QUAN ðiểm NGHIỆP TRONG KINH TRUNG a hàm KINH TRUNG bộ

28 11 0
QUAN ðiểm NGHIỆP TRONG KINH TRUNG a hàm KINH TRUNG bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN ÐIỂM NGHIỆP TRONG A-HÀM HAY TRONG NIKÀYA A hàm (àgama) kinh tạng Bắc truyền, bao gồm: (1) Trường A hàm, (2) Trung a hàm, (3) Tạp A hàm, (4) Tăng nhứt A hàm, ngồi cịn có (5) Tạp tạng, tương đương với Nam truyền Pàli tạng (1) Trường Bộ kinh, (2) Trung Bộ kinh, (3) Tương Ưng Bộ kinh, (4) Tăng Chi Bộ kinh, (5) Tiểu Bộ kinh kinh phái Ðồng Diệp (Tàmra-sàtìya) Phần lớn giới học thuật cho rằng, kinh tạng A hàm Nikàya kinh tạng kết tập thành văn tự vào thời đại vua A Dục, tức vào khoảng 100 năm sau đức Phật nhập diệt, kinh kết tập thành văn tự sớm thánh điển Phật giáo Ðây nguồn tư liệu đáng tin cậy để tìm hiểu tư tưởng, lịch sử đời sống sinh hoạt đức Phật tăng đoàn đạo Phật nguyên thủy Trong viết NGHIỆP này, người viết chủ yếu hai kinh “Kinh tiểu nghiệp phân biệt ” (Cula kamma vibhanga suttam)[1] số 135 “Kinh đại nghiệp phân biệt” (Maha kamma vibhanga suttam)[2] số 136 “Trung Bộ kinh” (Majjhima Nikàya) Hai kinh tương đồng với Hán tạng “Kinh Oanh vũ”[3] số 170 “ Kinh Phân biệt đại nghiệp”[4] số 171 “Kinh Trung A hàm” Theo số học giả cho kinh Trung Bộ (Pàli tạng) thuộc phái Ðồng diệp (Tàmra-sàtìya) , kinh Trung A hàm (Hán tạng) thuộc phái Thuyết nhứt thiết hữu (Sarvastivada) Tuy nguồn gốc xuất phát hai văn từ hai phái khác nhau, xét nội dung gần giống toàn bộ, có “kinh Oanh vũ”õ so với “ Kinh tiểu nghiệp phân biệt” có khác đơi chút “kinh Oanh vũ”õ Hán thêm câu chuyện tiền thân chó trắng cha Oanh vũ ma nạp đề tử, “Kinh tiểu nghiệp phân biệt” Pàli khơng có đoạn này, phần cịn lại hồn tồn giống Sự khác biệt khơng làm thay đổi nội dung kinh, có lẽ Hán thêm phần mục đích cường điệu hóa vấn đề nhân quả, nhằm mục đích tăng lịng tin cho hàng Phật tử gia mà Qua hai kinh “Kinh tiểu nghiệp phân biệt” ‘’Kinh đại nghiệp phân biệt” Pàli tạng hay “Kinh Oanh vũ”õ “ Kinh Phân biệt đại nghiệp” Hán tạng, cần lưu ý, hình thức cấu trúc nội dung hai kinh không giống với kinh khác Về mặt hình thức thấy, hai kinh mang từ phân biệt (vibhanga) hình thức luận (abhidharma), khơng phải kinh (sutra), có lẽ hình thức luận của Phật giáo Phải hình thức sơ khai “luận tạng”? Ðây điểm cần lưu ý Kế đến, đối tượng mà đức Phật nói hai kinh không giống nhau, đối tượng mà đức Phật nói “Kinh tiểu nghiệp phân biệt” niên Subha todeyyaputta, cư sĩ gia; Còn đối tượng đức Phật giảng dạy “Kinh đại nghiệp phân biệt” tôn giả A nan (Aønanda) vị Tỳ kheo, người xuất gia, đối tượng không giống nhau, nội dung mà đức Phật trình bày vấn đề khác Vì đối tượng người Phật tử gia, mức độ am tường Phật học khơng sâu, có nhu cầu tìm hiểu tượngï khác biệt sống, đức Phật giải thích mối quan hệ nhân mang tính hình thức, tượng mà sống thường gặp Nhưng đối tượng mà đức Phật nói “Kinh đại nghiệp phân biệt” người xuất gia, người uyên thâm Phật học, đức Phật trình bày vấn đề mang tính triết học, đặc biệt ngài trọng vai trò chánh kiến- trí tuệ Ðó khác biệt hai kinh, cần lưu ý Nội dung hai kinh trình bày phân tích A.Nội dung ý nghĩa “Kinh tiểu nghiệp phân biệt” Lý đức Phật nói “kinh Tiểu nghiệp phân biệt” niên Subha todeyyaputta hỏi Phật: “Do nhân dun lồi người với nhau, có sai khác sống Cóù người người khác u mến, có người khơng người khác mến thương; người sống lâu, người lại chết yểụ; người khoẻ mạnh, người bị nhiều bệnh hoạn; người đẹp kẻ xấu; người có chức quyền, người khơng chức quyền; người giàu kẻ nghèo; người thông minh, kẻ ngu muội ?” Ðức Phật trả lời: “Các loài hữu tình chủ nhân nghiệp, thừa tự nghiệp; nghiệp thai tạng Nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa Nghiệp phân chia lồi hữu tình có liệt có ưu” Ðại ý câu trả lời này, đức Phật giải thích khác biệt sống người khác biệt nghiệp Nghiệp chủ nhân phân chia sống người có sai khác Như vậy, nghiệp ? Nghiệp tiếng Phạn karma, có nghĩa hành động, hành vi, hay tạo tác Ở đây, hành vi tạo tác có hai trường hợp, tạo tác có ý thức tạo tác vơ ý thức Theo Phật giáo, tạo tác khơng có ý thức khơng thể gọi nghiệp, có hành viï tạo tác có ý thức thành nghiệp Như vậy, gọi nghiệp hành động có ý thức, ý thức giữ vai trò đạo hành động mang ý thức tốt đẹp thiện, hành động mang lại kết tốt đẹp Ví muốn trở thành vị bác sĩ tài giỏi, điều kiện tất yếu phải nỗ lực học tập, thâu thập kinh nghiệm ngành y khoa, làm trở thành vị bác sĩ tài giỏi Ðó kết hành động có ý thức Thế nhưng, ngược lại có người muốn vậy, khơng nỗ lực học tập, rút kinh nghiệm, người trở thành vị bác sĩ khơng giỏi Ðó kết hành động thiếu ý thức Sự khác biệt người số phận, định mệnh, hành nghiệp Ðây ý nghĩa chân mà đức Phật muốn trả lời cho vị niên Subha todeyyaputta Thế vị niên với trình độ Phật học non kém, không hiểu ý nghĩa sâu xa mối quan hệ nhân góc độ tâm lý, ngài khơng thể trình bày giáo lý sâu xa mà ngài chứng được, y vào hiểu biết vị niên này, trình bày mang lại lợi ích thực tế cho họ, khơng phải ý nghĩa sâu xa nghiệp, ngài tượng thông thường sống, giải thích mối quan hệ nhân mang tính vật lý, nhằm giúp cho người từ bỏ tránh xa hành vi phi đạo đức, giúp cho họ có sống an vui, làm tảng cho công trật tự xã hội mà nhà triết học trước phá hủy, hay xây dựng hệ thống đạo đức nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp Bà la môn, giai cấp thống trị tối cao xã hội Ấn Ðó lý đức Phật nói kinh A1.Sự khác biệt người sống lâu người chết yểu Sau đức Phật trình quan điểm nghiệp Ngài, vị niên Subha todeyyaputta không hiểu ý nghĩa sâu xa nghiệp đức Phật, ngài vào trình độ, khả hiểu biết vị niên này, giải thích lý người với có người sống lâu có người chết yểu Người có sống ngắn ngủi nhiều bịnh tật: Vì người sống với tâm độc ác, khơng có lịng từ bi, tàn nhẫn sát hại mạng sống chúng sinh Ðây nguyên nhân khiến cho mạng sống người ngắn ngủi, nhiều tật bệnh, sau mạng chung, người phải sanh vào cõi dữ, ác thú hay địa ngục Ngược lại, người sống trường thọ bệnh tật: Vì người sống với tâm từ bi, thương u lồi chúng sinh, khơng sanh tâm sát hại, người đời có sống lâu dài, bệnh Sau người mạng chung, sinh vào cõi Người hay cõi Trời A Sự khác biệt người đẹp kẻ xấu Cũng kinh đức Phật trình bày lý người xã hội, có khác người đẹp kẻ xấu sau: Nếu chúng sanh sống phẫn nộ, sân hận, bất mãn Ðó nguyên nhân đưa đến có thân thể không xinh đẹp không dễ thương Ngược lại, người sống bình tỉnh, khơng phẫn nộ, khơng sân hận, ngun nhân khiến cho người có thân hình đẹp đẽ dễ thương A.3 Sự khác biệt người có địa vị khơng địa vị Người khơng có quyền xã hội, người sống với lịng tật đố, tị hiềm, nghi kỵ khơng tơn trọng người khác, lý khiến cho người sống xã hội quyền Ngược lại, người sống với lịng khoan dung, cảm thông, tôn trọng kẻ khác, người sống có quyền xã hội A.4 Sự khác biệt người giàu kẻ nghèo Người có sống nghèo khổ xã hội, người sống với tâm keo kiết bỏn xẻn, bố thí cúng dường cho Sa mơn,Bà la mơn, nhân dun ấy, người có đời sống nghèo khổ, bần Ngược lại, người sống với tâm rộng rãi, biết bố thí cúng dường Sa mơn,Bà la mơn, lý khiến cho người có sống giàu có Bốn trường hợp vừa nêu bốn trường hợp điển hình, đức Phật trình bày “kinh Tiểu nghiệp phân biệt” Ðối tượng mà ngài nói kinh niên niên Subha todeyyaputta, người bình thường xã hội, khơng phải giới tri thức, không am tường Phật học, hệ thống giáo lý chuyên phân tích mặt tâm lý người Do đó, ngài lấy tượng thông thường đời sống ngày, phân tích mối quan hệ nhân quả, nhằm mục đích ngăn chận hành vi phi đạo đức, lý giải này, xét mặt luận lý học (logic) không thuyết phục, thực tế, đại đa số nhân dân xã hội lúc người tay lấm chân bùn thiếu học, nhu cầu hiểu biết khơng cao, với lời giải thích ngài có giá trị định giới bình dân xã hội Một điều chứng minh cụ thể lúc đầu đức Phật trả lời cho vị niên này: “ lồi hữu tình chủ nhân nghiệp nghiệp phân chia lồi hữu tình có liệt có ưu” Ðại ý đoạn kinh này, đức Phật muốn dạy cho vị niên hiểu rằng, người chủ nhân tất hành nghiệp sống, sống mà sống, tạo ra, khơng có lực củà Thượng đế hay Phạm thiên có đủ quyền định sống Ngài cho biết, người vốn có khả hiểu biết, hiểu biết chủ nhân định sống hạnh phúc hay khổ đau cho đời sống ngày mai mình, ý nghĩa câu “nghiệp phân chia lồi hữu tình có liệt có ưu” Ngài khơng muốn người kẻ nơ lệ, đồ chơi thần thánh, người thành khối vô tri giác, để phải nhờ cậy vào đấng thiên liêng định sống người Ai hiểu người người hiểu người ? Ngài muốn niên niên Subha todeyyaputta tất người dân Ấn dũng cảm vùng dậy, để thoát khỏi chế độ đằng cấp giai cấp thống trị Bà la mơn, đồng thời phá vỡ ly hệ thống tín ngưỡng phi nhân xã hội đương thời Thế nhưng, điều mà ngài hiểu hiểu dễ dàng, mà ngài muốn nói khơng nói với Có lẽ nguyên nhân, sau ngài giác ngộ lại có suy nghĩ vào Niết bàn, khơng muốn nói pháp, tất ngài chứng ngộ được, ngược lại tư tưởng truyền thống, niềm tin nhân dân Aán Ðó lý đáng, đức Phật vay mượn hình thức mà vị niên người xã hội hiểu phần mục tiêu mà ngài giảng dạy, nói cho mục đích giáo dục ngài khơng ngồi mục đích khuyến khích người làm việc lành, tránh xa điều ác Ðó lý đức Phật nói ý nghĩa kinh Thế ý nghĩa sâu xa đáng nghiệp theo đức Phật quan niệm ? Ðể trả lời cho câu hỏi co thể “ Kinh đại nghiệp phân biệt” (Maha kamma vibhanga sutta) để tìm hiểu quan điểm nghiệp đức Phật, trình bày đây: B Nội dung ý nghĩa “Kinh đại nghiệp phân biệt” Ðối tượng mà đức Phật nói “kinh đại nghiệp phân biệt” (Maha kamma vibhanga sutta) tôn giả Ananda vị Tỳ kheo Nội dung kinh này, đức Phật phân tích mối quan hệ nhân rất sâu sắc, đặc biệt ngài trọng đến vai trò chánh kiến thời điểm tại, điểm để đánh giá kết hành động, thuộc thiện hay ác Sự mơ ước người muốn có sống giàu sang, có địa vị xã hội, thân hình tốt đẹp.v.v xét cho cùng, khơng ngồi mục đích người muốn truy tìm hạnh phúc Nhưng đây, thử đặt vấn đề, phải hạnh phúc giàu sang, địa vị, thân tướng tốt đẹp, sống lâu dài ? Theo đức Phật, hạnh phúc khơng định đó, hạnh phúc có người có chánh kiến, tức trí tuệ, có trí tuệ có hạnh phúc, lý đức Phật đề cao vai trò chánh kiến thời điểm Từ chánh kiến không mang ý nghĩa cố định nào, kinh điển đức Phật lưu lại, chánh kiến thấy biết thật, thấy thật thấy đương thể, tương tức, khơng phải ký ức hay kinh nghiệm, ý nghĩa câu: “Chánh pháp phải bỏ đi, phi pháp”[5].Dưới tìm hiểu ý nghĩa tồn kinh Trước nhất,đức Phật trình bày bốn hạng người đời B.1 Bốn hạng người đời (1) Có hạng người sống với sát sanh, lấy khơng cho, tà hạnh dục, nói láo, tham dục, có lịng sân hận, có tà kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục (2) Có hạng người sống với sát sanh, lấy không cho, tà hạnh dục, nói láo, tham dục, có lịng sân hận, có tà kiến Nhưng người sau thân hoại mạng chung, người sanh vào thiện thú thiên giới, cõi đời (3) Có hạng người sống với từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, không nói láo, khơng tham dục, khơng có lịng sân hận, có chánh kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào thiện thú thiên giới, cõi đời (4) Có hạng người sống với từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, khơng nói láo, khơng tham dục, khơng có lịng sân hận, cóù chánh kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Bốn trường hợp vừa nêu trên, đức Phật liệt kê bốn tượng có thực sống người Trường hợp thứ hai trường hợp có mối quan hệ nhân hợp lý, làm ác phải thọ nhận báo xấu, làm lành phải gánh chịu hậu xấu, điều tất nhiên Hai trường hợp thứ thứ 4, luật nhân nghiệp lực Phật giáo để phán xét vấn đề, thấy mối quan hệ nhân không hợp lý, không công bằng, người làm ác, có tà kiến mà người lại sanh vào cõi lành Ngược lại, người làm việc thiện có chánh kiến, sau người mạng chung lại đọa vào cõi dữ, ác thú, thếá vấn đề nhân nghiệp báo đạo Phật có giá trị sống ? Ðây vấn đề mà sống ngày thường gặp, tạo thành hoài nghi qui luật nhân nghiệp báo đạo Phật Do vậy, đức Phật lấy làøm đề tài thảo luận kinh Dưới cách giải thích đức Phật bốn trường hợp vừa nêu Trước lời khun ngài chúng ta, khơng nên có thái độ chủ quan, đánh giá vấn đề, cần có thái độ thận trọng khách quan, điều giúp cho có nhìn chân Cái nhìn chân điều kiện mang lại sống an lạc hạnh phúc Trường hợp thứ nhất: Ðức Phật khuyên chúng ta, thấy cóù trường hợp thứ xảy sống, đừng thế, vội vã đến kết luận: “Ðây thật, tất làm ác, có tà kiến, người chắn sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Những biết biết chân chánh, hư vọng, sai lầm” Vì ? Vì thật tế, có người làm ác, có tà kiến, người sanh vào cõi lành Trường hợp thứ hai: Ðức Phật khuyên chúng ta, thấy cóù trường hợp thứ hai có người làm ác, có tà kiến, người sau mạng chung sinh vào cõi lành, khơng thế, vội vã đến kết luận: “ Ðây thật, tất làm ác, có tà kiến, người chắn sinh vào cõi lành Những biết biết chân chánh, hư vọng, sai lầm” Vì ? Vì thật tế sống, thấy cóù người làm ác, có tà kiến, người sanh vào cõi Trường hợp thứ ba: Ðức Phật khuyên, thấy cóù người làm thiện, có chánh kiến, sau người mạng chung, sinh vào cõi lành, đừng thế, vội vã đến kết luận: “ Ðây thật, tất làm việc thiện, có chánh kiến, người chắn sinh vào lành Những biết biết chân chánh, ngồi hư vọng, sai lầm” Vì ? Vì thật tế sống, có người làm thiện, có chánh kiến, người sau mạng chung sanh vào cõi dữ, ác thú, địa ngục Trường họp thứ tư: Ðức Phật khuyên, thấy cóù người làm thiện, có chánh kiến, sau người mạng chung, sinh vào cõi dữ, đừng thế, vội vã đến kết luận: “ Ðây thật, tất làm việc thiện, có chánh kiến, tất người chắn sinh vào Những biết biết chân chánh, hư vọng, sai lầm” Vì ? Vì thật tế sống, có người làm thiện, có chánh kiến, người sanh vào cõi lành Trên lời khuyên đức Phật chúng ta, hay nói lời phê bình ngài trường phái triết học đương thời Aán độ, họ nhìn thấy bất bình đẳng xã hội Giai cấp Bà la môn hay Sát đế lợi làm nhiều điều phi pháp, sống họ sung sướng xã hội tơn sùng, cịn giai cấp Thủ đà la làm để phục vụ cho hai giai cấp bị xãõ hội ngược đãi khinh miệt, khơng phải mà đến chủ trương khơng nhân khơng quả, khơng có kết việc thiện hay ác Ðiều khơng ích cho việc xây dựng đời sống lành mạnh cá nhân trật tự cho xã hội,mà mang lại rối rắm phức tạp cho xã hội mà thơi Trong trường hợp vậy, nói thái độ khách quan sáng suốt phương sách tối ưu để giải vấn đề Thái độ chủ quan thành kiến nguyên nhân sinh hận thù, yếu tố vơ hình tất yếu dẫn đến nghèo khổ đời sống cá nhân, lạc hậu xã hội, đồng thời nguyên nhân phát sinh khổ đau sống Sự xuất tượng có ngun nhân tất yếu nó, khơng có vấn đề xuất mà khơng có nguyên nhân Yếu tố dẫn đến vật xuất kiện phức tạp, thật khó cho hiểu nó, tượng thuộc tâm lý người, nói khơng có nghĩa xuất vật khơng có ngun nhân Yếu tố dẫn đến xuất vật, thấy dường giống nhau, thực tế chúng khơng giống nhau, khác yếu tố tất yếu dẫn đến kết không giống vật Như vậy, không nên vào hiểu biết hẹp hịi để đánh đồng vấn đề, điều có tác hại khơng cho cá nhân xã hội Ví hạt thóc hạt sạn cơm mà khơng ưa thích, ghét hạt thóc hạt sạn mà lại từ chối không ăn cơm Người trí thấy hạt thóc hạt sạn cơm, người lấy chúng quăng ăm cơm, kẻ ngu lại từ chối ăn cơm Cũng vậy, thấy có người làm ác, có tà kiến, sống họ sung sướng, hay sau người chết sinh vào cõi lành Khơng mà chủ trương, khơng có nhân dun,khơng có báo thiện ác, làm ác hay làm thiện có kết giống Nói cách khác, mốn tìm hiểu vấn đề gì, cần có nhìn khách quan, khơng nên vội vả cho rằng, có người khác sai Ðó ý nghĩa mà đức Phật đưa bốn vấn đề để thảo luận Thế lý dẫn đến bất hợp lý theo học thuyết nhân trường hợp thứ thứ ? Ðể trả lời câu hỏi này, kinh này, đức Phật giải thích bốn trường hợp cách tường tận Ở đây, ngài đặc biệt trọng hai điểm chánh kiến thời gian Ðó hai điểm mà cần ý Lý người làm ác sanh vào cõi Ðối với trường hợp thứ nhất, đức Phật giải thích: Vì lúc sống người làm việc ác, có tà kiến, lúc lâm chung giữ tâm tà kiến, tức không tin lời dạy Phật, chân lý đời Do đó, người phải sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ địa ngục Lý người làm ác sanh vào cõi lành Ðối với trường hợp thứ hai, đức Phật giải thích: Trong lúc sống, người làm việc ác, có tà kiến, mạng chung người sinh tâm hối hận việc làm ác khứ, lại có chánh kiến, tin tưởng lời dạy Phật Do vậy, người không sinh vào cõi dữ, ngược lại sinh vào cõi lành Lý người làm lành sanh vào cõi lành Ðối với trường hợp thứ ba, đức Phật giải thích: Do sống người làm việc lành, có chánh kiến Trong lúc mạng chung, tâm người có chánh kiến Do vậy, người sau mạng chung sinh vào cõi lành Lý người làm lành sanh vào cõi Ðối với trường hợp thứ tư, đức Phật giải thích: Tuy người sống làm việc lành, có chánh kiến, lúc lâm chung, lý đó, người khơng tin tưởng nhân quả, có tà kiến Do vậy, người phải sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Qua cách giải thích đức Phật, thấy sai biệt sống người hay đời sống khác nghiệp Nghiệp phân chia lồi hữu tình có liệt có ưu Nghiệp đức Phật phân chia làm ba loại thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Thân nghiệp hành động tạo tác thân; nghiệp tạo bỡi lời nói; ý nghiệp hình thành bỡi ý thức Thật ra, biểu bên thân nghiệp nghiệp kết ý nghiệp, nói cách khác ý nghiệp tạo, thân nghiệp nghiệp sở tạo, tạo bỡi ý nghiệp Do vậy, ba nghiệp này, đạo Phật đặc biệt trọng ý nghiệp, chủ nhân tất hành động người Xuất phát từ ý nghĩa này, “Kinh Pháp cú” đức Phật dạy: “Trong pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác tất Nếu đem tâm ô nhiễm nghiệp theo người ấy, bánh xe lăn theo vật kéo xe”[6] Ðây điểm khác biệt quan điểm nghiệp Phật giáo Kỳ na giáo Sự khác biệt thảo luận phần Từ ý nghĩa nghiệp vậy, lý giải lý đức Phật giải thích bốn trường hợp sai biệt trên, vào tâm người có “chánh kiến” hay “tà kiến” Nếu lúc lâm chung, người có chánh kiến, cho dù khứ người có làm ác, có tà kiến nữa, sanh vào cõi lành Ngược lại, lúc lâm chung có tà kiến, cho dù người khứ có làm thiện, có chánh kiến phải đọa lạc vào cõi ác thú Có người hỏi: Nếu giải thích luật nhân Phật giáo khơng cơng bằng, lý trước người làm việc ác, giết hại nhiều sinh mạng chúng sinh, nói láo theo cơng luật nhân quả, lẽ người phải hồn trả tất nghiệp ác mà người tạo ra, trước sinh vào cõi lành hay thành Phật, chuỗi thời gian dài khứ tạo nghiệp ác, giây phúc lâm chung có chánh kiến sinh vào cõi lành, phải thiếu công ? Ðể giải đáp vấn nạn này, cần lưu ý đến hai khía cạnh khác luật nhân quả: Nhân theo nghĩa vật lý nhân theo nghĩa tâm lý Nhân theo nghĩa vật lý luật nhân vận hành mang ý nghĩa vật chất, tinh thần, hạt đậu rơi vào lòng đất, sau thời gian hạt đậu nẩy mầm trưởng thành đậu Ở hạt đậu nhân, đậu kết trưởng thành hạt đậu, hạt đậu đậu không ý thức trưởng thành mình, tức khơng có ý thức vui hay buồn Do vậy, gọi mối quan hệ nhân mối quan hệ nhân mang tính vật lý Mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý, mối quan hệ nhân tâm thức người, tức phân tích nguồn gốc, nguyên nhân phát sinh khổ đau hạnh phúc người Ví như, lòng tham lam sân hận si mê dắt dẫn người làm việc phi pháp, kết việc làm khổ tù tội Ở đây, lòng tham, sân si nhân, khổ đau kết hành động tham sân si Ngược lại, người với thắp sáng trí tuệ (chánh kiến), sống đời này, khơng bị lịng tham sân si chi phơi, người sống hạnh phúc an lạc Trí tuệ nhân, hạnh phúc an lạc quả, ý nghĩa mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý Nghiệp mà đức Phật giải thích trình bày mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý, nói cách khác đức Phật giải thích mối quan hệ nhân khổ đau hay hạnh phúc, nói khơng có nghĩa tâm lý tồn ngồi vật lý, ngồi thân ngũ uẩn khơng có gọi khổ đau hay hạnh phúc Trên đây, người viết trình bày, mục đích đời giáo dục đức Phật rõ khổ phương pháp diệt trừ khổ người Như vậy, giáo lý đức Phật giáo lý phân tích lý giải nguồn gốc phát sinh khổ đau người, rõ phương pháp đoạn trừ khổ đau ấy, để hướng tới đời sống an lạc hạnh phúc Ðó nội dung lời giảng dạy đức Phật Do vậy, giáo lý nhân nghiệp báo đạo Phật hình thành khơng ngồi ý nghĩa Trở lại thảo luận phân tích câu hỏi vừa nêu, thấy người đưa vấn nạn đứng lập trường muốn tìm hiểu mối quan hệ nhân mang tính vật lý, khơng phải tâm lý, khơng phải vấn đề cốt lõi mà đức Phật thảo luận Mối quan hệ nhân vật lý mối quan hệ tự nhiên khơng cần có ý thức người Vấn đề mà đức Phật dạy trình hoạt động tâm lý ngang qua thân thể Thân thể mà sống gồm hai phần vật chất (sắc) tinh thần (thọ, tưởng, hành, thức) Hiện tượngï sinh lão bịnh tử thân tượng tự nhiên, người giác ngộ hay không giác ngộ trốn chạy quy luật Sự khác biệt người giác ngộ kẻ phàm phu khác biệt đời sống tinh thần, tức hiểu biết hay không hiểu biết, hiểu biết giác ngộ, không hiểu biết phàm phu Do vậy, vấn đề cốt lõi sống sống hạnh phúc Theo đạo Phật quan niệm, sống an lạc hạnh phúc không tùy thuộc vào không gian hay thời gian, không tùy thuộc giàu sang hay nghèo hèn, không tùy thuộc địa vị xã hội khơng thể nói có có hanh phúc chỗ khơng có hạnh phúc, khơng thể nói có thời gian có hạnh phúc thời gian khác khơng có hạnh phúc, khơng thể nói có người giàu có hạnh phúc người nghèo khơng có hạnh phúc, khơng thể nói có người có địa vị có hạnh phúc, người khơng có địa vị khơng có hạnh phúc Sự hạnh phúc hay khổ đau tùy thuộc vào vai người thắp sáng trí tuệ hay vơ minh Ðó ý nghĩa câu: “Tâm tịnh Phật độ tịnh” Nhưng đây, mượn ví dụ để lý giải hồi nghi người vấn nạn Như có người từ trước đến khơng biết lái xe, người lái xe xảy tai nạn, tạo thành phiền não, hôm người học cách lái xe, sử dụng cách thành thạo Thế thử hỏi, từ người biết lái xe có cịn khổ cách sử dụng xe không ? Người có đáng hưởng niềm hạnh phúc lái xe khơng ? Và vậy, luật nhân có cơng khơng ? Câu trả lời tất nhiên luật nhân công Cũng vậy, người cho dù khứ với nhận thức sai lầm, có tà kiến, làm việc ác, hôm người nhận thức việc làm trước sai lầm, chấp nhận sửa đổi không tiếp tục làm việc sai lầm nữa, kể từ phút ấy, người khơng cịn đau khổ nữa, lẽ tất nhiên người phải hưởng thọ đời sống an lạc tương lai Ðây luật nhân tâm lý đức Phật trình bày cơng hợp lý, khơng có đáng hồi nghi Nhưng thường có thói quen, nhìn thấy tượng bên ngồi, khơng nhìn thấy ngun nhân sâu xa bên trong, vội vàng đánh giá qua hình thức ấy, thực tế hình thức bên ngồi khơng thể tồn vẹn yếu tố xuất vật, tạo thành nhận thức sai lầm Như kinh nghiệm sống cho ta thấy, có nhiều người giàu có, tiền dư thừa, nhìn bề họ, tưởng rằng, sống họ hạnh phúc, thực tế họ người khổ, hạnh phúc gia đình bị tan vỡ, hay rơi vào đường nghiện ngập v.v Cũng thế, chúng thấy người thể hành vi đạo đức, tâm họ độc ác, hành vi này, đến nhận định, người phải hưởng lành, không chịu nghĩ đến yếu tố khác, trình diễn biến việc Ðó lý đức Phật đưa bốn trường hợp nhân khác Trong hai trường hợp thứ hai tư, xét mặt hình thức luận lý học, mối quan hệ nhân không công bằng, xét mặt sâu xa mối quan hệ nhân tâm lý nhân hợp lý Quan niệm bình đẳng kinh Trung A-hàm SC Thích Nữ Huệ Phú DẪN NHẬP Đạo Phật xuất Ấn Độ, nước có phân biệt giai cấp, kỳ thị chủng tộc khắc nghiệt Đức Phật mang chân lý, đạo lộ giúp người nhận thức vấn đề cách sáng tỏ Đức Phật bậc giác ngộ, thông hiểu ngành sống với tinh thần xả ly trọn vẹn, vấn đề đạo đức, trị xã hội… Triết học trị xã hội bao gồm vấn đề liên quan đến hạnh phúc người bình đẳng, tự dân chủ, nhân đạo, trị quân sự… nói Phật giáo, người xuất ly tục, không màng nhân sự, khơng phải mà họ bỏ mặc nỗi đau Các vị thiền sư quốc sư, cố vấn cho trị gia chiến thắng kẻ thù Phật giáo có phải tơn giáo, khoa học? Đức Phật có phải xã hội - trị gia? Phật giáo Phật giáo khơng cả, đức Phật khơng phải nhà xã hội, trị gia, Ngài vượt lên vấn đề ấy! Đứng mặt trị, đức Phật không tham gia, Ngài chuyển hóa nhà vua trở thành anh minh, thương dân thương con, lấy từ bi, trí tuệ để cai trị dân Khi đề cập đến bình đẳng, nhân đạo…thì Phật giáo mang tinh thần nhân đạo, bình đẳng tuyệt đối Tất chúng sanh, dù địa vị, giai cấp người phải chịu trách nhiệm tất tạo tác qua thân, khẩu, ý Định luật vô thường hay nghiệp chi phối tồn chúng hữu tình Dầu anh địa vị khơng thể tránh lưỡi hái tử thần anh chưa thật chiến thắng thân với dục vọng gian Khi hữu gian, anh tổng thống, giám đốc… trút thở anh ai? Chúng ta lấy quyền lực cõi ta bà để chi phối hay lệnh số phận tương lai? Chỉ có tiếng nói đạo đức bên điều khiển luật nhân có lực mà thơi! Con người sống đời với mn hình mn vẻ, người giàu sang kẻ nghèo hèn, đẹp xấu, thông minh, khờ khạo… chết hai bàn tay trắng nghiệp thức theo để kiến tạo đời sống Như vậy, người bình đẳng từ nguyên nhân xuất hiện, vấn đề sâu xa họ khơng nghĩ đến Con người thường địi quyền tự do, bình đẳng, đồng thời có nhiều hiến chương, hiến pháp đời nhằm mang lại quyền cho người Nhưng tất nằm khía cạnh thật mong manh đặc thù khó phân biệt ranh giới vấn đề đặt thực Vấn đề bình đẳng xưa hoàn toàn khác biệt, xã hội phát triển với đòi hỏi nhu cầu cao người, công việc làm theo nguyên tắc khoa học không cịn đặt nặng mặt tình cảm, nên quyền bình đẳng thể phân biệt rạch ròi, công bằng… nhiều lúc dẫn đến hiểu sai người nhận thức, cần phân tích, chia chẻ vấn đề nhiều khía cạnh khác theo logic triết học, thấy giá trị bình đẳng nằm phân biệt Anh A khơng thể anh B, anh C lại mà anh D lại kia, đồng thời sinh đời người giai cấp, số phận giàu nghèo khác nhau? Tại làm công ty lương anh cao cịn lương tơi lại thấp? có phải bất bình đẳng? Sự bình đẳng xóa tan kỳ thị giai cấp, chủng tộc xã hội khơng? Nó đo lường trọng lượng, hình thức bên ngồi? Chúng ta khơng thể đánh giá người qua hình dáng bên ngồi mà phải nhìn nhận qua nhân cách, đạo đức bên thể qua cách sống người hoàn cảnh Chính vậy, vấn đề bình đẳng khơng thể dựa vào giai cấp, địa vị, chủng tộc… để đánh cần dựa vào phẩm chất bên Đặc biệt đạo Phật lấy tu đạo làm thước đo chuẩn mực cao bình đẳng: “Sự sang, hèn người nhân cách giịng họ mà có; việc tu đạo, giịng dõi tuyệt đối khơng có ý nghĩa cả, mà khác chỗ có hăng hái hay khơng việc tiến tu mà thơi: chủ trương cốt tủy Phật đệ tử”.[1] Đức Phật dạy: dịng sơng đổ biển có chung vị mặn giáo pháp Ngài có vị giải mà thơi Tất chúng sanh có Phật tánh thành Phật, bình đẳng tuyệt đối Chúng tơi trình bày vấn đề Quan niệm bình đẳng Phật giáo kinh Trung A Hàm Vấn đề bình đẳng nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề bình đẳng kinh Trung A Hàm, kinh Nguyên Thủy, nguồn tài liệu đáng tin cậy cịn Chúng muốn trở nguồn cội xưa, để nhận thức bình đẳng Phật giáo, đồng thời mở cho người nhìn vấn đề này, thấy giá trị lời Phật dạy cách hai mươi lăm kỷ… Khái niệm bình đẳng phân chia giai cấp Ấn Độ Bình đẳng vấn đề giới ngày bàn cãi nhiều, ai mong muốn có sống bình đẳng, quyền sống, tự mong muốn hạnh phúc Vậy bình đẳng? Phải hai xe giống nhau, hai nhà y hệt bình đẳng? Đó đồng khơng phải bình đẳng Khi đề cập đến Bình Đẳng nói đền tương quan cơng bình hay cơng lý người người Cuốn Từ Điển Triết Học cho rằng: “Bình đẳng khái niệm nói lên vị trí người xã hội, lại có nội dung khác thời đại lịch sử khác giai cấp khác nhau…Sự bình đẳng hoàn toàn tạo chủ nghĩa cộng sản Nhưng bình đẳng cộng sản chủ nghĩa khơng có nghĩa san tất người, mà ngược lại, mở khả vô hạn cho người tự phát triển lực nhu cầu mình, tương xứng với phẩm chất khiếu cá nhân”.[2] Aristotes diễn tả cách chí lý quan niệm Bình Đẳng Cơng Bình sau: “Bất cơng bất bình đẳng cơng bình bình đẳng” “Những người khơng đãi ngộ tùy theo khác biệt họ” Như vậy, bình đẳng công giống Thế công bằng? thử xét qua công ty may mặc ăn lương theo sản phẩm chẳng hạn Cùng tháng, anh may số lượng nhiều lương anh cao, tơi may lương tơi thấp; hay lương kỹ sư tất nhiên phải cao lương anh cơng nhân, điều cơng bằng, bình đẳng Trong xã hội có người giỏi, kẻ dở; người ngu, kẻ thông minh; người giàu, kẻ nghèo… khơng phải bất bình đẳng Họ xứng đáng hưởng tạo ra, tìm phương thể để tạo mơi trường bình đẳng người với người xã hội theo tiêu chuẩn công bằng, san khác biệt để tạo đồng rập khuôn Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền Quyền Công Dân Cách mạng Pháp năm 1789, điều nêu lên sau: “Nhận thức tất công dân bình đẳng trước pháp luật, nên tất có quyền trả lương ngang hàng việc đảm nhận chức vụ công, tùy theo khả họ dựa tiêu chuẩn nhứt đức độ trí thức họ” Đây Tun ngơn hồn tồn cơng hợp lý, tùy vào khả xứng đáng với đức độ, tri thức người Đứng mặt sinh học, người sinh có đủ lục căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý Con người không khác thân tứ đại, ngũ uẩn Có khác khác hình thức bên ngồi, màu da, tóc… khác biệt lớn đưa người cách xa ngơn ngữ Nhưng điều khơng đủ sở điều kiện để tạo nên bất bình đẳng sống người Do vô minh, chấp thủ, người đấu tranh để giành quyền lợi cá nhân dẫn đến bất bình đẳng, bất bình đẳng người tạo gây đau khổ cho Tuy nhiên, tất người chung loài sinh vật Mỗi người có cùng, mặt tiềm năng, đặc điểm đặc biệt chủng loài đó, có tính cách, óc suy luận, ý chí tự tinh thần trách nhiệm, điều tạo nên phẩm chất giá trị riêng cá nhân, tất người có quyền mà khơng quyền cướp được: quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Đây điều hiển nhiên chối cãi Như người có quyền bình đẳng, sống, học tập lao động, cống hiến cho xã hội Nhà trường mở người, người có khả tiếp thu kiến thức, thành người hữu ích cho cộng đồng xã hội Sở dĩ có bất đồng người với người mặt biệt nghiệp Luận điểm nhân chủng học đưa vấn đề nhằm bổ túc cho thuyết sinh học người không khác sinh ra, họ có khả chuyển nghiệp đau khổ để kiến tạo đời sống hạnh phúc giàu có đời sau mà Như vậy, đứng phương diện, người bình đẳng nhau, có khác biệt họ mà thơi Vậy lại có bất bình đẳng xảy sống? đưa ý kiến vấn đề bình đẳng phân chia giai cấp Ấn Độ đứng lập trường cá nhân theo nhìn Phật giáo Có thể nói, Ấn Độ nước có phân chia giai cấp kì thị chủng tộc nặng nề Cho đến ngày nay, trình trạng tiếp diễn đổ biển: chân lý tuyệt đối, thành giải khơng dành riêng cho ai: “Bạch đức Thế Tơn, Phạm chí có người xa lìa sát sanh, đoạn trừ sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói láo, xa lìa tà kiến, chánh kiến, Sát lợi, Cư sĩ vậy”.[17] Bằng chứng tăng đồn có nhiều vị Tỳ kheo xuất thân từ giai cấp hạ tiện Ưu ba ly thợ cạo sau trở thành tổ Luật tạng, Ni đề người hốt phẫn, dâm nữ Liên Hoa Sắc, sát nhân Vô Não… trở thành bậc A-la-hán Đặc biệt đức Phật cho phép thành lập giáo hội Tỳ kheo ni vào thời điểm địa điểm mà người nữ bị xếp vào địa vị thấp xã hội Làm điều này, đức Phật người lịch sử nhân loại nâng cao vị trí người nữ đến mức quan trọng Đây việc làm chưa thấy nhiều hệ thống tôn giáo trường phái tư tưởng biết, trước thời Phật Đây canh tân phi thường tạo điều kiện cho hàng phụ nữ đặc quyền tiếp thụ giáo lý đạo Phật từ nỗ lực tu tập phát huy chất cao quý, khả thấm nhuần trí tuệ thâm sâu ngang hàng với nam giới họ: “Này A-nan, Đại Sanh chủ Cù-đàm-di thật đem lại cho Ta nhiều lợi ích, bảo dưỡng Ta sau thân mẫu Ta qua đời Nhưng A-nan, Ta đem lại cho Đại Sanh chủ Cù-đàm-di nhiều lợi ích Vì vậy? Đại Sanh chủ Cù-đàm-di nhờ Ta mà quy y Phật, Pháp chúng Tỷ khiêu, không nghi ngờ Ba Tôn quý, Khổ, Tập, Diệt, Đạo, thành tựu tín, giới, đa văn, bố thí, trí tuệ, xa lìa nghiệp sát…”.[18] Triết thuyết bình đẳng giúp cho người có niềm tin sống, đặc biệt người sống đau khổ Họ tìm đến đạo giác ngộ để tự giải phóng thân Nguyên nhân khác xã hội Phật giáo đưa thuyết nghiệp báo luân hồi, định luật chi phối toàn chúng sanh Những việc làm khứ nhân đưa đến đời sống hôm nay, tạo tác hôm móng kiến tạo cảnh giới tương lai mà người tự nhận lấy cho riêng Đây bình đẳng tuyệt đối, bình đẳng vấn đề nghiệp lực Nghiệp quan tịa cơng minh, không thương ghét, thiên vị Con người sinh khác chẳng qua nghiệp, người ta thay đổi điều này: “Con người tạo nên thứ, tất buồn đau bất hạnh hạnh phúc thành công Những người khác sử dụng ảnh hưởng sống họ, người tạo nghiệp Cho nên người chịu trách nhiệm hậu quả”.[19] Như vậy, hơm người sinh vào dịng dõi thiếu phước báu kiếp trước họ chưa gieo nhân thiện lành, ngược lại người sinh vào giòng sát đế lỵ, Bà la môn… họ tạo nghiệp tốt khứ: “Chúng sanh nơi hành nghiệp mình, nghiệp mà thọ báo, duyên vào nghiệp, y nơi nghiệp, tùy nơi nghiệp xứ có cao thấp, mà chúng sanh có tốt đẹp hay không tốt đẹp”.[20] Dẫu biết người sinh đời với thân giả tạm tinh cha huyết mẹ thức tạo thành Ai phải chịu chi phối định luật vô thường, sanh, già, bệnh, chết, có người trường thọ, có người lại yểu mạng, có người chưa khỏi bào thai bị chết: “Nếu có kẻ nam hay người nữ sát sanh, dữ, cực ác, uống máu, có ý sát hại, mang tâm niệm xấu ác, khơng có tâm từ bi tất chúng sanh lồi trùng, người thọ lấy nghiệp ấy, tạo tác đầy đủ rồi, đến thân hoại mạng chung chắn đến chỗ ác, sanh vào địa ngục, mãn kiếp địa ngục rồi, lại sinh vào nhân gian tuổi thọ ngắn ngủi…”[21] Người hay não hại, khiến người khác lo lắng, bất an thân tâm sát sanh hại vật tùy theo mức độ nhận lấy báo đoản mạng hay bệnh tật Ngược lại, người sống trường thọ bệnh tật, người sống với tâm từ bi, thương yêu loài chúng sinh, không sanh tâm sát hại, người đời có sống lâu dài, bệnh Sau người mạng chung, sinh vào cõi Người hay cõi Trời: “Này Ma-nạp, nhơn duyên mà kẻ nam hay người nữ thọ mạng dài? Nếu có kẻ nam hay người nữ xa lìa nghiệp sát, … có tâm tàm, có tâm quý, có tâm từ bi, làm lợi ích cho tất cả, trùng…”[22] tiếp tục đức Phật giải thích ngun nhân có thân hình đoan chánh, khơng đoan chánh, có oai đức, khơng có oai đức, sanh vào dịng dõi cao q hay hạ tiện, có cải, khơng có cải, trí tuệ kém, thơng minh… Khơng mà tương lai thế, người dù giai cấp nhận báo thiện lành kiếp tu tập, gieo nhân thiện: “Bốn hạng này, Sát-lợi, Phạm chí, Cư sĩ, Cơng sư, có kém, có sai biệt đời sau Bốn hạng này, Sát-lợi, Phạm chí, Cơng sư Cư sĩ thành tựu năm đoạn chi này[23], chắn gặp bậc Thiện sư, Như Lai, Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, chắn vừa ý, điều khơng vừa ý, ln ln thiện lợi hữu ích, an ổn khối lạc”.[24] Vài nhận định đánh giá Chúng ta thường nói, đạo Phật đạo bình đẳng, vị tha Đức Phật phủ nhận giai cấp bất công, đem chế độ bình đẳng để đãi ngộ hạng người xã hội Ngài mở cho nữ giới đường giải phóng khơng khỏi thân phận đen tối thấp hèn, lệ thuộc vào nam giới, mà khỏi ngục tù ngã nhỏ hẹp để vươn lên Chân lý, Niếtbàn Thế quan niệm mối liên hệ bình đẳng giai cấp, địa vị… đức Phật đời mang ánh sáng Phật pháp soi rọi khắp bốn miền nam bắc… Ấn Độ, mang thông điệp yêu thương, không phân biệt màu da, chủng tộc gieo rắc vào lịng người, ăn sâu vào người hiền lương, thánh thiện từ dân thường vua quan, lãnh tụ nhà ngoại đạo trở thành đệ tử xuất chúng đức Phật, mà giai cấp vấn đề muôn thuở tồn đất nước vốn nôi Phật giáo Theo tượng giới người tồn nghiệp lực (trừ chư Phật Bồ tát nguyện lực mà sanh), bình đẳng đứng phương diện khổ đau Ngồi tất chúng sanh bình đẳng thể tánh tịnh, thể tánh khơng thể tìm đâu bình đẳng tuyệt đối Bởi lẽ, đứng khía cạnh đó, khách quan mà nhìn chắn tìm cơng bằng, bình đẳng Nhưng thực tế, nói ‘chúng ta nhìn’ tức nhuốm màu ngã tính với nhìn ta, ta, tự ngã ta Và ngun nhân bất bình đẳng, kỳ thị màu da chủng tộc, đặc biệt phân biệt nam nữ Biết bao triết thuyết đời cố tìm hạnh phúc cho nhân loại, chưa có triết gia lỗi lạc nhìn thấy chấp nhận thể nơi lồi, hữu tình có Phật tánh, vơ tình có pháp tánh Đức Phật nhìn thấy vấn đề nên Ngài chấp nhận giai cấp, chủng tộc, người nữ xuất gia Bởi lẽ chúng sanh có nước mắt mặn, dòng máu đỏ, mong muốn có hạnh phúc… gia nhập tăng đồn, tất người sống chan hịa vị giải pháp mầu Tơn giáo lý Phật giáo hướng dẫn người tu tập đạt đến mục đích tối hậu - giác ngộ giải Mọi chúng sanh phát tâm tu tập, hành trì chánh pháp đạt đến kết cứu cánh Nô lệ người khác không đáng sợ nơ lệ dục vọng mình, dẫn dắt mãi vào đường đau khổ luân hồi: “Phật giáo dạy người vào giải thốt, có nghĩa khỏi trói buộc, ách nơ lệ Nơ lệ lớn tượng giới nơ lệ dục vọng mình”.[25] Và điều tất làm Đức Phật dạy: “Ta Phật thành, chúng sanh Phật thành” Hay “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh, thiết chúng sanh giai cam tác Phật” Bản thể chân nằm sẵn nơi loài, người; chúng sanh khác tất Phật tánh khơng khác nhau: “Con người có nam bắc, Phật tánh khơng phân biệt nam bắc” (Lục tổ Huệ Năng), vơ minh vọng động, sống với giả, quên chân, họat động, sống… gán vào ngã, nên sinh mn hình vạn trạng, phân biệt, khổ đau Đức Phật mở cho tất nhân loại đường đến hạnh phúc tuyệt đối trở thể tịnh vốn có xưa Nó khơng thay đổi, đi, đám mây mù vơ minh che ngang bầu trời tự tánh khiến cho vầng trăng hiển bày, cần phản quan tự kỷ, nhận mặt xưa mình, lúc khơng cịn ý niệm bình đẳng hay khơng! Trong Phật giáo, bình đẳng tối hậu người tu tập đạt đến vị giác ngộ, giải thốt: “Phật tánh bị ngăn che, cần phát hiện, biểu lộ ta vén mở vô minh, tình cảm lệch lạc vơ minh gây nên Những vơ minh khơng thuộc Phật tánh, chúng ngăn che không làm Phật tánh đó”.[26] Nhìn theo mắt phàm tục có kẻ nam người nữ, tánh tịnh chẳng sanh chẳng diệt, khơng có nam nữ Nam nữ giả tướng nghiệp tạo thành, kinh Pháp Hoa Long nữ biến thành nam tử, đủ hạnh Bồ-tát liền thành Phật Phẩm Đề bà đạt đa, ông người phạm tội ngũ nghịch làm thân Phật chảy máu, đức Phật thọ ký thành Phật tương lai, biết tánh Phật bình đẳng nơi chúng sanh Khi nghe Phật Niết-bàn, năm trăm vị Tỳ-kheo ni xin Phật Niết-bàn trước khơng thể nhìn đức Phật nhập Niết-bàn, Phật cho phép, năm trăm vị ngồi kiết-già nhập Niết-bàn Nếu vị khơng chứng A-la-hán sanh tử tự Bên Ni có thiền sư ni đắc đạo, Trung Hoa có Thiền sư ni bà Thiết Ma, bà Liễu Nhiên cư sĩ Linh Chiếu, Việt Nam có Ni sư Diệu Nhân Albert Einstein nói: “Giá trị thật người xác định chủ yếu đo lường hiểu biết có thân chăng” Vai trị địa vị người dựa vào phẩm chất bên họ Đạo Phật có tư tưởng phân chia cấp bậc dựa vào phẩm chất đạo đức Tóm lại, người nghiệp lực chi phối sinh với mảnh đời kiếp sống khác nhau, lại tất chúng sanh có thể chân như, chân thật vĩnh bất sanh diệt, bình đẳng tuyệt đối giúp cho người nói riêng tất chúng sanh nói chung thay đổi kiếp sống mình, hướng đến đời sống hạnh phúc vĩnh cửu Kết luận Mỗi người sinh đời có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, khơng có quyền giành lấy hạnh phúc người khác, gánh lấy nỗi đau cho người Chính tự thân người hoàn toàn chịu trách nhiệm nỗi đau, hạnh phúc riêng mình, thừa hưởng khứ làm chủ tương lai Những loài hoa vườn hoa nhiều chủng loại, lồi có đẹp, xấu khác chúng có quyền nở hoa, tỏa hương thơm theo khả Cũng vậy, người có quyền thừa hưởng tất mà họ tạo nên cơng sức, trí tuệ Đó khía cạnh thiết thực bình đẳng sống hàng ngày, Marx nói: “Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu”, câu hiệu đưa để kêu gọi chế độ tưởng thưởng tương xứng với công lao Đứng mặt thực sống dành cho người điều họ đáng hưởng, nghĩa người đóng góp nhiều phải nhận nhiều, người đóng góp nhận Cho dù chừng mực phân phối cải xác định theo cách đó, có tính chất phân phối cơng Đứng khía cạnh tương đối bình đẳng chưa hẳn mang đến giàu có đất nước, lẽ, phồn vinh, thịnh đạt đất nước xây dựng chênh lệch lớn người giàu người nghèo, lẽ công cho tất đối tượng sống Và có áp dụng phương pháp lấy người giàu đem chia cho người nghèo khơng thể xóa bỏ bất bình đẳng tồn xã hội, bất bình đẳng thật xóa tan người sống với đạo đức túy vốn có người vượt xa nữa… Đứng góc độ cơng có phân loại người giàu, người nghèo… xảy phân biệt đối tượng đó, giàu nghèo khơng phải điều tuyệt đối, cố định, thay đổi: “Tại biên địa quốc độ khác Yona Kamboja, có hai giai cấp: chủ nhân đầy tớ Sau làm chủ nhân, lại trở thành đầy tớ, sau làm đầy tớ, lại trở thành chủ nhân”.[27] Dù xét phương diện sinh học, nhân chủng học, xã hội, pháp lý… người sinh bình đẳng nhau, tất người phải chịu hình phạt pháp luật phạm pháp, anh có chạy trốn pháp luật điều chắn anh khơng thể thoát khỏi lưới nhân Dù anh giai cấp mà làm việc ác phải chịu báo: “Tất bốn giai cấp, Tôn giả Gotama, sát sanh, lấy khơng cho, có tà hạnh dục, nói láo, nói hai lưỡi, nói ác khẩu, nói lời phù phiếm, có tham tâm, có sân tâm, có tà kiến, sau thân hoại mạng chung sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục”.[28] Nói khơng có nghĩa giới người hưởng quyền bình đẳng mình, lý thuyết đưa lẽ thực hay khơng lại lẽ khác Chúng ta suy nghĩ điều biện pháp khắc phục nào? Vấn đề bàn vào dịp khác vậy! Điều cuối muốn đề cập đến mở hướng để đạt giai cấp cao Giai cấp cao Bà-la-mơn, Sát-đế-lị hay gì đó, mà phẩm hạnh đạo đức bên người, muốn trở thành đẳng cấp cao nhân lọai, tự thăng hoa nhân cách mình, sống đời sống thánh hạnh, cao, điều có tự thân ta mang đến cho ta mà thôi: “Không cha mẹ, trời đất hay làm cho ta cao thượng hay thấp hèn, có hành động ta làm cho ta cao thượng hay thấp hèn thôi; khác làm cho ta ô nhiễm hay sạch, mà ta làm cho ta ô nhiễm hay mà thơi”.[29] Chúng ta tin tưởng lý khách quan đó, xã hội khơng thể xóa vài khía cạnh bất bình đẳng, có khả tạo hạnh phúc cho người: “Ý thức người chế ngự vượt qua đau khổ Xác định người chấm dứt đau khổ cách rèn luyện phẩm hạnh, thiền định tập trung, sáng suốt .”[30] có nhìn vũ trụ bao la với tâm chân vốn sẵn trở bình n mn thuở nội tâm sâu thẳm sống tỉnh thức phút giây tại: “Phương thức để sống phong phú hạnh phúc là: xác định cách nhìn cách tồn diện giới, vũ trụ, khẳng định sống vũ trụ bao la ấy, giống sóng, bọt nước, sinh tồn cuối đại dương mênh mông vũ trụ Do giây phút cịn hữu cõi đời vơ q giá vơ hạnh phúc”.[31] *** [1] Kimura Taiken, HT Thích Quảng Độ dịch, Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận Hà Nội: Nxb Tôn Giáo, 2007, tr 231 [2] Từ điển Triết học, Nxb Tiến Mát-xcơ-va (bản dịch tiếng Việt Nxb Tiến Nxb Sự thật),1986 [3] Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận Nxb Phương Đông, tr 28 [4] Sđd, tr 27 [5] Kinh Trung A Hàm, Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hịa, HT Thích Minh Châu dịch VNCPHVN ấn hành, 1992, tr 447 [6] Kinh Trung A Hàm, Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hịa, HT Thích Minh Châu dịch VNCPHVN ấn hành 151, tr 443 [7] Kinh Trung A Hàm III, kinh Bà La Bà Đường 154, tr 516 [8] Kinh Trung A Hàm, kinh Uất Sấu Ca La, HT Thích Minh Châu dịch VNCPHVN ấn hành, 1992, tr 420 [9] Kinh Trung A Hàm, Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hịa, HT Thích Minh Châu dịch VNCPHVN ấn hành 151,tr 439 [10] Sđd, tr 445 [11] Sđd, tr 450 [12] Kinh Trung A Hàm, kinh Kinh Ngưu Giác Sa La Lâm (B) 185, tr [13] Kinh Trung A Hàm III, kinh Bà La Bà Đường 154, tr 519 [14] Junjiro Takakusu, Tuệ Sỹ dịch, Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo Nxb Phương Đông, 2007, tr 34 [15] Kinh Trung A Hàm III, kinh Bà La Bà Đường 154, tr 515 [16] Ban hoằng pháp trung ương, Phật Học Cơ Bản, tập NXB Tp Hồ Chí Minh, 2001, tr 264-265 [17] Kinh Trung A Hàm III, kinh Bà La Bà Đường 154, tr 518 [18] Kinh Trung A Hàm, kinh Cù Đàm Di 116, tr 111 [19] Nhiều tác giả, Thích Tâm Quang dịch, Những Viên Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo Hà Nội: Nxb Tơn Giáo, 2002, tr 209 [20] Trung A hàm, tậpIII, kinh Oanh vũ, HT Thích Minh Châu VNCPHVN ấn hành, 1992, tr 747 [21] Sđd [22] Sđd, tr 748 [23] Tìm hiểu thêm kinh này: tín căn; bệnh, khơng bệnh, thành tựu điều hịa thực đạo ; không siểm mị, dối gạt ; thành tựu hạnh tinh tấn, đoạn trừ ác bất thiện pháp, siêng tu thiện pháp ; tu hành trí tuệ, quán pháp hưng suy chứng đắc trí tuệ ; [24] Kinh Trung A Hàm IV, kinh Nhất Thiết Trí, tr 654 [25] Thích Chơn Thiện, Phật Học Khái Luận Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1999, tr 90 [26] Jean Francois Revel & Matthieu Ricard, Hồ Hữu Hưng dịch, Đối Thoại Giữa Triết Học Phật Giáo NXB Thành phố Hồ chí Minh, 2002, tr 216 [27] Kinh Trung Bộ, Hịa thượng Thích Minh Châu dịch NXB Tôn Giáo, 2000, tr 685 [28] Kinh Trung Bộ, Hịa thượng Thích Minh Châu dịch NXB Tơn Giáo, 2000, tr 687 [29] Thích Quang Nhuận, Phật Học Khái Luận, tập Hà Nội: NXB Tôn Giáo, 2005, tr 148 [30] Dalai Lama, Thực Hành Như Thế Nào Để có Được Cuộc Đời Ý Nghĩa NXB Tp Hồ Chí Minh, 2007, tr 69 [31] Huy Thông- Nguyên Hạ, Gặp Gỡ Tư Tưởng Đức Phật Eíntein Tp HCM: Nxb Văn Nghệ, 2005, tr 124-125 Quan điểm nghiệp Trongbài viết Nghiệp này, người viết chủ yếu hai kinh kinhTiểuNghiệp Phân Biệt (Cula kamma vibhanga suttam) số 135 kinhÐại NghiệpPhân Biệt(Maha kamma vibhanga suttam) số 136 Trung Bộ kinh(Majjhima Nikàya) Hai kinh tương đồng với Hán tạng kinh OanhVũsố 170 kinh Phân Biệt Ðại Nghiệpsố 171 Kinh Trung Ahàm Theo số học giả cho rằng, kinh Trung Bộ(Pàli tạng) kinhcủa Bộ phái Ðồng Diệp (Tàmra-sàtìya); Kinh Trung A hàm (Hán tạng) làkinh Bộ phái Thuyết nhứt thiết hữu (Sarvastivada) Tuy nguồn gốc xuất phátcủa kinh khác nhau, xét nội dung hai nguồn tư liệu gần nhưgiống hoàn toàn, riêng kinh Oanh Vũ so với kinh TiểuNghiệp Phân Biệtthì có khác đơi chút Kinh Oanh vũ Hánthêm câu chuyện tiền thân chó trắng cha Oanh vũ Ma Nạp Ðề Tử, cònkinh Tiểu Nghiệp PhânBiệt Pàli khơng có đoạn này,phần cịn lại hồn tồn giống Sự khác biệt khơng làm thay đổi nội dungchính kinh, có lẽ Hán thêm phần mục đích cường điệu hóa vấnđề nhân quả, nhằm mục đích tăng lịng tin cho hàng Phật tử gia mà Quahai kinh Kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệtvà Kinh Ðại Nghiệp Phân Biệtcủa hai nguồn tư liệu, cần lưu ý, hình thức cấu trúc nội dung củahai kinh khơng giống với kinh khác Về mặt hình thức chúng tathấy, hai kinh mang từ phân biệt (vibhanga) hình thức Luận(abhidharma), khơng phải hình thức kinh (sutra) Có lẽ hình thứcluận Phật giáo, Luận tạng chưa độc lập tách rời khỏi kinh Ðâylà điểm cần lưu ý, đề cập đến Luận tạng Mộtđiểm cần ý khác là, đối tượng mà đức Phật nói hai kinh nàycũng khơng giống nhau; đối tượng mà đức Phật nói Kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt hay Kinh Oanh Vũlà niên Subha todeyyaputta, vị cư sĩ tạigia; đối tượng mà đức Phật giảng Kinh Ðại Nghiệp Phân Biệtlà tôngiả A nan (Àønanda) vị Tỳ kheo, người xuất gia Sự khác vềđối tượng có có ảnh hưởng đến nội dung kinh, trườnghợp mà thường gặp A Hàm Ví dụ, thường thấyđức Phật thuyết giảng cho giới cư sĩ thường trình bày vấn đề nămgiới, Bố thí, Bốn niềm tin bất động đốiTỷ-kheo bậc tri thức, đức Phật giảng Năm uẩn, 12 xứ, 18 giới,Duyên khởi, Tứ đế đề tài chun mơn, mang tính triết học, Do vậy,người gia cư sĩ thời khó lãnh hội Ðó lý đức Phậtnói đề tài “Nghiệp” phải phân làm hai kinh, nói cho hai đốitượng khác Ðốitượng mà đức Phật nói kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt hay kinh Oanh Vũ làngười gia cư sĩ, vậy, nội dung kinh này, đức Phật trình bàymốiquan hệ nhân mang tính hình thức bên ngồi, tượng mà trongcuộc sống thường gặp Như giàu nghèo, địa vị địa vị,sống lâu chết yểu tượng vật lý, lãnh vực củatâm lý Nhưngđối tượng mà đức Phật nói Kinh Ðại Nghiệp Phân Biệtlà người xuất gia,là người uyên thâm Phật học, đức Phật trình bày mối quan hệ nhânquả hay nghiệp thiên mặt tâm lý, vật lý mang tính triết học, vàđặc biệt ngài trọng vai trị chánh kiến - trí tuệ Lý mà đức Phật đưa raquan điểm này, Ngài cho rằng, niềm vui hạnh phúc người, không mấylệ thuộc vào sống lâu hay ngắn ngủi, giàu hay nghèo, có địa vị hay khơng có địavị mà tùy thuộc vào hiểu biết hay trí tuệ người Vì giớimà sống, có biết người giàu có, thử hỏi, họ sốngcó hạnh phúc hay khơng? có người làm ông to chức bự, có bao nhiêungười hạnh phúc? Thế người nghèo, khơng có chức tước có hạnh phúcsao? Cũng khơng hẳn Theo đức Phật, có người có trí tuệ, sống trongsự hiểu biết thật có hạnh phúc Do vậy, kinh đức Phật nhấnmạnh vai trò chánh kiến, vấn đề trọng tâm quan điểm nghiệptrongPhật giáo Ðó khác biệt quan điểm hai kinh Nội dung hai bàikinh trình bày phân tích Trước kinh TiểuNghiệp Phân Biệt 1.Ýnghĩa kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt Lýdo đức Phật nói “Kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt” niên Subhatodeyyaputta hỏi Phật: “Do nhân dun lồi người với nhau, cósự sai khác sống Có người người khác u mến, có người khơngđược người khác mến thương; người sống lâu, người lại chết yểu; người khoẻmạnh, người bị nhiều bệnh hoạn; người đẹp kẻ xấu; người có chức quyền, ngườikhơng chức quyền; người giàu kẻ nghèo; người thông minh, kẻ ngu muội? ÐứcPhật trả lời: “Các lồi hữu tình chủ nhân nghiệp, thừa tự củanghiệp; nghiệp thai tạng Nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa Nghiệpphân chia lồi hữu tình có liệt có ưu” Ðạiý câu trả lời này, đức Phật giải thích khác biệt sống conngười khác biệt nghiệp Nghiệpchính chủ nhân phânchia sống người có sai khác Như vậy, nghiệp gì? Nghiệptiếng Phạn karma, có nghĩa hành động, hành vi, hay tạo tác Ở đây,hành vi tạo tác có hai trường hợp, tạo tác có ý thức tạo tác vô ý thức TheoPhật giáo, tạo tác khơng có ý thức khơng thể gọi nghiệp, có hành vi tạotác có ý thức thành nghiệp Như Kinh Tư’ đức Phật dạy: “Nếukẻ cố ý tạo nghiệp, ta nói kẻ phải thọ báo, thọ trongđời tại, phải thọ vào đời sau Nếu tạo nghiệp mà khơng cố ý, ta nóirằng người chắn khơng phải thọ báo” Nội dung đoạn kinhvừa dẫn trên, đức Phật định nghĩa, hành động gọi nghiệp vàthế hành động phi nghiệp Ở đức Phật định nghĩa, hành động có ý thứcđược gọi nghiệp; hành động khơng có ý thức khơng thể gọi nghiệp Hànhđộng có ý thức hành động phải chịu báo, hành động khơng có ý thức khôngphải trả báo Như vậy, định thành nghiệp hay không, làhành vi mà ý thức, ý thức giữ vai trị đạo hành động Xuất pháttừ ý nghĩa này, tu tập có nghĩa sửa sai ý thức, khơng phải hành động,vì hành động đạo ý thức Nghiệp có haiý nghĩa, nghiệp thiện nghiệp ác Nghiệp thiện nghiệp đạo tâmkhông tham không sân không si; Nghiệp ác nghiệp đạo tâm cótham có sân có si Nói cách dễ hiểu hành động mang ý thức tốtđẹp, hành động mang lại kết tốt đẹp ngược lại Ví nhưchúng ta muốn trở thành vị bác sĩ tài giỏi, điều kiện tất yếu chúng taphải nỗ lực học tập, thâu thập kinh nghiệm ngành y khoa, làm nhưvậy trở thành vị bác sĩ tài giỏi Ðó kết mộthành động có ý thức đắn, đạo trí Ngược lại, có người cũngmuốn làm bác sĩ, không nỗ lực học tập, khơng rút kinh nghiệm, ngườiđó khơng thành bác sĩ trở thành vị bác sĩ không giỏi Ðó kết quảcủa hành động thiếu ý thức, đạo vô minh Sự khác biệt nhauvề người số phận, định mệnh , hành nghiệp củachúng ta Ðây ý nghĩa chân mà đức Phật muốn trả lời cho vị niênSubha todeyyaputta Thế vị niên với trình độ Phật học q nonkém, khơng hiểu ý nghĩa sâu xa mối quan hệ nhân góc độ tâmlý, ngài khơng thể trình bày giáo lý sâu xa mà ngài chứng được, ycứ vào hiểu biết vị niên này, trình bày với trí óc nonkém họ hiểu Sau quán sát biết vậy, đức Phật khéo léodùng phương tiện, với suy nghĩ, làm để ngăn chặn hành vi bấtthiện từ ông ta xã hội, đem lại lợi ích, ngài hiệntượng thơng thường sống, giải thích mối quan hệ nhân mang tính vậtlý, nhằm giúp cho người từ bỏ tránh xa hành vi phi đạo đức,giúp cho họ có sống an vui, làm tảng cho công trật tự xãhội mà nhà triết học trước phá hủy, hay xây dựng hệ thống đạođức nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp Bà-la-mơn, giai cấp thống trị tốicao xã hội Ấn Ðó lý đức Phật nói kinh Dưới làsự phân tích khác biệt người với người xã hội,cho vị niên a.Sự khác biệt người sống lâu người chết yểu Saukhi đức Phật trình quan điểm nghiệpcủa mình, vị niên Subhatodeyyaputta khơng hiểu ý nghĩa sâu xa nghiệpcủa đức Phật, chonên ngài vào trình độ, khả hiểu biết vị niên này, giảithích lý người có người sống lâu có người chếtyểu Như Ngài giải thích kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệtnhư sau: “Ở đây, Thanh niên! Có người đàn ông hay đàn bà sát sanh, tàn nhẫn, tay lấmmáu, tâm chuyên sát hại đả thương, tâm không từ bi loại chúng sanh.Do nghiệp sau thân hoại mạng chung, sanh vào cõi ác , sanh làmngười người phải đoản mạng ” Nội dung ý nghĩađoạn kinh vừa dẫn trên, đức Phật giải thích, lý người có sống ngắnngủi nhiều bịnh tật: Vì người sống với tâm độc ác, khơng có lịng từ bi,tàn nhẫn sát hại mạng sống chúng sinh Ðây nguyên nhân khiến cho mạngsống họ ngắn ngủi, nhiều tật bệnh, sau mạng chung, người phảisanh vào cõi dữ, ác thú hay địa ngục Ngược lại, ngườisống trường thọ bệnh tật:Vì người sống với tâm từ bi,thương yêu loài chúng sinh, không sanh tâm sát hại, người hiệnđời có sống lâu dài, bệnh Sau người mạng chung, sinh vào cõiNgười hay cõi Trời Như đức Phật giải thích kinh “Ở đây, Thanh niên ! Có người đàn ơng hay đàn bà từ bỏ sát sanh, tránh xasát sanh, bỏ trượng bỏ kiếm, biết tàm q, có lịng từ, sống thương xót đến hạnhphúc tất chúng sanh lồi hữu tình Do nghiệp ấy, sau thân hoạimạng chung, sanh vào thiện thú, thiên giới , sanh làm người người ấysống trường thọ ” Tómlại, nguyên nhân đưa đến đời sống ngắn ngủi sát sanh, lịng từ bi.Ngược lại, ngun nhân đưa đến đời sống trường thọ khơng sát sanh, có lịngthương loài chúng sanh b.Sựkhác biệt người đẹp kẻ xấu Cũngtrong kinh này, đức Phật giải thích nguyên nhân lý conngười xã hội, có khác người đẹp kẻ xấu Như đức Phậtgiải thích: “Ở đây, Thanh niên! Có người đàn ơng hay đàn bà tánh hay phẫn nộ, nhiều phậtý Do nghiệp ấy, sau thân hoại mạng chung, sanh vào cõi ác , nếusanh làm người người có nhan sắc xấu xa ” “Ở đây, Thanh niên ! Có người đàn ông hay đàn bà tánh hay phẫn nộ, nhiềuphật ý Do nghiệp ấy, sau thân hoại mạng chung, sanh vào thiện thú,thiên giới , sanh làm người người có nhan sắc đẹp đẽ” ÐứcPhật giải thích, chúng sanh sống phẫn nộ, sân hận, bất mãn nguyên nhân đưa đến có thân thể khơng xinh đẹp, không dễ thương.Ngược lại, người sống bình tĩnh, khơng phẫn nộ, khơng sân hận,đó ngun nhân khiến cho người có thân hình đẹp đẽ, dễ thương c.Sự khác biệt người có địa vị kẻ khơng có địa vị Cũngtrong kinh này, đức Phật giải thích lý có khác biệt người cóquyền khơng có quyền sau: “Ở đây, Thanh niên! Có người đàn ông hay đàn bà tánh hay tật đố đối vớingười khác Do nghiệp ấy, sau thân hoại mạng chung, sanh vào cõi ác ,nếu sanh làm người người khơng có quyền ” “Ở đây, Thanh niên! Có người đàn ơng hay đàn bà, tánh không tật đố đối vớingười khác Do nghiệp ấy, sau thân hoại mạng chung, sanh vào cõilành , sanh làm người người có quyền ” Ngunnhân người khơng có quyền xã hội, người sống với lịng tật đố,tị hiềm, nghi kỵ khơng tơn trọng người khác, lý khiến cho người ấysống xã hội quyền Ngược lại, người sống với lịng khoandung, cảm thông, tôn trọng kẻ khác, người sống có quyền xãhội d.Sựkhác biệt người giàu kẻ nghèo ÐứcPhật giải thích lý sao, xã hội có người giàu có, cóngười nghèo khổ sau: “Ở đây, Thanh niên! Có người đàn ơng hay đàn bà khơng biết bố thí cúng dườngcho Sa-mơn, Bà-la-mơn Do nghiệp ấy, sau thân hoại mạng chung, sanhvào cõi ác , sanh làm người người có tài sản nhỏ ” “Ở đây, Thanh niên ! Có người đàn ơng hay đàn bà biết bố thí cúng dường choSamôn, Bà-la-môn Do nghiệp ấy, sau thân hoại mạng chung, sanhvào cõi lành , sanh làm người người có tài sản lớn ” Ởđây, đức Phật giải thích, lý người có sống nghèo khổ xã hội, vìngười sống với tâm keo kiệt, bỏn sẻn, khơng biết bố thí cúng dường cho nhữngSa-mơn, Bà-lamơn, nhân dun ấy, người có đời sống nghèo khổ, bần cùng.Ngược lại, người sống với tâm rộng rãi, biết bố thí cúng dường Sa-mơn,Bà-la-mơn, ngun nhân khiến cho họ có sống giàu có, sung túc vậtchất Bốntrường hợp vừa nêu bốn trường hợp điển hình, đức Phật trình bàytrong kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt” Ðối tượng mà ngài nói kinh làthanh niên Subha todeyyaputta, hay nói lời ngài dạy dành cho tất cảnhững có quan điểm cho rằng, giàu sang, sống lâu, có địa vị, thân hìnhtốt đẹp hạnh phúc, niềm vui sướng người, không rõ vai trịtrí tuệ định hạnh phúc cho người Ðối với hạng người này, có lẽkhơng cịn biện pháp nữa, phương pháp tối ưu vào tượngthông thường đời sống ngày mà họ thấy hiểu được, dựa vào ước mơ hạnhphúc mà họ nghĩ, phân tích tượng dị biệt sống qua mốiquan hệ nhân quả, nhằm mục đích ngăn chặn hành vi phi đạo đức, thiếutrật tự hỗn loạn xã hội, lý đức Phật thuyết giảng nội dung vàý nghĩa kinh này, lý giải này, xét mặt luận lý học (logic)không thuyết phục, thực tế, có kết tốt đẹp Sự giảithích động khuyến khích người xã hội nỗ lực làm việctốt, việc lành, chất kích thích để người sống đạo đức côngbằng, với ước mơ đời sống sinh làm người làm tiên có sống tốtđẹp hơn, giàu có hơn, vui sướng Với giải thíchcó hiệu to lớn vàthực tế này,đạo Phật cống hiến lớn cho xã hội Ấn biện pháphữu hiệu, việc ngăn chặn sóng tư tưởng trường phái triếthọc đương thời, với chủ trương hưởng thụ dục lạc sa đọa,làm băng hoại nếpsống đạo đức trật tự xã hội đương thời Khơng có thế, cịn biệnpháp có hiệu nhất, việc xây dựng xã hội lành mạnh cho giớingày tương lai, xã hội Việt Nam nay, người dân cókhuynh hướng hưởng thụ vật chất, học địi cách sống người phương Tây, quênđi truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, sắc văn hóa dân tộc Ðâylà điều cần suy nghĩ, có biện pháp thích đáng để ngăn chặn trào lưukhơng tốt đẹp Mộtđiểm nữa, cần thảo luận là, câu trả lời đức Phật vị thanhniên Subha todeyyaputta: “ Cáclồi hữu tình chủ nhân nghiệp nghiệp phân chia lồi hữu tình cóliệt có ưu” Ðạiý đoạn kinh này, đức Phật muốn dạy cho vị niên hiểu rằng, conngười chủ nhân tất hành nghiệp.Cuộc sống mà đangsống, tạo ra, khơng có lực Thượng đế hay Phạmthiên, đức Phật khơng có quyền định sống chúngta Ngài cho biết, người vốn có khả hiểu biết, hiểubiết chủ nhân định sống hạnh phúc hay khổ đau cho đời sốnghiện ngày mai mình, ý nghĩa câu “nghiệp phân chiacác lồi hữu tình có liệt có ưu” Ngài khơng muốn người kẻ nơ lệ, làmón đồ chơi thần thánh, người thành khối vô tri giác, để phảinhờ cậy vào đấng thiêng liêng định sống người Ai có thểhiểu người người hiểu người? Ngài muốn niên Subhatodeyyaputta tất người dân Ấn dũng cảm vùng dậy, để thoát khỏi chế độđẳng cấp giai cấp thống trị Bà-la-môn, đồng thời phá vỡ ly hệthống tín ngưỡng phi nhân xã hội đương thời Thế nhưng, điều mà ngàihiểu khơng phải hiểu dễ dàng, mà ngài muốn nóicũng khơng nói với Có lẽ nguyên nhân, sau khingài giác ngộ lại có suy nghĩ muốn nhập Niết bàn, khơng muốn nói pháp, tấtcả ngài chứng ngộ được, ngược lại tư tưởng truyền thống, niềmtin hiểu biết nhân dân Ấn Hơn nữa, giai cấp Sát đế lợi giaicấp lãnh đạo xã hội, thật Bà-la-môn Ðiều mà Ngài chứng ngộngược lại với cách suy tư hành động giai cấp Bà-la-môn, mà Ngài tuyênthuyết ý kiến tất nhiên nhiều phiền phức, có lẽ lý chínhđáng đức Phật khơng muốn nói pháp, mà cần phải suy tư tìm phương cách tốtnhất để trình bày điều chứng ngộ Ngài Nóitóm lại, mục đích giáo dục đức Phật khơng ngồi mục đích khuyến khích conngười làm việc lành, tránh xa điều ác Nhưng hiểu biết người trongxã hội không giống nhau, nhiều hình thức khác nhau, đức Phật hướngdẫn người đạt sống hạnh phúc an lạc Ðó lý đức Phật nóilên nội dung ý nghĩa kinh Thếthì ý nghĩa sâu xa đáng nghiệp theo đức Phật quan niệm thếnào? Ðể trả lời cho câu hỏi này, “Kinh Ðại NghiệpPhân Biệt” (Maha kamma vibhanga sutta) để tìm hiểu quan điểm nghiệpcủa đức Phật Nội dung ý nghĩa kinh trình bày dướiđây: Con đường tu tập Giới - Định - Tuệ kinh A Hàm Khái niệm Tam học Mục đích tối hậu Phật giáo giải thốt, thực chứng Niết Bàn Cho nên tồn lời dạy Đức Phật nhằm đưa người ta đến biết, nhìn thực Suy cho học thuật gian nhằm mục đích trình bày sở kiến, biết mà Nhưng sở kiến, biết gian biết bề ngoài, tức biết chưa trọn vẹn Cái biết trọn vẹn có cơng chiếu rọi, thấu nhập vào sự, trạng thái biết gọi Giác, Đại Giác, Chứng ngộ, Giải Đó biết chư Phật, khối toàn thực phân chia, nghĩ bàn Giáo lý Đạo Phật nhằm đưa người bình thường từ biết chưa trọn vẹn, đến biết trọn vẹn, biết tối thượng Trong mục tiêu đó, Phật giáo chia học thực vốn đồng nhất, tròn đầy làm ba mặt: Giới học - Định học Tuệ học Ba môn học Giới – Định – Tuệ gọi ba môn học vô lậu Trên phương diện gian ba môn Giới – Định – Tuệ đưa người học đến kết hữu lậu tam giới, chưa liễu thoát sinh tử nên gọi Tam học Trên phương diện xuất gian ba môn đưa hành giả đến vị vơ lậu khơng cịn rơi rớt vịng hữu lậu, mà siêu xuất ngồi tam giới nên gọi Tam vô lậu học Nội dung Tam học 2.1 Giới học Chữ Giới Giới Ba la đề mộc xoa (Pràtimoksa), có nghĩa Biệt giải thoát, hay Tuỳ thuận giải thoát Biệt giải giải phần, giữ giới nhiều giải nhiều, giữ giới giải ít; Tuỳ thuận giải thoát giải thoát tuỳ thuộc vào hữu vi hay vô vi người hành trì Giới (Sìla) thường hiểu giới hạnh, điều luật đạo đức, ngăn ngừa điều quấy, chấm dứt việc ác (phịng phi ác), khơng làm điều ác, làm việc thiện (chỉ ác tác thiện) Qua định nghĩa trên, giới giúp đạt hai mục đích: khơng làm điều ác, làm việc thiện đạt đến mục tiêu thứ ba giữ gìn tâm ý tịnh Như vậy, Giới tảng Đạo đức luận Phật giáo Giới học học hành, tu tập giới luật Đối với hệ thống giới luật Phật giáo, khoảng mười hai năm đầu sau thành đạo, Đức Phật không chế giới điều cụ thể mà nhắc nhở đệ tử giữ gìn giới luật kệ tổng quát: Giữ miệng ý tịnh Thân hành tinh Thanh tịnh ba hạnh Tu hành đạo tiên nhân [1][1] Vì Giới khơng thiết lập từ năm đầu thành lập giáo đoàn? Theo truyền thống, chư Phật thiết lập giới điều cần thiết, có đủ nhân duyên Khi có tượng vi phạm gây lên ảnh hưởng không tốt cho sinh hoạt Tăng đồn Đức Phật chế giới, thành lập giới điều để ngăn ngừa tượng xấu xảy sau Giới vậy, năm đầu đệ tử tịnh, yên ổn tu hành khn khổ pháp, nên Đức Phật không đề cập đến vấn đề chế giới Khi Tôn giả Xá Lợi Phất thưa hỏi vấn đề này, Đức Phật bảo rằng, Ngài tự biết thời, tự biết cần phải chế giới Đối với giáo lý Đức Phật khơng thể học hỏi gấp sớm chiều mà được, người gian thường nói “ Dục tốc bất đạt” Vì Đức Phật dạy phải học hỏi, thực hành từ từ Ngài giáo hố từ từ:“ Chính pháp luật ta giống vậy, thực hành, học hỏi, đoạn trừ tất giáo hoá ” [2][2] Về sau, từ năm thứ mười ba trở Tăng đoàn có việc hữu lậu xảy làm não loạn, cản trở việc tu tập đệ tử, bị người gian hiềm gây lên ảnh hưởng khơng tốt cho Tăng đồn, Đức Phật bắt đầu chế giới Từ giới luật bắt đầu hình thành, có đệ tử vi phạm điều Đức Phật lại cho họp chúng lại, tuỳ theo mức độ vi phạm hoàn cảnh, thời gian cụ thể để chế giới Trước chế giới điều nào, Ngài thường nêu lên mười công đức giới luật là: Để thừa Thánh chúng; Để chúng hoà hợp thuận thảo với nhau; Khiến cho Thánh chúng yên ổn; Để hàng phục người ác; Khiến người biết tàm quý không bị não loạn; Khiến cho người lịng tin có lịng tin; Người tin khiến lòng tin tăng trưởng; 8.Khiến vị lai dứt hữu lậu; Khiến pháp trụ đời lâu dài; 10 Thường suy nghĩ phải có cách để pháp tồn lâu dài [3][3] Mười công đức này, gọi mười lý chế giới Giới luật Đức Phật có nhiều chế rải rác suốt bốn mươi chín năm Sau Ngài nhập Niết Bàn vị đệ tử kết tập thành Luật tạng phân thành nhiều loại tuỳ theo nội dung, tuỳ theo tính chất giới để áp dụng cho loại đối tượng cụ thể Cách phân chia giới luật có nhiều cách khác tuỳ theo quan điểm phái Đại khái phân chia thành hai loại là: Giới gia gồm có Ngũ giới, Bát quan trai giới Giới xuất gia gồm có Sa di, Sa di ni giới, Thức xoa ma na ni giới, Tỷ khiêu giới, Tỷ khiêu ni giới Đồng thời, giới luật Đức Phật chế để bắt buộc chúng đệ tử phục tùng mệnh lệnh Ngài, mà để biểu thị sắc thái đạo đức, ngăn ngừa tội lỗi từ hành động ý niệm đệ tử, Thánh hoá đời sống tu hành họ, làm mô phạm cho gian, khiến cho người chưa có lịng tin với Phật pháp phát khởi lòng tin Bởi lẽ vị Tỷ khiêu giới hạnh tịnh mảnh đất tốt tăng trưởng thiện pháp, tảng để tiến tâm linh tiến đến giải thoát Như kinh, Đức Phật thường ví giới luật đất, đất tảng cho loài sinh sống phát triển Bởi vậy, tu tập, hành trì giới luật có tác dụng đưa đến thân tâm đựơc nhẹ nhàng, thản, điều kiện tiên đưa đến Định, Tuệ giải thoát: “ Tỷ khiêu giữ giới thường khơng có hối hận, hoan duyệt, hoan hỷ, tĩnh chỉ, lạc, định, tri kiến thực, nhàm chán, vơ dục, giải thốt; giải liền đắc Niết Bàn” [4][4] Do giới có cơng năng, lợi ích vậy, nên việc học giới trì giới điều vơ quan trọng sống người xuất gia mong cầu giải thoát, tu tập giới luật chừng giải chừng Hơn nữa, người xuất gia hành trì, tu tập giới luật khơng phải để tránh đừng bị tội, mà cịn lý đáng, thiết thực để khỏi bị trở ngại đường tiến đến giải thoát Cho nên kinh Di Giáo, Đức Phật ân cần nhắc nhở đệ tử: “ Này thầy Tỷ khiêu, sau ta diệt độ thầy phải kính giữ giới Ba la đề mộc xoa, kẻ nghèo báu, đêm tối gặp ánh sáng, phải biết pháp bậc Đạo Sư thầy, ta có trụ đời không khác pháp vậy” 2.2 Định học Định Hán dịch từ chữ Samadhi Phạn ngữ, thường dùng nghĩa với chữ Thiền na (Jhàna), có nghĩa vắng lặng, trầm tư Từ ghép Thiền Định (JhànaSamadhi), dùng để phương pháp dứt trừ vọng tưởng, làm cho tâm vắng lặng Tâm trạng thái vắng lặng sức tập trung đến đối tượng trở lên mạnh mẽ, sáng rõ đưa đến giải thoát Tuệ giác tối thượng, Niết Bàn chứng nghiệm tâm không định, hay nói khác khơng có định khơng có Tuệ giải thốt, khơng có Niết Bàn Mặt khác, trình tu tập theo giáo lý Đức Phật, Định diễn tả cấp độ thứ hai sau Giới Vì có tn thủ nghiêm ngặt giới điều, nên hành giả thân tâm nhẹ nhàng, dễ dàng đạt đến tập trung Định Các giới điều tường kiên cố ngăn chặn ác pháp, phóng túng tâm mình, “ tu Giới mà định phúc báo lớn, tu định mà trí tuệ” Đây hệ tất yếu hành giả thực đóng kín cửa ngõ căn, khơng cho tiếp xúc với trần bên Đó đường trở với tính Nội dung tu tập Định có nhiều loại, nhiều cấp độ khác Tứ thiền, Bát định vv Đây pháp tu có từ thời trước Đức Phật, Ngài tu tập chứng đạt cảnh giới cao Bát định Phi tưởng phi phi tưởng xứ định Theo Đức Phật pháp mơn thiền định có đạt đến mức độ hạnh phúc định, chưa phải viên mãn cứu kính cịn vịng sinh tử ln hồi Ngài dạy pháp mơn thiền định mà từ Ngài chứng ngộ giải thoát Tuệ định Tuỳ theo người mà Đức Phật dạy phương pháp định tâm khác Ở xét đến pháp môn mà kinh điển A Hàm thường đề cập đến Đó pháp mơn Niệm tâm hay gọi Niệm xứ Đối với nội dung Ba mươi bảy phẩm trợ đạo, Tứ Niệm xứ xếp đầu bảng Trong kinh A Hàm, kinh tiêu biểu nội dung kinh Niệm Xứ Đức Phật dạy: “ Có đường tịnh hoá chúng sinh, vượt qua lo sợ, diệt trừ khổ não, chấm dứt kêu khóc, chứng đắc Chính pháp; Bốn Niệm xứ Đó niệm xứ quán thân thân, quán giác giác, quán tâm tâm, quán pháp pháp”.[5][5] Đây bốn nội dung lớn đề tài quán niệm mà Đức Phật thường nhắc nhở đệ tử thực hành tu tập Ngài dạy cách tu Bốn Niệm xứ sau: “ sống quán niệm nội thân thân, tinh cần phương tiện, trí, niệm, điều phục lo buồn gian; sống quán ngoại thân, nội ngoại thân Cũng thế, sống quán niệm thọ, tâm, pháp, nội pháp, ngoại pháp, nội ngoại pháp, tinh cần phương tiện, trí, niệm, điều phục lo buồn gian”.[6][6] Bốn Niệm xứ không đơn định học mà bao gồm tuệ học, tức Thiền định Trí tuệ song tu Định Tuệ phối hợp cách nhuần nhuyễn giúp hành giả có khả đoạn tận tham ưu, phiền não, người vận dụng thực hành theo phương pháp thẳng đến giải thoát Đức Phật xác nhận hiệu Tứ Niệm xứ sau: “ Nếu Tỷ khiêu, Tỷ khiêu ni lập tâm trú nơi Bốn Niệm xứ vịng bảy tháng định chứng hai quả: chứng Cứu kính trí tại, chứng A Na Hàm hữu dư ”.[7][7] 2.3 Tuệ học Tuệ hay Trí tuệ Hán dịch từ chữ Prajna Phạn ngữ, ngôn từ dùng Phật giáo với ý nghĩa đặc sắc Đó quán tưởng cách chân chính, thấy biết thật thực tướng pháp Tuệ học học nhằm đưa đến thấy biết thật thực tướng pháp Đây bước cuối lộ trình Tam học, hành giả thực hành viên mãn giới định học tâm sáng suốt, thể nhập chân lý chứng Tam minh Túc mạng minh, Thiên nhãn minh Lậu tận minh, Tâm giải thoát Tuệ giải Tồn giáo lý Đức Phật thuyết giảng bốn mươi chín năm nhằm đưa người học đến chỗ trí tuệ thấy biết thật Nội dung Tuệ học đề cập đến khái quát nội dung bản, tảng xuyên suốt toàn hệ thống giáo lý Phật giáo Nguyên thuỷ Đại thừa Đó giáo lý Duyên khởi Duyên khởi (Paticca-Samuppàda), giáo lý mà từ Đức Phật giác ngộ vị Vơ Thượng Bồ Đề, khơng có Đức Phật Thích Ca tại, mà chư Phật đời khứ nhờ quán sát lý Duyên khởi mà thành đạo Vậy Duyên khởi ? Đức Phật định nghĩa lý Duyên khởi sau: “ Thế pháp thuyết duyên khởi ? Nghĩa có nên có, khởi nên khởi, dun vơ minh có hành đại khổ tụ tập Đó gọi pháp thuyết pháp duyên khởi” [8][8] Như vậy, Duyên khởi lý vận hành vạn pháp Đó vịng mắt xích chặt chẽ nối tiếp liên tục tạo lên hữu vũ trụ, tạo lên luân hồi khứ, tại, vị lai Vũ trụ vạn hữu trùng trùng nhân duyên hoà hợp mà thành Nói rõ vật tượng vũ trụ bao la, từ vật nhỏ hạt bụi, đến lớn sông núi vv nương vào làm nhân quả, lớp lớp không cùng, tác động qua lại với mà có Mỗi pháp vũ trụ tồn riêng rẽ, biệt lập mà có được, có nhờ vào ngược lại Trong Nhân sinh quan Phật giáo, lý Duyên khởi thể rõ nét qua vận hành mười hai nhân duyên là: Vô minh - Hành - Thức - Danh Sắc - Lục nhập - Xúc- Thụ - Ái - Thủ Hữu - Sinh - Lão tử Mười hai chi phần nhân duyên liên quan mật thiết với nhau, chi phần vừa kết chi phần trước nó, vừa nguyên nhân chi phần sau Sự sinh khởi mười hai chi phần sau: “ Do duyên Vơ minh mà có Hành, dun Hành có Thức, dun Thức có Danh Sắc, duyên Danh Sắc có Lục nhập, duyên Lục nhập có Xúc, duyên Xúc có Thụ, duyên Thụ có Ái, duyên Ái có Thủ, duyên Thủ có Hữu, duyên Hữu có Sinh, duyên Sinh có Lão tử, ưu bi, khổ não”.[9][9] Đây sinh khởi mười hai chi phần nhân duyên tạo lên hữu người đau khổ người Thực mười hai chi phần chuỗi mắt xích liên hồn khơng có đầu, khơng có cuối Đây tạm lấy Vơ minh làm điểm khởi đầu cho mười hai chi phần, mười hai nhân duyên nối ý nghĩa vòng tròn nhân quả, nên muốn đoạn diệt đau khổ, sinh tử luân hồi cần đoạn diệt mười hai chi phần Khi chi phần diệt chi phần khác khơng cịn lý để hữu Nay lấy Vô minh làm đầu mối muốn nhấn mạnh mặt trí tuệ, có trí tuệ Vơ minh khơng cịn, Vơ minh khơng cịn đồng nghĩa với đoạn diệt mười hai chi phần nhân duyên, chấm dứt sinh tử luân hồi Ta quán sát đoạn diệt mười hai chi phần sau: “ Vì Vô minh diệt nên Hành diệt; Hành diệt nên Thức diệt; Thức diệt nên Danh Sắc diệt; Danh Sắc diệt nên Lục nhập diệt; Lục nhập diệt nên Xúc diệt; Xúc diệt nên Thụ diệt; Thụ diệt nên diệt; diệt nên Thủ diệt; Thủ diệt nên Hữu diệt; Hữu diệt nên Sinh diệt; Sinh diệt nên Lão tử, ưu bi, khổ não diệt”.[10][10] Qua quán sát sinh khởi đoạn diệt mười hai chi phần nhân duyên, Đức Phật rõ cho thấy cách rõ ràng, đắn “ Các pháp nhân duyên sinh nhân duyên diệt” Do đó, khơng có Ngã tính nào, khơng có sáng tạo đấng tối cao Sự sinh tử luân hồi, hay chấm dứt sinh tử luân hồi tự thân người Tất nhân duyên sinh, nhân duyên diệt thật có mặt pháp Đức Phật xác nhận: “ Pháp duyên khởi Ta làm ra, người khác làm ra, dù Như Lai xuất hay khơng xuất gian pháp giới thường trụ ”.[11][11] Như vậy, lý Duyên khởi nói lên lý vận hành vũ trụ vạn vật, vốn quy luật tự nhiên, sáng tác ra, Đức Phật người phát nhờ mà thành đạo Nói Dun khởi tuỳ theo quan điểm phái nhìn nhận phương diện để quan sát, trình bày giải thích Nhưng Dun khởi trình bày, giải thích hình thức nữa, chuyên chở đầy đủ ý nghĩa thâm nhân sinh, vũ trụ tảng xuyên suốt toàn hệ thống giáo lý Phật giáo Kết luận Qua trình bày khái quát Tam học, thấy Giới - Định - Tuệ có mối tương quan mật thiết với Đây ba mặt thực tại, Giới có Định, có Tuệ; Định có Giới, có Tuệ; Tuệ có Giới, có Định Mức độ thăng hoa ba chi phần có liên quan đến hai chi phần Có Tuệ Giới, định tâm; thực Giới tức thực quy luật tự nhiên, hiểu biết thực hơn, từ hiểu tâm, ổn định tâm; có ổn định tâm tâm tịnh, biết từ rõ ràng đưa đến Tâm giải thoát Tuệ giải thoát Mối quan hệ biện chứng Đức Phật xác chứng:“ Tay trái làm tay phải, tay phải làm tay trái Đây thế, có trí tuệ có giới hạnh, có giới hạnh có trí tuệ Giới hạnh làm tịnh trí tuệ, trí tuệ làm tịnh giới hạnh”.[12][12] Mục đích người xuất gia để giải thoát sinh tử, thực chứng Niết Bàn Cho nên việc tu học Giới - Định - Tuệ việc đương nhiên Trong trình tu tập Giới Định - Tuệ đó, hàng hữu học, khơng thể có học chuyên biệt chi phần mà không liên hệ đến hai chi phần Thế nên bậc Cổ đức nói: Buộc tâm lấy Giới làm dây Lắng tâm lấy Định dựng xây đạo tràng Rõ tâm đuốc tuệ soi đàng Tâm không cảnh tịch Niết Bàn an vui ... 124-125 Quan điểm nghiệp Trongbài viết Nghiệp này, người viết chủ yếu hai kinh kinhTiểuNghiệp Phân Biệt (Cula kamma vibhanga suttam) số 135 kinh? ?ại NghiệpPhân Biệt(Maha kamma vibhanga suttam) số... 136 Trung Bộ kinh( Majjhima Nikàya) Hai kinh tương đồng với Hán tạng kinh OanhVũsố 170 kinh Phân Biệt Ðại Nghiệpsố 171 Kinh Trung Ahàm Theo số học giả cho rằng, kinh Trung Bộ( Pàli tạng) kinhc? ?a Bộ. .. hiểu quan điểm nghiệp đức Phật, trình bày đây: B Nội dung ý ngh? ?a ? ?Kinh đại nghiệp phân biệt” Ðối tượng mà đức Phật nói ? ?kinh đại nghiệp phân biệt” (Maha kamma vibhanga sutta) tôn giả Ananda vị

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan