1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo nhập thế - Tiếp cận từ tư tưởng Phật giáo nhập thế của Trần Nhân Tông

18 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 604,27 KB

Nội dung

Bài viết khảo sát một số quan niệm về Phật giáo nhập thế đương đại, xác định nan đề, đi tới tìm hiểu, đúc kết một số quan điểm mang tính định hướng từ tư tưởng Phật giáo nhập thế của Trần Nhân Tông, nhằm góp phần cung cấp thêm cơ sở tư tưởng cho quá trình nhập thế của Phật giáo Việt Nam hiện nay, đồng thời cũng là góp phần khẳng định giá trị to lớn, vươn vượt qua thời gian, của di sản Trần Nhân Tông.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 54 LẠI QUỐC KHÁNH* PHẬT GIÁO NHẬP THẾ - TIẾP CẬN TỪ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NHẬP THẾ CỦA TRẦN NHÂN TÔNG Tóm tắt: Trần Nhân Tơng vị Vua - Phật thành công việc đưa Phật giáo nhập Tư tưởng Ngài Phật giáo nhập khơng thể ngơn từ, mà cịn chủ yếu thể thực hành Ngài, có giá trị to lớn, khơng xã hội, mà thân Phật giáo Bài viết khảo sát số quan niệm Phật giáo nhập đương đại, xác định nan đề, tới tìm hiểu, đúc kết số quan điểm mang tính định hướng từ tư tưởng Phật giáo nhập Trần Nhân Tơng, nhằm góp phần cung cấp thêm sở tư tưởng cho trình nhập Phật giáo Việt Nam nay, đồng thời góp phần khẳng định giá trị to lớn, vươn vượt qua thời gian, di sản Trần Nhân Tơng Từ khóa: Trần Nhân Tông, Phật giáo, Phật giáo nhập thế, triết học, tư tưởng Nhập đề Trong tiến trình hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo đóng vai trị quan trọng Khơng triều đại Lý, Trần Phật giáo tôn giáo chủ lưu, mà xã hội Việt Nam truyền thống nói chung, Phật giáo có đóng góp to lớn cho lịch sử, văn hóa dân tộc, dù có lúc hiển lộ, có ẩn tàng Dù nơi thành thị hay chốn sơn lâm, dù qua bậc đế vương hay người ẩn sĩ, v.v… Phật giáo, cách trực tiếp hay gián tiếp, hình thái tổ chức, định hướng giá trị hay mô thức hành vi, tác động, ảnh hưởng, thúc đẩy cách mạnh mẽ cách thức tổ chức vận hành đời sống xã hội Việt Nam, dẫn dắt khuôn định tâm thức * Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 16/3/2018; Ngày biên tập: 23/3/2018; Ngày duyệt đăng: 30/3/2018 Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 55 hành vi nhân sinh người Việt Nam Trong thời đại, nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giải phóng tộc, giải phóng xã hội giải phóng người có tham gia cách tích cực Phật giáo Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong kháng chiến cứu nước, đồng bào Phật giáo làm nhiều” Người rõ, tinh thần Từ Bi Đạo Phật định hướng giá trị mô thức hành vi nghiệp cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh viết: “Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn, Người phải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh cải xương máu, kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống độc lập Tổ quốc Thế làm theo lòng đại từ đại bi Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nịi khỏi khổ ải nô lệ”1 Rõ ràng, nhập sắc Phật giáo Việt Nam Tinh thần nhập đầy trách nhiệm hữu ích Phật giáo Việt Nam ý thức rõ, thừa nhận tôn trọng không thân Phật giáo, mà từ phía người lãnh đạo, cầm quyền từ phía xã hội Đi qua chặng đường 30 năm đổi với nhiều thành tựu có ý nghĩa lịch sử, đất nước người Việt Nam có nhiều thay đổi theo hướng “xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt” Vị Việt Nam khu vực quốc tế củng cố, tăng cường Tuy vậy, nhiều vấn đề xã hội nhân sinh xuất diễn biến phức tạp mà để giải cách triệt để, cần có tham gia tồn xã hội Phật giáo, với quan tâm sâu sắc khổ lạc người, khơng đứng ngồi Và thực tế, Phật giáo Việt Nam, nhìn từ góc độ thiết chế xã hội, tích cực tham gia giải nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề cứu trợ xã hội, giáo dục đạo đức, v.v… Phật giáo, với tư cách định hướng giá trị mô thức hành vi, qua nhiều đường, phương thức khác thấm sâu lan tỏa người xã hội, dẫn dắt suy nghĩ hành động, xoa dịu nỗi đau, cảm hóa chuyển hóa xúc, sân hận nhân tâm, gian Vai trò 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 “hộ quốc, an dân” Phật giáo xã hội thừa nhận Rõ ràng, tinh thần nhập chân truyền thừa phát huy phát triển liên tục Phật giáo Việt Nam Tuy vậy, để tinh thần nhập chân Phật giáo Việt Nam phát huy cao độ, góp phần giải có hiệu vấn đề xã hội nhân sinh, đồng thời ngăn ngừa loại bỏ biến tướng, biến chất nhân danh nhập thế, cần trở lại với nhận thức đắn “nhập thế” Một quan niệm đắn Phật giáo nhập góp phần định hướng, dẫn dắt trình nhập thực Phật giáo, làm cho trình nhập đạo Phật giáo nhập - số quan niệm đương đại Việt Nam tự điển xuất Sài Gòn năm 1971 chưa có từ “nhập thế” phong trào Phật giáo chống quyền Ngơ Đình Diệm trở thành kiện có tiếng vang giới từ đầu thập niên 60 kỷ 20 sách Hoa sen biển lửa vốn giới nghiên cứu Phương Tây coi cơng trình tiên phong việc đề xuất khái niệm Engaged Buddhism (có thể dịch tiếng Việt Đạo Bụt/Phật giáo dấn thân, Phật giáo nhập thế) Thích Nhất Hạnh xuất từ năm 1966 Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học xuất năm 2004, “nhập thế” định nghĩa “dự vào đời (thường làm quan), gánh vác việc đời, không ẩn, theo quan niệm Nho giáo”2 Quan niệm tiếp cận vấn đề nhập từ quan điểm “xuất”, “xử” Nho gia, khơng hồn tồn phù hợp với Phật giáo Từ điển Nho, Phật, Đạo Lao Tử, Thịnh Lê chủ biên giải thích từ nhập sau: “Đạo gia cho rằng, gia mà tu đạo, có nghĩa hịa nhập theo tục mà lập thân hành đạo, gọi công phu nhập Như Lão Tử thờ nhà Chu, Trương Lương phò nhà Hán, Lưu Cơ giúp nhà Minh hưng thịnh, gọi công phu nhập thế, để đối lập với công phu xuất Hơn nữa, lại làm việc đời để làm nên công đức sửa mình, giúp đời, độ hành đạo, gian mà làm đạo đức tế vật, tích lũy cơng hạnh để chứng đạo gọi công phu nhập thế3 Quan niệm nhập tác giả phảng Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 57 phất chất Đạo học, phù hợp với tinh thần nhập Phật giáo, đặc biệt phương diện nhìn nhận nhập trình chỉnh thể tương tác biện chứng “chứng đạo” “độ hành đạo” Các từ điển phản ánh nhận thức chung, mang tính đại chúng nhập thế, để tìm hiểu nhận thức xã hội vấn đề Phật giáo nhập Tuy nhiên, cần sâu vào quan niệm giới khoa học thân trí thức Phật giáo Ở Việt Nam, từ thập niên 30 kỷ 20, xuất khái niệm có liên quan đến khái niệm “Phật giáo nhập thế” Đó khái niệm “Nhân gian Phật giáo” Theo nghiên cứu tác giả Chân Minh, khái niệm “Nhân gian Phật giáo” xuất lần đầu tờ báo Đuốc Tuệ (ra mắt số ngày 10/12/1935) gắn liền với loạt của học giả kiêm tiểu thuyết gia Nguyễn Trọng Thuật Nguyễn Trọng Thuật quan niệm: “nhân gian Phật giáo đạo Phật phát biểu điều chân có quan thiết đời người để làm lợi ích cho đời, khơng có khác lạ” Nói cách khác, “Nhân gian Phật giáo” Phật giáo đóng vai trị dẫn dắt tinh thần với mục đích đem lại điều có lợi cho nhân gian Đầu thập niên 60 kỷ 20, phong trào Phật giáo diễn sôi Miền Nam Việt Nam, đặc biệt phong trào chống quyền độc tài Ngơ Đình Diệm Tác phẩm “Đạo Phật vào đời” Thích Nhất Hạnh xuất năm 1964, vốn tập hợp loạt viết ông viết từ thập niên 50 kỷ 20 Bản thân tên sách “Đạo Phật vào đời” đề xuất khái niệm phản ánh tinh thần nhập Phật giáo Thích Nhất Hạnh giải thích: “đem đạo Phật vào đời có nghĩa thể nguyên lý đạo Phật sống, thể phương thức phù hợp với thực trạng đời để biến cải đời theo chiều hướng thiện, mỹ Chừng sinh lực đạo Phật trông thấy dạt hình thức sống chừng ta nói đạo Phật thật hữu đời”4 Sự giải thích Thích Nhất Hạnh rõ ràng: Đạo Phật vào đời có nghĩa áp dụng nguyên lý Đạo Phật theo phương thức phù hợp để cải 58 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 biến đời theo hướng thiện, mỹ Đây tinh thần Phật giáo nhập Bản thân Thích Nhất Hạnh giải thích: “Cuộc đời có nghĩa sống hay xã hội Đạo Bụt nhập tiếng Việt hiểu đạo Bụt vào sống, đạo Bụt vào xã hội”5 Năm 1966, tác phẩm tiếng giới Thích Nhất Hạnh xuất với tựa đề “Hoa sen biển lửa” Cuốn sách dịch nhiều thứ tiếng coi sách đánh dấu khởi đầu khái niệm “Engaged Buddhism” Thích Nhất Hạnh giải thích nội hàm khái niệm “Engaged Buddhism” sau: “Cái tự thân đạo Phật vào đời Nếu khơng vào đời đâu cịn đạo Phật nữa? Điều dễ hiểu Chúng ta học Bát Chánh Đạo, biết Tứ Đế giáo lý khuyên chúng ta, dẫn cho đối diện trực tiếp với khổ đau mà chạy trốn khổ đau Sự thật thứ có mặt đau khổ, phải trực tiếp đối diện với đau khổ Vậy hình thành Phật giáo ta thấy tính chất dấn thân Vì không dấn thân, nhân gian, khơng phải vào đời, đạo Phật đâu cịn đạo Phật nữa? Vậy đạo Phật mà phải thêm chữ dấn thân, phải thêm chữ nhập nữa, phải thêm chữ engaged nữa? Tại sao? Là có người nghĩ đạo Phật dành cho người tu chùa thơi! Vì phải dùng chữ engaged cho họ hiểu Khi người ta hiểu bỏ chữ engaged được, bỏ chữ dấn thân được” Như vậy, đây, Phật giáo nhập hiểu Phật giáo vào đời, Nhân gian Phật giáo, Phật giáo đời hữu sống thường nhật Đạo đời, khơng xa đời, khơng ngồi đời Nhập thế chất tự thân Phật giáo Trên phương diện khác, Thích Nhất Hạnh nói đến Engaged Buddhism theo nghĩa Phật giáo hành động Ông có kệ: “Khi đạt chánh kiến, phải hành động, Phải quan tâm xảy quanh ta Nhờ chánh niệm, biết phải làm gì, Biết khơng làm gì, đường độ sinh” Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 59 Ơng giải thích rõ: “Một vài thầy bảo đừng quan tâm đến vấn đề giới nạn đói, chiến tranh, áp bức, bất công, vân vân Theo tôi, vị không hiểu tinh thần Phật giáo Đại thừa Dĩ nhiên không nên xao lãng thực tập Chánh niệm học hỏi kinh điển, mục đích việc tu học gì? Là ý thức xảy thân tâm bên ngồi Chúng ta thấy xảy giới thấy ngược lại Khi nhận thấy rõ điều này, khơng hành động” Ơng chứng minh tinh thần Nhập Phật giáo hành động “một vị tăng nhà cách mạng”, vị tăng “dùng hình thái thuyết pháp dạy học để gây ý thức cách mạng chống Pháp”, hội Phật tử “đã đóng góp nhiều vấn đề văn hóa chỉnh đốn tín ngưỡng, trừ mê tín”7, v.v… Khái qt lại, thấy quan niệm Thích Nhất Hạnh, Engaged Buddhism, Đạo Bụt vào đời, Nhân gian Phật giáo hay Phật giáo nhập hiểu theo hai nghĩa: (1) làm cho nguyên lý Phật giáo trở thành nguyên lý sống thường nhật, từ cải biến nhân sinh xã hội theo hướng thiện, mỹ; (2) Phật giáo với tổ chức, lực lượng giáo lý tham gia giải vấn đề tồn nhân sinh xã hội Hai nghĩa khơng tách rời nhau, mà có quan hệ mật thiết với Tinh thần Nhập Phật giáo theo cách quan niệm Thích Nhất Hạnh có ảnh hưởng rộng lớn Có thể bắt gặp ý tưởng ơng quan niệm nhiều học giả, nhà hoạt động xã hội đại Phật giáo Nhập Chẳng hạn, cơng trình Socially Engaged Buddhism - Dimensions of Asian Spirituality nhà xuất Đại học Hawaii ấn hành năm 2009, tác giả Allie B King rõ: “Phật giáo nhập (Engaged Buddhism) hình thức đương đại Phật giáo, tham gia tích cực không bạo lực để giải vấn đề xã hội, kinh tế, trị, mơi trường Ở trạng thái tốt nhất, tham gia không tách rời khỏi tinh thần Phật giáo, mà biểu nó8; “Nguồn gốc triết học đạo đức nằm sâu triết học giá trị Phật giáo truyền thống áp dụng vào vấn 60 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 đề đương đại”9; “Phật giáo nhập phong trào xa lạ với giá trị tinh thần Phật giáo truyền thống Đó đường dẫn đến viên mãn giá trị thể chúng hành động”10 Như vậy, theo Allie B King, Phật giáo nhập hình thành từ vận động hợp chất Phật giáo, vừa làm cho giá trị Phật giáo đạt thành viên mãn, vừa thể giá trị hành động thực tiễn nhằm giải vấn đề cấp bách xã hội Quan niệm Allie B King tiêu biểu cho cách hiểu đại Phật giáo nhập Nếu Thích Nhất Hạnh giới nghiên cứu nhắc đến gắn liền với khái niệm “Engaged Buddhism”, thuật ngữ “Nhân gian Phật giáo”, dù xuất Việt Nam từ thập niên 30 kỷ 20, dù Thích Nhất Hạnh đề cập đến từ đồng nghĩa với “Engaged Buddhism”, lại đề xướng nhà tu hành Trung Hoa Để hiểu toàn diện nội hàm khái niệm “Phật giáo nhập thế” cần trở lại tìm hiểu quan niệm sơ khởi “Nhân gian Phật giáo” Đại sư Thái Hư, nhà cải cách Phật giáo Trung Quốc đại, người đề xuất khái niệm “Nhân sinh Phật giáo” (Buddhism for Human Life), khái niệm tiền thân “Nhân gian Phật giáo” Đại sư Thái Hư giải thích: Nhân sinh, “theo nghĩa hẹp đời sống toàn nhân loại; Theo nghĩa rộng, Nhân nhân loại, Sinh chúng sinh cửu pháp giới Nhân loại trung tâm chúng sinh cửu pháp giới, niệm hướng xuống thành tứ ác thú, niệm hướng lên trời tam thừa, cho nên, nhân loại đại biểu chung cho chúng sinh cửu pháp giới, điểm chuyển đổi chúng sinh thuộc cửu pháp giới”11 Theo đó, hạ tứ thú (địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, A tu la) nghiệp lực nặng, khơng thể tu; cịn thượng tứ thú (Trời, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát) phúc báo dày, khó biết đường tu; có “nhân thú” trung đạo, đạt thành Phật Như vậy, đề xuất khái niệm Nhân sinh Phật giáo, Đại sư Thái Hư chủ trương Phật giáo phải coi trọng cõi này, coi trọng người sống gian Trong tác phẩm Phật giáo Nhân sinh, Đại sư viết: “Nhân sinh, bậc hiền triết cổ kim, đông tây, dạy người làm việc thiện đối Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 61 xử tốt với người, tiến bộ, hướng thượng để trở thành nhân cách hoàn mỹ; tăng cường đời sống cộng đồng nhân loại, để mong an lạc, hòa bình Phật giáo trọng thực đạo đức nhân sinh, Nhân sinh Phật giáo đặc biệt lấy bản” Với tinh thần đó, đại sư rõ, “nếu phát tâm học Phật, trước tiên cần lập chí làm người, làm cho giới tốt đẹp tam quy tứ duy, nghiêm khắc với thân bát đức, thập thiện”12 Cùng với việc sử dụng khái niệm “Nhân sinh Phật giáo”, Đại sư Thái Hư sử dụng khái niệm khác có liên quan “Buddhism for the Human World” (Nhân Phật giáo) “Humanistic Buddhism” (Nhân gian Phật giáo) Môn đệ Đại sư Thái Hư Ấn Thuận tiếp tục sử dụng khái niệm “Humanistic Buddhism” viết sách ông lời trích nhằm chống lại “sùng bái” Phật giáo - đặc điểm chung khác Phật giáo Trung Quốc Đại sư Tinh Vân nhà cải cách Phật giáo tiếng khác, người sáng lập lãnh đạo Phật Quang Sơn, người từ sớm nêu cao quan niệm Nhân gian Phật giáo Theo quan niệm Đại sư Tinh Vân, Nhân gian Phật giáo “nói cách đơn giản, đưa Phật pháp vào đời sống, trọng thực Tịnh Độ giới này, trông chờ báo đáp tương lai”13 Ông rõ, Phật Quang sơn khởi xướng Nhân gian Phật giáo “chính muốn làm cho Phật giáo vào nhân gian, làm cho Phật giáo vào đời sống chúng ta, làm cho Phật giáo vào tâm linh người chúng ta”14 Ơng cịn cho rằng, Phật giáo ngun thủy Phật giáo nhân gian, nhấn mạnh, “Phật Thích Ca Mâu Ni sinh nhân gian, tu đạo nhân gian, thành Phật nhân gian, hoằng pháp nhân gian, tất điều chứng minh Phật giáo Phật giáo nhân gian”, “Đức Phật, Đức Phật nhân gian; Phật giáo, Phật giáo nhân gian” Nhìn chung, quan niệm đại sư: Thái Hư, Ấn Thuận Tinh Vân, có khác biệt điểm nhấn vào sở triết học hay mặt ứng dụng, thực hành Phật giáo nhập thế, thể coi trọng đời sống nhân sinh (hiểu theo nghĩa hẹp Đại sư Thái Hư) việc đưa Phật pháp vào nhân sinh, góp phần tịnh hóa nhân gian 62 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Như vậy, khái quát lại, quan niệm Phật giáo nhập phong phú, thuật ngữ chuyên môn sử dụng đa dạng, nhìn chung, quan niệm có điểm chung tinh thần tự độ - độ tha, tự giác - giác tha, dùng Phật pháp để giải vấn đề xã hội nhân sinh, làm cho Phật pháp thấm sâu, trở thành nguyên lý tinh thần người thực xã hội Ở quốc gia, dân tộc khác nhau, mức độ nhập Phật giáo có khác nhau, song tinh thần chung Tuy nhiên, xu hướng nhập Phật giáo đứng trước nhiều thách thức đến bên bên Phật giáo Chẳng hạn, nhìn từ bên trong, dù nhà tiên phong Phật giáo nhập có khẳng định mạnh mẽ đến đâu phù hợp tinh thần nhập với chất tự thân Phật giáo, cịn quan niệm e ngại nhập ngăn cản/tập nhiễm đường tu chân người tu xuất nhu cầu mãnh liệt đường đạt tới quả; nhìn từ bên ngồi, đồng thời với việc khẳng định vai trị đóng góp Phật giáo giải nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh, đồng thời, khơng phải khơng có băn khoăn, lo lắng giới hạn đáng nguy va chạm Phật giáo với thiết chế xã hội khác nhập Đó chưa kể, vấn đề xã hội, nhân sinh bối cảnh tồn cầu hóa, kỷ ngun số, xã hội tiêu thụ, v.v… diễn biến phức tạp, thách thức hiệu bền vững giải pháp đến từ Phật giáo Và thực tế, băn khoăn, e ngại, lo lắng khơng phải khơng có sở nhìn vào thực nhập nhân danh Phật giáo Trong bối cảnh thế, việc tìm điểm tựa tư tưởng cho Phật giáo nhập cần thiết Tư tưởng Phật giáo nhập Trần Nhân Tơng Phật Hồng Trần Nhân Tơng (1258-1308) nhân vật chói sáng lịch sử dân tộc Việt Nam với đóng góp to lớn tồn diện tất mặt: trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa, tơn giáo, v.v Dấu ấn mà Trần Nhân Tông để lại lịch sử dân tộc Việt Nam vô sâu đậm, ảnh hưởng vô lâu dài Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 63 Trên phương diện nhà tu hành chứng Đạo, nhà sáng lập Phật giáo Trúc Lâm Việt Nam, người thống tổ chức Phật giáo Việt Nam, Trần Nhân Tông với Pháp hiệu Hương Vân Đại Đầu Đà (Trúc Lâm Đại Đầu Đà, Trúc Lâm Đại Sĩ, Điều Ngự Giác Hoàng) an nhiên tự Phật tịa tâm thức Việt Nam Nhưng ngơi cao chói lọi không xa vời mà lại nhân gian, hòa với nhân gian, rọi sáng cho nhân gian, góp phần đưa nhân gian vượt bờ mê, qua bến giác, theo tinh thần Hòa Quang Đồng Trần Phật gian, cứu độ nhân gian, chứng ngộ nhân gian với trạng thái viên mãn Cư Trần Lạc Đạo cốt lõi tư tưởng Phật giáo nhập Phật Hồng Trần Nhân Tơng Khơng phải đợi đến thức xuất gia, Trần Nhân Tơng đến với cửa Phật Ngài ngộ đạo lạc đạo từ sớm tinh thần Phật giáo nhập Ngài thể cách sống động với bước thăng trầm dân tộc, với nỗi khổ lạc nhân dân, từ Ngài trở thành người lãnh đạo, dẫn dắt dân tộc, Ngài thức xuất gia Hành trình nhập lâu dài sâu sắc hành trình song trùng ngộ đạo hành đạo, bổ sung, hỗ trợ cho Sử sách ghi rõ nghiệp hiển hách Trần Nhân Tông Ngài lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lần đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên với tư tưởng chiến lược nêu cao nghĩa, khoan dung, hịa hiếu để chấm dứt chiến tranh, xây hịa bình an lạc mn đời Đây tinh thần Phật giáo nhập lời Chủ tịch Hồ Chí Minh mà chúng tơi dẫn đầu viết Sử sách ghi rõ kiện thấm đẫm tinh thần Phật giáo nhập Phật Hồng Trần Nhân Tơng Ngài, với tư cách Thượng hồng, phê bình vua Trần Anh Tơng say rượu bỏ bê sự; Ngài vân du Chiêm Thành, hứa gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành Chế Mân, qua vừa góp phần gây dựng quan hệ hòa hiếu với lân bang, vừa mở đường Nam tiến cách hịa bình; Ngài khắp nơi khuyên dân dẹp bỏ dâm từ dạy họ tu hành thập thiện, v.v… Tất kiện cho thấy tư tưởng thực hành tư tưởng Phật giáo nhập Trần Nhân Tông qn, kiên trì vơ sâu sắc, thiết thực Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 64 Nghiên cứu tác phẩm lại Trần Nhân Tơng đời Ngài, khái quát quan điểm lớn Ngài Phật giáo nhập sau: Thứ nhất, Phật giáo nhập thể tinh thần tự nhiệm người tu Phật trước Tổ quốc, dân tộc Tinh thần tự nhiệm bật trước hết Nho giáo Người quân tử hiểu đạo, hiểu đời, hiểu người, hiểu mình, ln có ý thức trách nhiệm với đạo, với đời với người Có nhà nghiên cứu cho rằng, Trần Nhân Tông bị ảnh hưởng đạo Nho mà khơng biết Tơi khơng đồng tình với quan điểm Trần Nhân Tơng người làu thơng Tam giáo, có Nho giáo Văn bia Pháp Loa ghi Tam Tổ Thực Lục có chép lại kiện Điều Ngự trao y bát tâm ấn cho Pháp Loa, có chi tiết Ngài trao cho Pháp Loa không 20 hộp nhỏ kinh điển Phật giáo, mà cịn có 100 hộp “kinh sử ngoại thư” để mở rộng việc học nội điển ngoại điển Điều cho thấy Trần Nhân Tơng thái độ khoan dung, rộng mở ứng xử với nội điển ngoại điển, bao gồm Nho giáo Đạo giáo Trong tác phẩm Trần Nhân Tông mà tiêu biểu “Cư Trần Lạc Đạo Phú” tìm thấy nhiều câu thể rõ mức độ am hiểu sâu sắc, thừa nhận, tôn trọng Trần Nhân Tông Nho, Đạo Tuy vậy, tinh thần tự nhiệm mà Trần Nhân Tông nêu cao chủ yếu đến từ tình yêu quê hương, đất nước nhân dân tha thiết Ngài Hình ảnh quê hương, đất nước Trần Nhân Tông thật đẹp tình yêu mà Ngài dành cho quê hương, đất nước thật rộng lớn Đó tình u với giang sơn hoa gấm: “Chim hót nhở nhơ, hoa liễu dày, Bóng thềm nhà vẽ mây chiều bay Chuyện đời khách đến không hỏi, Cùng tựa lan can ngắm núi mây”15 Cảnh Xn Đó tình u với mảnh đất q hương nơi có hương dân hiền hịa, có mái tranh tỏa khói lam chiều: “Thơn trước thơn sau tựa khói nhịa, Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 65 Nửa không nửa có mé chiều xa Mục đồng sáo vẳng trâu hết, Cị trắng đơi ruộng xuống sà”16 Ngắm cảnh chiều Thiên Trường Đó tình u với văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc: “Xong múa Giá chi thử áo xuân, Hôm gặp tiết minh Đầy mâm bánh hồng ngọc Phong tục từ xưa Việt Nam”17 Tức Nhưng điều đặc biệt là, tình yêu quê hương, đất nước Trần Nhân Tơng khơng rộng lớn mà cịn sâu sắc dẫn dắt tuệ giác người chứng Đạo Bởi thế, “Cư Trần Lạc Đạo Phú” có câu: “Chơi nước biếc, ẩn non xanh, nhân gian có nhiều người đắc ý; biết đào hồng, hay liễu lục, thiên hạ chủ tri âm!” Chính tình yêu quê hương, đất nước tha thiết làm cho tinh thần, ý thức trách nhiệm thường trực lịng Phật Hồng Trần Nhân Tơng Đó “nỗi lo đất nước khỏi nung sôi”18, niềm vui sướng vỡ òa đuổi quân xâm lược khỏi Tổ quốc: “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu”19 Là niềm hạnh phúc viên mãn đất nước thái bình: “Cầm vốn thiếu huyền, sá đàn dấu xoang vơ sinh khúc; địch chẳng có lỗ, phiếm chơi xướng thái bình ca” Tinh thần tự nhiệm cịn hình thành từ thực tiễn Ngài với quân dân Đại Việt qua hai kháng chiến hào hùng chống quân xâm lược Mông - Nguyên Hơn hết, Trần Nhân Tông hiểu rõ tảng đất nước vương triều nhân dân, người mà thói thường coi hạ đẳng Chính hăng hái lao động sản xuất thời bình, xơng pha tên, mũi đạn, chẳng quản hy sinh thời chiến nhân dân nguồn sức mạnh để xây dựng bảo vệ đất nước Thái độ trân trọng Trần Nhân Tông đánh giá Ngài 66 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 gia đồng vương hầu: “ngày thường có thị vệ tả hữu, quốc gia hoạn nạn có bọn chúng có mặt”20 thái độ đánh giá vai trị nhân dân Với ý thức thế, Trần Nhân Tông cho rằng, đất nước lâm nguy, sinh mệnh người bị chà đạp, “sinh linh phương phải chịu lầm than”, “lớn bị giết chết, nhỏ bắt đi, treo trói, xẻ mổ, đầu khắp chốn”21, người tu hành chứng Đạo phải phát tâm Đại Từ, Đại Bi, diệt trừ lũ ác ma để cứu chúng sinh khỏi khổ nạn Cũng với ý thức thế, mà chùa chiền “chẳng riêng người tục, đến thầy Tăng, kinh luận tranh giành, cơng kích, chê sư trưởng, nhiếc đến mẹ cha, có nhẫn lụi vàng, lửa độc rực cháy, buông lời đau vật, cất tiếng hại người, không nghĩ từ bi, không theo luật cấm, bàn thiền tựa thánh, trước cảnh ngu, cửa không, chưa thành vơ ngã”22; xã hội “các ngồi nhìn chủ nhục mà lo, thân chịu quốc sỉ mà khơng biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức, nghe nhạc thái thường thết yến sứ ngụy mà căm, lấy chọi gà làm vui, lấy đánh bạc làm thú, chăm chút vườn ruộng để ni gia đình, quyến luyến vợ ích kỷ, lo làm giàu mà quên việc quân việc nước, ham săn bắn mà bỏ việc đánh việc phịng, thích rượu ngon, mê tiếng hát”23, v.v… người tu hành chứng Đạo phải dấn thân để chấn chỉnh tự phong, dân tục Và với ý thức thế, mà đời sống tín ngưỡng nhân dân, mê tín dị đoan lan tràn làm mê nhân trí, rối loạn nhân tâm, người tu hành chứng Đạo phải tay phá bỏ dâm từ, giáo dục thập thiện, v.v Người tu Phật hịa dân tộc, tất hành xử nhập Phật giáo tơng cần phải dựa thể ý thức sâu sắc trách nhiệm Tổ quốc, dân tộc, đời người, tư tưởng Phật giáo nhập đặc sắc Trần Nhân Tơng Thứ hai, hành trình nhập thế, người tu phải tránh “thời tiết nhân duyên”, tránh “nhuốm trần huyên náo” Muốn vậy, người tu cần “nhận biết làu làu lịng vốn”, “chùi cho vằng vặc tính gương”, v.v Trong Cư Trần Lạc Đạo Phú Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 67 Đạo Ca, Trần Nhân Tông cách cụ thể, hệ thống phép tu Phật cần đạt tới, coi sở để người tu nhập miễn nhiễm bụi trần Đây dẫn quan trọng Trần Nhân Tông Phật giáo nhập Người tu Phật nhập mà giác ngộ chưa sâu, đạo hạnh chưa đủ, dễ bị trầm luân, tập nhiễm bụi bặm cõi nhân sinh, không giác tha, độ được, mà trái lại cịn hại mình, hại người, làm cho sự, nhân tâm thêm rối loạn Ngài rõ: “Phơ người học đạo, Vơ số nhiều thay; Trúc hóa nên rồng, Một hai họa Bởi lòng vờ vịt, Trỏ Bắc làm Nam” Người tu Phật nhập cần có thái độ thận trọng cảnh giác, gian cần thận trọng cảnh giác trước người nhập nhân danh Phật Thứ ba, nhập đường tu Quan điểm “tức Tâm tức Phật” Tổ, Thầy nêu lên từ trước, đến Trần Nhân Tông, tư tưởng khẳng định mạnh mẽ, trở thành sở Phật giáo nhập Vì Phật giáo cần nhập thế? Đó vì, Phật vốn thế, vốn tâm Trần Nhân Tơng rõ: “Chỉn Bụt lịng, xá ướm hỏi đòi Mã tổ” “Bụt nhà; tìm xa Nhân khuây nên ta tìm Bụt; đến cóc hay Bụt ta” Nếu Phật thế, Phật tâm, đường tu, đường chứng Phật phải thế, tâm, xuất gian, rời nhân tâm Cho nên: “Tịnh độ lòng sạch, ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà tính sáng soi, phải nhọc tìm Cực lạc” “Biết chân như, tin bát nhã, cịn tìm Phật, Tổ Tây Đơng; 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Chứng thực tướng, ngỏ vô vi, nhọc hỏi kinh thiền Nam Bắc” Theo tinh thần thế, nhập trách nhiệm người tu đường tu Con đường tu chân đường Cho nên, để chứng Phật quả, người tu không định phải chốn “sơn lâm”, “cánh diều Yên tử” hay “am Sạn non Đơng”; dù có “khuất tịch non cao/náu sơn dã” “thân lịng hỷ xả” Ở nơi thành thị mà “nết dùng sơn lâm”, “trần tục mà nên” “phúc yêu hết tấc”, cịn “sơn lâm chẳng cóc” “họa thực đồ công” Người tu Phật nhập vừa để hành đạo, vừa qua hành đạo mà tu tập, chứng quả, quan niệm độc đáo Trần Nhân Tông Phật giáo nhập Thứ tư, Phật giáo nhập cần tổ chức lan tỏa trở thành hoạt động cộng đồng Vấn đề xây dựng tổ chức Phật giáo thông qua tổ chức Phật giáo để triển khai Phật giáo nhập tư tưởng lớn Trần Nhân Tơng Có thể thấy, với trải nghiệm sâu sắc người tu Phật nhập thế, đồng thời người có thời gian dài vị trí lãnh đạo cao đất nước, Phật Hồng Trần Nhân Tơng thấy rõ vai trò sức mạnh tổ chức việc đảm bảo cho tính định hướng hiệu Phật giáo nhập Trong “Cư Trần Lạc Đạo Phú”, thấy tư tưởng nói Phật Hồng thể câu như: “Tham thiền kén bạn, nát thân hồi ân; Học đạo thợ thầy, dọt xương óc chưa thơng báo” “Nguyền mong thân cận minh sư, bồ đề đêm mà chín; Phúc gặp tình cờ tri thức, hoa Ưu Đàm kiếp đơm bông” Coi trọng “thầy” hay “minh sư”, “bạn” hay bậc “thiện tri thức”, tư tưởng liên kết tổ chức triển khai Phật giáo nhập Tư tưởng vai trò tổ chức Phật giáo nhập việc làm cho Phật giáo nhập trở thành hoạt động mang tính cộng đồng Trần Nhân Tơng có tính gợi mở sâu sắc cho tổ chức Phật giáo cho người cầm quyền muốn phát huy vai trò Phật giáo giải vấn đề xã hội nhân sinh cách phù hợp Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 69 Thay lời kết Phật giáo nhập thực, có lịch sử lâu dài lịch sử Đạo Phật nói chung Trong thời đại, xu trở nên mạnh mẽ, phản ánh khái niệm “Engaged Buddhism”, “Nhân sinh Phật giáo”, “Nhân gian Phật giáo”, “Đạo Phật vào đời”, v.v Các khái niệm kết tinh nét đặc sắc, chất thực Phật giáo Nhập Tuy nhiên, nhìn chiều tác động trở lại, việc xây dựng tư tưởng, quan điểm, quan niệm Phật giáo Nhập góp phần làm cho Phật giáo Nhập thực đường, phát huy vai trò “hộ quốc, an dân”, “lợi lạc quần sinh” Tư tưởng Phật Hồng Trần Nhân Tơng Phật giáo nhập không chuyển tải khái niệm tư tương tự với khái niệm đại, lại bao quát quan điểm sâu sắc, thiết thực, có ý nghĩa khơng cho người tu Phật nhập thế, mà cho tổ chức Giáo hội quyền Bốn quan điểm lớn Phật giáo nhập thể tinh thần tự nhiệm người tu trước cộng đồng; người tu Phật nhập cần phải có giác ngộ đạo hạnh để tránh bị ô nhiễm xã hội thực thành công mục tiêu giác tha, độ thế; Phật giáo nhập tự thân đường tu Phật vai trò tổ chức Phật giáo việc triển khai hoạt động Phật giáo nhập lan tỏa để Phật giáo nhập trở thành hoạt động có tính cộng đồng mà chúng tơi bước đầu phân tích tư tưởng có giá trị sức sống vượt thời gian, góp phần làm cho Phật giáo nhập thực “chính đạo”, hữu ích cho đạo, cho đời Những quan điểm cần tiếp tục sâu nghiên cứu ứng dụng / CHÚ THÍCH: Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011: 228 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng: 714 Lao Tử, Thịnh Lê chủ biên (2001), Từ điển Nho, Phật, Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội: 1001 Thích Nhất Hạnh (1964), Đạo Phật vào đời, Nxb Lá Bối, Sài Gịn: 41 Thích Nhất Hạnh, Lịch sử đạo Bụt nhập thế, https://thuvienhoasen.org/a11671/lich-su-dao-but-nhap-the-nhat-hanh, truy cập ngày 1/12/2017 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Chơn Minh, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, từ Nhân gian Phật giáo tới Đạo Bụt ứng dụng, https://thuvienhoasen.org/a24569/thien-su-thich-nhat-hanh-tu-nhan-gianphat-giao-toi-dao-but-ung-dung, truy cập ngày 1/12/2017 Thích Nhất Hạnh, Hoa sen biển lửa, https://thuvienhoasen.org/a11534/hoa-sen-trong-bien-lua-nhat-hanh, truy cập ngày 1/12/2017 Allie B King (2009), Socially Engaged Buddhism - Dimensions of Asian Spirituality, University of Hawaii press, Honolulu: Allie B King (2009), Socially Engaged Buddhism - Dimensions of Asian Spirituality, University of Hawaii press, Honolulu: 10 Allie B King (2009), Socially Engaged Buddhism - Dimensions of Asian Spirituality, University of Hawaii press, Honolulu: 56 11 Phật giáo Nhân sinh, Bài diễn giảng chào mừng đại học Trấn Giang tháng năm 1946, xem “Trung lưu” 4, kỳ 78; xem “Thái Hư đại sư toàn thư”, thiện thứ 2, sách thứ 5, “Ngũ thừa cộng học” 12 Ngũ thập khai đề: Thái Hư toàn tập (thiên thứ 2), sách thứ 63 13 Đại sư Tinh Vân (1997), Phật quang học, Phật Quang sơn tôn vụ ủy viên hội, Cao Hùng: 14 Đại sư Tinh Vân (1995), Phật Quang tùng thư (10) - Phật giáo nhân gian Phật Quang sơn tôn vụ ủy viên hội, Quốc tế Phật Quang hội Thế giới Tổng hội: 201 15 Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh: 334 16 Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh: 335 17 Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh: 332 18 Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh: 333 19 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 62, Tập 20 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 68, Tập 21 Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh: 395 22 Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh: 210 23 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 83, Tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Allie B King (2009), Socially Engaged Buddhism - Dimensions of Asian Spirituality, University of Hawaii press, Honolulu Chơn Minh, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, từ Nhân gian Phật giáo tới Đạo Bụt ứng dụng, https://thuvienhoasen.org/a24569/thien-su-thich-nhat-hanh-tu-nhan-gianphat-giao-toi-dao-but-ung-dung, truy cập ngày 1/12/2017 Đại sư Tinh Vân (1995), Phật Quang tùng thư (10) - Phật giáo nhân gian, Phật Quang sơn tôn vụ ủy viên hội, Quốc tế Phật Quang hội Thế giới Tổng hội Đại sư Tinh Vân (1997), Phật quang học, Phật Quang sơn tôn vụ ủy viên hội, Cao Hùng Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Quốc Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng… 71 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Lao Tử, Thịnh Lê chủ biên (2001), Từ điển Nho, Phật, Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội Thích Nhất Hạnh (1964), Đạo Phật vào đời, Nxb Lá Bối, Sài Gòn Thích Nhất Hạnh, Lịch sử đạo Bụt nhập thế, https://thuvienhoasen.org/a11671/lich-su-dao-but-nhap-the-nhat-hanh, truy cập ngày 1/12/2017 10 Thích Nhất Hạnh, Hoa sen biển lửa, https://thuvienhoasen.org/a11534/hoa-sen-trong-bien-lua-nhat-hanh, truy cập ngày 1/12/2017 11 Ngũ thập khai đề: Thái Hư toàn tập (thiên thứ 2), sách thứ 63 12 Phật giáo Nhân sinh (1946), Bài diễn giảng chào mừng đại học Trấn Giang tháng năm 1946, xem “Trung lưu” 4, kỳ 78; xem “Thái Hư đại sư toàn thư”, thiện thứ 2, sách thứ 5, “Ngũ thừa cộng học” 13 Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 14 Viện Ngơn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Abstract THE ENGAGED BUDDHISM - RESEARCH ON THE THOUGHT OF TRẦN NHÂN TÔNG’S ENGAGED BUDDHISM Tran Nhan Tong was a King - a Buddha who was successful in bringing Buddhism into the world His idea about the Buddhist incarnation was not only expressed in words, but it was also reflected in his practice It has had tremendous values of society, of Buddhism The article explores some contemporary concepts of the engaged Buddhism, defines, summarizes viewpoints of Tran Nhan Tong’s engaged Buddhist thought It also provides a basis of thought of Vietnam Buddhism at present, as well as, recognizes the great value of Tran Nhan Tong’s legacy Keywords: Tran Nhan Tong, Buddhism, engaged Buddhism, philosophy, thought ... vào thực nhập nhân danh Phật giáo Trong bối cảnh thế, việc tìm điểm tựa tư tưởng cho Phật giáo nhập cần thiết Tư tưởng Phật giáo nhập Trần Nhân Tơng Phật Hồng Trần Nhân Tơng (125 8-1 308) nhân vật... Khánh Phật giáo nhập - Tiếp cận từ tư tưởng? ?? 67 Đạo Ca, Trần Nhân Tông cách cụ thể, hệ thống phép tu Phật cần đạt tới, coi sở để người tu nhập miễn nhiễm bụi trần Đây dẫn quan trọng Trần Nhân Tông. .. https://thuvienhoasen.org/a24569/thien-su-thich-nhat-hanh-tu-nhan-gianphat-giao-toi-dao-but-ung-dung, truy cập ngày 1/12/2017 Đại sư Tinh Vân (1995), Phật Quang tùng thư (10) - Phật giáo nhân gian, Phật Quang sơn tôn

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN