Luận Văn: Hạch toán quá trình lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh hàng hoá tại Trung tâm Nông sản Thực phẩm
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước nền kinh tế Việt nam đã có những tiến bộđáng kể sau hơn mười năm đổi mới
Doanh nghiệp kinh doanh thương mại là những doanh nghiệp thực hiệnmột hay nhiều hành vi thương mại sau: mua - bán - trao đổi hàng hóa, môi giớixúc tiến thương mại Nó có chức năng là tổ chức đưa hàng hóa từ nơi sản xuấtđến nơi tiêu thụ Đặc điểm kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp thương mại làluân chuyển hàng hóa, bao gồm 3 khâu: thu mua, dự trữ, tiêu thụ Như vậy tiêuthụ giữ một vai trò quan trọng trong quá trình lưu thông hàng hóa của cácdoanh nghiệp kinh doanh thương mại
Hiện nay, nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tham giadẫn đến cạnh tranh quyết liệt Trong cơ chế này các doanh nghiệp luôn phảiđương đầu với những khó khăn trở ngại nhưng mặt khác cơ chế này cũng tạo ranhững cơ hội cho các doanh nghiệp năng động nhạy bén theo kịp với tốc độphát triển nhanh chóng đó, họ tìm tòi, mở rộng các loại hình tiêu thụ, mở rộngcác hình thức dịch vụ trong quá trình tiêu thụ
Giống như các doanh nghiệp khác doanh nghiệp thương mại đặt mục đíchcuối cùng cho mình là lợi nhuận Vì vậy mà ngoài việc phải tổ chức tốt việcthu mua hàng hóa, dự trữ hàng hóa, đầy đủ phù hợp với nhu cầu thị trường, thìdoanh nghiệp còn phải đẩy nhanh tốc độc tiêu thụ hàng hóa để tăng nhanh tốc
độ chu chuyển vốn
Để tổ chức tốt quá trình lưu chuyển và xác định kết quả kinh doanh cầnphải hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Vìvậy công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quảkinh doanh nói riêng cần phải không ngừng hoàn thiện, củng cố để làm trònnhiệm vụ của mình là cung cấp những số liệu phục vụ công tác quản trị trên cơ
sở đó doanh nghiệp có những quyết định xử lý kịp thời tạo chỗ đứng vững chắctrong thị trường hiện nay
Trang 2Nhận được tầm quan trọng của việc hạch toán quá trình lưu chuyển hànghoá và xác định kết quả kinh doanh hàng hoá trong đơn vị kinh doanh thươngmại, qua thời gian nghiên cứu lý luận trong trường học và thực tế thực tập tạiTrung tâm Nông sản Thực phẩm, được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo TrầnĐức Vinh và các cô, chú tại Trung tâm em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứuchuyên đề: “Hạch toán quá trình lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinhdoanh hàng hoá tại Trung tâm Nông sản Thực phẩm”
Chuyên đề tốt nghiệp này ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần sau:
Phần 1: Cơ sở lý luận về việc tổ chức hạch toán quá trình lưu chuyển
hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp kinh doanhthương mại
Phần 2: Thực trạng tổ chức quá trình lưu chuyển hàng hoá và xác định
kết quả kinh doanh tại Trung tâm Nông sản Thực phẩm
Phần 3: Phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán quá trình
lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Trung tâm Nông sảnThực phẩm
Do nhận thức và trình độ còn hạn chế đặc biệt là với các vấn đề thực tếtrong thời gian ngắn nên mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt chuyên đềthực tập của mình song em vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo và góp ý của thầy giáo hướngdẫn và các cô chú phòng kế toán của Trung tâm đẻ chuyên đề của em đượchoàn thiện và thu được kết quả tốt
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HẠCH TOÁN QUÁ TRÌNH LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I ĐẶC ĐIỂM LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ TRONG ĐƠN VỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI.
1 Khái niệm, đặc điểm chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại:
Nền kinh tế nước ta là một tổng thể thống nhất bao gồm nhiều ngànhnghề và mỗi ngành thực hiện một chức năng nhất định Trong đó thương mạicũng là một ngành kinh tế quốc dân rất quan trọng
Thương mại thực chất là quá trình trao đổi hàng hóa thông qua mua bántrên thị trường Theo nghĩa rộng thương mại là quá trình kinh doanh, là khâutất yếu của quá trình tái sản xuất và được coi là mạch máu của quá trình vậnđộng nền kinh tế theo cơ chế thị trường Thương mại ra đời xuất phát từ hainguyên nhân: Phân công lao động xã hội và lợi thế so sánh giữa các vùng, cácdoanh nghiệp và các quốc gia Do vậy, hoạt động thương mại bao gồm cả hoạtđộng phân phối và lưu thông hàng hóa trên thị trường mua bán của từng quốcgia riêng biệt hoặc các quốc gia với nhau
Trong nền kinh tế quốc dân, thương mại không chỉ “Vừa là tiền tệ, vừa làđiều kiện, vừa là kết quả sản xuất” mà nó còn là khâu trung gian nối liền giữasản xuất và tiêu dùng Hoạt động kinh doanh thương mại thực hiện chức năngchủ yếu là mua, bán, trao đổi và dự trữ hàng hóa cung cấp các dịch vụ nhằmphục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân
Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của mình, doanh nghiệpthương mại phải tiến hành nhiều các hoạt động khác nhau như tạo nguồn, muahàng, nghiên cứu thị trường, quản lý dự trữ, bán hàng… Trong đó bán hàng làkhâu quan trọng và mấu chốt Quá trình bán hàng hay tiêu thụ hàng hóa là thựchiện giá trị và chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, kết thúc quá trình nàyngười mua nhận được hàng, người bán nhận được tiền (hoặc được quyền đòitiền của người mua) Chỉ có bán được hàng, công ty mới thu hồi được vốn kinh
Trang 4doanh thực hiện được lợi nhuận và mở rộng sản xuất kinh doanh Trong doanhnghiệp, tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng trong lưu chuyển hàng hóa, lưu chuyểnhàng hóa trong kinh doanh thương mại có thể thực hiện theo một trong haiphương thức là bán buôn và bán lẻ Bán buôn là bán cho các đối tượng kinhdoanh chứ không bán trực tiếp cho người tiêu dùng Còn bán lẻ hàng hóa làbán trực tiếp cho người tiêu dùng, hàng hóa chuyển từ lĩnh vực lưu thông sanglĩnh vực tiêu dùng.
Quy mô tổ chức kinh doanh có thể từ nhỏ đến lớn theo các hình thức:quầy hàng, cửa hàng, công ty, tổng công ty…
Trong cơ chế thị trường, việc tồn tại các doanh nghiệp thương mại là tấtyếu Do vậy, công tác hạch toán thực hiện ở các doanh nghiệp này là hết sứccần thiết để quản lý và tính toán kết quả kinh doanh Hạch toán kế toán trongcông ty như thế nào là phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từngcông ty Vì vậy, đối với doanh nghiệp thương mại, hạch toán kế toán có nhữngđặc điểm khác với công ty sản xuất như sau:
+ Nội dung chủ yếu của hạch toán trong doanh nghiệp thương mại làhạch toán quá trình lưu chuyển hàng hóa (mua, bán, dự trữ)… Lưu chuyểnhàng hoá trong kinh donh thương mại có thể theo hai phương thức là bán buôn
và bán lẻ Bán buôn hàng hóa là bán cho người kinh doanh trung gian chứkhông bán thẳng cho người tiêu dùng Bán lẻ hàng hoá là việc bán thẳng chongười tiêu dùng, từng cái một
+ Chi phí kinh doanh là toàn bộ những chi phí để thực hiện nhiệm vụmua, bán, dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp trong thời gian nhất định
+ Tổng doanh thu của doanh nghiệp thương mại gồm doanh thu từ tiêuthụ hàng hóa, doanh thu từ dịch vụ thương mại và các nguồn thu khác
+ Thu nhập của doanh nghiệp thương mại là chênh lệch giữa doanh thuhàng bán với giá vốn hàng tiêu thụ (gồm cả giá mua và chi phí thu mua) Thunhập phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa tiêu thụ và chênh lệch nói trên củatừng mặt hàng
Trang 5+ Lợi nhuận của công ty là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinhdoanh, thuế, các khoản khác hoặc giữa thu nhập và chi phí lưu thông.
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên thì mỗi doanh nghiệp thương mạicần lựa chọn, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo phương pháp thích hợp,lưạ chọn phương thức giao dịch tiêu thụ, thanh toán sao cho đem lại hiệu qủacùng lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp và cho toàn xã hội
2 Đặc điểm tính giá hàng hoá trong kinh doanh thương mại:
Hàng hoá nhập, xuất kho trong kinh doanh thương mại theo quy địnhđược tính theo giá thực tế Giá thực tế của hàng hoá mua vào tuỳ thuộc vàotừng nguồn khác nhau cũng như tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế giá trịgia tăng mà doanh nghiệp áp dụng Đói với doanh nghiệp tính thuế giá trị giatăng theo phương pháp khấu trừ, trong giá mua không bao gồm htuế giá trị giatăng đầu vào, còn đối với các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theophương pháp trực tiếp, tronggiá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Chi phí sơchế, hoàn
Chi phíthu mua
-Chiết khấu,giảm giáhàng bán
Giá thực tế
hàng hoá
Giá mua hànghoá nhập
Thuếnhập
Chi phíthu muahàng hoánhập khẩu
-Chiết khấu,giảm giáhàng bán
Giá thực tế hàng mua ngoài
Giá mua hàng hoá
Chi phí liên quanđến việc gia công
Trang 6Như vậy, giá thực tế hàng hoá bao gồm hai bộ phận: Trị giá mua (kể cảthuế phải nộp) và chi phí thu mua Khi xuất kho, để tính giá thực tế của hànghoá, kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp tính giá xuất kho giốngnhư vật liệu (giá đơn vị bình quân, giá nhập trước xuất trước, giá nhập sau xuấtsau, giá hạch toán…) Đói với chi phí thu mua, do liên quan đến cả lượng hàngtiêu thụ trong kỳ và tồn kho cuối kỳ nên cần được phân bổ cho cả hàng tiêu thụ
Mục đích mua hàng hoá là để bán (cho nhu cầu tiêu dùng trong nước vàmua để xuất khẩu ra nước ngoài) Ngoài ra, hàng hoá trong các doanh nghiệpthương mại còn có thể sử dụng để góp vốn liên doanh, để trả lương, thưởng, đểquảng cáo, chào hàng để đổi hàng hoá khác
* Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 156 – Hàng hoá: Tài khoản này dùng để phản ánh gía trị hiện
có và tình hình biến động của các loại hàng hoá trong doanh nghiệp, bao gồmhàng hoá tại các kho hàng, quầy hàng
Kết cấu nội dung:
Bên Nợ: + Trị giá mua vào của hàng hoá theo háo đơn mua vào (kể cả
thuế nhập khẩu, thuế hàng háo phảI nộp nếu có)
+ Chi phí thu mua hàng hoá
+ Trị giá của hàng hoá thuê ngoài gia công chế biến (gồm giá
mua vào và chi phí gia công, chế biến)
+ Trị giá hàng hoá bị người mua trả lại
Trang 7+ Trị giá hàng hoá phát hiện thừa.
+ Kết chuyển trị giá hàng tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ)
Bên Có: + Trị giá thực tế hàng xuất kho để bán, giao đại lý, ký gửi, thuê
ngoài gia công chế biến
+ Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ + Chiết khấu mua hàng được hưởng, khoản giảm giá, bớt giá
mua hàng nhận được
+ Trị giá hàng hoá trả lại cho người mua
+ Trị giá hàng hoá phát hiện bị thiếu hụt, hư hỏng, mất mát,
kém phẩm chất
+ Kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ)
Số dư bên Nợ:
+ Trị giá mua vào của hàng tồn kho
+ Chi phí thu mua của hàng háo tồn kho, của hàng đã bán
chưa được chấp nhận tiêu thụ, hàng giao đại lý, ký gửi Tài khoản 156 có hai tiểu khoản:
TK 1561 – Giá mua hàng hoá
TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hoá
Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi trên đường: Tài khoản này dùng đểphản ánh trị giá của các loại hàng hoá, vật tư (nguyên liệu, vật liệu…) muangoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho củadoanh nghiệp còn đang trên đường vận chuyển ở bến cảng, bến bãi hoặc đã vềđến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho
Kết cấu nội dung:
Bên Nợ: + Giá trị hàng hoá vật tư đang đi trên đường
Trang 8+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng hoá vật tư đang đi trên đường
cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn khotheo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có: + Giá trị hàng hoá, vật tư đang đi trên đường đã về nhập kho
hoặc đã chuyển thẳng cho khách hàng
+ Kết chuyển giá trị thực tế của hàng hoá, vật tư đang đi trên
đường đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồnkho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ:
+ Giá trị hàng hóa vật tư đã mua nhưng còn đang đi trên đường Tài khoản 611 – Mua hàng: Tài khoản đùng để phản ánh giá trị nguyênliệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mua vào trong kỳ (chỉ áp dụng đốivới doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Kết cấu nội dung:
Bên Nợ: + Giá trị thực tế hàng hoá chưa tiêu thụ đầu kỳ và tăng thêm
trong kỳ do các nguyên nhân: Mua vào, nhận cấp phát… Bên Có: + Chiết khấu, giảm giá hàng mua trả lại
+ Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và còn lại chưa tiêu thụ
- Khi mua hàng háo nhập kho phảI căn cứ vào hoá đơn mua hàng (bảng
kê thu mua hàng ) và phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561): Trị giá mua của hàng nhập kho
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào
Nợ TK 153 (1532): Trị giá bao bì tính riêng nhập kho (nếu có)
Trang 9Có TK 331, 111,112…: Số tiền phải trả người bán theo giá thanhtoán
+ Các khoản chi phí thu mua hàng hoá thực tế phát sinh:
Nợ TK 156 (1562)
Nợ TK 133 (1331): VAT đầu vào (nếu có)
Có TK 331,111, 112,…: Tổng số giảm giá, hàng mua trả lại tính theogiá thanh toán
+ Các khoản giảm giá mua hàng, hàng mua trả lại (nếu có)
Nợ TK 331, 111, 112…: Tổng số giảm giá, hàng mua trả lại tính theogiá thanh toán
Có TK 133 (1331): VAT đầu vào tương ứng
Có TK 156 (1561): Số giảm giá, giá trị mua của hàng trả lại
- Trường hợp doanh nghiệp phải bỏ chi phí để hoàn thiện hàng hoá (tựlàm hay thuê ngoài gia công):
Nợ TK 133 (1331): VAT đầu vào
Nợ TK 154: Trị giá thực tế hàng thuê ngoài gia công
Có TK 156 (1561): Trị giá hàng hoá xuất chế biến, hoàn thiện
Có TK 331, 111, 112…: Các chi phí hoàn thiện
+ Khi hoàn thiện hàng hoá nhập kho:
Nợ TK 156 (1561)
Có TK 154
- Các trường hợp hàng hoá thu mau thừa, thiếu, kém phẩm chất, hàng vàháo đơn không cùng về, hàng mua không nhập kho mà chuyển thẳng đi tiêu thụ(Kể cả xuất khẩu): Hạch toán tương tự như các doanh nghiệp công nghiệp
1.2 - Đối với DN áp dụng tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp.
- Khi mua hàng hoá nhập kho, căn cứ vào hoá đơn mua hàng ( hoặc bảng
kê thu mua hàng hoá ) và phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK156 (1561): Trị giá thanh toán của hàng hoá nhập kho
Trang 10Nợ TK 153 (1532): Trị giá bao bì tính riêng nhập kho (nếu có).
Có TK 331,311, 111, 112…: Số tiền phải rả, đã trả cho người bántheo giá thanh toán
+ Các khoản chi phí thu mua thực tế phát sinh:
Nợ TK 156 ( 1562): Tập hợp chi phí thu mua
Có TK 331, 111, 112…
+ Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua bị trả lại:
Nợ TK 331, 111…: Tổng số giảm giá, hàng mua trả lại tính theo giáthanh toán
Có TK 156 (1561): Số gảim giá, trị giá mua của hàng trả lại ( Gồm
cả thuế VAT đầu vào)
2 Tổ chức hạch toán chi phí thu mua hàng hoá.
Khái niệm: Chi phí thu mua hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
các khoản hao phí về lao động vật hoá mà đơn vị bỏ ra có liên quan đến việcthu mua hàng hoá
Chi phí mua hàng hoá bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuêkho, hoa hồng thu mua… do chi phí thu mua liên quan đến toàn bộ hàng hoátrong kỳ nên cần phải phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ và hàng hoá còn lại theotiêu thức phù hợp
Công thức phân bổ như sau:
Tổng tiêu thức phân bổ của hàngtồn cuối kỳ và xuất bán trong kỳ
3 Hạch toán giai đoạn tiêu thụ hàng hoá.
Trang 113.1 - Đặc điểm của quá trình tiêu thụ hàng hóa trong cơ chế thị trường
Tiêu thụ có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau, song có thể hiểu tiêu thụ
là quá trình các công ty thực hiện việc chuyển hóa vốn sản xuất kinh doanh củamình từ hình thái hàng hóa sang hình thái giá trị, thực hiện giá trị và giá trị sửdụng của hàng hóa thông qua quan hệ trao đổi
Theo quan điểm của hiệp hội kế toán quốc tế thì tiêu thụ hàng hóa, lao vụ
và dịch vụ là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đãthực hiện cho khách hàng, đồng thời thu được tiền hàng hoặc được quyền đòitiền bán hàng
Như vậy, tiêu thụ là khâu quan trọng của hoạt động thương mại, tức làthực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơi sản xuấtđến nơi tiêu dùng Ngày nay thì tiêu thụ còn được hiểu theo nghĩa rộng hơn -tiêu thụ là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu: từ việc nghiên cứu thịtrường, xác định nhu cầu của khách hàng, tổ chức mua hàng và xuất bán theonhu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Tiêu thụ nói chung bao gồm:
+ Tiêu thụ ra ngoài đơn vị công ty: là việc bán hàng cho các đơn vị kháchoặc các cá nhân trong và ngoài công ty
+ Tiêu thụ nội bộ: là việc bán hàng cho các đơn vị trực thuộc trong cùngcông ty, tổng công ty… hạch toán toàn ngành
Qua tiêu thụ mới khẳng định được năng lực kinh doanh, uy tín của công
ty trên thị trường Sau tiêu thụ, công ty không những thu hồi được tổng chi phí
bỏ ra mà còn thực hiện được một phần giá trị thặng dư Phần thặng dư nàychính là phần quan trọng đóng góp vào ngân sách nhà nước, mở rộng quy môkinh doanh, phát triển xã hội
Tuy nhiên, mục tiêu của công ty không chỉ là tiêu thụ được nhiều hànghóa mà từ những hoạt động này phải đem lại lợi nhuận cho công ty Đây mới
là điều mà các doanh nghiệp thương mại thực sự quan tâm, kết quả của hoạt
Trang 12động tiêu thụ có vị trí quyết định tới sự tồn tại, phát triển hay suy thoái củacông ty.
3.2 - Các chỉ tiêu liên quan đến tiêu thụ và kết quả tiêu thụ
- Doanh thu bán hàng: là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hànghóa, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng Tổng doanh thu bánhàng là số tiền ghi trên hóa đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp lao vụ dịch
vụ Thời điểm ghi nhận doanh thu sẽ tùy thuộc vào phương thức bán hàngnhưng đều được xác định là khi có bằng chứng xác nhận doanh nghiệp có hànghóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ hay là doanh nghiệp đã chuyển giao quyền sở hữuhàng hóa cho khách hàng hoặc hoàn thành công việc theo hợp đồng và đượcngười mua chấp nhận thanh toán không phụ thuộc vào tiền đã thu được haychưa
-Giá bán đơn vị: căn cứ ghi doanh thu hàng bán thực hiện trong kỳ là giábán thực tế tức là giá bán căn cứ trên hóa đơn bán hàng hoặc giá thỏa thuậngiữa người mua và người bán
- Giảm giá hàng bán: là toàn bộ số tiền người bán giảm trừ cho ngườimua (ngoài hóa đơn hay hợp đồng) trên giá bán đã thỏa thuận do hàng kémchất lượng, không đúng quy cách, sai thời hạn quy định trong hợp đồng kinh tếhoặc giảm giá cho khách hàng mua với số lượng lớn
- Doanh thu hàng bán bị trả lại: là giá trị tính theo giá bán của hàng hóa,lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do vi phạm cácđiều khoản cam kết trong hợp đồng kinh tế
- Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của hàng tiêu thụ bao gồm cả trị giámua cộng với chi phí thu mua phân bổ cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ
- Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đếnhoạt động tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong kỳ như: chi phí tiền lương nhân viênbán hàng, chi phí vận chuyển, bao bì đóng gói, quảng cáo…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí có liên quan đếntoàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra cho bất kỳ mộthoạt động nào như: chi phí tiền lương nhân viên quản lý, chi tiếp khách…
Trang 13- Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng vớicác khoản giảm giá, doanh thu của hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất nhập khẩu.
- Lợi nhuận gộp (lãi thương mại hay lãi gộp): là số chênh lệch giữadoanh thu thuần với giá vốn hàng bán
- Kết quả hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp: là số chênh lệch giữadoanh thu thuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp
4 Các phương pháp xác định giá vốn của hàng tiêu thụ.
Tùy theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp thương mại, để xác định
giá vốn đơn vị của hàng xuất bán, kế toán có thể áp dụng một trong các phươngpháp trình bầy dưới đây Tuy nhiên trong một doanh nghiệp thương mại, việclựa chọn và sử dụng phương pháp tính giá vốn đơn vị hàng hóa phải nhất quánkhông được thay đổi trong suốt thời kỳ hạch toán:
4.1 - Phương pháp tính giá theo đơn vị bình quân:
Theo phương pháp này, giá vốn của hàng hóa xuất kho được tính theocác chỉ tiêu sau:
- Tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia quyền) khi xuấtkho, trị giá hàng hóa chưa được ghi sổ ngay Cuối kỳ, căn cứ vào số tồn đầu
kỳ để tính giá hàng hóa xuất trong kỳ:
Số lượng hàng hóa tồn đầu
Trang 14Phương pháp này tuy đơn giản, tốn ít công sức nhưng độ chính xáckhông cao Hơn nữa công việc lại dồn vào cuối tháng, nên ảnh hưởng tới côngtác quyết toán nói chung.
- Tính theo giá trị thực tế bình quân cuối kỳ trước:
trước
Giá trị thực tế bình quân
Trị giá mua thực tế hàng hóa tồn kho đầu kỳ
(hoặc cuối kỳ trước)
Số lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ
(hoặc cuối kỳ trước)
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, bảo đảm tính kịp thờicủa việc ghi sổ kế toán, thích hợp với doanh nghiệp ít có biến động về giá cả.Nếu có sự biến động lớn về giá cả giữa hai kỳ thì kết quả tính toán giá hànghóa là không chính xác
- Tính giá theo đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: theo phương phápnày, sau mỗi lần nhập kho giá thực tế hàng hóa được tính lại Trị giá hàng xuấtkho tiêu thụ được tính trên cơ sở giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập theothời điểm tương ứng
Giá đơn vị bình quân
Giá thực tế hàng hóa tồn kho mỗi lần nhậpLượng thực tế hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhậpPhương pháp này khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên,vừa chính xác, vừa cập nhật Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp có số lầnnhập nhiều lần trong kỳ thì phương pháp này có nhược điểm là khối lượng tínhtoán lớn, tốn nhiều công sức
4.2 - Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số hàng hóa nào được nhập trướcthì xuất trước, xuất hết số hàng nhập vào trước rồi mới đến số hàng nhập sau và
Trang 15theo giá thực tế của số hàng xuất Nói cách khác cơ sở của phương pháp này làgiá thực tế của hàng hóa mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tếcho hàng xuất trước và do vậy giá hàng hóa tồn cuối kỳ là giá của hàng hóamua vào sau cùng Phương pháp này đảm bảo việc tính trị giá vốn hàng muacủa hàng ra, kịp thời, chính xác, sát với thực tế vận động của hàng hóa và giá
cả, công việc của kế toán không bị dồn vào cuối tháng Song phương pháp nàyđòi hỏi tổ chức rất chặt chẽ, hạch toán chi tiết hàng hóa tồn kho, cả số lượng,giá trị theo từng mặt hàng và từng lần mua hàng Phương pháp này thích hợptrong trường hợp giá cả ổn định có xu hướng giảm
4.3 - Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):
Phương pháp này giả định những hàng hóa mua sau cùng sẽ được xuất ratrước, ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước Phương pháp nàythích hợp trong trường hợp xảy ra lạm phát
4.4- Phương pháp tính giá thực tế đích danh:
Nguyên tắc của phương pháp này là nhập kho theo giá nào thì xuất khotheo giá đó Hàng hóa được xác định giá theo đơn chiếc, từng lô và giữ nguyên
từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất ra bán ( trừ trường hợp điều chỉnh) Khi xuấtbán hàng hóa nào thì sẽ tính theo giá thực tế của hàng hóa đó
4.5 - Phương pháp tính giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ:
Trên cơ sở giá mua thực tế lần cuối cùng Phương pháp này thường được
áp dụng trong các doanh nghiệp vận dụng hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kiểm kê định kỳ Theo phương pháp này, đến cuối kỳ hạch toán, trước hếtphải kiểm kê số lượng hàng hóa tồn kho sau đó tính giá mua của hàng hóa tồnkho cuối kỳ theo đơn giá lần mua cuối cùng trong kỳ đó:
Trị giá mua thực tế của
Trang 16của hàng bán ra
trong kỳ
thực tế củahàng tồn đầukỳ
thực tế củahàng nhậptrong kỳ
thực tế củahàng tồn cuốikỳ
Phương pháp này tính toán đơn giản, nhanh chóng nhưng độ chính xáckhông cao vì nó không phản ánh được sự biến động của giá cả và không tínhđến trường hợp thiếu hụt, tổn thất và trường hợp trong kho còn hàng hóa nhưngtrên tài khoản tổng hợp hết giá trị và ngược lại… Do đó phương pháp này chỉđược vận dụng trong điều kiện không tổ chức được kế toán chi tiết từng mặthàng
4.6 - Phương pháp tính giá hạch toán:
Theo phương pháp này, toàn bộ hàng hóa biến động được tính theo giáhạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ) Giá hạch toán là
do doanh nghiệp tự quy định, có tính chất ổn định và nó chỉ dùng để ghi sổhàng ngày chứ không có ý nghĩa trong việc thanh toán hay tính giá Giá hạchtoán phải được quy định thống nhất trong kỳ hạch toán
Trị giá hạch toán của
Số lượng hàng
Đến cuối kỳ hạch toán, kế toán mới tính toán để xác định giá thực tế củahàng xuất ra trong kỳ Việc hạch toán được thực hiện như sau:
Trước tiên phải xác định hệ số giữa giá mua và giá hạch toán của hàngluân chuyển trong kỳ
Trị giá thực tế của hàng tồn
Trị giá thực tế của hàngnhập trong kỳTrị giá hạch toán của hàng
Trang 17bán trong kỳ hàng bán trong kỳ
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ hàng chủyếu phụ thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp
5 Tài khoản, chứng từ tiêu thụ hàng hoá.
5.1 - Các tài khoản sử dụng hạch toán:
* Tài khoản 156 – Hàng hoá: Tài khoản này được sử dụng để theo dõitình hình tăng, giảm, tồn kho của hàng hoá
* Tài khoản 157 - Hàng gửi bán: Dùng để phản ánh giá trị hàng hóa gửibán, ký gửi đại lý chưa được chấp nhận Tài khoản này được mở chi tiết chotừng loại hàng, từng lần gửi hàng từ khi gửi đến khi được chấp nhận thanhtoán
* Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh
tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoản giảm trừdoanh thu, từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ
* Tài khoản 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ: Phản ánh doanh thu của
số sản phẩm, hàng hóa, lao vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trongcùng một công ty, tổng công ty
Kết cấu và nội dung của tài khoản 512 tương tự như tài khoản 511 cuối
kỳ không có số dư
* Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánh
trị giá của số sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trảlại do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế: hàng bị mất, kém phẩmchất, không đúng quy cách chủng loại
* Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán: Tài khoản này được sử dụng đểtheo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đãthoả thuận vì lý do chủ quan của doanh nghiệp
Trang 185.2 - Thủ tục chứng từ ban đầu của hạch toán quá trình tiêu thụ.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh vào các chứng từkinh tế Các hoạt động nhập, xuất, tiêu thụ sản phẩm đều được lập chứng từđầy đủ Chứng từ ban đầu của hạch toán quá trình tiêu thụ:
- Phiếu nhập kho hàng hoá
- Hoá đơn kiêm phiếu vận chuyển nội bộ
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Phiếu xuất kho
Kết cấu nội dung:
1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Bên Nợ: + Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã
cung cấp theo từng hoá đơn
Bên Có: + Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ,
dịch vụ vào bên Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinhdoanh
+ Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ bị trả lại
Tài khoản 632 không có số dư
2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Bên Nợ: + Trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ
Bên Có: + Kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã gửi bán nhưng chưa
xác định là tiêu thụ
+ Kết chuyển giá vốn của hàng hoá xuất bán vào bên Nợ
TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Trang 19Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư.
* Phương pháp hạch toán.
1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Khi xuất hàng hoá đi tiêu thụ, kế toán ghi:
2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
- Cuối kỳ, xác định và kết chuyển trị giá hàng hoá đã xuất bán được xác định làtiêu thụ ghi:
1 Khái niệm: Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ
ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong kỳ như: chi phí nhân viênbán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo,…
2 Tài khoản sử dụng - Sơ đồ hạch toán.
* Tài khoản hạch toán.
Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng
Trang 20Kết cấu nội dung.
Bên Nợ: + Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
+ Kết chuyển chi phí bán hàng
Tài khoản 641 không có số dư và được chi tiết theo các tiểu khoản:
TK 6411 - Chi phí nhân viên
TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì
TK 6413 - Chi phí dụng cụ đồ dùng
TK 6414 - Chi phí khấu hao Tài sản cố định
TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Có TK 152 (chi tiết tiểu khoản )
- Các chi phí về dụng cụ đồ dùng phục vụ cho việc tiêu thụ
Trang 21Nợ TK 133 (1331).
Có TK 331
- Chi phí theo dự toán tính vào chi phí bán hàng kỳ này
Nợ TK 641 (chi tiết tiểu khoản)
Có TK 641 (chi tiết tiểu khoản)
* Phương pháp kết chuyển chi phí bán hàng:
SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
111,152,138…
Chi phí tiền lương và
Trích theo lương Giá trị ghi giảm
Trang 22Thuế GTGT được khấu trừ
C Tổ chức hạch toán chi phí quản lý.
1 KháI niệm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phis phát sinh cóliên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không táchriêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồmnhiều loại như: chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phíchung khác
2 Tài khoản sử dụng - Sơ đồ hạch toán.
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghệp
Kết cấu nội dung.
Bên Nợ: + Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế
phát sinh trong kỳ
Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 23Tài khoản 642 không có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản:
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí tiền lương và
Trích theo lương cho NVBH Giá trị ghi giảm chi phí QLDN
Trang 24D Tổ chức hạch toán doanh thu bán hàng.
* Khái niêm: Doanh thu bán hàng là số tiền thu được do bán hàng bao
gồm cả thuế giá trị gia tăng
-(Chiếtkhấubánhàng
+
Hàngbán bịtrả lại
+
Giảmgiáhàngbán
+
Thuếtiêu thụđặc biệt,thuế xuấtkhẩu)
1 Hạch toán chiết khấu bán hàng.
* Khái niệm:
Trang 25Chiết khấu bán hàng là số tiền giảm trừ cho người mua do việc người
mua hàng (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ) trước thời hạn thanh toán đã thoả thuận (ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết thanh toán việc mua hàng) hay vì một lý do ưu đãi nào khác
Chiết khấu bán hàng được theo dõi chi tiết cho từng khách hàng và từng loại hàng bán
* Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 521 - Chiết khấu bán hàng
Kết cấu và nội dung của tài khảon 531 như sau:
Bên Nợ: + Số tiền chiết khấu đã chấp nhận cho khách hàng.
Bên Có: + Kết chuyển số tiền chiết khấu bán hàng sang tài khoản
doanh thu
Tài khoản 521 cuối kỳ không có số dư
Tài khoản 521 được chi tiết thành các tiểu khoản:
TK 5211 - Chiết khấu bán hàng
TK 5212 - Chiết khấu thành phẩm.
TK 5213 - Chiết khấu dịch vụ.
* Phương pháp hạch toán.
- Trong kỳ khi chấp nhận chiết khấu cho khách hàng:
Nợ TK 521 (Tổng số tiền chiết khấu)
Có TK 111,112 (Nếu trả bằng tiền)
Có TK 131 (Nếu trừ vào nợ phảI thu của khách hàng)
- Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu bán hàng sang tài khoản doanh thu:
Nợ TK 511
Có TK 521
2 Hạch toán hàng bán bị trả lại.
* KháI niệm:
Hàng bán bị trả lại là số hàng bán đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại
do vi phạm cam kết trong hợp đồng như: hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách
Trang 26Trị giá của số hàng bán bị trả lại tính theo đúng đơn giá bán ghi trên háo đơn:Trị giá của số hàng
* Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại
Kết cấu và nội dung của tài khoản 531 như sau:
Bên Nợ: + Tập hợp các khoản doanh thu của hàng hóa đã tiêu thụ
nhưng bị khách trả lại
Bên Có: + Kết chuyển doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại trừ
vào doanh thu trong kỳ
Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ
* Phương pháp hạch toán.
- Hàng bán bị trả lại ngay trong kỳ hạch toán (giá vốn của hàng bán vẫn
ở tài khoản 632)
- Khi nhận hàng bị trả lại mang về nhập kho:
Nợ TK 156 (Nhập kho sản phẩm hàng hoá theo phương pháp kê khai
thường xuyên)
Nợ TK 6112 (Nhập kho hàng hoá theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ)
Có TK 632 (Giá vốn của hàng bị trả lại)
Chú ý: Đối với sản phẩm của phương pháp kiểm kê định kỳ vẫn để trên
tài khoản 632
- Thanh toán cho người mua doanh thu của hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 531 (Doanh thu hàng bán bị trả lại)
Nợ TK 333 (Thuế GTGT đầu ra phải nộp)
Có TK 111, 112 (Nếu trả bằng tiền)
Có TK 131 (Ghi giảm số nợ phải thu của khách hàng)
- Chi phí phát sinh có liên quan đến hàng bán bị trả lại:
Trang 27- Bớt giá: là số tiền giảm trừ cho người mua trên giá bán thông thường do việc người mua với số lương lớn.
- Hồi khấu: là số tiền trừ cho người mua trên tổng số các nghiệp vụ mua hàng của khách hàng trong một thời gian nhất định
* Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán
Các khoản giảm giá hàng bán được phản ánh vào tài khoản 532 và chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hoá đơn, tức là sau khi đã cõ hoá đơn bán hàng và đã được trừ vào tổng giá trị bán ghi trên hoá đơn
Kết cấu và nội dung của tài khoản 532 như sau:
Bên Nợ: + Khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách
hàng trong kỳ
Bên Có: + Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh
thu Tài khoản 532 không có số dư
* Phương pháp hạch toán.
- Trong kỳ chấp thuận giảm giá hàng bán cho khách hàng
Nợ TK 532
Nợ TK 333
Trang 28Có TK 111, 112, 131.
- Cuối kỳ kết chuyển số tiền giảm giá hàng bán sang tài khoản 511:
Nợ TK 511
Có TK 532
4 Hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu.
Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ đánh một lần cho một loại hàng theo giai
đoạn quy định Nếu trong đơn vị kinh doanh phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cả khâu mua và bán thì được khấu trừ
Cơ sở tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt Doanh thu của mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá thanh toán có thuế
Đối với thuế xuất nhập khẩu.
Đây là thuế gián thu
Thuế xuất nhập khẩu được kê khai và được nộp tại cửa khẩu Hải quan
Giá tính thuế bằng tỷ giá Ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm
kê khai nộp thuế (VND)
Nợ TK liên quan (151, 152, 153, 156, 211…)
Có TK 333 (3332)
Trang 29- Khi nộp thuế TTĐB cho Ngân sách:
Nợ TK 333 (3332): Số thuế TTĐB đã nộp
Có TK liên quan (111, 112, 311…)
5 Hạch toán doanh thu.
* Khái niệm:
Doanh thu bán hàng là giá trị của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng ( đã được thực hiện) Giátrị của hàng bán được ghi trong hợp đồng kinh tế về mua bán và cung cấp sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ và đã được ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc có ghi trên các chứng từ khác có liên quan tới việc bán hàng, hoặc là sự thảo thuận
về giá bán hàng giữa người mua và người bán
Doanh thu bán hàng có thể thu được tiền hoặc chưa thu được tiền ngay
* Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng
Kết cấu và nội dung của tài khảon 511 như sau:
Bên Nợ: + Số thuế phải nộp (thuế TTĐB, thuế xuất khẩu) tính trên
doanh số bán trong kỳ
+ Trị giá hàng bán bị trả lại
+ Khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định
kết quả doanh thu
Bên Có: + Doanh thu hàng bán trong kỳ
+ Trợ cấp, trợ giá được nhà nước cung cấp
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành các tiểukhoản sau:
T K 5111: Doanh thu bán hàng hóa
T K 5112: Doanh thu bán thành phẩm
T K 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
T K 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Trang 30* Phương pháp hạch toán: Được biểu hiện rõ trong phần phương thức tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá
E Các phương thức tiêu thụ hàng hoá và phương pháp hạch toán.
Phương thức tiêu thụ ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
1 Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
1.1 - Phương thức tiêu thụ trực tiếp.
1.1.1 - Khái niệm.
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức gío hàng cho người mua trực tiếp tại kho, tại các phân xưởng sản xuất (không qua kho) của doanh nghiệp Sản phẩmkhi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này
1.1.2 - Phương pháp hạch toán.
Khi xuất sản phẩm, hàng hoá hay thực hiện các lao vụ, dịh vụ với khách
hàng, kế toán ghi các bút toán sau:
- Phản ánh trị giá vốn bán hàng
- Phản ánh doanh thu bán hàng
+ Thu trực tiếp bằng tiền mặt
+ Hoặc chấp nhận cho khách hàng thanh toán sau (bán chịu) Trường hợp tiêu thụt trực tiếp hàng đổi hàng, kế toán hạch toán tương tự như bán chịu rồi thu bằng vật tư, hàng hoá ở trên
Trường hợp phát sinh hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân khác nhau: (vi phạm hợp đồng, hàng không đúng chủng loại…), kế toán ghi:
- Phản ánh trị giá vốn hàng bán bị trả lại
- Phản ánh doanh thu và số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá, chiết khấu bán hàng, doanh thu hàng bán bị trả lại vào tổng doanh thu bán hàng trong kỳ
- Khi xuất kho hàng hoá với khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Xuất kho hàng hoá
Trang 31- Doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 33311 : Thuế GTGT đầu ra
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
- Khi khách hàng thanh toán tiền hàng:
Nợ TK 111, 112, 113 : Số tiền thu
Có TK 131: Tổng giá thanh toán
1.2 - Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận.
1.2.1 - Khái niệm.
Tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận là phương thức
mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ ghi trên hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi được bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ)thì số hàng được bên mua chấp nhận này mới được coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đó
- Khi được chấp nhận (một phần hay toàn bộ):
+ Bút toán 1: Phản ánh doanh thu bán hàng
Nợ TK liên quan (111, 112, 131…): Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu tiêu thụ (giá không có thuế GTGT)
Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra
+ Bút toán 2: Phản ánh trị giá vốn của hàng được chấp nhận
Trang 321.3 - Hạch toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng đại lý ký gửi.
1.3.1 - Khái niệm.
Bán hàng đại lý, ký gửi là phương thức mà bên chủ hàng (bên giao đị lý) xuất hàng cho bên nhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bá Bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá
Theo luật thuế giá trị gia tăng, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá dobên đại lý quy định và phần hoa hồng được hưởng tính theo tỷ lệ thoả thuậntrên phần doanh thu chưa có thuế GTGT thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàngchịu, bên đại lý không phảI nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng được hưởng.Ngược lại, nếu bên đại lý hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ thoả thuận trên tổnggiá thanh toán (gồm cả thuế GTGT) hoặc bên đại lý hưởng chênh lệch giá thìbên đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT này, bên chủ hàng chỉchịu thuế GTGT trong phạm vi doanh thu của mình
1.3.2 - Phương pháp hạch toán.
* Tại đơn vị giao đại lý (chủ hàng)
Số hàng ký gửi vẫn thuộc quyángở hữu của doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêu thụ Về cơ bản, các bút toán phản ánh giống như tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận Cụ thể:
- Phản ánh giá vốn hàng chuyển giao cho cơ sở nhận làm đại lý hay nhận bán hàng ký gửi:
Trang 33- Phản ánh hoa hồng trả cho cơ sở nhận bán hàng đại lý, ký gửi.
Nợ TK 641: Hoa hồng trả cho đại lý
Có TK 131: Tổng số hoa hồng
* Tại đơn vị nhận bán hàng đại lý, ký gửi
- Khi nhận hàng, căn cứ giá ghi trong hợp đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 003: trị giá bán cả thuế GTGT số hàng nhận của chủ hàng giao
- Khi bán được hàng (hoặc không bán được trả lại):
+ Xoá sổ số hàng đã bán
Có TK 003
+ Phản ánh doanh thu hoa hồng được hưởng:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá cả thuế GTGT
Có T K 511: Hoa hồng được hưởng
Có T K 331: Số tiền phải trả cho bên giao đại lý
+ Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý, kế toán ghi:
Nợ TK 331: Số tiền phải thanh toán
Có T K 111, 112: Số tiền hàng đã thanh toán
1.4 - Phương thức bán hàng trả góp.
1.4.1 - Khái niệm.
Bán hàng trả góp là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toán tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả
Trang 34dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu lãi xuất nhất định Thông thường, số tiền trả
ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm
+ Phản ánh số tiền thu của hàng trả góp
Nợ TK 111, 112: Số tiền người mua thanh toán lần đầu
Nợ TK 131: Số tiền còn phải thu
Có T K 511: Doanh thu tính theo giá trả một lần tại lúc giao
Có T K 3331: Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán trả 1 lần
Có T K 771: Tổng số lợi tức trả chậm
+ Các kỳ sau, kế toán phản ánh số tiền người mua thanh toán:
Nợ TK 111, 112: Số tiền cả gốc và lãi trả chậm
Có T K 131: Số tiền phải thu của khách
1.5 - Hạch toán tiêu thụ nội bộ.
1.5.1 - Khái niệm.
Tiêu thụ nội bộ là việc mua, bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính với các đơn vị trực thuộc với nhau trong cùng một công ty, tổng công ty, tập đoàn,…Ngoài ra, được coi là tiêu thụ nội bộ còn bao gồm cácsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ biếu, tặng,…xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 35Nợ TK 111, 112: Số tiền hàng đã thu
Nợ TK 1368: Số tiền hàng còn phải thu
Có T K 512: Doanh thu nội bộ
Có T K 3331: Thuế GTGT đầu ra
1.6 - Hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hoá.
Kết quả hoạt động kinh doanh thương mại chính là kết quả tiêu thụ hàng hóa và biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận là lãi hay lỗ
Việc hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hóa được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh trên TK 911
* Tài khỏan sử dụng.
Tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”
Tài khảon này dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp (T K 911 được mở chi tiết cho từng hoạt động, từng loại hàng)
Kết cấu và nội dung TK 911 như sau:
Bên nợ: + Chi phí sản xuất kinh doanh liên quan đến hàng tiêu thụ (Giá
vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) + Chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác
+ Kết chuyển lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh
Bên có: + Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ
+ Tổng số thu nhập thuần hoạt động tài chính và hoạt động khác + Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh (lỗ)
Tài khoản 911 không có số dư
Quá trình hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hóa được thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ Kết chuyển doanh thu thuần
Về tiêu thụ hàng hóa
Trang 36TK 635
Kết chuyển doanh thu
Kết chuyển chi phí bán hàng và
Chi phí quản lý doanh nghiệp
K/c CPBH,QLDN kết chuyển kỳ trước Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
2 Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp.
Đối với những doanh nghiệp này, doanh thu bán hàng ghi nhận ở TK
511, 512 là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT (hoặc thuế TTĐB, thuế xuấtkhẩu) phải nộp và các khoản chi nhận ở TK 531, 532 cũng vậy Số thuế GTGTcuối kỳ phải nộp được ghi nhận vào chi phí quản lý, còn thuế TTĐB, thuế xuấtkhẩu được trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần Phương pháphạch toán như sau:
- Khi xuất hàng bán cho khách, kế toán ghi:
+ Phản ánh giá vốn hàng xuất bán
Nợ TK 632: Tiêu thụ trực tiếp
Có T K 157: Tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng ký gửi
Có T K 156: Trị giá hàng xuất kho
+ Phản ánh doanh thu tiêu thụ
Nợ TK 111, 112, 131, 1368: Tổng giá thanh toán
Trang 37Có T K 511, 512: Doanh thu bán hàng
- Nếu phát sinh chiết khấu, giảm giá hàng bán cho người mua, người mua trả lại hàng thì kế toán ghi:
Nợ TK 635: Số chiết khấu chấp nhận cho khách hàng
Nợ TK 532: Số giảm giá cho khách hàng
Nợ TK 531: Số doanh thu của hàng bán bị trả lại
Có T K 111, 112, 131: Tổng số tiền phải trả cho khách hàng
- Đối với hàng bán bị trả lại thì giá vốn hạch toán như sau:
1.5.1 - Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký - sổ cái
Việc hạch toán quá trình tiêu thụ hàng hóa được thực hiện theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 4: TRÌNH TỰ SỔ KẾ TOÁN TIÊU THỤ, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ - SỔ CÁI
CHỨNG TỪGỐC
Trang 38Chú thích:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
1.5.2 - Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung
Việc hạch toán quá trình tiêu thụ hàng hóa được thực hiện theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 5: TRÌNH TỰ SỔ KẾ TOÁN TIÊU THỤ, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Bảng tổng hợpchứng từ gốc
Nhật ký sổ cái
TK 632, 511,
641, 642, 515,911Báo cáo tàichính
Bảng tổng hợpchi tiết
Sổ thẻ kế toánchi tiết T K 511,
Trang 39Chú thích:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
1.5.3 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ
Việc hạch toán quá trình tiêu thụ hàng hóa được thực hiện theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 6: TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
Bảng cân đối sốphát sinh
Báo cáo tàichính
CHỨNG TỪGỐC
Sổ thẻ kế toánchi tiết T K 511,
632, 131Bảng kê số
8,9,10,11