TIỂU LUẬN môn TRIẾT học mác – LÊNIN đề tài TRIẾT học TRONG hội họa

15 44 0
TIỂU LUẬN môn TRIẾT học mác – LÊNIN  đề tài TRIẾT học TRONG hội họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|20482277 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC TRONG HỘI HỌA GVHD: Ths Đoàn Thị Cẩm Vân Nhóm: Lê Hồng Châu (6948) Phạm Ngọc Đức (9374) Phạm Thị Thùy Duyên (5760) Trần Nhật Trang (7374) Lê Thị Mỹ Hiền (0867) Bùi Thị Mỹ Duyên (2522) Đà Nẵng, 10/2019 lOMoARcPSD|20482277 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kết cấu tiêu luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: Giới thiệu triết học hội họa: 1.1 Lịch sử đời triết học hội họa 1.2 Các giai đoạn phát triển 1.3 Các trường phái triết học 1.3.1 Trường phái ấn tượng 1.3.2 Trường phái hậu ấn tượng 1.3.3 Trường phái dã thú 1.3.4 Trường phái biểu 1.3.5 Trường phái tương lai 1.3.6 Trường phái siêu thực 1.3.7 Trường phái ấn tượng trừu tượng 1.3.8 Trường phái nghệ thuật nhận thức 1.4 Giới thiệu tổng quan hội họa Chương II:Tìm hiểu triết học hội họa: PHẦN III: KẾT LUẬN lOMoARcPSD|20482277 I PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xưa người ta thường nói đến triết học văn chương nhiều triết học dành cho vấn đề khác Một thứ truyền thống ngơn ngữ thuộc triết học Nhưng khơng có triết học văn chương mà cịn có triết học hội họa Có nghĩa thơng qua tranh người họa sĩ thể tầm tư duy, ý tưởng quan niệm thẫm mỹ đời sống thực Trong phương pháp dung bút sáng tạo nghệ thuật tạo dựng cho nghệ thuật nhiều quan điểm, triết lý sáng tạo, triết lý sống Đối tượng mục đích nghiên cứu: Mỗi trường phái nghệ thuật, thiên hướng sáng tạo nghệ thuật tác giả kết q trình tư duy, người nghệ sĩ tiêu biểu, tạo dựng cho thời đại nhiều tên tuổi tác phẩm có giá trị Ở nước ngồi như: Lêơna da vince-Mikenlay, Raphacl, Rodin,…… cịn Việt Nam ví dụ như: Nguyễn Vĩnh Phối, Tơ Ngọc Vân, Hứa Thanh Bình, … Đối với nhóm em triết học hội họa đối tượng để nghiên cứu mục tiêu dựa vào tác phẩm tiếng giới Việt Nam để tích lũy thêm kinh nghiệm có thêm hiểu biết tính triết học hội họa Phương pháp nghiên cứu: Tìm kiếm tư liệu, sử dụng thơng tin, phân tích, so sánh rõ từ giá trị ban đầu Thẩm định, đánh giá, xem xét, so sánh tác phẩm họa sĩ Nguyễn Vĩnh Phối Phươn pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, so sánh, lọc giá trị tiêu biểu hình thành qua tác phẩm họa sĩ Nguyễn Vĩnh Phối Minh chứng tác phẩm họa sĩ Nguyễn Vĩnh Phối biểu thị đánh giá thẩm định, có tính khoa học,…v.v Lịch sử nghiên cứu vấn đề: “Lược sử mỹ thuật Việt Nam (thời kỳ cổ đại phong kiến)” Trịnh Quang Vũ “Những nghệ thuật phương Tây “của Michael K O’ Riley lOMoARcPSD|20482277 “Hội hoạ Trung Hoa qua lời vĩ nhân danh hoạ” Lâm Ngữ Đường “Tâm tư nghệ thuật” Bùi Xuân Phái Kết Cấu tiểu luận: Tiểu luận có phần: Phần I: Mở đầu, nêu lên phương pháp nghiên cứu, giá trị khoa học đóng góp tiểu luận Phần II: Phần nội dung, làm rõ có tính khoa học, phương pháp so sánh, minh chứng, diễn giải từ định giá trị thẩm mỹ, giá trị tư tưởng tác phẩm họa sĩ Nguyễn Vĩnh Phối Phần III: Kết luận, đúc kết lại trình nghiên cứu Phần IV: Tài liệu tham khảo ảnh minh họa II PHẦN II: NỘI DUNG 1.CHƯƠNG I: Giới thiệu triết học hội họa: 1.1 Lịch sử đời triết học hội họa: Lịch sử hội họa vật người tiền sử trải dài theo tất văn hóa Nó thể liên tục từ truyền thông Cổ đại trải qua thời kỳ gián đoạn Vượt qua văn hóa, trải dài lục địa hàng thiên niên kỷ, lịch sử hội họa dịng sơng cuộn chảy sáng tạo mà tiếp nối kỷ XXI Cho đến tận đầu kỷ XX phụ thuộc vào mơ típ tượng trưng, tôn giáo cổ điển, sau thời gian trừu tượng quan niệm lại đạt ưa chuộng 1.2 Các giai đoạn phát triển: Sự phát triển lịch sử hội họa Phương Đơng nhìn chung song song với hội họa Phương Tây vài kỉ đầu Nghệ thuật châu Phi, nghệ thuật người Do Thái, nghệ thuật Hồi giáo, nghệ thuật Ấn Độ, nghệ thuật Trung Quốc nghệ thuật Nhật Bảntừng có ảnh hưởng đáng kể đến nghệ thuật phương Tây ngược lại Ban đầu phục vụ mục đích thực dụng, sau bảo hộ triều đình, cá nhân tơn giáo, hội họa Phương Tây nghệ thuật Phương Đông sau tìm khán giả giới thượng lưu trung lưu lOMoARcPSD|20482277 Từ thời kì Hiện đại, thời kì Trung cổ thời kì Phục Hưng họa sĩ làm việc cho nhà thờ tầng lớp quý tộc giàu có Với khởi đầu thời kì Baroque nghệ sĩ nhận hoa hồng riêng từ tầng lớp trung lưu có học thịnh vượng Cuối ý tưởng Phương Tây "nghệ thuật vị nghệ thuật"bắt đầu xuất biểu tác phẩm họa sỹ lãng mạn Francisco de Goya, John Constable J.M.W Turner Thế kỷ XIX chứng kiến lên phòng trưng bày nghệ thuật thương mại, bảo trợ kỷ XX Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc có truyền thống mạnh mẽ hội họa đồng thời gắn liền với nghệ thuật thư pháp tranh in (thứ đánh giá giống với hội họa) Hội họa Phương Đông lâu đời đặc trưng kỹ thuật dựa vào nước, đối tượng tính thực tế, "thanh lịch" cách điệu, tiếp cận để mô tả đồ họa, tầm quan trọng khoảng trống (hoặc không gian âm) ưu tiên phong cảnh (thay người) làm chủ đề Ngồi mực màu vẽ lụa giấy cuộn, sơn làm từ vàng mài chất liệu phổ biến tác phẩm hội họa Đông Á Mặc dù lụa chất liệu đắt tiền khứ, phát minh giấy vào kỉ thứ Công nguyên thái giám triều Han tên Thái Luân không cung cấp nguyên liệu rẻ phổ biến cho việc viết lách mà nguyên liệu rẻ phổ biến cho hội họa (khiến dễ tiếp cận với công chúng hơn) Những tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo đóng vai trị quan trọng trọng hội họa Đơng Á Các họa sĩ triều đại Tống thời trung cổ Lin Tinggui La Hán giặt đồ kỷ XII (lưu giữ bảo tàng Nghệ thuật tự Smithsonian) ví dụ điển hình cho tư tưởng phật giáo hợp với tác phẩm nghệ thuật cổ điển Trung Hoa Trong tranh lụa sau đó, vị La Hán trọc đầu miêu tả khung cảnh thực giặt quần áo bên sông Tuy nhiên, tác phẩm tự thân nhìn tuyệt vời, vị La Hán miêu tả mộ cách chi tiết màu sắc tươi sáng, trẻo đối lập với môi trường mờ ảo, rừng gỗ nâu ảm đạm Ngoài ra, bao phủ sương mù xốy, mang tới "khơng gian âm" phổ biến nêu hội họa Đông Á Trong Chủ nghĩa Nhật Bản, họa sĩ hậu trừu tượng Van Gogh hay Henri de Toulouse-Lautrec, họa sĩ trường phái tôn màu thống James McNeil Whistler, ngưỡng mộ họa sĩ đầu kỷ XIX người Nhật Ukiyo-e với tác phẩm Hokusai (1760 - 1849) Hiroshige (1797 - 1858) bị ảnh hưởng chúng 1.3 Các trường phái triết học nay: 1.3.1 Trường phái ấn tượng: Ấn tượng trào lưu nghệ thuật bắt đầu Paris (Pháp) vào cuối kỷ 19 Trường phái ấn tượng đánh dấu bước tiến quan trọng lOMoARcPSD|20482277 hội họa Cái tên “ấn tượng” nhà phê bình gọi theo tranh tiếng Claude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng mặt trời mọc) Trường phái ấn tượng hình thành từ Paris đại Đó chất xúc tác, nơi xuất phát chủ đề trường phái ấn tượng Trong thập niên 1850, Paris thành phố thời Trung cổ với đường quanh co, nhỏ hẹp, thiếu vệ sinh thiếu ánh sáng Vào khoảng thập niên 1870, thời hoàng kim trường phái ấn tượng, thành phố cũ già nua bị phá bỏ thành bình địa để từ xây dựng lại thủ với đại lộ dài, với hàng dãy tiệm cà phê, nhà hàng, nhà hát Những tranh thuộc trường phái ấn tượng vẽ nét cọ nhìn thấy được, pha trộn khơng hạn chế màu với nhấn mạnh đến thay đổi chất lượng độ sáng tranh Hai ý tưởng đáng ý trường phái là: Bức tranh vẽ nhanh với mục đích ghi lại cách xác tổng quan khung cảnh.Tiếp theo sau thể nhìn mới,nhanh khơng định kiến; khác với trường phái thực,tự nhiên Các họa sĩ tiêu biểu trường phái này: Mary Cassatt, Paul Cezanne (sau rời bỏ phong trào), Edgar Degas, Max Liebermann, Édouard Manet (tuy nhiên Manet khơng xem thuộc phong trào), Claude Monet, Berthe Morisot, Camille Pissarro, Pierre-Auguste Renoir, Zinaida Yevgenyevna Serebryakova, Alfred Sisley 1.3.2 Trường phái hậu ấn tượng: Hậu ấn tượng tên gọi chung để tới nghệ sĩ thuộc thời kỳ sau trường phái ấn tượng Trường phái ấn tượng bước ngoặt hội họa, rũ bỏ quan niệm tồn nhiều năm châu Âu Từ sau ấn tượng, nhiều nghệ sĩ độc lập tìm tịi sáng tạo theo hướng khác Mặc dù họ khơng có phong cách sáng tác giống nhau, gọi chung hậu ấn tượng Thuật ngữ nhà phê bình người Anh Roger Fry đặt họa sĩ Paul Cézanne, Paul Gauguin, Vincent Van Gogh Nghiên cứu họa sĩ cho thấy phát triển nghệ thuật Pháp thời gian cuối kỷ 20 Các nghệ sĩ hậu ấn tượng từ chối rập khuôn theo chủ nghĩa ấn tượng người tìm cách bật cá tính mình, có thái độ biểu chủ nghĩa hình họa, màu sắc cách giải đề tài Đó thực làm nên nghệ thuật với tuyên ngôn thẩm mĩ khác, không giống với nghệ thuật kĩ thuật xu hướng ấn tượng mà họ tham gia trước Ba họa sĩ Paul Cézanne, Paul Gauguin, Vincent Van lOMoARcPSD|20482277 Gogh với ba phong cách thực làm phong phú đa dạng thời kỳ ngắn ngủi vang dội đầy hấp dẫn của nghệ thuật Họ báo hiệu cho trào lưu nở rộ kỷ 20 1.3.3 Trường phái dã thú: Để chống chọi với trường phái Ấn tượng, trọng đến ánh sáng mà quên đường nét cảnh vật, nên trường phái Dã thú đời Trường phái Dã thú có phản ứng mạnh mẽ chống lại trường phái Ấn tượng, chống lại mát không gian dùng nhiều ánh sáng, phân tích tỉ mỉ, khơng theo quy luật nào, ngẫu nhiên khơng có suy tính trước Sự cần thiết cho họa sĩ trường phái Dã thú màu sắc, vẽ thấy thực tế, mà phải sáng tạo sắc độ Bức tranh bố cục nhiều màu, chép thiên nhiên; liên tục tạo hình sống động, không cảnh sắc vặt vụn, bố cục màu sắc mạnh bạo, tình cờ đẹp mắt Năm 1905, triễn lãm mùa thu Paris có phịng tranh giới thiệu tác phẩm mới, đặc biệt dội màu sắc Cơng chúng xem tranh phản ứng khác nhau, có thật loạt tiêu chí hội họa cổ điển bị phá vỡ Phòng tranh nhà phê bình LuisVauxcelles gọi ” Chuồng dã thú “, tên Dã thú bước vào lịch sử hội hoạ Thế giới Tên goi phù hợp với họa sĩ màu sắc mà họ sử dụng dội cách cố tình Khuynh hướng Dã thú đời đầu kỷ XX, phát triển cực thịnh năm 1905 – 1906, có dấu hiệu suy tàn năm 1907 chấm dứt hoạt động trước chiến tranh Thế Giới thứ để chuyển sang phong cách khác Những thành viên tiêu biểu là: Henri Matisse, Vlaminck, Derain, Van Doghen, Marquet, Dufy… Hầu hết thành viên trường phái Dã thú người Pháp trẻ tuổi So với khuynh hướng Ấn tượng, xuất hội họa Dã thú mang tính chất đảo lộn, phủ định nhiều Tất ý chí ” Nổi loạn màu sắc”, Vlaminck Derain tuyên bố ” Đốt trụi trường Mỹ thuật sắc xanh Cobalt đỏ son” Để thực tham vọng sáng tạo hội họa mới, họa sĩ Dã thú chủ trương phất cao cờ tự do, không lệ thuộc vào đề tài, vào thiên nhiên sử dụng màu sắc cách mạnh mẽ nhất, dùng màu nguyên chất tạo tương phản mạnh vứt bỏ khối vờn, bỏ diễn tả sáng tối Theo họ tranh phát huy hết cường độ âm hưởng màu, tương ứng với tình cảm mạnh mẽ lớp niên đầu kỷ Nhãn thức Dã thú đưa hội họa đến không gian chói chang Họ sử dụng bút pháp phóng đại cường điệu Con người vật tranh vẽ nét dứt khoát đậm Với họ, lOMoARcPSD|20482277 tranh phải thể cá tính mạnh mẽ, biểu tư tưởng tình cảm rung động chủ quan tác giả 1.3.4 Trường phái biểu hiện: Chủ nghĩa biểu hay Trường phái biểu (Expressionism) trào lưu nghệ thuật xuất phát triển châu Âu vào năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, xưng thể cảm tính – xúc cảm chủ thể (thường cảm xúc người nhóm người) xúc cảm người họa sĩ Những cảm xúc thường gây kiện đặc biệt đó, gặp mặt-giao lưu nhiều người giao lưu xu hướng hội họa khác (như cổ điển đại) Chủ nghĩa biểu thể nhiều dạng nghệ thuật, từ hội họa, kiến trúc văn học, thơ ca, nhạc kịch điện ảnh 1.3.5 Trường phái tương lai: Chủ nghĩa tương lai trường phái nghệ thuật bộc lộ cách trần trụi bất mãn với xã hội đương thời Trường phái bật Italy Các họa sĩ trào lưu Giacomo Balla, Umberto Boccioni, Carlo Carrà, Severini, Luigi Russolo mượn kỹ thuật điểm mảng màu trường phái Ấn tượng trường phái Lập thể để chồng chéo hình thức, nhịp điệu, màu sắc ánh sáng, qua thể “cảm giác động” tính đồng thời trạng thái tâm hồn, cấu trúc phức tạp giới 1.3.6 Trường phái siêu thực: Trường phái surrealissm phô bày tác phẩm nghệ thuật trang chữ viết Họ nhấn mạnh đến sức mạnh trí tuệ tạo tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa Với trường phái hội họa này, chủ thể bình dị đặt phơng bí ẩn, hùng vĩ, khiến cho tranh mang sức sống mới, ý nghĩa mới, tồn mơ vật thực trạng thái không thực lOMoARcPSD|20482277 1.3.7 Trường phái ấn tượng trừu tượng: Trong khoảng thời gian ngắn, nước Mỹ phải trải qua thời kỳ mà phong trào nghệ thuật lên cao Trường phái ấn tượng trừu tượng đánh dấu kỷ nghuyên lịch Mỹ Trường phái De Stijl bao gồm loại hình nghệ thuật mới, kiến trúc nghệ thuật đại Trường phái sử dụng tài nghệ sỹ để thiết kế nhà cửa, cơng trình đồ đạc 1.3.8 Trường phái nghệ thuật nhận thức: Chính trường phái chấm dứt kỷ nguyên gọi “nghệ thuật hiên đại” Ngày nay, trường phái hậu đại, tân đại nghệ thuật nhận diên chiếm ưu thị trường nghệ thuật Các nghệ sỹ ngày hơm khơng cịn phần nguồn nghệ thuật tập thể họ đào sâu xu hướng ý tưởng thay đổi từ năm sang năm khác Trường phái nghệ thuật nhận thức giúp đem lại độc lập, khía cạnh hoàn thành kỷ nguyên với tư tưởng nghệ thuật mới, mà khởi đầu từ trường phái ấn tượng cách 100 năm 1.4 Giới thiệu tổng quan hội họa: Hội họa ngành nghệ thuật người sử dụng màu vẽ để tô lên bề mặt giấy, vải, để thể ý tưởng nghệ thuật Thông thường, công việc họa sĩ thực (Họa sĩ từ dùng để người coi hội họa nghề nghiệp mình) Kết cơng việc tác phẩm hội họa hay cịn gọi tranh vẽ Hội họa loại hình nghệ thuật quan trọng phổ biến Nói cách khác, hội họa ngơn ngữ để truyền đạt ý tưởng người nghệ sĩ tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) phương pháp (thuật) họa sĩ Những hình vẽ thú vật xuất vào khoảng 30000 tới 10000 năm trước Công nguyên hang động miền Nam nước Pháp Tây Ban Nha Theo nhà khoa học, người hang động dùng mỡ động vật trộn với loại bột màu làm màu nước dùng lông thú hay cành để vẽ lOMoARcPSD|20482277 Tiêu biểu hình hang Chauvet Pháp có 32.000 năm tuổi xem tác phẩm hội họa cổ biết đến ngày Ở đây, người nguyên thủy dùng đất đỏ than để thể vẽ ngựa, tê giác, sư tử, bò voi ma mút Đây vẽ thuộc hội họa hang động Cách 30000 năm, người phát minh dụng cụ để vẽ tranh không ngừng cải tiến kỷ Người Ai Cập khoảng 5000 năm trước, phát huy kỹ thuật vẽ tranh riêng cách sơn màu nước bùn thạch cao hay đá vôi Một số tác phẩm tiếng như:             Tranh sơn mài “Vườn xuân Trung Nam Bắc” - Nguyễn Gia Trí Tranh sơn dầu “Thiêu nữ bên hoa huệ” - Tô Ngọc Vân Tranh “Đôi bạn” - Nguyễn Tường Lân Tranh sơn dầu “Nữ dân quân miền biển” - Trần Văn Cẩn Tranh sơn màu Xuân hồ Gươm” - Nguyễn Tư Nghiêm Tranh phấn màu “Hào” - Dương Bích Liên Tranh sơn mài “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” - Nguyễn Sáng Tranh sơn dầu “Phổ cổ Hà Nội” - Bùi Xuân Phái Tranh “Mona Lisa” - Leonardo da Vinci Tranh “Ngôi Đêm” - Vincent van Gogh Tranh “Sáng tạo” - Adam Michelangelo Tranh “The Scream” - Edvard Much CHƯƠNG II: Tìm hiểu triết học hội họa: Trong thời gian dài, bậc thầy hội họa người Pháp kỷ 17 Nicolas Poussin coi “họa sĩ triết học” Những tranh ông chứa đựng tư tưởng sâu sắc thu hút khán giả ngưỡng mộ trí tuệ thâm sâu Poussin người tự nghiêm khắc với thân, với sức mạnh tinh thần mạnh mẽ đến từ đạo đức vững ông kết hợp với trí tưởng tượng tự làm nâng tầm cho nghệ thuật Trong suốt bốn kỷ qua, nhà sử học nghệ thuật đồng ý họa sĩ người Pháp có đời sống tâm linh mạnh mẽ, làm để hình dung đặc tính tâm hồn ơng qua tác phẩm thật có nhiều cách nhận xét khác Họa sĩ cổ điển có tính cách đơn giản trang trọng thi nhân Cơ đốc vĩ đại, độc giả sùng đạo Thánh Augustinơ, lại nhà tư tưởng tự thoát khỏi giáo điều Đối với lOMoARcPSD|20482277 khán giả thơng thường, Poussin khó hiểu Triển lãm “Poussin Thần” vừa kết thúc Paris mở nghệ thuật Poussin cho khán giả, diễn giải sâu sắc tác phẩm, đặc biệt cho cơng chúng biết diện mạo động lịng người nghệ thuật Poussin, linh thiêng “Thần thánh” hội họa lOMoARcPSD|20482277 Bức “Le Matyre de Saint Erasme” vẽ năm 1628, tế đàn mà Poussin vẽ cho nhà nguyện Erasmus thuộc Nhà thờ St Peter Đây cơng trình cơng cộng ông Rome Bức tranh mô tả vị giám mục Erasmus bị kết án tử hình khơng chịu thờ phụng vị thần La Mã Họa sĩ Poussin người có xu hướng cổ điển, xử lý với cảnh khốc liệt tàn bạo hướng nội Ví dụ, tranh vị thánh dù bị xử tử trì bình tĩnh nhân phẩm nỗi đau; màu sắc tươi sáng tranh làm nhẹ bớt tàn khốc Các thiên thần nhỏ bên chào đón ơng vịng hoa vinh quang cọ chiến thắng, có nghĩa vương quốc thiên đàng đón chào tín đồ kiên đinh bị đàn áp thật cơng lý Bức “L’Instlation d’Eucharitie” Poussin vẽ vào năm 1641, nhà nguyện hoàng gia lâu đài Saint-Germain-en-Anre: miêu tả Chúa Giêsu lần ăn tối cuối với mơn đồ mình; ơng dự đốn ơng phải chịu đau khổ; ơng chia rượu bánh mì, tượng trưng cho máu thịt cho mơn đồ, lập giao ước với họ hy sinh mình, u cầu họ truyền bá phúc âm cứu độ thêm nhiều người III PHẦN III: KẾT LUẬN Sự đời phát triển trường phái hội họa quy luật tất yếu sống, trải qua nhiều kỉ đời tồn nhiều quan niệm sáng tác quan điểm thẩm mĩ trái ngược Để thể quan niệm chắn dẫn đến thay đổi ngôn ngữ hội họa Mỗi trường phái hội họa có quan điểm riêng đẹp, định riêng việc lựa chọn đề tài, phương cách vận dụng ngơn ngữ tạo hình xử lý kỹ thuật chất liệu riêng để đạt hiệu mong muốn Hội họa môn nghệ thuật phục vụ sống, phản ánh sống có trách nhiệm làm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần người việc họa sĩ dày cơng tìm tịi, khám phá thêm chất liệu, màu sắc mới, sáng tác nên tác phẩm đẹp mục đích làm đẹp cho đời, làm thăng hoa cho sống Màu sắc tâm hồn dân tộc thuộc mặt tâm lý phong tục, tiếng nói quan trọng tranh, tiếng nói tình cảm người họa sĩ Màu sắc tách rời khỏi môi trường nuôi sống Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 người, tạo nên nét đặc sắc cho dân tộc Bản thân màu sắc khơng có cá tính việc sử dụng, kết hợp màu sắc lại phần nói lên suy nghĩ, cá tính, sức khỏe, tâm trạng… người thể Nó phụ thuộc vào thị hiếu người sử dụng biểu cảm người nghệ sĩ Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) ... tổng quan hội họa Chương II:Tìm hiểu triết học hội họa: PHẦN III: KẾT LUẬN lOMoARcPSD|20482277 I PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xưa người ta thường nói đến triết học văn chương nhiều triết học dành... chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kết cấu tiêu luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: Giới thiệu triết học hội họa: 1.1 Lịch sử đời triết học hội. .. triết học dành cho vấn đề khác Một thứ truyền thống ngôn ngữ thuộc triết học Nhưng khơng có triết học văn chương mà cịn có triết học hội họa Có nghĩa thơng qua tranh người họa sĩ thể tầm tư duy,

Ngày đăng: 21/12/2022, 07:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan