1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẬT GIÁO TẠI GIAO CHÂU QUA 2 THẾ KỶ ĐẦU SCN

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Như vậy trung tâm Phật giáo Luy Lâu tại Giao Chỉ thuộc xứ Giao Châu được xem là chiếc nôi của Phật Giáo Việt Nam, là nền tảng cho phép sự hình thành và phát triển Phật Giáo Việt Nam vào những thế kỷ sau. Đó cũng là nền tảng cho sự thâm nhập và phát triển của các thiền phái Phật giáo như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường. Đối với người học Phật muốn tìm hiểu về Phật giáo Việt Nam, không thể không tìm hiểu về quá trình hình thành cũng như tình hình sinh hoạt Phật giáo xứ Giao Châu thời Phật giáo được du nhập vào Việt Nam. Vì vậy, qua bài viết này người viết xin được trình bày sơ lược về “NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỐT LÕI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC TRUYỀN BÁ TẠI XỨ GIAO CHÂU QUA 2 THẾ KỶ ĐẦU SAU CÔNG NGUYÊN” để giúp người đọc có cái nhìn tổng quát hơn về chiếc nôi hình thành Phật giáo tại Luy Lâu và phát triển bền vững cho đến ngày nay.

Page | NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỐT LÕI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC TRUYỀN BÁ TẠI XỨ GIAO CHÂU QUA THẾ KỶ ĐẦU SAU CƠNG NGUN Mơn : TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM Page | MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT: A/ DẪN NHẬP CHƯƠNG PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM Bối cảnh Xã hội Việt Nam hai Thế Kỷ đầu công nguyên Quá trình du nhập Phật giáo vào nước ta Sự tiếp biến Phật giáo Sự hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu Giao Chỉ CHƯƠNG SINH HOẠT PHẬT GIÁO XỨ GIAO CHÂU THỜI MỚI DU NHẬP Giới thiệu tác giả tác phẩm Lý Luận Mâu Tử Kinh Tứ Thập Nhị Chương 10 Những tư tưởng cốt lõi Phật Giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu scn 10 Quan niệm Phật 10 Quan niệm Pháp 12 3.3 Quan niệm Hiếu hạnh 13 Quan niệm Niết Bàn 14 Quan niệm Tăng 14 C/ KẾT LUẬN 15 D/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Page | BẢNG VIẾT TẮT: Trước Công Nguyên: Sau Công Nguyên: SCN TCN Page | A/ DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đạo Phật tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý Phật giáo nhà truyền giáo truyền bá rộng khắp Chúng ta biết Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ sớm Có thể từ TCN Bởi từ sau kỷ thứ hai, Giao Chỉ, trung tâm Phật giáo Luy Lâu tồn phát triển phồn thịnh Chứng tỏ Phật Giáo du nhập vào Giao Châu từ sớm nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Triết lý Đạo Phật với tinh thần cởi mở khơng giáo điều, ln đề cao lịng từ bi bác ái, cứu khổ ban vui, nhằm mục đích đem lại lợi ích cho tất chúng sinh an lạc, hạnh phúc, tinh thần dễ vào lòng người, phù hợp với phong tục, tập quán người Việt Nam Chính vậy, từ buổi đầu tiên, Phật giáo nhân dân Việt Nam đón nhận Đạo Phật thâm nhập vào đời sống tín ngưỡng dân gian Giao Chỉ cách tự nhiên nước thấm vào lịng đất mà khơng gặp phản ứng trở ngại Cùng với tinh thần chịu tiếp thu, học hỏi điều hay lẽ phải tinh túy nhân dân ta áp dụng giáo lý Phật Giáo để dung hòa vào giá trị đích thực sống Từ đạo Phật hịa quyện vào sắc văn hóa người dân Việt đồng hành với sống dân tộc Việt Nam Cho đến ngày đạo Phật đồng hành đất nước việt nam trải qua bao biến đổi thăng trầm lịch sử, hịa sống dân tộc Việt Nam hinhg thành nên Phật Giáo Việt Nam với tư tưởng mang đậm sắc văn hóa người Việt, nét đặc thù riêng lịch sử Phật giáo Việt Nam Như trung tâm Phật giáo Luy Lâu Giao Chỉ thuộc xứ Giao Châu xem nôi Phật Giáo Việt Nam, tảng cho phép hình thành phát triển Phật Giáo Việt Nam vào kỷ sau Đó tảng cho thâm nhập phát triển thiền phái Phật giáo Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường Đối với người học Phật muốn tìm hiểu Phật giáo Việt Nam, khơng thể khơng tìm hiểu trình hình thành tình hình sinh hoạt Phật giáo xứ Giao Châu thời Phật giáo du nhập vào Việt Nam Vì vậy, qua viết người viết xin trình bày sơ lược “NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỐT LÕI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC TRUYỀN BÁ TẠI XỨ GIAO CHÂU QUA THẾ KỶ ĐẦU SAU CƠNG NGUN” để giúp người đọc có nhìn tổng qt nơi hình thành Phật giáo Luy Lâu phát triển bền vững ngày PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài, người viết tìm hiểu trình du nhập , sinh hoạt phát triển Phật giáo hai kỷ đầu thông qua tác phẩm Lý Luận Page | Mâu Tử, An Nam chí lược Lê Tắc, Nghiên cứu Thiền Uyển Tập Anh, Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát … tác phẩm liên quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người viết dùng phương pháp quy nạp, phân tích, lập luận, trích dẫn v v… nghiên cứu đề tài Đồng thời dùng phương pháp hệ thống đối chiếu qua số tác phẩm sử học BỐ CỤC ĐỀ TÀI Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, nội dung danh mục tài liệu tham khảo B/ NỘI DUNG CHƯƠNG PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM Bối cảnh Xã hội Việt Nam hai Thế Kỷ đầu công nguyên Việt Nam quốc gia nằm ngã tư lưu lộ quốc tế thuộc Đông Nam Châu Á, nơi dừng chân thương buôn vùng Địa Trung Hải Đây điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, thương mại, văn hóa, tơn giáo qua hai cung đường biển đường Năm 179 TCN, sau chiến đấu giữ nước An Dương Vương thất bại, quốc gia Âu Lạc bị nhà Triệu đô hộ Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào nước Nam Việt chia thành quận: Giao Chỉ Cửu Chân Từ đó, triều đại phong kiến Trung Quốc thay đô hộ nước ta Các lực phong kiến phương Bắc thường xuyên củng cố, tăng cường máy thống trị, dùng nhiều biện pháp cai trị nhằm áp đặt xã hội Việt Nam theo mơ hình Hán Với vị trí địa lý đặc biệt nằm hai nước có văn minh lớn Ấn Độ Trung Hoa, nhân dân ta phải chịu ảnh hưởng khơng nhỏ văn hóa hai quốc gia Bên cạnh đó, triều đại phong kiến phương Bắc cịn tiến hành đồng hóa mặt dân tộc văn hóa Chúng thực sách di dân Hán gồm nhiều tầng lớp kể người nghèo, tù tội đến vùng chúng chiếm đóng, cho lẫn với người Việt để thơng qua truyền bá văn hóa Trung quốc vào nước Việt, làm cho nhân dân ta ngày phai mờ ý thức dân tộc Ngồi ra, chúng cịn truyền bá đạo Nho Khổng giáo vào nước ta nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thống trị Tuy nhiên, thời kỳ thiên niên kỷ đầu Cơng ngun, Việt Nam có văn hóa phong phú hình thành sở văn minh nông nghiệp với thành tựu đáng kể Nổi bậc thành tựu kể đến Việt luật thời Hai Bà Trưng Cho nên dù bị phương Bắc đô hộ, tiếp xúc giao thoa văn hóa với Trung Quốc Ấn Độ, nhân dân ta giữ gìn, Page | bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc, chống lại sách đồng hóa qn xâm lược Cũng thời gian đạo Phật truyền vào nước ta nhân dân ta đón nhận cách nồng nhiệt triết thuyết Phật giáo phù hợp với văn hóa tín ngưỡng người Việt Nam Sau Phật giáo du nhập vào Việt Nam Giao Chỉ hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu, trung tâm Phật giáo lớn có lịch sử hình thành trước hai trung tâm Bành Thành Lạc Dương Tuy nhiên Phật giáo lúc mang tư tưởng Phật giáo quyền – quan niệm Đức Phật có khả siêu nhiên, làm tất điều sức tưởng tượng người, biến hóa khơn cùng… Quá trình du nhập Phật giáo vào nước ta Phật giáo tôn giáo đời Ấn Độ cách 25 Thế Kỷ Ấn Độ đất nước đa tôn giáo, đa triết thuyết bối cảnh xã hội phân chia giai cấp nặng nề Đạo Phật đời kế thừa, tiếp nối trào lưu tôn giáo, triết học tiếng Ấn Độ cổ đại coi học thuyết xã hội chống lại bất công xã hội đương thời Người sáng lập đạo Phật Thái tử Tất Đạt Đa sinh năm 624 trước cơng ngun thuộc dịng họ Thích Ca, vua Tịnh Phạn Vương trị nước Ca Tỳ La Vệ hoàng hậu Ma Da Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức để xây dựng sống tốt đẹp yên vui Đạo Phật phủ nhận có đấng tối cao chi phối đời sống người, mà sống người phải tuân theo luật Nhân - Quả Đạo Phật tôn giáo đề cao tinh thần bình đẳng đồn kết hịa hợp Chính Đức Phật nói: “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ nhau, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn” Với quan điểm “Tứ chúng đồng tu”, người xuất gia hay gia tu có khả chứng ngộ Trải qua 25 kỷ tồn phát triển, đạo Phật du nhập vào 100 nước giới, hầu khắp châu lục có Việt Nam, ln với trạng thái ơn hồ, chưa liền với chiến tranh xâm lược hay xảy thánh chiến Nước Việt Nam ta nằm hai nước rộng lớn có văn minh sáng lạn Á Châu Ấn Độ Trung Hoa, nên chịu ảnh hưởng nhiều hai văn minh Và Phật giáo Việt Nam du nhập vào Việt Nam hai đường + Đường từ bắc xuống, Ấn độ sang Trung Quốc qua vùng đệm hai nước lớn tây vực sau từ Trung Quốc truyền xuống nước ta Đường truyền bá chủ yếu Bắc truyền + Đường thủy từ Ấn Độ qua Thái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào từ nước truyền bá vào khu vực phía nam nước ta Đường truyền bá bao gồm chủ yếu Nam Truyền Về mặt lịch sử Bắc truyền Nam truyền có mặt nước ta gần đồng thời với nhau, vùng đất phương nam lúc thuộc quyền quản lý chiêm thành, phù Nam Trong số bốn nhà truyền giáo đặt chân lên đất Việt Nam, hết ba nhà Page | sư người Ấn Độ đường thủy sang Trung Hoa truyền đạo ghé lại Việt Nam ngài: Ma-Ha-Kỳ-Vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, người thứ tư Mâu Bác người Trung Hoa, đường từ phía bắc xuống Về thời gian Đạo Phật du nhập vào Việt Nam, theo sử sách ghi lại khoảng TK I SCN Tuy nhiên có ý kiến cho thời vua AsoKa Ấn Độ, hai ngài Soka Ưu Ba Ra đến xứ Xu Và, miền đất lớn xứ vàng miền đất rộng lớn bao gồm nước rộng lớn nằm bán đảo đơng dương, có Việt Nam Đặc biệt, Trung tâm Phật giáo Liên Lâu vùng đất thiết lập trì để phát triển Đạo Phật Việt nam tăng sĩ người Ấn Độ sang nước ta thành lập Có nhiều kiện lịch sử cho thấy đạo Phật du nhập vào Việt Nam, đường đường biển từ Ấn Độ sang Trong "Thiền Uyển Tập Anh"[1], trích lời pháp sư Trung Hoa Đàm Thiên đời nhà Tùy thừa nhận đạo Phật từ Ấn Độ, truyền trực tiếp sang Giao Châu hưng thịnh đạo Phật miền Giang Nam Trung Hoa chưa có Một sử liệu khác kể tên vị sư Ấn Độ Trung Á, làm công tác truyền bá đạo Phật Giao Châu, họ đường từ Ấn Độ sang Giao Châu, ngang qua Phù Nam tức Campuchia Nhưng trước vị Tăng sĩ Ấn Độ, chắn có nhiều thương nhân Ấn Độ qua Việt Nam bn bán lại lâu ngày Họ tín ngưỡng đạo Phật, người dân Việt Nam tiếp xúc với họ chịu ảnh hưởng tín ngưỡng Phật giáo Như chúng ta khẳng định Phật giáo truyền thẳng từ Ấn Độ sang Việt Nam, Phật giáo trước đến Trung Hoa Sự tiếp biến Phật giáo Như nói, bước đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ Ấn Độ, qua đồn thuyền bn mà người Ấn đem vào nước ta sinh hoạt giáo lý Phật giáo Lúc nước ta nội thuộc Trung Quốc, xã hội phân chia hai giai cấp Chính quyền Trung Quốc lúc mang tư tưởng Khổng Nho giáo vào đất Việt Nhưng Phật giáo không mâu thuẫn với tín ngưỡng nhân dân sẵn có, khơng cịn đem lại cho đương thời giải thích mẻ nỗi khổ người, nguyên nhân khổ đau, đường thoát khổ, dây dứt làm khổ người đời, đồng thời kêu gọi lòng từ bi hỷ xả, chủ trương đáp ứng lòng mong muốn người vốn nhiều rủi ro tai họa lúc Vì nhanh chóng tìm chỗ đứng có điều kiện bám rễ chắn mảnh đất Những người Ấn Độ đến Việt Nam thời điểm nhà truyền giáo Họ người bn bán bình thường, họ sống đời sống tín ngưỡng họ lúc lưu lại Giao Châu Họ thọ tam quy, tin tưởng ba Tam Bảo Phật Pháp Tăng, giữ ngũ giới không sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, không uống rượu Họ tin thuyết nhân luân hồi, tin vào việc làm phước tạo tội có kết nên họ làm phước, bố thí cúng dường Họ tin tưởng Tăng bảo ruộng phước đức tốt nên họ cúng dường y phục, ẩm thực… cho chư Tăng Bên Page | cạnh đó, họ thờ phụng Xá Lợi Phật, đốt hương trầm, đọc thuộc vài đoạn kinh nhân quả, kể chuyện tiền thân Đức Phật Những tăng sĩ Ấn Độ theo thương thuyền cư trú ngơi am nhỏ làm cho họ, thương gia Ấn Độ người Giao Chỉ thân cận họ cúng dường vật phẩm Trong trình giao thương, sinh hoạt, giao tiếp với nhau, người Giao Chỉ học tụng tam quy tiếng Phạn, mà bất cứ người Phật tử Ấn thuộc Họ học cúng dường chư tăng, thờ Phật, lạy Phật, làm phúc thiện, bố thí Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương[2], nói đến cơng đức đem cơm cho người khác ăn: “Cho trăm người ác ăn cơm có công đức, công đức không nhiều cho người hiền ăn cơm ” Họ học cách đọc kinh tam quy cầu nguyện cho người chết Có thể thấy, đạo Phật vào kỷ ngưỡng Phật giáo bình dân, chưa có kinh điển phiên dịch, chưa có chế độ tự viện tăng sĩ đàng hồng Người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh Người Việt quan niệm rằng: “Ông Trời cao nhìn thấy việc đất, biết trừng phạt kẻ làm ác, giúp đỡ kẻ làm lành… Ông Trời có thuộc hạ gần xa Gần có ông Sấm, Sét, xa có Sơn Tinh, Thủy Tinh, thần núi Tản Viên, thần đa, ông Táo, ông Địa… Linh hồn người không bất diệt, tồn thời gian lâu quanh quẩn bên xác người chết chung với người thân thích cịn sống thời gian để che chở, bảo hộ.”[3] (Nguyễn Lang - Việt Nam Phật giáo Sử luận, tập I, trang 50) Mặc dù giáo lý nhà Phật khơng chấp nhận có đấng tối cao đó, khơng kích bác tín ngưỡng ơng trời nhân dân Giao Chỉ Thậm chí thuyết thuyết nhân nghiệp báo đạo Phật phù hợp với quan niệm ông Trời trừng phạt kẻ ác, thuyết luân hồi phù hợp với quan niệm tồn sau xác thân tiêu hoại Do ảnh hưởng đạo Phật, ông trời Việt Nam làm mưa, làm nắng, mà với ông Phật làm nghiệp cứu người hoạn nạn, vớt người khỏi cảnh trầm luân biển khổ Nghiên vai ngửa vái Phật trời Đương hoạn nạn độ người trầm luân Đặc biệt bà thần Mây, Mưa, Sấm, Chớp đại diện cho tượng tự nhiên có vai trị quan trọng xã hội nơng nghiệp, tôn thành Tứ pháp với truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương sau Phật giáo vào Việt Nam Hiện Bắc Ninh cịn ngơi chùa cổ tiếng chùa Pháp Vân thờ ông thần mây, chùa Pháp Vũ thờ thần mưa, chùa Pháp Lôi thờ thần sấm, chùa Pháp Điện thờ thần chớp Việc chùa Phật giáo thờ thần Mây, Mưa, Sấm, Sét chứng tỏ tinh thần hòa nhập, cởi mở, bao dung đạo Phật tín ngưỡng địa Việt Nam, nét đặc trưng riêng đạo Phật Người Giao Chỉ có diện Ma Xó, tức người sau chết, linh hồn họ tồn quẩn quanh nhà để gia hộ cho gia đình Nhà mồ nơi an trí linh cữu người chết rừng, cháu cúng bái cẩn thận Thầy Mo người trung Page | gian, liên lạc Ma Xó giới người chết Niềm tin phù hợp với thuyết luân hồi Phật giáo, nên họ tin tưởng đón nhận cách bình thường Bên cạnh đó, thời đại lịch sử này, triều đại phong kiến phương bắc truyền bá đạo Nho Khổng giáo vào nước ta, người Giao Chỉ chưa bị ảnh hưởng tư tưởng Nên thâm nhập Phật giáo không gặp cản trở có ý thức Chính hịa hợp tín ngưỡng địa có sẵn với sinh hoạt văn hóa, giáo lý Phật giáo giúp cho Phật giáo thâm nhập vào cách êm thấm, khơng có chống đối tín ngưỡng dân gian, tạo điều kiện hình thành nên loại tín ngưỡng Phật giáo bình dân kỷ công lịch Thời kỳ này, dân tộc ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ Người Trung Quốc đề cao họ, cho họ dân tộc văn minh thượng đẳng họ xem dân tộc khác man di rợ Trung Hoa nước trung tâm giới nước khác chư hầu Vì vậy, Đạo Phật với tinh thần từ bi bình đẳng, với lý tưởng sống giản dị đạm bạc, thiểu dục, tri túc dân tộc ta đón nhận nhiệt tình Vào kỷ thứ hai, sau thời gian thâm nhập bén rễ Phật giáo Giao Châu chuyển sang giai đoạn mang tính học thuật chuyên sâu Tăng đồn hình thành, cơng việc hành đạo từ mà vào tổ chức, tăng sĩ bắt đầu dịch kinh, sáng tác, chùa chiền xây cất Những kinh điển phiên dịch Tứ Thập Nhị Chương, với hệ thống giáo lý mang nhiều nét kinh kệ trước Ở thời kỳ này, hành đạo gặp trở ngại từ phía người ủng hộ Khổng, Lão Tuy nhiên, điều khơng thể ngăn cản ảnh hưởng Phật giáo thâm nhập vào dân gian Sự hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu Giao Chỉ Sau Phật giáo truyền vào đất Việt, Luy Lâu- thủ phủ Giao Chỉ lúc trở thành trung tâm Phật giáo lớn vùng Trong số trung tâm Phật giáo thành hình vào thời Hậu Hán trung tâm Phật giáo Luy Lâu lớn mạnh Luy Lâu hay Liên Lâu vùng đất trung tâm trị, hành chánh hàng đầu Giao Chỉ thời Hậu Hán (25-220) Chính nơi thành hình trung tâm Phật giáo vào thời điểm đầu Công nguyên Luy Lâu ngày thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam Lúc này, bên cạnh sinh hoạt hoằng pháp ngài Khâu Đà La (người Ấn Độ) xuất mơ hình Phật giáo mang sắc Việt qua hình tượng Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu Sự góp mặt nhà Phật học danh tiếng, lỗi lạc Mâu Tử, Khương Tăng Hội tác phẩm tiếng Lý luận, Lục độ tập kinh; Cựu tạp thí dụ kinh v v… giúp chúng ta hình dung trung tâm Phật giáo lớn mạnh thời Đặc biệt, ngài Mâu Tử hay gọi Mâu Bác (sinh cuối kỷ thứ II) theo mẹ từ Trung Quốc sang Giao Châu ngài cịn nhỏ, sau xuất gia học đạo, trở thành lãnh tụ Phật giáo Giao Châu, ngài viết "Lý Luận" dịch số kinh sách, chứng tỏ ngài học Phật giáo Giao Châu Phật giáo Giao Châu Page | phát triển mạnh giai đoạn Từ Luy Lâu có mặt Phật giáo mặt sinh hoạt xã hội Giao Châu đổi khác Tuy Phật giáo sản phẩm ngoại lai so với vùng đất Giao Châu, từ giai đoạn sơ khai Phật giáo Giao Châu đồng hành vận nước tạo nên Phật giáo Việt Nam mang sắc riêng biệt Đó nét đặc thù Phật giáo điều mà thể rõ nét đất Giao Châu Sự thành hình phát triển trung tâm Phật giáo Luy Lâu tạo tảng cho phát triển, Phật giáo Giao Chỉ mà cịn đóng góp quan trọng cho nhà chung Phật giáo Việt Nam CHƯƠNG SINH HOẠT PHẬT GIÁO XỨ GIAO CHÂU THỜI MỚI DU NHẬP Giới thiệu tác giả tác phẩm Lý Luận Mâu Tử Thông qua hai tác phẩm Lý Hoặc Luận Mâu Tử kinh Tứ Thập Nhị Chương giúp chúng ta có đủ tư liệu để tìm hiểu tư tưởng tín ngưỡng tình trạng Phật Giáo Giao Châu hai kỷ đầu Trước hết ta xét tác phẩm Lý Hoặc Luận Mâu Tử “Mâu Tử tên thật Mâu Bác người Hán sinh khoảng năm 165 -170 Thương Ngơ, vùng Lưỡng Quảng, thuộc Trung Hoa Ơng theo Lão giáo, sau theo mẹ qua Giao Châu để lánh nạn, năm ông 26 tuổi Thương Ngơ cưới vợ Sau đó, ơng theo đạo Phật Giao Châu trở thành Phật tử thành Lý Hoặc Luận tác phẩm tiếng Mâu Bác, sách thể vấn đáp, hình thức thể đề tài mà luận sư Phật giáo Ấn độ dùng để truyền giáo lý nhà Phật, vào thời kỳ gọi thời kỳ Phật giáo phái, tức khoản 200 năm sau Phật nhập niết bàn “Lý Hoặc Luận” có nghĩa luận lý để làm tiêu tan mối nghi Phật Giáo” Tác phẩm giữ lại Hoằng Minh Tập Tăng Hựu sưu tập, ấn hành vào đầu kỷ thứ sáu Các sách Tùy Chí Đường Chí có nói đến sách Mâu Tử Theo tựa Lý Hoặc Luận: “Mâu Tử kinh truyện chư gia, sách lớn sách nhỏ không sách không mê Tuy khơng thích binh pháp, đọc sách binh pháp Tuy đọc sách thần tiên không tin thần tiên bất tử, cho chuyện hư đản Sau vua Hán Linh đế băng hà, thiên hạ nhiễu loạn, có Giao Châu yên ổn, bậc dị nhân phương Bắc tới đây, phần lớn tin theo thuật thần tiên tịch cốc trường sinh.[4]" Chính tao loạn thời làm cho Mâu Tử thấm nhuần Lão Tử nói ngun tắc “tuyệt tánh khí trí” mà ơng khơng hiểu, ơng đọc với trí mà khơng có kinh nghiệm sống Vì ơng đọc hết sách Lão, khơng cịn chuyện học Lão mà chuyện chiêm nghiệm Lão Có học học Phật, lúc học Phật, từ ngữ tư tưởng Lão giúp ông vào Phật học cách mau chóng Và biết rộng Lão Giáo Khổng Giáo mà ông trình bày đạo Phật cho người theo đạo Lão Khổng Page | cách dễ dàng hữu hiệu Về mặt nội dung, Lý Hoặc Luận luận thuyết triết lý, lý giải điều mê lầm số người không hiểu đạo Phật Bộ luận gồm 37 câu hỏi vấn đáp Từ câu đến 28 vấn nạn người theo Khổng hỏi Phật, từ câu 29 sau vấn nạn người theo Lão Xin tóm lược nội dung sau: - Câu 1, 2: Giải thích Phật Mâu Tử cho Phật khơng phải nhân vật lịch sử thường tình mà bậc thầy siêu nhân, thần thơng, biến hóa - Câu 3, 4: Nêu cao tính cao siêu huyền diệu đạo Phật mà với tư ngôn ngữ gian, người khó lịng thấu đạt - Câu 5: Kinh sách Phật có vạn lúc Khổng Tử có Tứ Thư, Ngũ kinh - Câu 6, 7, 8, 9, 10: Bài bác tư tưởng hẹp hòi Khổng giáo Người tu cạo bỏ râu tóc, ly gia đình, lìa bỏ tài sản Theo Khổng, ba tội bất hiếu, bất hiếu khơng có nối dõi tội bất hiếu lớn Phật quan niệm rằng, nhiễm gốc sinh tử Lìa dục để giải thốt, bỏ sinh tử Lìa dục để giải thoát, bỏ sinh diệt để đạt bất diệt Hiếu đạo khơng bó hẹp giới hạn việc thừa kế - Câu 11, 12: Giải đáp cách ăn mặc tăng sĩ Người tu hành không theo tập quán sang trọng gian Cần mặc vải thô xấu, phải ăn ngủ nghỉ không đầy đủ, có tri túc thường túc có phẩm hạnh Quy định tăng sĩ mặc cà sa đỏ tiếp xúc với người không quỵ lụy, săn đón - Câu 13, 14: Giải đáp thuyết tái sinh Phật, đả kích tà ma quỷ thần, linh hồn Khổng giáo Câu 14 phê phán tư tưởng Đại Hán, tư tưởng cho giống dân người Hạ Di, Địch, rợ Mâu Tử khẳng định Trung Quốc chưa trung tâm trời đất - Câu 15, 16: Trình bày thuyết lý theo pháp chứ khơng theo người Khơng nên có Tăng sĩ có vợ con, rượu chè, dối trá mà cho đạo Phật xấu Không nên thấy tượng mà cho chất - Câu 17-20: Nêu đức hạnh thể thức thực hành Phật giáo: bố thí, giảng dạy thí dụ hình ảnh - Câu 21: Xác định Phật giáo vào Trung Quốc thời Hán Minh Đế (năm 68) - Câu 22-28: So sánh Phật với Khổng, lão Mâu Bác cho Khổng, Lão hang, khe, bó đuốc, hoa lá; cịn Phật mặt trời, trái thơm ngon - Câu 29-37: Đả kích Lão, Tử, Đạo giáo Mâu Bác cho phép “Thanh Đàm”, “tịch cốc”, “luyện thuốc trường sinh” Đạo gia bịa đặt Lão Tử khơng có chủ trương thế, ơng nói “Trời đất khơng tồn lâu dài, hướng hồ người” Như vậy, Lý luận tác phẩm luận thuyết Phật học tiếng, có giá trị nội dung lớn Qua lập luận Mâu Bác, tác phẩm dùng lời lẽ Nho Lão đả kích Nho Lão, xiển dương Phật giáo, làm cho ảnh hưởng Khổng Lão bị lung lay Đặc biệt thân người Hán học Phật sống Việt Nam nên kịch lên phê phán tư tưởng Đại Hán câu 14 “Hán địa vị tất vi thiên trung” Page | 10 Kinh Tứ Thập Nhị Chương Trước vào tư tưởng Phật giáo hai kỷ thứ hai, ta phải cứu xét kinh Tứ Thập Nhị Chương, kinh lưu hành Giao Chỉ kỷ Kinh Tứ Thập Nhị Chương chúng ta tụng đọc Ca Diếp Ma Đằng Trúc Pháp Lan dịch, hình thức nội dung khác nhiều với Tứ Thập Nhị Chương lưu hành kỷ thứ hai Ví dụ đoạn có in đời Tống mà khơng có in trước đó: “Pháp ta quan niệm vơ niệm, thực hành vơ hành, nói vô ngôn tu vô tu”, câu tư tưởng đặc biệt Thiền tông chắn truyền thống thiền thêm vào Trong in Cao Ly Đại Tạng Kinh lại ghi: “Ta phải niệm nghĩ gì? Niệm nghĩ tới Đạo Ta phải hành gì? Hành Đạo Ta phải nói gì? Nói Đạo ” Các quan niệm kiến tính học đạo (kiến tính học đạo nan), vơ tu vơ chứng (bất phạn vô tu vô chứng chi giả) quan niệm Thiền học đại thừa tương đối đến trễ, khơng thể có sơ được…… Có học giả cho kinh xuất sau kỷ thứ hai, học giả Lương Khải Siêu (Lương Nhậm Công Cận Trước Đệ Nhất Tập, Thượng Hải, 19251928) xét văn thể cho kinh xuất kỷ thứ tư, học giả Nhật Sakaino Koyo (Cảnh Dạ Hoàng Vương, tác phẩm Chi Na Phật giáo Tính Sử, Tokyo, 1935) lại cho kinh xuất kỷ thứ năm Nhưng Lý Hoặc Luận, tác phẩm xuất vào cuối kỷ thứ hai có nói đến kinh này, điều chứng tỏ kinh Tứ Thập Nhị Chương lưu hành từ trước kỷ thứ Xét thể văn nội dung kinh, loại bỏ từ ngữ quan niệm Thiền học đại thừa phát triển sau, ta có nhận định xác kinh cịn thơ sơ đoạn nói vơ thường mà ta thấy sách Phụng Pháp Yếu đời Tây Tấn trích dẫn trang trước Những tư tưởng cốt lõi Phật Giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu scn Quan niệm Phật Như chúng ta phân tích tư tưởng Phật Giáo phật tử thời kỳ tư tưởng Phật giáo quyền Người Giao Chỉ xưa quan niệm Phật vị Bụt (xuất phát từ “Buddha”), thông qua nội dung điều Lý luận, chúng ta thấy hình ảnh Đức Phật theo quan niệm người Việt thời du nhập minh hoạ rõ ràng cụ thể, phù hợp với tâm thức tín ngưỡng tâm linh dân ta thời đó: “Bụt đấng có phép thần thơng, nghe biết hết chuyện đời ông Trời, không cao nhìn xuống ơng Trời, mà thân cận vơi người Bụt nhiều hình thức để cứu giúp người, giúp đời, người có lịng tốt bị nhiều điều oan ức Bụt thương người, cứu giúp người hiền, khác với ông Trời không hành phạt kẻ ác Bụt khơng bị nước trơi, lửa cháy, Bụt có phép thần thông biến hiện”[5] Page | 11 Về lịch sử Đức Phật đản sinh xuất gia thành đạo, sau thuyết pháp độ sinh mâu tử viết sau: Bởi nghe cơng trạng giáo hố Phật, tích chứa đạo đức, hàng ngàn ức đời, khơng ghi chép Nhưng thành Phật, sinh Thiên Trúc, mượn hình nơi vợ vua Bạch Tĩnh Bà ngủ ngày, mộng thấy cưỡi voi trắng, thân có sáu ngà, hớn hở thích thú, xúc cảm mà có thai Đến tháng Tư mồng tám, Phật theo sườn bên phải mẹ mà sinh, đặt chân xuống đất, bảy bước giơ tay phải lên, nói: “Trên trời trời khơng có Ta!” Bấy trời đất rung mạnh, cung sáng ngời Hôm ấy, người cung vua sinh đứa con, tàu ngựa trắng cho ngựa bú; đầy tớ Xa Nặc, ngựa tên Kiền Trắc Thái tử có 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, cao trượng sáu, thân sắc vàng, đỉnh đầu có nhục kế, má sư tử, lưỡi che mặt, tay có ngàn xốy, cổ sáng chiếu vàng dặm Đây nói qua tướng Phật Năm 17 tuổi, vua cha bắt lấy công chúa nước láng giềng làm vợ Thái tử ngồi dời chỗ, nằm riêng giường Đạo trời rộng sáng mà âm dương thơng đồng Bà có mang trai, sáu năm sinh Vua cha trân quý thái tử, dựng cho cung điện, kỹ nữ, đồ chơi châu báu, bày trước mắt Thái tử không ham thú vui đời, muốn giữ đạo đức Năm 19 tuổi, ngày mồng tám tháng Tư, nửa đêm gọi Xa Nặc đóng yên Kiền Trắc vượt thành Quỷ thần nâng đỡ, bay khỏi cung … Sở dĩ Ngài sinh vào tháng Tư mùa Hạ, lúc khơng nóng, khơng lạnh, cỏ đơm hoa, cởi áo lông chồn, mặc áo thưa mỏng, biết trung lữ Sở dĩ Phật sinh Thiên Trúc chỗ trung hòa trời đất Kinh Phật viết gồm đến 12 hợp tám ức bốn ngàn vạn Quyển lớn vạn lời trở xuống, nhỏ ngàn lời trở lên Phật dạy thiên hạ, cứu vớt giải thoát nhân dân Nhân ngày 15 tháng nhập tịch mà Kinh điển giới luật tiếp tục tồn tại, noi theo mà làm, đạt vô vi, phúc đến đời sau Kẻ giữ năm giới, tháng sáu ngày trai Ngày trai giới chuyên tâm vào ý, hối lỗi mà tự đổi Sa môn giữ 250 giới, hàng ngày trai giới Giới cho Ưu bà tắc nghe Oai nghi đứng điền lễ không khác Suốt ngày thâu đêm giảng đạo tụng kinh, khơng tham dự việc đời” Điều đáng nói yếu tố huyền sử tiếp biến hình ảnh, chi tiết sống động, mơ tả thật ấn tượng diễn đạt theo cách tư tín ngưỡng dân gian quần chúng người Việt Như hình ảnh Đức Phật Thích Ca đản sinh từ huyền sử Phật giáo Ấn Độ khắc hoạ lại hình ảnh Đức Phật lịch sử, thân người thật có mặt đời Từ địa vị thái tử, nhờ công phu tự thân tu tập, tự thân hành trì, tự thân chứng ngộ, thành Bậc Giác ngộ Hoặc chi tiết “Mượn hình nơi vợ vua Bạch Tĩnh Bà ngủ ngày, mộng thấy cưỡi voi trắng, thân có sáu ngà, hớn hở thích thú, xúc cảm mà có thai”; “mình cao trượng sáu, thân sắc vàng, đỉnh đầu có nhục kế, má sư tử, lưỡi che mặt, tay có ngàn xốy, cổ sáng chiếu vàng dặm”; “Bà có mang trai, sáu năm sinh”; “Quỷ thần nâng đỡ, bay khỏi cung”; “Khi chưa có con, cha cầu xin thần, có con, ngọc trân, nên nối ngơi tước, bỏ đâu?” Những chi tiết mô tả xung quanh kiện hy hữu Phật đản sinh, khiến chúng ta có ấn tượng hình ảnh Đức Phật thị ghi lại huyền thoại, huyền sử thuộc Kho tàng cổ tích Việt Nam Page | 12 Ngoài ra, tác phẩm Lý luận, có người hỏi Phật có nghĩa Mâu Tử lý giải khẳng định: Ngoài Phật có quan điểm là: Phật nguyên Tổ Ðạo Ðức, nguồn gốc thần minh Phật nghĩa thức tỉnh Ngài biến hóa khơng cùng, phân thân tán thể, có đó, khơng đó, lớn nhỏ, vng tròn, già trẻ, ẩn hiện, lửa không đốt được, bùn không nhiễm, họa mà khơng bị tai ương, bay, ngồi hào quang sáng chói Ðó gọi Phật Quan niệm Pháp Trong thời kỳ này, chữ Đạo dùng để dịch chữ paps “Đạo dẫn dắt Đạo dẫn dắt người tới vô vi (vô vi tức niết bàn) Đạo kéo mà tới, đẩy mà lui, nâng mà lên cao, đè mà xuống thấp: nhìn vơ hình, nghe vơ thanh, bốn bên khơng có giới hạn, tràn ngồi tứ phía, nhỏ hào ly khơng gian lại mênh mơng” Đối với quân chúng Phật tử, Đạo phép Phật, phép bụt “Phép Bụt phép biến thần thông Phật để cứu đời giúp người Phép Bụt điều người ta làm cho người ta tin Bụt, đọc ba câu tam quy, ban đầu Phạn ngữ, giống đọc thần chú, để tỏ lịng quy kính Bụt mà để Bụt che chở Cịn có việc cúng dường tăng sĩ, bố thí người nghèo, cho kẻ đói ăn Phép Bụt tin nghiệp báo, luân hồi linh hồn bất diệt” Quan điểm Luân Hồi Nghiệp Báo : Làm lành gặp lành, ác gặp ác; quan niệm Phật Giáo chấp nhận dễ dàng tín ngưỡng dân gian Giao Chỉ Tín ngưỡng hồn ma tồn sau chết rộng rãi để chấp nhận luân hồi chuyện nàng Tấm truyện Tấm Cám dù bị hại phen luân hồi trở lại, hình thức trái thị, hình thức chim hồng anh Bà mẹ ghẻ ác độc nên phải ăn mắm xác chết Trong truyện thần thoại Con muỗi, người vợ xinh đẹp dâm tà anh lái bn si tình phải luân hồi làm muỗi, suốt đời tìm hút lại ba giọt máu để trở lại thân người Tín ngưỡng nghiệp báo luân hồi khiến người ta lo ăn nhân từ, thương người tu đạo phúc đức Quan điểm tín ngưỡng chấp nhận dân gian từ kỷ trước Với hoài nghi việc tái sinh tiếp tục người để kích đạo Phật, Mâu Tử trả lời: “Hồn thần người không tiêu diệt chết, có xác thân mục nát thơi Thân xác ví rễ ngũ cốc, hồn thần ví hạt giống loại ngũ cốc Rễ có sinh tất có tử, khơng phải vài rễ hoại mà giống ngũ cốc không còn” (Lý Hoặc Luận) Kinh Tứ Thập Nhị Chương nói: “Những nhơ uế ác tâm rửa biết hồn linh từ đâu tới phía sinh tử nào” Quan Niệm Về Vô Ngã, Kinh Tứ Thập Nhị Chương dành cho tăng sĩ nói vơ ngã sau: “Phật nói: nên suy ngẫm đến tứ đại thân thể (tứ đại địa, thủy, Page | 13 hỏa, phong) Mỗi đại có tên gọi, {hợp thể] tìm khơng ngã (đó vơ ngơ) Ngã quan niệm sinh dựa bốn đại, không trường cửu; huyễn” Ngồi ra, Kinh Tứ Thập Nhị Chương sách Lý Hoặc Luận đề cập nhiều đến pháp tu Từ Bi, Bố Thí Tĩnh Dục, riêng kinh Tứ Thập Nhị Chương cịn nói nhiều vấn đề diệt dục Từ bi đặc điểm đạo Bụt Bụt thương người dạy bố thí, cứu người ốm đau tai nạn, cho người đói ăn cơm, đừng trả thù kẻ khác Làm phước: Muốn sung sướng kiếp kiếp sau, phải có công đức Dâng thức ăn cho Chư Tăng, trọng nể nghe lời họ tức gieo hạt giống công đức vào ruộng Tiết dục: Giáo lý vô ngã giáo lý Phật Giáo có lẽ khơng giảng dạy bước đầu tính cách khó hiểu khó nhận Đạo lý Ly Dục giới hạn giới Tang Môn Chắc hẳn dạy đạo lý Từ Bi công đức, cá Tang Môn dạy tiết dục, bỏ bớt hưởng thụ vật chất cho riêng để bố thí cho kẻ khốn khó đói khổ Về tư tưởng thiền, Kinh Tứ Thập Nhị có đề cập đến hình thức thiền định, gọi vô thường quán, tức quán niệm vơ thường Tinh thần hịa đồng tơn giáo: Nét bậc Phật giáo Việt Nam hai kỷ đầu tinh thần hịa đồng tơn giáo Đạo Phật thâm nhập vào đời sống tín ngưỡng dân gian Giao Chỉ cách tự nhiên nước thấm lòng đất, không gặp phản ứng trở ngại, lẽ tín ngưỡng nhân gian khơng chống lại tín ngưỡng đạo Phật Nhưng dân trí thức lãnh đạo Giao Chỉ thâm nhiễm văn hóa Hán tộc, giới trí thức người Hán tị nạn chiến tranh, có nhà trí thức bậc lớn Mâu Tử gọi là”di nhân Bắc phương”, đạo Phật phải làm nỗ lực để thắng vượt Phương pháp đạo Phật chống đối, mà hòa đồng Đặc điểm thấy rõ lịch sử phát triển đạo Phật khắp giới Điều phần tinh thần cởi mở không giáo điều đạo Phật, phần Phật tử chịu học hiểu ý thức hệ mà họ muốn đối thoại Kết phương pháp hịa đồng khơng Phật giáo sử dụng kho tàng từ ngữ Khổng lẫn Lão để phiên dịch kinh điển truyền đạt tư tưởng mà khiến cho nhiều người theo Khổng Lão thấy chiều sâu giá trị đạo Phật cách dễ dàng, Mâu Tử Lý Hoặc Luận áp dụng phương pháp cách triệt để, nhờ quán xuyến giáo lý Khổng Lão mà ơng giải thích rành rẽ đạo Phật cho người theo hai giáo 3.3 Quan niệm Hiếu hạnh Truyền thống hiếu hạnh dân tộc ta đề xuất “thương người thể thương Page | 14 thân”, tất mẹ Âu Cơ cha Lạc Long Quân ý niệm “đồng bào”, hẳn nhiên người hạnh phúc an lạc Trong tác phẩm Lý Hoặc Luận nói“Nếu làm việc đức lớn, khơng câu nệ tiểu tiết Cũng cha mẹ ngã xuống nước cứu cha mẹ khỏi chết đuối đức lớn, nắm chân kéo tay, dốc đầu cha để nước bụng cha chảy hết để cứu cha khỏi chết, tất chuyện tiểu tiết”, hay “Thái Bá cắt tóc, vẽ mình, tự theo tục Ngơ việt, trái với nghĩa thân thể tóc da; mà Khổng Tử ca tụng, cho gọi chí đức Dự Nhượng nuốt than, sơn Nhiếp Chính lột mặt, tự Bá Cơ dẫm lửa, hạnh cao cắt mặt Quân tử cho dũng chết nghĩa khơng nghe chê tự hủy hết” Bàn quan điểm người xuất gia tu hành, cạo bỏ râu tóc, sống đời sống khơng gia đình khơng phải từ bỏ cha mẹ người thân Mà có thái độ sống xa rời danh lợi gian, từ bỏ tham sân si, xem tất chúng sinh bà thân thuộc Tất người xã hội, không phân biệt thân sơ; tất cha, mẹ, anh chị em, cái, cháu chắt ruột thịt Phật giáo thời du nhập thể nhập hiếu hạnh vào lối sống người dân nước ta phù hợp với truyền thống hiếu hạnh dân tộc Quan niệm Niết Bàn Niết bàn xem mục đích người xuất gia Niết Bàn thời kỳ sử dụng danh từ vô vi Đạo Gia Nhưng theo quan niệm phật tử thời kỳ vơ vi Phật khơng phải vô vi Lão Một người hỏi Mâu Tử cần phân biệt Mâu Tử đáp: “Nếu ta gọi chung thứ cỏ cỏ, ta đâu thấy loại cỏ khác Nếu ta gọi chung kim loại kim loại, ta thấy kim loại khác Sự vật đồng loại dị tính” Quan niệm Tăng Vào kỷ thứ hai Giao Chỉ, tăng đồn hình thành Theo sử sách Tăng đồn Giao Chỉ có 500 vị, Trung Quốc đến kỷ thứ ba có tăng đồn Giáo lý truyền dịch kinh Tứ Thập Nhị Chương, phần lớn để dành cho giới tăng sĩ Trong kinh bàn Sa Môn:“Từ bỏ người thân, xuất gia, biết tâm mình, gốc gọi sa môn Người sa môn giữ giới luật tịnh, thực hành bốn đạo hạnh chân đắc A La Hán hay: “Người sa môn xuất gia với mục đích đoạn dục khử ái, tìm nguồn gốc tự tâm, đạt chân lý sâu xa Phật, giác ngộ vô vi” Đoạn khác: “Người sa môn cạo bỏ râu tóc nhận lấy đạo pháp phải từ bỏ tài sản đời, khất thực đủ sống, ngày bữa ăn, ngũ đêm gốc Điều cho người ta ngu si tệ lậu dục ” “như đồn thể tu tập nghiêm trì 250 giới luật, cạo đầu, mặc áo vàng, xả bỏ tài sản, đời sống ly gia, khất thực hóa đạo, nhằm tới chứng nhập vơ vi: hình ảnh người xuất gia" Theo quan niệm thời kỳ này, người xuất gia cần tự độ độ tha, biết thực hành bố thí cúng dường Chư Tăng cịn cứu người lúc bệnh nặng, giúp họ lúc Page | 15 gặp nguy nan, giúp họ giữ vững tín ngưỡng tâm linh, thể qua sống sinh hoạt ngày Ngoài “Tăng người xuất thế, không đam mê danh lợi, tài sắc gian, cách ứng xử, lối phục sức phải biểu trưng cho tư tưởng xuất đó” Về phương pháp hành trì tu tập, kinh Tứ Thập Nhị Chương dạy người xuất gia cách thức tu tập, giữ tâm, trì giới, xa nữ sắc Cịn cư sĩ gia, giáo lý chủ yếu nhấn mạnh giáo lý nhân nghiệp báo, thông qua kinh Bản Sinh Bản Sự nói đời trước Phật giúp họ hiểu nhân quả, nghiệp phước… C/ KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào Việt Nam trực tiếp từ Ấn Độ Trong giai đoạn đầu du nhập, Phật Giáo Việt Nam tự hình thành nên tư tưởng mang đậm sắc văn hóa người Việt Đây tảng cho phép hình thành phát triển Phật Giáo Việt Nam vào kỷ sau, sở tạo nên nét đặc thù riêng lịch sử Phật giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam cách dễ dàng nhanh chóng bám sâu tạo nên nước văn minh, tinh thần cởi mở không giáo điều đạo Phật, phần nhờ ông cha ta biết cách chọn lọc chịu học hay tinh túy để làm nên Phật giáo Việt Nam ngày Đạo Phật thâm nhập vào đời sống tín ngưỡng dân gian Giao Chỉ cách tự nhiên nước thấm vào lịng đất, khơng gặp phản ứng trở ngại gì, lẽ tín ngưỡng dân gian khơng chống đối lại tín ngưỡng đạo Phật Cho đến ngày đạo Phật trải qua bao biến đổi thăng trầm lịch sử, thời gian đến gần 26 kỷ diện đất nước Việt Nam Đạo Phật mật thiết hịa sống dân tộc Việt Nam khứ, khơng đạo Phật cịn đồng hành với dân tộc Việt Nam mãi sau D/ TÀI LIỆU THAM KHẢO TS TT Thích Phước Đạt Phật giáo Việt Nam q trình tiếp biến hội nhập Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1989, Tr 12 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo Sử Luận, Nxb Văn Học Hà Nội, 2008 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Bài Tựa Sách Mâu Tử Lý Hoặc Luận( Trích Việt Nam Phật Giáo Sử Luận I, Lá Bối, Sài Gòn 1973) Vũ Duy Mền, Phật giáo Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ... Những tư tưởng cốt lõi Phật Giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu scn Quan niệm Phật Như chúng ta phân tích tư tưởng Phật Giáo phật tử thời kỳ tư tưởng Phật giáo quyền Người Giao Chỉ xưa quan... Châu thời Phật giáo du nhập vào Việt Nam Vì vậy, qua viết người viết xin trình bày sơ lược “NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỐT LÕI CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC TRUYỀN BÁ TẠI XỨ GIAO CHÂU QUA THẾ KỶ ĐẦU SAU CÔNG NGUYÊN”... cốt lõi Phật Giáo truyền bá xứ Giao Châu qua kỷ đầu scn 10 Quan niệm Phật 10 Quan niệm Pháp 12 3.3 Quan niệm Hiếu hạnh 13 Quan niệm Niết Bàn 14 Quan

Ngày đăng: 03/10/2022, 08:21

Xem thêm:

w