1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của LOGIC học PHẬT GIÁO

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phật giáo ra đời trong bối cảnh xã hội Ấn Độ đầy hỗn tạp, đa tôn giáo. Xã hội Ấn Độ phân chia thành bốn giai cấp rõ rệt: BàLaMôn, SátÐếLợi, VệXá, ThủÐàLa. Các giai cấp này theo chế độ thế tập, cha truyền con nối, nên giai cấp nô lệ cứ phải đời đời làm nô lệ, gây ra một tổ chức xã hội bất công. Chính sự bất công và phân biệt giai cấp nặng nề nên xã hội Ấn Độ bấy giờ vô cùng hỗn tạp bế tắc, người dân bắt đầu hình thành sự khát khao một cuộc đổi mới, có thể giải quyết các mâu thuẫn, xung đột trong xã hội. Đây chính là nguyên nhân nhiều trường phái, học thuyết ra đời. Vào thời kỳ này có tới 96 tôn giáo, học thuyết được ra đời và tồn tại một cách song song trong cùng một xã hội. Cùng lúc nhiều tôn giáo, luận lý học thuyết tồn tại càng khiến cho con người thời đại đó hoang mang, không có một tư tưởng chủ đạo nhất quán. Và khi đạo Phật ra đời, triết lý Phật giáo hình thành, chính Đức Phật đã từng trực tiếp đối thoại với từng quan điểm của ngoại đạo để dẫn đến một chủ trương thu nhiếp, dân chủ tiến bộ hơn. Tuy Phật giáo xuất hiện từ một nền văn hoá đang tồn tại, và không thể tránh khỏi việc nhiều yếu tố của các truyền thống đương thời cũng được tìm thấy trong Phật giáo cũng như những khái niệm về thế giới quan hay tập quán ngôn ngữ của thời đại đó, nhưng tư tưởng siêu việt mà Đức Phật thuyết giảng đã vượt lên trên những giới hạn của các học thuyết và tôn giáo đương thời, thể hiện ở việc đề cao vai trò chủ động của con người trong cuộc sống thực tại, nêu rõ lý nhân quả là quy luật vận động chung của toàn vũ trụ, đề cao sự bình đẳng, tinh thần từ bi, bác ái đại đồng, tinh thần tự do và sức mạnh vô úy trong tâm mỗi người. Tiến sĩ Radhakrishnan đã viết: “Kỷ nguyên Đức Phật là suối nguồn vĩ đại của tinh thần triết học Ấn Độ…. Sự chống đối của đạo Phật và đạo Jain … tạo ra một kỷ nguyên trong lịch sử tư tưởng Ấn Độ, vì cuối cùng nó làm giải thể, tan vỡ phương pháp chủ nghĩa giáo điều, và giúp đề xuất một quan điểm phê phán. Đối với các tư tưởng gia Phật giáo lớn, Logic học là kho vũ khí chủ yếu, tạo ra những vũ khí phê phán hủy diệt phổ biến…Phật giáo phục vụ như liều thuốc tẩy, quét sạch tâm thức khỏi những hậu quả xơ cứng của những trở ngại cổ xưa… Các trường phái bảo thủ bắt buộc phải hệ thống hóa quan điểm của họ và bào vệ chúng một cách logic. Mặt phê phán của triết học cũng trở thành quan trọng như mặt tư biện….” Mặc dù đạo Phật chưa bao giờ phát triển phong trào truyền giáo, tuy nhiên, các giáo huấn của Đức Phật lại lan xa và rộng bắt đầu từ tiểu lục địa Ấn Độ và từ đó, xuyên suốt cả Châu Á và nay là cả năm châu. Khi đến với mỗi nền văn hóa mới, các phương tiện và phong cách của đạo Phật lại được thay đổi để phù hợp với tâm lý của người dân địa phương, nhưng không ảnh hưởng đến những điểm tinh túy về trí tuệ và lòng bi mẫn. Để kế thừa mạng mạch Phật Pháp, tiếp nối tinh thần hoằng dương chánh pháp chư vị tổ sư tiền bối đã vận dụng kiến thức, kinh nghiệm và khả năng lập luận sắc bén của mình không những tự mình tư duy và nhận thức đúng đắn để tự mình giác ngộ mà còn diễn đạt tư duy và nhận thức đó một cách có sức thuyết phục, có lý, có lẽ cho người khác nghe, hiểu để giúp họ cũng được giác ngộ như mình. Để giúp người học phật và có tinh thần hoằng dương Phật Pháp đạt được kết quả tốt nhất, Luận sư Dignãga sáng lập nên Logic học Phật giáo hay gọi là Nhân Minh Luận với mục tiêu không chỉ nhằm phục vụ cho cuộc tranh luận kéo dài giữa đạo Phật và các triết phái chính thống của Bà la môn giáo, mà yêu cầu ngộ tha, giác ngộ cho người khác chiếm vị trí ưu tiên. Vì vậy, có thể nói vai trò của Logic học Phật giáo trong việc tự ngộ và ngộ tha là vô cùng quan trọng. Hôm nay, hội đủ nhân duyên, người viết xin được chọn đề tài : “VAI TRÒ CỦA LOGIC HỌC PHẬT GIÁO” , là đề tài tâm đắc của người viết, một phần để làm sáng tỏ Vai trò của Logic học Phật giáo, một phần ngõ hầu mở ra một chân trời mới để tự thân có thể lựa chọn và thực hành hướng đi đúng đắn của mình.

VAI TRÒ CỦA LOGIC HỌC PHẬT GIÁO MỤC LỤC Trang I DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài II NỘI DUNG CHƯƠNG VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC ĐA TÔN GIÁO 1.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 1.1.1 Tình hình Lịch Sử, Địa Lý, Văn Hóa đất nước Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phong Tộc Tập Quán Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nền Kinh Tế Nước Ta Error! Bookmark not defined 1.2 Các Tín Ngữơng- Tôn Giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm tơn giáo tín ngưỡngError! Bookmark not defined 1.2.2 Nguồn gốc tơn giáo tín ngưỡng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Đặc điểm tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG NHỮNG MẶT TÍCH CỰC HẠN CHẾ CỦA TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO VIỆT NAM TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 11 2.1 Tín Ngưỡng-Tơn Giáo Đối Với Nền Văn Hóa Dân TộcViệt 12 2.2 Những giá trị tích cực tín ngưỡng tơn giáo việt Nam đời sống 13 2.1.1 Đối với tự thân Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đối với xã hội Error! Bookmark not defined 2.3 Những mặt hạn chế Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam đời sống xã hội Error! Bookmark not defined 2.3.1.Tôn giáo thường bị lợi dụng danh nghĩa để thực chuyện vụ lợi riêng Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tính độc tơn Tín ngưỡng tơn giáo Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tôn giáo cầm quyền kiểm soát quần chúng Error! Bookmark not defined 2.3.4 Nhiều tơn giáo khuyến khích người từ bỏ trí óc lý luận suy xét để chấp nhập đức tin huyễn hoặc, vô Error! Bookmark not defined 2.3.5 Tôn giáo không biến đổi kịp với tiến hóa mặt khoa học, xã hội Error! Bookmark not defined 2.3.6 Hao tổn kinh tế cho việc tế lễ Error! Bookmark not defined III KẾT LUẬN 20 I DẪN NHẬP Lý chọn đề tài "Nhận thức đắn mở đầu cho hành động thành công người ".1 Phật giáo đời bối cảnh xã hội Ấn Độ đầy hỗn tạp, đa tôn giáo Xã hội Ấn Độ phân chia thành bốn giai cấp rõ rệt: Bà-La-Môn, Sát-Ðế-Lợi, Vệ-Xá, Thủ-Ðà-La Các giai cấp theo chế độ tập, cha truyền nối, nên giai cấp nô lệ phải đời đời làm nô lệ, gây tổ chức xã hội bất cơng Chính bất cơng phân biệt giai cấp nặng nề nên xã hội Ấn Độ vô hỗn tạp bế tắc, người dân bắt đầu hình thành khát khao đổi mới, giải mâu thuẫn, xung đột xã hội Đây nguyên nhân nhiều trường phái, học thuyết đời Vào thời kỳ có tới 96 tơn giáo, học thuyết đời tồn cách song song xã hội Cùng lúc nhiều tôn giáo, luận lý học thuyết tồn khiến cho người thời đại hoang mang, khơng có tư tưởng chủ đạo quán Và đạo Phật đời, triết lý Phật giáo hình thành, Đức Phật trực tiếp đối thoại với quan điểm ngoại đạo để dẫn đến chủ trương thu nhiếp, dân chủ tiến Tuy Phật giáo xuất từ văn hố tồn tại, khơng thể tránh khỏi việc nhiều yếu tố truyền thống đương thời tìm thấy Phật giáo khái niệm giới quan hay tập qn ngơn ngữ thời đại đó, tư tưởng siêu việt mà Đức Phật thuyết giảng vượt lên giới hạn học thuyết tôn giáo đương thời, thể việc đề cao vai trò chủ động người Pháp Xứng, luận "Nyaya bindu" sống thực tại, nêu rõ lý nhân quy luật vận động chung tồn vũ trụ, đề cao bình đẳng, tinh thần từ bi, bác đại đồng, tinh thần tự sức mạnh vô úy tâm người Tiến sĩ Radhakrishnan viết: “Kỷ nguyên Đức Phật suối nguồn vĩ đại tinh thần triết học Ấn Độ… Sự chống đối đạo Phật đạo Jain … tạo kỷ nguyên lịch sử tư tưởng Ấn Độ, cuối làm giải thể, tan vỡ phương pháp chủ nghĩa giáo điều, giúp đề xuất quan điểm phê phán Đối với tư tưởng gia Phật giáo lớn, Logic học kho vũ khí chủ yếu, tạo vũ khí phê phán hủy diệt phổ biến…Phật giáo phục vụ liều thuốc tẩy, quét tâm thức khỏi hậu xơ cứng trở ngại cổ xưa… Các trường phái bảo thủ bắt buộc phải hệ thống hóa quan điểm họ bào vệ chúng cách logic Mặt phê phán triết học trở thành quan trọng mặt tư biện….”2 Mặc dù đạo Phật chưa phát triển phong trào truyền giáo, nhiên, giáo huấn Đức Phật lại lan xa rộng tiểu lục địa Ấn Độ từ đó, xuyên suốt Châu Á năm châu Khi đến với văn hóa mới, phương tiện phong cách đạo Phật lại thay đổi để phù hợp với tâm lý người dân địa phương, không ảnh hưởng đến điểm tinh túy trí tuệ lịng bi mẫn Để kế thừa mạng mạch Phật Pháp, tiếp nối tinh thần hoằng dương chánh pháp chư vị tổ sư tiền bối vận dụng kiến thức, kinh nghiệm khả lập luận sắc bén khơng tự tư nhận thức đắn để tự giác ngộ mà cịn diễn đạt tư nhận thức cách có sức thuyết phục, có lý, có lẽ cho người khác nghe, hiểu để giúp họ giác ngộ Để giúp người học phật có tinh thần hoằng dương Phật Pháp đạt Tiến sĩ Radhakrishnan, Triết học Ấn Độ tập 2, kết tốt nhất, Luận sư Dignãga sáng lập nên Logic học Phật giáo hay gọi Nhân Minh Luận với mục tiêu không nhằm phục vụ cho tranh luận kéo dài đạo Phật triết phái thống Bà la môn giáo, mà yêu cầu ngộ tha, giác ngộ cho người khác chiếm vị trí ưu tiên Vì vậy, nói vai trị Logic học Phật giáo việc tự ngộ ngộ tha vô quan trọng Hôm nay, hội đủ nhân duyên, người viết xin chọn đề tài : “VAI TRÒ CỦA LOGIC HỌC PHẬT GIÁO” , đề tài tâm đắc người viết, phần để làm sáng tỏ Vai trò Logic học Phật giáo, phần mở chân trời để tự thân lựa chọn thực hành hướng đắn Tính cấp thiết đề tài Logic học Phật giáo gọi Nhân minh học Phật giáo nội dung lớn hệ thống triết học Phật giáo Logic học Phật giáo vừa có phát triển nội nhu cầu truyền giáo có phương pháp, vừa có kế thừa phương pháp lập luận sẵn có Ấn Độ cổ đại Những phương pháp lập luận vốn tinh hoa triết học Ấn Độ, đến Phật giáo lại "chưng cất" lần để có sức lan tỏa khắp lục địa châu Á Logic học Phật giáo phương pháp tư logic người phương Đơng Vì vậy, nghiên cứu Logic học Phật giáo góp phần làm sáng tỏ phương thức tư người phương Đông Hơn nữa, nghiên cứu Logic học Phật giáo cịn góp phần hiểu cách sâu sắc triết học Phật giáo Việt Nam nước có số dân theo Phật giáo lớn Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận Phật giáo với tư cách tôn giáo, hệ thống triết học nước ta có nhiều, cơng trình nghiên cứu Logic học Phật giáo Trong suốt năm đầu kỷ XX đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Logic học Phật giáo Trước chân lý, ngành khoa học châu lục bình đẳng Đó bình đẳng mặt giá trị Vì vậy, nghiên cứu để giá trị Logic học Phật giáo nhu cầu cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận hướng tới mục đích hệ thống hóa vai trị logic học Phật giáo, phân tích ảnh hưởng đời sống tu tập tự lợi lợi tha thân người hữu duyên, từ đưa phương pháp ứng dụng vào đời thực Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vị trí vai trị Logic học Phật giáo cho thân nói riêng người học Phật nói chung Trong phạm vi tiểu luận này, người viết nghiên cứu vai trò Logic học Phật giáo phạm vi tư tưởng, đạo đức, lối sống, lẽ, đời sống tư tưởng giữ vai trị chủ yếu, chi phối, quy định đến tính chất, nội dung, phương hướng phát triển hoạt động tinh thần người Phương pháp nghiên cứu Người viết dựa sở phương pháp luận để phân tích tổng hợp,chứng minh, quy nạp diễn dịch, trừu tượng cụ thể, lịch sử lơgíc, đối chiếu, so sánh Bố cục đề tài Luận văn bao gồm phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Nội dung II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LOGIC HỌC 5 1.1 Logic học ? 1.1.1 Định nghĩa Logic học đời từ sớm vào thời cổ đại nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống người, phát triển gắn liền với triết học toán học đồng hành nhân loại suốt chiều dài lịch sử Mục đích logic học nhằm giúp người xác định quy tắc vận hành tư để tìm kiếm thực Danh xưng Logic vốn từ ngữ vay mượn từ tiếng La tinh logica, tiếng Hy Lạp logos ngôn ngữ Tây phương, tiếng Hán tiếng Việt khơng có từ ngữ tương đương để diễn đạt ý nghĩa từ Cũng có nhiều học giả đề nghị dịch logic học "nhân minh học" hay "luận lý học", nhiên từ không phản ảnh trung thực ý nghĩa từ logic tư tưởng nhân loại nhiều hệ thống logic với nghĩa 1.1.2 Các hệ thống Logic học + Logic học Phương Tây Đại diện điển hình Lơgic học phương Tây Lơgic học hình thức Aristotle, sau bổ sung cải tiến Lôgic học học phái Khắc Kỷ (Stoiciens) Logic học toán Logic học phương Tây (bắt nguồn từ Aristotle Hy Lạp cổ đại) bao trùm toàn tư tưởng giới Tây phương từ thời cổ đại ngoại trừ trào lưu tín ngưỡng độc thần, tín ngưỡng khơng hàm chứa ngun tắc logic Vì nói tư tưởng Tây phương trào lưu tín ngưỡng phát triển song hành đối nghịch từ thời trung cổ mà hậu mang lại tình trạng xã hội Tây phương ngày + Logic học phương Đông Tại phương Đông, tôn giáo Ấn độ Vệ-đà, Bà-la- môn, Ấn giáo trọng nghi lễ nguyện cầu đưa hệ thống suy luận để tìm hiểu thực Tại Trung Quốc, Khổng giáo Lão giáo xem triết học, hai không đưa nguyên tắc logic Phật giáo đưa hệ thống biện luận vô đặc thù độc đáo ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng Á châu Vì vậy, Logic học Phật giáo Tóm lại nhân loại có hai hệ thống logic yếu quan trọng : Đức Phật Aristote Bài viết ngắn trước hết trình bày vài hàng sơ lược logic Aristote nhằm mục đích giúp người đọc so sánh tìm hiểu dễ dàng logic Phật giáo Riêng phần logic Phật giáo trình bày cặn kẽ Logic khoa học tìm kiếm thực lý luận, nhiên logic có nghĩa mạch lạc ý nghĩ lời nói, chuỗi kiện xảy tiếp nối cách hợp lý Như nói qua đây, logic triết gia cổ đại Hy lạp Aristote (-384 - 322, trước Tây lịch tức sinh sau Đức Phật khoảng 180 năm) ảnh hưởng sâu đậm vào toàn thể tư tưởng Tây phương, từ triết gia Alexandre d'Aphrodise (thế kỷ thứ II) đồng thời với đại sư Long Thụ, thánh Thomas d'Aquin (1224 - 1274) thời Trung cổ đồng thời với Thiền sư Đạo Nguyên, triết gia đại Martin Heiddeger (1889 - 1976), kể Karl Marx (1818 - 1883) quan niệm ông giá trị vật chất 1.2 Logic học phương đông - gọi nhân minh học Logic học hay luận lý học phương Đông gọi Nhân minh học Nhân minh học vốn gốc từ Ấn Độ, năm môn học, gọi ngũ minh, trường Đại học Phật giáo thời Trung cổ Nalanda Từ minh nghĩa nghiên cứu hay làm rõ Năm minh là: Nội minh: nghiên cứu giáo lý đạo Phật 7 Y phương minh: nghiên cứu việc trị bịnh, cho thuốc Công xảo minh: nghiên cứu công kỹ nghệ Thanh minh: nghiên cứu ngôn ngữ, văn phạm, tu từ học Nhân minh: nghiên cứu luận lý học Từ nhân (reason) nhân minh có nghĩa cứ, tức lập luận, lý lập luận 1.3 Nhân minh cũ nhân minh Môn học Nhân minh mới, môn học Phật giáo, luận sư Dignãga (Trần Na) thành lập, mà Dignãga lại học trò trực tiếp Luận sư Duy Thức tiếng Vasubandhu (Thế Thân), sống vào cuối kỷ thứ V, đốn biết Dignãga sống vào thời kỳ đó, Ấn Độ tức vào khoảng kỷ thứ V Công nguyên (480- 540 SCN) Dignãga thành lập môn Nhân minh học Phật giáo từ số không mà từ thành tựu môn Nhân minh học cũ, đại diện Triết phái Nyãya, sáu triết phái thống (astika) thuộc Ấn Độ giáo Thuật ngữ Nyãya dịch âm Nê giạ da, dịch nghĩa Chánh Lý phái Vì triết phái Chánh Lý có số điểm giống triết phái Vaisesika (Hán dịch âm Phệ Thế Sư Ca phái, dịch nghĩa Thắng Luận phái, hai triết phái thường giới thiệu cặp đôi với nhau: Vaisesika-Nyãya Điểm khác biệt triết phái Chánh lý trọng nhiều mặt biện luận Logic, cịn triết phái Thắng luận ý thuyết minh tồn vạn vật vũ trụ Theo truyền thuyết, vị Tổ sáng lập triết phái Nhân minh cũ Gotama, có tên A Ksapada, nghĩa Túc Mục, tức người có mắt nơi chân, nhân vật huyền thoại mà lai lịch năm sinh Đại sư Khuy Cơ, học trò Ngài Huyền Trang, “Nhân minh đại sớ” viết “Kiếp sơ Túc Mục” nghĩa Túc Mục thời kiếp sơ Nhưng kiếp sơ năm nào? Tức năm thời thượng cổ, không thấy ghi chép sử sách Từ thời Túc Mục đến thời Dignãga tân trang lại luận lý học, tức Nhân minh học cũ Túc Mục, khai Tổ triết phái Nyãya (Chánh lý phái) 1.3.1-Sử liệu hay văn liệu Nhân minh cũ Nhân minh Những sử liệu văn liệu cịn lưu lại, có quan hệ tới hai mơn học trên, gồm có : a- Nyãya sutra, tức Kinh Nyãya, kinh điển triết phái Nyãya Có ngun tiếng Pàli, khơng có Hán dịch b- Nhân minh chánh lý môn luận, gồm Luận sư Dignãga với Hán dịch Huyền Trang Nghĩa Tịnh c- Nhân minh nhập chánh lý luận, Sankarasvamin (học trò Dignãga), có dịch Huyền Trang d- Sớ giải “Nhân minh nhập chánh lý luận” Khuy Cơ e- Cuốn “Nyãya bindu” (Một giọt logic) Dharmakĩrti (Pháp xứng) kèm theo sớ giải Dharmottara (Pháp Thượng) Bản dịch Anh ngữ Viện sĩ Nga Stcherbatsky f- Logic học Phật giáo (Buddhist Logic) Viện sĩ Nga Stcherbatsky (bản Anh ngữ) Trên sách để nghiên cứu môn Nhân minh Phật giáo 1.3.2- Vài điểm khác biệt môn học Nhân minh cũ Điểm khác biệt thứ nhất: Khác biệt cách thức lập luận Nhân minh cũ dùng đề mục để lập luận, gọi Ngũ phần tác pháp Như Sớ giải Nhân minh Khuy Cơ: Đề mục 1- Âm vô thường (Tơn) Đề mục 2- Vì tính chất bị làm (sở tác tánh cố) Mục hay phần Nhân (căn lập luận) Đề mục 3- Ví dụ bình (Dụ) Đề mục 4- Cái bình vật bị làm ra, vơ thường Âm bị làm ra, vô thường (mục gọi Hợp) Đề mục 5- Do vậy, biết âm vô thường (Kết) Trong năm mục trên, mục đầu gọi Tôn, mục sau gọi Nhân, Dụ, Hợp, Kết Tôn chủ trương người lập luận, bị đối phương phản bác Vì có đối phương phản bác người lập luận phải đưa chứng cứ, tức mục Nhân Nhân lý giải thích bên lập luận lại đưa chủ trương Trong ví dụ trên, lập Tôn: Âm vô thường, chứng cớ hay lý âm bị làm (sở tác tánh cố) tự nhiên mà có Mà tất bị làm ra, vô thường, không tồn được, bình (dùng làm ví dụ) vơ thường Đó Dụ, hay Ví dụ Kết hợp Nhân với Dụ lại mục 4, tức Hợp Âm bị làm vô thường (Kết, tức Kết luận) Điểm đổi Dignãga nhận thấy, năm mục Nhân minh cũ, có ba mục đầu: Tơn, Nhân Dụ khơng thể thiếu, cịn hai mục sau lược - Tôn: Âm vô thường - Nhân: Vì âm bị làm - Dụ: Tất bị làm vơ thường bình Cơng thức ba mục Nhân minh giản đơn so với Nhân minh cũ, mà mục Dụ diễn đạt cách khẳng định so với công thức Nhân minh cũ: Tất bị làm vơ thường bình Trong mục Dụ Nhân minh cũ, khơng có từ tất công 10 thức Dignãga Như vậy, điểm khác biệt thứ Nhân minh cũ Nhân minh số mục công thức Nhân minh cũ 5, Nhân minh Phật giáo có 3, cách diễn đạt Nhân minh mục Dụ lại có tính chất khẳng định Điểm khác biệt thứ hai: Khác nội dung lập sở lập Từ Lập Nhân minh từ đề xuất hay chủ trương Năng lập chủ động đề xuất hay chủ trương Sở lập hay bị đề xuất hay chủ trương Đối với Nhân minh học cũ, lập Tơn, ví dụ Tơn: Âm vô thường Nhân lập, âm bị làm Dụ lập, ví dụ bình Cịn Sở lập mơn học Nhân minh cũ thuộc tính tơn, tức vô thường Đối với môn Nhân minh học mới, sở lập Tơn: âm vơ thường Còn lập nhân dụ, tức tánh bị làm bình Tơn đối tượng tranh cãi bên lập bên phá (tức bên chủ trương bên bác) Còn nhân dụ, đề xuất đắn hai bên lập phá công nhận Điểm khác biệt thứ ba: Sự khác biệt Tôn thể Tôn y Thế tôn thể tôn y? Tôn: âm vơ thường, thấy gồm hai phần: Phần I: âm thanh; phần 2: vô thường Phần phần gọi Tôn y Câu hỏi đặt điểm tranh luận hai bên phần phần Môn Nhân minh học với Dignãga cho điểm tranh luận phần hay 2, mà liên kết hai phần, gọi chung Tôn thể hay mệnh đề Điểm tranh luận âm hay vô thường Nội dung hai điểm này, nói hai bên trí Nhưng điểm khơng trí liên kết hai điểm với tức âm vô thường, nghĩa thân 11 mệnh đề Điểm khác biệt thứ tư: Khác biệt thuộc Nhân, mục thứ hai lập luận Nhân có ba tướng, lập hay sai, cách nhìn Nhân minh cũ có khác Muốn hiểu vấn đề này, trước hết phải hiểu khái niệm đồng phẩm dị phẩm Đồng phẩm tất vật có tính vơ thường âm vậy, tất thường cịn hư khơng dị phẩm Trong ví dụ âm nói trên, bình vật vơ thường đồng phẩm, cịn hư khơng khơng phải vơ thường nên dị phẩm Nói rõ hơn, tất vật dùng làm ví dụ mà đồng thuộc tính tơn, tức trường hợp ví dụ : Tơn, âm vơ thường có thuộc tính bị làm Tất vật, bình đồng thuộc tính vơ thường ví dụ đồng phẩm Cịn tất vật thường cịn hư khơng, dị phẩm Trong môn Nhân minh học cũ, phân biệt có loại nhân dựa vào tiêu chuẩn đồng phẩm dị phẩm nói Sách Nhân minh học gọi cửu cú nhân Từ cú khơng có nghĩa câu, mà có nghĩa phạm trù hay khái niệm Tức có tới phạm trù nhân xem xét: - Đồng phẩm có, dị phẩm có: Nhân phạm lỗi bất định - Đồng phẩm có, dị phẩm khơng có: Nhân đắn - Đồng phẩm có, dị phẩm vừa có, vừa khơng có: Lỗi bất định - Đồng phẩm khơng có, dị phẩm có: Lỗi tương vi, tức khơng , lập luận gọi bất thành Lỗi tương vi cịn nặng lỗi bất định, nhân lập rat hay chứng minh cho tơn lại có phản tác dụng, phản bác tơn thành lập - Đồng phẩm khơng có, dị phẩm khơng có: Lỗi bất định CHƯƠNG LOGIC HỌC PHẬT GIÁO 12 2.1 Định nghĩa môn Logic học Phật Giáo Nhân minh học Phật giáo, 因明學佛教) nội dung lớn hệ thống triết học Phật giáo Logic học Phật giáo vừa có phát triển nội nhu cầu truyền giáo có phương pháp, vừa có kế thừa phương pháp lập luận sẵn có Ấn Độ cổ đại Những phương pháp lập luận vốn tinh hoa triết học Ấn Độ, đến Phật giáo lại "chưng cất" lần để có sức lan tỏa khắp lục địa châu Á Logic học Phật giáo phương pháp tư logic người phương Đông Logic học Phật giáo hình thành trước logic học Aristote gần hai trăm năm Hệ thống logic Phật giáo "thực tế" mang chủ đích hay ứng dụng rõ rệt hơn, khơng thiết phải có quy tắc mà Aristote đưa Logic học Phật giáo ngành học riêng biệt mà gọi kỹ thuật hay ứng dụng trực tiếp góp phần vào tu tập Những kỹ thuật hay ứng dụng gì? Mục đích trước hết để chứng minh số khái niệm Đạo Pháp, sau để tìm hiểu thể đích thực giới Đối với Phật giáo, giới mà sống vừa "thật" cách cụ thể, tức nhìn thấy nó, sờ mó va chạm vào nó, giới vừa "khơng thật" tất tượng kể tư người "thật" cách tương đối mà thơi chúng biến động khơng ngừng, tức "hiện ra" "biến đi" liên tục giống "ảo giác" Do Phật giáo chủ trương giới tượng hàm chứa hai thực khác nhau: thực tương đối thực tuyệt đối Logic Phật giáo xây dựng hai thực nên hồn tồn khác biệt với logic Aristote Nếu logic Aristote hướng vào việc tìm kiếm thực mục đích 13 logic Phật giáo giúp cho người tránh khỏi sai lầm ảo giác Để thực mục đích Phật giáo đưa kỹ thuật giúp nhìn thấy phía sau biến động tượng cịn có thứ khác nữa, chất tối hậu thức, chất tối hậu Phật giáo gọi Tánh không Sự quán thấy chất tối hậu giúp tránh sai lầm ảo giác Vậy kỹ thuật ? Đó phương pháp biện luận thật đặc thù gọi tứ đoạn luận (trétralème) tiếng Phạn catuscoti Vậy tứ đoạn luận gì? 2.2 Những giá trị tích cực Logic Học Phật Giáo Mục đích Nhận thức luận Nhân minh học Phật giáo thực tiễn, thấy câu Pháp Xứng mở đầu luận "Nyaya bindu" ông: "Nhận thức đắn mở đầu cho hành động thành cơng người Vì vậy, luận nghiên cứu nhận thức (đúng đắn) đó" (Câu Anh ngữ Th.Scherbatsky sau: "All successful human action is preceded by right knowledge Therefore, this knowledge is here investigated") Ðảm bảo thành công hành động người, mục đích thực tiễn Nhận thức luận Phật giáo Tất nhiên, Dharmakirti, nói "mọi hành động thành cơng người" muốn nói tất hành động, kể hành động tục, khơng phải nói riêng hành động tu hành nhằm đạt tới giác ngộ giải thoát cho thân (tự ngộ) cho tất chúng sinh (tha ngộ) Môn Nhân minh học Phật giáo dạy tư đắn để có nhận 14 thức đắn, chìa khóa thành cơng đời Mơn Nhân minh học Phật giáo, ngồi ra, dạy diễn đạt tư đắn lời lẽ có sức thuyết phục, người khác, nghe nói, đọc viết tán thành quan điểm chúng ta, sống, thực hành theo quan điểm Và chức phần gọi "Tam đoạn luận" (Syllogism) Nhân minh học Phật giáo 2.3 Nhận thức luận theo Nhân Minh học Phật giáo Trong Bát chánh đạo, chánh tri kiến nhận thức đắn Nhờ nhận thức đắn đời vô thường, khổ, vô ngã, vật tượng nhân duyên sinh chúng giả tạm, rỗng không, không đáng để tham đắm, vướng mắc, bị lệ thuộc Khác với môn Logic học phương Tây, Nhân minh học (Logic học) Phật giáo bao gồm hai mục lớn Nhận thức luận Tam đoạn luận (syllogium), mục Nhận thức luận chủ yếu, mục Tam đoạn luận thứ yếu Bởi lẽ, Tam đoạn luận nhận thức đắn, diễn đạt cách logic, có sức thuyết phục mà Mở đầu luận Nyaya bindu (Một giọt logic)(1), luận sư Dharmakirti (Pháp Xứng) viết: “Tất hành động thành công người bắt đầu nhận thức đắn” Với lời khẳng định đó, Dharmakirti nói lên tầm quan trọng mơn Nhân minh học Phật giáo nói chung, nhận thức luận Phật giáo nói riêng nhân sinh, hoạt động–kể hoạt động hàng ngày người Người Phật tử, dù xuất gia hay gia khơng thể sống bng thả, phóng dật Bởi lẽ, nhận thức đời người vốn quý, sống lại có hạn Mọi ý nghĩ, lời nói hành động phải bước tiến đường đạo, đường giác ngộ giải Mọi ý nghĩ, lời nói việc 15 làm người Phật tử phải xuất phát từ nhận thức đắn mục tiêu tối hậu Trong Bát chánh đạo, chánh tri kiến nhận thức đắn Nhờ nhận thức đắn đời vô thường, khổ, vô ngã, vật tượng nhân duyên sinh chúng giả tạm, rỗng không, không đáng để tham đắm, vướng mắc, bị lệ thuộc Chính nhận thức giúp sống tự đời tục, biết khổ, nhân duyên nảy sinh khổ, đường diệt khổ nào, từ tâm sống tu theo Bát chánh đạo, đường dẫn tới hạnh phúc cứu kính Niết bàn Đó tầm quan trọng nhận thức đắn người Phật tử, người học tu theo Phật pháp Nhận thức đắn quan trọng sống đời thường chúng ta, mặt đời sống gia đình xã hội Chính nhờ nhận thức đắn vai trị giáo dục gia đình mà người cha, người mẹ người lớn khác sống làm gương cho cháu, tức sống đoàn kết, hịa thuận với nhau, giữ gìn bầu khơng khí tốt đẹp gia đình, đồng thời sống lương thiện phạm vi luật pháp Nhờ nhận thức đắn vai trị thầy giáo cấp việc giác duc hệ trẻ, thầy cô giáo nhiệt tình truyền đạt kiến thức mà cịn phải có sống gương mẫu nhà mơ phạm Nhờ nhận thức đắn vai trò người cán đầy tớ nhân dân, mà người cán sống “cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư”, lo trước lo nhân dân, vui sau vui nhân dân , kim sợi nhân dân cịn khơng đụng đến, hồ tham nhũng tiền triệu, tiền tỷ Tôi nghĩ ảo tưởng Người cán Phật tử nên sống Vấn đề nhận thức đắn luận sư Pháp Xứng (Dharmakirti) viết phần mở đầu luận Một giọt logic ông: “Nhận thức đắn 16 mở đầu cho hoạt động thành cơng” Nhưng vấn đề khơng phải có thế, phần nội dung này, điểm độc đáo nhận thức luận Phật giáo, muốn đề cập sơ chế nhận thức luận dẫn cánh không ý thức tiếp xúc với thực tối hậu Điểm độc đáo toát yếu câu phát biểu ngắn gọn tiếng luân sư Vasubandhu (Thế thân) thường trích dẫn: “Con mắt thấy mà khơng biết, tâm biết mà không thấy” Viện sĩ Nga TH Scherbatsky, dịch giả Nyaya bindu dịch chữ tâm tiếng Anh the intellect, thực tế ý thức, hay thức thứ sáu mà sách Duy Thức thường hay nói(2) Nhận thức luận Phật giáo phân biệt hai loại nhận thức: Một loại nhận thức cảm quan, tức loại nhận thức trực tiếp cảm quan mắt, tai, mũi Một loại nhận thức gián tiếp thơng qua khái niệm, phán đốn, suy luận Điều Nyaya bindu giải thích chế tâm-sinh lý nhận thức sau Khi mắt đối diện với vật, thời khắc sát na hình thành cảm giác (sách Anh ngữ dịch sensation), cảm giác gi khơng xác định Vì mà Vasubandhu nói: “con mắt thấy mà khơng biết” Cảm giác phản ứng thụ động mắt, tiếp xúc trực tiếp với đối tượng sát na (sát na thời khắc ngắn theo Phật giáo–dịch âm từ chữ Sanskrit ksana) Cảm giác thụ động không minh bạch lại vô quan trọng, tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, nguồn gốc nhận thức minh bạch sau Sách Duy Thức gọi đối tượng cảm quan nắm bắt sát na tánh cảnh, khơng có sách Duy Thức giải thích tánh cảnh đích thực Điều dễ hiểu, tánh cảnh siêu việt ngơn ngữ khái niệm 17 Sang tới sát na thứ hai, tâm thức mà Vasubandhu nói vào Nó tự phát biến cảm giác cảm quan thành cảm giác tâm thức mà TH Scherbatsky dịch từ Anh ngữ mental sensation, sát na thứ hai bước nhảy vọt tự phát từ cảm giác cảm quan sang cảm giác tâm thức Vì lại có bước nhảy vọt tự phát đó? Phải tâm thức người muốn biết (nhưng khơng thấy được) đối tượng mà cảm quan tức mắt thấy Tâm thức ý thức tức nghiệp thức, ý thức mang theo nghiệp người Nghiệp thức người biến cảm giác cảm quan thành cảm giác tâm thức, từ tâm thức tạo hình ảnh đặt tên cho hình ảnh Thí dụ mắt thấy vật đối diện bàn tâm thức “tưởng tượng” sinh hình ảnh bàn đặt tên cho bàn Ở sát na thao tác quen thuộc tâm thức, tức xây dựng hình ảnh, đặt tên cho hình ảnh Và hình ảnh ảnh mà người ưa thích, thao tác sau (ưa thích), thủ (nắm lấy), hữu (tạo nghiệp) dẫn tới tái sinh luân hồi Dharmamottra (3) viết: “Khi phán xét tiếp xúc với phản xạ nội chúng ta, phản xạ khơng phải đối tượng ngoại cảnh, tin đối tượng ngoại cảnh” [Buddhist logic, tr 221] Thí dụ mắt nhìn thấy bàn phán xét bàn hình ảnh bàn hình ảnh phản xạ bàn vào tâm thức, tâm thức “nắm bắt” hình ảnh bàn, đặt tên cho bàn, hình ảnh bàn tâm thức phóng xạ bên ngồi, tâm thức lại đinh ninh ngoại cảnh, thật khơng phải Đó ảo tưởng tâm thức mà Tuy nhiên, khâu mấu chốt chỗ này: Khi cảm giác túy (pure sensation) nhường chỗ cho cảm giác tâm thức (mental sensation) sát na thứ hai, cịn chưa có can thiệp việc tạo hình ảnh, đặt tên, trí nhớ cảm giác tâm thức túy phải tâm thức túy (pure 18 consciousness) mà ngồi thiền, ước đạt tới tâm trạng sáng suốt, túy, xen vào vọng niệm hay tạp niệm Nhưng, điều đáng tiếc trừ bậc Thánh đạo Phật cịn khơng có dừng lại cảm giác tâm thức hay tâm trạng túy đó, mà sức mạnh nghiệp lơi kéo, tạo hình ảnh đặt tên cho hình ảnh đó, phóng xa hình ảnh bên ngồi, tưởng tượng có thật, rồl bị chi phối, làm cho tham đắm Đó bi kịch sống người, xuất phát từ nhận thức bị chi phối nghiệp Đúng tâm thức xoay chung quanh nghiệp tạo ra, bánh xe xoay chung quanh trục Chúng ta tiếp xúc với thực tối hậu qua sát na cảm giác cảm quan cảm giác tâm thức, đâu có biết Hơn nữa, thực tối hậu lại siêu việt không gian thời gian, siêu việt ngôn ngữ tư khái niệm Theo Dignaga (Trần Na) thực mà cảm giác cảm quan nắm bắt độc vô nhị, cá biệt tuyệt đối (Scherbatsky dịch từ Anh ngữ the unique, the absolute particular) Dharmakirti nhấn mạnh thêm độc tuyệt đối giới hạn sáng tạo tổng hợp nghĩa hoạt động sáng tạo tổng hợp hay nhân tính tâm thức vượt qua giới hạn độc tuyệt đối Thiền học có câu: “Ngơn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt” để nói đến độc tuyệt đối (con đường ngôn ngữ bị cắt đứt, hành tướng tâm diệt), gọi khơng thể nghĩ bàn Và luận sư Trung Quán, bàn tới độc tuyệt đối nói “im lặng vĩ đại” Cũng cảnh giới Niết bàn mà lời bàn đến có tính chất khiên cưỡng, gượng ép mà thơi Đó thời điểm đơn không mở rộng không gian, không 19 kéo dài thời gian, gọi chung siêu thời không Lạ thật, nhận thức người, tiếp xúc với thực tối hậu hai sát na cảm giác cảm quan cảm giác tâm thức, bị nghiệp lực lơi kéo dịng thác chảy, không dừng lại hai cảm giác Có thể chân lý tối hậu nằm trước mặt mà người Mâu thuẫn thật! Bất giác suy ngẫm câu thơ thiền sâu xa Tổ: Đạo vô ảnh tượng, Xúc mục phi giao Tự phản suy cầu, Bất cầu tha đắc (Thiền sư Nguyễn Ngun Học đời Lý) Dịch nghĩa: Đạo khơng bóng dáng, Trước mắt khơng xa Tự quay lại mà tìm, Đừng cầu nơi khác Hay thơ Kiều Trí Huyền đời Lý trả lời Thiền sư Đạo Hạnh: Ngọc lý bí diễn diệu âm, Cá trung mãn mục thị thiền tâm Hà sa cảnh thị Bồ đề cảnh, Nghĩ hướng Bồ đề cánh vạn tầm Dịch nghĩa: Âm kỳ diệu bí mật phát Từ hịn ngọc (nội tâm), khắp tâm thiền (sáng suốt) Khắp cảnh giới giác ngộ (Bồ đề), Thế mà lại tìm giác ngộ (Bồ đề) cách xa ngàn dặm./ 20 Ghi chú: (1) Cuốn Nyaya bindu chưa có dịch tiếng Việt, chúng tơi dùng dịch tiếng Anh viện sĩ Nga TH Scherbatsky để làm tài liệu giảng dạy Học viện PGVN TP.HCM Bản dịch tiếng Anh nguyên Sanskrit Tùng thư Bibliotheka Buddhica Những trích dẫn Anh ngữ viết lấy từ dịch TH Scherbatsky (2) Tất từ tiếng Anh dùng lại từ hai “Buddhist Logic” Nyaya bindu TH Scherbatsky, người thông thạo thứ tiếng Châu Âu, tiếng Sanskrit tiếng Tây Tạng (Minh Chi) Cuốn “Nyaya bindu” dịch từ nguyên Sanskrit tác phẩm Nhân minh học luận sư Dharmakirti (Pháp Xứng) kèm theo sớ giải luận sư Dharmamottra (Pháp Thượng), học trò Pháp Xứng (3) Dharmottra (Pháp Thượng) người viết sớ giải Nyaya bindu Dharmakirti III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Như Điển, Nhân minh chánh lý mơn luận Tạng thư Phật học: http://www.tangthuphathoc.net/kinhtang/viettang/1629.htm Thích Thiện Siêu, Lối vào Nhân minh học, NXB Tôn Giáo, 2006 Nhất Hạnh, Nhân minh - Đông phương luận lý học.Hương Quê, 1950, 2000 Minh Chi, Nhân minh học Phật giáo NXB Tôn Giáo, 2005 21 Tâm Minh - Lê Đình Thám, Nhân minh tổng luận Tạp chí Viên Âm, 1939 Thích Kiên Định, Khảo sát Lịch sử Tư tưởng Nhân Minh Luận Phật giáo NXB Thuận Hóa, 2009 Hồng Dương, Nhân Minh luận, Đạo Phật Ngày Nay Tuyết Phàm, Nhân minh minh Phật học nghiên cứu pháp Hội Phật học Đài Loan xuất ... Lỗi bất định CHƯƠNG LOGIC HỌC PHẬT GIÁO 12 2.1 Định nghĩa môn Logic học Phật Giáo Nhân minh học Phật giáo, 因明學佛教) nội dung lớn hệ thống triết học Phật giáo Logic học Phật giáo vừa có phát triển... Tính cấp thiết đề tài Logic học Phật giáo gọi Nhân minh học Phật giáo nội dung lớn hệ thống triết học Phật giáo Logic học Phật giáo vừa có phát triển nội nhu cầu truyền giáo có phương pháp, vừa... tài nghiên cứu vị trí vai trò Logic học Phật giáo cho thân nói riêng người học Phật nói chung Trong phạm vi tiểu luận này, người viết nghiên cứu vai trò Logic học Phật giáo phạm vi tư tưởng,

Ngày đăng: 03/10/2022, 09:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w