1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy luật tư duy lôgíc trong lôgíc học phật giáo

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUY LUẬT TƯ DUY LƠGÍC TRONG LƠGÍC H ỌC PHẬT GIÁO Lơgíc học Phật giáo đạt trình đ ộ cao nghiên cứu tác động quy luật đồng nhất, phi mâu thuẫn, trung lý đ ầy đủ trình l ập luận Với lơgíc học Phật giáo, q trình l ập luận, tìm kiếm luận tổ chức luận chứng để chứng minh bác bỏ, luận đề (tôn/thesis), luận (nhân/reason, dụ/example) lu ận thức (tam chi tác pháp) phải chỉnh thể quán, đồng nội dung tư tư ởng hình thức diễn đạt; khái ni ệm sử dụng luận đề, luận phải có quan hệ tương thích với Với nó, tác động quy luật phi mâu thuẫn tác động nhận thức gián ti ếp, mà nh ận thức trực tiếp vậy, luận mang tính kinh nghi ệm, trực tiếp xem luận đáng tin cậy Với nó, trình thành lập đồng dụ (similar example) d ị dụ (dissimilar example) ln c ần đến tính chặt chẽ luận thức quy luật trung đảm bảo quan hệ M P, M Ø P Lơgíc h ọc Phật giáo cịn khẳng định tính đ ầy đủ luận trình l ập luận Những luận vi phạm lỗi bất thành (unproved reason) đư ợc coi nh ững luận vi phạm luật lý đầy đủ Lơgíc học Phật giáo có ngu ồn gốc từ lơgíc học phái Nyāya cổ Ấn Độ Trong triết học Ấn Độ, từ kỷ thứ V đến kỷ thứ XV, lơgíc học Phật giáo ln khẳng định vị trí thống trị tác phẩm lơgíc h ọc xuất sắc nhà lơgíc học kiệt xuất(1) Thật vậy, học giả S.C Vidyabhusana phân chia, lịch sử lơgíc học Ấn Độ có ba thời kỳ lớn với ba tác ph ẩm mang tính vạch thời đại : 1/ Thời Cổ đại với tác phẩm Nyāya-sūtra Akșapāda Gautama ; 2/ Thời Trung đại với tác phẩm Pramāņa-samuccāya Dignāga ; 3/ Thời Hiện đại với tác phẩm Tattva-cintāmaņi Gangeśa(2) Tác phẩm Pramāņa-samuccāya (Tập lượng luận) Dignāga nâng lơgíc h ọc Ấn Độ từ trình độ lập luận mang tính kinh nghi ệm lên trình đ ộ lập luận mang tính phân tích t hợp Nếu trước đó, luận lơgíc kiện mang tính trực quan, cảm tính với tác phẩm này, lu ận lơgíc trở thành kiện gián ti ếp, có nhờ suy lý lơgíc Nh ững vấn đề lơgíc học Nyāya vốn trình bày phân tán, mang tính li ệt kê luận sư lơgíc học Phật giáo quy tụ lại, kiến tạo mới, xếp lại cách hợp lý hơn… M ột cơng việc xây d ựng quy lu ật tư lơgíc trình l ập luận Trong viết này, chúng tơi t ập trung phân tích nghiên cứu luận sư lơgíc h ọc Phật giáo tác động quy luật lơgíc q trình tư - trình thành l ập luận thức 1- Nhân tam tướng với tư cách quy tắc chung cho quan h ệ ba phận cấu thành luận thức tam chi Sự tác động quy lu ật tư nh ằm đảm bảo tính hợp lý cho luận thức luận sư lơgíc học Phật giáo nghiên c ứu cách thấu đáo Những biểu tập trung quy lu ật lơgíc tư khơng nh ững thể hệ thống lỗi lơgíc h ọ xác lập, mà thể quy tắc thành lập luận thức, tương quan gi ữa phận tôn, nhân, dụ đặc biệt xem trọng Về chất, tương quan tôn, nhân, dụ gần tương đ ồng với quan hệ S, M, P tam đoạn luận Quy tắc chung cho quan hệ tôn, nhân, dụ gọi nhân tam tướng (trairūpya) Nhân tam tướng là: Biến thị tơn