MỤC LỤC
Nói cách khác cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng hóa mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế cho hàng xuất trước và do vậy giá hàng hóa tồn cuối kỳ là giá của hàng hóa mua vào sau cùng. Phương pháp này tính toán đơn giản, nhanh chóng nhưng độ chính xác không cao vì nó không phản ánh được sự biến động của giá cả và không tính đến trường hợp thiếu hụt, tổn thất và trường hợp trong kho còn hàng hóa nhưng trên tài khoản tổng hợp hết giá trị và ngược lại… Do đó phương pháp này chỉ được vận dụng trong điều kiện không tổ chức được kế toán chi tiết từng mặt hàng.
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ hàng chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp. Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán: Tài khoản này được sử dụng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịh vụ xuất bán trong kỳ.
- Tính ra tiền lương và phụ cấp phảI trả cho nhân viên bộ phận tieu thụ. - Trích BHXH, KPCĐ và BHYT theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương phát sinh trong kỳ tính vào chi phí.
KháI niệm
Chiết khấu bán hàng là số tiền giảm trừ cho người mua do việc người mua hàng (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ) trước thời hạn thanh toán đã thoả thuận (ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết thanh toán việc mua hàng) hay vì một lý do ưu đãi nào khác. Hàng bán bị trả lại là số hàng bán đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm cam kết trong hợp đồng như: hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách. Giảm giá hàng bán là số tiền được giảm trừ do người bán chấp thuận một cách đặc biệt vì hàng kém phẩm chất hoặc không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.
Các khoản giảm giá hàng bán được phản ánh vào tài khoản 532 và chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hoỏ đơn, tức là sau khi đó cừ hoỏ đơn bỏn hàng và đó được trừ vào tổng giá trị bán ghi trên hoá đơn. Giá trị của hàng bán được ghi trong hợp đồng kinh tế về mua bán và cung cấp sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ và đã được ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc có ghi trên các chứng từ khác có liên quan tới việc bán hàng, hoặc là sự thảo thuận về giá bán hàng giữa người mua và người bán.
Tiêu thụ nội bộ là việc mua, bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính với các đơn vị trực thuộc với nhau trong cùng một công ty, tổng công ty, tập đoàn,…Ngoài ra, được coi là tiêu thụ nội bộ còn bao gồm các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ biếu, tặng,…xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Là một đơn vị kinh té thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc nhưng trong những năm qua Trung tâm Nông sản Thực phẩm đã không ngừng quan tâm chú trọng đến vấn đề tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và đã có một chỗ đứng trên thị trường. - Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Trung tâm theo pháp luật hiện hành của Nhà nước, hướng dẫn của Công ty Thực phẩm Miền bắc, Bộ Thương mại và các nghành hữu quan để thực hiện đúng mục đích và nội dung hoạt động.
Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật cho ngưòi người lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách công bằng hợp lý. Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường tính tự chủ, chủ động và nhanh nhậy trước thị trường đòi hỏi mỗi đơn vị phảI tổ chức riêng một bộ máy quản lý.
- Quản lý sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty giao cũng như các nguồn vốn khác. - Chấp hành đầy đủ chính sách của Nhà nước, các quy định của Công ty Thực phẩm miền Bắc và Bộ Thương mại trong hoạt động kinh doanh của Trung tâm. - Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng mua bán, các hợp đồng liên doanh, liên kết sản xuất, đầu tư, kinh doanh dịch vụ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.
- Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Công ty Thực phẩm Miền bắc và Bộ Thương mại. Do đó Trung tâm Nông sản Thực phẩm cũng tổ chức riêng một bộ máy quản lý phù hợp với điều kiện thực tế kinh doanh của đơn vị mình.
Trung tâm Nông sản Thực phẩm trực thuộc Công ty Thực phẩm Miền bắc là đơn vị hạch toán phụ thuộc, dưới sự chỉ đạo nghiệp vụ của Công ty Thực phẩm Miền bắc. Hiện nay, phòng tài chính kế toán của Trung tâm thực hiện việc tổ chức bộ maý tài chính kế toán theo hình thức tập trung, có nghĩa là khi phát sinh các nghiệp vụ của các phòng khác thì kế toán kiểm tra xem xét và căn cứ vào các chứng từ gốc lập các chứng từ kế toán có liên quan.
Bộ máy kế toán của Trung tâm Nông sản Thực phẩmPhòng
Đơn vị kinh doanh bằng vốn tự có và vốn do Công ty thực phẩm miền bắc cấp, có nhiệm vụ thực hiện những kế hoạch và nghiệp vụ do Công ty thực phẩm giao, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Hiện nay, để tính giá thực tế hàng hoá xuất kho kế toán áp dụng phương pháp giá thực tế theo từng lần nhập và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Kế toán trưởng là người có chức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của Trung tâm, và tham mưu cho Giám đốc Trung tâm trong lĩnh vực chuyên môn về tài chính kế toán của Trung tâm.
- Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình thu- chi và tồn quỹ tiền mặt hàng ngày theo các phiếu thu- chi hợp lệ, hợp pháp do kế toán tiền mặt lập. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ kinh tế phát sinh, kế toán viên xem xét, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ sau đó lập chứng từ các chứng từ kế toán có liên quan và luân chuyển chứng từ đến các bộ phận có liên quan để tiến hành phân loại chứng từ , ghi vào các bảng kê, các thẻ và ghi sổ kế toán chi tiết.
Định kỳ cuối tháng kế toán viên căn cứ vào các bảng kê, các thẻ và sổ kế toán chi tiết để ghi vào các nhật ký chứng từ tương ứng. Sau đó chuyển số liệu đến kế toán tổng hợp, kế toán tổng hợp kiểm tra số liệu trên các nhật ký chứng tờ rồi trực tiếp vào sổ cái.
Trên cơ sở số liệu trên, kế toán ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán. Trên cơ sở số liệu của các sổ chi tiết thanh toán, kế toán lên sổ tổng hợp thanh toán, NKCT số 5, sổ tổng hợp TK 331.
Họ tên người vận chuyển: Nguyễn Văn An Chủ hợp đồng số 03 Phương tiện vận chuyển: Tàu biển.
Trung tâm áp dụng hình thức thẻ song song TRUNG TÂM NÔNG SẢN THỰC PHẨM.
Khách hàng là những doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các công ty TNHH, các hộ cá thể,… được phân bố ở các nơi trên cả nước .Do vậy mà Trung tâm đã áp dụng hình thức thanh toán: Bán hàng thu tiền ngay và bán hàng trả chậm (đối với những khách hàng có uy tín, làm ăn lâu dài với Trung tâm). Trung tâm Nông sản Thực phẩm luôn đáp ứng đầy đủ những mặt hàng mà trung tâm được phép kinh doanh , có trường hợp khấch hàng không thực hiện cam kết theo hợp đồng (thanh toán không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng). Theo quyết đinh của Chính phủ Việt nam thì mức thuế giá trị gia tăng áp dụng tại Trung tâm Nông sản Thực phẩm là 5% (đối với mặt hàng như thóc, gạo, ngô…) và 10% đối với mặt hàng đường… , phương pháp tính thuế là theo phương pháp khấu trừ.
Trong quá trình bán hàng, phát sinh các khoản chi phí cho khâu cuối cùng này là chi phí bán hàng đã phát sinh, phân bổ và kết chuyển chính xác các chi phí này cho hàng hoá đã tiêu thụ. - Chi phí quản lý doanh nghiẹp tại Trung tâm là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác có liên quan đến hoạt động của Trung tâm.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM NÔNG SẢN THỰC PHẨM
Năm 2005