SKKN Vận dụng các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong tình hình dịch bệnh hiện nay

45 15 0
SKKN Vận dụng các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong tình hình dịch bệnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục định hướng lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học theo định hướng phát triển lực thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách học sinh (HS), giúp HS đối mặt giải tình đa dạng, phức tạp mà sống đặt Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) chương trình phổ thơng môn học mà hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12 HĐTN tạo hội cho HS huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ môn học, lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội Đồng thời giúp em có hội để tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động hướng nghiệp Đặc biệt tất hoạt động phải thực hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục Qua HĐTN em tự khẳng định mình, tự đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè Từ đó, hình thành phát triển cho em phẩm chất chủ yếu, lực chung, giá trị sống lực cần thiết Tuy nhiên, tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid nay, số HĐTN cần tổ chức linh động, khéo léo vừa phát huy lực, vừa đảm bảo an toàn cho học sinh Chương trình Giáo dục phổ thơng hành thực lựa chọn chủ đề, rà soát nội dung học để xếp lại thành số học tích hợp mơn học, từ đó, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho học, chủ đề theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Vì vậy, xây dựng kế hoạch dạy học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh phải xây dựng hoạt động học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài, chủ đề hoạt động giáo dục cụ thể Từ nghiên cứu thực tiễn cơng tác giảng dạy mơn Ngữ văn, nhóm tác giả xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển lực học sinh tình hình dịch bệnh II Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài Mục tiêu Đề tài hướng đến việc vận dụng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển lực học sinh tình hình dịch bệnh điều kiện thực tế nhà trường THPT nơi công tác Thông qua đa dạng nội dung HĐTNST dạy học chủ đề Truyện dân gian, HS hình thành phát triển lực cách toàn diện bên cạnh kết tích cực khác hoạt động giáo dục Những HĐTNST mà đề tài đề cập đến không vận dụng thời kỳ dịch bệnh, mà vận dụng tối ưu chương trình giáo dục phổ thông Ý nghĩa Đề tài hướng đến xác định hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đề xuất cách thức vận dụng hoạt động trải nghiệm tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực cách tồn diện cho học sinh Tính Sáng kiến góp phần phát huy tính tích cực, chủ động phát triển phẩm chất, lực học sinh trình học tập chủ đề Truyện dân gian chương trình Ngữ văn 10 Chứng minh tính khả thi tính cần thiết việc vận dụng hình thức HĐTNST nhằm nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Truyện dân gian Việt Nam cách bám sát vào lực cụ thể kế hoạch dạy III Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Tài liệu lý luận Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phỏ thông, Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn trường THPT tài liệu khác có liên quan Nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra sư phạm: So sánh, đối chiếu kết tập thể lớp có tổ chức HĐTNST so với lớp chưa giáo viên quan tâm phát huy hoạt động Thực điều tra thái độ,cảm nhận đánh giá học sinh với HĐTNST q trình học tập trường phổ thơng + Phương pháp đàm thoại Trao đổi với thầy cô giáo, đồng nghiệp học sinh trường trung học phổ thông (chủ yếu giáo viên môn học sinh khối - lớp 10) Xử lý thông tin rút kết luận khoa học, điều tra thực tế qua dự thăm lớp, qua khảo sát học sinh hứng thú học tập + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Trực tiếp vận dụng phương pháp tổ chức, hướng dẫn, quản lý HĐTNST trình dạy học thân Đối chiếu kết thực nghiệm với lý luận để rút kết luận khái quát, khoa học, mang tính phổ biến IV Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng đến vận dụng HĐTNST dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển lực học sinh tình hình dịch bệnh thực nghiệm trường dạy từ năm học 2018-2019 đến năm học 2021-2022 Phần II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực Hiện có nhiều quan niệm khác khái niệm lực, đáng ý số quan niệm sau: - Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể - Tài liệu hội thảo chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định lực huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực loại công việc bối cảnh định Có thể nói Chương trình giáo dục định hướng lực ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế khẳng định vai trò quan trọng Dạy học theo định hướng phát triển lực thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách học sinh, giúp học sinh đối mặt giải tình đa dạng, phức tạp mà sống đặt Dạy học trọng phát triển lực cho học sinh vô cần thiết, em hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước, lực em có khơng giúp em sống lĩnh, tự tin, đốn, động để thành cơng sống mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển tồn xã hội Trong bối cảnh nay, đất nước bước vào thời kì hội nhập quốc tế sâu, rộng bên cạnh việc phải đáp ứng yêu cầu phức tạp mà sống đặt em phải chịu tác động nhiều yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Nếu khơng có lực cần thiết em dễ bng xi, phó mặc bị động trước tình huống, yêu cầu, thử thách mà sống đặt 1.2 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm xem phận hữu khơng thể thiếu q trình giáo dục nói chung, q trình dạy học nói riêng nhà trường phổ thơng, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường phổ thông Theo từ điển Tiếng Việt: Trải nghiệm trải qua, kinh qua Trải nghiệm trải qua thực tế để rút kinh nghiệm Trải nghiệm thiên hoạt động thực tiễn Còn theo từ điển Giáo dục học: Trải nghiệm hoạt động thực hành, thực nghiệm vấn đề đặt học vấn đề liên quan đến học Trong Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, NXB giáo dục (Nhóm tác giả), tác giả Lê Huy Hoàng nêu ý kiến: hoạt động trải nghiệm hoạt động xã hội thực tiễn giúp học sinh tự chủ trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất lực; nhận khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận khuynh hướng phát triển thân; bổ trợ hoạt động dạy học chương trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục Hoạt động nhấn mạnh trải nghiệm, thúc đẩy lực sáng tạo người học tổ chức cách linh hoạt, sáng tạo Theo Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ khác nhau” Có nhóm nội dung hoạt động trải nghiệm: Thứ hình thức nhóm mang tính cống hiến (gồm hoạt động tình nguyện, nhân đạo, cộng đồng…) Thứ hai hoạt động có tính khám phá chuyến thực địa, tham quan, dã ngoại … Thứ ba hoạt động mang tính thể nghiệm, học sinh trải nghiệm thể nghiệm qua hoạt động giao lưu, đóng kịch, sân khấu hóa,… Thứ tư hoạt động có tính nghiên cứu phân hóa, dự án, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động câu lạc có tính định hướng có tính phân hóa… Như vậy, dù có nhiều quan điểm khác hoạt động trải nghiệm thấy, tác giả nhấn mạnh: cần coi trải nghiệm dạng hoạt động giáo dục tổ chức theo phương thức trải nghiệm sáng tạo Mục đích hoạt động góp phần hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại, góp phần phát triển toàn diện lực tư nhân cách học sinh 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Xuất phát từ mục tiêu chung hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn có mục tiêu cụ thể hóa cho phù hợp với đặc thù tăng cường tính khả dụng mơn học Cụ thể: - Giúp HS hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống; tiếp tục phát triển lực quan trọng đặc thù môn Ngữ văn như: lực giao tiếp, lực thưởng thức cảm thụ văn chương, lực sáng tạo từ tham gia vào giao tiếp văn học giao tiếp đời sống cách có hiệu - Giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình; định hướng cá nhân trở thành chủ thể tiếp nhận sản sinh lời nói cách tích cực, chủ động, sáng tạo, ln có ý thức trải nghiệm hành động trải nghiệm xúc cảm để hình thành nên động cơ, niềm tin, giá trị sống; - Giúp học sinh nâng cao hiểu biết, khả cảm thụ đánh giá hay, đẹp văn chương nghệ thuật ngơn từ; có khả trải nghiệm giới nghệ thuật tác phẩm văn học, biết kết nối trải nghiệm với trải nghiệm đời sống để thẩm thấu sâu sắc giá trị tác phẩm làm phong phú vốn sống cá nhân, hiểu biết xã hội thân (Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn, Phạm Thu Hương (chủ biên), nxb ĐHSP, 2018 1.4 Các lực cần phát triển cho học sinh qua HĐTN - Nhóm lực chung, bao gồm lực cụ thể: Năng lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực số, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực tự quản lý, lực giải vấn đề, lực tính tốn - Nhóm lực đặc thù thuộc môn học cụ thể, mơn Ngữ văn lực: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực cảm thụ thẩm mỹ Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường trung học phổ thông Từ thực tế dạy học nhận thấy rằng, cá nhân học sinh cá thể độc lập, em có hồn cảnh xuất thân, khả năng, sở thích, tính cách, nhu cầu… khác Chương trình dạy học theo định hướng nội dung có đặc điểm trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học theo cấp, theo khối theo lớp Chính mà chương trình dạy học theo định hướng không đáp ứng nhu cầu cá nhân học sinh mà áp dụng đồng loạt theo quy định, khiến cho phần lớn em học sinh thấy mệt mỏi, không hứng thú, sáng tạo, thụ động trình học tập Trong đó, chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực ý đến thực tế học sinh cá thể độc lập tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh Mặt khác, lứa tuổi em, việc ý thức việc học em cịn hiếu động, thích trải nghiệm, muốn khám phá… để em phát huy sở trường khiếu thân Nếu ý vào việc trang bị kiến thức em có hội gắn kết thân, học với sống Dạy học theo định hướng phát triển lực hoạt động trải nghiệm khắc phục hạn chế này, có nghĩa học sinh tham gia cách tích cực, chủ động vào hoạt động thực tiễn để từ vận dụng áp dụng em học vào sống ngược lại học sinh đưa điều em tìm hiểu được, nhận thức từ thực tế em trải nghiệm vào học cách hứng thú, độc đáo, hiệu Từ đó, kết dạy học nâng cao, dần hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh Tuy nhiên, tình hình dịnh bệnh phức tạp nay, muốn tổ chức HĐTN cần vào tình hình thực tế địa phương Tổ chức nào, vận dụng hình thức trải nghiệm gì, để vừa phù hợp với nhiệm vụ phát triển lực cho học sinh, lại vừa phải đảm bảo an toàn sức khoẻ cho học sinh Thực tế đòi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ, tìm tịi, cân nhắc Nhận thức điều đó, q trình dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, phần lớn giáo viên trọng việc dạy học theo định hướng phát triển lực thông qua phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có HĐTN Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy qua trình tìm hiểu, điều tra cho thấy dạy học nặng kiến thức, kết học tập hướng việc thi cử Việc hình thành phát triển lực chưa có biểu cụ thể chưa có kết rõ ràng Phần lớn em lúng túng việc giải vấn đề, khả giao tiếp thiếu tự tin, làm việc nhóm cịn mang tính hình thức Ý thức vận dụng điều học vào thực tiễn đem hiểu biết từ thực tiễn vào học thấp Cho nên kết đầu trình giáo dục học sinh thiếu lực chung lẫn lực đặc thù môn học 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn góp phần phát triển lực cho học sinh Chúng tiến hành khảo sát tâm lý hứng thú học tập mơn Ngữ văn có khơng áp dụng HĐTN tiến trình dạy học sau:(PL4) Nội dung khảo sát Sĩ số HS khảo sát Tỉ lệ Thích/ Tốt Khá thích/ Bình Khơng Khá tốt thường thích Giờ học Ngữ văn khơng 90 có hoạt động trải nghiệm 13 72 5,5% 14,5% 80% Tâm lí học Ngữ 90 văn khơng có hoạt động trải nghiệm 0 81 10% 90% Tác động hoạt 90 động trải nghiệm học Ngữ văn 65 25 0 72% 28% Sự hứng thú trải 90 nghiệm hoạt động trải nghiệm học Ngữ văn 79 11 0 87% 23% Qua việc điều tra, khảo sát phân tích thực tế, thấy việc phát triển lực cho học sinh thông qua tổ chức HĐTN hầu hết giáo viên có ý thức thực hiện, có hiểu biết khẳng định cách thức, hoạt động giáo dục mang lại nhiều hiệu Tuy nhiên trình tổ chức thực hiệu đạt chưa cao mục tiêu đề Những lực cần hình thành phát triển cho học sinh qua học môn Ngữ văn phần lớn chưa đem lại kết rõ ràng, học sinh chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi trước tình mà thực tế sống đại đặt HĐTN chưa tổ chức thực phổ biến, chưa thường xun cịn gặp nhiều khó khăn Cách thức tổ chức phương pháp, kĩ thuật, hoạt động dạy học tích cực cịn tồn nhiều hạn chế Chính mà thời gian gần đây, ý sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động dạy học tích cực để phát triển lực cho học sinh đặc biệt tập trung vào việc tổ chức HĐTN II Vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển lực học sinh tình hình dịch bệnh Vận dụng HĐTN nhằm phát triển lực đọc cho học sinh 1.1 Các yêu cầu cần đạt lực đọc Đọc tức biến hình thức chữ viết văn thành hình thức âm ngơn ngữ để làm cho người nghe hiểu điều mà tác giả nói qua chữ viết Đọc văn hoạt động giải mã kí tự, biểu tượng văn để lĩnh hội ý nghĩa văn bản, chia sẻ thơng tin từ tiếp thu Việc lĩnh hội ý nghĩa phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kiến thức, kinh nghiệm, vốn sống, kỹ năng, thái độ… người đọc Do đặc thù môn Ngữ văn, học sinh tiếp cận kiến thức văn học phải gắn liền với khả cảm thụ văn học Để làm điều đó, địi hỏi phải hình thành nâng cao em lực đọc- hiểu văn nghệ thuật Có nhiều khái niệm đọc hiểu nhà nghiên cứu đề xuất, song bản, họ thống cách hiểu: tiến trình gồm hai cơng đoạn thuộc hai phạm trù khác nhau: “đọc” thuộc phạm trù thể lý “hiểu” thuộc phạm trù tâm lý Đối tượng đọc- hiểu giá trị thẩm mỹ của tác phẩm Tiến trình nhận thức xảy có tương tác văn với người đọc Vì vậy, đọc hiểu phải hoạt động kết hợp đọc với hình thành lực giải thích, phân tích, bình luận, so sánh, khái qt, đánh giá - sai, nghĩa kết hợp đọc với lực tư khả biểu đạt Đọc hiểu phải nắm nội dung văn đọc, phân tích mối quan hệ nội dung hình thức thể văn Đọc phải theo trình tự cấp độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, đọc thông thường, đọc chuẩn ngữ âm, biết ngừng nghỉ chỗ, lên giọng xuống giọng mục đích phát ngơn câu; đọc kĩ, đọc sâu, hiểu ý tác giả việc xếp ý, dùng từ, đặt câu; đọc hiểu thông điệp mà văn gửi đến người đọc Đọc hiểu để cảm, để thưởng thức, để tự phát triển thân, làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, hồn thiện nhân cách Trong q trình đọc, học sinh phải phát ý nghĩa mà tác giả thể kín đáo văn bản, tìm thấy điều mà người đọc trước chưa thấy, thực đọc sáng tạo Có điều rõ ràng rằng, môn Ngữ văn hình thành lực đọc- hiểu, nhiên, lực đọc- hiểu môn Ngữ văn khác với ngành khác Bởi gắn liền với điểm sáng thẩm mỹ nghệ thuật văn Hơn nữa, phát cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật văn văn học tâm lý nghệ thuật, phải xây dựng sở khoa học, Văn học vừa nghệ thuật, đồng thời khoa học 1.2 Đề xuất HĐTN nhằm phát huy lực đọc học sinh 1.2.1 Đọc diễn cảm Theo tác giả Hà Nguyễn Kim Giang nêu Phương pháp đọc diễn cảm, cho rằng: Đọc diễn cảm làm bật đặc điểm, cảm xúc thẩm mĩ đời sống tinh thần tác phẩm, tạo mối quan hệ xúc động riêng người đọc với tác phẩm Như vây, đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn văn chương có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng đọc, cường độ giọng… để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm vào đọc, đồng thời biểu thông hiểu cảm thụ người đọc đối v ới tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao, đọc giọng vui, buồn, giận giữ, trang nghiêm… phù hợp với ý đọc, phù hợp v ới kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân v ật, lời tác giả Đọc diễn cảm vừa phải đảm bảo trung thành với văn gốc, vừa phải bộc lộ màu sắc cá nhân cảm thụ, thể tinh thần hồn văn Đọc diễn cảm tận dụng hình thức biểu người đọc, thống nội tâm ngoại hình, từ chinh phục người nghe Vì hiểu ngắn gọn đọc diễn cảm sau: Đọc diễn cảm cách sử dụng giọng đọc có kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để truyền đạt ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm tác phẩm ý nghĩ, thái độ, tâm trạng, cảm xúc người đọc đến với người nghe Đọc diễn cảm nghệ thuật có đặc điểm riêng, khơng lặp lại người khác, khơng truyền đạt trung thành, máy móc văn mà ghi đậm dấu ấn cá nhân Đọc gây chấn động tâm hồn sở mĩ cảm ngôn ngữ văn học khả biểu diễn Lối đọc có sức hấp dẫn, lôi người nghe làm sáng tỏ thêm nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn chương Rõ ràng đọc diễn cảm mang đầy đủ tính nghệ thuật Đọc diễn cảm hình thức đặc biệt đọc văn chương Đặc biệt vượt qua việc đọc tín hiệu ngơn ngữ, từ kí hiệu chữ viết sang kí hiệu âm tạo lực đọc văn Đọc diễn cảm hình thức riêng việc đọc văn có tham gia bổ sung, hỗ trợ lực diễn đạt cử chỉ, điệu bộ, tâm thế, dáng vẻ, giọng điệu, ngữ điệu, âm sắc, màu sắc cảm xúc ngôn ngữ Cho nên đọc diễn cảm nghệ thuật Nghệ thuật đọc diễn cảm địi hỏi phải có q trình rèn luyện lâu dài liên tục Đọc diễn cảm yêu cầu bắt buộc hoạt động dạy học Ngữ văn Nếu hoạt động dạy học diễn trực tiếp lớp, giáo viên mời luân phiên bạn đọc, sau cho học sinh nhận xét lẫn cách đọc, ngữ điệu, tình cảm lồng ghép qua giọng đọc… Nhưng hoạt động dạy học diễn trực tuyến, giáo viên cho học sinh tự đọc nhà, quay video ghi âm, cho phép học sinh chia sẻ file trình dạy học Việc làm vừa giúp giáo viên kiểm tra lực đọc diễn cảm học sinh, vừa giúp học sinh rèn luyện kỹ cần thiết, kỹ phát âm, kỹ biểu cảm… (Phụ lục 5) 1.2.2 Đọc phân vai đọc lồng vai Đặc trưng tác phẩm tự có cốt truyện, nhiều nhân vật với lời thoại, hoạt động, cử diễn nhanh, liên tục, bất ngờ Và phương pháp đọc phân vai vận dụng hoạt động đọc tác phẩm thuộc thể loại Phương pháp đọc phân vai tạo hứng thú cho học sinh phương pháp phù hợp với tâm lí em muốn thể hiện, bộc lộ khả thân Mặt khác, phương pháp đọc phân vai rèn cho học sinh tính mạnh dạn trước đơng người tự tin giao tiếp rèn luyện kĩ diễn đạt lời cách lưu lốt, có ngữ điệu, truyền cảm Và ưu điểm quan trọng phương pháp tái tác phẩm cách cụ thể, sinh động; đọc phân vai giọng điệu truyền cảm, cử chỉ, điệu bộ, trang phục phù hợp làm cho nhân vật việc rõ nét Kết hợp với trí tưởng tượng, yếu tố giúp học sinh tiếp cận tác phẩm nhanh chóng, thuận lợi việc tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm đầy đủ, sâu sắc Khi hoạt động dạy học diễn trực tiếp lớp học, việc vận dụng phương pháp đọc phân vai dễ thực Giáo viên cần chọn học sinh có chất giọng truyền cảm, phù hợp với nhân vật để đọc lời dẫn chuyện đọc phân vai Sau giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách đọc cho phù hợp với nhân vật mà nhập vai Yếu tố định đến thành công phương pháp khả nhập vai học sinh đến đâu! Ngồi chất giọng vốn có, học sinh phải tìm hiểu kĩ nhân vật mà nhập vai (và nhân vật khác) Sau dành thời gian tập luyện để đảm bảo đọc trơi chảy, xác, diễn cảm thể cách tốt tính cách trạng thái tâm lí nhân vật Ở hoạt động này, khơng địi hỏi học sinh phải diễn viên thực thụ người nhập vai phải có hố thân vào nhân vật mức độ Đặc biệt, phải ý đến giọng điệu cho phù hợp với nhân vật Đó giọng trầm, vang, dứt khốt Đam săn, giọng điệu ban đầu đầy diễu cợt, sau run rẩy lo sợ Mtao- Mxay (trong Chiến thắng Mtao- Mxay, trích Sử thi Đam- săn), giọng chua ngoa, đanh đá, xảo quyệt mẹ Cám, giọng yếu đuối, sợ sệt Tấm (trong Tấm Cám), giọng điệu dứt khoát Rùa vàng, giọng đau đớn Mị Châu nói lời thề trước lúc chết (trong Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thuỷ)… Những học sinh (được phân vai) cần bố trí thời gian đọc thử với để thục chỉnh sửa (nếu cần thiết) Tuy nhiên, hoạt động dạy học diễn trực tuyến- trực tiếp, giáo viên muốn tiết kiệm thời gian mà rèn luyện kỹ đọc cho học sinh, lúc đó, đọc lồng vai phương pháp tối ưu lựa chọn Phương pháp đọc lồng vai yêu cầu cao so với phương pháp đọc phân vai, học sinh phải đảm đương nhiều vai nhân vật- với nhiều giọng điệu khác Điều đòi hỏi học sinh phải rèn giũa nhiều hơn, vô thú vị Việc cho học sinh đọc lồng vai, tự quay video nhà công việc tạo nhiều hứng thú cho học sinh, em thử sức hoạt động gặp Điều tạo cho em sân chơi lý thú bổ ích (Phụ lục 5) Vận dụng HĐTN nhằm phát triển lực viết cho học sinh 2.1 Các yêu cầu cần đạt lực viết Viết hoạt động thể hiện, truyền đạt thơng tin – hai q trình hoạt động giao tiếp tiếp nhận tạo lập ngơn Quy trình thực hành viết văn cần cụ thể hóa: xác định nhiệm vụ, mục đích đối tượng tiếp nhận văn bản; thu thập thông tin; lập dàn ý; viết thảo; đánh giá rà sốt; chia sẻ viết; hồn thiện viết Quy trình có hỗ trợ cụ thể cho HS gặp khó khăn việc tạo lập văn Đối với hoạt động viết, cấp tiểu học: yêu cầu học sinh viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; bước đầu viết văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản; viết văn kể lại câu chuyện đọc, việc chứng kiến, tham gia, câu chuyện học sinh tưởng tượng; miêu tả vật, tượng quen thuộc; giới thiệu vật hoạt động gần gũi với sống học sinh; viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ học sinh đọc câu chuyện, thơ, chứng kiến việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập đời sống; viết số kiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).Ở cấp trung học sở: học sinh viết văn tự sự, miêu tả biểu cảm; bước đầu biết viết văn nghị luận, thuyết minh, nhật dụng; viết quy trình, biết cách tìm tài liệu để đáp ứng yêu cầu viết văn bản; có hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ biết cách trích dẫn văn bản.Ở cấp trung học phổ thông: học sinh viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh đề tài gắn với đời sống định hướng nghề nghiệp; Viết văn nghị luận văn thơng tin có đề tài tương đối phức tạp; văn nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị tác phẩm văn học; bàn vấn đề phù hợp với đối tượng gần đến tuổi thành niên, đòi hỏi cấu trúc kiểu lập 10 - Nhận xét thái độ, giọng điệu nhân vật -Phát triển lực làm chủvà thân lực tư * Giọng điệu, thái độ , tư nhân vật hiệp đấu * Nhận xét, so sánh hai tù trưởng mặt tài phẩm chất Vẻ đẹp nhân vật anh hùng sử thi nhân vật Đăm Săn * Các biện pháp nghệ thuật để miêu tả giao tranh Hiệu biện pháp nghệ thuật - Đặc điểm bật thể loại sử thi thể đoạn trích - Chi tiết “ miếng trầu” Hơ Nhị ném giúp Đăm Săn có thêm sức mạnh chi tiết ông Trời giấc mơ giúp Đăm Săn chiến thắng kẻ thù có ý nghĩa gì? Đăm săn dân làng cảnh ăn mừng chiến thắng * Lời kêu gọi Đăm Săn dân làng đáp lại lời kêu gọi Đăm Săn nào? - Phân tích số câu nói hành động dân làng trước chiến thắng Đăm Săn để làm rõ tình cảm cộng đồng Ê – đê người anh hùng - Hoạt động văn nhóm “Chiến -Thuyết trình thắng Mtao trình bày kết Mxây” làm việc nhóm - Chỉ chi tiết, đồng thời nhận diện đặc điểm nhân vật -Nhận diện, phân tích, lí giải giá trị nghệ thuật sử thi qua văn - Hoạt động nhóm -Thuyết trình trình bày kết làm việc nhóm - Nhận thấy phân tích giá trị số biện pháp nhệ thuật bật như: so sánh, phóng đại, bút pháp lãng mạn, lời kể , lời tả 31 *Cảnh mô tả ăn mừng chiến thắng có đặc biệt? (Khơng khí, cảnh vật, người) - Tác giả sử thi sử dụng biện pháp nghệ thuật để giúp anh chị hình dung tưởng tượng vậy? - Cảnh ăn mừng chiến thắng gửi đến người đọc thơng điệp gì? Hoạt động 4: Đánh giá * Nội dung ý nghĩa văn - Đoạn trích phản ánh ca ngợi điều gì? Điều cịn có ý nghĩa với sống hơm khơng? Vì sao? * Đánh giá phương thức - Nắm chuyển tải thông tin văn nét độc đáo - Nhận xét đặc điểm nội dung thể loại sử thi văn nghệ thuật (Nghệ thuật so sánh, phóng văn đại việc miêu tả nhân vật tạo dựng khung cảnh hoành tráng sử thi) - Chỉ hiệu phương thức ngôn ngữ việc chuyển tải thông tin.(Ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện) - Nhận thông điệp văn bản: mong muốn sống hịa bình, tương lai phát triển hùng mạnh, tịnh vượng tộc Tây Nguyên -Khám phá vẻ đẹp văn - Lý giải ước mơ, khát vọng nhân dân văn - Hoạt động nhóm kĩ thuật khăn trải bàn -Nhận diện -Thuyết trình đặc theo kĩ thuật điểm riêng trình bày thể loại phút sử thi - Nhận xét hiệu đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu 32 3.Luyện tập – củng cố Hoạt động 5: Đọc liên hệ, - Khắc sâu so sánh, kết nối kiến thức * So sánh với đặc điểm học qua việc truyện tự dân gian làm tập khác - Khơi gợi + Anh hùng sử thi Đăm Săn suy nghĩ, giống Thánh Gióng có cảm nhận nguồn gốc thần linh, An riêng Dương Vương nhờ cá nhân giúp đỡ thần linh mà học sinh chiến thắng Triệu Đà + Trên giới có nhiều sử thi tiếng, điểm bật sử thi anh hùng Đăm Săn thể đề tài chiến tranh màcảm hứng tác giả hướng nhiều phía tươi đẹp sống hịa hợp, n vui, - Trình bày thịnh vượng Điều dó nói lên phút, tâm lí chuộng hịa bình tranh luận… dân tộc giàu long nhân tinh lần lạc quan việc truyền tải thông tin - So sánh với đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu kiểu văn khác 33 Vận dụng Hình thành rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào nhận diện, tạo lập kiểu văn tự sự; kĩ tự học ĐỌC VIẾT Chuẩn bị viết -Xác định xác yêu cầu đề (chuyển thể tác phẩm thành kịch bản) Hoạt động 6: Vận dụng - Hoạt động kiến thức thực tiễn: cá nhân, - GV giao nhiệm vụ: Hãy thuyết trình tưởng tượng cỗ xe thời gian đưa trở thời đại sử thi để tham dự lễ mừng chiến thắng mà buôn làng Đăm Săn tổ chức Hãy ghi lại ấn tượng cảm xúc anh/ chị đoạn văn - Nhận biết văn tự - HS thực nhiệm vụ thuyết trình văn - Đánh giá, nhận xét văn bạn học tạo lập Văn 2: … Văn 3: … 1) GV giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề: Từ truyện tự dân gian, anh/Chị chọn vài đoạn trích để chuyển thể thành kịch sân khấu hoá - GV hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi để tìm hiểu yêu cầu đề bài: đề yêu cầu viết kiểu gì? Nội dung phạm vi viết nào? - GV HD HS lựa chọn trích đoạn tác phẩm để viết Biết phác kịch thảo dàn ý - GV HD HS phác thảo kịch cho kịch bản Giáo viên mô tả rõ trích đoạn (Bối cảnh trích - Xem mẫu - HS xác - Hoạt động định cá nhân kiểu bài; - Thảo luận Nội dung trao đổi qua kịch phải nhóm zalo gắn liền với tự dân gian học chương trình Ngữ văn 10 - Chọn trích đoạn tác phẩm phù hợp - Kịch bản:có 34 đoạn, trang phục thời vật sống, số chi tiết cần lưu ý) Viết Chỉnh sửa, phản hồi chỉnh sửa Đánh giá NÓI – NGHE Chuẩn bị nói Hồn thành - GV cho HS viết kịch nhà - GV quản lí, theo dõi, trao đổi hỗ trợ HS cần việc,bối cảnh, nhân vật, lời thoại, lời miêu tả … Quản lí, thảo luận trao đổi qua nhóm zalo - GV giao NV cho HS rà soát chỉnh sửa lại viết theo hướng dẫn Đưa ý kiến nhận xét sau chỉnh sửa học sinh - Tự đánh giá/đánh giá chéo/GV đánh giá - Bảng đánh giá Biết cách xác định nội dung, mục đích nói Biết xây dựng bảng ghi ngắn gọn phục vụ hoạt động nói - GV yêu cầu HS chuyển nội dung học thành nói (thuyết trình) - GV HD HS xác định nội dung, mục đích nói (Nói cài gi? Nói để làm gì? Nói nào?) - Ghi ngắn gọn nội dung trình bày để hỗ trợ cho HS q trình nói - Thảo luận nhóm Cá nhân trình bày, chia sẻ Bảng ghi nội dung nói Biết cách trình bày miệng nội dung - GV yêu cầu HS luyện nói theo cặp/nhóm + GV giao nhiệm vụ cặp HS thực hành luyện nói theo Nhóm, đánh đánh chéo Bài thuyết trình tự giá, giá 35 chuẩn bị Thực thời hành nói - gian quy nghe định với đối tượng khác Đánh giá phiếu ghi xây dựng (mỗi người trình bày thời gian 5-7 phút) + HS trao đổi, góp ý nội dung nói, cách nói bạn + GV hướng dẫn HS thực hành nói: Cần phát huy đặc điểm yếu tố kèm lời phi ngơn ngữ nói ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử điệu - GV yêu cầu HS luyện nói trước lớp + GV cho HS trình bày trước lớp (thời gian dành cho HS 5-7 phút); HS cịn lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu) Biết đánh - GV HD HS lắng nghe, đánh Phiếu đánh Kết giá phần giá bạn phiếu giá đánh giá trình bày đánh giá (Mẫu đánh giá phần trình miệng dưới) bày bạn bạn/nhóm - GV hỏi thêm ấn tượng HS nghe trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: - Em thích điều phần trình bày bạn? - Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn? 36 IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau áp dụng số hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Truyện dân gian trường THPT học kì I năm học 2021 - 2022, thu kết sau: Bảng đánh giá lực Đọc – Viết – Nói - Nghe HS lớp thực nghiệm (10A, 10B) Sĩ số Nội dung Tỉ lệ HS 90 1.1 To, rõ ràng, phát âm chuẩn ĐỌC xác, trôi chảy 20 60 10 67% 10% 58 22 1.2 Truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn 24 27% 64% 9% người nghe 90 2.1 Nội dung trình bày tập VIẾT trung vào vấn đề chính, hấp dẫn, 11 69 12% 77% 10 11% sáng tạo 2.2 Sử dụng từ vựng xác, phù hợp, hay, ấn tượng 11 70 12% 77% 2.3 Kết cấu rõ ràng, phù hợp, logic Mở đầu kết thúc ấn 12 63 13% 70% 10% 15 17% tượng 216 NĨI 3.1 Nói lưu lốt, dễ nghe - 22 56 24% 63% NGHE 3.2 Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nét mặt phù hợp với nội dung 20 59 22% 66% 12 13% 11 12% thuyết trình 37 3.3 Sử dụng cử tạo ấn 0 15 tượng, thể thái độ thân 66 17% 77% 10% thiện, giao lưu tích cực với người nghe Bảng đánh giá lực Đọc – Viết – Nói - Nghe HS Các lớp khơng thực nghiệm (10K.10M) Sĩ Nội dung Tỉ lệ số HS 85 ĐỌC 1.1 To, rõ ràng, phát âm 5 50 25 59 29% % % 1.2 Truyền cảm, ngữ điệu, 50 25 5 âm lượng phù hợp, hấp dẫn 59 29 6% 6% 0% người nghe % % 2.1 Nội dung trình bày tập 10 50 25 0 VIẾT trung vào vấn đề chính, hấp 8,5 59 29,5 0% 0% dẫn, sáng tạo % % 2.2 Sử dụng từ vựng 60 19 0 xác, phù hợp, hay, ấn tượng 70 23% 0% 0% chuẩn xác, trôi chảy 85 % 7% % % 85 2.3 Kết cấu rõ ràng, phù hợp, 10 50 25 0 logic Mở đầu kết thúc ấn 8,5 59 29,5 0% 0% tượng % % % NĨI 3.1 Nói lưu lốt, dễ nghe 52 25 0 - 9,5 61 29,5 0% 0% NGHE % % % 38 3.2 Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, 30 50 0 nét mặt phù hợp với nội dung 35 59 6% 0% 0% thuyết trình % % 3.3 Sử dụng cử tạo 50 30 0 ấn tượng, thể thái độ thân 59 35 6% 0% 0% thiện, giao lưu tích cực với % % người nghe Lưu ý: - Mức 5: tốt - Mức 4: tốt - Mức 3: - Mức 2: Bình thường - Mức 1: không đạt Với kết khảo sát trên, qua đối chiếu, so sánh kết quả, nhận thấy việc áp dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn mang lại kết tích cực Nếu lớp khơng áp dụng hình thức trải nghiệm, học nhàm chán, cứng nhắc, chưa phát huy lực Đọc – Viết - Nói – Nghe HS, ngược lại, lớp áp dụng hình thức trải nghiệm, HS hứng thú, tích cực học tập, lực tiến trơng thấy Từ cho thấy việc vận dụng HĐTN dạy học chủ đề Truyện dân gian không đưa lại cho HS môi trường học tập thoải mái, vui vẻ mà cịn góp phần nâng cao chất lượng học Ngữ Văn 39 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận - Vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề truyện dân gian Việt Nam chương trình Ngữ văn 10 đa dạng hóa hình thức học tập giúp tiết học văn trở nên sinh động, hấp dẫn Các em học tập tích cực, chủ động, tương tác tốt Qua hình thức dạy học theo dự án, thiết kế phần mềm powerpoir, diễn kịch… giúp học sinh rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết, hình thành lực giao tiếp; ứng dụng công nghệ số vào dạy học Ngữ văn - Khi thực sân khấu hóa tác phẩm văn học clip video, em phải thực tế tìm cảnh quay phù hợp với câu chuyện Điều giúp em có trải nghiệm thú vị sống thực cảnh quay Học văn qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo mở khơng gian ngồi lớp học Khi tham gia, tự xây dựng nội dung học giúp em khắc sâu kiến thức Từ đó, em phát huy lực, sở trường, bồi dưỡng tâm hồn yêu quê hương, đất nước, ứng dụng giá trị văn học vào sống - Hình thức rèn luyện nhiều kĩ mà chương trình học khó thực như: làm việc nhóm, viết kịch bản, đóng vai, diễn xuất, kĩ ghi hình video Các em thấy yêu thích, hứng thú tiếp cận tác phẩm Nó góp phần phát nhân tố có khiếu nghệ thuật để phát triển phong trào văn nghệ nhà trường, địa phương - Những HĐTNST đề xuất đề tài không phù hợp với dạy học trực tiếp, dạy học trực tuyến, mà cịn bắt kịp chương trình giáo dục phổ thông mới- trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục bắt buộc từ lớp đến lớp 12 II Kiến nghị - Nhà trường nên khuyến khích tạo điều kiện để giáo viên “bước không gian lớp học” dạy học Chủ đề Văn học dân gian Việt Nam - Giáo viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh thay ôm đồm tất cả, có phát huy lực ẩn giấu em, đồng thời, tạo hứng thú cho em làm việc, học văn sôi hiệu nhiều Diễn Châu, ngày 20 tháng năm 2022 Đồng tác giả Nguyễn Thị Châu Hiếu Trần Thị Hương Thơm 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Trương Dĩnh, 1999 Phương pháp dạy học Văn, Phan Trọng Luận, Nxb ĐHQG 1998 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 (Nhóm tác giả) Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn, Phạm Thu Hương chủ biên, Nxb ĐHSP, 2018 41 PHỤ LỤC (PL) BẢNG: Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án (PL1) STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Ý tưởng xây dựng sản phẩm 15 - Có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, xếp trật tự, khoa học logic - Có ý tưởng hay, sáng tạo, xếp chưa khoa học logic - Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc, chưa khoa học logic Nội dung sản phẩm 30 - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục chưa thuyết phục - Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục Tài nguyên (tài liệu) 15 - Đầy đủ, phù hợp, đa dạng, xử lí thơng tin tốt - Đầy đủ, phù hợp, thiếu đa dạng, hạn chế xử lí thơng tin - Chưa đầy đủ, thiếu đa dạng, xử lí Hình thức trình bày sản phẩm 20 - Cấu trúc hợp lí, đề mục trình bày khoa học, font chữ chỉnh phù hợp - Cấu trúc hợp lí, đề mục trình bày chưa khoa học, font chữ chỉnh phù hợp - Cấu trúc chưa hợp lí, đề mục trình bày chưa khoa học, font chữ chỉnh Cách thức trình bày / giới thiệu sản phẩm 10 - Cả nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn Thời gian hoàn thành sản phẩm Đúng trước thời hạn Chậm so với thời hạn Khơng hồn thành 10 Bảng: Tiêu chí đánh giá cá nhân hoạt động nhóm (PL2) Tiêu chí đánh giá STT Tham gia vào buổi họp nhóm Thang điểm 20 -Đầy đủ - Thường xuyên - Một vài buổi - Khơng buổi Tham gia đóng góp ý kiến 20 - Tích cực - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Khơng Hồn thành cơng việc nhóm giao thời hạn 20 - Ln ln - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng 20 - Đầy đủ, chất lượng tốt - Đầy đủ, chất lượng chưa tốt - Chưa đầy đủ, chất lượng chưa tốt - Khơng hồn thành Hợp tác tốt với thành viên khác nhóm - Tốt - Bình thường - Khơng tốt - Khơng hợp tác 20 MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC (PL3) Họ tên HS:… Lớp:… Tiêu chí Mức độ đạt Hành vi Khả thành 1.1 Nói lưu lốt, phát âm thạo nói chuẩn xác, trơi chảy 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn người nghe Nội dung nói 2.1 Nội dung trình bày tập trung vào vấn đề (một trải nghiệm đáng nhớ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự kể phù hợp, logic Sử dụng từ ngữ 3.1 Sử dụng từ vựng xác, phù hợp 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng Sử dụng 4.1 Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, phương tiện phi nét mặt phù hợp với nội dung ngơn ngữ phù hợp thuyết trình 4.2 Sử dụng cử tạo ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe Mở đầu kết Mở đầu kết thúc ấn thúc tượng PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TIỄN Câu hỏi khảo sát Sĩ số HS khảo sát Tỉ lệ Thích/ Tốt Khá thích/ Bình Khơng Khá tốt thường thích Khơng khí học Ngữ văn khơng có hoạt động trải nghiệm? Anh/ chị có thích HĐTN học Văn không? HĐTN giúp anh/chị phát huy lực thân nào? Tâm lý anh/chị tham gia HĐTN học Ngữ văn? PHỤ LỤC 5: FILE ĐỌC DIỄN CẢM VÀ ĐỌC LỒNG VAI Hình ảnh: Học sinh đọc diễn cảm đọc lồng vai ... để phát triển lực cho học sinh đặc biệt tập trung vào việc tổ chức HĐTN II Vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển lực học sinh tình hình dịch bệnh. .. nghiên cứu Đề tài hướng đến vận dụng HĐTNST dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển lực học sinh tình hình dịch bệnh thực nghiệm trường dạy từ năm học 2018-2019 đến năm học 2021-2022... nghĩa Đề tài hướng đến xác định hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đề xuất cách thức vận dụng hoạt động trải nghiệm tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực cách toàn diện cho học sinh Tính

Ngày đăng: 11/12/2022, 03:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan