SKKN Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Sinh học 10

63 6 0
SKKN Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật  Sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: “SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT” - SINH HỌC 10 Môn: Sinh học Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Lam Tổ: Tự nhiên Năm học: 2021-2022 SĐT: 0944686123 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: “SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT” - SINH HỌC 10 Môn: Sinh học MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận mơ hình lớp học đảo ngược 1.2 Ưu điểm hạn chế mơ hình lớp học đảo ngược 1.4 Qui trình tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 1.5 Cấu trúc học lớp mơ hình lớp học đảo ngược 10 1.6 Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược việc phát triển lực tự học cho học sinh 10 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 2.1 Thực trạng việc dạy học chủ đề: “ Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật” – sinh học 10 11 2.2 Thực trạng áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học 12 III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY CHỦ ĐỀ “ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT” – SINH HỌC 10 14 3.1 Xác định vấn đề cần giải 14 3.2 Những công việc cần chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 15 3.3 Tiến trình tổ chức dạy học 16 3.4 Thiết kế giáo án tổ chức dạy học chủ đề “ sinh trưởng sinh sản vi sinh vật” theo mơ hình lớp học đảo ngược 17 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 4.1 Mục đích thực nghiệm 38 4.2 Kế hoạch thực nghiệm 38 4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 39 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 Kết luận 44 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất SKG Sách giáo khoa SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển vũ bão Công nghệ thông tin truyền thông thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực có giáo dục Nhờ hỗ trợ mà chất lượng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết lẫn thực hành Giáo dục thực tiêu chí mới: học nơi, học lúc, học suốt đời, dạy cho người trình độ tiếp thu khác Trong năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) có cơng văn đạo Sở GD&ĐT, giáo viên xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực người học, học sinh phải trung tâm trình dạy học, qua phát triển lực thân Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, HS dễ tiếp cận nguồn kiến thức (Internet, sách báo, truyền thông, ), không gói gọn sách giáo khoa Điều đặt yêu cầu cấp thiết cần có phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu trên, phát huy lực học sinh, việc dạy học khơng gói gọn phạm vi lớp học Hiện nay, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn phức tạp dạy học trực tuyến xu hướng tất yếu Cách mạng công nghiệp 4.0 giải pháp nhiều sở giáo dục lựa chọn nhằm đảm bảo kế hoạch dạy học Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 1061/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn dạy học trực tuyến; nhiên, trình triển khai cụ thể, giáo viên cịn có lúng túng định biện pháp cách thức thực Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26 tháng năm 2020 có hiệu lực từ ngày 11/10/2020, Điều Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá có qui định: “Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua hỏi-đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; Nếu kết hợp kiểm tra trực tiếp kiểm tra trực tuyến giúp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian công sức Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học (PPDH) môn học thuộc chương trình giáo dục: tập trung dạy cách học rèn luyện NLTH, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS điều kiện cụ thể trường Từ thơng tư số 32/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực, cho phép nhà trường, học sinh ủng hộ đồng thuận cha mẹ học sinh cho phép tạo điều kiện cho mang điện thoại di động thiết bị điện tử có kết nối mạng internet để phục vụ cho việc học tập, theo thống kê có 98% học sinh trường có điện thoại, thiết bị điện tử kết nối internet phục vụ học tập Việc tổ chức dạy học có sử dụng cơng nghệ thơng tin tiết học, dạy học Sinh học áp dụng cách thường xuyên hơn, học sinh tỏ hào hứng Theo tinh thần đó, Tơi đẩy mạnh ứng dụng CNTT học tập giảng dạy theo hướng người học học qua nhiều nguồn học liệu; hướng dẫn cho người học biết tự khai thác ứng dụng CNTT vào trình học tập thân, thay tập trung vào việc đạo giáo viên (GV) ứng dụng CNTT giảng dạy, tiết giảng Chủ đề dạy học “sinh trưởng sinh sản vi sinh vật” chủ đề gắn liền với thực tế, có tính ứng dụng cao Nếu người giáo viên tiến hành tiết dạy truyền thống không hiệu quả, học sinh dễ nhàm chán Chính lẽ đó, mơ hình lớp học đảo ngược hạn chế tối thiểu nhược điểm nội Trong lớp học đảo ngược, học sinh (HS) ứng dụng CNTT truyền thơng tự học nhà, truy tìm kiến thức, nhóm học tương tác với qua facebook, zalo Giờ học lớp GV tận dụng tối đa tổ chức cho HS vận dụng, thực hành kiến thức, thảo luận nhóm triển khai dự án, giải vấn đề mở, giúp HS hiểu sâu đồng thời bồi dưỡng cho HS NLTH Dựa phân tích trên, tơi hi vọng việc vận dụng “ vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chủ đề” sinh trưởng sinh sản vi sinh vật “sẽ mang lại hiệu cao dạy học theo xu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để đề xuất quy trình vận dụng dạy học chủ đề “Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật”- Sinh học 10 Góp phần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cấp THPT, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực người học, lấy HS làm trung tâm đặt bối cảnh - Tạo niềm hứng thú cho học sinh học thắp lên “ngọn lửa đam mê”, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Sinh học Giải pháp góp phần khắc phục tình trạng học sinh chán nản, mệt mỏi, trầm lặng học, ngược lại, em có tinh thần thoải mái, vui vẻ, sôi chủ động học tập Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề khai thác có hiệu mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chủ đề “sinh trưởng sinh sản vi sinh vật” để phát triển lực HS - Tiến hành khối lớp 10 trường THPT đơn vị tác giả công tác Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chủ đề sinh trưởng sinh sản vi sinh vật - Nghiên cứu mơ hình lớp học đảo ngược - Nghiên cứu trình độ, lực học sinh - Xây dựng sở lý luận thực tiễn dạy học mơn Sinh học phổ thơng theo mơ hình lớp học đảo ngược - Xây dựng quy trình dạy học mơn Sinh học phổ thơng theo mơ hình lớp học đảo ngược Đề xuất phương pháp luận xây dựng chủ đề theo mơ hình lớp học đảo ngược dạy học mơn Sinh học Trên sở thực nghiệm dạy chủ đề với môn Sinh học 10 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá giả thuyết đưa Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết - Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa, thơng tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tự học, bồi dưỡng NLTH - Nghiên cứu video quay lại giảng E- learning mạng internet, tài liệu, sách giáo khoa Sinh học 10 tài liệu tham khảo nội dung kiến thức Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật - Nghiên cứu chuẩn kiến thức – kĩ năng, chương trình 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên tài liệu liên quan đến nội dung đề tài: Sách giáo khoa môn Sinh học 10, sách tập, sách tham khảo, báo chí, internet… - Phương pháp điều tra: theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng tự học HS ứng dụng CNTT, truyền thông dạy tự học môn Sinh học trường THPT - Phương pháp thu thập thông tin: Lấy thông tin từ giáo viên môn trường nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Dạy minh họa tiết dạy lớp 10C7 - Phương pháp vấn: Phỏng vấn học sinh sau học chủ đề này, vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý giáo dục nhằm có thơng tin trực tiếp dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu - Nhóm phương pháp hỗ trợ: Xin ý kiến chuyên gia sở lý luận, phương pháp nghiên cứu quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược để đề xuất quy trình vận dụng dạy học chủ đề “SINH TRƯởNG VÀ SINH SảN CủA VI SINH VậT ”- SINH HọC 10 - Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để tính tốn tham số đặc trưng, so sánh kết thực nghiệm Đóng góp đề tài * Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược Trong bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược, chất, quy trình dạy học chủ đề sinh trưưởg sinh sản vi sinh vật- sinh học 10 * Về thực tiễn: + Đề tài góp phần làm rõ thực trạng ý nghĩa hoạt động tự học học sinh ứng dụng CNTT, truyền thông dạy tự học môn Sinh học trường THPT + Đề xuất quy trình vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược, hình thức tổ chức dạy học nhằm đáp ứng tình hình thực tế dạy học học sinh Đặc biệt vào thời điểm diễn biến dịch bệnh phức tạp + Thiết kế dạy chủ đề “sinh trưởng sinh sản vi sinh vật” – sinh học 10 theo quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược phù hợp với đối tượng người học PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận mơ hình lớp học đảo ngược Mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) mơ hình dạy học đời khoảng 10 - 15 năm Mỹ, áp dụng rộng rãi nhiều trường học, từ tiểu học đến đại học, đảo ngược cách tổ chức dạy học theo lớp học truyền thống Mơ hình lớp học đảo ngược phương thức dạy học theo mơ hình kết hợp Mơ hình khai thác triệt để ưu điểm cơng nghệ thơng tin góp phần giải hạn chế mơ hình dạy học truyền thống cách “đảo ngược” trình dạy học so với mơ hình dạy học truyền thống Sự “đảo ngược” hiểu thay đổi với dụng ý chiến lược sư phạm thể cách triển khai nội dung, mục tiêu dạy học hoạt động dạy học khác với cách truyền thống trước người dạy người học Trong mô hình dạy học này, giáo viên (GV) có nhiều hội quan sát, tiếp xúc để hướng dẫn, đánh giá học sinh (HS), tạo không gian để HS động việc thu nhận kiến thức, hợp tác bạn bè đánh giá kết học tập thân, nâng cao lực tự học, tự đánh giá Cơ sở khoa học lớp học đảo ngược dựa bậc gồm ghi nhớ, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Trong lớp học truyền thống, thời gian bị giới hạn, GV hướng dẫn HS nội dung học để đạt mức độ đầu ghi nhớ, thông hiểu vận dụng Để đạt đến mức độ nhận thức cao hơn, HS phải nỗ lực tự học tập nghiên cứu nhà Đây trở ngại lớn với đa số HS Trong mơ hình lớp học đảo ngược, hoạt động “Học lớp, làm tập nhà” (trong mơ hình lớp học truyền thống) chuyển thành hoạt động tự học nhà qua video giảng, học trực tuyến, nghiên cứu học qua Internet đến lớp người học làm tập, trao đổi, chia sẻ nội dung học, giải vấn đề, tình GV đặt Người học phải làm việc với giảng trước thông qua đọc tài liệu, tóm tắt tài liệu, nghe giảng thơng qua phương tiện hỗ trợ clip, trình chiếu tìm kiếm, khai thác tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu học Bài giảng GV gửi trước cho SV trở thành tập nhà mà người học phải chuẩn bị trước lên lớp Toàn thời gian lớp dành cho hoạt động định hướng GV, nghe người học báo cáo, trao đổi, chia sẻ phần chuẩn bị trước GV củng cố thức chốt lại nội dung học Khi so sánh hai mơ hình, nhận thấy khác biệt việc tổ chức hoạt động ngồi lớp học mơ hình lớp học đảo ngược lớp học truyền thống Theo Bishop & Verleger [6], thay đổi tóm tắt dạng bảng Bảng Chuyển đổi hoạt động mơ hình lớp học đảo ngược lớp học truyền thống Loại hình Lớp học truyền thống Lớp học đảo ngược Trong lớp học Bài học/bài giảng Bài tập luyện tập Ngoài lớp học Bài tập luyện tập Video giảng, học liệu qua internet Theo Lage “Đảo ngược/đảo trình lớp học chuyển đổi hoạt động lớp lớp ngược lại” Lớp học đảo ngược làm thay đổi vai trò người dạy người học Bản chất mơ hình lớp học đảo ngược hướng đến mục tiêu hoạt động hóa việc học người học, trọng tương tác người học môi trường học tập nhằm cập nhật, nâng cao kiến thức từ kiến thức vốn có HS đến kiến thức cần chiếm lĩnh GV phải tạo môi trường để thúc đẩy sáng tạo tiếp thu kiến thức người học tạo hội để rèn luyện, phát triển tư cho người học Trong mơ hình lớp học đảo ngược, GV cần xác định rõ việc dạy học phải lấy hoạt động học SV làm trung tâm Trên sở nghiên cứu vai trò giáo viên, nhiệm vụ người học mơ hình lớp học truyền thống mơ hình lớp học đảo ngược, có bảng so sánh sau (bảng 2): Bảng So sánh tổ chức lớp học truyền thống lớp học đảo ngược Loại hình Lớp học truyền thống Giáo viên Học sinh - GV hướng dẫn - Người học ghi chép - GV đánh giá - Người học làm theo hướng dẫn - Người học có tập nhà Lớp học đảo ngược - GV chia sẻ giảng, tài liệu, sách, video, trang web, cho người học nghiên cứu nhà - Người học hiểu sâu khái niệm, ứng dụng có kết nối với nội dung tạo - GV hướng dẫn, tổ chức thảo luận lớp thảo luận, chốt - Người học nhận nội dung học hỗ trợ cần thiết lớp Đối chiếu với nhiệm vụ đề tài đặt ra, nội dung nghiên cứu giải trọn vẹn nhiệm vụ đề tài Có thể mở rộng phạm vi đề tài : chủ đề mà nhiều chủ đề, đặc biệt chủ đề học sinh khó hình dung Tuy nhiên hạn chế đề tài khó kiểm sốt việc học sinh sử dụng điện thoại, máy tính học sinh Một số học sinh sử dụng để làm việc khác chơi game, xem phim Ngoài khó khăn lớn khơng phải học sinh có điện thoại, máy tính, hệ thống mạng tốt để làm theo gợi ý giáo viên Kiến nghị Mơ hình lớp học đảo ngược sử dụng để giảng dạy nhiều nội dung chương trình sinh học phổ thơng nên tiếp tục triển khai mơ hình nội dung kiến thức sinh học khác Cần xây dựng tảng CNTT triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT cho GV, tạo điều kiện để đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực Bên cạnh đó, tự thân giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ CNTT Việc tổ chức dạy học để bồi dưỡng NLTH đánh giá phát triển NLTH HS cần tiếp tục triển khai nghiên cứu Các cấp lãnh đạo nên có chế độ khuyến khích, động viên GV trường THPT tồn tỉnh khơng ngại khó khăn, vất vả để đầu tư cơng sức, trí tuệ cho việc thiết kế chủ đề dạy học, tích cực đổi phương pháp dạy học, chủ động xây dựng chủ đề dạy học liên môn, ứng dụng nhuần nhuyễn công nghệ thông tin vào dạy học để góp phần hình thành phát triển lực HS Trên kết bước đầu mà tơi nghiên cứu dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược chủ đề “sinh trưởng sinh sản vi sinh vật” Bản thân giáo viên dạy môn Sinh học, giáo viên nữ, nên trình độ CNTT, truyền thơng hạn chế Việc chọn, chia sẻ cho học sinh video chưa hợp lí Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Bộ Giáo dục Đào tạo, Cơng văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày16 tháng 09 năm 2021 Sách giáo khoa Sinh học lớp 10, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo viên Sinh học 10, NXB Giáo dục, 2000 Sách tập Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục, 2000 Bishop, J.L., & Verleger, M.A (2013) The Flipped classroom: A Survey of the research Hoàng Giang Quỳnh Anh (2014), Làm để đảo ngược lớp học Tạp chí cơng nghệ giáo dục, chun đề Học tập Thời đại số Đại học FPT, tháng 9, tr.5053 Đinh Quang Báo, Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018) Dạy học phát triển lực môn Sinh học trung học phổ thông Lê Thị Phượng & Bùi Phương Anh (2017) Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Tạp chí quản lý giáo dục, Học viện Quẩn lý giáo dục,10,1-8 10 Nguyễn Thế Dũng (2015) Nghiên cứu sử dụng mô hình lớp học đảo ngược: khó khăn, thách thức khả ứng dụng Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 60(8D), 85-92 11 Nguyễn Chính (2016) Dạy học theo mơ hình Flipped classroom Báo Tia sáng – Bộ Khoa học công nghệ, số ngày 4/4/2016 46 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC BẰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CỦA GIÁO VIÊN Số GV hỏi Kết điều tra Số lượng % Câu Mức độ sử dụng mô hình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 23 Thường xuyên 8,69 Không thường xuyên 21,73 Không sử dụng 16 69,58 Câu 2: Sự hiểu biết thầy mơ hình lớp học đảo ngược tổ chức dạy học? 23 Đầy đủ 17,4 Sơ sài 16 69,6 Không biết đến 13 Câu 3: Thầy cô đánh sử dụng mơ hình đảo ngược việc tổ chức dạy học giai đoạn nay? 23 Rất cần thiết 17,4 Cần thiết 34,8 Ít cần thiết 39,1 Khơng cần thiết 8,7 Câu Những lí sử dụng mơ hình lớp học truyền thống vào giảng dạy 21 Học sinh khơng có phương tiện hỗ trợ chuẩn bị học nhà (máy tính, điện thoại có kết nối mạng) Giáo viên khơng phải thiết kế câu hỏi chuẩn bị Giáo viên kiểm soát khả nghiên cứu học sinh Học sinh nghiên cứu nội dung kiến thức theo định hướng giáo viên 19 90,48 20 95,23 21 100 20 95,23 47 Học sinh ghi nội dung lớp theo nội dung ghi bảng giáo viên 21 100 Thời gian học tập chủ yếu lớp 21 100 Giáo viên trung tâm trình dạy học 19 90,48 Truyền tải kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu chủ yếu 19 90,48 + HS coi môn sinh học môn phụ, không dành nhiều thời gian cho môn học 20 95,23 + HS khơng tích cực tham gia hoạt động dạy học theo phương pháp tích cực 19 90,48 + Thời gian tiết học hạn chế 19 90,48 Lí khác Câu Những hạn chế mơ hình lớp học truyền thống giáo viên sử dụng vào giảng dạy 23 HS không tự chuẩn bị trước đến lớp 22 95,56 Học sinh không xác đinh kế hoạch học tập 21 91,3 Hình thức kiểm tra đánh giá đa dạng (chủ yếu số câu hỏi trắc nghiệm tự luận hoạt động kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút củng cố) 21 91,3 Thời gian củng cố (khoảng - phút) 23 100 Khơng có nhiều thời gian củng cố để giải đáp câu hỏi nâng cao, câu hỏi vận dụng, câu hỏi sách gio khoa 22 95,56 Học sinh không đến trường không tự ghi chép nội dung học 23 100 Ít áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy 22 95,56 Ít sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy 23 100 Lí khác 48 23 100 + HS không lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp 20 86,9 + Kiểm tra, đánh giá học sinh (Drong hoạt động kiểm tra miệng củng cố) 22 95,65 + Hình thức kiểm tra đa dạng (kiểm tra giấy, kiểm tra trắc nghiệm), GV nhiều thời gian chấm điểm, thống kê số câu hỏi HS trả lời sai 19 82,61 + HS không tự đánh giá khả học tập để điều chỉnh phương pháp học tập 19 82,61 + HS yếu, khơng có nhiều thời gian trao đổi trực tiếp với giáo viên 15 65,22 + HS không phát triển kĩ sử dụng công nghệ thơng tin, hoạt động nhóm, kĩ giao tiếp 15 65,2 HS thụ động tiếp thu kiến thức: + Ít HS tham gia hoạt động nhóm + GV hỏi HS tham gia phát biểu ý kiến + HS khơng tự tin vào câu trả lời Câu Lí GV sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào giảng dạy (GV sử dụng mơ hình trả lời) GV tham gia trả lời Học sinh có phương tiện hỗ trợ học nhà 100 Học sinh tự nghiên cứu ghi chép nội dung học lúc nơi, xem lại nội dung 100 Học sinh tự đánh giá khả nhận thức, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp 100 Học sinh tương tác với tương tác với giáo viên thời gian chuẩn bị qua nhóm ũalo tương tác trực tiếp lớp 10 Học sinh hệ thống hóa nội dung kiến thức học sơ đồ 85,71 Có nhiều thời gian củng cố học, làm tập khó thảo luận kiến thức sâu mức vận dụng vận dụng cao 100 Trên lớp học sinh ghi chép nhiều 100 Giáo viên kiểm soát chuẩn bị học sinh qua việc chuẩn bị 100 49 Phương thức đánh giá kết học tập học sinh đa dạng 100 10 Giáo viên ứng dụng nhiều công nghệ thông tin vào giảng dạy 100 11 Rèn luyện cho học sinh lực giao tiếp, lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ứng dụng công nghệ thông tin 85,71 12 Học sinh chưa hiểu kĩ học có thời gia trao đổi với giáo viên nhiều 00 13 ứng dụng phương pháp, kĩDthuật dạy học tích cực vào giảng dạy nhiều 100 85,71 100 14 Học sinh không đến trường tự ghi chép nội dung 15 Học sinh tự tìm kiến thức nên nhớ lâu 16 Lí khác: khơng Câu Lí giáo viên khơng sử dụng mơ hình lớp học đảo Ngược vào giảng dạy 21 giáo viên nhiều thời gian để thiết kế câu hỏi chuẩn bị củng cố 20 95,24 Giáo viên ngại ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Học sinh không hợp tác (không chuẩn bị bài, không tự ghi chép nội dung) 21 100 21 100 Học sinh khơng có phương tiện hỗ trợ để nghiên cứu học video trước nhà trả lời câu hỏi chuẩn bị 20 95,24 Câu Phương pháp áp dụng dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng động vật theo mơ hình lớp học truyền thống - Số GV tham gia sử dụng mơ hình trả lời: 21 Phương pháp, kĩ thuật dạy Thường xuyên học Thuyết trình - giảng giải Hỏi đáp - tái 15 14 Mức độ sử dụng Không thường xuyên Không sử dụng 0 50 Dạy học giải vấn đề Dạy học theo nhóm 14 7 11 Phương pháp trò chơi 10 Kĩ thuật khăn trải bàn 15 Kĩ thuật động não 12 Kĩ thuật tia chớp 13 Kĩ thuật lược đồ tư 13 Kĩ thuật nhóm chuyên gia 15 10 Câu Đánh giá thầy, cô mức độ nhận thức học sinh sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược mơ hình truyền thống 7GV tham gia trả lời Mơ hình Tích cực Bình thường Thụ động Lớp học truyền thống Lớp học đảo ngược 51 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNGDỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC (Dành cho học sinh trường THPT) Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình em (Đánh chéo vào ô chọn) Xin em vui lịng điền thơng tin sau : Họ tên: ………………………………………………………… Học sinh lớp: ………… Trường THPT ……………………… Theo em, học tập Sinh học hiệu quả? □ Chỉ học lớp đủ □ Chỉ có hiệu tự nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu tìm thêm tài liệu ngồi SGK □ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Em tự đánh giá kỹ nghe giảng ghi chép thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ hoạt động nhóm thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè giáo viên thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ tự kiểm tra, đánh giá học tập thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ khai thác tài liệu học tập phương tiện CNTT truyền thông thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ lập kế hoạch học tập thân mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em sử dụng internet để 52 53 PHỤ LỤC KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ YÊU THÍCH CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHỦ ĐỀ “SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT” Hình 3.1: Phiếu khảo sát mức độ yêu thích HS học chủ đề Hình 3.2: Kết khảo sát lớp thực nghiệm, Lớp 10C7 54 Hình 3.3: Kết khảo sát lớp đối chứng, lớp 10C4 55 PHỤ LỤC 04: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:……………………… Chọn phương án trả lời điền vào thứ tự câu bảng sau: 10 Câu 1: Nói đến sinh trưởng vi sinh vật nói đến sinh trưởng A Từng vi sinh vật cụ thể B Quần thể vi sinh vật C Tùy trường hợp, nói đến sinh trưởng vi sinh vật cụ thể quần thể vi sinh vật D Tất quần thể vi sinh vật mơi trường Câu 2: Thời gian hệ vsv A Thời gian để số tế bào quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi B Thời gian sống vật chủ, chứa vsv kí sinh C Thời gian từ sinh tế bào đến tế bào phân chia gấp D Thời gian từ sinh tế bào đến tế bào phân chia lần Câu 3: Đối với vsv, hình thức ni cấy khơng liên tục có đặc điểm nào? A Không bổ sung chất dinh dưỡng rút ngắn lượng sinh khối định khỏi môi trường nuôi cấy B Bổ sung chất dinh dưỡng rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải sinh khối dư thừa C Không bổ sung chất dinh dưỡng, không rút sinh khối khỏi môi trường nuôi cấy D Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên không rút khỏi môi trường chất thải sinh khối dư thừa Câu 4: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn tăng lên nhanh chóng pha nào? A Pha lũy thừa suy vong B Pha cân C Pha tiềm phát D Pha Câu 5: Nguyên tắc phương pháp nuôi cấy liên tục A Khơng bổ sung chất dinh dưỡng q trình nuôi cấy B Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng q trình ni cấy khơng lấy dịch nuôi cấy C Không lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất 56 D Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy lượng dịch nuôi cấy tương đương Câu 6: Sau nuôi cấy, từ 13 tế bào vi khuẩn ban đầu thu 208 tế bào Thời gian hệ vi khuẩn bao nhiêu? A 30 phút B 45 phút C 60 phút D 120 phút Câu 7: Chất hóa học sau có tác dụng ức chế sinh trưởng VSV? A Glucozo Vitamin B Phenol C Axit amin D Câu 8: Vì người ta bảo quản thức ăn tủ lạnh? A Vì VSV bị tiêu diệt to thấp B Vì t0 thấp làm biến đổi thức ăn, VSV ko phân hủy C Vì tủ lạnh thiếu ánh sáng, VSV khơng sinh trưởng D Vì to thấp ức chế sinh trưởng VSV Câu 9: Đa số vi sinh vật sống thể người gia súc thuộc nhóm? A VSV ưu lạnh B VSV ưu ấm C VSV ưu nhiệt D VSV ưu siêu nhiệt Câu 10: Điều sau nhân tố sinh trưởng vi sinh vật? A Nhân tố sinh trưởng cần cho sinh trưởng vi sinh vật B Vi sinh vật không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng C Vi sinh vật cần lượng nhỏ thiếu thiếu vi sinh vật khơng thể sinh trưởng D Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật tổng hợp để cung cấp cho sinh trưởng chúng 57 Phụ lục 05: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hình 5.1: Nhóm messenger lập để GV HS trao đổi trình tổ chức dạy học Hình 5.2: HS thực hoạt động nhóm 58 Hình 5.3: Các nhóm HS báo cáo kết tự học 59 ... TRÌNH DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY CHỦ ĐỀ “ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT” – SINH HỌC 10 3.1 Xác định vấn đề cần giải Nội dung sinh trưởng, sinh sản vi sinh. ..SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: ? ?SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT” - SINH HỌC 10 Môn: Sinh học MỤC... Phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT Bài 25 Sinh trưởng vi sinh vật Bài 26 Sinh sản vi sinh vật Bài 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh truởng vsv Mạch kiến thức chuyên đề: 2.1 Sinh trưởng

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan