1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH KINH NIỆM xứ (số 10) TRONG TRUNG bộ KINH và KINH NIỆM xứ (số 98) TRONG TRUNG a hàm

80 8 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 724,27 KB
File đính kèm S225187144_98_TRONG_TRUNG_A-H195128M.zip (652 KB)

Nội dung

SO SÁNH KINH NIỆM XỨ (SỐ 10) TRONG TRUNG BỘ KINH VÀ KINH NIỆM XỨ (SỐ 98) TRONG TRUNG A HÀM MỤC LỤC Trang I DẪN NHẬP 1 II NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN HAI BÀI KINH 4 1 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HAI BỘ.

SO SÁNH KINH NIỆM XỨ (SỐ 10) TRONG TRUNG BỘ KINH VÀ KINH NIỆM XỨ (SỐ 98) TRONG TRUNG A-HÀM MỤC LỤC Trang I DẪN NHẬP II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN HAI BÀI KINH 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HAI BỘ KINH : KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A - HÀM 1.1.1 Bản Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) 1.1.2 Bản Kinh Trung A - Hàm 1.2 GIỚI THIỆU TỒNG QUAN BÀI KINH TỨ NIỆM XỨ TRONG BẢN KINH * Chánh kinh : * Nhận xét CHƯƠNG SO SÁNH NỘI DUNG TỨ NIỆM XỨ TRONG HAI BÀI KINH 2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁCH SẮP XẾP BỐN ĐỀ MỤC QUÁN NIỆM HAI BÀI KINH * Chánh kinh * Nhận xét 2.2 NIỆM THÂN : 11 * Chánh kinh: 11 * So sánh nhận xét 22 2.2.1 NIỆM HƠI THỞ : 24 2.2.2 NIỆM BỐN OAI NGHI : 32 2.2.3 NIỆM TIỂU OAI NGHI : 35 2.2.4 QUÁN BẤT TỊNH : 38 2.2.5 QUÁN TỨ ĐẠI : 42 2.2.6 QUÁN TỬ THI : 45 2.3 QUÁN THỌ : 52 * Chánh kinh 52 * So sánh Nhận xét 54 2.4 QUÁN TÂM : 56 * Chánh kinh 56 * So sánh Nhận xét 58 2.5 QUÁN PHÁP : 60 * Chánh kinh 60 * So sánh Nhận xét 66 2.6 KẾT LUẬN 71 * Chánh kinh 71 * So sánh Nhận xét 72 III TỔNG KẾT 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 I DẪN NHẬP Đạo Phật xuất đời trải qua 25 kỷ Trải qua bao thăng trầm biến đổi lịch sử mặt không gian, thời gian, đạo Phật vững vàng song hành cùng nhân loại trước thay đổi , chuyển dịch Để rồi, Phật giáo xem tôn giáo lớn giới Không phải ngẫu nhiên mà Đạo Phật tồn lâu dài vậy, mà đạo Phật đạo thực hành tu tập nơi thân ý chánh niệm đạo đức Hướng người đến với sống chánh niệm tỉnh giác hành động để từ xây dựng nên cõi tịnh gian Chính thế, Đức Phật tùy theo trình độ chúng sanh mà “ tùy bệnh cho thuốc” Đó tâm hạnh, trí tuệ lịng từ bi vị đại Bồ Tát vào đời cứu khổ cho nhân loại Sau thành đạo, Đức Thế Tôn vận dụng phương tiện để dẫn dắt chúng sanh đến với đường giác ngộ theo cấp độ tùy thuận Giáo lý Đức Phật thuyết giảng bao hàm tất vấn đề từ nhân sinh đến vũ trụ quan, xong cốt yếu lấy người làm tâm điểm đối tượng quán chiếu để thấy , hiểu cách rốt thấu triệt vũ trụ vạn hữu Tứ niệm xứ pháp môn Phật giáo, tất truyền thống Phật giáo tơn kính hành trì Nội dung pháp môn dạy cho hành giả thông qua phương pháp quán niệm để thấu triệt vấn đề tượng liên quan đến đời sống người, tượng xã hội Giáo lý Phật Giáo khẳng định, muốn thấu triệt pháp không phương pháp quán niệm, nhờ phương pháp mà tâm vọng tưởng, lăng xăng lắng xuống, ý thức trở nên sáng suốt hơn, tạo điều kiện cho trí tuệ quan sát tư phân tích thấu triệt chất vật bên lẫn bên ngồi Pháp mơn Tứ Niệm Xứ Đức Phật thuyết giảng nhiều lần, ghi chép lại tạng kinh điển truyền thống Phật Giáo Trong truyền thống kinh điển Hán tạng hệ thống kinh điển Pali, đề cao pháp môn Nay với hiểu biết thiển cận mình, người viết xin lấy hai kinh Kinh Niệm xứ (số 10) Trung Bộ kinh Kinh Niệm xứ (số 98) Trung A-hàm thuộc hai truyền thống kinh điển để so sánh Với hy vọng, thơng qua phương pháp so sánh này, giúp người học có cách hiểu sắc sâu sắc pháp môn hầu ứng dụng vào đời sống tu tập ngày Kính mong chư Tơn Hịa Thượng, Thượng Tọa , Đại Đức, chư tăng, quý giái thọ dạy thêm để hồn thành tiểu luận góp nhặt thêm chút kiến thức để làm hành trang đường tu học Con xin thành kính tri ân Về phạm vi đối tượng nghiên cứu, người viết vốn kiến thức thiển cận xin nghiên cứu phạm vi hạn hẹp hai kinh Về Phương pháp nghiên cứu, người viết dùng phương pháp so sánh, liệt kê… để nghiên cứu Về Bố cục đề tài, người viết chia làm ba phần Phần dẫn nhập Phần nội dung: - Giới thiệu tổng quan hai Kinh Trung Bộ Kinh Trung A - Hàm - giới thiệu hai kinh Niệm Xứ hai kinh -So sánh Kinh Niệm xứ (số 10) Trung Bộ kinh Kinh Niệm xứ (số 98) Trung A-hàm Phần kết luận II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN HAI BÀI KINH 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HAI BỘ KINH : KINH TRUNG BỘ VÀ KINH TRUNG A - HÀM 1.1.1 Bản Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) Gồm 152 kinh đức Phật vị đại đệ tử đức Phật giảng thuyết Ngài sinh tiền, chia thành tập Là tuyển tập thứ kinh thuộc văn hệ Pali (Nikàya), thuộc truyền thống Thượng tọa Việt dịch Hịa Thượng Thích Minh Châu dựa theo ngun Pali hội Paly text Society để dịch tiếng Việt vào khoảng năm 1970- 1975 In lần đầu năm 1973-19751 1.1.2 Bản Kinh Trung A - Hàm Gồm gồm tụng, 18 phẩm, 222 kinh chia thành 60 Kinh bốn Kinh A-hàm Phật giáo Bắc truyền, thuộc truyền thống Nhất thiết hữu Hán dịch Sa-môn người nước Kế Tân Tăng-già-đề-bà Tăng-già-la-xoa dịch vào đời Đông Tấn, niên hiệu Long An thứ (398)2 Việt dịch : Thích Tuệ Sỹ dịch ➢ Hai kinh thuộc hai truyền thống khác nội dung xem tương đương Nội dung hai kinh nhũng lời dạy vô thâm thúy Đức Thế Tôn hàng Thánh đệ tử Ngài thời gian Ngài , bao quát nhiều chủ đề khác Mỗi kinh kinh chủ đề riêng biệt với nhiều nội dung quan trọng khác Dựa theo in lần thứ hai năm 1986 Theo in lần thứ năm 1973 Sau dịch xong Kinh Trường Bộ (Digha Nikàya), Vu Lan 2516 (23-8-1972), Hòa Thượng dịch tiếp Kinh Trung Bộ Dựa theo "So sánh kinh Trung A-hàm chữ Hán kinh Trung Bộ chữ Pàli" Hòa thượng Thích Minh Châu (1961) Thích Nữ Trí Hải dịch Việt (1998), 1.2 GIỚI THIỆU TỒNG QUAN BÀI KINH TỨ NIỆM XỨ TRONG BẢN KINH * Chánh kinh : + Kinh Niệm Xứ Kinh Trung Bộ “Như vầy nghe Một thời Thế Tôn xứ Kuru (Câu-lâu), Kammassadhamma (kiềm-ma sắt đàm) đô thị xứ Kuru Rồi Thế Tôn gọi Tỷkheo: - Này Tỷ-kheo Các Tỷ-kheo đáp Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn Thế Tôn thuyết sau: - Này Tỷ-kheo, đường độc đưa đến tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn Ðó Bốn Niệm xứ.” + Kinh Niệm Xứ Kinh Trung A - Hàm “Tôi nghe vầy Một thời Đức Phật du hóa Câu-lâu-sấu, Kiếmma-sắt-đàm, ấp Câu lâu Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Có đườngtịnh hóa chúng sanh, vượt qua lo sợ, diệt trừ khổ não, chấm dứt kêu khóc, chứng đắc Chánh pháp Đó Bốn niệm xứ.” * Nhận xét Qua hai đoạn trích ta thấy, phần mở đầu giới thiệu pháp môn Tứ Niệm Xứ hai kinh vkhá tương đương nhau: - Tựa đề kinh đặt Kinh Niệm Xứ - Đều Đức Thế Tôn thuyết giảng khu dân chúng xứ Kuru (Câulâu), Kammassadhamma (Kiềm-ma sắt đàm) - Khơng có thưa thỉnh, tự Phật thuyết Đức Phật gọi Tỳ-kheo đến giảng pháp khơng có lý rõ rệt không hội đặc biệt - Thính chúng phần lớn Tỳ-kheo, tên họ khơng kể - Tuy thính chúng phần lớn Tỳ-kheo, thực hai kinh Đức Phật hướng đến chúng xuất gia gia giảng Tứ Niệm Xứ ➢ Kuru trung tâm Phật giáo thời đại Phật Kuru thành thị lớn, thuộc xứ bắc ấn độ Đây trung tâm, văn minh lớn Ấn Độ cổ đại Đây nơi diễn nhiều chiến tranh khốc liệt Đây trú xứ có nhiều liên hệ đến văn điển Ấn Độ cổ đại Là trú xứ quy tụ nhiều người thuộc giai cấp Bà la Môn, giai cấp mà đại đa số họ thuộc hàng ngũ tri thức xã hội Nhiệu vị đệ tử rường cột Tăng đồn Đức Phật có xuất thân từ gia đình danh mơn q phái Bà La Mơn Phật giáo lan rộng khắp năm châu, nhờ đệ tử Phật, khơng thể phủ nhận đóng góp Bà La Mơn họ gia nhập Tăng đoàn Qua thấy tầm quan trọng tri thức việc phát triển Phật Giáo Cũng việc khơng nên có ý nghĩ phân biệt ngoại đạo Bà La Môn người ngoại đạo họ gia nhập tăng Đồn họ có cống hiến khơng nhỏ cho hoằng dương chánh pháp CHƯƠNG SO SÁNH NỘI DUNG TỨ NIỆM XỨ TRONG HAI BÀI KINH 2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁCH SẮP XẾP BỐN ĐỀ MỤC QUÁN NIỆM HAI BÀI KINH * Chánh kinh + Kinh Trung Bộ : Như vầy nghe Một thời Thế Tôn xứ Kuru (Câu-lâu), Kammassadhamma (kiềm-ma sắt đàm) đô thị xứ Kuru Rồi Thế Tôn gọi Tỷ-kheo: Này Tỷ-kheo Các Tỷ-kheo đáp Thế Tôn: Bạch Thế Tôn Thế Tôn thuyết sau: Này Tỷ-kheo, đường độc đưa đến tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn Ðó Bốn Niệm xứ Thế bốn? Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống quán thân thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu đời; sống quán thọ thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu đời; sống quán tâm tâm, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu đời; sống quán pháp pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu đời + Kinh Trung A - Hàm : Tôi nghe vầy Một thời Đức Phật du hóa Câu-lâu-sấu, Kiếm-ma-sắt-đàm, ấp Câu lâu Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: 63 pháp; hay sống quán tánh sanh diệt pháp "Có pháp đây", vị sống an trú chánh niệm vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm Và vị sống khơng nương tựa, khơng chấp trước vật đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống quán pháp pháp sáu nội ngoại xứ Lại nữa, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống quán pháp pháp Bảy Giác chi Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống quán pháp pháp Bảy Giác chi? Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nội tâm có niệm giác chi, tuệ tri: "Nội tâm tơi có niệm giác chi"; hay nội tâm khơng có niệm giác chi, tuệ tri: "Nội tâm tơi khơng có ý niệm giác chi" Và với niệm giác chi chưa sanh sanh khởi, vị tuệ tri vậy, với niệm giác chi sanh, tu tập viên thành, vị tuệ tri Hay Tỷ-kheo nội tâm có trạch pháp giác chi (như trên) hay nội tâm có tinh giác chi (như trên) hay nội tâm có hỷ giác chi (như trên) hay nội tâm có khinh an giác chi (như trên) hay nội tâm có định giác chi (như trên) hay nội tâm có xả giác chi, tuệ tri: "Nội tâm tơi có xả giác chi"; hay nội tâm khơng có xả giác chi, tuệ tri: "Nội tâm tơi khơng có xả giác chi" Và với xả giác chi chưa sanh sanh khởi, vị tuệ tri vậy, với xả giác chi sanh tu tập viên thành, vị tuệ tri Như vị sống quán pháp nội pháp; hay sống quán pháp ngoại pháp; hay sống quán pháp nội pháp, ngoại pháp Hay vị sống quán tánh sanh khởi pháp; hay sống quán tánh diệt tận pháp; hay sống quán tánh sanh diệt pháp "Có pháp đây", vị sống an trú chánh niệm vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm Và vị sống khơng nương tựa, khơng chấp trước vật đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống quán pháp pháp 64 Bảy Giác chi Lại nữa, Tỷ-kheo, vị sống quán pháp pháp Bốn Thánh đế Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống quán pháp pháp Bốn Thánh đế? Này Tỷ-kheo, đây, Tỷ-kheo thật tuệ tri: "Ðây Khổ"; thật tuệ tri: "Ðây Khổ tập"; thật tuệ tri: "Ðây Khổ diệt"; thật tuệ tri: "Ðây Con đường đưa đến Khổ diệt" Như vậy, vị sống quán pháp nội pháp; hay sống quán pháp ngoại pháp; hay sống quán pháp nội pháp, ngoại pháp Hay vị sống quán tánh sanh khởi pháp; hay sống quán tánh diệt tận pháp; hay sống quán tánh sanh diệt pháp "Có pháp đây", vị sống an trú chánh niệm vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm Và vị sống không nương tựa, không chấp trước vật đời Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống quán pháp pháp Bốn Thánh đế + Kinh Trung A - Hàm : Thế gọi niệm xứ quán pháp pháp? Khi mắt duyên sắc, sanh nội kết, Tỳ-kheo bên thật có kết biết thật bên có kết; bên thật khơng có kết biết thật bên khơng có kết Nội kết chưa sanh, sanh, biết thật Nội kết sanh đoạn trừ, không sanh lại nữa, biết thật Với tai, mũi, lưỡi, thân ý giống Khi ý duyên pháp, sanh nội kết, Tỳ-kheo bên thật có kết biết thật bên có kết, bên khơng có kết biết thật bên khơng có kết, nội kết chưa sanh sanh; biết thật nội kết sanh đoạn trừ, không sanh lại nữa, biết thật Tỳ-kheo quán nội pháp pháp, quán ngoại pháp pháp, lập niệm pháp, có tri, có kiến, có minh, có đạt Như 65 gọi Tỳ-kheo quán pháp pháp, nghĩa quán sáu xứ bên “Lại nữa, Tỳ-kheo quán pháp pháp; Tỳ-kheo bên thật có dục biết thật có dục, bên thật khơng có dục biết thật khơng có dục Ái dục chưa sanh sanh, biết thật Ái dục sanh đoạn trừ, không sanh lại nữa, biết thật Với sân nhuế, thùy miên, điệu hối nghi giống Bên thật có nghi, biết thật có nghi; bên thật khơng có nghi, biết thật khơng có nghi Nghi chưa sanh, sanh, biết thật Nghi sanh đoạn trừ, không sanh lại nữa, biết thật Tỳ-kheo quán nội pháp pháp, quán ngoại pháp pháp, lập niệm pháp, có tri, có kiến, có minh, có đạt Như gọi Tỳ-kheo quán pháp pháp, nghĩa quán năm triền “Lại nữa, Tỳ-kheo quán pháp pháp; Tỳ-kheo bên thật có niệm giác chi biết thật có niệm giác chi; bên thật khơng có niệm giác chi biết thật khơng có niệm giác chi Niệm giác chi chưa sanh sanh, biết thật Niệm giác chi sanh ghi nhớ khơng qn, khơng suy thối, tu tập lúc tăng trưởng, biết thật Với trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, định xả giống Bên thật có xả giác chi biết thật có xả giác chi, bên thật khơng có xả giác chi biết thật khơng có xả giác chi Xả giác chi chưa sanh sanh, biết thật, xả giác chi sanh ghi nhớ khơng qn, khơng suy thoái, tu tập lúc tăng trưởng, biết thật Tỳ-kheo quán nội pháp pháp, quán ngoại pháp pháp, lập niệm pháp, có tri, có kiến, có minh, có đạt gọi Tỳ-kheo quán pháp pháp, nghĩa quán Bảy giác chi “Nếu Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni chi tiết quán pháp pháp vậy, 66 gọi niệm xứ quán pháp pháp * So sánh Nhận xét ❖ Giống : Đức Phật dạy quán pháp : Năm triền cái: + Tỳ-kheo nội tâm có dục, biết nội tâm có dục Nội tâm không dục, biết nội tâm không dục Ái dục chưa sanh sanh khởi, dục sanh đoạn diệt Ái dục đoạn diệt, tương lai không sanh nữa, mỗi biết rõ + Nội tâm có sân hận, biết nội tâm có sân hận Nội tâm khơng sân hận, biết nội tâm không sân hận Sân hận chưa sanh sanh khởi, sân hận sanh đoạn diệt Sân hận đoạn diệt, tương lai không sanh nữa, mỗi biết rõ + Nội tâm có thùy miên, biết nội tâm có thùy miên Nội tâm khơng thùy miên, biết nội tâm không thùy miên.Thùy miên chưa sanh sanh khởi, thùy miên sanh đoạn diệt.Thùy miên đoạn diệt, tương lai không sanh nữa, mỗi biết rõ + Nội tâm có trạo hối, biết nội tâm có trạo hối Nội tâm khơng trạo hối, biết nội tâm không trạo hối.Trạo hối chưa sanh sanh khởi, trạo hối sanh đoạn diệt.Trạo hối đoạn diệt, tương lai không sanh nữa, mỗi biết rõ + Nội tâm có nghi, biết nội tâm có nghi Nội tâm không nghi, biết nội tâm không nghi.Nghi chưa sanh sanh khởi, nghi sanh đoạn diệt.Nghi đoạn diệt, tương lai không sanh nữa, mỗi biết rõ Sáu nội ngoại xứ : đối trần sanh thức Nội kết sanh trụ dị diệt mỗi biết, 67 khơng bị kích thích, khơng bị đánh lừa Phân tách căn, trần, thức để thấy rõ nghĩa duyên sanh Dù tinh thần dù vật chất, không pháp chẳng pháp khác tùy thuộc vào pháp khác nên pháp không tự tánh (vô ngã) Tỳ-kheo biết: Mắt duyên sắc, tai duyên thanh, mũi duyên hương, lưỡi duyên vị, thân duyên xúc, ý duyên pháp Do kết sử phát khởi Tỳ-kheo biết kết sử đoạn diệt, kết sử đoạn diệt, tương lai không sanh Bảy giác chi: Tỳ-kheo biết rõ : 1) Nội tâm có niệm giác chi, nội tâm không niệm giác chi Niệm giác chi chưa sanh sanh khởi, niệm giác chi sanh tu tập viên thành 2) Nội tâm có trạch pháp giác chi, nội tâm không trạch pháp giác chi Trạch pháp giác chi chưa sanh sanh khởi, trạch pháp giác chi sanh tu tập viên thành 3) Nội tâm có tinh giác chi, nội tâm khơng tinh giác chi Tinh giác chi chưa sanh sanh khởi, tinh giác chi sanh tu tập viên thành 4) Nội tâm có hỷ giác chi, nội tâm không hỷ giác chi Hỷ giác chi chưa sanh sanh khởi, hỷ giác chi sanh tu tập viên thành 5) Nội tâm có khinh an giác chi, nội tâm khơng khinh an giác chi Khinh an giác chi chưa sanh sanh khởi, khinh an giác chi sanh tu tập viên thành 6) Nội tâm có định giác chi, nội tâm không định giác chi Định giác chi chưa sanh sanh khởi, định giác chi sanh tu tập viên thành 7) Nội tâm có xả giác chi, nội tâm không xả giác chi Xả giác chi chưa sanh sanh khởi, xả giác chi sanh tu tập viên thành 68 - Đức Phật dạy Hành giả quán cảm pháp lúc nơi, nội pháp, ngoại pháp, hay nội pháp ngoại pháp, lập niệm pháp, để thấy rõ chất thật pháp Khi thực tập hành giả xả bỏ chấp trước, không vướng mắc, thân tâm định tĩnh, trí tuệ sáng suốt ❖ Khác : Kinh Trung Bộ Kinh Trung A - Hàm - Đức Phật trình bày pháp - Đức Phật trình bày pháp quán chi tiết - Đức Phật dạy quán pháp : + Năm triền quán ngắn gọn - Đức Phật dạy quán pháp pháp: + Năm thủ uẩn +Sáu nội ngoại xứ + Bảy giác chi +Tứ Thánh Đế - Đức Phật dạy hành giả quán tánh sanh khởi, diệt tận, tánh sanh diệt thân "Có tâm đây", vị an trú chánh niệm vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm Và vị sống khơng nương tựa, khơng chấp trước vật đời + Quán sáu xứ bên + Quán Năm triền cái, + Bảy giác chi - Đức Phật không dạy hành giả quán tánh sanh khởi, diệt tận, tánh sanh diệt thân "Có tâm đây", vị an trú chánh niệm vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm Và vị sống không nương tựa, không chấp trước vật đời mà dạy lập niệm thọ, có tri, có kiến, có minh, có đạt 69 ➢ Ở hai kinh trên, thấy kinh Kinh Trung A - Hàm Đức Phật khơng trình bày phương pháp qn năm uẩn quán tứ đế Tuy nhiên, phương pháp quán niệm đối tượng tâm thức, tức pháp quán pháp lại đặt pháp quán vô thường tàn hoại Nếu thực tập thiền quán mà không sâu vào pháp qn vơ thường chẳng thể soi thấu chất thật phiền trược khổ đau phù du khoái lạc đời Các đối tượng tâm thức gồm : - Năm tượng ngăn che tâm thức (ngũ triền cái) - Năm uẩn (ngũ uẩn) - Sáu giác quan sáu đối tượng giác quan (sáu nội ngoại xứ) - Bảy yếu tố giác ngộ (thất giác chi) - Bốn thật cao quý (tứ diệu đế) Như vậy, Đức Phật tùy theo chúng sanh mà thuyết Pháp Chẳng hạn chúng sanh có trí nhiều, trí tuệ vững mạnh, Đức Phật nói ngắn gọn nói Pháp cao; chúng sanh trí tuệ khơng nhạy bén Ngài nói Pháp thấp giảng giải cặn kẽ, có chúng sanh Ngài nói Pháp từ thấp đến cao với họ, lại có chúng sanh khác xét thấy có khả thấy đạo Đức Phật thuyết Pháp để đưa họ vào đường xuất ly Từ tạng Kinh tạng Luật , tất quán với nhau, khơng có mâu thuẫn Chỉ có điều đoạn Kinh Đức Phật nói ngắn, đoạn Kinh khác Ngài nói rộng ra, đoạn Kinh khác, Ngài lại nói thật dài Mục đích để tế độ cho chúng sanh, giúp cho họ sống sống hướng thượng đắc đạo Như Pháp Đức Phật thuyết, có cao thấp tùy theo chúng sanh, trước sau một, mâu thuẫn Cũng thời điểm mà đức Phật thuyết giảng kinh tứ niệm xứ 98 Kinh Trung a Hàm, hội chúng lãnh hội hai phương pháp quán 70 năm uẩn quán tứ đế Đức Phật dạy quán ngũ triền tức tượng phóng túng gây nhiều trở ngại cho giác ngộ tâm linh, gồm dục, sân hận, mê muội buồn ngủ, giao động bất an hối hận, nghi ngờ Quán chiếu triền ta, đoạn trừ triền hành giả vào đường giác ngộ Đức Phật dạy quán niệm ràng buộc giác quan đối tượng giác quan, hành giả nhận ảnh hưởng đến tâm thức cảm thọ Ý thức ràng buộc bắt đầu phát sinh, tăng trưởng, suy yếu, bị hủy diệt hoàn toàn Ta an trú quán niệm trình sinh khởi q trình hủy diệt để thấy rõ chất vô thường ràng buộc nơi giác quan Ta quán niệm “có sáu giác quan đây” “có sáu đối tượng giác quan đây” tất sáu giác quan, sáu đối tượng giác quan Với quán niệm đủ để giúp hành giả ý thức có mặt pháp đối tượng tâm thức Đức Phật dạy phương pháp quán niệm bảy yếu tố giác ngộ (thất giác chi / thất bồ đề phần) Bảy yếu tố giác ngộ bao gồm chánh niệm, trạch pháp, tinh tấn, hoan hỷ, khinh an, định xả Thất giác chi hành pháp thứ sáu thuộc bảy hành pháp ba mươi bảy phẩm trợ đạo Thất Giác chi hành pháp quan trọng việc trợ duyên cho việc đưa hành giả từ chỗ khổ đau đến chổ an vui giải thóat Khi hành giả thực tập tuệ tri rõ ràng “với tâm có niệm, biết rõ ràng tâm tơi có niệm; với tâm thất niệm, biết rõ ràng tâm thất niệm.” Hành giả biết rõ loại chánh niệm nào, trước chưa có phát sinh, chánh niệm sinh thành tựu Tương tự áp dụng sáu giác chi khác: trạch pháp, tinh tấn, hỉ khinh an, định hành xả Quán niệm, hiểu thực hành thục giúp hành giả tiến sâu vào đường đạo, xã bỏ ngã chấp, khơng cịn phiền não chi phối 71 2.6 KẾT LUẬN * Chánh kinh + Kinh Trung Bộ : Này Tỷ-kheo, vị tu tập Bốn Niệm xứ bảy năm, vị chứng hai sau đây: Một chứng Chánh trí tại, hay cịn hữu dư y, chứng Bất hồn Này Tỷ-kheo, khơng cần đến bảy năm, vị tu tập Bốn Niệm xứ sáu năm, năm năm, bốn năm, ba năm, hai năm, năm, vị chứng hai sau đây: Một chứng Chánh trí tại, hay cịn hữu dư y, chứng Bất hồn Này Tỷ-kheo, khơng cần đến năm, vị tu tập Bốn Niệm xứ bảy tháng, vị chứng hai sau đây: Một chứng Chánh trí tại, hay cịn hữu dư y, chứng Bất hồn Này Tỷ-kheo, khơng cần bảy tháng, vị tu tập Bốn Niệm xứ sáu tháng, năm tháng, bốn tháng, ba tháng, hai tháng, tháng, nửa tháng, vị chứng hai sau đây: Một chứng Chánh trí tại, hay cịn hữu dư y, chứng Bất hồn Này Tỷ-kheo, khơng cần nửa tháng, vị tu tập Bốn Niệm xứ bảy ngày, vị chứng hai sau đây: Một chứng Chánh trí tại, hai cịn hữu dư y, chứng Bất hoàn Này Tỷ-kheo, đường độc đưa đến tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chánh trí, chứng ngộ Niếtbàn Ðó Bốn Niệm xứ 72 Thế Tôn thuyết giảng Các Tỷ-kheo hoan hỷ, tín thọ lời dạy Thế Tơn + Kinh Trung A - Hàm : Nếu Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni trụ Bốn niệm xứ vịng bảy năm, định chứng hai quả: chứng Cứu cánh trí tại, chứng A-na-hàm cịn hữu dư “Khơng cần phải đến bảy, sáu, năm, bốn, ba, hai hay năm, Tỳkheo, Tỳ-kheo-ni lập tâm chánh trú nơi Bốn niệm xứ vịng bảy tháng định chứng hai quả: chứng Cứu cánh trí tại, chứng A-na-hàm hữu dư “Không cần phải đến bảy, sáu, năm, bốn, ba, hai hay tháng, Tỳkheo, Tỳ-kheo-ni lập tâm chánh trú nơi Bốn niệm xứ vịng bảy ngày bảy đêm định chứng hai quả: chứng Cứu cánh trí tại, chứng A-na-hàm cịn hữu dư “Khơng cần phải đến bảy ngày đêm, sáu, năm, bốn, ba, hay hai ngày hai đêm, mà cần ngày đêm, Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni luôn khoảnh khắc lập tâm chánh trú nơi Bốn niệm xứ buổi sáng thực hành vậy, định buổi tối liền thăng Nếu buổi tối thực hành vậy, định sáng hôm sau thăng tấn” Phật thuyết giảng thế, Tỳ-kheo sau nghe Phật thuyết, hoan hỷ phụng hành * So sánh Nhận xét Cuối kinh Đức Phật nêu lên kết việc quán Bốn niệm xứ để khuyến khích tu hành: chứng A la hán Bất hoàn 73 Về thời gian tu tập chứng đắc, Đức Phật khẳng định cuối Kinh: tu tập bốn pháp qn niệm vịng bảy năm, chứng đắc: chánh trí tại; cịn dư y, chứng Bất hoàn Thực ra, thời gian tu tập quán sát hơn, cần năm, bảy tháng, chí bảy ngày, phương pháp, chứng đắc hai vị Và Đức Phật tuyên bố cần thực hành lời ngài dạy định chứng đắc Thậm chí cần buổi tối thực hành vậy, sáng hơm sau chứng đắc, không cần phải trải qua thời gian dài ➢ Qua hai đoạn kết thấy Đức Phật khẳng định rõ kết việc tu hành Tứ Niệm Xứ Không kinh nào, mà tất kinh ghi chép lại lời dạy Đức Phật pháp môn tu tập Tứ Niệm Xứ ghi rõ kết việc thực hành pháp môn Điều chứng tỏ tầm quan trọng Tứ Niệm Xứ hệ thống giáo điển Phật Giáo Lời khẳng định giúp hành giả tu tập có niềm tin kiên cố việc tu tập đạt kết định Tuy nhiên Đức Phật xác định rõ : hành giả phải luôn khoảnh khắc lập tâm chánh trú nơi Bốn niệm xứ thực đạt kết Đạo Phật đạo cảu giác ngộ, sư giác ngộ phải đặt tảng hành giả phải kiên tâm tinh mong đạt giác ngộ, khơng tu giúp ai, không giùm Cũng qua thấy lời Đức Phật nói trước sau đồng nhất, khơng có sai khác bất nào, tùy thời, tùy cơ, tùy nhân duyên mà Ngài dạy cho thính chúng III TỔNG KẾT Tứ Niệm Xứ pháp môn tu quan trọng truyền thống Phật giáo Bài kinh giới thiệu cho bốn phương diện hành trì chánh niệm liên hệ đến sắc thân, cảm xúc, tâm thức đối tượng nhận thức 74 tâm Tứ niệm xứ nhóm pháp môn quan trọng 37 phẩm trợ đạo Trong bát chánh đạo, đường dẫn đến niết-bàn giải thoát tứ niệm xứ thuộc vào yếu tố niệm định Con đường chuyển hố kinh thực tập tứ niệm xứ phương pháp hành trì cách tinh miên mật Nói cách khác, thiếu tu tập tứ niệm xứ, hành giả khơng cịn hành giả mà nhà kiến giải kinh điển Hành thiền tứ niệm xứ giúp cho hành giả xa lìa tất tham chấp khổ đau đời, nhờ đó, sống vững chải, thảnh thơi, thong dong tự Tu tập Tứ Niệm Xứ để giúp hiểu rõ quy trình vận động Thân – Tâm, Khám phá quy trình hành động liên hệ thân – tâm, thấy rõ vô thường - khổ - vô ngã, Thấy rõ khổ: quy trình sinh, diệt biến hoại Khi thấy rõ vô thường - khổ - vô ngã, đưa đến giác ngộ, nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, Niết Bàn Hiểu hiểu tha nhân vạn hữu Thấy nhân duyên sanh diệt, vô thường, vơ ngã người thấy pháp khác Pháp tu Tứ Niệm Xứ trước hết đưa thân tâm trở sống với giây phút Xua đuổi quên lãng phân tán để trì chánh niệm trì sống Bốn đề mục quán niệm giáo lý thực tiễn rút từ thể nghiệm thiết thân đời sống Ðó yếu lý giáo lý đạo Phật: không tách rời sống, mà liên hệ mật thiết với đời sống Khi quán niệm thân quán niệm phương diện vật lý, tức thấy tổng hợp yếu tố vật chất cụ thể tạo nên thân người thấy bất tịnh thân sống chết nhằm đối trị lòng ham muốn sắc dục Quán niệm cảm thọ tâm thức quán niệm phương diện tâm lý, tức thấy sanh khởi biến chuyển vô thường tâm, nhằm để hiểu biết tâm làm tâm tịnh Qn niệm pháp để thấy tính vơ ngã mà xa rời chấp trước 75 Ðức Phật khẳng định lợi ích việc tu tập Bốn niệm xứ này: "Ðây đường đưa đến tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn" Nhưng học lý thuyết mà thiếu thực hành chẳng đem lại kết Vì vậy, điều quan trọng người học Phật phải hạ thủ công phu, học để hiểu, hiểu để hành “ học khơng tu đãi sách, mà tu khơng học tu mù” Trong kinh Pháp Cú Đức Phật có dạy: “Học nhiều hành chẳng theo Kinh Thì phần lợi ích dễ thành tựu cho Khác kẻ chăn bò Đếm bò cho chủ sữa bơ khơng dùng” “Học hành theo Kinh Thì phần lợi ích thành tựu cho Dứt phiền não, dứt âu lo Tịnh giải thoát có đồ Sa-mơn” PC Ðối với sống thực tại, thực hành tu tập Tứ Niệm Xứ người phần vượt qua chướng ngại liên hệ đến thân tâm Tập khí gian khiến đắm chìm ngũ dục Bản người ln có chiều hướng sống dục vọng, khát Khi khơng giáo dục khổ đau chồng chất Hướng giáo dục Tứ Niệm Xứ lấy tự tâm tự thân làm sở Dù giáo dục qua Bốn đề mục quán niệm, thấy rõ chất người vật vậy, thấy tác hại đắm trước, thấy 76 lợi ích xuất ly, khơng chun tâm thực hành trừ bỏ lịng ham muốn tức hiểu vấn đề mà chưa thực hành trì để làm giàu kiến thức Phật học, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, người đứng ngõ mà chưa vào nhà Người học Phật khác với người tu Phật Người học Phật lại vừa tu Phật người thực sống hành trì theo chánh pháp Chính người có hạnh phúc lâu dài, thành tựu đạo hạnh có khả chứng ngộ “Học mà không tu đãy sách Tu mà không học tu mù” Cái hiểu chưa phải vốn sống thực người cầu đạo Hơn nữa, hiểu mà thiếu hành trì kẻ vô minh, có hành trì giúp ta thẩm thấu pháp tu Hành trì vốn sống, cốt lõi người Phật tử bước đường tìm giải thoát TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh Trung A - Hàm Hòa Thượng Tuệ Sĩ Dịch, Nhà xuất Tơn Giáo,2002 Kinh Trung Bộ , Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch, Nhà xuất Tơn Giáo , 2003 Thích Hạnh Bình, Những vấn đề cốt lõi Kinh Trung A Hàm, tủ sách Tuệ Chủng, nguồn internet Hịa thượng Thích Minh Châu (1961), "So sánh kinh Trung A-hàm chữ Hán kinh Trung Bộ chữ Pàli" Thích Nữ Trí Hải dịch Việt (1998), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 2000 HT Thích Minh Châu, Tốt yếu kinh Trung Bộ, Thích Nữ Trí Hải tóm tắt giải, Nhà xuất Tơn Giáo, 2009 77 Thích Nguyên Hừng, Tổng Quan Bốn Bộ a-Hàm, Nhà Xuẩt Hồng Đức, 2014, nguồn internet Xích Chiểu Trí Thiện, Hán - Pali bốn A-hàm hổ chiếu lục, nguồn internet ... kinh Niệm Xứ hai kinh -So sánh Kinh Niệm xứ (số 10) Trung Bộ kinh Kinh Niệm xứ (số 98) Trung A- hàm Phần kết luận 3 II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN HAI BÀI KINH 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HAI BỘ KINH. .. thống kinh điển Pali, đề cao pháp môn Nay với hiểu biết thiển cận mình, người viết xin lấy hai kinh Kinh Niệm xứ (số 10) Trung Bộ kinh Kinh Niệm xứ (số 98) Trung A- hàm thuộc hai truyền thống kinh. .. Việt (1 998), 1.2 GIỚI THIỆU TỒNG QUAN BÀI KINH TỨ NIỆM XỨ TRONG BẢN KINH * Chánh kinh : + Kinh Niệm Xứ Kinh Trung Bộ “Như vầy nghe Một thời Thế Tôn xứ Kuru (Câu-lâu), Kammassadhamma (kiềm-ma sắt

Ngày đăng: 03/10/2022, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Hòa thượng Thích Minh Châu (1961), "So sánh kinh Trung A-hàm chữ Hán và kinh Trung Bộ chữ Pàli". Thích Nữ Trí Hải dịch Việt (1998), Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh kinh Trung A-hàm chữ Hán và kinh Trung Bộ chữ Pàli
Tác giả: Hòa thượng Thích Minh Châu (1961), "So sánh kinh Trung A-hàm chữ Hán và kinh Trung Bộ chữ Pàli". Thích Nữ Trí Hải dịch Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh 2000
Năm: 1998
1. Kinh Trung A - Hàm Hòa Thượng Tuệ Sĩ Dịch, Nhà xuất bản Tôn Giáo,2002 Khác
2. Kinh Trung Bộ , Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch, Nhà xuất bản Tôn Giáo , 2003 Khác
3. Thích Hạnh Bình, Những vấn đề cốt lõi trong Kinh Trung A Hàm, tủ sách Tuệ Chủng, nguồn internet Khác
5. HT Thích Minh Châu, Toát yếu kinh Trung Bộ, Thích Nữ Trí Hải tóm tắt chú giải, Nhà xuất bản Tôn Giáo, 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

➢ Oai nghi là hình thức bề ngồi của người tu. Người xưa nói: “có oai khá sợ,  có  nghi  khá  kính” - SO SÁNH KINH NIỆM xứ (số 10) TRONG TRUNG bộ KINH và KINH NIỆM xứ (số 98) TRONG TRUNG a hàm
ai nghi là hình thức bề ngồi của người tu. Người xưa nói: “có oai khá sợ, có nghi khá kính” (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w