn theo các tiêu chuẩn LR (sequential modified LR test statistic), FPE(Finalpredictionerror),AIC(Akaikeinformationcriterion),SC(Schwarzinformationcri terion)vàHQ(Hannan-Quinninformation criterion).
- Tuy nhiên “đa phần các chuỗi số liệu kinh tế đều là chuỗi không dừng”, kiểmđịnh đồng liên kết sẽ được thực hiện thông qua thủ tục Johansen Nếu các biến sốliên kết bậc 1 (I(1)) và có quan hệ đồng liên kết, thì mô hình ECM sẽ được ướclượng cùng với các thủ tục như kiểm định quan hệ nhân quả Granger, kiểm định cáckhuyết tật của mô hình, ước lượng hàm phản ứng của các biến số đối với các cú sốcnội sinh và phân rã phương sai để kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa xuấtkhẩu và tăng trưởng kinh tế theo các kênh truyền dẫn Độ trễ tối ưu cho các biến củamôhìnhđượclựa chọntheocáctiêuchuẩnLR,FPE,AIC,SCvàHQ.
Môtảdữliệu
Kết quả thống kê dữ liệu của luận án đối với với các chỉ số thống kê được sửdụng trong mô hình hồi quy FMOLS và VECM trong giai đoạn 2000 –2019, tươngứng80quý,thểhiệnởbảng4.2.Cụthểnhư sau:
- GDP ngành thủy sản FGDP (giá so sánh 2010) trung bình hàng quý của ViệtNam trong giai đoạn từ 2000-2019 là 12.678 tỷ đồng, giá trị GDP thực cao nhấttrong một quý có thể đạt được là 34.890 tỷ đồng và thấp nhất có thể đạt mức 1.512tỷđồng.
- Giá trị xuất khẩu thủy sản FEX (giá so sánh 2010) trung bình hàng quý củaViệt Nam trong giai đoạn từ 2000-2019 là 981 triệu USD, giá trị FEX thực cao nhấttrong một quý có thể đạt được là 1.760 triệu USD và thấp nhất có thể đạt mức 298triệuUSD.
- Lao động đang làm việc trong nền kinh tế LAB (giá so sánh 2010) trung bìnhhàng quý là 48.859 ngàn người, số lao động LAB thực trung bình quý cao nhất vàthấpn h ấ t t ư ơ n g ứ n g l à 5 6 1 0 3 n g à n n g ư ờ i v à t h ấ p n h ấ t c ó t h ể đ ạ t m ứ c 3 8
Bảng4.2:Bảng kếtquảthống kêmôtảdữ liệucủamôhìnhhồi quy(N)
Biến Chĩtiêu Đơnvị tính
FEX Giátrịxuất khẩuthủy sản(triệu USD) USD 981 395 298 1.760
- Độ mở thương mại OPEN trung bình hàng quý là 50.400 triệu USD, giá trịOPEN thực trung bình quý cao nhấtvà thấpn h ấ t t ư ơ n g ứ n g l à
- Vốn đầu tư nước ngoài FDI trung bình hàng quý trong giai đoạn từ 2000-
2019 là 101.554 triệu USD Trong đó giá trị FDI thực trung bình quý cao nhất vàthấp nhất tương ứng là 252.559 triệu USD và thấp nhất có thể đạt mức 34.711 triệuUSD.
Kiểm địnhtínhdừngcủadữliệu
MôhìnhFMOLSvàVECMyêucầutấtcảcácbiếnnghiêncứuđềuphảicó tính dừng, do đó trước khi đi vào ước lượng mô hình, nghiên cứu sẽ thực hiện kiểmđịnh tính dừng đối với tất cả các biến Luận án áp dụng phương pháp kiểm địnhnghiệm đơn vị - Augmented Dickey-Fuller (ADF) để kiểm tra tính dừng của cácbiến Theo kết quả bảng 4.3 dưới đây, cho thấy các giá trị tuyệt đối của t- Statisticcủa các biến lớn hơn giá trị Critical value với các mức ý nghĩa 1% và 5%. Với mứcý nghĩa 5% các chuỗi số liệu chỉ có biến LnFDI tính dừng ở sai phân bậc gốc; tất cảcácbiếncònlạiđềudừngởsaiphânbậc1vớimức ýnghĩa là 1%.
Kiểm địnhDickey-Fuller KiểmđịnhPhillips-Perron Dữliệugốc Saiphânbậc1 Dữliệugốc Saiphânbậc1
P- value lnGDP -3.129 0.0245 -18,633 0,000 -2,296 0,1733 -76.083 0,000 LnFGDP -1,356 0,6032 -12,528 0,000 -0,770 0,8277 -14,775 0,000 LnFEX -1,064 0,7291 -8,574 0,000 -1,078 0,7237 -8,573 0,000 LnLAB -1,792 0,3845 -13,566 0,000 -3,564 0,0065 -16,691 0,000 LnREER -1,471 0,5479 -7,565 0,000 -1,619 0,4730 -7,542 0,000 LnOPEN -0,925 0,7798 -18,072 0,000 -0,983 0,7593 -21,713 0,000
Nguồn:Kếtquảtínhtoáncủatácgiả,2021 Để đảm bảo tính dừng của dữ liệu, tác giả sử dụng thêm 1 kiểm định tínhdừng là Phillips-perrson để tăng thêm độ chính xác của mô hình Theo kết quả củaphụ lục 2 được tổng kết ở các bảng 4.3 cho ta thấy các giá trị tuyệt đối của t-Statistic của các biến lớn hơn giá trị Critical value với các mức ý nghĩa 1% và5%.Với mức ý nghĩa 5% các chuỗi dữ liệu đều không có tính dừng ở sai phân bậcgốc;vớimức ý 1%thìtấtcảcácbiếnđềudừng ởsaiphânbậc 1.
Phântích tácđộng của xuấtkhẩu thủysản tới tăng trưởngkinh tếngànhthủysản ViệtNambằngmôhìnhVECM
LnFGDP=β 0 +β 1 LnFEX+β 2 LnREER+β 3 LnOPEN+β 4 LnLAB+β 5 LnFDI+ε i(1)
Bảng4.4:Tổng hợptiêuchílựachọnlagphùhợpcho môhìnhVECM
Trong phần này, mục tiêu đầu tiên của nghiên cứu là xác định thứ tự độ trễthực sự cho mô hình vì Lutkepohl (1999) chỉ ra rằng độ dài độ trễ được chọn caohơn độ dài độ trễ thực thì sẽ làm tăng các lỗi dự báo bình phương trung bình củaVECM; và nếu độ dài độ trễ lựa chọn thấp hơn độ dài độ trễ thực thì thường gây ralỗi tự tương quan Do đó, độ chính xác của dự báo từ các mô hình VECM phụ thuộcnhiều vào việc chọn độ dài độ trễ thực sự Có một số tiêu chí thống kê để chọn mộtđộ dài trễ Nghiên cứu đã xác định các mô hình VECM để phân tích bằng cách sửdụng các tiêu chí lựa chọn như: Tiêu chí thông tin Akaike (AIC), Tiêu chí thông tin(FPE)vàTiêuchíthôngtinHannan-Quinn(HQ).
Các kết quả từ bảng 4.4 cho thấy mô hình thích hợp cho dữ liệu của mô hìnhnghiên cứu là VECM vì phương pháp đều đưa ra có 3 độ tin cây ở độ trễ 7 nhưngnếu ta chọn lag phù hợp ở lag 7 vì lag quá lớn nên chúng ta sẽ bị mất khá nhiều dữliệu. Ở độ trễ là 1 ta có chỉ tiêu SBIC cho ra là phù hợp, vì cho tiện trong việcnghiêncứunêntachọn độtrễphùhợpcủamôhìnhlà1.
Sau khi nghiên cứu đã xác định được mô hình VECM, tiếp tục chuyển sangquy trình ước lượng mô hình Sau đó, nghiên cứu thực hiện quá trình kiểm tra chuẩnđoáncáckhuyếttậtcủamôhình.
Trước khi hồi qui bằng mô hình VECM,t a t h ự c h i ệ n k i ể m đ ị n h đ ồ n g l i ê n kết các chuỗi dữ liệu sử dụng trong mô hình nghiên cứu bằng phươngphápJohansen.Kếtquảthểhiệnởbảng4.5nhưsau:
Tạir a n k = 0 , k ế t q u ả c h o t h ấ y , t r ị t h ố n g k ê T r a c e s t a t i s t i c > g i á t r ị t i ê u chuẩn( C r i t i c a l v a l u e ) t ư ơ n g ứ n g P - v a l u e < 0 , 0 5 , d o đ ó b á c b ỏ H0v ớ im ứ c ý nghĩa 5%, chấp nhận giả thuyết H1 Tức các biến trong mô hình có mối quan hệđồngliênkết.
Cóth ể thấy,t ạ i rank=1, cót r ị thốngkêTracesta tis ti c