pháp tính (M – hữu hồn tồn ch ủ từ/In subject wholly) ; Đồng phẩm định hữu tính (M – hữu trường hợp đồng tính chất/ In similar only) ; Dị phẩm biến vơ tính (M – khơng xuất trường hợp khơng tính chất/ In dissimilars never ) Dưới dạng cơng thức, ba tướng nhân có th ể viết lại sau: Tướng thứ nhất: S è M ho c ("x) [(xẻS)đ(xẻM)], S M Tng thứ hai: M Í P, xác M Ç P ¹ Tướng thứ ba: M Ç (ØP) = Ba tướng nhân biểu diễn sơ đồ đây: ØP P M S ØP MºP Hc S Cơng thức sơ đồ thể quan hệ thuật ngữ luận thức tam chi, M thu ật ngữ nằm m ệnh đề nhân bao hàm S (ch ủ từ mệnh đề tơn) - nội dung tướng thứ P thuật ngữ nằm mệnh đề đồng dụ vị từ mệnh đề tôn phải bao hàm M, chí ph ải đồng với M - nội dung tướng thứ hai ØP nằm mệnh đề dị dụ phải tuyệt đối quan h ệ với S, M, P – nội dung tướng thứ ba Ví dụ: TAM ĐOẠN LUẬN TAM CHI TÁC PHÁP Đtđ: Mọi kim loại (M) Tôn: Đồng (S) dẫn dẫn điện (P) điện (P) Ttđ: Đồng (S) Nhân: (vì) Đồng (S) là kim loại (M) kim loại (M) Đồng dụ: Mọi kim loại Kl: Đồng (S) (M) dẫn điện (P), dẫn điện (P) Fe, Cu… Dị dụ: Mọi chất phi kim ch ất không dẫn điện (ØP), coton, len… So sánh với tam đoạn luận Arixtốt, tôn tương đương v ới kết luận, nhân tương đương với tiểu tiền đề, dụ tương đương v ới đại tiền đề Tuy nhiên, có s ự khác biệt hình thức luận thức tam chi tam đo ạn luận Một khác bi ệt dụ bao hàm hai m ệnh đề đồng dụ dị dụ Trong mệnh đề đồng dụ dị dụ, với việc đưa khái quát giống đại tiền đề tam đo ạn luận Arixtốt, cịn kèm theo d ẫn chứng Mệnh đề đồng dụ thuyết minh cho nhân từ khía cạnh phủ định, mệnh đề dị dụ thuyết minh cho nhân từ khía cạnh phủ định Đồng dụ dị dụ hai mệnh đề đối lập nhau, ển trừ lẫn thuy ết minh cho nhân tôn Việc tuân thủ đầy đủ lúc ba tướng nhân đảm bảo quan hệ ba yếu tố S, M, P quan h ệ tất yếu Quy tắc nhân tam tư ớng tương đương với quy t ắc dành cho thuật ngữ tam đoạn luận Arixtốt, chẳng hạn quy tắc M phải chu diên nh ất lần…, mà cịn th ể yêu cầu tuân thủ quy luật tư lơgíc l ập luận Các quy lu ật tư lơgíc th ể lơgíc học Phật giáo 2.1 Quy luật đồng Thứ nhất, yêu cầu quy luật đồng thể q trình thành lập tơn lập nhân Đó nguyên t ắc “cộng hứa cực thành” Mỗi luận đề mệnh đề, hai khái ni ệm chủ từ vị từ cấu thành “Cộng hứa cực thành” bao gồm hai ý: là, hai khái ni ệm cấu thành m ệnh đề phải hai bên chấp nhận – cộng hứa ; hai là, nội dung luận đề phải đem lại tri thức cần luận chứng – cực thành Ví dụ, Duy thức tông lập mệnh đề: "Vạn pháp thức", "vạn pháp" chủ từ, "duy thức" vị từ Hai khái niệm lơgíc Phật giáo gọi tôn y, tức tôn chi sở y – chỗ dựa, tôn, kiến lập loại tài li ệu tôn Hai khái ni ệm “vạn pháp” “duy thức” phải hai bên nh ất trí Vấn đề đặt để tranh luận “vạn pháp” có phải “duy thức” hay không Vi phạm nguyên tắc tương đương v ới vi phạm quy luật đồng nhất, thể lỗi có tên “bất cực thành” Lỗi “bất cực thành” tôn lỗi: biệt bất cực thành (aprasiddh aviśeşaņa/ unaccepted predicate ), sở biệt bất cực thành (aprasiddhaviśeşya/ unaccepted subject ), câu bất cực thành (aprasiddhobhaya/ unaccepted both ‘terms’ )(3) Trong lơgíc h ọc Phật giáo, biệt vị từ lơgíc (P); sở biệt chủ từ lơgíc (S) ; câu “ bất cực thành” c ả chủ từ lơgíc vị từ lơgíc khơng hai bên nh ất trí Vì vậy, lỗi “bất cực thành” thể không đồng tư gi ữa hai người tham gia tranh luận Ví dụ, đệ tử Phật giáo lập tơn: Linh hồn tồn vĩnh vi ễn Khái niệm "linh hồn" không công nhận Phật giáo m ột số học phái khác Như vậy, phạm lỗi “sở biệt bất cực thành” – tức chủ từ khơng trí Khái ni ệm “cực thành” đ ể trí, đồng tư nội dung khái niệm làm chủ từ vị từ chủ từ lẫn vị từ tơn Khi hai bên tranh luận trí với nội hàm khái ni ệm làm chủ từ vị từ mới, có th ể tiến hành tranh luận mà không sa vào ng ụy biện ngộ biện Thứ hai, quy luật đồng thể yêu c ầu đồng dụ Trong luận thức tam chi lơgíc học Phật giáo, m ệnh đề dụ mệnh đề quan trọng Nội dung mệnh đề dụ bao gồm: đồng dụ, dị dụ, dụ y, dụ thể Trong lơgíc học Nyāya, dụ vốn mệnh đề ví dụ/ lệ chứng, viện dẫn để chứng minh cho tính đ ắn nhân, v ậy mà luận thức ngũ chi Nyāya có mơ hình gi ống với phép suy luận loại suy Dignāga cho rằng, suy lu ận khơng hồn tồn xác (4) Ông biến mệnh đề dụ thành hai mệnh đề : dụ thể dụ y Dụ thể có nội dung, k ết cấu, chức giống tiền đề lớn tam đo ạn luận Arixtốt Dụ y mệnh đề ví dụ, viết tiếp sau dụ thể Chữ “y” vốn có nghĩa d ựa vào, dụ y mệnh đề giúp cho dụ thể có thực tế nhờ đó, có tính thuy ết phục cao Dụ thể mệnh đề khái quát, kết luận từ nhiều dụ y Đồng dụ dị dụ hai mệnh đề có nội dung đối lập với Mệnh đề có chủ từ thuộc tính với vị từ tơn, t ức thu ộc tính với nhân gọi đồng dụ Trái lại mệnh đề dị dụ Nếu chức đồng dụ thuyết minh cho tính thuy ết phục nhân, dị dụ chứng minh cho tính thuy ết phục nhân, t góc độ phản chứng Dị dụ gián tiếp chứng minh cho tính đ ắn nhân Như vậy, lơgíc học Phật giáo địi hỏi lu ận thức tam chi phải có diện tất yếu đối tượng thuộc tính với nhân tôn Tức M P lu ận thức phải có thuộc tính; nói cách khác, gi ữa chúng phải có quan hệ tương thích Thứ ba, quy luật đồng thể ba nguyên lý quan tr ọng lấy làm cho loại luận thức tam chi Lu ận thức tam chi suy luận ba sở: tính đồng nhất, tính nhân qu ả tính phủ định Quan h ệ đồng mà lơgíc h ọc Phật giáo diễn đạt tương tự quan hệ giống - lồi Khi nói tới lồi, người ta hình dung gi ống ngư ợc lại, nh ắc tới giống người ta liên tưởng tới lồi, nên t lồi có th ể suy gi ống Tóm lại, lơgíc học Phật giáo ln u c ầu có tác động quy luật đồng trình l ập luận đề (lập tôn), lập luận thức tam chi (sự quán nội hàm khái ni ệm ba mệnh đề tôn, nhân, dụ), tranh lu ận với đối phương (các khái ni ệm cần trí trước tranh lu ận) 2.2 Quy luật phi mâu thu ẫn Quy luật phi mâu thu ẫn thể q trình lập tơn l ập nhân Trong lơgíc học Phật giáo, u c ầu quy luật phi mâu thuẫn thể lỗi có tên “tương vi/ viruddha/ contradicting ” Trong tiếng Hán, “tương vi” v ốn có nghĩa mâu thuẫn, tương phản Lơgíc học Phật giáo địi hỏi q trình lập tơn, luận đề khơng vi phạm lỗi: lượng tương vi, tỷ lượng tương vi, tự giáo tương vi, gian tương vi, tự ngữ tương vi Hiện lượng tương vi (pratyakșa-viruddha/ contradicting p erception ) nghĩa lập luận đề trái ngược với phương th ức lượng Trong đó, yêu c ầu khơng trái với nhận thức cảm tính - dạng nhận thức đề cao Chẳng hạn, lập luận đề : “Âm không nghe đư ợc” Luận đề trái ngược với nhận thức cảm quan thông thư ờng, không cần phải sử dụng đến phương thức tư phức tạp có th ể thấy mệnh đề sai Tỷ lượng tương vi (anumāna-viruddha/ contradicting inference ) luận đề lập trái ngược với suy lý lơgíc, ho ặc trái với hệ thống lý thuyết công nhận chân th ực Chẳng hạn, lập luận đề: Kim loại không dẫn điện Bằng suy luận quy nạp thực nghiệm điều chứng minh ch ắc chắn là: Mọi kim loại dẫn điện Tự giáo tương vi ( āgama-viruddha/ contradi cting testimony ) lập luận đề trái với giáo lý, lý thuyết thân tơng phái Ch ẳng hạn, nhà mácxít lập luận đề: Khơng phải mâu thuẫn động lực phát triển Tự giáo tương vi th ể tinh thần bảo vệ giáo lý tranh luận, hình thức “tính đ ảng” tri ết học Phật giáo Thế gian tương vi (loka-viruddha/ contradicting convention ) luận đề lập trái với nhận thức chung người nhân gian V ề điểm này, lơgíc học Phật giáo thoả hiệp chân lý nhận thức nhân gian khơng phải lý khơng bi ết tính sai chân lý đó, mà Ph ật giáo cần tranh thủ tín đồ Bối cảnh xã hội Ấn Độ lúc không khác thời đại Bách gia tranh minh c Trung Quốc, có nhiều trường phái đua lập thuyết, bác Giáo phái mu ốn thuyết phục quần chúng, tranh thủ quần chúng phải chứng tỏ học thuyết ưu vi ệt có vậy, nhận ủng hộ quy ền Do vậy, nhà l ập thuyết khơng dại mà ngược lại nhận thức chung đông đảo quần chúng nhân dân Đương nhiên, không ph ải nhận thức chung quần chúng nhân dân Tự ngữ tương vi (svavacana-viruddha/ contradicting one self ) ngôn ngữ diễn đạt mâu thuẫn, trái ngược với nội dung Lơgíc học Phật giáo địi h ỏi q trình l ập nhân, luận không vi phạm lỗi: tương vi định (viruddhā-vyabhicāri/ being counterbalanced ), pháp tự tướng tương vi (dharma svarūpaviparītasādhana/ contradicting expressed -predicate), pháp sai bi ệt tương vi (dharma viśeşapaviparītasādhana / contradicting implied -predicate), hữu pháp sai biệt tương vi (dharmi-viśeşapaviparīta sādhana/ contradicting implied subject), hữu pháp tự tướng tương vi (dharmi-svarūpaviparīta sādhana/ contradicting expressed -subject)(5) lập nhân, thể vi phạm quy luật phi mâu thuẫn tư Tương vi quy ết định (viruddhāvyabhicāri/ being counterbalanced ) thể hai quan điểm khác đúng, gi ống hai quan ểm khác v ề chất ánh sáng V ề lỗi này, theo chúng tôi, nhà lơgíc h ọc Phật giáo nhìn thấy trước tính đa trị số luận điểm phản ánh thực khách quan Có th ể nói, lỗi tương vi quy ết định thể mâu thu ẫn biện chứng nhận thức Pháp tên gọi khác vị từ lơgíc (P) tơn, hữu pháp(6) tên g ọi khác chủ từ (S) tôn Cả pháp lẫn hữu pháp biểu khái niệm Trong m ỗi khái niệm ln có nghĩa hàm ngơn nghĩa hi ển ngơn Lơgíc học gọi nghĩa hàm ngơn t ự tính, tức nghĩa v ốn có khái niệm đó, gọi nghĩa hi ển ngôn sai bi ệt, tức nghĩa suy rộng, nghĩa bóng khái niệm Như vậy, lơgíc học Phật giáo địi hỏi nhân (M) tri ệt để không mâu thuẫn với thuật ngữ (S) (P) tơn Nói rộng ra, luận khơng mâu thuẫn với luận đề phương di ện ngữ nghĩa Như vậy, lỗi lượng tương vi, th ế gian tương vi th ể nhận thức vi phạm quy luật phi mâu thuẫn trực tiếp trình tư duy, t ức suy luận trái ngược với thực tiễn khách quan hi ện tồn kiểm nghiệm hoạt động thực tiễn Còn lỗi tự ngữ tương vi, pháp tự tướng tương vi, pháp sai bi ệt tương vi, hữu pháp tự tướng tương vi, h ữu pháp sai biệt tương vi, th ể nhận thức vi phạm quy luật phi mâu thu ẫn s dụng ngôn ngữ, hình th ức diễn đạt, mà cịn nội dung hàm ch ứa Nhân không mâu thu ẫn với chủ từ nội dung lẫn hình th ức, mà cịn khơng mâu thuẫn với vị từ nội dung v ề hình thức Tóm lại, lơgíc học Phật giáo, lỗi tương vi thể yêu cầu tác động quy luật phi mâu thuẫn nhận thức Lơgíc học Phật giáo địi hỏi nhận thức trực tiếp, lẫn nhận thức gián ti ếp cần có tác động quy luật phi mâu thu ẫn Quy luật phi mâu thu ẫn cần thể trình lập luận đề, luận luận trình lu ận chứng 2.3 Quy luật trung Trong lơgíc học Phật giáo, quy lu ật trung thể thông qua s ự vi phạm tướng thứ hai (đồng phẩm định hữu tính) thứ ba (dị phẩm biến vơ tính) nhân Tức là, đồng dụ dị dụ khơng hồn tồn đối lập nhau, ho ặc tồn khơng tồn thuộc tính gi ống P M Quy lu ật trung tác động chủ yếu trình l ập nhân lập dụ, bao hàm đồng dụ dị dụ Trong trình l ập nhân, lỗi thể vi phạm quy luật trung là: cộng bất định (sādhāraņa/ being too broad ), bất cộng bất định (asādhāraņa/ being too narrow), đồng phẩm phần chuyển, dị phẩm biến chuyển (sapakşaikadeśavŗtti vipaksavyāpī/ similar -partial, dissimilar whole ), dị phẩm phần chuyển, đồng phẩm biến chuyển (sapakşaikadeśavŗtti sepaksavyāpī/ dissimilar-partial, similar -whole), câu phẩm phần chuyển (ubhayapakşaikadeśavŗtti/ both -partial)(7) Hai ch ữ “bất định” thể quan hệ không rõ ràng gi ữa M P, M ØP C ộng bất định nhân bao trùm đồng dụ lẫn dị dụ Bất cộng bất định nhân q hẹp khơng có quan hệ với đồng dụ dị dụ “Nhất phần chuyển” quan hệ phần, “biến chuyển” quan hệ toàn phần Như vậy, lỗi “đồng phẩm phần chuyển, dị phẩm biến chuyển, dị phẩm phần chuyển, đồng phẩm biến chuyển, câu ph ẩm phần chuyển” thể quan hệ không rõ ràng đồng dụ (P) dị dụ (ØP) với (M) Các lỗi bất định nhân bao hàm c ả hai giá trị đúng, sai (cộng bất định) loại trừ hai giá trị đúng, sai (bất cộng bất định), khơng xác định tính đúng, sai c hai luận mâu thuẫn Trong trình l ập dị dụ, quy luật trung th ể l ỗi: vô ly (avyātireka/ lacking exclusion ), đảo ly (viparītavyātireka/ inverted exclusion ), sở lập bất khiển (sādhyadharmāvyāvŗtta/ unexcluded predicate ), l ập bất khiển (sādhanadharmāvyāvŗtta/ unexcluded middle ), câu bất khiển (ubhayavyāvŗtta/ unexcluded both ) Trong lập đồng dụ, lỗi: vơ hợp (ananvaya/ lacking connection ), đảo hợp (viparītānvaya/ inverted connection)(8) Vai trò dị dụ khiển trừ đối tượng có thuộc tính đối lập với vị từ luận đề Nói cách khác, nh ững khái niệm dị dụ khái ni ệm có nội hàm ngo ại diên có quan hệ bất tương thích với M P, tức phân loại giá trị mâu thuẫn để làm rõ tính đ ắn luận Các lỗi vừa liệt kê dị dụ thể tính khơng xác định mệnh đề có giá trị đối lập với mệnh đề tôn, nhân Tương phản với dị dụ đồng dụ Và, l ỗi vừa liệt kê đ ối với đồng dụ, th ể tính khơng xác định mệnh đề có giá tr ị với mệnh đề tôn, nhân Như vậy, từ hai cực giá trị đúng, sai m ệnh đề làm luận cho tôn không xác định mặt giá trị, luận thức không đáng tin cậy Tóm lại, lơgíc học Phật giáo, tác động quy luật trung ch ủ yếu tới mệnh đề sử dụng làm luận Quy luật trung yêu c ầu tính xác định mặt giá trị mệnh đề đồng dụ dị dụ, thêm vào tí nh tương thích mặt giá trị quan h ệ nhân đồng dụ, dị dụ 2.4 Quy luật lý đ ầy đủ Trong lơgíc học Phật giáo, quy lu ật lý đầy đủ thể thơng qua tính thiếu thuyết phục nhân việc chứng minh tính đắn luận đề, bác bỏ khơng chân thực luận đề Tính thi ếu thuyết phục nhân, dụ biểu lỗi “bất thành” Trong q trình l ập nhân, lỗi: lưỡng câu bất thành (ubhayāsiddha/ both untrue), tùy bất thành (anayatarāsiddha/ either untrue ), dự bất thành (samdigdhāsiddha/ being doubtful ), sở y bất thành (āśrayāsiddha/ being unfounded)(9) Với tư cách lu ận chủ yếu toàn b ộ luận thức, nhân cần đủ sức thuyết phục, liên hệ tất yếu luận luận đề Hay, nói cách khác, nhân cần có mối liên hệ lơgíc đầy đủ để dẫn tới tính đ ắn sai lầm luận đề Tính thi ếu thuyết phục tính khơng đầy đủ nhà lơgíc học Phật giáo xác l ập theo số hình thức: 1/ luận không hai bên tranh luận công nhận; 2/ luận không hai bên ch ấp nhận; 3/ luận khơng vững vàng, ngư ời lập luận thức tỏ nghi ngờ tính chân th ực luận đưa Riêng l ỗi “sở y bất thành” thể tinh thần tôn trọng kinh nghi ệm thực tiễn nhà lơgíc học Phật giáo, đối tượng tranh luận khơng th ực tồn việc lập luận nhằm biện hộ cho vơ ích Ví d ụ, biện luận cho luận đề “Động vĩnh cửu động đem l ại hiệu kinh tế nhất” việc làm vơ ích, khái ni ệm “động vĩnh cửu” chủ từ – sở y không t ồn – bất thành Trong lập đồng dụ, l ỗi: lập bất thành (sādhanadharmāsiddha/ undemonstrated middle ), sở lập bất thành (sādhya-dharmāsiddha / undemonstrated predicate ), câu bất thành (ubhayāsiddha/ undemonstrated both)(10) Đồng dụ đóng vai trị ti ền đề lớn luận thức tam chi, l ại luận thứ yếu có tác dụng trợ giúp nhân hồn thành “nhi ệm vụ” bảo vệ bác bỏ luận đề - tôn Các lỗi “bất thành” đồng dụ nhà lơgíc h ọc Phật giáo xác l ập thể tính thi ếu thuyết phục tính không đ ầy đủ luận bảo vệ bác bỏ luận đề Các hình th ức biểu chúng sau: 1/ thiếu tính thuyết phục biện minh cho luận chính; 2/ thi ếu tính thuy ết phục biện minh cho lu ận đề; 3/ thiếu tính thuy ết phục biện minh cho luận lẫn luận đề Tóm lại, nhà lơgíc h ọc Phật giáo khơng đưa quy lu ật lý đầy đủ, việc xác lập lỗi “bất thành” lập nhân lập dụ, tinh thần quy luật lý đ ầy đủ thể rõ ràng Các l ỗi “bất thành” thể tính thiếu thuyết phục tính khơng đ ầy đủ luận việc bác bỏ hay bảo vệ tôn Như vậy, việc khái quát thành h ệ thống lỗi lơgíc l ập luận thức tam chi, nhà lơgíc h ọc Phật giáo khơng nh ững đòi hỏi quan hệ tất yếu thuật ngữ cấu thành nên lu ận thức tam chi (S, M, P), mà đòi h ỏi tư nhận thức không phép vi phạm quy lu ật tư C ần phải khẳng định rằng, có bước vượt trội so với lơgíc học truyền thống Ấn Độ, trình độ khái quát hố tr ừu tượng hóa lơgíc học Phật giáo cịn chưa đạt tới mức phát biểu thành quy luật tư Arixtốt, sao, đư ợc thể sinh đ ộng rõ ràng k ỹ thuật thành lập luận thức tránh sai l ầm l ập luận Mặc dù lơgíc học Phật giáo không phát bi ểu thành các quy lu ật, quy tắc lơgíc lơgíc học châu Âu, nh ững nội dung mà trình bày cho thấy, có tương đồng lớn với lơgíc học truyền thống châu Âu (*) Thạc sĩ triết học, Nhà xu ất Giáo dục (1) A.Wayman A millenium of Buddhist logic , vol.I, Motilal Banarsidass, Delhi, Indian, 1999 (2) S.C.Vidyabhusana A History of Indian Logic (Ancient, Mediaeval and Modern Schools), Motilal Banarsidass, Delhi, Indian, 1988, p xiv – xv (3) R.S.Y.Chi Buddhist formal logic (A study of Dignāga’s Hetucakra and K’uei-chi’s Great Comentary on the Nyāya-praveśa), Motilal Banarsidass, Delhi, India, 1990, p.108 - 113 ; Thương Yết La Chủ (Sankara Svamin) Nhân minh nhập lý luận (Hetuvidya Nyāya-praveśa-sāstra), Trung Quốc Đại tạng kinh, N 1630, q.32, tr (4) S.C.Vidyabhushana Hetu-cakramaru or Dignāga’s wheel of reasons , Journal of Asiatic Society of Bengal Journal and Procedings, 1907, vol.3, p.113 (5) R.S.Y Chi Sđd., tr.108 - 111; Thương Y ết La Chủ (Sankara Svamin) Sđd., tr (6) Trong lơgíc học Phật giáo, thu ật ngữ tôn thể ba cặp tên gọi khác nhau, th ể cách ti ếp cận khác v ề đối tượng Có thể biểu diễn ngắn gọn bảng đây: (7) R.S.Y Chi Sđd., tr 108 - 111; Thương Y ết La Chủ (Sankara Svamin) Sđd., tr (8) R.S.Y Chi Sđd., tr.108 - 111; Thương Yết La Chủ (Sankara Svamin) Sđd., tr (9) R.S.Y Chi Sđd., tr 108 - 111; Thương Y ết La Chủ (Sankara Svamin) Sđd., tr.7 (10) R.S.Y Chi Sđd., tr 108 - 111; Thương Y ết La Chủ (Sankara Svamin) Sđd., tr ... nh ất lần…, mà cịn th ể u cầu tn thủ quy luật tư lơgíc l ập luận Các quy lu ật tư lơgíc th ể lơgíc học Phật giáo 2.1 Quy luật đồng Thứ nhất, yêu cầu quy luật đồng thể q trình thành lập tơn lập... 2.2 Quy luật phi mâu thu ẫn Quy luật phi mâu thu ẫn thể q trình lập tơn l ập nhân Trong lơgíc học Phật giáo, yêu c ầu quy luật phi mâu thuẫn thể lỗi có tên ? ?tư? ?ng vi/ viruddha/ contradicting ” Trong. .. lại, lơgíc học Phật giáo, lỗi tư? ?ng vi thể yêu cầu tác động quy luật phi mâu thuẫn nhận thức Lơgíc học Phật giáo đòi hỏi nhận thức trực tiếp, lẫn nhận thức gián ti ếp cần có tác động quy luật phi

Ngày đăng: 05/12/2022, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w