tiểu luận dẫn nhập triết học ấn độ đề tài PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM CARVAKA TRONG KINH PAYASI (D 23)

16 7 0
tiểu luận dẫn nhập triết học ấn độ đề tài PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM CARVAKA TRONG KINH PAYASI (D 23)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG - KHĨA 15 (2020-2024)  Pháp danh: THÍCH BỔN PHÁP Thế danh: VÕ NGỌC DƯ MSSV: 2050000022 PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM CARVAKA TRONG KINH PAYASI (D 23) Tiểu Luận Giữa Kì IV Môn: DẪN NHẬP TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Thành phố Hồ Chí Minh, 04-2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG - KHĨA 15 (2020-2024)  Pháp danh: THÍCH BỔN PHÁP Thế danh: VÕ NGỌC DƯ MSSV: 2050000022 PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM CARVAKA TRONG KINH PAYASI (D 23) Tiểu Luận Giữa Kì I Mơn: DẪN NHẬP TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ GVHD: NS.TS.TN HUYỀN TÂM Thành phố Hồ Chí Minh, 04-2022 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ ….………………………………………………………… …….……………………………………………………… ……….…………………………………………………… ………….………………………………………………… …………….……………………………………………… …………….……………………………………………… …………… ……………………………………………… …….……………………………………………………… …….……………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN A DẪN NHẬP .1 PHẦN B NỘI DUNG .2 CHƯƠNG TÓM TẮT KINH PĀYĀSI CHƯƠNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT CỦA CĀRVĀKA .4 2.1 VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA CĀRVĀKA 2.2 VẤN ĐỀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA CĀRVĀKA 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA CĀRVĀKA CHƯƠNG PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM DUY VẬT CỦA CĀRVĀKA THEO PĀYĀSI PHẦN C KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN A DẪN NHẬP Ấn Độ vào khoảng 2.500 năm trước thời điểm phát triển đỉnh cao triết học Nhiều trường phái triết học phát triển tảng kinh Veda phái Số Luận (Sāṃkhya), Du Già Luận (Yoga), Chánh Lý Luận (Nyāya), Thắng Luận Phái (Vaiśeṣika) Tiền Di Mạn Sai (Pūrva Mīmāṃsā), Phệ Đàn Đa (Vedānta) Nhưng có trường phái khơng chấp nhận thẩm quyền kinh điển Veda, khơng chấp nhận có Đấng Sáng Thế, bật Thuận Thế Phái (hay cịn gọi Duy Vật Khối Lạc – Cārvāka), Kỳ Na Giáo (Jaina) Phật Giáo Phái chủ nghĩa Duy vật Ấn Độ dường xuất từ xa xưa Các dấu tích trường phái tìm thấy Sử thi kinh sách Phật giáo Nó khơng mảy may tin chút tâm linh hay nhân Con người cấu tạo vật chất, nên chết hết Tuy trường phái chủ trương vật, phạm trù vật chất, cách hưởng thụ niềm vui tinh thần xác thịt, cổ xưa thân nhân loại hiển nhiên tồn với nhân loại, Chủ nghĩa vật thứ siêu hình học chưa gợi cảm hứng cho nhà triết gia Ấn Độ Kỳ na giáo Phật giáo xuất đưa tảng đạo lý tinh thần để bác bỏ chủ nghĩa vật Quan điểm thể rõ qua kinh Pāyāsi (kinh Tệ-túc) thuộc Trường Bộ Kinh (D 23) Tại đức Phật bác bỏ quan điểm nhận thức Cārvāka? Phật giáo phê phán quan điểm Cārvāka nào? Cũng lý mà người viết chọn đề tài: “PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM CARVAKA TRONG KINH PAYASI (D 23)” nghiên cứu Kết cấu đề tài, tiểu luận chia làm ba phần bao gồm Dẫn Nhập, Nội Dung Kết Luận Phần Nội Dung chia làm ba chương sau: Chương Tóm tắt kinh pāyāsi Chương Quan điểm vật cārvāka Chương Phê bình quan điểm vật cārvāka theo pāyāsi PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG TÓM TẮT KINH PĀYĀSI Bài kinh đối thoại tôn giả Kumāra Kassapa (Cưu-ma-la Ca-diếp) vương tử Pāyāsi rừng Simsapā (Thi-xá-bà) phía Bắc thành Setavyā (Tư-ba-ê), thị nước Kosala Vương tử Pāyāsi người theo tư tưởng vật Ông quan niệm rằng: “itipi natthi paro loko, natthi sattā opapātikā, natthi sukatadukkaṭānaṁ kammānaṁ p halaṁ vipāko”ti.1 “Khơng có đời sau, khơng có loại hóa sanh, hành vi thiện ác khơng có báo” Lần thấy vị Bà-la-môn, trưởng giả địa phân ông quản lý khỏi thành vào rừng Simsapā để viếng thăm tôn giả Kumāra Kassapa năm trăm vị Tỷ-kheo vừa du hành đến Ông cảm thấy khó chịu Bà-la-mơn, gia chủ tịnh ấp ông tin vào giáo lý Phật Ơng truyền lệnh đồn người dừng lại chờ ơng cùng, với hy vọng trước mặt người ông dùng lý luận bẻ gãy lý luận Phật giáo, buộc tôn giả Kumāra Kassapa người có mặt phải tin luận thuyết Vua Pāyāsi nêu chủ trương rằng: “Khơng có đời sau, khơng có lồi hóa sanh, hành vi thiện ác khơng có báo” Ơng có mười bốn lấn khẳng định quan điểm lập trường ví dụ minh họa xảy sống Tuy nhiên ví dụ ông đưa bị tôn giả Kumāra Kassapa đánh bại mười bốn ví dụ vơ thuyết phục Đầu tiên, tôn giả Kumāra Kassapa đặt câu hỏi mặt trời mặt trăng thuộc giới hay giới khác Ông chấp nhận chúng thuộc giới khác, khơng chấp nhận có tái sinh hay nhân nghiệp báo Tôn giả Kumāra Kassapa bảo ông đưa ví dụ Ơng đưa ví dụ bạn ông có người làm bất thiện pháp chết; trước người bạn chết, ơng đến thăm bảo họ sau sanh vào đọa xứ đến tin cho ơng biết; đó, ơng tin có ln hồi, nhân nghiệp báo; khơng đến báo cho ông biết; ông kết luận khơng có ln hồi, khơng có nhân nghiệp báo Để bác bỏ tà thuyết này, tôn giả Kumāra Kassapa đưa ví dụ người ăn trộm trước bị xử tử hình xin nhà thăm bà quyến thuộc điều 1https://suttacentral.net/dn23/en/sujato? layout=sidebyside&reference=none¬es=none&highlight=true&script=latin Truy cập ngày: 13-4-2022 Cũng tương tự ví dụ trên, tiếp theo, vua Pāyāsi nói người giữ giới, làm thiện pháp không báo với ơng người sanh thiên giới Để phá vỡ lý luận này, tơn giả Kumāra ví dụ người bị té vào hầm phân, đưa tắm gội sẽ, cho lâu đài hưởng năm dục khơng muốn trở lại hầm phân Vua Pāyāsi lại lặp lại ví dụ trên, người có giới đức sau chết không báo cho ông biết chỗ thác sanh Ngài Kumāra Kassapa giải thích tuổi thọ chư Thiên Tam Thập Tam: trăm năm nhân gian ngày đêm cõi Trời 33 Sau nghỉ ngơi hai ngày, xuống thăm bạn cũ chẳng cịn Vua Pāyāsi lần dùng lý luận tôn giả Kumāra để phản cơng Ơng hỏi vặn lại Ngài biết có chư Thiên cõi Tam Thập Tam, biết tuổi thọ cõi Ngài Kumāra đưa ví dụ có người mù bẩm sinh thấy trăng hay cảnh vật mà bảo vật khơng tồn khơng Ngài giải thích thêm đời sau phải nhìn thấy thiên nhãn tịnh nhờ công phu tu hành, thấy mắt trần Lần này, vua Pāyāsi phản công trực tiếp vào Tăng đồn Ơng lý luận có Sa-mơn, Bà-la-mơn dạy họ trì giới nghiêm mật, làm thiện pháp sau chết báo tốt đẹp Nhưng họ lại tham sống, sợ chết, không dám tự sát để kiếp sau sống an lạc Điều chứng tỏ thân họ khơng tin có kiếp sau Để bác bỏ luận điệu sai trái này, tôn giả Kumāra đưa ví dụ người phụ nữ mang thai, muốn biết thai trai hay gái nên tự mổ bụng mình, hại chết thân Khơng thể tìm đời sau cách vơ trí Lần thứ bảy, thứ tám, thứ chín, thứ 10, vua Pāyāsi đưa ví dụ ơng chứng kiến người từ sống chuyển sang chết để tìm linh hồn khơng thấy Tôn giả Kumāru Kassapa lại năm lần bảy lượt đưa ví dụ thấy cách ấu trĩ ngây thơ để tìm linh hồn Ngài khuyên vua nên từ bỏ ác tà kiến ấy, vua khơng từ bỏ sợ người vật khác chê cười Tôn giả Kumāra lại tiếp tục đưa ví dụ nguy hiểm việc chấp chặt tà kiến: nghe theo người hướng dẫn sai lầm để phải bỏ mạng sa mạc, người lượm phân khô đem nhà đường bị mưa ướt lấm lem người Nhưng vua khăng khăng chấp tà kiến sợ bị chê cười Tơn giả Kumāra lại ví ơng người đàn ơng ngu si, tìm cải ôm túi gai nhặt ban đầu không chịu bỏ xuống để nhặt thứ đắt giá mang cho vợ Đến vua hồn tồn bị thuyết phục xin quy y Tam Bảo CHƯƠNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT CỦA CĀRVĀKA 2.1 VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA CĀRVĀKA Học thuyết nhận thức trường phái Cārvāka cho nhận thức (pratyaksa) phương tiện tri thức bền vững Giá trị suy luận bị bác bỏ Suy luận xem hành động mạo hiểm liều lĩnh 2.2 VẤN ĐỀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA CĀRVĀKA Chủ nghĩa Duy vật chấp nhận biết qua giác quan Họ cho thấy được, nghe được, cảm nhận giác quan tồn Những giáo lý chủ trương có linh hồn, nghiệp báo, nhân quả, luân hồi tà thuyết, mị dân, lừa bịp quần chúng để trục lợi Suy luận họ khơng chắn, họ nghi ngờ tiền đề Những nhà triết gia Cārvāka cấp nhận tồn bốn thành tố: đất, nước, lửa khơng khí Họ bác bỏ thành tố thứ năm: ether, khơng thể nhận thức mà suy luận Tương tự họ bác bỏ tồn linh hồn, Thượng đế kiếp sau Trong kinh Pāyāsi diễn tả vua Pāyāsi làm nhiều cách khác để quan sát người từ lúc sống đến lúc chết, thấy linh hồn xác Vì vậy, vua kết luận khơng có linh hồn thể người Chết hết Vì cho chết chấm dứt mãi kiếp sống, nên họ không tin có nhân nghiệp báo luân hồi Vua Pāyāsi thử nghiệm trước đưa chủ thuyết Ơng u cầu người tốt, người xấu mà quen biết với ông lúc họ chết có tái sinh, báo cho ơng hay Nhưng khơng báo, ơng khơng có nghiệp báo ln hồi 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA CĀRVĀKA Những người theo triết lý Cārvāka xem khoái lạc, nhục dục đỉnh cao sống Hãy ăn, uống vui vẻ, thân xác biến thành tro bụi, khơng có hy vọng để trở lại Khơng giới bên kia, khơng có chuyện linh hồn tồn sau chết Đạo đức theo Cārvāka chủ nghĩa khối lạc cá nhân thơ thiển, khối lạc sống, đồng thời mục đích cá nhân Trong bốn giá trị nhân bản: An Introduction to Indian Philosophy, p.65-66 Dharma, Artha, Kāma Moksa, có Kāma hay khối cảm xem mục đích cuối Artha hay giàu có phương tiện để thục mục đích Trong đó, Dharma Moksa bị phủ nhận Đối với vấn đề thoát khổ, Thuận Thế Phái cho khơng thể có khổ hồn tồn, hưởng thụ vui chơi cho thỏa thích Cārvāka phê phán gay gắt lối tu khổ hạnh để trả nghiệp đạt tâm khiết đạo Jain Chính quan điểm ngược lại hồn toàn kinh Veda đạo đức xã hội đương thời, Cārvāka xếp vào loại “phi chánh thống”, “tà đạo” CHƯƠNG PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM DUY VẬT CỦA CĀRVĀKA THEO PĀYĀSI Có thể nói tranh luận vua Pāyāsi tôn giả Kumāra Kassapa đối thoại không cân sức bên tà kiến bên chánh kiến, sai lầm chân lý Vua Pāyāsi nói lên quan kiến sau: “Tơn giả Kassapa, tơi có thủ thuyết tri kiến sau: ‘Khơng có đời sau, khơng có loại hóa sanh, hành vi thiện ác khơng có báo’” Cịn tơn giả Kumāra Kassapa khẳng định “có đời sau, tin có lồi hóa sanh, hành vi thiện ác có báo” Vào đầu đối thoại, tôn giả Kumāra Kassapa đưa câu hỏi đánh vào yếu điểm đối phương nhằm hạ đo ván đối thủ hiệp Câu hỏi “Mặt trăng mặt trời thuộc giới hay giới khác” Câu hỏi buộc vua Pāyāsi phải trả lời chúng thuộc giới khác, tức buộc vua gián tiếp thừa nhận có chúng sanh dù khơng thể thấy họ mắt trần Tức vua Pāyāsi bị hạ đo ván câu hỏi Nhưng vua cố gượng dùng lí lẽ để bảo vệ lập trường Từ bắt đầu đối thoại thú vị ví dụ tơn giả Kumāra Kassapa làm rõ tính chất sai lầm luận thuyết Cārvāka Trước tiên, Thuận Thế Phái, mà đại diện vua Pāyāsi kinh này, cho khơng có kiếp sau, khơng có địa ngục, khơng có thiên đường Cho nên làm ác pháp khơng bị đọa địa ngục, làm thiện pháp không sanh lên thiên đường Để minh chứng cho luận thuyết này, vua đưa ví dụ người xấu mà vua quen biết chết khơng có báo cho ông biết chỗ thác sanh, người tốt mà vua quen biết chết khơng có người trở báo tin cho ông chỗ tái sinh Tà thuyết có q nhiều sơ hở tơn giả Kumāra khai thị cho vua ví dụ vô thuyết phục: người bị xử trảm lại nhà thăm người thân để dụ cho người bị đọa ba đường ác tiếp xúc với người gian; người khỏi hầm phân hôi thối dơ bẩn lại muốn quay trở lại hầm phân để dụ cho người lên cõi Trời thù thắng khơng muốn trở lại nhân gian dơ bẩn; tuổi thọ cư dân cõi Trời dài nhiều so với nhân gian, họ muốn nghỉ ngơi vài ba ngày Thiên Đàng xuống thăm lại người thân gian trải qua vài ba trăm năm nên gặp Quan điểm “khơng có kiếp sau” hồn tồn sai lầm Nếu người có trí, người ta đặt câu hỏi: Tại người lại khác nhiều đến vậy? Nhất xã hội phân biệt giai cấp rạch ròi Ấn Độ Tại lại có người sang, kẻ hèn, người giàu, kẻ nghèo, người đẹp, kẻ xấu, người thông minh, kẻ tối ? Nó phải có nguyên nhân, giống vật gian có nguyên nhân Chẳng hạn nguyên nhân việc học giỏi chăm học, nguyên nhân việc không hạnh phúc làm tổn thương người khác, nguyên nhân giàu có chăm làm tiết kiệm, nguyên nhân xoài hột xoài điều kiện cần thiết, Đó việc ta nhìn thấy dễ dàng Tuy nhiên, có người sinh giàu có, tướng mạo khả ái, giai cấp cao sang? Tại có người cố gắng học nhớ liệu người khác dù khỏe mạnh từ nhỏ, bố mẹ thơng minh? Vậy phải có ngun nhân trước người có mặt gian Tức phải có hành động trước kiếp để định hình nên kiếp sống Điều có nghĩa phải có kiếp sống khứ Ở phương Tây, người ta dùng đến thuật miên để khiến cho người trị liệu nhớ kiếp khứ gần nhất, liệu thu thập xác minh đúng, nhờ phá nhiều vụ án giết người mà khoa học khơng thể giúp ích Và hành động kiếp lại làm nguyên nhân định hình cho kiếp sống tương lai Cho nên, dù ta chưa có Thiên Nhãn Thơng, suy luận hợp lý, ta biết kiếp sau điều chắn ta chưa đạt tâm giải thoát tuệ giải thoát Quan điểm khơng có địa ngục, khơng có thiên đường vô lý Vũ trụ vũ trụ công bằng, vận hành luật nhân bù trừ Người ta hưởng xứng đáng với hành động tâm họ Ví dụ gian, người phạm pháp tùy mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo luật gian, bồi thường thiệt hại tù, tử hình Nhưng người vi phạm tội nghiêm trọng, giết nhiều người, giết người có ân lớn với đời, mạng người khơng thể bù lại hành động họ Vậy phải có chỗ họ trả nghiệp cho tương xứng, tức địa ngục, để họ phải bị hành hạ chết sống lại trăm nghìn vạn kiếp Tương tự người làm thiện nghiệp Nếu vật chất gian tương xứng với cơng sức họ bỏ ra, phải có cõi tốt đẹp tương ứng để họ sinh vào hưởng thành mình, cõi trời Một người làm thập thiện nghiệp sinh vào cõi Trời thuộc Dục Giới Nhưng người hành thiện tu thiền định, ly dục sinh vào cõi trời Sắc Giới, cao cõi trời Vô Sắc Giới Vì tâm họ ly dục, nên khơng tương ứng với cõi Trời Dục Giới Nếu họ không cịn chấp thủ điều nữa, họ vượt ngồi ba cõi, an trú Niết Bàn, khơng cịn tái sinh Cũng ví gian, người có khả tài chính, sở thích cá tính giống thường tụ hội với Một người thói quen nói tục chửi thề khơng thể sống khu có nhiều người nói tục chửi thề Một người cao sang giàu có khơng sống khu ổ chuột bẩn thỉu Niềm tin khơng có kiếp sau, khơng có địa ngục, khơng có thiên đường tà kiến nguy hiểm Nếu người khơng tin có địa ngục, khơng sợ nhân quả, họ không ngại làm điều xấu ác súc sinh, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đất nước khác, gây oan trái đau khổ cho tha nhân, làm rối loạn trật tự xã hội Nếu không tin có thiên đường, người ta khơng tích cực giúp đỡ tha nhân, người ta ngó lơ trước đau khổ kẻ khác, xã hội khơng có tương thân tương ái, sống ý nghĩa, giới lồi người khơng thể tiến Nếu giới mà tất người sống lợi ích thân bất chấp đau khổ kẻ khác, đấu tranh giành giật chém giết đẫm máu, giới sớm vào bờ diệt vong Đó chưa kể báo xấu người ta phải gánh chịu kiếp sau vịng ln hồi Quan điểm khơng có kiếp sau, chết hết, thiện ác khơng có báo khơng phải có, mà ngày phổ biến Nó phổ biến người theo chủ nghĩa vô thần, chạy theo vật chất, tơn sùng khoa học khắp giới Đó người xung quanh Do không tin thiện ác có báo chạy theo việc hưởng thụ dục lạc vật chất nên xấu ác ngày lan tràn, chiêu cảm ngày nhiều thiên tai, dịch bệnh làm người khốn đốn, đau khổ hết Bằng chứng dịch Covid-19 hoành hành năm qua mà chưa có dấu hiệu chấm dứt, cướp sinh mạng hàng triệu người giới Sau đó, vua Pāyāsi lại dùng lí lẽ ngài Kumāra để bẻ ngược lại cách hỏi biết có cư dân cõi Trời biết tuổi thọ họ Với lý luận này, ngài Kumāra Kassapa đưa ví dụ người mù bẩm sinh khơng thấy trăng sao, khơng có nghĩa trăng khơng có Người mù dụ cho người cịn vơ minh vọng kiến, bị thân ngũ uẩn giới hạn thấy biết Còn người hết vơ minh, có thiên nhãn, thấy điều vượt xa giới Muốn hết vô minh, đạt thiên nhãn tịnh phải tu tập ly dục Đây gợi ý cho vua Pāyāsi: vua muốn biết vị Thánh tu họ Tiếp theo đó, vua Pāyāsi lại ngoan cố khẳng định lập trường khơng có kiếp sau ví dụ vơ lý, đồng thời tiến thêm bậc cơng kích trực diện vào giới tu sĩ Vua lập luận Bà-la-mơn, Sa-mơn trì giới tịnh, tu hành nghiêm chỉnh, lại khơng dám tự sát để giải kiếp này, để kiếp sau an lạc Lý luận gián tiếp trích thân tu sĩ khơng thật tin có kiếp sau, có địa ngục thiên đường Lý luận ngây ngô vua Pāyāsi tôn giả Kumāra phản bác ví dụ có tính thuyết phục vơ cao Ngài ví có người mẹ có thai, chờ đến ngày sinh nở để xem trai hay gái nên mổ bụng để xem Thật đời khơng có người mẹ lại dại dột hại hại Và ví dụ vua Pāyāsi đưa vô lý tương tự Những người tu hành tịnh, có trí khơng lại tự kết liễu đời để kiếp sau sung sướng chưa có Mặt khác sống họ đem lại lợi ích cho chúng sinh, chư Thiên lồi người Ví dụ vơ lý vua Pāyāsi chứng tỏ đuối lý Ơng thấy bất hợp lý nhận thức mình, song cố gắng cãi Sau hoàn toàn bị đánh bại bới lý luận có kiếp sau, có báo, có luân hồi Ngài Kumāra Kassapa, vua Pāyāsi tiếp tục chuyển đề tài linh hồn Ông phản bác lý luận có linh hồn nhiều ví dụ, ơng khơng nhìn thấy linh hồn nên khơng tồn Đây lập luận ngây thơ hay nói thiếu trí tuệ chủ nghĩa vật Để phản bác lập luận này, tôn giả Kumāra Kassapa phương tiện đưa ví dụ đập đánh tù để tìm tiếng, chẻ đồ quay lửa để tìm lửa Những ví dụ tìm linh hồn mà vua đưa thật ngây thơ, ấu trĩ, trí tuệ Khơng phải khơng thấy khơng tồn Như ngày nay, khoa học phát triển biết tồn loại sóng, từ trường, dù chúng khơng có hình tướng Cho nên, khơng phải khơng thấy khơng tồn Suy rộng ra, đánh giá việc hoàn toàn dựa nhận biết giác quan phiến diện, thiếu xác Linh hồn mà vua Pāyāsi đề cập, Phật giáo gọi Thức Một người muốn tồn được, thân vật lý cấu tạo bốn chất “đất, nước, gió, lửa” hay cịn gọi chất rắn, chất lỏng, khí, ấm, người cần có Thức điều kiện thọ mạng cịn Cũng giống bóng đèn điện, khơng có điện khơng thể phát sáng Tới đây, vua Pāyāsi bị thuyết phục, ơng khơng muốn từ bỏ tà kiến sợ người đồng quan điểm chê cười Tôn giả Kumāra lại phải ba phen đưa ví dụ cho thấy trí tuệ vua thấy rõ điều ông tin tưởng sai lầm mà không chịu buông bỏ Nếu người biết hướng thượng, họ sẵn sàng từ bỏ sai lầm cũ để tiếp nhận chân lý, để thân không bị tổn hại lại cịn đem lại lợi ích cho người xung quanh, người lãnh đạo thông minh dẫn đoàn người qua sa mạc an toàn người biết bỏ lại khơng đáng giá mang nhà thứ quý giá Bằng ví dụ khéo léo thuyết phục, tôn giả Kumāra Kassapa đưa người mang tư tưởng sai lầm trở với chánh kiến Từ kinh Pāyāsi, ta thấy lý luận xuất phát từ bậc Thánh có trí tuệ giải vơ hợp lý thuyết phục Cho rằng khơng thấy được, khơng sờ khơng có, khơng tồn kết luận vội vàng chủ quan Do hạn chế ngũ uẩn, mắt cho phép nhìn thấy thuộc giới vật lý Những thuộc ngồi giới vật lý phải cần mắt tuệ để biết Con mắt tuệ thành tựu tu hành chân chính: từ chối dục lạc gian, ly tham, ly dục để đạt tịch tịnh vi diệu siêu thoát Trong kinh Saleyyaka (M.41), Đức Phật, đấng Đại Giác, cho biết người hành phi pháp thân hoại mạng chung phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục; người hành pháp sau thân hoại mạng chung sanh thiện thú, Thiên giới Nhưng dù có hay khơng có kiếp sau, khôn ngoan hành động theo đạo đức Trong kinh Apannaka (M.60), Đức Phật phê phán quan điểm vật cách đưa hai trường hợp: (1) phủ nhận nghiệp báo tái sinh, (2) chấp nhận nghiệp báo tái sinh Ở trường hợp (1), phủ nhận nghiệp tái sinh từ bỏ ba thiện nghiệp thực hành ba ác nghiệp họ khơng thấy nguy hiểm, hạ liệt, cấu uế bất thiện pháp khơng thấy lợi ích tịnh thiện pháp Sau thân hoại mạng chung bị đọa ba đường ác Dù khơng biết có đời sau hay không, chấp chặt tà kiến này, bị người trí quở trách Cịn có đời sau, bị quở trách, sau chết bị đọa lạc Ở trường hợp (2), tin có nhân luân hồi thực hành thiện nghiệp họ thấy nguy hiểm bất thiện pháp lợi ích thiện pháp Dù có hay khơng tái sinh, tin có luân hồi thực hành thiện nghiệp, họ người trí tán thán Nhưng có tái sinh, họ người trí khen ngợi sau chết sanh cõi lành Do vậy, dù có hay khơng có nhân luân hồi, tốt hết nên chấp nhận nhân nghiệp báo có thật, sống có trách nhiệm với thân, lợi lạc cho tha nhân thân có sống an lạc Cārvāka quan niệm khơng có khổ hồn tồn khuyến khích lối sống hưởng lạc vật chất Quan niệm nguy hiểm cho thân người hưởng thụ cho môi trường sống Con người tu tập trở với nội tâm tịnh, lượng phân tán nhiều hưởng thụ dục lạc hao mòn hết lượng sống Chúng ta không thiếu chứng vị vua hưởng thụ độ mà phải chết trẻ bệnh tật Vua Quỷ, Vua Lợn Việt Nam, hay người đẩy đời vào chết trẻ hưởng thụ chất kích thích heroin Những người say đắm dục lạc để tìm hạnh phúc tạm bợ, lại chết dục lạc Vì vậy, Đức Phật dạy thiểu dục tri túc Hơn nữa, Phật ví người hưởng dục lạc khát mà uống nước muối, uống khát, không thỏa mãn đủ Chỉ có đường ly dục đạt an lạc tuyệt đối Về vấn đề môi sinh, ngày hứng chịu biến động lớn thiên nhiên đe dọa đến sinh mạng sức khỏe người Đó kết việc hưởng thụ vật chất nhiều, gây môi trường ô nhiễm, bão tố, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, dịch bệnh Lời dạy “thiểu dục tri túc” Đức Phật cách 2.500 năm khẳng định lại giá trị chân lý nó: Lối sống hưởng thụ dục lạc ảnh hưởng xấu tới thân tha nhân 10 PHẦN C KẾT LUẬN Trường phái triết học Chủ nghĩa Duy vật Khoái lạc Cārvāka khơng cịn tồn đến ngày Tư tưởng trường phái phản ánh kinh Nikāya Phật giáo hay kinh Veda Tuy nhiên, từ kinh hoi đề cập đến Chủ nghĩa Duy vật Khoái lạc, ta thấy sơ lược quan kiến họ: Họ khơng tin có đời sau, khơng tin có nhân quả, họ tin mắt thấy được, tai nghe Vì khơng tin có nghiệp báo ln hồi, chết hết, nên họ chủ trương hưởng thụ dục lạc Quan điểm nguy hiểm Phật giáo phê phán, rõ nguy hại nó, phạm ác nghiệp đọa lạc ba đường ác Một người trần mắt thịt thấy vượt ngồi vật chất, dù có hay khơng có nhân quả, nghiệp báo, luân hồi, tốt hết nên tin có thật để có đời sống hướng thượng, tốt đẹp cho thân xã hội, tức từ bỏ ba ác nghiệp thân ý, thực hành ba thiện nghiệp, sống thiểu dục tri túc Dù trường phái Cārvāka khơng cịn tồn đất Ấn Độ, chủ nghĩa vô thần, tôn sùng vật chất lan tràn giới ngày nay, từ cách mạng công nghiệp vào khoảng kỷ XVII Lối sống tôn sùng vật chất mang đến hệ lụy khủng khiếp cho loài người: thời tiết cực đoan, thiên tai, hạn hán, động đất, sóng thần, bão lụt, dịch bệnh Nếu người cịn tiếp tục hưởng thụ vơ độ, phá hoại thiên nhiên, thiên nhiên cịn tiếp tục giận trả thù người thảm khốc Vì vậy, để có đời sống an ổn, giới nên sống theo lời Phật dạy: thiểu dục, tri túc Làm để sống thiểu dục tri túc? Đó chủ đề khác trình bày sau 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch, 2018, Kinh Trường Bộ, 23 Kinh Pāyāsi , Hà Nội: NXB Tơn Giáo Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch, 2018, Kinh Trung Bộ, 41 Kinh Saleyyaka, Hà Nội: NXB Tơn Giáo Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch, 2018, Kinh Trung Bộ, 60 Kinh Apannaka, Hà Nội: NXB Tôn Giáo Satishchandra C & Dheerendramohan D., 1948, An Introduction to Indian Philosophy, India: Calcutta University Press Tài liệu web: https://suttacentral.net/dn23/en/sujato? layout=sidebyside&reference=none¬es=none&highlight=true&script=latin ... Kinh (D 23) Tại đức Phật bác bỏ quan điểm nhận thức Cārvāka? Phật giáo phê phán quan điểm Cārvāka nào? Cũng lý mà người viết chọn đề tài: “PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM CARVAKA TRONG KINH PAYASI (D 23)? ?? nghiên... cấu đề tài, tiểu luận chia làm ba phần bao gồm Dẫn Nhập, Nội Dung Kết Luận Phần Nội Dung chia làm ba chương sau: Chương Tóm tắt kinh pāyāsi Chương Quan điểm vật cārvāka Chương Phê bình quan điểm. .. PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM CARVAKA TRONG KINH PAYASI (D 23) Tiểu Luận Giữa Kì I Mơn: DẪN NHẬP TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ GVHD: NS.TS.TN HUYỀN TÂM Thành phố Hồ Chí Minh, 04-2022 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ ….…………………………………………………………

Ngày đăng: 05/06/2022, 16:37

Mục lục

  • PHẦN A. DẪN NHẬP

  • PHẦN B. NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. TÓM TẮT KINH PĀYĀSI

    • CHƯƠNG 2. QUAN ĐIỂM DUY VẬT CỦA CĀRVĀKA

      • 2.1. VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA CĀRVĀKA

      • 2.2. VẤN ĐỀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA CĀRVĀKA

      • 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA CĀRVĀKA

      • CHƯƠNG 3. PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM DUY VẬT CỦA CĀRVĀKA THEO PĀYĀSI

      • PHẦN C. KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan