6 BA LA mật được PHẬT mật ý dạy CHO bồ tát THÔNG QUA các HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY của NGÀI TRONG PHẦN mở đầu KINH KIM CANG

17 9 0
6 BA LA mật được PHẬT mật ý dạy CHO bồ tát THÔNG QUA các HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY của NGÀI TRONG PHẦN mở đầu KINH KIM CANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lộ trình tu tập đến ngày thành tựu Phật quả là cả quá trình thử thách đầy gian nan. Muốn đi trên lộ trình ấy trước hết chúng sinh phải phát Bồđề tâm, có nghĩa là phát nguyện để cầu Phật quả viên mãn ngỏ hầu giải thoát cho mình sau đó mới lợi lạc cho chúng sinh. Bồ đề tâm đòi hỏi sự thực hành và phát triển tâm Từ Bi Hỷ Xả vô lượng với khổ nghiệp của muôn vạn chúng sanh mà tu hạnh Bố Thí, xả thân cầu Đạo; Trì Giới để thúc liễm thân tâm; Nhẫn Nhục hầu trưởng dưỡng tâm Bồ Đề; Tinh Tấn không ngừng chẳng dám buông lung; Thiền Định miên mật làm duyên cho trí huệ sanh khởi; Trí Huệ sáng suốt thấu triệt vạn pháp.Thành tựu giác ngộ, đời sống của Đức Thế Tôn so với mọi người không có gì khác biệt, lập dị; không rườm ra lễ nghi hình thức. Vì vậy, khi Đức Phật thuyết Kinh Kim cang Bátnhã cũng trong một bối cảnh thời gian không gian thật là giản dị: “Khi ấy gần đến giờ thọ trai, đức Thế Tôn đắp y mang bát vào đại thành Xávệ khất thực. Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực xong, trở về nơi chúng ở. Thọ trai rồi, Ngài dẹp y bát, rửa chân, trải tòa ngồi..” Đọc kinh Kim cang, chúng ta sẽ thấy hiện lên đời sống thường nhật của Đức Phật khi mỗi sáng ôm bình bát đi khất thực xong rồi trở về Tinh xá. Sau bữa ăn, các thầy Tỳ Kheo cùng bàn luận về giáo lý. Và rồi Tôn Giả Tubồđề đại diện đại chúng thưa hỏi Đức Phật những gì nghi hoặc chưa hiểu. Ở đây, chúng ta sẽ không thấy Đức Phật phóng hào quang, cũng không có thần thông biến hóa, mà chỉ thấy những vấn đề được nêu trong kinh Kim cang là những sự việc trong đời sống thường nhật như ăn uống, đi lại, nghỉ ngơi. Đây chính là Diệu Pháp, là “thân giáo” Phật truyền cho hậu thế muôn đời về sau tiếp gót chư Phật. Bài thuyết pháp đó được diễn đạt cụ thể nhất là qua hành động khất thực của đức Phật hành động của Đại bi và Đại trí:Đắp y, trì bát là Trì giới Balamật.Thực hành khất thực là Bố thí Balamật.Theo phép thứ đệ khất thực là Nhẫn nhục Ba lamật.Đều đặn thực hành khất thực là Tinh tấn Ba lamật.Chú tâm trong khi thực hành khất thực là Thiền định Balamật.Và khất thực với tinh thần Vô tướng, Vô trụ là Trí tuệ Balamật. Vì thế, người viết thấy tầm quan trọng về “Lục Độ Ba La Mật kinh Kim Cang” mà đức Phật chỉ dạy, nên người viết chọn đề tài “ Lục Độ Ba La Mật được Phật mật ý dạy cho Bố Tát thông qua các hoạt động hằng ngày của Ngài trong phần mở đầu kinh Kim Cang” cho mình làm đề tài nghiên cứu.

PHÂN TÍCH BA-LA-MẬT ĐƯỢC PHẬT MẬT Ý DẠY CHO BỒ-TÁT THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA NGÀI TRONG PHẦN MỞ ĐẦU KINH KIM CANG MỤC LỤC A Trang DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B NỘI DUNG I Giới thiệu tổng quan Kinh Kim Cang 1.1 Khái quát kinh Kim Cang 1.2 Truyền thừa phiên dịch II Nội dung Kinh Kim cang 2.1 Giải thích đề kinh 2.2 Giải thích lục chủng thành tựu 2.3 Nội dung Ý nghĩa Kinh Kim Cang III Lục Độ Ba La Mật Kinh Kim Cang 3.1 Lục Độ Ba La Mật Bố thí Ba-la-mật Trì giới Ba-la-mật Tinh Ba-la-mật Nhẫn nhục Ba-la-mật Thiền định Ba-la-mật Trí huệ Ba-la-mật 3.2 Lục Độ Ba La Mật Đức Phật thuyết giảng Kinh Kim Cang pháp thoại không lời thông qua hoạt động hàng ngày Ngài miêu tả phần mở đầu kinh Đức Phật Đắp y, trì bát Trì giới Ba-la-mật 10 Thực hành khất thực Bố thí Ba-la-mật 10 Theo phép thứ đệ khất thực Nhẫn nhục Ba- la-mật 11 Đều đặn thực hành khất thực Tinh Ba- la-mật 12 Chú tâm thực hành khất thực Thiền định Ba-la-mật 12 Khất thực với tinh thần Vơ tướng, Vơ trụ Trí tuệ Ba-la-mật 12 3.3 Nhận định “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Kinh Kim Cang 13 C KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lộ trình tu tập đến ngày thành tựu Phật trình thử thách đầy gian nan Muốn lộ trình trước hết chúng sinh phải phát Bồ-đề tâm, có nghĩa phát nguyện để cầu Phật viên mãn ngỏ hầu giải cho sau lợi lạc cho chúng sinh Bồ đề tâm đòi hỏi thực hành phát triển tâm Từ Bi Hỷ Xả vô lượng với khổ nghiệp mn vạn chúng sanh mà tu hạnh Bố Thí, xả thân cầu Đạo; Trì Giới để thúc liễm thân tâm; Nhẫn Nhục hầu trưởng dưỡng tâm Bồ Đề; Tinh Tấn không ngừng chẳng dám buông lung; Thiền Định miên mật làm duyên cho trí huệ sanh khởi; Trí Huệ sáng suốt thấu triệt vạn pháp Thành tựu giác ngộ, đời sống Đức Thế Tôn so với người khác biệt, lập dị; khơng rườm lễ nghi hình thức Vì vậy, Đức Phật thuyết Kinh Kim cang Bát-nhã bối cảnh thời gian không gian thật giản dị: “Khi gần đến thọ trai, đức Thế Tôn đắp y mang bát vào đại thành Xá-vệ khất thực Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực xong, trở nơi chúng Thọ trai rồi, Ngài dẹp y bát, rửa chân, trải tòa ngồi ”1 Đọc kinh Kim cang, thấy lên đời sống thường nhật Đức Phật sáng ơm bình bát khất thực xong trở Tinh xá Sau bữa ăn, thầy Tỳ Kheo bàn luận giáo lý Và Tôn Giả Tu-bồ-đề đại diện đại chúng thưa hỏi Đức Phật nghi chưa hiểu Ở đây, khơng thấy Đức Phật phóng hào quang, khơng có thần thơng biến hóa, mà thấy vấn đề nêu kinh Kim cang việc đời sống thường nhật ăn uống, lại, nghỉ ngơi Đây Diệu Pháp, “thân giáo” Phật truyền cho hậu muôn đời sau tiếp gót chư Phật Bài thuyết pháp diễn đạt cụ thể qua hành động khất thực đức Phật - hành động Đại bi Đại trí: - Đắp y, trì bát Trì giới Ba-la-mật - Thực hành khất thực Bố thí Ba-la-mật - Theo phép thứ đệ khất thực Nhẫn nhục Ba- la-mật - Đều đặn thực hành khất thực Tinh Ba- la-mật - Chú tâm thực hành khất thực Thiền định Ba-la-mật - Và khất thực với tinh thần Vô tướng, Vô trụ Trí tuệ Ba-la-mật Vì thế, người viết thấy tầm quan trọng “Lục Độ Ba La Mật kinh Kim Cang” mà đức Phật dạy, nên người viết chọn đề tài “ Lục Độ Ba La Mật Phật mật ý dạy cho Bố Tát thông qua hoạt động ngày Ngài phần mở đầu kinh Kim Cang” cho làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Lục Độ Ba La Mật Kinh Kim Cang kim nam giúp hành giả hiểu rõ phương pháp tu tập thiện hạnh, đoạn trừ chấp thủ Với pháp hành Vô trụ, Ly tướng, hành giả dễ dàng hộ trì Lục căn, thức vào tu tập, từ dần đoạn tận Vơ minh, chứng đắc Niết Bàn Đó mục đích thúc đẩy khiến người nghiên cứu chọn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Trong tiểu luận người nghiên cứu xoáy sâu vào lục độ Ba La Mật mà Đức Phật mật ý dạy cho Bồ Tát thông qua hoạt động thường nhật Kinh Kim Cang để làm sáng tỏ vấn đề mà cần nghiên cứu mà Dù thân cố Kinh Kim Cang gắng nhiều không tránh khỏi sai lầm viết, ngưỡng mong giáo thọ sư quý thiện hữu tri thức góp ý cho nghiên cứu lần sau thành công tốt đẹp Phương pháp nghiên cứu Người viết dùng phương pháp quy nạp, phân tích, lập luận, trích dẫn.v.v… nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Luận văn bao gồm phần Mở đầu, Kết luận, Nội dung Danh mục tài liệu tham khảo B NỘI DUNG I Giới thiệu tổng quan Kinh Kim Cang 1.1 Khái quát kinh Kim Cang Kinh Kim Cang thuộc văn hệ Bát Nhã, theo Ngài Thế Thân - Đại Luận Sư Phật giáo Ấn Độ vào cuối TK IV Đức Phật giảng dạy văn hệ Bát Nhã năm thứ năm, kể từ Đức Thế Tôn thành đạo Kinh Kim Cang Bát Nhã Đức Phật giảng dạy sau văn hệ Bát Nhã phát triển sau Phật nhập Niết-bàn Đức Phật theo thứ lớp để thuyết Kinh thuộc văn hệ Bát Nhã Trước tiên ngài dạy kinh pháp tướng dạy Kinh Kim Cang sau muốn hành giả dùng Bát Nhã để chặt đứt mắc kẹt tâm vào tướng cách triệt để Kinh Kim cang thuộc văn học Bát-nhã, kinh điển Đại thừa, giáo nghĩa kinh giảng cho hàng Bồ-tát Không giống kinh điển Đại thừa khác, vị chủ giảng phần nhiều Bồ-tát thuộc hàng Pháp thân Đại sĩ; kinh điển thuộc văn học Bát-nhã sơ kỳ, giáo nghĩa diễn giải Thanh văn, Đại đệ tử, cho hàng Bồ-tát, bao gồm loài người lồi trời Điều có ý nghĩa, theo kinh điển Bát-nhã chứa đựng giáo nghĩa mở rộng cho hàng đệ tử gia Theo Phật giáo, lộ trình tu tập từ đường mê lên bến giác hành giả thiếu tam vô lậu học: Giới, Định Tuệ Giới có cơng điều phục lục căn, Định giúp hành giả chế phục tâm tư, Tuệ giúp hành giả có hiểu biết chân chánh, tận tường vạn pháp Chân lý thường nghiệm phi ngơn thuyết, hiểu biết, chứng ngộ có kinh nghiệm người, uống nước nóng lạnh tự biết; tự phải thâm chứng lấy hàm dưỡng giáo lý, khơng phải để hiểu mà hành Tu tập thiền hành giả tâm chứng, triết luận có hệ thống Thiền khơng phải tư ngồi kiết già, bán già tĩnh tọa, mà cần thực đời sống hàng ngày trực tiếp thể sinh hoạt tâm linh người Và Kinh Kim cang thể sinh động tư tưởng thiền Cho nên nói Kinh Kim Cang kinh quan trọng, điểm cho người tu thiền kiểm chứng thành Lục Tổ chưa xuất gia, làm nghề bán củi, hôm đem củi tới bán cho nhà nọ, vơ tình nghe nhà bên cạnh tụng kinh Kim cang, Ngài liền tỏ ngộ Sau Ngài tìm đến Ngũ Tổ xin xuất gia Khi Ngũ Tổ cho vào thất, đem kinh Kim Cang giảng cho Ngài nghe Nghe đến câu “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, Ngài liền đại ngộ, Ngũ Tổ truyền y bát tiễn đêm Điều Thiền mà Lục Tổ kế thừa lập cước kinh Kim cang Chúng ta ngày học kinh Kim Cang không tỏ ngộ Lục tổ, xem chìa khóa để mở cánh cửa thâm nhập vào tạng kinh văn Đại Thừa 3 1.2 Truyền thừa phiên dịch Về thời gian truyền thừa, theo thiền sử Trung Hoa Kinh Kim Cang xuất phát từ đầu kỷ thứ VI sau CN Từ thời tổ Hoàng Nhẫn bắt đầu Truyền thừa kinh Kim Cang, cịn trước chủ yếu truyền thừa Kinh Lăng Già, hay gọi Lăng Già Tâm Ấn lấy Tâm ấn Tâm Ngài Thần Tú – để tử xuất sắc Ngũ Tổ ngộ kinh Lăng Già giảng giải theo pháp tướng, theo thức học Ngài Huệ Năng ngộ từ kinh Kim Cang, ngộ tánh Không Như Lục tổ ngộ đạo truyền y bát làm Tổ nhân nơi kinh Kim Cang Do thấy rõ tầm quan trọng kinh Thiền tông Sau kinh Kim Cang xem tâm ấn nhà Thiền Trong chùa, thiền viện kinh xem kinh Nhật Tụng Hiện nay, Kinh Kim Cang phiên dịch thành nhiều ngôn ngữ giới có ảnh hưởng lớn nghiên cứu, tu tập ứng dụng vào đời sống nhiều Tăng Ni Phật tử giới Bản dịch Phạn Hán giảng luận, Kinh Kim Cang có bảy phiên : Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Diêu Tần, ngài Cưu Ma La Thập, (Kumãrajiva) dịch (402 TL) Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Nguyên Ngụy, ngài Bồ Đề Lưu Chi (Bodhiruci) dịch (508 TL) Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Trần, ngài Chân Đế, Ba-la-mật-đà (Paramàrtha) dịch (giữa kỷ VI) Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Tùy, ngài Đạt-ma-cấp-đa (Dharmagupta) dịch ( đầu Thế kỷ VII TL) Phật Thuyết Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh, đời Đường, ngài Nghĩa Tịnh dịch (đầu kỷ VIII TL) Thật Tướng Bát Nhã Ba La Mật Kinh, đời Đường , ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch Đại Bát-nhã, đời Đường, ngài Huyền Trang dịch, Đại Bát-nhã, 600 quyển, gồm 16 hội, "Kim Cang" hội thứ 9, 577 Đại Bát Nhã (giữa kỷ thứ VII TL) Trong bảy Hán dịch, Bản Ngài La Thập nhà Phật học sau xem định để giải có ảnh hưởng lớn tu tập, trì tụng chứng nghiệm nhiều hệ Tăng Ni Phật Tử xuyên suốt thời đại nhiều quốc gia giới Trong dịch này, Ngài La Thập đối chiếu văn mà dịch mà phần nhiều Ngài lãnh hội ý kinh mà dịch, nên văn chương sáng, giản dị, thâm diệu linh hoạt vậy, mà nhà Phật học xem định để giải, Ngài Khuy Cơ học trị truyền Ngài Huyền Tráng dựa vào dịch Ngài La Thập để thích mà khơng dựa vào dịch Ngài Huyền Tráng, điều chứng tỏ rằng, dịch Ngài La Thập lôi nhà Phật học khứ Bản dịch Hán Việt giảng Luận: Đồn Trung Cịn, Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, NXB Tơn Giáo, 2006 HT Trí Quang dịch giải, Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật ( Kinh Kim Cương) HT Thích Thanh Từ, Kim Cang Giảng Luận, Thành hội Phật giáo TP HCM, 1993 HT.Thích Thiện Hoa, Kim Cang Tâm Kinh dịch nghĩa lược giải, Hương Đạo xuất bản, 1965 HT Tuyên Hóa, Kinh Kim Cang, NXB Tơn Giáo Thích Nhất Hạnh, Kim Cương: Gươm báu cắt đứt phiền não, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2009 HT Thích Trí Tịnh, Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật HT Thích Duy Lực, Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Ngồi ra, cịn có sớ giải thiền sư giảng sư Trung Hoa : Ngài Trí Khải đời Tùy để tên "Kim Cang Bát-nhã kinh sớ" gồm quyển; Ngài Kiết Tạng đời Tùy để tên "Kim Cang Bát-nhã sớ", gồm bốn quyển.; Ngài Khuy Cơ đời Đường để tên "Kim Cang Bát-nhã kinh tán thuật" gồm hai quyển; Ngài Tông Mật tức ngài Khuê Phong đời Đường, để tên "Kim Cang Bát-nhã kinh sớ luận toát yếu" gồm hai quyển…v…v II Nội dung Kinh Kim cang 2.1 Giải thích đề kinh Tên Kinh chữ Phạn Vajrachedikā Prajđāpāramitā Trung hoa dịch Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh Người Trung Hoa dịch kinh, chữ dịch dịch, chữ khơng thể dịch hết nghĩa để nguyên âm tiếng Phạn - Vajra Kim Cang, thứ kim loại quý báu, bền cứng sắc bén, chặt đứt thứ kim loại khác - Prajđā dịch Trí tuệ hay Khơng trí Nhưng dù dịch từ lột nghĩa hàm ẩn từ Prajđā Vì thế, dịch giả Trung Hoa dùng từ ngữ phiên âm Bát-nhã để loại Trí tuệ đặc thù này, để tránh gây ngộ nhận sai lạc đáng tiếc - Pāramitā dịch Đáo bỉ ngạn, tức tức giới giải thoát hay Niết-bàn Theo trên, Đề mục Kinh Kim Cang nói cho đủ “Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật”, nghĩa tên Kinh tạm dịch Trí tuệ siêu việt gươm báu chặt đứt tất phiền não Kinh lời dạy từ kim đức Phật, luôn theo chân lý, không bị chi phối thời gian hay không gian Kinh bao hàm lời Phật dạy hình thức văn tự hay truyền khẩu, có giá trị hướng thượng, phát triển đạo đức, ni lớn thiền định, phát sanh trí tuệ, giúp cho người đọc tụng đạt an lạc hạnh phúc Kim Cang hay Kim Cương cho loại khoáng chất tánh cứng sắc bén Tánh chất cứng rắn tượng trưng cho lai diệu mục người chúng ta, cứng rắn, sắc bén khơng có làm hư hại Nên nói Phật tánh chúng ta, bất di bất dịch Đó Trí Tuệ Bát Nhã có sẵn Chỉ vô minh nên không nhận tánh ấy, nhận chân chuyển phàm thành thánh, khoảng cách Phật chúng sanh nháy mắc Cho nên nói rằng: “Kim Cương lòng ta, tỉnh thành ngọc quý, mê bùn nhơ” Hay “tâm địa nhược không, tuệ nhật bựt chiếu” Bát nhã có nhiều nghĩa nghĩa trí tuệ có tính chuẩn xác cao Đây trí tuệ bát nhã có kahr đoạn tận khổ đâu, thấu rõ vạn pháp Như vậy, Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật nói trí tuệ Phật, trí tuệ có sức cơng phá tà kiến ngoại đạo làm cho hết chấp trước sai lầm, mê mờ đen tối để đến bờ giải thốt, giác ngộ Qua đây, tên Kinh gói trọn nội dung Kinh, trình bày Trí tuệ siêu việt; thứ Trí tuệ thứ gươm báu chặt đứt tất chấp thủ, vô minh, chặt đứt tất phiền não khổ đau chúng sanh 2.2 Giải thích lục chủng thành tựu “Tôi nghe vầy: Một hôm đức Phật nước Xá-vệ rừng Kỳ-đà vườn Cấp Cô Độc với Xá-vệ rừng Kỳ-đà vườn Cấp Cô Độc với chúng đại Tỳ-kheo ngàn hai trăm năm mươi vị ” Đoạn kinh văn ngài A Nan giới thiệu thoàn cảnh lúc Đức Phật nói kinh Kim Cang Đây cho lục chủng chứng tín Sáu điều mở đầu kinh “Tôi” người nghe tức ngài A-nan “Như vầy” pháp nghe tức đề tài buổi thuyết pháp “Một thời” thời gian “Đức Phật” vị chủ tọa buổi pháp thoại “ở nước Xá-vệ rừng Kỳ-đà vườn Cấp Cô Độc” nơi Phật thuyết pháp “Chúng đại Tỳ-kheo gồm ngàn hai trăm năm mươi vị” hội chúng thính Pháp Thời gian, nơi chốn hội chúng thính Pháp cho thấy kinh tự ý ngài A-nan nói, mà Ngài nghe hội thuyết pháp gồm thảy ngàn hai trăm năm mươi vị Tỳ-kheo Sáu điều gọi lục chủng chứng tín, hay cịn gọi lục chủng thành tựu, nghĩa sáu điều làm chứng tin kinh khơng phải tự ý ngài Anan nói ra, mà Ngài thuật lại buổi thuyết pháp đức Phật Lục chủng thành tựu gồm: vầy tín thành tựu; Tơi nghe văn thành tựu Một hôm thời thành tựu; đức Phật chủ thành tựu tại… xứ thành tựu; chúng chúng thành tựu Khi đức Phật nhập Niết bàn, Ngài A-Nan hỏi đức Phật : sau này, đệ tử muốn lưu lại lời nói từ kim Đức Phật người sau theo mà tu hành câu tựa đề Kinh dùng câu trước Khi đức Phật bảo với A-Nan rằng: y theo ba đời chư Phật mở đầu câu: “Tôi nghe vầy: Một hôm Phật tại… chúng….” tức là lời A-Nan thuật lại mà Ngài nghe trình theo thị giả bên Đức Phật lời Ngài nói Qua đây, thấy sáu pháp thành tựu Kinh Kim Cang nói đến lý trung đạo đế, nhằm vào chổ đệ nhứt nghĩa đế Vì sao? đức Phật nhập niết bàn, A-Nan bạch Phật rằng: sau Ngài nhập niết bàn thánh đệ tử muốn kết tập kinh điển phải mở đầu câu gì? Đức Phật nói rằng: y theo ba đời chư Phật mở đầu câu: “Như thị ngã văn nhứt thời Phật tại… chúng….” Cho nên, đầu Kinh pháp trung đạo đế, pháp bất nhị Tư tưởng Ba la mật vượt lên tất cả, sắc tức khơng, không tức sắc 2.3 Nội dung Ý nghĩa Kinh Kim Cang Kinh Kim Cang Bát-nhã tâm kinh Phật giáo đại thừa chọn làm tiêu biểu cho toàn văn học Bát-nhã Kinh Kim Cang Kinh tóm lược tất điểm chủ yếu tạng Bát-nhã, Tâm kinh xem cốt lõi tạng Bát-nhã Nội dung kinh Kim Cang trình bày Trí tuệ siêu việt hay Trí tuệ Bát-nhã, Tri kiến Phật Kinh giới thiệu với hành giả, Trí Bát Nhã có sẵn người chúng ta, muốn nhận ra, thể nhập vào đó, việc tiên phải vào nguyên tắc Phát tâm Bồ-đề Nguyên tắc thực đường Lục độ soi chiếu ánh sáng Vô tướng hay Vô trụ Tức hành Lục độ với tinh thần lìa tất tướng tướng ngã, nhơn, chúng sanh thọ giả Tóm lại, Kinh nửa phần đầu trình bày nguyên tắc phương pháp đoạn trừ chấp thủ tướng ngã, phần lại trình bày cách đoạn trừ chấp thủ tướng pháp Thời kinh Kim Cang giảng cho 1.250 vị Tỳ- kheo, mà Tôn giả Tu-bồ-đề người đại diện thưa hỏi Tôn giả Tu-bồ-đề Bậc thánh chứng Trí Bát Nhã Do thế, nói vấn đề mà Tơn giả thưa thỉnh vấn đề thính chúng; đức Phật đáp lời Tơn giả đáp lời cho thính chúng Những vướng mắc, diễn biến tâm lý Tơn giả vướng mắc, diễn biến thính chúng; lần đức Phật gỡ gút vướng mắc cho Tôn giả, lần đức Phật mở bày Thật thật Vướng mắc có thơ, có tế, Thật thật trước sau có một, có hiểu nhận tính liên tục tính quán thời kinh Kim Cang Qua đây, người viết nhận định, mục đích đức Phật nói Kinh Kim Cang nhằm mục đích nhất, bày Trí Bát Nhã có sẵn người Khi nhận chân pháp nhân duyên hịa hợp mà thành hết nhân dun mà tan rả khơng chấp chặc vào pháp, để đến hai khơng cịn vướng bận cả, mà tự tại, nhìn với thực tướng pháp Qua đức Phật muốn nói lên rằng, tâm vốn Kim Cang bất hoại tịnh, sáng, khiết, khơng có bị chi phối pháp, luôn ngăn chặn cấu uế mê hoặt sâm nhập, giống người chủ nhà vậy, khơng có dám xơng vào nhà Nếu có người vơ đuổi Nhưng mà tâm thường bị chi phối pháp, nên đức Phật dạy rằng: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”2 Khi khơng trụ tâm pháp giải thốt, cịn ngược lại, tu hành mà trụ chấp pháp khơng giải thoát Đây điểm then chốt để an tâm Ngoài Kinh Kim Cang mang ý nghĩa quan trọng nữa, trí tuệ siêu việt, trí tuệ bát nhã Trí tuệ thâm sâu mà khơng có loại trí tuệ sánh nỗi Khi ta có trí tuệ thấy tất pháp dun hợp khơng có tự tánh, giả danh Bởi giả danh nên khơng có pháp thật có mà dun hợp, hết dun tan rả Cho nên có hình tướng hư vọng, khơng thật “Phàm sỡ hữu tướng giai thị hư vọng” Rồi đức Phật lại nói rằng: “nhứt thiết hữu vi pháp, mộng huyễn bào ảnh, lộ diệc điện, ưng tác thị quán”3 Bởi vậy, học trí tuệ bát nhã nhìn nhận cách tường tận thật chân lý Hiểu Kinh Kim Cang hiểu cách tường tận, thấu triệt tất tượng sum la vạn tượng Để có mắt Phật nhãn thấu rỏ tường tận nghành vũ trụ vạn pháp nên tự khơng cịn trụ chấp vào pháp, mà đến hay đi, chứng đắc hay không chứng đắc, mất, tồn vong…là chuyện duyên sinh vơ ngã nên khơng trụ tâm Có cảm nhận an lạc tự thân lợi ích cho tha nhân III Lục Độ Ba La Mật Kinh Kim Cang 3.1 Lục Độ Ba La Mật “ Khi trưởng lão Tu-bồ-đề (Subhuti) đại chúng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, bày vai áo bên mặt, gối mặt quì xuống đất, chấp tay cung kính bạch Phật rằng: "Thế Tơn! Rất có, đức Như Lai khéo hộ niệm vị Bồ-tát, khéo phó chúc vị Bồtát Bạch Thế Tơn! Người thiện nam, người thiện nữ phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên trụ, hàng phục tâm kia? " Đức Phật bảo: "Lành thay, lành thay! Này Tu-bồ-đề, lời ơng nói, Như Lai khéo hộ niệm vị Bồ-tát, khéo phó chúc vị Bồ-tát, ơng lắng nghe cho kỹ, ta ông mà nói Người thiện nam, thiện nữ phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên mà trụ, mà hàng phục tâm kia" - "Xin vâng, bạch Thế Tơn! Con nguyện thích nghe" HT Thích Thanh Từ, Kinh Kim Cang giảng giải, Nxb Tơn Giáo, 2007 HT Thích Thanh Từ, Kinh Kim Cang giảng giải, Nxb Tôn Giáo, 2007, Phật bảo Tu-bồ-đề: Các vị Bồ-tát lớn nên mà hàng phục tâm Có tất lồi chúng sanh loài sanh trứng, loài sanh thai, sanh chỗ ẩm ướt, hóa sanh, có hình sắc, khơng hình sắc, có tưởng, khơng tưởng, chẳng có tưởng chẳng khơng tưởng, ta khiến vào vô dư Niết-bàn mà diệt độ Diệt độ vơ lượng, vơ số, vơ biên chúng sanh mà thật khơng có chúng sanh diệt độ Vì cớ sao? Này Tu- bồ-đề, Bồ-tát cịn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức Bồ-tát.”4 Đây phần thưa hỏi ngài Tu-bồ-đề Và Đức Phật giải đáp Bởi đức Phật ln ln nhớ nghĩ cho vị Bồ-tát tiến lên Phật dặn dị vị Bồ-tát làm lợi ích cho chúng sanh để tiến lên Phật Cho nên Ngài bắt đầu dạy phương pháp hàng phục tâm Lục độ Ba-la-mật pháp tu hàng Bồ tát, hiểu cách khái quát sáu phương tiện - Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tiến, Thiền định Trí tuệ đưa người qua bờ bên kia, tức từ bờ mê qua bờ giác Tuy nhiên, Bồ tát ngồi việc độ cịn cần phải cứu độ chúng sanh Trong thực hành, mặt hành giả tiếp tục trì tâm Bồ đề tâm để trợ giúp cho thực hành thành tựu viên mãn, không để tâm mong cầu kết quả, không chấp trước vào người làm, vào phương tiện làm vào chúng sinh đối tượng việc làm Sáu phương tiện có cơng thuyền, đưa hành giả từ bờ vô minh gian, vượt sang bờ giác ngộ chư Phật Ba-la-mật mật hạnh rộng lớn hàng Bồ tát Nếu dùng lục độ để đối trị tâm phiền não việc làm hạn chế Lục độ với tinh thần Ba-la-mật phải bao gồm trí tuệ, từ bi dõng mãnh Mục đích tối hậu người tu nhận sống với tâm tịnh vốn có Đó Phật tánh, chân tâm, lai diện mục Nhờ trí tuệ sáng suốt, hành giả thấy tất chúng sinh có Phật tánh, mê muội không nhận ra, nên tạo nghiệp trầm luân sanh tử Vì thế, phát khởi lòng từ bi, nguyện độ tận chúng sinh ba cõi sáu đường Có từ bi, hành giả có đủ tâm dũng mãnh giáo hóa chúng sinh, dù có gặp chướng dun khơng nản lịng Lục độ Ba-la-mật gồm sáu phương tiện: Bố thí Ba-la-mật Hạnh Lục độ Ba la mật Bố thí Ba la mật, cho mà khơng mong đợi đền đáp "Bố" nghĩa rộng rãi, khắp "Thí" cho, trao tặng Bố thí cho, tặng khắp, tặng cho tất người, vật, nơi Ngày nay, Phật tử thực nhiều hoạt động thiện nguyện với hi vọng đạt chút cơng đức hoạt động Làm thiện tốt, nhiên khơng phải thực hành bố thí Ba la mật cịn tâm dính mắc, mong cầu Đức Phật dạy phương pháp bố thí Kinh Kim Cang sau: “Lại Tu-bồ-đề, Bồ-tát pháp nên chỗ trụ mà làm việc bố thí, gọi chẳng trụ nơi sắc để bố thí, chẳng trụ hương vị xúc pháp để bố thí Này Tubồ-đề, Bồ-tát nên mà bố thí, chẳng trụ nơi tướng Vì cớ sao? Nếu Bồ-tát bố thí chẳng trụ tướng phước đức khơng thể nghĩ lường.”5 Qua lời dạy trên, thấy thực hành bố thí khơng đơn giản cho thứ đó, mà thật bố thí bng xả hết vọng niệm, tâm khơng dính với sáu trần Bng xả thái độ chấp ngã thân để thấy khơng có “Ta” người bố thí Bng xả bám chấp vào vạn pháp thấy tất pháp khơng có tự HT Thích Thanh Từ, Kinh Kim Cang giảng giải, Nxb Tôn Giáo, 2007, HT.Thích Thanh Từ, Kinh Kim Cang giảng giải, Nxb Tơn Giáo, 2007 8 tính giống vẻ bề ngồi hay bạn thường nhìn nhận chúng Nhờ vậy, bạn thấy khơng có đối tượng nhận Vì vậy, Bố thí Ba la mật phải thực với trái tim yêu thương chân thật trí tuệ quán chiếu chất vô ngã không thường vạn pháp gian để bố thí mà khơng có kẻ cho, khơng có người nhận Cơng đức pháp bố thí Ba la mật khơng riêng cho người nhận, mà lẫn người cho Nó vừa độ người mà vừa độ Có cơng đưa người từ bờ mê lầm đến bờ giác ngộ, từ địa vị phàm phu đến vị Bồ Tát Trì giới Ba-la-mật "Trì" giữ chặt chẽ "Giới" điều răn dạy, ngăn cấm, quy luật mà đức Phật chế Với mục đích đưa người từ bến mê đến bờ giác, Đức Phật chế giới luật Trì giới Ba la mật phương pháp tu cách giữ gìn nghiêm chỉnh, trọn vẹn giới luật mà Đức Phật răn dạy Trì giới hàng rào che chở, giúp hành giả điều phục thân, tâm, kiểm soát ham muốn ln có xu hướng chi phối, lơi kéo bạn Trì giới mà có hình thức bên ngồi cịn bên nhiễm ơ, hành động đối phó bị ép buộc, danh lợi… chẳng ích lợi Trì giới tâm ý tự nguyện, khơng danh lợi, khơng háo thắng, khơng bị hồn cảnh ép buộc mà làm Trì giới trì giới Ba la mật, công đức vô lượng vô biên Tinh Ba-la-mật "Tinh" tinh khiết, nhất, khơng có xen lẫn ý gì, việc khác vào "Tấn" tiến tới mãi không dừng, khơng gián đoạn hay thối lui Tinh nói theo nghĩa thông thường siêng năng, chuyên cần tu tập để tiến đường Đạo Tinh giúp hành giả ngăn ngừa để điều ác khơng cho phát sinh Nghĩa từ trước tới chưa làm ác thời nên tiếp tục giữ tính thiện lỡ làm việc ác thời cần tinh diệt cho mau điều ác phát sinh Tiến thêm bước nữa, người tu tập cần tinh làm cho điều lành phát sinh sau tinh làm cho điều lành tăng trưởng Tinh với mục đích để tiếng khen, sợ la rầy, quở mắng hay tâm háo thắng tự cao tự đại Như không tinh Ba la mật Tinh cách chân thành, tâm sửa chữa, thấy cần giải khỏi luân hồi, nên phải gấp rút chuyên cần tu luyện tinh Ba la mật Đức Phật Thích Ca nói lời cuối với đệ tử trước Ngài nhập diệt là: "Hỡi người! Hãy tinh lên để giải thốt" Lộ trình từ bờ mê đến bến giác dài thăm thẳm với bao chơng gai thử thách khơng có đức tinh tấn, bùa hộ mệnh bí tiến thủ, quanh quẩn biển sinh tử luân hồi Nhẫn nhục Ba-la-mật “Nhẫn nhục đệ đạo Phật nói vơ vi cao Xuất gia quấy rối người Không gọi Sa Môn” Nhẫn nhục Ba la mật pháp thực hành quan trọng đường Bồ tát "Nhẫn" nhịn, chịu đựng cảnh trái mắt nghịch lòng "Nhục" điều sỉ nhục, điều xấu hổ, làm tổn thương đến lịng tự Nhẫn nhục Ba la mật nhẫn nhục ý muốn diệt trừ lòng sân hận, kiêu mạn, tự ái, tham lam trao dồi lòng từ bi hỷ xả Nhẫn nhục sợ quyền thế, nằm hoàn cảnh bất lợi chưa thể trả thù được, mong cầu người khen, hay chức trọng, quyền cao; khinh bỉ đối thủ, hay tự cho cao người Đây nhẫn dục vọng "tham, sân, si, mạn" thúc đẩy, chưa phải nhẫn nhục Ba la mật Nhẫn nhục Ba la mật nhẫn nhục nhằm trau dồi lòng từ bi hỷ xả, ý muốn diệt trừ lòng sân hận, kiêu mạn, tự ái, tham lam, khơng ốn ghét, thù hận Thiền định Ba-la-mật Thiền Định phương pháp tập tu tập tập trung tư tưởng, tâm trí vào đối tượng không cho tán loạn, để tâm trí vắng lặng mạnh mẽ, hầu quan sát suy xét vấn đề cực nghiệm chân lý Thiền định giúp hành giả trưởng dưỡng đạo tâm, phát sinh trí tuệ dao sắc bén để cắt đứt chấp trước ngã Không thế, thiền định giúp hành giả điều phục tâm, khiến tâm trở nên thục tâm thục, lúc hành gải đạt hiểu biết chân thực Thiền định có vai trị vơ quan trọng trình đào luyện tâm để trở nên thục tăng trưởng trí tuệ hiểu biết Khi tâm điều phục, cảnh thiền chứng đắc, trí tuệ phát sinh Niết Bàn hiển Thiền định Ba la mật thiền định lên cao đến mực xuất gian Tâm ý lúc tuyệt đối tịnh, khơng cịn biết tịnh, khơng cịn thấy tướng tịnh Khi trí tuệ sáng suốt cực phát sinh Trí huệ Ba-la-mật Vơ minh nguồn gốc, đầu dây mối nhợ đau khổ sinh tử luân hồi Đức Phật thường dạy chúng sinh rằng: "Cái khổ lạc đà, lừa ngựa chở nặng mãn kiếp, khổ trôi lăn tam giới chưa gọi khổ Ngu si khơng trí tuệ, tin tưởng sai lạc, hướng đi, thật khổ" Cho dù hành giả có thực hành bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến thiền định Ba la mật cách riết khơng thực mang lại giác ngộ Giác ngộ tối tượng phụ thuộc vào Trí tuệ Vì hành giả cần phải tu để cố đạt trí tuệ Ba la mật Đó trí tuệ sâu sắc, tồn diện chất vạn pháp gian thành tựu thơng qua điều phục tâm, kiểm sốt tham, sân, si mình, từ chuyển hóa xúc tình tiêu cực trưởng dưỡng hiểu biết chân thực đời sống Đây Trí tuệ Ba la mật 3.2 Lục Độ Ba La Mật Đức Phật thuyết giảng Kinh Kim Cang pháp thoại không lời thông qua hoạt động hàng ngày Ngài miêu tả phần mở đầu kinh Mở đầu, ngài A Nan giới thiệu cho bối cảnh Đức Phật thuyết Kinh Kim Cang sau : “Tôi nghe vầy: Một hôm đức Phật nước Xá-vệ (Sràvasti) rừng Kỳ- đà (Jeta) vườn Cấp Cô Độc với chúng đại Tỳ-kheo ngàn hai trăm năm mươi vị Khi gần đến thọ trai, đức Thế Tôn đắp y mang bát vào đại thành Xá-vệ khất thực Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực xong, trở nơi chúng Thọ trai rồi, Ngài dẹp y bát, rửa chân, trải tòa ngồi” Mở đầu kinh, Ngài A Nan cho xem tranh mô tả chi tiết sinh hoạt thường nhật Đức Phật Qua đó, thấy, kinh Kim cang, không giống kinh điển Đại thừa khác, mà lại gần với Kinh tạng Nikāya chỗ Đức Phật ôm bình bát vào thành khất thực, xong trở Tinh xá Sau bữa ăn, vị Tỳkheo thường tập hợp giảng đường để thảo luận giáo lý Rồi Ngài Tu-bồ-đề đại diện 10 đại chúng bắt đầu thưa hỏi thắc mắc đại chúng Không kinh điển Đại thừa khác thường bắt đầu phóng quang, thần thơng biến hóa; vấn đề nêu kinh Kim cang hành đông thường nhật đời sống tu sĩ, khất thực, ăn uống, nghĩ ngơi… Hình ảnh đức Thế Tơn ơm bình bát, đầu trần chân đất hố dun, đơn giản thế, tranh lại hàm chứa triết lý giáo dục vĩ đại Chính Đức Phật dùng “thân giáo” để nói pháp Phật truyền cho hậu mn đời sau tiếp gót chư Phật Đức Phật dạy hành giả phương pháp tu lục Lục Độ Ba La Mật, Ngài thực đời sống ngày Pháp khất thực Đức Phật xem pháp hành quan trọng đời sống vị du Tăng Khất sĩ Ngày nay, noi gương đức Từ Phụ Bổn Sư, đệ tử xuất gia, đặc biệt chư Tăng nước theo truyền thống Phật giáo Nam Tông Myanmar, Thái Lan, Lào…, sớm mai giữ hạnh trì bình khất thực nhằm tạo điều kiện cho người có hội cúng dường, gieo duyên lành với Tam Bảo Khất thực xong, trở tịnh xá thọ thực, ăn bữa ăn ngày Sau bữa ăn, đại chúng đứng lên rửa bát, xếp gọn y bát rửa chân, trải tọa cụ mà ngồi nghĩ ngơi, bắt đầu đàm luận Phật pháp Đức Phật Đắp y, trì bát Trì giới Ba-la-mật Y bát đức Phật không biểu trưng cho hữu đức Thế Tôn nhân gian, mà cịn thơng điệp đầy ý nghĩa hàng đệ tử Ngài Trong sinh hoạt Tăng đồn việc thọ trì y bát theo luật nghi điều tối quan trọng để hội chúng xuất gia tịnh để kế thừa truyền thống chánh pháp chư Phật nhiều đời Là hành giả tu học, đặc biệt người xuất gia, cần giữ nếp sống thiểu dục, tri túc Y bát người xuất gia vừa nhắc nhở học phải biết sống thiểu dục tri túc, vừa để nói lên hồi bão “ Nhất bát thiên gia phạn/ Cơ thân vạn lý du/ Kỳ vị sinh tử sự/ Giáo hóa độ xn thu Dịch nghĩa: Một bình bát đựng cơm ngàn nhà / Một thân vạn dặm / Chỉ việc sống chết / Ngày qua ngày khác giáo hóa độ chúng sanh.” Trong Kinh Kim Cang Lược Sớ có chép : "Từ cổ thất Phật khứ nay, chư Phật đắp y trì bát khất thực, nghi thức thường nhật chư Phật Chư Phật lấy khất thực làm chánh mạng thực, thức ăn khơng phải tín chúng cúng dường thức ăn Tỳ Kheo Cho nên Phật chế Tỳ Kheo phải khất thực để tự nuôi sống chánh mạng " Đức Phật, bậc vương tử, bậc đạo sư trời người lại sống đời đạm với y phục hoại sắc bình bát đơn sơ trang nghiêm mãi hình ảnh cao đẹp thâm thúy thao thức lẽ sống tịnh cao, hướng lý tưởng sáng, tiếp bước đường mà bậc tiền nhân khả kính qua Qua đậy, thấy hình ảnh Đức Phật Đắp y, trì bát Ngài tu hạnh Trì giới Ba-la-mật Thực hành khất thực Bố thí Ba-la-mật “Khất thực”hay “đi khất thực”, theo từ điển Pāli-English Chinese Japanese Dictionary, dịch từ tiếng Pāli Piṇḍācāra “Piṇḍa” có nghĩa miếng hay vắt thực phẩm (vì thức ăn đặt bát cho chư Tăng, Ni thường chút ít, gọn nhẹ, nên từ “piṇḍa” dùng để gọi chung thức ăn cúng dường đến vị xuất gia khất thực); “cāra” có nghĩa hành động, tiến hành, hay Do vậy, Piṇḍācāra có nghĩa “khất thực” hay “đi khất thực” “Khất thực” cho việc hóa dun Đức Phật Tăng đồn đệ tử xuất gia Ngài Đây hành động đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho hành giả Khất sĩ 11 Phật tử cúng dường, cách truyền bá trì Phật pháp hiệu thơng qua hình ảnh đồn du Tăng Khất sĩ Trong Chơn Lý “Khất Sĩ” Tổ sư Minh Đăng Quang giải thích: “Khất có nghĩa xin Xin có hai thứ: Xin vật chất để nuôi thân xin tinh thần để ni trí”6 “Khất thực hóa dun độ chúng, rành nẻo lối đến Tây phương… Chính xin Pháp bảo để ăn, xin lòng tốt người để sống, xin vật thiện để dùng, xin ích lợi cho đời hết”7 Khi vua Tịnh Phạn hỏi: Con tu hành thành Phật, phải đi… khất thực? Đức Phật mỉm cười, giải thích cho vua cha rằng: “Người xuất gia đâu nhà, chư Tăng khất thực, kẻ ăn xin đích thực - khác với người ăn xin khơng phải tìm ăn để sống vất vưởng qua ngày, mà ngồi việc ni thân để sống tu tập, ý nghĩa sâu xa - gieo duyên với chúng sinh “bát cơm ngàn nhà”, cảm nhận tình người qua việc bố thí (cho đi) chúng sinh, tiếp cận giá trị hạnh phúc đời rồi!” Hành trì bình khất thực đem lại nhiều an lạc, lợi ích cho người cúng dường người nhận vật cúng dường, vì: “Pháp khất thực dạy người bố thí, Cùng dạy chân lý khơng tham, Bao dứt tánh mê ham, Muôn ngàn Phật việc làm xong” Khất thực khơng phải thiếu ăn, thiếu mặc mà mục đích nhằm tạo điều kiện cho người có hội gieo duyên lành với Tam Bảo Hành giả xin vật chất để tạo duyên cho việc bố thí tinh thần phước lạc, nhắc nhở độ khun người Vì vậy, xin bố thí pháp Trên xin giáo pháp Phật để nuôi tâm; xin vật thực chúng sinh để ni thân giáo hóa Khất thực hạnh nguyện truyền thống chư Phật ba đời hạnh nguyện tu tập chúng Tỳ- kheo Ở đây, hai ý niệm “xin” “cho” không tách rời nhau, “học” “dạy” Người tu sĩ vừa xin vừa cho, vừa học vừa dạy, theo chủ trương: Xin vật chất cho lại tinh thần; học từ nơi tất chúng sanh, dạy lại tất chúng sanh, tùy theo nhân duyên cảnh ngộ Vì mà người viết nhận định Đức Phật thực hành khất thực cách mà Ngài thực hành hạnh Bố thí Ba-la-mật, để qua dùng thân giáo hướng dẫn cho hàng đệ tử Theo phép thứ đệ khất thực Nhẫn nhục Ba- la-mật Hạnh khất thực giúp hành giả dứt trừ tâm tham sân si tánh tự cao ngã mạn Hằng ngày tay ơm bình bát hố dun từ nhà sang nhà khác không phân biệt tôn giáo, giai cấp, địa vị xã hội Tùy lòng hảo tâm bố thí thí chủ, dù dở dù ngon, dù nhiều dù hành giả ln vui lịng thọ nhận, khơng khen khơng chê… chí, đường khất thực có bị cười chê mắng nhiếc hành giả hoan hỷ chấp nhận với tâm từ bi vô lượng Do mà tâm bất thiện khơng có hội phát sanh, tánh tự cao, ngã mạn mài dũa Nếu khơng có lịng kiên nhẫn, đức tính nhẫn nhịn liệu hành giả có làm vậy? Đức Phật tăng đồn khát thực, có Phật tử thỉnh thọ trai khơng cần theo thứ lớp, thẳng đến nhà thỉnh Cịn khất thực theo thứ lớp, xóm có nhà nghèo, nhà giàu, đến nhà thứ nhất, không cúng dường đến nhà thứ hai, thứ ba v v… không phân biệt giàu nghèo đến cúng dường Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn Lý, tập I Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn Lý, tập I 12 Hạnh khất thực cơng hạnh khó thực hành, người tu hành chân ý thức ăn xin cao thượng nhằm để nuôi sống thân, rèn luyện sức kham nhẫn trước hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt, sống đơn giản muốn biết đủ có hội giáo hóa người nhận thức ăn Dù khất thực bữa no, bữa đói, hơm có thức ăn ngon, hơm gặp ăn khơng vừa miệng… lấy để tu hạnh nhẫn Cho nên hình ảnh Đức Phật dẫn đệ tử theo phép thứ đệ khất thực tu hạnh Nhẫn nhục Ba- la-mật Đều đặn thực hành khất thực Tinh Ba- la-mật Hạnh khất thực hạnh cao quý phải có chí hướng thượng làm Nó khơng đơn tìm ăn để sống qua ngày, mà qua để làm việc lợi sanh Chính Đức Phật dạy người xuất gia cần phải tu hành pháp trì bình khất thực, xem việc làm ngày để tu luyện đức tính thiểu dục tri túc, diệt trừ tâm kiêu mạng Chính Đức Phật, suốt thời gian hoằng pháp độ sanh, chưa ngày ngài ngơi nghĩ công việc Đức Phật xuất thân từ địa vị thái tử giác ngộ thành Phật, Ngài kế thừa truyền thống khất thực chư Phật khứ khất thực ngày để làm gương mô phạm hướng dẫn tăng đồn đệ tử giáo hóa chúng sanh Vì vậy, Đức Phật ngày đặn thực hành khất thực thân Ngài dang thực hành hạnhTinh Ba- la-mật mô phạm cho đệ tử tu tập theo Chú tâm thực hành khất thực Thiền định Ba-la-mật Như biết, tu tập thiền định nhà Phật, không ngồi chỗ tĩnh tọa mơi thiền Thiền phải tu tập đứng nằm ngồi, lúc nơi, thiền thực thiền tọa thiền hành Thực hành pháp tu khất thực tu tập phương pháp thiền hành Mỗi bược chân di khoan thai nhẹ nhàng chánh niệm, điều phục thân tâm tránh niệm, theo thứ lớp nhà mà không phân biệt giàu nghèo biểu trưng lịng từ bi, bình đẳng an lạc tịnh Chính tịnh tâm có lượng hồi hướng cầu nguyện cho chúng sanh ln an vui, khỏi khổ đau Hình ảnh tăng đoàn khất thực tạo nên tranh sinh động hình ảnh tăng đồn thời đức Phật, trở thành truyền thống đẹp văn hóa Phật giáo Đây cách truyền bá trì Phật pháp hiệu thơng qua hình ảnh Tăng đồn thực hành hạnh trì bình hóa dun Do đó, việc tự điều phục thân tâm phải tăng cường điều cần thiết lúc khất thực, đức Phật nhấn mạnh: “chỉ thân tâm điều phục, thực hành chánh niệm phòng hộ vào làng khất thực" Vì tâm thực hành khất thực Thiền định Ba-la-mật Khất thực với tinh thần Vô tướng, Vơ trụ Trí tuệ Ba-la-mật Kim Cang Kinh Đức Phật dạy : “Hơn nữa, Tu-bồ-đề! Các vị Bồ-tát pháp không nên trú vào để thực Bố thí; nghĩa khơng dựa vào sắc để Bố thí, khơng dựa vào thanh, hương, vị, xúc, pháp để Bố thí Tu-bồ-đề! Bồ-tát nên Bố thí với tinh thần Khơng trú vào tướng Tại vậy? Bởi lẽ Bồ-tát Bố thí với tinh thần Khơng trú vào tướng Phước đức suy lường Này Tu-bồ-đề! Thầy nghĩ sao? Khơng gian phương Đơng suy lường không? – Bạch Thế Tôn, Cũng thế, Tu-bồ-đề! Không gian phương Nam, phương Tây, phương Bắc, bốn phương bốn góc, phương phương suy lường khơng? – Bạch Thế Tôn, được! – Này Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát Bố thí mà Khơng trú vào tướng Phước đức rộng lớn không gian, suy lường Này Tu-bồ-đề! Các vị Bồ-tát nên trú tâm theo lời dẫn vừa nêu 13 trên” (trụ Vơ sở trụ) Đoạn kinh văn có nghĩa : thực hành việc bố thí với mục đích cầu Phật trí, độ chúng sanh; hành giả tu Bồ Tát Đạo muốn tu thành chánh định cần phải rời xa tất tướng “ Chẳng nên trụ-trước nơi sắc mà sanh tâm, chẳng nên trụ-trước nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp, mà sanh tâm Nên sanh tâm không trụtrước vào đâu ” Người tu trì bồ tát đạo khơng trụ sắc tướng mà sanh khởi tâm vọng tưởng, không trụ tướng trần âm thanh, hương, vị, xúc, pháp …mà sanh khởi tâm vọng tưởng; nên sanh phát đạo tâm khơng có chỗ trụ rời xa tất trói buộc phiền não vọng tưởng, đạt đến cảnh giác tịnh giải thoát “ Nếu tâm cịn có chỗ để trụ, thời trụ ” : bổn tâm sanh khởi tâm vọng tưởng có chỗ trụ tâm khơng có chỗ trụ tướng mà Phật nói “cho nên đức Phật nói, tâm Bồ-tát chẳng nên trụ-trước nơi sắc mà bố-thí ” Chúng ta chưa giác ngộ tánh không pháp, chưa hiểu tinh thần vô trụ, vô ngã nên thắc mắc tu hạnh Bố thí (Lục độ) lại hạnh Bồtát Bởi thường cho bố thí phải có người thí, kẻ nhận vật thí, đức Phật lại dạy, tất pháp Vơ tướng nương vào đâu để Bố thí? Bởi hành giả cịn tâm chấp thủ; thế, đức Phật dạy Bồ-tát hành Bố thí cần phải có tinh thần vơ trụ tất pháp mà cụ thể không nên trụ vào tướng lục trần Và Đức Phật hứa khả: “Nếu Bố thí với tinh thần Vơ trụ thế, có Phước đức vơ lượng, khơng thể suy lường được” Bồ-tát muốn đạt Phật cần tu hành Lục độ, phát tâm Bồ-đề làm lợi ích cho tha nhân Bố thí để trưởng dưỡng tâm đại bi, bố thí vơ trụ làm tiền đề phát khởi trí tuệ Bát Nhã Đây đường mà đức Phật hướng dẫn cho Bồ tát hồn thành mục đích tối hậu Ngược lại với bố thí vơ trụ, hành giả hành Lục độ với tâm vướng mắc pháp tướng rơi vào tham ái, vô minh, rơi vào Nhân hữu lậu Do vậy, để đạt cứu cánh, Bồ-tát phải dụng tâm rời tất chấp thủ tướng ngã Như thế, ý nghĩa hành Lục độ Bala-mật hành tâm tỉnh giác rời tất chấp thủ Đức Phật chư tăng khất thực với tâm vơ trụ, tâm bình đẳng mà khất thực nhà, không phân biệt giàu nghèo sang hèn với mục đích gieo duyên cho tín đồ thực hành hạnh bố thí cầu phước, gần gũi tam Bảo mà hướng dẫn họ tu tập Ai cho ăn nấy, khơng có tâm phân biệt thức ăn tốt xấu, ngon dở, chay mặn… Đó trí khơng phân biệt Nếu khơng có trí bát nhã, khơng có tâm bng xả, khơng có hiểu biết chân chánh tánh chất vơ ngã, vơ trụ vạn pháp liệu ngài có làm vậy? Cho nên Đức Phật thực hành tu Trí tuệ Ba-la-mật thơng qua việc làm thường nhật khất thực 3.3 Nhận định “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Kinh Kim Cang “Phật hỏi Tu-bồ-đề: Ý ông nghĩ sao? Như Lai thuở xưa chỗ đức Phật Nhiên Đăng, pháp, có sở đắc chăng? - Bạch Thế Tôn, vậy! Như Lai nơi đức Phật Nhiên Đăng, pháp, thật khơng có sở đắc - Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Bồ-tát trang nghiêm cõi Phật chăng? - Bạch Thế Tôn, vậy! Vì cớ sao? Trang nghiêm cõi Phật tức khơng phải trang nghiêm, gọi trang nghiêm - Thế nên Tu-bồ-đề, Bồ-tát lớn nên mà sanh tâm tịnh, không nên 14 trụ nơi sắc sanh tâm, không nên trụ nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm, nên khơng có chỗ trụ mà sanh tâm kia.” Yếu kinh Kim cang gói gọn câu “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Tâm khơng trụ nơi pháp vơ trụ Pháp khơng phải chỗ sở trụ tâm nên vơ sở trụ Khơng trụ tâm cịn gọi vơ tâm, vô tâm vô tri Vô tâm là tâm tịnh, chơn tâm, Phật tánh bất sanh bất diệt vốn có chúng sanh Tâm vốn có sẵn hữu chúng ta, bị che lấp tâm chấp trước theo trần Vì đức Phật dạy muốn cho chơn tâm hiển lộ khơng nên để tâm dính mắc theo sáu trần, khơng nên trụ nơi sắc sanh tâm, không nên trụ nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm Có thể nói “ưng vơ sở trụ nhi sanh kỳ tâm” chìa khóa mở cửa chơn tâm Phật tánh, giúp ta sống trần mà không bị trần lôi kéo, không đắm nhiễm, an nhiên tự Đức Phật khuyên “ưng vơ sở trụ nhi sanh kỳ tâm” “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng Vạn pháp không thường hằng, biến đổi vơ thường, có sanh có diệt Nhận vạn pháp khơng thật có tâm không chạy theo trần cảnh, không vướng mắc, mà an nhiên tịnh, không bị chi phối vô thường sinh diệt Đó hàng phục tâm, an trụ tâm Chúng ta ngày nay, không chư tổ sư ngày xưa, học ý nghĩa câu “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” cần phải thực hành đời sống tu tập ngày để không kẹt vào đối tượng nào, pháp trần Chúng sanh chịu khổ đau phiền não lòng tham đắm sắc tài danh lợi, chấp vào ta ta để vun vén cho “của ta” Nếu biết áp dụng tu tập câu “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Đức Phật dạy kinh Kim Cang liễu ngộ vạn hữu giả lập, khơng thực có, khơng trường tồn, hành giả bng xả tất chấp trước vạn pháp Khơng cịn chấp trước, khổ đau khơng có mặt, làm chủ thân trước hoàn cảnh Thái độ sống xả ly tỉnh giác trốn chạy hay buông lơi mà thể tinh thần “tâm vô sở trụ” C KẾT LUẬN Mục đích rốt đường tu tập, hoài chư Phật tất chúng sanh, nhận sống với tâm tịnh sống trọn vẹn với tâm ấy, viên mãn Phật Và lục độ Ba-la-mật phương pháp tu hành, nấc thang đường tu Bồ tát hạnh, chứng đạt Phật viên mãn Với hạnh nguyện “trên cầu Phật đạo, đạt giác ngộ tối thượng; hóa độ tất chúng sanh ba cõi sáu đường” Để thành tựu hạnh nguyện ấy, hành giả cần thực hành Lục độ Ba la mật Sáu Ba la mật cần thực hành song song tu tập cụ thể đời sống thường nhật hàng ngày Nên có câu “Phật Pháp bất ly gian giác” Tấm gương sáng cho Đức Phật, ngài thực hành lục độ hành động nhỏ nhặt sống Đức Phật chúng sanh mà lại cõi sanh tử, nên Ngài sinh hoạt có sống người bình thường khác, người có tâm thái xuất trần gương mẫu, tất sinh hoạt thuyết Pháp vô ngôn, thân giáo mà đức Phật thường hộ niệm giao phó cho vị Bồ-tát Kinh Kim Cang kinh hàm chứa giáo lý cao siêu giáo pháp đại thừa, mở đầu hoạt động giản dị thường nhật đức Phật, hàm ý cho chúng 15 ta thấy việc sống phương pháp tu hành, Phật Pháp Chính hành dộng giản dị Ngài mô phạm cho đệ tử noi theo mà hành trì Qua đó, Đức Phật muốn nhắn nhủ người thiện nam, người thiện nữ công việc bình thường hàng ngày sanh tâm tưởng Phật, hành trì chân thật lời Phật dạy người thật thọ trì kinh Kim Cang TÀI LIỆU THAM KHẢO HT.Thích Thanh Từ, Kinh Kim Cang giảng giải, Nxb Tơn Giáo, 2007 Thích Thơng Phương, Kinh Kim Cang giảng lục, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội, 2004 Thích Trúc Thông Quang, Kinh Kim Cang giảng giải, Ấn tống, 2006 HT Tun Hóa, Kinh Kim cang, Nxb Tơn Giáo, 2006 HT Thích Từ Thơng, Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, Nxb Tôn Giáo, 2009 HT Thích Huyền Vi, Kinh Kim Cang chánh pháp chưa có, Nxb Tơn Giáo, 2010, Trang 64 Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn Lý ... tuệ Ba- la- mật Vì thế, người viết thấy tầm quan trọng “Lục Độ Ba La Mật kinh Kim Cang? ?? mà đức Phật dạy, nên người viết chọn đề tài “ Lục Độ Ba La Mật Phật mật ý dạy cho Bố Tát thông qua hoạt động. .. nhục Ba- la- mật Thiền định Ba- la- mật Trí huệ Ba- la- mật 3.2 Lục Độ Ba La Mật Đức Phật thuyết giảng Kinh Kim Cang pháp thoại không lời thông qua hoạt động hàng ngày. .. dung Ý nghĩa Kinh Kim Cang III Lục Độ Ba La Mật Kinh Kim Cang 3.1 Lục Độ Ba La Mật Bố thí Ba- la- mật Trì giới Ba- la- mật Tinh Ba- la- mật

Ngày đăng: 03/10/2022, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan