1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phán đoán đơn trong lôgíc học hình thức truyền thống một số vấn đề cần quan tâm

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 217,62 KB

Nội dung

PHÁN ĐỐN ĐƠN TRONG LƠGÍC H ỌC HÌNH THỨC TRUYỀN THỐNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM Bài viết phân tích hai vấn đề: phán đốn đơn đ ối tượng nghiên cứu lơgíc học hình thức truyền thống tính chu diên danh từ phán đoán đơn Theo tác giả, loại phán đốn có giá trị, phán đốn chưa có giá tr ị, phán đốn khơng tất nhiên phán đốn t ất nhiên, lơgíc học hình thức truyền thống nghiên cứu phán đốn có giá trị phán đoán tất nhiên Đặc biệt, tác giả luận chứng để làm rõ ý kiến cho rằng, S chu diên cơng thức phán đốn tồn thể, khơng chu diên cơng thức phán đốn phận, cịn P chu diên cơng thức phán đốn phủ định, riêng hai cơng th ức phán đốn " SỴ P $ S Ỵ P P khơng chu diê n Lơgíc học mơn học giảng dạy nhiều trường đại học nước ta Nghiên cứu lơgíc học có ý nghĩa quan tr ọng điều giúp rèn luyện phương pháp tư đ ắn Với tên gọi “lơgíc học”, người ta hiểu là: lơgíc h ọc hình thức, lơgíc học biện chứng, lơgíc học cổ điển, lơgíc học phi cổ điển, lơgíc học hình thức truyền thống, lơgíc học hình thức đại, lơgíc tốn, lơgíc lưỡng trị, lơgíc đa trị, lơgíc tình thái, lơgíc th ời gian, lơgíc quan hệ Hiện nay, lơgíc học giảng dạy trường đại học nước ta lơgíc học hình thức truyền thống Các sách giáo trình v ề mơn học có nội dung giảng dạy lơgíc học hình thức truyền thống có lại gọi lơgíc học, lơgíc học đại cương, lơgíc học hình thức, lơgíc học phổ thơng Trong sách giáo trình cịn nhiều vấn đề quan trọng chưa có ý kiến thống Trong viết này, muốn đề cập đến hai vấn đề - phán đoán đơn đối tượng nghiên cứu lơgíc học hình thức truyền thống tính chu diên c danh từ phán đoán đơn Phán đoán đơn đ ối tượng nghiên cứu lơgíc học hình thức truyền thống? Phán đốn hình thức tư Cụ thể hơn, hiểu phán đốn “ý kiến trình bày dạng mệnh đề trần thuật khẳng định điều khách thể và, khách quan, thật sai”(1) Với cách hiểu này, phán đoán đư ợc chia thành loại phán đoán đơn phán đoán ph ức; phán đoán đơn (cũng phán đốn phức) lại chia tiếp thành nhiều loại khác Vậy, phán đoán đơn g ồm loại lơgíc h ọc hình thức truyền thống nghiên cứu loại phán đốn đơn nào? Có thể phân chia phán đoán đơn theo nhi ều cách (căn cứ) khác Trước hết, phân chia phán đoán đơn c ứ vào giá trị (chân lý) thành hai loại phán đoán có giá trị phán đốn chưa có giá trị Trong thời điểm đó, phán đốn có giá trị chưa có giá trị Ví dụ, "năm 2010, Việt Nam có bão lớn" phán đốn chưa có giá trị (đến năm 2010 phán đoán m ới phán đoán có giá tr ị) Phán đốn "cách 100 tri ệu năm có thiên thạch lớn rơi xuống Quả đất" phán đốn có giá tr ị (nhưng người chưa xác định giá trị phán đoán hay sai) Trong hai lo ại phán đốn đơn nói lơgíc h ọc hình thức truyền thống nghiên cứu phán đốn có giá trị Giá trị phán đốn sai (sai = không đúng) N ếu phán đốn có giá tr ị phủ định phán đoán phán đoán phán đốn ph ủ định có giá trị sai Ngược lại, phán đốn có giá tr ị sai phủ định phán đốn phán đoán phán đoán ph ủ định có giá trị Giá trị phán đốn chia thành nhiều loại (tương ứng với số khoảng từ đến 0) 100%, 50%, , 0% (đúng 100% = sai 0%, 0% = sai 100%, 60% = sai 40% ) Ví d ụ, phịng A thời điểm T có 200 ngư ời phán đốn “trong phịng A thời điểm T có 200 người” có giá trị 100%, phán đốn “trong phịng A t ại thời điểm T có 180 ngư ời” có giá trị 90%, phán đốn “trong phịng A t ại thời điểm T có ngư ời” có giá trị 0% Lơgíc học hình thức truyền thống lơgíc học lưỡng trị Vì vậy, lơgíc học hình thức truyền thống, loại giá trị nói quy loại (= 100%) không (= không 100%) Phán đoán phản ánh vật thuộc tính tồn thực khách khách quan Tuy nhiên, s ự hình thành phán đốn tư q trình Căn vào đó, phán đốn có th ể chia thành hai loại phán đốn khơng tất nhiên phán đốn tất nhiên Đối với phán đốn khơng t ất nhiên, người nêu phán đốn khơng kh ẳng định chắn 100% Trong phán đốn t ất nhiên ngư ời nêu phán đoán khẳng định chắn 100% (sự khẳng định sai) Ví dụ, phán đốn “hình triệu năm trước có thiên thạch lớn rơi xuống Quả đất”, “có thể Hoả khơng có sống” phán đốn khơng tất nhiên Phán đốn “ chắn Hoả khơng có sống” phán đốn tất nhiên Để nói lên tính khơng tất nhiên phán đoán, người nêu phán đoán thường thêm vào mệnh đề diễn đạt phán đoán từ như: là, có th ể là, có lẽ Để nói lên tính tất nhiên phán đoán, ngư ời nêu phán đoán thư ờng thêm vào mệnh đề diễn đạt phán đoán từ như: chắc rằng, định là, tất nhiên Tuy nhiên, có th ể lược bỏ từ biểu thị tính tất nhiên Chẳng hạn, nói “trên Hoả khơng có sống” thay nói “chắc chắn Ho ả khơng có sống” Trong hai loại phán đốn vừa nói trên, lơgíc học hình thức truyền thống nghiên cứu phán đốn tất nhiên Một số tác giả phân chia phán đốn đơn thành phán đốn thu ộc tính, phán đốn quan h ệ, phán đoán tồn Chẳng hạn, theo họ, phán đoán “sắt dẫn điện", "cá sống nước” phán đốn thu ộc tính; "Quả đất to Mặt trăng", "sắt nặng gỗ” phán đoán quan hệ; "trên Mặt trăng khơng có ngư ời", "khơng có học sinh lớp 10 A" phán đoán tồn Mọi phán đoán phản ánh vật thuộc tính; vì, hi ện thực, khơng có khác ngồi s ự vật - thuộc tính Chúng ta có th ể diễn đạt phán đoán "Quả đất to Mặt trăng" thành "Quả đất thiên thể to Mặt trăng"; cách tương tự, phán đoán "sắt nặng gỗ" thành "sắt chất nặng gỗ", "trên Mặt trăng khơng có người" thành "Mặt trăng thiên thể khơng có người" “khơng có học sinh lớp 10 A" thành " lớp 10 A lớp khơng có học sinh kém" Việc phân chia phán đoán đơn thành phán đốn thuộc tính, phán đốn quan h ệ, phán đốn tồn chủ yếu vào hình thức ngơn ngữ diễn đạt phán đốn Nhưng dù có phân chia v ậy ba loại phán đốn quy thành loại phán đốn khẳng định tồn thể, phán đốn khẳng định phận, phán đốn ph ủ định tồn thể, phán đốn phủ định phận Công thức loại là: "SỴP, "SÏP, $SỴP $SÏP Khi thay S P khái niệm cụ thể đó, s ẽ có phán đốn cụ thể Những phán đoán cụ thể phán đoán tất nhiên khơng thuộc loại phán đốn khơng t ất nhiên; phán đoán phán đoán sai; phán đốn thu ộc tính, phán đốn quan h ệ phán đốn tồn Tính chu diên c danh từ phán đoán đơn Xác định tính chu diên c danh từ phán đốn đơn xác định tính chu diên S P cơng th ức phán đốn đơn nói Đây nội dung quan trọng lơgíc học hình thức truyền thống, điều kiện cần để xác định quy tắc suy luận Tuy nhiên, vấn đề xác định tính chu diên c S P cơng th ức phán đốn đơn chưa có ý kiến thống Hiện tại, có hai ý kiến khác sau đây: Ý kiến thứ cho rằng, S chu diên (+) cơng th ức phán đốn tồn thể, khơng chu diên ( -) cơng thức phán đốn phận, P chu diên cơng thức phán đốn phủ định; riêng hai cơng thức phán đốn "SỴP $SỴP P có th ể chu diên hay khơng chu diên: n ếu tồn ngoại diên P thuộc ngoại diên S P chu diên, phần ngoại diên P thuộc ngoại diên S P khơng chu diên Như vậy, theo ý kiến này, hai công thức phán đốn "SỴP $SỴP, chưa th ể xác định tính chu diên P chưa biết tồn ngoại diên P có thuộc ngoại diên S hay khơng Dưới bảng tính chu diên danh từ S P cơng thức phán đốn theo ý kiến nhất(2): Cơng thức phán đoán Chủ từ đơn S Vị từ P Chưa thể xác định "SỴP + "SÏP + + Chưa thể xác định $SỴP _ $SÏP _ + Ý kiến thứ hai cho rằng, S chu diên công th ức phán đốn tồn thể, khơng chu diên cơng th ức phán đốn phận, P chu diên cơng thức phán đốn phủ định (giống ý kiến thứ nhất); riêng hai cơng thức phán đốn "SỴP $SỴP P đ ều khơng chu diên Dưới bảng tính chu diên S P cơng th ức phán đốn theo ý kiến thứ hai(3): Cơng thức phán đốn đơn Chủ từ S Vị từ P "SỴP + - "SÏP + + $SỴP - - $SÏP - + Hai ý kiến nói rõ ràng khác S ự khác chúng đáng kể Đương nhiên, c ần phải lựa chọn hai ý kiến Nhưng cần lựa chọn ý kiến nào? Để xác định ý kiến đúng, theo chúng tôi, c ần phải làm sáng tỏ vấn đề sau: công thức suy luận diễn dịch công thức suy luận diễn dịch sai? Trong phép đổi chỗ loại suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đề hai phán đốn đơn (đổi chỗ khơng đổi chất) loại suy luận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề hai phán đoán đơn (tam đo ạn luận), công thức công th ức sai? Như bi ết, lơgíc học hình thức truyền thống khơng nghiên cứu nội dung phán đốn c ụ thể, mà nghiên cứu hình thức lơgíc (hay cơng thức) phán đốn suy lu ận (trong có suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đề phán đoán đơn suy lu ận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề hai phán đoán đơn); s đó, cơng thức (các cách) suy lu ận sai Với công thức suy luận diễn dịch đúng, ký hiệu S, P, M đư ợc thay khái niệm cụ thể cho phán đoán ti ền đề có giá trị phán đốn kết luận tất nhiên có giá trị Với cơng thức suy luận sai, ký hiệu S, P, M thay khái niệm cụ thể cho phán đốn ti ền đề có giá trị phán đốn k ết luận khơng tất nhiên có giá trị (kết luận sai) Nếu cơng thức suy luận có (và cần một) trường hợp mà đó, ký hiệu S, P, M thay khái niệm cụ thể cho phán đoán tiền đề có giá trị phán đốn k ết luận lại có giá trị sai, cơng thức suy luận sai Đối với công thức suy luận sai, tìm nhiều trường hợp mà đó, ký hiệu S, P, M thay khái niệm cụ thể cho phán đốn tiền đề có giá trị phán đốn kết luận có giá trị đúng, kết luận ngẫu nhiên Khi thừa nhận (và cần phải thừa nhận) công thức suy luận diễn dịch cơng thức suy luận diễn dịch sai đồng thời phải thừa nhận rằng, phép đ ổi chỗ (phép đảo ngược) suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đề phán đoán đơn (đổi chỗ khơng đổi chất), có cơng thức công thức sai : Công thức suy Đúng / TT luận Sai "SỴP "PỴS sai "SỴP $PỴS "SÏP "PÏS "SÏP $PÏS $SỴP "PỴS sai $SỴP $PỴS $SÏP "PÏS sai $SÏP $PÏS sai Với công thức đúng, ký hiệu S, P thay khái niệm cụ thể cho phán đốn ti ền đề có giá trị phán đốn kết luận chắn có giá trị Sở dĩ cơng thức cịn lại sai với cơng thức ấy, tìm (và cần có một) trường hợp mà đó, S P thay khái niệm cụ thể cho tiền đề phán đoán k ết luận lại phán đốn sai Ví dụ, với cơng thức ("SỴP à"PỴS ), thay S b ằng “tam giác đều”, P “tam giác cân”, có phán đốn ti ền đề (“tam giác tam giác cân”) phán đoán k ết luận (“tam giác cân tam giác đều”) sai Với công thức này, thay S “tam giác đều”, P “tam giác có c ạnh nhau”, có phán đoán ti ền đề (“tam giác tam giác có c ạnh nhau”) phán đốn k ết luận (“tam giác có c ạnh tam giác đều”) Tuy nhiên, s ự đắn kết luận ngẫu nhiên, điều khơng chứng tỏ cơng thức ("SỴP "PỴS) Nếu thừa nhận (và cần phải thừa nhận) công thức suy luận diễn dịch công thức suy luận diễn dịch sai phải thừa nhận rằng, phép suy lu ận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề hai phán đoán n (tam đoạn luận) có 256 cơng thức (mỗi loại hình có 64 cơng thức), có 24 cơng thức sau (mỗi loại hình có cơng thức đúng): Loại Loại Loại Loại hình I hình II hình III hình IV A A A A EE A AI A AI A AI A E O A AI IA I AI I A O O IA I A EE E AE E AE E A O A E O E A O E A O O A O E A O EI O EI O EI O EI O Ngồi 24 cơng thức trên, cơng thức cịn lại (232 cơng thức) sai Với công thức 24 công thức đúng, thay ký hiệu S, P, M khái niệm cụ thể cho phán đốn tiền đề có giá trị phán đốn k ết luận chắn có giá trị Với công thức 232 công thức sai, tìm trường hợp mà S, P, M thay khái niệm cụ thể cho tiền đề phán đoán k ết luận lại phán đoán sai Vi dụ, thay S, P, M công thức A E E loại hình I khái niệm tương ứng “số 15”, “số chia hết cho 5”, “số chia hết cho 10” Khi đó, s ẽ có suy luận cụ thể sau: “mọi số chia hết cho 10 số chia hết cho 5” “số 15 số chia hết cho 10”, nên “số 15 số chia hết cho 5” Trong suy luận cụ thể này, hai phán đoán ti ền đề đúng, cịn phán đốn kết luận sai Chỉ cần ví dụ đủ để chứng tỏ công thức A E E loại hình I sai Đ ối với cơng thức này, tìm nhiều ví dụ mà đó, hai phán đốn tiền đề phán đoán kết luận Nhưng s ự đắn kết luận ngẫu nhiên, điều khơng chứng tỏ cơng thức A E E loại hình I M ột tam đoạn luận cụ thể tiền đề cách suy luận (kết cấu phải thuộc 24 cơng thức nói trên) Một tam đoạn luận cụ thể cho dù tiền đề kết luận cách suy lu ận khơng (k ết cấu khơng thuộc 24 cơng thức nói trên) khơng phải tam đoạn luận Tóm lại, theo chúng tôi, cần thừa nhận rằng, phép đ ổi chỗ (đảo ngược) suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đề phán đoán đơn có cơng thức cơng thức sai, suy luận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề hai phán đốn đơn có 24 cơng th ức 232 công thức sai Sự thừa nhận đòi hỏi phải thừa nhận ý kiến thứ hai nói tính chu diên S P cơng th ức phán đốn đơn, đồng thời thừa nhận quy tắc suy luận Đối với phép đổi chỗ có quy tắc là: “danh từ S danh từ P không chu diên tiền đề khơng đư ợc chu diên kết luận” Đối với tam đoạn luận có quy tắc là: “trong tam đoạn luận có danh từ”, “danh từ M phải chu diên lần”, “danh từ S danh từ P không chu diên tiền đề khơng đư ợc chu diên kết luận”, “nếu hai phán đoán ti ền đề phán đốn phủ định khơng thể suy kết luận”, “nếu hai phán đốn ti ền đề phán đốn phủ định kết luận phải phán đoán phủ định”, “nếu hai phán đốn tiền đề phán đốn phận suy kết luận”, “nếu hai phán đoán ti ền đề phán đoán phận kết luận phải phán đốn b ộ phận”, “nếu hai phán đoán tiền đề phán đốn khẳng định kết luận phải phán đốn kh ẳng định” Ngược lại, không đồng thời thừa nhận ý kiến thứ hai nói tính chu diên S P công th ức phán đoán đơn quy t ắc suy luận, có th ể xa rời quan niệm coi đối tượng nghiên cứu lơgíc học hình thức công thức suy luận suy luận cụ thể(4) Mặc dù lơgíc học có lịch sử phát triển hàng ngàn năm, rõ ràng tồn nhiều vấn đề quan trọng chưa làm sáng tỏ Với suy nghĩ đây, chúng tơi mu ốn góp ý kiến trao đổi với người giảng dạy, nghiên cứu quan tâm đ ến lơgíc học để đến thống vấn đề quan trọng đặt sách giáo trình lơgíc h ọc hình thức truyền thống nước ta (*) Phó giáo sư, ti ến sĩ, Phó viện trưởng Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) M.M.Rodentan Từ điển triết học Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986, tr.430 (2) Đa số tác giả sách giáo trình lơgíc h ọc hình thức nước ta theo ý kiến (3) Xem: Trường Đại học Cơng đồn Giáo trình lơgíc h ọc hình thức (PGS.Bùi Thanh Quất TS.Nguyễn Viết Vượng đồng chủ biên) Nxb Lao động, Hà Nội, 2001, tr 67 -71 (4) Hiện có nhiều cách diễn đạt khác quy tắc chung tam đoạn luận Chúng đồng ý với cách diễn đạt sách: Trường Đại học Cơng đồn Giáo trình lơgíc học hình thức (PGS.Bùi Thanh Quất TS.Nguyễn Viết Vượng đồng chủ biên ) Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 (xem: tr.126-129) .. .đơn đối tượng nghiên cứu lơgíc học hình thức truyền thống tính chu diên c danh từ phán đoán đơn Phán đoán đơn đ ối tượng nghiên cứu lơgíc học hình thức truyền thống? Phán đốn hình thức tư... “nếu hai phán đoán ti ền đề phán đoán phủ định khơng thể suy kết luận”, “nếu hai phán đoán ti ền đề phán đoán phủ định kết luận phải phán đốn phủ định”, “nếu hai phán đoán tiền đề phán đoán phận... có sống” thay nói “chắc chắn Ho ả khơng có sống” Trong hai loại phán đốn vừa nói trên, lơgíc học hình thức truyền thống nghiên cứu phán đốn tất nhiên Một số tác giả cịn phân chia phán đoán đơn

Ngày đăng: 05/12/2022, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w