1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của quốc gia trong xây dựng và thực thi pháp luật quốc tế và liên hệ đối với việt nam

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Đề bài: “Đánh giá vai trò quốc gia xây dựng thực thi pháp luật quốc tế liên hệ Việt Nam” HỌ VÀ TÊN : ĐINH THỊ KIỂU MSSV : 440127 LỚP : N01 – TL1 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Quốc gia – chủ thể luật quốc tế 1.2 Khái niệm pháp luật quốc tế 1.3 Vai trò pháp luật quốc tế II VAI TRÒ CỦA QUỐC GIA TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 2.1 Vai trò quốc gia xây dựng pháp luật quốc tế 2.1.1 Quốc gia chủ thể đầu tiên, chủ thể trước hết xây dựng pháp luật quốc tế 2.1.2 Quốc gia tham gia vào trình xây dựng phát triển pháp luật quốc tế 2.2 Vai trò quốc gia thực thi pháp luật quốc tế III LIÊN HỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Việt Nam tham gia xây dựng pháp luật quốc tế 3.2 Thực thi pháp luật quốc tế Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng nay, việc xây dựng hành lang pháp lý tất quốc gia điều quan trọng cần thiết quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều lĩnh vực Luật quốc tế giữ vai trò trung tâm, quốc gia thực thể quốc tế khác xây dựng thực thi Là chủ thể truyền thống pháp luật quốc tế, quốc gia đóng vai trị lớn việc xây dựng thực thi pháp luật quốc tế, chủ thể thi hành luật quốc tế Để sâu vấn đề này, em xin nghiên cứu làm rõ đề bài: “Đánh giá vai trò quốc gia xây dựng thực thi pháp luật quốc tế liên hệ Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Cơng pháp quốc tế Vì kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn hẹp, nên làm cịn nhiều sai sót, mong thầy/cơ thơng cảm góp ý để em hồn thiện làm Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Quốc gia – chủ thể luật quốc tế Quốc gia chủ thể yếu luật pháp quốc tế Tính đến có khoảng 195 quốc gia giới Định nghĩa quốc gia thường thảo luận tiêu đề “tư cách quốc gia” (statehood) hay “sự hình hành quốc gia” (the creation of states) Vấn đề xem xét quốc gia với tư cách chủ thể luật quốc tế có liên hệ mật thiết với yếu tố để hình thành phát triển quốc gia Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống bình diện quốc tế quốc gia Tuy vậy, cách tiếp cận khoa học pháp lý quốc tế truyền thống đại xác định tiêu chí thừa nhận rộng rãi thực thể có danh nghĩa quốc gia.1 Theo Điều Công ước quy định: “Một quốc gia với tư cách chủ thể luật pháp Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2019, tr60 quốc tế nên có tiêu chí sau: a) dân cư thường trú; b) lãnh thổ xác định; c) quyền; d) khả tham gia vào quan hệ với quốc gia khác.”2 Thứ nhất, dân cư thường trú Đây tiêu chí cần thiết cách đương nhiên, khơng thể có quốc gia mà khơng có cộng đồng dân cư Điều Công ước Montevideo yêu cầu cộng đồng dân cư phải mang tính “thường trú” (permanent) theo nghĩa cộng đồng dân cư phải sinh sống cách lâu dài lãnh thổ quốc gia đó, tạo thành cộng đồng ổn định (a stable community).3 Thứ hai, lãnh thổ xác định sở vật lý quan trọng cho tồn quốc gia Lãnh thổ xác định (a defined territory) không hiểu lãnh thổ phải có đường biên giới rõ ràng với quốc gia xung quanh; lãnh thổ với tất biên giới tranh chấp với quốc gia khác thoả mãn tiêu chí này.4 Thứ ba, quyền Để xem quốc gia cộng đồng dân cư lãnh thổ cần có quyền hữu hiệu với quan hành lập pháp trung ương Đây yếu tố cần phải có để điều hành xã hội, có chủ quyền nhân dân tín nhiệm có đầy đủ chủ quyền quyền lực việc thực quan hệ đối nội, đối ngoại, nghĩa có thực quyền điều hành quốc gia lập pháp, hành pháp tư pháp định vận mệnh trị dân tộc, tự lựa chọn hình thức, thể chế trị, kinh tế, văn hóa – xã hội cho đất nước mình, phủ phải nắm quyền lực đối ngoại nghĩa nắm quyền đại diện quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế, có khả thiết lập quan hệ pháp luật quốc tế Thứ tư, khả tham gia vào quan hệ với quốc gia khác.Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, tiêu chí dùng để khả thiết lập quan hệ pháp lý với quốc gia khác Nội dung cốt lõi tính độc lập (independence) thực thể xem xét Một quốc gia độc lập quốc gia không phụ thuộc vào chủ quyền quốc gia khác.5 1.2 Khái niệm pháp luật quốc tế Nguyên văn tiếng Anh: “ARTICLE The state as a person of international law should possess the following qualifications: a) a permanent population; b) a defined territory; c) government; and d) capacity to enter into relations with the other states.” James Crawford, tr 128 James Crawford, tr 129; Malcolm N Shaw, tr 199 Malcolm N Shaw, tr 202 2 Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận tạo dựng nên, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điểu chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Đó nguyên tắc quy phạm áp dụng chung mà khơng có phân biệt tính chất, hình thức hay vị quốc gia thiết lập quan hệ quốc tế chủ thể với nhau.6 1.3 Vai trò pháp luật quốc tế Luật quốc tế công cụ điều chỉnh mối quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích bên quan hệ quốc tế Là công cụ, nhân tố quan trọng cần thiết để bảo vệ hòa bình an ninh quốc tế Có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển văn minh nhân loại, thúc đẩy giao lưu cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày văn minh Hỗ trợ việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia bối cảnh II VAI TRÒ CỦA QUỐC GIA TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 2.1 Vai trò quốc gia xây dựng pháp luật quốc tế 2.1.1 Quốc gia chủ thể đầu tiên, chủ thể trước hết xây dựng pháp luật quốc tế Quốc gia chủ thể có quyền gốc Quyền gốc hiểu quyền chủ thể luật quốc tế quốc gia tự thân quốc gia có, xuất phát từ thuộc tính tự nhiên vốn có quốc gia mà không chủ thể khác trao cho7 Vậy nên, khơng có quốc gia thân luật quốc tế khơng có sở tồn phát triển Khi quốc gia đời có mối quan hệ mật thiết với chịu điều chỉnh quan hệ quốc tế, quốc gia coi hạt nhân toàn hệ thống pháp luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2019, tr8 Nguyễn Thị Hồng Yến, Lê Thị Anh Đào (2020), Hướng dẫn môn học Công pháp quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.17 Quốc gia chủ thể đầu tiên, chủ thể trước hết xây dựng pháp luật quốc tế; quốc gia chủ thể ban đầu luật quốc tế xuất chủ thể luật quốc tế Sự tồn hệ thống pháp luật quốc tế mà trung tâm quốc gia hình thành cách khách quan chế thỏa thuận trình hình thành luật quốc tế Khi quan hệ quốc tế xuất hữu tương quan lợi ích riêng quốc gia, đặt bên cạnh lợi ích quốc gia khác lợi ích cộng đồng quy phạm luật quốc tế tất yếu sản phẩm đấu tranh, nhân nhượng lẫn quốc gia trình hợp tác phát triển Quốc gia sở cho tồn phát triển luật quốc tế, công cụ pháp lý hữu hiệu việc xây dựng pháp luật quốc tế Hiến pháp nước công cụ với chức quy định việc thực tiêu chuẩn đề luật quốc tế Cụ thể, quy định quyền người Hiến pháp nước ngày có tương thích với văn kiện quốc tế quyền người Thực tế cho thấy, hầu hết quyền người theo luật nhân quyền quốc tế ghi nhận Hiến pháp quốc gia giới với mức độ khác Ngồi ra, việc áp dụng hay chuyển hóa pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia không quy định Hiến pháp nước mà đề cập điều ước cụ thể, đạo luật chuyên biệt Ở nước cho phép áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế, Hiến pháp thường đặt nguyên tắc chung áp dụng điều ước quốc tế Về nguyên tắc, thông qua việc chấp nhận hiệu lực ràng buộc điều ước quốc tế, quốc gia chấp nhận khả điều ước quốc tế phát sinh trực tiếp quyền nghĩa vụ pháp lý thể nhân, pháp nhân nước8 2.1.2 Quốc gia tham gia vào trình xây dựng phát triển pháp luật quốc tế Cơ sở hình thành quy phạm luật quốc tế xuất phát từ chủ quyền quốc gia riêng biệt thơng qua q trình đàm phán, đấu tranh, thương lượng để đạt thỏa thuận chung Quan hệ quốc gia có chủ quyền loại bỏ quyền Đặng Minh Tuấn (2013), Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia: nhìn từ góc độ hiến pháp giới số gợi mở cho Việt Nam, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207112 lực “siêu quốc gia” khả áp đặt quy tắc hay quy phạm bắt buộc cho quốc gia khác thay vào việc thừa nhận thỏa thuận phương thức để hình thành hệ thống nguyên tắc quy phạm luật quốc tế, có chức trì trật tự pháp lý cần thiết cộng đồng quốc tế9 Trong quan hệ quốc tế, nhà nước thực thể đại diện cho quốc gia tham gia vào trình xây dựng pháp luật quốc tế pháp luật quốc tế hình thành hồn tồn dựa thoả thuận quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế, điều khơng có nghĩa pháp luật quốc tế khơng thể ý chí bảo vệ lợi ích quốc gia Pháp luật quốc tế tồn phát triển tách rời pháp luật quốc gia, mà ngược lại gắn bó chặt chẽ với pháp luật quốc gia, bảo vệ lợi ích lợi ích chung xã hội Bản chất trình xây dựng quy phạm luật quốc tế mà quốc gia tiến hành thơng qua phương thức thỏa thuận q trình đưa ý chí quốc gia vào nội dung luật quốc tế Ý chí phản ánh tương quan lực lượng tương quan lợi ích quốc gia, vậy, lợi ích quốc gia trở thành điều kiện cho nhu cầu hợp tác, phát triển luật quốc tế Ngồi ra, lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế, nhiều quy phạm Luật nhân đạo quốc tế, Luật ngoại giao, lãnh hay nhiều nguyên tắc luật quốc tế có nguồn gốc xuất phát từ quan điểm, quan niệm luật quốc gia10 Pháp luật quốc tế xây dựng quy phạm điều ước quốc tế, mà điều ước quốc tế thỏa thuận quốc gia quốc gia có quan điểm pháp luật riêng mình, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Do vậy, pháp luật Việt Nam có ảnh hưởng tới phát triển pháp luật quốc tế Sự ảnh hưởng mang tính xuất phát điểm Các điều ước quốc tế hình thành dự thỏa thuận thống ý chí quốc gia Chính vậy, mặt ý nghĩa, xây dựng điều ước quốc tế q trình đưa ý chí quốc gia vào nội dung quy phạm điều ước quốc tế nói riêng pháp luật quốc tế nói chung thơng qua q trình thảo luận, đàm phán, thỏa thuận ký kết quốc gia Vì vậy, giai đoạn điều ước quốc tế chịu Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, tr.36 10 ảnh hưởng tác động không nhỏ pháp luật quốc gia Sự ảnh hưởng có tính chất định pháp luật quốc gia đến hình thành phát triển điều ước quốc tế thể nhiều nội dụng, nhiều cấp độ nhiều phương thức khác Để khẳng định vị đời sống quốc tế giải vấn đề nhân loại, quốc gia cần tham gia tích cực vào quan hệ trị đa dạng quan hệ khác với quốc gia hữu quan, ký kết điều ước quốc tế 2.2 Vai trò quốc gia thực thi pháp luật quốc tế Thực thi luật quốc tế trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo quy định luật quốc tế thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống quốc tế Đây trình chủ thể luật quốc tế, thông qua chế quốc tế quốc gia (do luật quốc tế quy định) để thực thi quyền nghĩa vụ pháp luật quốc tế Quá trình tiến hành nhiều hoạt động pháp lý có liên quan vói yêu cầu chung đảm bảo lại ích riêng chủ thể phù hợp với lợi ích chung cộng đồng, hướng đến phát triển ngày hoàn thiện luật quốc tế.11 Trên phương diện lý thuyết, xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế, pháp luật quốc tế xác định nghĩa vụ cho quốc gia phải đảm bảo thực thi điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia mình, cịn việc thực cam kết theo cách thức trình tự lại hoàn toàn quốc gia định Có quốc gia quy định hiệu lực thi hành trực tiếp điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ mình; có quốc gia quy định việc bắt buộc phải chuyển hoá điều ước quốc tế vào pháp luật nước, nhiên có quốc gia lựa chọn hai cách thức Luật quốc gia đảm bảo pháp lý quan để nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế thực phạm vi lãnh thổ quốc gia Luật quốc gia quy định cụ thể cách thức thực thi luật quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia (áp dụng trực tiếp 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, 2018, tr.14 áp dụng luật quốc tế thông qua hoạt động nội luật hóa) Do đó, q trình thực thi luật quốc tế khơng thể thiếu vai trị luật quốc gia.12 Từ nửa sau kỷ XX đến hình thành loại hình có ý nghĩa tác động đến hoạt động thực thi luật quốc tế quốc gia, chế kiểm sốt quốc tế Cơ chế bao gồm việc yêu cầu quốc gia trình bày báo cáo hoạt động bảo vệ báo cáo quốc gia lĩnh vực luật quốc tế định trước quan, thiết chế quốc tế Vấn đề quốc gia trình bày báo cáo việc thu hành nghĩa vụ cam kết điều ước quốc tế sau việc thảo luận báo cáo quan, thiết chế quốc tế áp dụng số lĩnh vực hợp tác theo quy định luật quốc tế, ví dụ Liên hợp quốc số công ước về quyền người mà Liên hợp quốc thông qua Như vậy, kiểm soát quốc tế việc thực thi luật quốc tế có ý nghĩa quan trọng tương lai với tính cách công cụ nâng cao hiệu luật quốc tế, phòng ngừa hành vi vi phạm nghĩa vụ quốc gia nhiều quan hệ hợp tác quốc tế.13 III LIÊN HỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Việt Nam tham gia xây dựng pháp luật quốc tế Việt Nam thành viên tích cực hầu hết văn kiện quyền người Liên hợp quốc bầu thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014 - 2016 tiếp tục ứng cử nước ASEAN đồng thuận đề cử ứng cử viên ASEAN tham gia ứng cử vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025 Với Việt Nam tham gia xây dựng nhiều quy định pháp luật quốc tế, phấn đấu dần đóng vai trị “nịng cốt, dẫn dắt, hồ giải, sáng kiến, tích cực, có trách nhiệm” diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược đất nước, phù hợp với khả điều kiện cụ thể Năm 2020, Việt Nam phê chuẩn triển khai có hiệu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu TS Nguyễn Thị Hồng Yến, TS Lê Thị Anh Đào, Hướng dẫn môn học Công pháp quốc tế, Nxb Lao động, 2020 13 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, 2018, tr.15 12 Âu (EVFTA); tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực.14 Việt Nam để lại dấu ấn riêng cụ thể như: Lần thúc đẩy Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua Tuyên bố Chủ tịch tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc; tổ chức đối thoại ASEAN - Liên hợp quốc, qua Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nâng tầm ASEAN qua ASEAN cụ thể hoá nhiều nội dung hợp tác cấp độ toàn cầu Lần Nghị Việt Nam chủ trì đề xuất thông qua Đại hội đồng Liên hợp quốc (ngày 27/12 hàng năm Ngày quốc tế phòng chống dịch bệnh) Nhiều sáng kiến, đóng góp Việt Nam diễn đàn quốc tế, khu vực khác ASEM, APEC, G20, WEF, chế Tiểu vùng Mê Công… nước ủng hộ, đánh giá cao 3.2 Thực thi pháp luật quốc tế Việt Nam Một ví dụ điển hình việc xây dựng thực thi pháp luật quốc tế Việt Nam tích cực tham gia vào q trình thương lượng xây dựng Cơng ước Luật Biển năm 1982 có nhiều nỗ lực việc thực thi Công ước Từ trước Công ước Luật Biển 1982 đời, Việt Nam tích cực vận dụng quy định liên quan pháp luật quốc tế để xây dựng văn pháp luật nước biển Thể trách nhiệm thiện chí quốc gia thành viên Công ước, năm qua Việt Nam tôn trọng thực thi đầy đủ nghĩa vụ theo Cơng ước, bước hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, vận dụng quy định Công ước xác định vùng biển phân định ranh giới biển với nước láng giềng, quản lý sử dụng biển, đồng thời hợp tác với nước lĩnh vực biển phù hợp với quy định Công ước theo hướng bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên biển, phục vụ phát triển bền vững Cùng với việc ban hành Luật Biển, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Hàng hải 2015, Việt Nam thông qua nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến quản lý sử dụng biển đại dương Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo (2015), Luật Bảo vệ môi trường (2014), Luật Biên giới quốc gia (2003), Là Tiến sĩ Lê Quang Mạnh, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khẳng định vị uy tín quốc tế Việt Nam, https://dangcongsan.vn/tieu-diem/khang-dinh-vi-the-va-uy-tin-quoc-te-cua-viet-nam-592373.html 14 quốc gia ven biển, Việt Nam đầu không ngừng nỗ lực việc thực Công ước Luật Biển 1982 kể từ chấp nhận ràng buộc trở thành quốc gia thành viên Công ước 25 năm trước.15 Trong hợp tác quốc tế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, Việt Nam tham gia hầu hết công ước quốc tế bản, quan trọng quyền người, như: Công ước quyền dân sự, trị; Cơng ước quyền kinh tế - xã hội văn hóa, ký ngày 24-9-1982; Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, ký ngày 18-12-1982; Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, ký ngày 19-3-1982; Công ước quyền trẻ em, ký ngày 20-2-1990; Công ước quyền người khuyết tật, ký ngày 22-10-2007… Những cơng ước luật hóa hệ thống pháp luật Việt Nam Việt Nam tích cực tham gia đối thoại quyền người với nhiều quốc gia, như: Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Thụy Sỹ Liên minh Châu Âu (EU) nhằm trao đổi quan điểm, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, hướng tới nâng cao hưởng thụ quyền người dân quốc gia.16 KẾT LUẬN Quốc gia chủ thể bản, đóng vai trị quan trọng việc xây dựng thực thi pháp luật quốc tế Vậy nên, Việt Nam với tư cách quốc gia, thành viên hệ thống pháp luật quốc tế cần phải nâng cao vị đất nước trường quốc tế Xây dựng đóng góp, đưa ý chí quốc gia vào pháp luật quốc tế Cùng với việc tuân thủ nghiêm nguyên tắc pháp luật quốc tế Việt Nam tích cực đóng góp xây dựng, thực thi Công ước Luật Biển (2019), http://baochinhphu.vn/Bien-Viet-Nam/Viet-Nam-tich-cuc-dong-gop-trong-xay-dung-thuc-thi-Cong-uocLuat-Bien/371668.vgp 16 Không thể phủ nhận thành tựu Việt Nam xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật quyền người, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/823406/khong-the-phu-nhanthanh-tuu-cua-viet-nam-trong-xay-dung,-hoan-thien-va-thuc-thi-phap-luat-ve-quyen-con-nguoi.aspx# 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2019 Nguyễn Thị Hồng Yến, Lê Thị Anh Đào (2020), Hướng dẫn môn học Công pháp quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Thị Mai Anh, Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia :luận văn thạc sĩ luật học /Lê Thị Mai Anh ; TS Nguyễn Thị Thuận hướng dẫn, Hà Nội, 2011 Đặng Minh Tuấn (2013), Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia: nhìn từ góc độ hiến pháp giới số gợi mở cho Việt Nam, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207112 Tiến sĩ Lê Quang Mạnh, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khẳng định vị uy tín quốc tế Việt Nam, https://dangcongsan.vn/tieudiem/khang-dinh-vi-the-va-uy-tin-quoc-te-cua-viet-nam-592373.html Việt Nam tích cực đóng góp xây dựng, thực thi Công ước Luật Biển (2019), http://baochinhphu.vn/Bien-Viet-Nam/Viet-Nam-tich-cuc-dong- gop-trong-xay-dung-thuc-thi-Cong-uoc-Luat-Bien/371668.vgp Không thể phủ nhận thành tựu Việt Nam xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật quyền người, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu//2018/823406/khong-the-phu-nhan-thanh-tuu-cua-viet-nam-trong-xaydung,-hoan-thien-va-thuc-thi-phap-luat-ve-quyen-con-nguoi.aspx# 10

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w