1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ lôgíc học biện chứng của e v ilencốp tới triết học văn hóa ngày nay

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 234,24 KB

Nội dung

TỪ "LƠGÍC HỌC BIỆN CHỨNG" CỦA E.V.ILENCỐP TỚI TRIẾT HỌC VĂN HĨA NGÀY NAY Bài viết phân tích, lu ận chứng để làm rõ lơgíc h ọc với chữ L viết hoa mà E.V.Ilencốp xây dựng nhờ giải tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác tri ết học văn hố Đ ồng thời, luận chứng quan ểm E.V.Ilencốp thống lơgíc học, lý luận nhận thức phép bi ện chứng; kh ẳng định lơgíc học cịn phải thống với chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngày nay, tri ết học văn hoá nghiên cứu, giảng dạy rộng rãi theo khuynh hướng khác Bên c ạnh việc xem m ột mơn triết học lấy văn hố làm đối tượng nghiên cứu mình, cịn xuất khuynh hướng bao quát hơn, sâu xa xem tri ết học tri ết học văn hố Sẽ khơng q cường điệu nói rằng, q trình phát tri ển triết học cổ điển Đức với đỉnh cao tri ết học Hêghen q trình xây dựng triết học mới: triết học văn hoá Li ệu có phải vi ệc tiếp nhận đường hướng mà nhà kinh ển triết học mácxít khơng lần nhắc đến việc xây dựng lơgíc học - lơgíc biện chứng với chữ L viết hoa hay không? E.V.Ilenc ốp người dành đời để theo đuổi đường hướng Một đặc thù khoa h ọc nhân văn nói chung, c triết học nói riêng ph ải quay trở lại với trước tác người trước, nghiên cứu giải chúng nh ững tình sống Dựa vào trước tác suy ng ẫm m ột địi hỏi định q trình sáng t ạo Vào năm 60 - 70 kỷ XX, sau nhi ều biến đổi đời sống trị, bầu khơng khí mở với nhà tri ết học Xô viết Mọi người hướng tới nghiên cứu suy ng ẫm lại hàng loạt tư tưởng nhân đạo khoa học C.Mác Họ xem triết học lý luận nhận thức hay xác hơn, lý lu ận nhận thức khoa học Sự khác vi ệc giải thích lý lu ận nhận thức tư tưởng triết học C.Mác tất yếu dẫn đến xuất trường phái triết học khác Mỗi trường phái cố gắng tìm đường sáng t ạo triết học riêng E.V.Ilencốp xuất với tư cách thủ lĩnh trẻ trường phái tri ết học Thực ra, việc hướng tới lý luận nhận thức khoa học E.V.Ilencốp bắt đầu thực từ năm 1953 lu ận án phó ti ến sĩ tri ết học với đề tài Một vài vấn đề phép biện chứng vật tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” C.Mác Vào năm 60, ti ếp tục đường hướng việc khai thác di s ản theo truyền thống Hêghen - C.Mác, ơng nghiên cứu q trình t trừu tượng tới cụ thể nhận thức khoa học Khi vạch phương pháp t trừu tượng tới cụ thể, (trên sở phân tích phương pháp C.Mác Tư bản), E.V.Ilencốp hình thành vấn đề xây dựng hệ thống lý luận cội nguồn sở “tế bào” Ơng liên k ết việc từ trừu tượng tới cụ thể với vấn đề phép biện chứng lơgíc lịch sử, với vấn đề giải mâu thu ẫn tư lý luận Do đạt thành quan trọng nghiên cứu vấn đề này, năm 1965, Vi ện Hàn lâm khoa h ọc Liên Xô quy ết định trao cho E.V.Ilencốp giải thưởng mang tên N.G.Trécnưxépski C ần phải lưu ý rằng, nhìn E.V.Ilencốp, phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể đư ờng mô tả vận động phát triển đối tượng nghiên cứu hệ thống hữu Những nghiên cứu phương pháp nhận thức khoa học ông mở đường để tới đỉnh điểm sáng tạo: lơgíc biện chứng Thực ra, vấn đề thu hút tồn b ộ sức mạnh tinh th ần E.V.Ilencốp vấn đề đồng phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgíc học để xây dựng Lơgíc h ọc mới, Lơgíc học với chữ L viết hoa Có th ể nói, Lơgíc biện chứng - sơ khảo lịch sử lý luận E.V.Ilencốp xuất năm 1974 tạo nên tiếng vang gi ới triết học, thành qu ả lao động khoa học khơng cá nhân ơng, mà cịn ni ềm tự hào triết học Xô viết Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng khác nhau: Đ ức, Ý, Anh, Tây Ban Nha, Vi ệt Nam v.v Có thể nói cách vắn tắt, Lơgíc biện chứng – sơ khảo lịch sử lý luận E.V.Ilencốp xây dựng lý luận tư duy, sở kế thừa học thuyết tư hình thành phát tri ển lịch sử triết học, đặc biệt tri ết học cổ điển Đức Tiếp tục truyền thống triết học từ Hêghen tới C.Mác, E.V.Ilencốp xây d ựng lý gi ải lơgíc hai trụ cột chính: là, đồng lơgíc học với phép bi ện chứng lý luận nhận thức; hai là, hiểu tư theo cách - tư văn hoá tinh th ần nhân loại tích luỹ q trình hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội cải tạo thân người Mặt khác, c ần phải thấy rằng, hai trụ cột gắn bó chặt chẽ với thông qua ho ạt động người Như vậy, nói, tiếp cận hoạt động đem lại cho E.V.Ilencốp giải độc đáo dòng chảy triết học từ Hêghen đến C.Mác Thực ra, trước E.V.Ilencốp, tiếp cận hoạt động nhà tâm lý học Xô viết tiếng, Vưg ốtxki, Rubistêin, Lêônchiép nghiên c ứu áp dụng thành công vào tâm lý h ọc, tạo dựng lên trường phái văn hoá - lịch sử tâm lý học Xô viết Nhưng, cần lưu ý là, Vưgốtxki lẫn Rubistêin đ ều người thấu hiểu triết học cổ điển Đức; đó, họ tiếp nhận phát triển lý luận hoạt động từ di sản triết học I.Cantơ tuyên b ố thực tiễn cao tri thức, cịn Phíchtơ xây d ựng hệ thống triết học từ lời kêu gọi hoạt động nữa, hoạt động Tiếp cận hoạt động E.V.Ilencốp xuất phát từ triết học, giải vấn đề triết học thân - “hoạt động” hiểu phạm trù tri ết học Vận dụng tiếp cận hoạt động để giải triết học cổ điển Đức nói chung, triết học Hêghen nói riêng, E.V.Ilenc ốp khơng gắn vấn đề đồng phép biện chứng, lý luận nhận thức, lơgíc học với khái ni ệm tư duy, mà cịn mở hướng nhìn nh ận triết học văn hoá Theo E.V.Ilencốp, trước Hêghen, nhà lơgíc h ọc thường hiểu tư trạng thái tâm sinh lý chủ thể riêng biệt Với cách hi ểu thế, tư cịn hình thức để tồn tại, ngơn ngữ Giống ngữ pháp học, lơgíc học có nhiệm vụ nghiên cứu quy lu ật tư để nói viết cho rõ ràng, minh tri ết Hêghen khơng phủ nhận lợi ích lơgíc này, theo ơng, m ới dừng lại lơgíc tư hữu hạn(1) E.V.Ilencốp cho rằng, Hêghen xác đ ịnh tư cách sâu rộng nhiều Theo Hêghen, có l ẽ người thể tư lời nói? Có l ẽ ho ạt động mình, tiến trình tác động vào giới thực quanh mình, vi ệc làm đồ vật, người lại khơng thể m ột thực thể tư duy? V ới cách hiểu Hêghen, tư th ể công vi ệc người hồn tồn khơng ph ần hiển nhiên so với lời nói, thu ật ngữ, ngôn từ Hơn nữa, công vi ệc thực, người thể khả tư rõ ràng hơn, xác so v ới lời nói cơng việc “Do vậy, - ơng khẳng định, - khơng có thể, mà cần phải xem xét hành động người, kết hành động - vật mà người tạo l biểu tư họ, hành động đối tượng hoá ý nghĩ, nh ững ý đồ, phác thảo, ý định có ý thức Với khởi đầu vậy, Hêghen địi hỏi phải nghiên cứu tư tồn b ộ hình th ức thực hố nó, trước hết công vi ệc người, vi ệc tạo đồ vật kiện lịch sử Tư thể sức mạnh l ực hoạt động hồn tồn khơng ch ỉ qua lời nói, mà qua tồn q trình kỳ vĩ để sáng tạo văn hố, sáng t ạo tồn thân thể vật chất văn minh người”(2) Như vậy, tư thể sức mạnh l ực hoạt động khơng lời nói hay trước tác, mà hoạt động cải biến giới bên ngoài, vi ệc tạo nên “thân th ể vô người”, thiên nhiên thứ hai, giới văn hố cách nói c C.Mác Thế giới bao hàm công cụ lao động lẫn đền đài, nhà máy công xưởng lẫn tổ chức trị, nhà nước lẫn hệ thống pháp luật, tầu vũ trụ lẫn đồ chơi trẻ nhỏ, cơm gạo thực phẩm lẫn thơ, ca, nh ạc, hoạ… Theo Hêghen, đồ vật nhập vào q trình lơgíc t hơng qua ho ạt động người, thông qua thực hoá ý tưởng người Ở đây, tư đối tượng hoá vào chất liệu, ch ất liệu giải đối tượng hố, nghĩa m ất hình th ức tự nhiên vốn có chuyển thành tư bị tha hoá Mặt khác, n ảy sinh mối quan hệ biện chứng “hoạt động phổ biến” phản kháng đặc thù vật liệu “khó bảo”, phổ biến sống động b ất động, hành động tích cực dấy lên phản kháng, tính thụ động trở thành tích cực Nghĩa là, “cái mình” trở thành “cái khác”, cịn “cái khác” thành “cái mình” theo cách nói c Hêghen Chính v ậy, “toàn b ộ lịch sử nhân loại (Hêghen) xem xét trình “bi ểu bên ngoài” sức mạnh tư tưởng, trình hi ện thực hố tư tưởng, khái ni ệm, quan ni ệm, kế hoạch, ý đồ mục đích người, q trình đối tượng hố lơgíc, nghĩa lư ợc đồ mà hoạt động có m ục đích người phải tuân theo”(3) Theo E.V.Ilencốp, Hêghen r ất sáng suốt sâu s ắc ông phát hi ện mối quan hệ biện chứng hoạt động người Để biểu thị công việc phức tạp đầy mâu thuẫn này, đòi hỏi phải xây dựng hệ thống biện chứng phạm trù tương ứng, nghĩa phải xây dựng lơgíc Lơgíc mới, theo cách nói Hêghen, lơgíc v ề tư vơ hạn; theo cách nói C.Mác V.I.Lênin sau này, Lơgíc v ới chữ L viết hoa - lơgíc văn hố nhân loại “Bởi vậy, Hêghen đ ặt cho nhiệm vụ - đưa lơgíc hồ nhập với đồ vật thực, tư hi ện thực, hình thức phổ quát quy luật phát tri ển khoa học, kỹ thuật đạo đức”(4) Cũng vậy, có th ể khẳng định: lơgíc h ọc Hêghen đồng với nhận thức luận, với metaphysique - khoa học chất giới bên Nhưng E.V.Ilencốp nhận thấy khiếm khuyết Hêghen t ại đỉnh cao sáng tạo ông Theo E.V.Ilencốp, Hêghen, “t ồn tại”, tức giới tự nhiên lịch sử thực tồn bên ngồi khơng ph ụ thuộc vào tư duy, bị ông chuyển thành h ội để trình diễn nghệ thuật lơgíc Chính C.Mác phát hi ện tri ết học Hêghen “lơgíc việc bị chuyển hoá thành s ự việc lơgíc” Đi ều có nghĩa là, tồn b ộ thực sống động ví dụ, minh hoạ cho ph ạm trù, lược đồ lơgíc Hệ thống Hêghen h ệ thống bị lộn ngược cần phải có đảo lộn thực từ bên Và C.Mác ngư ời lãnh trọng trách đảo ngược hệ thống vĩ đại trước lịch sử(5) Nhờ việc vận dụng tiếp cận hoạt động vào nghiên cứu tư duy, Hêghen đưa thực tiễn vào lơ gíc Nhưng, ch ỉ thực tiễn tinh thần, cịn hoạt động với đồ vật, thực tiễn vật chất ngồi t ầm xem xét ơng Chính th ế, Hêghen không thấy rằng, gọi “ý ni ệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt đối” văn hố nhân loại hình thành phát tri ển nhờ hoạt động người suốt trình phát triển lâu dài lịch sử nhân loại Nó có trư ớc cá th ể ều kiện xã hội có giai cấp, có phân cơng lao động xã hội, khống chế cá thể với sức mạnh xa lạ Vì v ậy, Hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ănghen khẳng định rằng, tiền đề xuất phát h ọc thuyết ông người thực hoạt động để tạo điều kiện tồn toàn xã h ội Khi giải việc nhà sáng lập chủ nghĩa Mác v ận dụng tiếp cận hoạt động vào việc xây dựng Lơgíc học với chữ L viết hoa nói chung lý gi ải tư nói riêng, E.V.Ilenc ốp phát tri ển học thuyết độc đáo “cái ý niệm” Như nói, tri ết học mácxít, ểm xuất phát để xây dựng lơgíc đ ể thực lý giải việc đồng phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgíc học hoạt động thực tiễn hay cụ thể hơn, lao động người Mà lao động, theo C.Mác, s ự trao đổi chất người xã hội với tự nhiên Trong ho ạt động thực tiễn, thơng qua q trình đ ối tượng hố giải đối tượng hóa, người khơng ngừng chuyển hố t ự nhiên v ốn có thành “t ự nhiên thứ hai”, thành giới văn hố, thành “thân th ể vơ cơ” người Nhờ có cơng cụ lao động, hoạt động người khơng cịn b ị trói buộc vào kết cấu sinh lý thể, mà trở nên phổ quát vạn Nhờ hoạt động với công cụ mà người khác hẳn với động vật, không đ ồng hình th ức hoạt động, phương thức hoạt động, lược đồ hoạt động, công ngh ệ hoạt động với thân thể chuy ển chúng thành đ ối tượng xem xét Trong c ải biến tự nhiên, ngư ời đối tượng hoá hình th ức hoạt động, cơng ngh ệ hoạt động vào giới bên ngồi, th ế giới văn hố Ngư ợc lại, nhờ có giao tiếp gi ải đối tượng hoá thiên nhiên th ứ hai mà th ế hệ người nối tiếp tiếp nhận phát triển hình th ức hoạt động, phương thức hoạt động Như vây, b ằng việc giải đối tượng hoá thiên nhiên thứ hai này, phương thức hoạt động, công ngh ệ hoạt động người truyền lại theo đường đặc biệt, không ph ải đường di truyền sinh học động vật, mà đường di truy ền xã hội Nhờ thế, người cịn có th ể hình dung trước cách thức tiến hành hoạt động mình, sản phẩm Với E.V.Ilencốp, “cái ý niệm” khơng phải khác hình th ức vật, l ại bên v ật, hình th ức hoạt động, phương th ức hoạt động người xã hội Cái ý niệm khơng ch ỉ đầu cá nhân cụ thể (tiểu ngã), mà đầu “đại ngã”, thiên nhiên th ứ hai, giới văn hố Khi C.Mác nói rằng, ý ni ệm khơng phải khác mà v ật chất chuyển hố vào đ ầu óc người phải hiểu ngư ời xã hội, giới văn hoá, thiên nhiên th ứ hai người Nhờ trình lao động người từ hệ đến hệ khác, người xã hội đối mặt với tự nhiên chưa khai phá không thân thể với đầu cụ thể xương thịt tiểu ngã, mà đầu đại ngã: giới văn hố nhân lo ại Lơgíc mới, lơgíc với chữ L viết hoa C.Mác, Ph.Ănghen, V.I.Lênin dư ới giải E.V.Ilencốp lơgíc m ới khám phá quy luật trình trao đổi chất đặc biệt Các phạm trù, khái niệm tái thiết mặt lý luận hình thức hoạt động, phương thức hoạt động hay cịn gọi cơng ngh ệ hoạt động người Chúng thống chân - thiện - mỹ, sở định hướng cho hoạt động ngư ời Với cách nhìn nhận vậy, tư - đối tượng Lơgíc văn hố c nhân loại tích t ụ phát triển từ hệ người tới hệ người khác(6) Cái nhìn đ ộc đáo sáng tạo cho thấy rằng, Lơgíc bi ện chứng phương án để xây dựng nên triết học văn hoá ngày Từ cuối thập kỷ 60 đến đầu thập kỷ 70, tìm tịi phương pháp lu ận nghiên cứu văn hố t góc độ triết học, người ta hướng đến cách tiếp cận hoạt động Trong Sơ khảo lý luận văn hoá, E.X.Marcarian đến khẳng định rằng, văn hố phương th ức hoạt động, công nghệ hoạt động người Với Các phạm trù văn hố trung c ổ, A.Ia.Gurêvích cho r ằng, phạm trù văn hoá ph ổ quát làm cho cá thể suy nghĩ hành động thành viên cộng đồng Ngay Hêghen, sau xây d ựng xong lơgíc tuý, ý niệm tuyệt đối vận động ơng xây d ựng lơgíc th ực tiễn triết học tự nhiên tri ết học tinh thần Do đó, “cái ý ni ệm” E.V.Ilencốp “ánh xạ” người xã hội thiên nhiên điểm xuất phát, ểm khởi đầu Nó cần phải vận động, triển khai m rộng thể lịch sử Bởi lẽ, nhờ trao đổi chất người với tự nhiên, sản xuất xã hội tất phải vận động, phát triển mở rộng không ngừng “Cái ý niệm” thể th ế s ự chuyển động sản xuất xã hội này? Bên cạnh đó, th mặt kết cấu, đồng phép bi ện chứng, lý luận nhận thức lơgíc h ọc với cịn cách biệt chủ nghĩa v ật lịch sử với Lơgíc m ới Tất biết phát kiến vĩ đại C.Mác quan ni ệm vật lịch sử Hơn nữa, nhờ vào quan ni ệm vật lịch sử mà C.Mác đảo ngược phép biện chứng Hêghen Đến lượt mình, phép biện chứng vật trở thành lý luận, phương pháp luận để mơ tả q trình hình thành, phát tri ển đời sống xã hội chỉnh thể hữu (hình thái kinh t ế - xã hội) Chính v ậy, Lơgíc với chữ L viết hoa phải bao hàm gọi chủ nghĩa v ật lịch sử để mô tả “cái ý niệm” vận động đ ời sống xã hội sản xuất xã hội Xem xét đời sống xã hội sản xuất xã hội tự vận động, tự phát triển để trở thành chỉnh thể, tiếp tục vận dụng phát tri ển lý luận từ trừu tượng tới cụ thể, Rêgiơbéc Pachômkin ti ếp nhận di sản E.V.Ilencốp để xây dựng lý luận chỉnh thể hữu làm phương pháp luận nghiên cứu vấn đề xã hội nói chung, văn hố nói riêng V ới mâu thuẫn biện chứng vốn có, “cái ý ni ệm” vận động tạo nên sản xuất xã hội chỉnh thể bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh th ần sản xuất người “Cái ý ni ệm” lột bỏ hình thức trừu tượng trở thành cơng nghệ, kỹ thuật s ản xuất vật chất; paradigme nghiên cứu khoa học; phong cách sáng t ạo nghệ thuật; lối sống sinh hoạt đạo đức; quy trình, cơng ngh ệ hệ thống giáo d ục - đào tạo Ngày nay, qua nghiên cứu chỉnh thể hữu (hay gọi hệ thống hữu cơ), người ta khẳng định rằng, hệ thống phức hợp cần phải có thơng tin đ ể đảm bảo bền vững ổn định Hệ thống hữu đư ợc tồn nhờ có trao đổi chất lư ợng với môi trường bên ngồi, đư ợc tái tạo nhờ thơng tin định vị ẩn chứa cốt mã hố Những cốt mã hố thơng tin ch ứa đựng kinh nghiệm trước s ự tương tác hệ thống với môi trường định phương thức tương tác hi ện hệ thống Như thể sống, đời sống xã hội tồn phát tri ển nhờ trao đổi chất lượng Do vậy, cần phải làm sáng tỏ cấu trúc thông tin th ể xã hội đóng vai trị tương t ự gien s ự hình thành phát tri ển loài sinh v ật Các phạm trù, khái niệm Lơgíc với chữ L viết hoa giữ vai trị cấu trúc thơng tin Chúng nh ững phạm trù văn hoá, phổ quát giới quan, biểu cụ thể “cái ý niệm” E.V.Ilencốp Cũng tương tự AND, chúng t ạo nên chương trình hoạt động giao ti ếp phi sinh h ọc ngư ời “Cái ý niệm” cốt di truyền văn hố độc đáo mà nh nó, th ể xã hội tái tạo phát triển Lơgíc biện chứng với chữ L viết hoa đ ồng khơng ch ỉ phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgíc h ọc, mà chủ nghĩa v ật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Từ đồng hi ểu đối tượng Lơgíc với chữ L viết hoa văn hoá nhân loại, có th ể khẳng định Lơgíc với chữ L viết hoa tri ết học văn hố ngày Cùng với phát tri ển khoa học, công ngh ệ thực tiễn đời sống hôm nay, tư tưởng E.V.Ilencốp ngày khẳng định trở thành di sản quý báu triết học Nga th ế, triết học giới (*) Tiến sĩ, Trưởng phòng Tri ết học văn hoá, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) Xem: E.V.Ilencốp Lơgíc học biện chứng Mátxcơva, 1974, tr.126 – 127 (2) E.V.Ilencốp Sđd., tr.127 (3) E.V.Ilencốp Sđd., tr.128 (4) E.V.Ilencốp Sđd., tr.145 (5) E.V.Ilencốp Sđd., tr.166-167 (6) Xem: E.V.Ilencốp Sđd., tr.183-210 ... di sản quý báu triết học Nga th ế, triết học giới (*) Tiến sĩ, Trưởng phịng Tri ết học văn hố, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) Xem: E.V.Ilencốp Lơgíc học biện chứng Mátxcơva,... ựng hệ thống triết học từ lời kêu gọi hoạt động nữa, hoạt động Tiếp cận hoạt động E.V.Ilencốp xuất phát từ triết học, giải vấn đề triết học thân - “hoạt động” hiểu phạm trù tri ết học Vận dụng... Lơgíc văn hố c nhân loại tích t ụ phát triển từ hệ người tới hệ người khác(6) Cái nhìn đ ộc đáo sáng tạo cho thấy rằng, Lơgíc bi ện chứng phương án để xây dựng nên triết học văn hoá ngày Từ cuối

Ngày đăng: 05/12/2022, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w