Học thuyết Tứ diệu đế trong triết học Phật giáo và ý nghĩa của học thuyết Tứ diệu đế đối với bản thân

28 18 0
Học thuyết Tứ diệu đế trong triết học Phật giáo và ý nghĩa của học thuyết Tứ diệu đế đối với bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 24 Dũng Phạm Đề tài tiểu luận Triết học docx TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề Học thuyết Tứ diệu đế trong triết học Phật giáo và ý nghĩa của học thuyết Tứ diệu đế đối với bản thân Học viên Ph.

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề: Học thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo ý nghĩa học thuyết Tứ diệu đế thân Học viên: Phạm Dũng Lớp HP: TRHO28AN3 Hà Nội, 06/2022 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 02 NỘI DUNG Chương 1: Tiền đề tư tưởng Phật giáo Tứ diệu đế………………………04 Tiền đề tư tưởng Phật giáo…………………….………………………….04 Giáo lý Phật giáo Tứ diệu đế…………………….……………05 Chương 2: Phạm trù Phật giáo qua Tứ diệu đế…………………….07 Quan điểm khổ giải thốt…………………….………………….07 Bát đạo tam học…………………….…………………….………….08 Các tư tưởng Thập bát đạo tạo thành tam học…………………….09 Chương 3: Tứ diệu đế từ góc độ phương pháp luận khoa học…………………10 Chương 4: Tứ diệu đế - Vô ngã, Vị tha…………………….…………………….17 Chương 5: Tứ diệu đế nhân sinh quan người nay…………23 Các vấn đề nhân sinh góc nhìn Tứ diệu đế…………………………23 Tứ diệu đế quan niệm người Việt…………………….……………23 Tứ diệu đế người nay…………………….………………….24 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….26 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….28 =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== MỞ ĐẦU Phật giáo ngày trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển hội nhập, trở thành tôn giáo lớn giới với số lượng tín đồ đơng đảo, hoạt động Phật phong phú, đa dạng ngày thâm nhập vào mặt đời sống xã hội đạo Các nhà sư mặt tập trung tham cứu Phật pháp khai thác mặt tích cực lý luận, tư tưởng Phật giáo phát triển Phật giáo bối cảnh đại, mặt khác đồng thời tham gia hoạt động xã hội, đưa Phật giáo đến gần với nhu cầu thiết thực mà đời sống xã hội đại cịn khổ đau tìm kiếm hướng giải Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế đóng vai trị sở, tảng cho tồn hệ thống giáo lý từ nguyên thủy nhánh phái đại Hầu khơng có nghiên cứu Phật giáo từ góc độ tôn giáo học hay Phật học khoa học xã hội tơn giáo bỏ qua Tứ Diệu Đế Thậm chí nghiên cứu tư tưởng triết học-tôn giáo Ấn Độ cổ từ nghiên cứu Tứ Diệu Đế thấy tiếp nối, kế thừa phát triển liên tục tư tưởng Ấn Độ chỉnh thể thống với vấn đề có tính truyền thống Hơn nữa, so sánh tư văn hóa Đơng-Tây, khai thác thành tựu Ấn Độ thấy Phật giáo ứng viên điển hình đại diện cho phương Đơng nhiều phương diện mà Tứ Diệu Đế điểm sáng đầy sức thuyết phục học giả phương Tây Được du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên, Phật giáo sớm dung hợp với giá trị văn hóa truyền thống, hình thành nên Phật giáo mang màu sắc Việt Nam Sự dung hợp nhiều học giả nước học giả ngồi Phật giáo đóng góp nhiều thành tựu, song phân tích dung hợp Việt Nam từ tiếp cận vấn đề triết học Tứ Diệu Đế đóng góp thêm cho triết học Phật giáo nói chung cho lịch sử triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng từ góc độ lý luận thực tiễn Phật giáo Việt Nam suốt chiều dài lịch sử để lại nhiều đóng góp đáng kể cho dân tộc nhiều lĩnh vực khác đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, nếp sống, nếp tư người Việt Phật giáo đồng hành dân tộc Việt Nam công đấu tranh dựng nước giữ nước từ ngày đầu đến trở thành tôn giáo truyền =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== thống người Việt Nam Ngày nay, Phật giáo ngày phát huy giá trị tích cực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội bối cảnh đại kinh tế thị trường tồn cầu hóa Có thể nói, Tứ Diệu Đế tư tưởng triết học Phật giáo qua Tứ Diệu Đế chiếm vị trí quan trọng ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Việt Nam Nhiều giá trị tư tưởng tích cực Tứ Diệu đế người Việt Nam tiếp tục phát huy đời sống thực tiễn Hôm nay, trước yêu cầu xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước, việc nghiên cứu, khai thác giá trị Phật giáo từ góc độ triết học đóng góp có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Học thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo ý nghĩa học thuyết Tứ diệu đế thân” làm đề tài tiểu luận Triết học =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== CHƯƠNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ TỨ DIỆU ĐỀ Tiền đề tư tưởng Phật giáo 1.1 Phật giáo khởi đầu lựa chọn tư tưởng Phật giáo đời trào lưu tư tưởng tơn giáo chống lại áp bức, bóc lột, bất bình đẳng giai cấp Bà La Mơn giáo xã hội Ấn Độ cổ đại, đáp ứng mong mỏi đông đảo quần chúng thuộc đẳng cấp xã hội bị áp Khởi nguồn Phật giáo tựa tôn giáo khác lịch sử, phản ánh thực xã hội, từ phong trào xã hội có tính cách mạng với người thực cá nhân cấp tiến đấu tranh giải phóng người khỏi áp bức, bất công thực Trong bối cảnh kinh tế - xã hội Ấn Độ lúc đó, Phật giáo khởi đầu cho lựa chọn ước mơ lý tưởng, có ý nghĩa chỗ dựa tinh thần cho quần chúng nhân dân bị áp bức, bóc lột, người niềm tin xã hội thực lúc hướng tới mong muốn, khát vọng xã hội bình đẳng, tự do, sống tốt đẹp tương lai 1.2 Các hệ thống tư tưởng tôn giáo Ấn Độ tiền Phật giáo Là nôi lớn văn minh phương Đơng, Ấn Độ quốc gia có truyền thống triết học tôn giáo lâu đời Tư tưởng triết học tôn giáo người Ấn độc đáo đa dạng, thể lực tư độc đáo với triết lý cao siêu Tiền đề cho đời Phật giáo thể kinh lớn có tính truyền thống kinh Veda Upanisad, hệ thống tư tưởng triết học thống (gồm sáu phái thống) Ấn Độ cổ đại Có thể nói rằng, trào lưu tư tưởng tơn giáo ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đời Phật giáo nội dung giáo lý Tứ Diệu Đế Phật giáo kế thừa tư tưởng Upanisad cho ý chí, cảm giác, ham muốn dục vọng thúc giục người hành động để thỏa mãn ham muốn dục vọng Điều tạo nên nghiệp báo, khiến linh hồn không trở với Brahma mà truyền từ kiếp sang kiếp khác, bị giam cầm thể xác đời đến đời khác gọi “luân hồi” Để =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC =========================================================================== giải thốt, người phải tu luyện thân tâm, làm tốt lễ nghi phục tùng Brahma linh hồn cá nhân hòa nhập vào linh hồn vũ trụ tối cao Mặt khác, Phật giáo kế thừa tư tưởng Veda thừa nhận có kiếp luân hồi, nhiên Phật giáo phủ định tồn linh hồn đường giải thoát nhờ dựa vào thần quyền tối cao Bàlamôn Phật giáo vừa phê phán vừa kế thừa quan niệm Bàlamôn giáo “kiếp”, “nghiệp”, “luân hồi”, vô minh”, “sắc”, “dục” xây dựng triết lý Tứ Diệu Đế Phật giáo đời sở kế thừa tiếp thu tư tưởng sáu trường phái triết học thống Ấn Độ cổ Giáo lý Phật giáo Tứ Diệu Đế 2.1 Khái lược hệ thống giáo lý Phật giáo vị trí Tứ Diệu Đế Tồn hệ thống giáo lý Phật giáo tập hợp thành Tam Tạng Kinh (Tripitaka) Tam Tạng kinh điển Phật giáo chia làm loại gồm Kinh, Luật Luận Cả ba tạng phản ánh tư tưởng Tứ Diệu Đế cốt lõi giáo lý Phật giáo Qua trình lịch sử phát triển, Phật giáo chia thành nhánh, tông phái, chi phái đa dạng, song Tam tạng kinh điển Phật giáo không thay đổi nhiều Tuy nhiên, có phân biệt thành kinh điển Phật giáo Nguyên thủy, kinh điển Phật giáo Đại thừa Tứ Diệu Đế Kinh tạng thuyết pháp Đức Phật đóng vai trị giáo lý gốc, cốt lõi tư tưởng triết học Phật giáo.Tứ Diệu Đế Luật tạng giới luật nhằm cụ thể hóa việc thực hành Tứ Diệu Đế hành vi đạo đức, yêu cầu đảm bảo cho nội dung Tứ Diệu Đế thực thi để đạt tới giải bỏ vệ tăng đoàn Phật giáo phát triển lành mạnh Trong Luận tạng, nội dung khơng thể xa rời bàn luận, giải, thuyết minh hay đánh giá đệ tử Phật nội dung Tứ Diệu Đế Như vậy, nghiên cứu toàn hệ thống giáo lý Phật giáo vấn đề giới, nhân sinh, đạo đức, niềm tin tất yếu phải gắn với giáo thuyết chủ yếu Tứ Diệu Đế Đó nội dung quan trọng, hình thành có mối quan hệ chặt chẽ với giáo thuyết khác tạo nên hệ thống thống giáo lý Phật giáo =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== 2.2 Lịch sử, nguyên nhân, nội dung, cấu trúc Tứ Diệu Đế hệ thống giáo lý Phật giáo Trong lịch sử hình thành giáo lý Phật giáo, Tứ Diệu Đế ghi nhận cách rõ ràng hầu hết sử liệu ngồi Phật giáo rằng, nội dung lần thuyết pháp đức Phật cho đệ tử đức Phật Tứ Diệu Đế phát tổng kết thực trạng hữu bất ý người, nguyên nhân nói chung, đồng thời nêu bật khả phương pháp cho phép tự thân người giải vấn đề khổ mà thực tiễn mang đến (nghĩa thực trạng, nguyên nhân hậu quả; cứu cánh phương tiện; đau khổ hạnh phúc; mê ngộ; thiên đường địa ngục; Đức Phật chúng sanh; sanh tử Niết Bàn, …) Tất phụ thuộc vào trình độ nhận thức (tuệ) đạo đức (thân, khẩu, ý) người với quan hệ với tự nhiên xã hội Chính người tạo địa ngục cho ngược lại tạo thiên đường cho Nhân hai mặt đồng tồn thực người, mâu thuẫn biện chứng diễn trình tồn đấu tranh thống mặt đối lập: khổ – giải thoát, liên tục vận động phát triển tự thân sống tự nhiên, xã hội người quan hệ tương tác chúng Nói theo thuật ngữ Phật giáo, Nhân gian (Khổ Đế - Tập Đế) nhân xuất gian (Diệt Đế - Đạo Đế), tức bốn Đế giáo lý Tứ Diệu Đế Tiểu kết chương Tóm lại, ưu điểm hệ thống triết học thời kỳ ln có phân định rõ ràng thành hai hệ thống tư tưởng thống tư tưởng phi thống, dựa kinh điển Veda Upanisad Mặt khác, thời kỳ tiền Phật giáo, hệ tư tưởng mang ý nghĩa bảo vệ cho trật tự phân biệt đẳng cấp hà khắc xã hội Ấn Độ cổ đại Bởi vậy, Phật giáo tiếp thu tiền đề tư tưởng sáu trường phái (dasanas) thống sáu phái Lục sư ngoại đạo để tạo sở cho trở thành lựa chọn khởi đầu cho hệ tư tưởng Những tư tưởng thể thông qua hệ thống giáo lý đạo Phật mà đặc biệt quan trọng giáo thuyết Tứ Diệu Đế Với Tứ Diệu đế, Phật giáo giải vấn đề Khổ người nội tâm cách rốt ráo, sở giáo thuyết khổ đường thoát khổ Tứ Diệu đế giáo lý mà người xuất gia học Phật dù thuộc hệ phái phải biết tới tu tập theo để mong cầu giải thoát, chứng ngộ Niết bàn =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== CHƯƠNG PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO QUA TỨ DIỆU ĐẾ Quan điểm khổ giải thốt: Mục đích cuối xun suốt tư tưởng Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi vịng ln hồi Muốn giải thốt, Phật giáo đưa thuyết Tứ diệu đế, tức chân lý vĩ đại bao gồm: Khổ đế, Nhân đế (Tập đế), Diệt đế, Đại đế Khổ đế: chân lý nói khổ người đời Phật giáo khái quát thuyết Bát khổ: Sinh lý: sinh, lão, bệnh, tử ; sở cầu bất đắc khổ (điều người muốn mà không đạt được), biệt ly khổ (xa lìa người thương u khổ), ốn tang hội khổ (sống với người khơng thích khổ), ngũ thụ uẩn khổ (khổ hội tụ ngũ uẩn) Thuyết Bát khổ nhà Phật cho ta thấy dường đời người khổ khơng cịn khác Đời bể khổ, dù đâu làm phải khổ, nước mắt chúng sinh chứa đầy bể khổ Nhân đế: chân lý nói nguyên nhân tạo khổ Nguyên nhân sâu sa tạo khổ thập nhị nhân duyên, tức 12 nhân duyên tạo chu trình khép kín người: vơ minh, hành, thức, danh-sắc, lục nhập, xuất, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão-tử Trong vơ minh ngun, nguyên nhân nguyên nhân Vô minh nghĩa mê hoặc, tối tăm, nhầm lẫn, ngu dốt, đần độn trạng thái trí tuệ khơng đúng, vi sinh “vọng tâm chấp ngã” cho ta trường tồn hết vĩnh viễn, từ sinh vị kỷ, tham lam, dục vọng có hoạt động tương ứng,những hoạtđộng tươngứng tạo nghiệp (Tam nghiệp: thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp) Do tạo nghiệp, đặc biệt nghiệp ác mà người phải chịu đau khổ, khơng dứt khỏi vịng luân hồi sinh tử Diệt đế: chân lý nói khả tiêu diệt khổ nơi sống chúng sinh để đạt đến Niết bàn (Nivana) =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== Niết bàn: Nghĩa rộng trạng thái tâm hồn đoạn trừ rang buộc trần thế, đau khổ phiền não vô minh, tham dục gây ra; Nghĩa hẹp: tâm hồn hồn tồn giải Niết bàn giải phóng cho tinh thần Niết bàn bao gồm hai phận: hữu dư niết bàn vô dư niết bàn Hữu dư niết bàn:là hình thức đạt lúc người mang thân ngũ uẩn, niết bàn tâm Vơ dư niết bàn: hình thức đạt sau lìa bỏ thân xác, niết bàn giới vô tư mà ngự trị đức Phật, Chúa, Các Mác… Đạo đế: Là chân lý nói đường tu tập phải theo.Phật giáo chủ trương lấy trí tuệ để diệt trừ vơ minh phá vịng ln hồi, lại vừa chủ trương lấy tu tập chuyên nghiệp để đạt đến giải thoát Phép tu tập: bao gồm đường: Tứ niệm xứ: nơi cần hướng suy nghĩ vào: thân, tâm, thụ, pháp Tứ cần: điều siêng chân tu tập để bỏ ác làm điều thiện Tứ thần túc: nơi nương tựa để định tâm (thiền, niệm, tinh tiến, tuệ) Ngũ căn, ngũ lực Bát đạo tam học: Trong đường tu tập bát đạo quan trọn nhất, bao gồm: Chính ngữ: giữ cho lời nói tịnh, thẳng thắn, khơng nói hai lời, đơm đặt, giả dối Chính mệnh: sống nghề nghiệp chân để tam nghiệp (tâm, khẩu, ý) Chính nghiệp: hành động phải chân chính, có lợi cho nhân sinh Chính tinh tiến: tiến tới đường tu hành =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC =========================================================================== Chính niệm: ln suy nghĩ pháp, gạt bỏ suy nghĩ sai lệch, hoạt động bất Chính định: giữ cho thâm tâm vẳng lặng không vọng đông để trí tuệ bừng sáng Chính tri kiến: quan niệm chân đạo, Tứ Diệu Đế Các tư tưởng Thập bát đạo tạo thành tam học: 1, 2, gói thành tư tưởng giới: ngũ giới, thập giới điều răn cấm quy định giùp người tu hành không phạm phải điều tam nghiệp gây ,5, hợp thành tư tưởng định, giúp người tu hành không tán đoạn thân tâm, nhờ loại trừ ý nghĩ xấu 7, hợp thành tuệ: bừng sáng tư Trong tư tưởng tam học giới quan trọng Có thực giới thực định, từ tâm sáng để diệt trừ vô minh Quan điểm Phật tạo quan điểm nhân văn khát vọng giải phóng cho người chỗ hướng người đến giải thốt, giải khơng phải dành riêng cho giới nào, mà dành cho tất người Tuy nhiên quan điểm tư tưởng Phật giáo quan điểm Các Mác, là: Hồi giáo, Phật giáo, Kitơ giáo hướng đến giải cho người Nhưng lý thuyết Đạo khơng gắn vớit thực tiễn Cịn quan niệm Các Mác lại gắn liền tới thực tiễn Con đường Phật giáo theo phương pháp tâm, không khoa học; Mác quan niệm giải phóng đường (vừa có nhận thức, lý luận mà cịn có đấu tranh cách mạng) =========================================================================== ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== Bước (lặp lại bước mức độ cao hơn) Lại mô tả đặc tính mới: Mơ tả đặc tính tượng cách chi tiết PHƯƠNG PHÁP TOÁN HỌC (Methematical method) dùng riêng nghiên cứu sáng tạo toán học, mà ta gọi tứ đoạn luận “Toán học” Các bước tứ đoạn luận “Toán học”: Bước - Sự hiểu (Understanding): Đây hiểu tương đối xuất phát đối tượng Bước - Phân tích (Analysis): Sự mổ xẻ sâu vào chi tiết hiểu so với thực Bước - Tổng hợp (Synthetic): Tập hợp hay tích hợp lại phân tích nhận xét lẫn phát ta thu mổ xẻ hiểu lại Bước - Tổng quan mở rộng (Review/Extend): Liên hệ với điều ta người ta biết khác mở rộng hiểu bao quát Bước (lặp lại bước mức độ cao hơn) Làm lại thêm hiểu: Ta thu hiểu đối tượng nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ SAI MỞ RỘNG (Generalized triel and error method) dùng phổ biến nghiên cứu phát minh bí công nghệ (know - how), mà ta gọi tắt tứ đoạn luận “Thử sai” Các bước tứ đoạn luận “Thử sai” là: Bước - Thử (Trial): Mô tả phép thử làm việc với ý tưởng xuất phát, thử dùng phương pháp, cơng cụ phương tiện mà cho hợp lý, thử lên kế hoạch nhằm đạt mục đích mong muốn đó… Bước - Sai (Error): Sau thử thực điều dự định, kết thu lại không ý, không ta dự báo, mong muốn … Bước - Phân tích (Analysis): Phân tích tìm hiểu ngành nguyên nhân sai nằm đâu Bước - Sửa sai (Correction): Có nghĩa, tìm cách khác mà ta cho tốt không chứa điều sai mà ta nhận bước “hiểu sai” Bước (lặp lại bước mức độ cao hơn) Lại thử thêm nữa: Tiếp tục thử lần với khắc phục hay loại trừ sai =========================================================================== 13 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== Cả ba phương pháp tứ đoạn luận nói chung đặc tính gồm bốn bước lặp lại theo chu trình lên Nếu phân tích chúng sâu hơn, ta nhận thấy tứ đoạn luận ý nghĩa hay logic có chất tương tự nhau, chia làm phương pháp khác hình thức để áp dụng cụ thể cho phù hợp với đối tượng khác mà thơi Nhìn lại sống, ta dễ dàng nhận thật là: Khi ta khơng làm việc nói chung khơng sao, cịn ta làm việc xem kỹ lại tìm điều sai sót (khơng lớn nhỏ) Như vậy, “sai thiếu” điều mà khó tránh khỏi, nên chúng không đáng làm ta lo sợ Điều đáng sợ ta khơng nhận cá sai lầm để tâm sửa chữa Đấy chất Phương pháp “Thử sai” Điều tương tự Bản chất phương pháp “Tứ diệu đế” mà Phật giác ngộ cho chúng ta: đau khổ đời Định mệnh, mà đành cam chấp nhận Ngược lại, tu tập theo phương pháp “Tứ diệu đế” ta giải khổ đau đời Để làm bật cách vận hành Tứ diệu đế tu tập, ta so sánh tương đồng Tứ đoạn luận “Tứ diệu đế” với Tứ đoạn luận “Thử sai” qua bảng sau: Các bước THỬ VÀ SAI TỨ DIỆU ĐẾ Sai lầm Khổ đế - khổ Hiểu nguyên nhân Sai lầm Khổ Tập đế - Hiểu nguyên nhân khổ Sửa nguyên nhân Sai lầm Khổ Tập Diệt đế - Tìm phương pháp diệt khổ Thử sau Sửa nguyên nhân Sai lầm Đạo Khổ Tập Diệt đế - Con đường diệt khổ … Lại Sai lầm khác … Quay lại Khổ đế mức khác … =========================================================================== 14 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== Thử phân tích so sánh kỹ bảng trên: Bước 1: Khổ đế Sự thật, lại “sự thật tất yếu, không sửa chữa được”, mà thật xảy tâm ta hoàn cảnh tác động, gây đau khổ cho ta giống Sai lầm nhận thức mà ta hồn tồn sửa chữa Bước 2: Sự thật có nguyên nhân (Khổ tập đế), mà ta hiểu hiểu “nguyên nhân Sai lầm” Bước 3: Khi hiểu nguyên ngân ta loại trừ (Khổ Tập Diệt đế) việc sửa chữa nguyên nhân Sai lầm Bước 4: Bước cuối chu trình ta lại tiếp tục sống làm việc, hoạt động theo cách đắn với nguyên nhân Sai lầm nhận phần sửa chữa phần (Đạo Khổ Tập Diệt đế) Đến chu trình quay lại từ đầu mức hồn thiện sau q trình tu tập: Bước 5: Đúng xảy thực tiến, Sai lầm có, nhiên chưa thể dễ dàng nhận hết nó, chưa thể sửa chữa hết sai lầm hiểu nguyên nhân, nên q trình sửa chữa ta lại cịn có sai lầm khác … bước ngày quay lại bước mức hoàn thiện cao mà thơi Ngay chỗ nhận ra, Phật nhà khoa học, nhà khoa học tâm linh vĩ đạ Bằng cơng trình thực nghiệm thiền quán 49 ngày đêm (trên thân mình), Phật người nhận chân lý, phát minh vĩ đại lịch sử nhân loại thuộc lĩnh vực khoa học nhân văn: “Tất người có sẵn hạt giống trí tuệ giác ngộ lịng” Phật gọi hạt giống trí tuệ giác ngộ Giác tính, cịn ngày thường gọi “Phật tính” Và phương pháp mà Phật dạy truyền cho nhằm tự tu tập để tiến tới giác ngộ giải thoát “Phật pháp” Điều giống khoa học, người ta gọi tuần hoàn nguyên tố hố học tuần hồn Meldeleev theo tên nhà hoá học lỗi lạc Dmitri Ivanovich Mendeleev phát minh hay Lý thuyết tương đối Einstein theo tên nhà vật lý vĩ đại Albert Einstein viết … Nhận Giác tính tâm lúc chúng sinh, ngài không dừng việc nhận biết khổ nhân loại (Khổ đế), ngài đẩy xa ánh sáng trí tuệ =========================================================================== 15 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== tới việc tìm nguyên nhân đau khổ Đây logic tất yếu sau ta coi Khổ đế sai lầm nhận thức Vì thấy đau khổ Sailaanf nên Ngài quan sát sâu sắc sai lầm nhìn thiền quán bước sang Thấu hiểu sai lầm, mà ngài gọi Tập đế (Khổ tập đế) Tìm nguyên nhân đau khổ ngại lại tìm phương pháp, pháp môn tu tập để dứt trừ nguyên nhân đau khổ Nếu Khổ tập đế hiểu sai lầm, theo so sánh ta thấy ngài bước tiếp bước sang sửa sai lầm, mà ngài gọi Diệt đế (Khổ tập diệt đế) Diệt xong khổ, ngài cịn tìm đường cho người tới cảnh giới hạnh phúc, an vui vĩnh cửu, ngài gọi Đạo đế (Khổ tập diệt đạo đế) Đây bước cuối thử sau sửa sai lầm Vấn đề ta áp dụng tứ đoạn luận pháp tính lặp lại theo chu kỳ lên Tức sau Thử sau sửa sai lầm ta thường không đạt Tương tự, trình tu tập Đạo đế ta chưa thể đạt an lạc thảnh thơi hoàn toàn, có nghĩa ta cịn nhiều khổ Nói cách khác ta cịn sai lầm Nhưng sai lầm (ở bước 5) khác sai lầm trước (ở bước 1) chỗ sai sai dễ sửa ta yên tâm tiến dần tới mục tiêu qua chu trình thực tập Việc so sánh Tứ diệu đế với Phương pháp luận khoa học giúp nhận thức thật quan trọng nữa: Khoa học Đạo học chân thực hai đường nhận thức loài người, quyện hoà với nhau, bổ sung cho nhằm đưa nhân loại vượt thoát hết phiền não khổ đau sinh tử luân hồi đạt tới mục tiêu cao quý giác ngộ Chân lý, sống An lạc, Hạnh phúc đời =========================================================================== 16 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== CHƯƠNG 4: TỨ DIỆU ĐẾ - VÔ NGÃ, VỊ THA Như câu cửa miệng, nhiều người nói Đạo Phật đạo vô ngã - vị tha, nôm na hiểu quên giúp người Câu trả lời khẳng định Trong câu chuyện Tiền thân (Jataka stories) đề cập đến Bố Thí ba La mật (dana parami), Bồ Tát hy sinh không tài sản (tài thí - cấp độ thứ hạnh bố thí hay xả bỏ) mà ngày cịn cho phần thân thể hay tính mạng để cứu giúp tha nhân cần thiết Chỉ riêng hạnh Ba la mật thể đầy, đủ tinh thần Bi - Trí - Dũng thực hành cách đắn Thấy tha nhân đau khổ, thiếu thốn, hành giả chia sẻ có để giảm thiểu nỗi khổ người khác - bi Bi với trí khơng luỵ, ngược lại, bi mà thiếu trí dễ bị luỵ, nghĩa giúp người khơng hữu hiệu mà cịn mang phiền tối hệ luỵ đến Như người khơng biết bơi hay chưa giỏi mà lao xuống sơng cứu người chết đuối kết hai chết chìm Nhưng từ hiểu rõ tình huống, muốn giúp nỗ lực cách để giúp cần thiết bi-trídũng Tại sư lại dùng từ “cần thiết”? Vì số tình huống, giúp đỡ làm xấu thêm tình hình: tiếp tay cho kẻ trộm, tham ô, mọc ngoặc chẳng hạn; hay o bế người ta mà khiến kẻ trở nên lệ thuộc, ỷ lại, tính độc lập tự tin vào khả vươn lên khơng nên Trong tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikaya) có liệt kê bốn hạng người Hạng người thứ “sống chết” nghĩa khơng đem đến lợi ích cho cả, bng trơi đời Đây loại người khơng có định hướng sống Hạng người thứ hai lo cho lợi ích người khác mà khơng quan tâm tới lợi ích Những người kiểu thường bị chế giễu “ăn cơm nhà vác tù hàng tổng” dân gian họ nổ công việc xã hội mà lại qn bổn phận với gia đình Hạng người thứ ba lại chăm chăm vào lợi ích mà khơng quan tâm đến lợi ích người khác Những người hay bị trích ích kỷ thủ phận Những trích có xác đáng hay khơng thấy phần sau Hạng người thứ tư làm việc lợi ích đem lợi ích đến cho người khác Các vị nhân thân giới người có nhân cách, trí tuệ tinh thần phục vụ tuyệt vời =========================================================================== 17 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== Trong bốn hạng người kể trên, Đức Phật nói hạng người thứ tư tuyệt vời nhất, đáng ca ngợi khâm phục Điều thật dễ thấy, cộng đồng hay xã hội nào, người động, sáng tạo đầy thiện chí tán dương Nhưng hạng người tốt thước đo Bậc Giác ngộ lại không thường nghĩ cách hời hợt Người biết làm việc lợi ích mình, dù khơng bận tâm tới thiên hạ sao, lại xếp vào hạng người tốt thứ hai, người lo cho người khác mà khơng tự làm lợi ích cho Trong pháp đó, Đức Phật giải thích làm lợi ích cho cho người khác Người sống có ngun tắc, tự chủ điềm tĩnh, ln tinh thiện pháp dẫn đến hạnh phúc tối thượng (Niết bàn, nơi vắng bóng tham, sân, si, trạng thái đoạn tận khổ luỵ) gọi người sống lợi ích Người tự thực hành người sống lợi ích Người tự thực hành pháp thiện xảo vậy, lại dạy bảo, nâng đỡ người khác để họ sống đời sống chuẩn mực hữu ích gọi người đem lợi ích đến cho cho tha nhân Người dạy người khác sống tốt mà tự khơng thực hành điều dạy gọi người khơng biết sống cho lợi ích Như vậy, rõ ràng chữ “vị tha” thực tế, khơng thiện ý, mà cịn thực lực phương pháp Bạn cho bạn có, bạn khơng thể cho khơng có Chỉ bạn vừa có thực lực, vừa có thiện ý làm từ thiện Nếu bạn khơng có già ngoại trừ đống khổ đau, bối rối phương hướng đời bạn khơng thể giúp ai, dù bạn yêu thương người ta đến đâu ý tưởng hão huyền khơng thực tế Khi bạn buồn bực, muộn phiền, bạn cho người khác hạnh phúc an vui? Bầu khơng khí quanh người phiền muộn âu lo hay giận bị ảnh hưởng nóng nảy xúc vài cá nhân có tâm trạng khơng vui Và trở thành phản ứng dây chuyền dẫn tới bạo động hay loạn Ngược lại, bạn vui vẻ hạnh phúc, dù bạn khơng có tác ý “cho người” tâm trạng hạnh phúc người thấy bạn cảm nhận tinh thần phấn chấn bạn Và bãn “cho” nguồn sinh lực tích cực Do vậy, cho bạn hạnh phúc an vui, bạn =========================================================================== 18 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== cho người niềm hạnh phúc an vui Nếu bạn vừa có thiện ý, vừa có khả phương tiện thiện xảo thật tuyệt với Trong bối cảnh khác Đức Phật lại khuyến khích phát tâm từ bi vô lượng đến tất chúng sinh: dù lớn hay bé, dù thấp hay cao, dù sang hay hèn, dù gần hay xa, dù thấy hay không thấy Hãy đối xử với người tình người mẹ yêu thương hy vọng cho đứa Hãy trì tình thương cao quên lúc, nơi, từ lúc mở mắt chào ngày rơi vào giấc ngủ an lành Đừng ơm ấp tâm niệm sân si hờn ốn mong người gặp khổ đau hoạn nạn Đừng dối lừa người dù lời hứa suông Hãy thương ơm trọn vào lịng khiếm khuyết bất tồn tha nhân Tình thương cảm thơng hố giải chuyển biến lực hay phẩm chất tiêu cực, vô dụng hay chí độc hại thành hữu ích, tích cực tốt lành Người thực hành rốt Phật dạy khơng xem kẻ thù, nhìn tất chúng sanh tâm bao dung, cởi mở bình đẳng khơng phân biệt Đây đích thực tinh thần vơ ngã Đạo Phật Vơ ngã khơng phải xả hay qn cho mục đích (cho người thân u, cho chủ nghĩa - lý tưởng mà tơn thờ, cho đất nước hay tôn giáo … - chúng giá trị mở rộng ngã), mà vơ ngã khơng chấp thủ, vơ phân biệt, bình đẳng trung dung trước cao - thấp, tốt - xấu, - thua, - mất, thị phi đời Vô ngã quên mình, mà biết mình, biết người khơng chấp thủ thấy vận hành khơng ngừng vạn pháp có cấu trúc nên cá nhân Sự vận hành có tính tương quan nhân duyên, yếu tố vậy, hồn cảnh xuất tượng vậy, hồn cảnh xuất tượng sinh khởi, yếu tố, điều kiện thay đổi vật, người tượng thay đổi Thấy thay đổi, vận động, hình thành tan rã khơng ngừng hữu, chấp thủ vào giá trị bất biến hay ngã thường tồn ta (atman) hay tầm nhận thức (Thượng Đế - God or Brahma) =========================================================================== 19 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== Đức Phật khơng cho có soạn giả hay đạo diễn đằng sau kịch đời Nó vận hành theo qui luật vơ ngã, hay nói theo ngơn ngữ thông thường, chúng quy luật tự nhiên có tính tương tác chi phối lẫn vận động khơng ngừng Nói khơng có nghĩa chuyện xảy cách ngẫu nhiên tuỳ hứng, chịu trách nhiệm cho đời Thật phản ứng chúng ta, phản ứng xuất phát từ khuynh hướng từ chối thủ giữ ngã chấp thủ định phẩm chất kinh nghiệm mà qua, gặp đời Cái ngã mà tự tạo nên vỏ bọc để tồn tại, để chống lại khiến đau khổ, bất mãn vốn khơng thực Do nhân dun, hồn cảnh, chúng tạo nên chúng có giá trị đối trị thời thủ giữ vào hình mẫu giả tạo lỗi thời này, không bắt kịp nhịp độ vận hành tự nhiên vạn pháp cấu thành nên nhân cách, cá tính thay đổi Sự thủ giữ tất yếu dẫn đến xung đột bên cá nhân xung đột mối quan hệ cá nhân với mơi trường xung quanh Vì chấp thủ thân (sắc uẩn) ta nên o bế, chiều chuộng thoả mãn đòi hỏi Nếu động đến nó, cảm thấy bị tổn thương căm hận tìm cách trả đũa Vì xem thân ta ta nên tránh lao tổn thân người, người chấp thân ta thường ích kỷ khơng phục vụ cả, lo giữ lấy thân lành lặn Vì chấp thân ta nên khoẻ mạnh hạnh phúc hồ hởi, bệnh hoạn ốm đau sầu muộn lo âu, than thân trách phận Khi thân đẹp đẽ trẻ trung kẻ đồng hố với thân tự kiêu, ngạo mạn; thân xấu xí, bệnh hoạn, già nua người ta mặc cảm tự ti Chấp thủ vào thân thể hay vật chất thay đổi, biến độn từ chúng làm bất an lo lắng Chấp thủ vào thân thể, vật chất, tài sản … cấp độ thô thiển (và phổ biến nhất) ngã chấp Trong thuật ngữ Phật học, chúng gọi thân kiến (sakkayadi tthi) Kể đến chấp thủ vào cảm thọ, nhận thức (thọ uẩn tương uẩn), đề cập sơ qua phần trên, tâm phân biệt, đánh giá phản ứng hấp tấp vội vàng Từ cảm nhận, đánh giá phản ứng khiến sinh tâm trạng vui - buồn, yêu ghét … (hành uẩn) Và chất liệu vừa kể tích trữ =========================================================================== 20 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== làm cho phản ứng cách có ý thức hay bị điều động vô thức (bao gồm thức uẩn) Khi có chấp thủ, nghĩa có nắm bắt, sở hữu giới hạn, vơ hình chung tự khố mình, tự điều kiện hố giới hạn cảm giác, nhận thức thái độ hay phản ứng khung định gọi ngã Cái ngã hình thành nhiều yếu tố gia đình, xã hội, điều kiện thiên nhiên, văn hoá, giáo dục, lịch sử … Như bàn trên, yếu tố, điều kiện vốn khơng ngừng thay đổi, thủ giữ lại đóng khung lại định kiến hẹp hịi hình mẫu hay ý tưởng lỗi thời khiến cho phản ứng ngã đem đến đau khổ, xúc thiếu hồ hợp với hồn cảnh khơng bắt kịp vận hành không ngừng giới khách quan Thực giới chủ quan (bản ngã) vận động biến hố khơng ngừng, khuynh hướng thủ giữ lại cố từ chối, cố chống lại, cố điều khiển thao túng thay đổi đó, ý chí chủ quan nguyên nhân hầu hết xung đột, đau khổ tang thương đời Tại người lại có khuynh hướng thủ giữ tạo lập ngã? Đức Phật nói vi vô minh Vô minh thuật ngữ Phật học thiếu hiểu biết (ignorance) hay hiểu biết không đầy đủ (incomplete knowledge) nhận thức bị bóp méo cảm quan cá nhân (vipallasa in Pali, and prikalpita in Sansk) Trên phương diện tâm lý, thủ phủ phản ứng có khuynh hướng tự trì nhân diện (identity) thân Khơng có nhân diện, người ta sợ hãi bất an (vì nhận thức) khơng cả, khơng cả, số khơng Bấp bênh lo lắng, người ta sẵn sàng bám víu vào gì, dù tạm thời, cho họ cảm giác tồn tại, diện phải công nhận Niềm khát khao nhận ra, ý quan tâm, kính trọng khiến người ta phải tự tạo cho nhân cách, cá tính để khẳng định tồn độc lập đặc biệt Thực hình thành trì nhân cách hay cá tính khơng có sai trái cả, chấp chặt vào ý kiến chủ quan phản ứng cảm tính làm thành vấn đề Đây xu hướng tâm lý tự nhiên phổ biến khơng tự hỏi có cần thiết hay khơng Chính xem “tự nhiên” nên người ta không cưỡng =========================================================================== 21 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC =========================================================================== lại thơi thúc có tính khả này, hay tệ tìm cách để “ vật chất hố” ý tưởng Khi ý muốn chấp nhận trọng điều kiện thực tế, người ta cảm thấy an tâm tự tin hơn, gọi họ kẻ thành đạt hạnh phúc đời Nhưng ý muốn khơng gặp gỡ với thực tế sống (điều kiện thân - gia đình, điều kiện kinh tế, điều kiện văn hoá xã hội …) thường có hai khả xảy ra: tự động biến đổi, nguỵ trang để dễ chấp nhận (defense mechanism), chán nản, thất chí đơn phương tuyệt vọng chống lại toàn giới (destructive behavious) Cả hai khả khổ đau, bất hạnh dù dấu diếm che đậy hay lộ liễu cách bất cẩn Trở lại với vấn đề vô ngã - vị tha, nhận thức rõ hai khía cạnh ngã: tính chất giả tạo tạm thời nó, đau khổ - xung đột mà trình tạo lập trì phải trải qua, người ta bắt đầu xem xét lại nghi ngờ tính đích thực vừa trải nghiệm Người ta chụp bắt thủ giữ, người ta bng bỏ giá trị bị đóng khung giới hạn thành kiến định kiến Người ta khơng cịn bị đẩy tới thúc giục “phải chứng tỏ”, “phải diện”, “phải cho thấy”, “phải chứng minh”, “phải đạt được” … v.v… Chỉ hành động khơng bị chi phối tham, sân, si gọi vô ngã, không vị kỷ, không chấp thủ Một hành động vị tha thực phải xuất phát từ trí tuệ lịng bi mẫn Trong phần bàn vấn đề =========================================================================== 22 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== CHƯƠNG TỨ DIỆU ĐẾ ĐỐI VỚI NHÂN SINH QUAN VÀ CON NGƯỜI HIỆN NAY Các vấn đề nhân sinh góc nhìn Tứ diệu đế Có thể nói, nhân sinh vấn đề mà tôn giáo bàn đến, song riêng Phật giáo tiếp cận vấn đề nhân sinh từ lập trường bình đẳng, vơ thần nên có tính nhân văn tiến so với tôn giáo thần quyền khác Chính mà Tứ Diệu Đế, với tư cách nhân lõi giáo lý Phật giáo, chứa đựng nội dung triết lý nhân sinh độc đáo nhiều giá trị xã hội đại Tứ Diệu Đế mà đức Phật khái quát nên, mặt giúp người biết phải chịu khổ đau, mặt khác khổ đau khơng phải tự nhiên mà có, kết nguyên nhân điều kiện chủ quan, khách quan hợp thành Dưới góc nhìn Tứ diệu đế, thấy nguồn gốc nỗi khổ người ngày vô minh, tham, sân, si… Có thể thấy rằng, người dù thời đại chưa thấu triệt chất nhân sinh cịn rơi vào vịng ln hồi khổ Từ góc độ Tứ Diệu Đế, nói, người đại nghĩ để giải khổ đói, nghèo cần phải gia công nỗ lực tạo cải vật chất, thực đời sống xã hội lại cho thấy mặt trái phát triển, muốn thoát khổ bao nhiêu, thiếu hiểu biết (Tuệ) thiếu đạo đức (Giới) thiếu niềm tin vững (Định) người rơi sâu vào khổ nhiêu Tứ diệu đế quan niệm người Việt Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, triết lý Tứ Diệu Đế nhà truyền đạo, nhà sư truyền bá đến tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, người Việt tiếp nhận Phật giáo sở có chọn lọc, cải biến cho phù hợp với thực tiễn lịch sử đặc điểm tư người Việt Trên sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam xem xét Tứ diệu đế, không phủ nhận nỗi khổ tìm kiếm nguyên nhân nỗi khổ Trên sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam đến thái độ sống nhiều mang tính lạc quan Phần lớn Thiền sư Việt Nam quan niệm sinh tử luân hồi khổ, song coi tiến trình tự nhiên người phải trải qua, mà khơng trốn tránh, thối thác, ngược lại nhìn =========================================================================== 23 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC =========================================================================== thấy tính hai mặt Khổ giải Vì họ khơng đặt trọng tâm việc chấm dứt luân hồi để diệt khổ, hay tìm cách giải thoát tịnh độ hay cõi Niết bàn xa xôi, trừu tượng Thấu hiểu quy luật vô thường sinh, lão, bệnh, tử, nhà sư Việt thể tinh thần “vô úy” đặc sắc trước sinh tử, điều mà Phật giáo nguyên thủy cho khổ Các thiền sư Việt Nam khơng trốn tránh vịng sinh tử luân hồi, trái lại, họ xem sinh tử luân hồi duyên để tiến tới giải Nhìn chung, người Việt thường tiếp cận Tứ Diệu Đế hai góc độ bản: Thứ nhất, khổ vô minh, dẫn tới ý niệm nhị nguyên vũ trụ nhân sinh (nguyên nhân bên – chủ quan); Thứ hai, khổ lực tham tàn, khinh dân (nguyên nhân xã hội – khách quan) Tứ diệu đế người Trước tiên, Tứ Diệu Đế giúp người Việt nhận thức cách tỉnh táo nỗi khổ, nguyên nhân gây đau khổ từ tin vào đường diệt khổ mà Đức Phật chiêm nghiệm Phật giáo hướng dẫn người tin vào Tứ Diệu Đế không ngừng trau dồi đạo đức, không làm ngơ trước nỗi khổ người khác, hướng đến nếp sống sạch, lành mạnh, vị tha, Nói cách khác, người Việt Nam nay, Tứ Diệu Đế cung cấp học đạo đức cho xu hướng tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nghĩa phát triển kinh tế, hướng đến hạnh phúc toàn dân tránh rơi vào thái cực biến toàn dân thành nơ lệ chủ nghĩa vật chất Đó triết lý cửa Tứ Diệu Đế mà người Việt Nam cần nhận thức =========================================================================== 24 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== KẾT LUẬN Như phân tích đây, Tứ Diệu Đế đóng vai trị điểm khởi đầu cho tồn hệ tư tưởng triết học – tôn giáo Phật giáo Đặc biệt, phân nhánh phái Tiểu thừa Đại thừa Phật giáo bắt nguồn từ cách tiếp cận khác Tứ Diệu Đế Không vậy, Tứ Diệu Đế hệ thống triết học - tơn giáo Đơng - Tây cịn góp phần làm bật ý nghĩa, giá trị Phật giáo lịch sử tư tưởng nhân loại Các đặc trưng Tứ Diệu Đế sử dụng phương thức tư phủ định; Hướng nội, tự giác Bình đẳng (giản/giảm thần quyền) Với đặc trưng này, Tứ Diệu Đế chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Tứ Diệu Đế hướng cá nhân vào đào luyện nhân tâm, từ góp phần kiến tạo cho nhân sinh xã hội mà người biết qn tưởng vơ ngã Thông qua Tứ Diệu Đế cho thấy Phật giáo đề cao đường, cách thức tu luyện đời sống tu luyện trí tuệ thiền định Sự đời Tứ Diệu Đế gắn liền với bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ đương thời Đây thời kỳ xã họi Ấn Độ trải qua phân biệt đẳng cấp khắc nghiệp nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền sở hữu tối cao ruộng đất thần dân Mâu thuẫn tầng lớp tầng lớp xã hội ngày diễn khắc nghiệt, dẫn đến phản kháng quần chúng lao động nhằm địi tự do, cơng bằng, bình đẳng Do đó, Phật giáo đời với cốt lõi Tứ Diệu Đế đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, phản ánh nỗi đau khổ người, chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp Đồng thời, Tứ Diệu Đế với chủ trương bác bỏ uy quyền thần thánh, xây dựng niềm tin vào người chống lại thống trị giáo lý kinh Veda đạo Bà la mơn Có thể nói, Tứ Diệu Đế đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo lý Phật giáo, sở lý luận cho hình thành chi phái Phật giáo Với việc chứng tri Tứ Diệu Đế, Đức Phật cho người thấy chất nhân sinh Điều thể rõ nét thông qua đế Thứ Khổ đế (Duhkha-satya), Đức Phật cho ta thấy trạng thực tế đời sống người bao gồm hai loại khổ đau: loại khổ đau thuộc tự nhiên loại khổ đau thuộc tinh thần Những loại khổ đau thuộc tự nhiên đói khát, nóng lạnh, bệnh tật… Loại khổ thuộc tâm lý trạng thái khổ đau xuất phát từ tâm lý, chẳng hạn như thương yêu mà phải sống chia lìa (ái biệt ly khổ), cầu mong mà không (cầu bất đắc khổ), ghét mà phải sống gần (oán tắng hội =========================================================================== 25 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC =========================================================================== khổ) Thứ hai Tập đế (Samudaya-satya) nguyên nhân gây khổ đau cho người Đó vô minh Thứ ba Diệt đế (Nirodha-satya), trạng thái an lạc hạnh phúc, người chấm dứt tham sân si Trạng thái gọi Niết bàn Thứ tư Đạo đế (Màrga-satya), đường hay phương pháp diệt trừ phiền não, tức đường bát chánh đạo Tóm lại, triết lý Tứ Diệu Đế bao quát toàn tư tưởng triết học Phật giáo quán với thể luận nhận thức luận, giới quan nhân sinh quan triết học Phật giáo Trong đó, Khổ đế Tập đế nói lên sống người chất khổ đau nguyên nhân sinh khổ đau Diệt đế Đạo đế phản ánh mặt tịnh sống Nếu người biết sống, sống cho ta sống hạnh phúc an lạc, đời Từ ý nghĩa thấy Phật giáo tôn giáo tiêu cực mà tơn giáo tích cực, khơng phải tôn giáo bi quan mà tôn giáo lạc quan, tôn giáo đề cập đến xuất mà đề cập đến tinh thần nhập thế.Tứ diệu đế không tư lý luận triết học đơn mà triết học hành động, triết học thực tiễn, cho người chân lý tối thượng Đó chất người sinh khổ, nỗi khổ cách thức diệt khổ để đạt tới giải thoát Cách thức để đạt tới giải thoát mà triết học Phật giáo đưa thông qua Tứ Diệu đế hoàn toàn khác xa so với trường phái triết học vào thời Phật giáo khơng đồng tình với cách tu khổ hạnh, ép xác để đạt tới tịnh tâm hồn mà hòa nhập vào thể tuyệt đối, Phật giáo không chủ trương chấp nhận sống thực với tất niềm vui nỗi khổ sống Thông qua Tứ Diệu Đế cho thấy Phật giáo đề cao đường, cách thức tu luyện đời sống tu luyện trí tuệ thiền định Để đạt tới trạng thái giải thoát, “đế thứ tư: Đạo Đế”, Phật giáo đề chủ trương giải thoát dần dần, qua giai đoạn; Từ giai đoạn tu hành, học tập sống thời niên thiếu, đến giai đoạn trưởng thành, đến giai đoạn sống tu sĩ ẩn dật, cuối giai đoạn thực thoát tục, giác ngộ, minh triết tiến tới cõi Niết bàn Khơng vậy, nói tư tưởng triết học Phật giáo “Tứ Diệu Đế” thâm nhập đến tư tưởng nhà lãnh tụ Ấn Độ, họ tiếp thu, kế thừa, phát triển vận dụng vào sống sinh động, biến giải thoát đơn mặt tinh thần giải =========================================================================== 26 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC =========================================================================== thật phương pháp đấu tranh tiến hành cách mạng dựa vào sức mạnh truyền thống “bất bạo động“, “không sát sanh“, “ từ bi hỷ xả“, lấy giá trị đạo đức, nhân cao để cảm hóa thu phục đối phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: (1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, 2020 (2) Người dịch: Hạnh Viên, Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ E.Conze, Nxb Phương Đông, 2007 (3) Pháp sư Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, 2008 (4) W.Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, 1971 (5) Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1999 (6) Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, ,2002 (7) Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 (8) PGS.TS Hà Vĩnh Tân, Tứ diệu đế từ góc độ phương pháp luận khoa học, Viện Vật lý =========================================================================== 27 ... thống giáo lý đạo Phật mà đặc biệt quan trọng giáo thuyết Tứ Diệu Đế Với Tứ Diệu đế, Phật giáo giải vấn đề Khổ người nội tâm cách rốt ráo, sở giáo thuyết khổ đường thoát khổ Tứ Diệu đế giáo lý mà... thành kinh điển Phật giáo Nguyên thủy, kinh điển Phật giáo Đại thừa Tứ Diệu Đế Kinh tạng thuyết pháp Đức Phật đóng vai trị giáo lý gốc, cốt lõi tư tưởng triết học Phật giáo .Tứ Diệu Đế Luật tạng... tư tưởng Phật giáo Tứ diệu đế? ??……………………04 Tiền đề tư tưởng Phật giáo? ??………………….………………………….04 Giáo lý Phật giáo Tứ diệu đế? ??………………….……………05 Chương 2: Phạm trù Phật giáo qua Tứ diệu đế? ??………………….07 Quan

Ngày đăng: 30/10/2022, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan