Thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính 3 4 tuổi đã cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động hằng ngày tại gia đình

11 1 0
Thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính 3   4 tuổi đã cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động hằng ngày tại gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0102 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 483-493 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN CHA MẸ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ NĨI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH - TUỔI ĐÃ CẤY ỐC TAI ĐIỆN TỬ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY TẠI GIA ĐÌNH Trần Thị Thiệp1, Bùi Thị Anh Phương1 Nguyễn Thị Thảo2 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cơng ty Thiết bị Thính học Thiên Đức Tóm tắt Bài viết phản ánh kết nghiên cứu khảo sát mẫu gồm 30 giáo viên thực can thiệp sớm hướng dẫn cho cha mẹ trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử số sở giáo dục trẻ khiếm thính địa bàn Hà Nội Nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng việc hướng dẫn cha mẹ trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử cách thức phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ thơng qua hoạt động ngày gia đình Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề: nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc hướng dẫn cha mẹ trẻ khiếm thính cách thức phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ thơng qua hoạt động ngày; phương pháp, hình thức nội dung mà giáo viên hướng dẫn; hoạt động ngày mà giáo viên thường xuyên hướng dẫn cha mẹ; đánh giá giáo viên việc thực phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ thơng qua hoạt động ngày gia đình Những kết từ nghiên cứu tiền đề, sở để thực nghiên cứu nhằm đưa biện pháp hướng dẫn cha mẹ có trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ thơng qua hoạt động ngày gia đình cách hiệu Từ khóa: hướng dẫn, trẻ khiếm thính, cha mẹ trẻ khiếm thính, ốc tai điện tử, phát triển, ngơn ngữ nói, hoạt động ngày Mở đầu Ngơn ngữ nói với người, đời sống Ngay từ bào thai, người, theo hướng tới âm lời nói Sự phát triển ngơn ngữ nói trẻ em có mối quan hệ qua lại tách rời suốt q trình phát triển tâm lí hình thành tính cách trẻ Nhưng việc tiếp thu phát triển ngôn ngữ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhanh nhạy não bộ, quan tiếp nhận âm quan phát âm Một trẻ bị tổn thương hay thiếu hụt quan, phận q trình phát triển ngơn ngữ bình thường gặp nhiều khó khăn Trẻ khiếm thính vấn đề quan thính giác nên trẻ gặp nhiều hạn chế khả nghe, dẫn đến khó khăn ngơn ngữ nói, chẳng hạn như: khơng hiểu người khác nói gì, nói khơng rõ, nói khơng ngữ pháp, từ vựng nghèo nàn Điều làm cho nhu cầu giao tiếp trẻ gặp nhiều rào cản Để giảm thiểu tối đa khó khăn đó, trẻ cần khám Ngày nhận bài: 12/7/2021 Ngày sửa bài: 17/8/2021 Ngày nhận đăng: 24/8/2021 Tác giả liên hệ: Trần Thị Thiệp Địa e-mail: ttthiep@yahoo.com.vn 483 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Anh Phương Nguyễn Thị Thảo sàng lọc phát khiếm thính kịp thời, can thiệp sớm tốt, bền bỉ luyện tập ngơn ngữ nói từ nhỏ với việc trang bị phương tiện trợ thính phù hợp máy trợ thính cấy ốc tai điện tử Hiện nay, với phát triển bùng nổ khoa học kĩ thuật, cơng nghệ trợ thính ngày nghiên cứu sáng chế thiết bị trợ thính vượt trội, mang lại hội lớn cho trẻ khiếm thính, mở cho trẻ viễn cảnh khả thi đường học ngơn ngữ nói Một thiết bị tiên tiến cho phép can thiệp sớm, chí từ trẻ tháng tuổi ốc tai điện tử Ốc tai điện tử thiết bị trợ thính đa kênh, đa chương trình, tốc độ truyền tải tín hiệu nhanh nên âm trẻ nhận tự nhiên trung thực Có nhiều trẻ khiếm thính sau cấy ốc tai điện tử, hiệu chỉnh luyện tập đạt ngưỡng nghe 25 - 35 dB, gần tương đương với sức nghe bình thường Với ngưỡng nghe này, hỗ trợ tích cực từ gia đình, xã hội, trẻ hồn tồn có khả phát triển ngơn ngữ khơng trẻ nghe bình thường hội để em hịa nhập mơi trường học tập với trẻ khơng khuyết tật hồn tồn [1] Giai đoạn hình thành phát triển ngơn ngữ mạnh mẽ người khoảng năm đầu đời Nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ cho thấy - tuổi giai đoạn vàng để trẻ hoàn thiện quan phát âm, thu nạp ứng dụng từ vựng Theo tác giả Đinh Hồng Thái ngơn ngữ trẻ tuổi mầm non có số lượng từ tăng theo thời gian, tốc độ tăng khơng đều: có giai đoạn nhanh, có giai đoạn chậm, tốc độ tăng năm thứ nhanh nhất, sau giảm dần đến năm tuổi Ở độ tuổi - tuổi, trẻ không tăng nhanh vốn từ mà tiến rõ rệt biết nói ngữ pháp bắt chước lời nói người lớn cách xác [2] Chính vậy, bậc cha mẹ có em trẻ khiếm thính cần hiểu tận dụng giai đoạn - tuổi để hình thành ngôn ngữ tốt nhất, làm tảng vững vàng để trẻ bước vào độ tuổi đến trường Với trẻ em nói chung trẻ khiếm thính nói riêng, gia đình nhân tố có vai trị then chốt hành trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ngồi ra, trẻ khiếm thính gặp nhiều khó khăn nghe nên khơng địi hỏi người tương tác phải thật thấu hiểu, yêu thương mà phải kiên nhẫn dành thời gian cho trẻ ngày, tháng, năm Vì vậy, khơng làm tốt điều cha mẹ người thân trẻ Mặt khác, gia đình nơi hoạt động cá nhân trẻ diễn phong phú nhất, đòi hỏi trẻ sử dụng ngôn ngữ nhiều nên chắn cha mẹ thành viên gia đình đối tượng tham gia vào ngữ cảnh trẻ nhiều Mỗi hoạt động ngôn ngữ trẻ hướng dẫn thực hành tỉ mỉ người thân đem lại kết cao, ảnh hưởng tích cực cho quãng đời trưởng thành phía trước trẻ Những nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ khiếm thính cấy ốc tai điện tử, can thiệp sớm, có tham gia tích cực, tối ưu cha mẹ tiến rõ rệt ngôn ngữ trẻ [3-9] Chẳng hạn kết nghiên cứu Hogan S, Stokes J, White C, Tyszkiewicz E, Woolgar A (2008) trẻ khiếm thính tham gia chương trình trị liệu nghe-nói phát triển ngôn ngữ với tốc độ nhanh nhiều vào thời điểm trẻ kết thúc chương trình so với trẻ bắt đầu tham gia [3]; kết nghiên cứu dài hạn 29 trẻ khiếm thính chương trình AVT Dornan D, Hickson L, Murdoch B, Houston T, and Constantinescu G, cho thấy kết ngơn ngữ lời nói tích cực trẻ khiếm thính chương trình trị liệu nghe - nói so với trẻ nghe bình thường tương đương [4]; hay nghiên cứu Percy-Smith năm 2017 phục hồi chức nghe nói cho trẻ cấy ốc tai điện tử cho thấy trẻ can thiệp sớm theo phương pháp trị liệu nghe - nói có kết vượt trội so với chương trình phục hồi chức tiêu chuẩn truyền thống test ngơn ngữ nói (ngơn ngữ tiếp nhận, vốn từ khả diễn đạt) [5]; Hoặc Trần Thị Thiệp, với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2007 đưa tài liệu có tính ứng dụng cao để hướng dẫn phụ huynh trẻ khiếm thính - tuổi nội dung như: chăm sóc bảo quản kiểm tra máy trợ thính, chiến lược 484 Thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính, có sử dụng tình huống, hoạt động ngày, quen thuộc với trẻ [9] Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm Trẻ khiếm thính: Trẻ khiếm thính hiểu trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác dẫn đến trẻ không nghe khoảng cách cường độ âm bình thường, dẫn tới khó khăn ngơn ngữ giao tiếp, ảnh hưởng đến trình nhận thức chức tâm lí khác [7, 8] Ốc tai điện tử: Ốc tai điện tử thiết bị điện tử đưa vào bên ốc tai giúp đưa tín hiệu âm vượt qua phần bị tổn thương tai (tế bào lơng) truyền thẳng tới dây thần kinh thính giác [1, 6] Hoạt động ngày gia đình: Hoạt động ngày gia đình hoạt động mà cha mẹ (hoặc người thân) thực với trẻ ngày Các hoạt động chia thành nhóm chủ đề sau: Ăn uống, tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh cá nhân, trước ngủ, chơi, đọc sách, làm việc nhà… [10] Hướng dẫn: Theo đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên “Hướng dẫn giúp biết phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động đó” [11] Trong phạm vi nghiên cứu này, phản ánh thực trạng giáo viên tổ chức hướng dẫn cha mẹ trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ thơng qua hoạt động ngày, hiểu dẫn, hoạt động dành cho cha mẹ để giúp họ biết phương pháp, cách thức tiến hành phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động ngày gia đình 2.2 Thơng tin chung nghiên cứu Về mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực nhằm khảo sát thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử thơng qua hoạt động ngày gia đình giáo viên số sở có thực can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Từ kết khảo sát thực trạng giúp nhóm tác giả tiếp tục thực nghiên cứu nhằm đưa biện pháp hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động ngày Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực số sở thuộc địa bàn Hà Nội, bao gồm: Trung tâm Thực nghiệm Giáo dục Đặc biệt thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Phòng Phục hồi Chức - Trung tâm Máy Trợ thính Thiên Đức; Trung tâm Cấy ốc tai Điện AB (Advanced Bionics) tập đoàn Sonova Việt Nam Hà Nội; Trung tâm Hear-life MEDEL Đây sở có nhiều kinh nghiệm giáo dục trẻ khiếm thính, có trẻ khiếm thính cấy ốc tai điện tử - tuổi Về đối tượng tham gia nghiên cứu: Khảo sát 30 giáo viên thực can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính hướng dẫn cho cha mẹ trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử số sở Hà Nội thuộc địa bàn nghiên cứu Về trình độ giáo viên: Cao đẳng chiếm 10%, Đại học chiếm 73,3%, Sau đại học chiếm 16,7% Về chuyên ngành đào tạo: 100% giáo viên đào tạo giáo dục đặc biệt, có nội dung giáo dục trẻ khiếm thính Các giáo viên người có kinh nghiệm giáo dục trẻ khiếm thính, số năm kinh nghiệm giáo viên làm việc lĩnh vực giáo dục đặc biệt trung bình 6,2 năm (min =3, max = 13) Độ tuổi trung bình 28,5 tuổi (min = 23, max = 48) Tất giáo viên tham gia vấn nữ 485 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Anh Phương Nguyễn Thị Thảo Về phương pháp nghiên cứu: Thực nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, bao gồm: Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Phiếu khảo sát dành cho giáo viên gồm câu hỏi nhằm tìm hiểu việc tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính cấy ốc tai điện tử thơng qua hoạt động ngày gia đình Để đảm bảo tính khách quan trả lời phiếu, giáo viên khơng cần ghi thông tin cá nhân vào phiếu; Phương pháp quan sát: Quan sát giáo viên hướng dẫn cha mẹ trẻ gia đình; Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn số giáo viên, cha mẹ có trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử nhằm bổ trợ thông tin cho phương pháp điền phiếu khảo sát quan sát 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính gia đình Hình Đánh giá giáo viên tầm quan trọng việc hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính Giáo viên nhận thấy vai trò quan trọng việc hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động ngày gia đình: - Phần lớn ý kiến giáo viên hỏi (73%) cho việc hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính gia đình quan trọng - 27% ý kiến giáo viên cho việc hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính quan trọng Khi vấn giáo viên tầm quan trọng việc hướng dẫn cha mẹ trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ thơng qua tình, hoạt động ngày, ý kiến thu cho kết tương tự Chẳng hạn cô Đ.T.T.H cho biết: “Chúng ý thức ý nghĩa tầm quan trọng tình ngày để phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ tình ngày làm nảy sinh ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ với trẻ khiếm thính Vì vậy, trình hướng dẫn cha mẹ trẻ, tập trung nhấn mạnh vào việc cha mẹ cần tận dụng tình ngày để phát triển ngơn ngữ nói cho con” Qua số buổi quan sát giáo viên hướng dẫn cha mẹ nhà, nhận thấy giáo viên ý tới việc hướng dẫn cha mẹ sử dụng tình ngày, chẳng hạn trẻ muốn chơi nói hỏi trẻ: “Con muốn chơi à? Con muốn chơi tơ hay xếp hình?” trẻ chơi chơi với trẻ nói trẻ mẹ chơi 486 Thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai 2.3.2 Các phương pháp, hình thức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động ngày gia đình Bảng Tần suất sử dụng phương pháp, hình thức giáo viên hướng dẫn cha mẹ giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính Tần suất* Stt Phương pháp hình thức Không Rất Hiếm Thường xuyên Rất thường xuyên M SD Thứ bậc Đối thoại trực tiếp 0 23 4,67 0,66 Sử dụng tài liệu 12 17 2,63 0,56 Sử dụng video clip 12 2,13 0,76 Minh họa thực tế 3,63 0,63 Điện email thoại, 10 3,73 0,81 Gặp gỡ với cha mẹ có khiếm thính 23 0 2,23 0,43 Serminar, hội thảo, lớp bồi dưỡng tập huấn 27 0 2,90 0,31 Khác 24 1,37 0,81 * Không = điểm; Rất = điểm; Hiếm = điểm; Thường xuyên = điểm; Rất thường xuyên = điểm Kết khảo sát Bảng cho thấy, trình hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi thơng qua hoạt động ngày giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp hình thức Đối thoại trực tiếp cách thức mà giáo viên sử dụng nhiều nhất, cách thức hướng dẫn thông qua email điện thoại, hướng dẫn qua minh họa thực tế Đặc biệt, với trẻ xa, giáo viên có điều kiện đến nhà hướng dẫn, chẳng hạn trường hợp trẻ P.T.L xa khơng có điều kiện lại thường xun, giáo viên chủ động dùng điện thoại, ứng dụng face-time để trao đổi hướng dẫn Điều cho thấy cách thức, phương pháp hướng dẫn cha mẹ mà giáo viên sử dụng chủ yếu hướng dẫn trực tiếp cá nhân gia đình trẻ, minh họa thực tế dựa hoạt động, tình cụ thể Đây phương pháp, cách thức hướng dẫn hiệu phụ huynh phương pháp khơng tập trung vào giảng giải lí thuyết cách chung chung cho phụ huynh mà theo kiểu “cầm tay việc”, hướng dẫn trực tiếp, minh họa dựa tình huống, hoạt động thực tế Hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử hình thức serminar, hội thảo hay tập huấn cho cha mẹ cịn thực (M = 2,90, SD = 0,31) Phỏng vấn giáo viên biết hình thức serminar, hội thảo hay tập huấn 487 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Anh Phương Nguyễn Thị Thảo chủ yếu thực thơng qua chương trình lớn hơn, hãng ốc tai điện tử có chuyên gia thực hiện, nội dung hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói thơng qua hoạt động ngày đề cập đến lần tập huấn, serminar, hội thảo Các phương pháp, hình thức sử dụng video hay cho cha mẹ trẻ khiếm thính gặp gỡ với cha mẹ trẻ khiếm thính khác để họ trao đổi, học hỏi, hỗ trợ giáo viên sử dụng Khi vấn giáo viên, ý kiến cho biết rằng, thông thường họ sử dụng hình thức hướng dẫn đối thoại trực tiếp, hướng dẫn trực tiếp cho cha mẹ cịn video khơng có sẵn phải chuẩn bị để quay thời gian Việc tổ chức cho cha mẹ trẻ khiếm thính gặp gỡ với cha mẹ trẻ khiếm thính khác để trao đổi, học hỏi, hỗ trợ khó giấc gia đình khác nhau, trẻ mức độ khác 2.3.3 Các nội dung hướng dẫn cha mẹ trẻ khiếm thính - tuổi dã cấy ốc tai điện tử phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ thơng qua hoạt động ngày gia đình Bảng Tần suất giáo viên tiến hành nội dung hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính Tần suất* Rất Hiếm Thường xuyên Nội dung hướng dẫn Khơng Q trình phát triển bình thường 15 Đánh giá mức độ phát triển mức ngơn ngữ nói trẻ 12 Tạo mơi trường phát triển ngơn ngữ nói thơng qua hoạt động ngày Sử dụng tối đa khả nghe trẻ Các chiến lược, kĩ thuật phát triển ngơn ngữ nói hoạt động ngày Stt Rất thường xuyên M SD Thứ bậc 2,70 1,02 15 2,70 0,65 12 3,00 0,79 0 12 12 3,80 0,76 12 3,10 0,96 * Không = điểm; Rất = điểm; Hiếm = điểm; Thường xuyên = điểm; Rất thường xuyên = điểm Theo kết Bảng cho thấy, giáo viên tập trung vào nội dung “Sử dụng tối đa khả nghe trẻ khiếm thính” (M = 3,80), “Các chiến lược, kĩ thuật phát triển ngơn ngữ nói hoạt động ngày” (M = 3,10) “Tạo môi trường phát triển ngơn ngữ nói thơng qua hoạt động ngày” Điều cho thấy, nội dung chủ yếu mà giáo viên hướng dẫn cha mẹ tập trung vào khía cạnh quan trọng nhất, điều kiện cần đủ để phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ, mặt vừa sử dụng tối đa khả nghe trẻ, 488 Thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai tận dụng sức nghe trẻ, mặt khác phải tạo môi trường thuận lợi để phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ, kĩ thuật, chiến lược nói với trẻ Hai nội dung “q trình phát triển bình thường” “xác định mức độ phát triển mức ngơn ngữ nói trẻ khiếm thính” giáo viên hướng dẫn (M = 2,7) Qua vấn giáo viên, biết nguyên nhân thực trạng thông thường giáo viên tập trung vào kĩ cụ thể giao tiếp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính Giáo viên thường tự đánh giá lập kế hoạch, đưa nhiệm vụ cụ thể để cha mẹ thực nhà Qua quan sát số buổi hướng dẫn nhà vấn phụ huynh, ghi nhận kết tương tự Giáo viên tập trung vào việc hướng dẫn cha mẹ sử dụng tối đa khả nghe trẻ nào, chẳng hạn phải đảm bảo tối đa thời gian đeo máy cho trẻ, cho trẻ nghe với mức độ âm lời nói to, nhỏ, xa, gần khác nhau, cố gắng hạn chế trẻ nhìn hình miệng tạo mơi trường phát triển ngơn ngữ nói, chẳng hạn tạo mơi trường “giàu ngơn ngữ” cách trị chuyện với trẻ hoạt động, tình ngày, nói diễn ra, cho trẻ có hội nghe nhiều khuyến khích trẻ nói Trong nói sử dụng chiến lược, kĩ thuật như: nhấn giọng vào từ ngữ quan trọng, lặp lặp lại, chờ đợi trẻ Khi vấn phụ huynh, đa số ý kiến cho biết họ cần hướng dẫn cụ thể như: làm để sử dụng tối đa khả nghe mình, nói với trẻ nói cho phù hợp với mức độ ngôn ngữ họ Họ khơng muốn hướng dẫn cách chung chung ví dụ trình phát triển bình thường xác định mức độ phát triển trẻ khiếm thính Chẳng hạn chị V.T.N cho biết: “Mỗi buổi giáo viên hướng dẫn, tơi thích hướng dẫn cụ thể kiểu “cầm tay việc”, giáo viên làm mẫu, sau tơi thực hiện, giáo viên góp ý xem cách làm, cách nói, kĩ thuật mà tơi sử dụng chưa” 2.3.4 Các hoạt động ngày mà giáo viên thường xuyên hướng dẫn cha mẹ Bảng Mức độ thường xuyên giáo viên hướng dẫn cha mẹ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua động ngày gia đình Stt Hoạt động Không Hiếm Mức độ* Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên M SD Thứ bậc Ăn, uống 12 3,34 0,97 Tắm, rửa 17 2,90 0,66 Thay quần áo 17 3,07 0,87 Vệ sinh cá nhân 15 0 2,10 0,71 Trước ngủ 15 2,23 0,82 Giờ chơi 20 3,20 0,55 Giờ đọc sách 18 3,87 0,78 Giờ “học” 11 13 3,63 0,81 Làm việc nhà 14 13 3,34 0,68 * Không =1 điểm; Rất = điểm; Hiếm = điểm; Thường xuyên = điểm; Rất thường xuyên = điểm Kết Bảng cho thấy, giáo viên sử dụng nhóm hoạt động ngày để hướng dẫn cha mẹ phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ với mức độ thường xuyên khác 489 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Anh Phương Nguyễn Thị Thảo Trong đó, mức độ thường xuyên tập trung vào nhóm hoạt động đọc sách “giờ học” Tiếp đến nhóm hoạt động ăn, uống; làm việc nhà chơi Các hoạt động tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh cá nhân giáo viên hướng dẫn với mức độ thường xuyên Phỏng vấn giáo viên để tìm hiểu sâu vấn đề này, hầu kiến cho biết: thời gian mà họ đến nhà hướng dẫn cha mẹ thường vào buổi sáng buổi chiều, nên thường hoạt động tập trung vào “học”, đọc sách trẻ chơi, trẻ ăn uống Giờ “học” thời gian mà phụ huynh dành khoảng tiếng buổi để trò chuyện với con, luyện nghe cho con, dạy số nội dung bản, quen thuộc xung quanh, chẳng hạn số vật, hoa quả, để phát triển vốn từ ngơn ngữ nói cho theo mục tiêu, kế hoạch can thiệp giáo viên cha mẹ lập Họ khuyến khích cha mẹ sử dụng sách, truyện, đọc sách cho trẻ nghe hỏi trẻ, trò chuyện với trẻ nội dung số vật sách Các hoạt động tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh cá nhân trước ngủ họ hướng dẫn, trao đổi với phụ huynh tận dụng hoạt động để cung cấp vốn từ cho con, giúp hiểu lĩnh hội ngơn ngữ nói liên quan đến hoạt động với mức độ thường xun vào thời gian mà họ đến nhà, hoạt động diễn Chẳng hạn ý kiến cô Đ.T.H cho biết: “Tôi thường đến nhà hướng dẫn cha mẹ vào buổi sáng, thường lúc “học” đọc sách trẻ Ngoài đơi có hoạt động xảy trẻ muốn vệ sinh trẻ muốn uống nước hướng dẫn cha mẹ tận dụng tất tình thực tế diễn mà trẻ trải nghiệm để nói, cung cấp vốn từ cho trẻ, chẳng hạn trẻ muốn uống nước cung cấp cho từ như: khát, nước, cốc, rót, đầy, câu giao tiếp như: muốn uống nước à? Vâng ạ; Con muốn uống nước khơng? Có Con khát nước Con muốn uống nước Mẹ rót nước Mẹ lấy cốc vào buổi sáng trẻ dạy, cha mẹ rửa mặt, đánh cho trẻ vừa làm vừa nói với trẻ, mơ tả diễn ra, nhấn mạnh lặp lại số từ mà cha mẹ muốn trẻ hiểu như: răng, đánh răng/chải răng, bàn chải, kem đánh răng, xúc miệng ” 2.3.5 Đánh giá giáo viên việc thực phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính hoạt động ngày gia đình Theo kết khảo sát Bảng giáo viên đánh giá cha mẹ bắt đầu chủ động thực hoạt động nhằm phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động ngày gia đình chưa cao (M = 2,73, SD = 0,86; < M < 4) Tuy nhiên, điểm trung bình điều kiện tiên cao điểm trung bình kĩ thuật chiến lược cốt lõi M(A) = 2,98 > M(B) = 2,47) Điều thể giáo viên đánh giá cao tầm quan trọng vai trò cha mẹ, việc đeo thiết bị ốc tai điện tử ngày, việc tạo môi trường nghe yên tĩnh nói khoảng cách gần trẻ Đây điều kiện tiên việc phát triển ngơn ngữ nói trẻ khiếm thính Các kĩ thuật chiến lược cốt lõi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính có điểm trung bình điểm Qua kết vấn giáo viên biết đa số kĩ thuật, chiến lược biết sử dụng nhiên chưa thường xuyên liên tục, số kĩ thuật chiến lược áp dụng số tình huống, hoạt động ngày gia đình; Cha mẹ sử dụng chiến lược chưa quán, thường xuyên liên tục tất hoạt động ngày Qua quan sát số buổi hướng dẫn cha mẹ vấn cha mẹ, nhận thấy, cha mẹ chủ động tương tác, nói chuyện với trẻ, chủ động hỏi giáo viên, đảm bảo việc đeo thiết bị ốc tai điện tử ngày, nói khoảng cách phù hợp với trẻ, hạn chế tiếng ồn để tạo môi trường yên tĩnh cho trẻ Cha mẹ ý đến vị trí so với trẻ, chẳng hạn là: ngồi ngang tầm với trẻ, ngồi bên tai đeo ốc tai điện tử, hạn chế trẻ nhìn hình miệng Cha mẹ biết sử dụng số kĩ thuật nói chuyện với trẻ, nhiên, đơi họ cịn quên sử dụng kĩ thuật chưa rõ ràng giáo viên hướng dẫn lại cha mẹ thực lại 490 Thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai Bảng Tổng hợp kết đánh giá giáo viên việc thực điều kiện tiên kĩ thuật, chiến lược cốt lõi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính Mức độ* Khá Trung bình Stt Các tiêu chí đánh giá A Những điều kiện tiên Cha mẹ người chủ động 9 Cho trẻ đeo thiết bị trợ thính ngày 16 11 Tạo mơi trường nghe n tĩnh cho trẻ Nói khoảng cách gần trẻ B Các kĩ thuật, chiến lược cốt lõi Đối xử cách tích cực, hướng theo ý, sở thích trẻ 9 Tạo tình huống, hoạt động phù hợp với độ tuổi trẻ 12 Nhận cố gắng giao tiếp đáp lại cách phù hợp Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với trình độ phát triển trẻ lặp lặp lại Thứ bậc M SD 2,98 0,84 2,50 1,02 3,43 0,67 15 3,00 0,89 12 3,00 0,77 2,47 0,88 2,50 1,02 10 2,63 0,87 12 2,40 0,92 12 2,33 0,98 11 Mở rộng vốn từ hiểu từ trẻ 12 12 2,50 0,81 10 Tận dụng tối đa kĩ thuật nghe, trẻ nghe trước tiên 15 10 2,53 0,76 11 Sử dụng cử điệu cách thích hợp 15 2,40 0,80 10 2,73 0,86 Chung Tốt Yếu * Yếu = điểm; Trung bình = điểm; Khá = điểm, Tốt = điểm Kết luận Với phát triển ngày đại, tinh xảo cơng nghệ, thiết bị trợ thính, ốc tai điện tử thiết bị tiên tiến giúp cho việc kì vọng trẻ khiếm thính phát triển tốt ngơn ngữ nói để học hịa nhập với trẻ nghe bình thường hồn tồn Các hoạt động ngày mà cha mẹ (hoặc người thân) trẻ khiếm thính thường thực với trẻ hội tốt để họ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói cách hiệu đó, ngơn ngữ gắn với ngữ cảnh, 491 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Anh Phương Nguyễn Thị Thảo với diễn ra, giúp trẻ hiểu, lĩnh hội, ghi nhớ ngôn ngữ cách tốt Giáo viên nhận thức tầm quan trọng thực hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử qua hoạt động ngày gia đình Hình thức, phương pháp mà giáo viên hướng dẫn cha mẹ đa dạng chủ yếu đối thoại trực tiếp, minh họa thực tế điện thoại, email, zalo call, face-time (trong điều kiện khơng đến hướng dẫn trực tiếp được), cịn hình thức, phương pháp hướng dẫn thông qua việc sử dụng video clip, hội thảo, tập huấn cịn sử dụng Các nội dung hướng dẫn tập trung vào kĩ thuật, chiến lược phát triển ngôn ngữ nói, cách tận dụng sức nghe cịn lại, tạo mơi trường giàu ngơn ngữ nói cho trẻ thơng qua hoạt động ngày Một số hoạt động ngày mà giáo viên thường hướng dẫn như: “học”, đọc sách, ăn uống, làm việc nhà, chơi, tắm, vệ sinh cá nhân Giáo viên đánh giá cao tầm quan trọng vai trò cha mẹ, việc đeo thiết bị ốc tai điện tử ngày, việc tạo mơi trường nghe n tĩnh nói khoảng cách gần trẻ Đây điều kiện tiên việc phát triển ngơn ngữ nói trẻ khiếm thính thơng qua tình ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tuyết Xương, 2015 Ốc tai điện tử trẻ em NXB Y học [2] Đinh Hồng Thái, 2014 Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm [3] Hogan S, Stokes J, White C, Tyszkiewicz E, Woolgar A., 2008 An evaluation of Auditory Verbal Therapy using rate of early language development as an outcome measure Deafness Educ Int 10,143-167 [4] Dornan D, Hickson L, Murdoch B, Houston T, and Constantinescu G, 2010 Is Auditory Verbal Therapy Effective for Children with Hearing Loss? Volta Rev 110 (3), 361-387 [5] Percy-Smith, 2017 Auditory verbal habilitations is associated with improved outcome for children with cochlear implant Cochlear Implant Int., 2018 Jan., 19 (1), 38-45 [6] Cochlear, 2005 Listen learn and talk SOS Printing Group [7] Bùi Thị Lâm, 2016 Giáo trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính NXB Đại học Sư phạm [8] Bùi Thị Lâm, 2012 Tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo khiếm thính - tuổi trường mầm non Luận án Tiến sĩ Giáo dục học [9] Trần Thị Thiệp, 2007 Biên soạn tài liệu hướng dẫn phụ huynh trẻ khiếm thính, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Mã số B2006-17-45 [10] Trinh Foundation, 2014 Ngôn ngữ hoạt động hàng ngày, TP Hồ Chí Minh Truy cập https://trinhfoundation.org/wp-content/uploads/2015/01/ngơn-ngữ-và-hoạt-động-hàngngày.pdf [11] Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, 1998 Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 492 Thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai ABSTRACT Current situation of guiding parents to develop spoken language for - aged hearing impaired children with cochlear implant through daily activities at home Tran Thi Thiep1, Bui Thi Anh Phuong1 and Nguyen Thi Thao2 Faculty of Special Education, Hanoi National University of Education Thien Duc Medical Equipment and Hearing Aid Co., Ltd This article is a study on 30 teachers who early intervention for - aged hearing impaired children with cochlear implant and guide for their parents in some educational instituitions for children with hearing impairement in Hanoi in order to reseach the current situation of guiding parents of - aged hearing impaired children with cochlear implant to develop spoken language for their child through daily activities at home about: teachers’s awareness of the role of guiding parents of - aged hearing impaired children with cochlear implant to develop spoken language for their child through daily activities; the methods or the ways which teachers use to guide parents; the contents of guiding parent sessions; daily activities which teachers usually guide parents to develop spoken language for their child; teachers’s evaluation on implementation to develop spoken language for - aged hearing impaired children with cochlear implant through daily activities at home The research’s results are the basis for subsequent research to provide measures to guide parents of - aged hearing impaired children with cochlear implant to develop spoken language for their child through daily activities at home effectively Keywords: guiding, hearing impaired children, parents of hearing impaired children, cochlear implant, development, spoken language, daily activities 493 ... thực trạng tổ chức hướng dẫn cha mẹ phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động ngày gia đình giáo viên số sở có thực can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính. .. trạng giáo viên tổ chức hướng dẫn cha mẹ trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ thông qua hoạt động ngày, hiểu dẫn, hoạt động dành cho cha mẹ để giúp họ biết... ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm thính - tuổi cấy ốc tai điện tử thông qua hoạt động ngày gia đình: - Phần lớn ý kiến giáo viên hỏi ( 73% ) cho việc hướng dẫn cha mẹ phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ khiếm

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan