Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
717,5 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN DẪN NHẬP TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Đề tài: Thuyên thích Aṣṭaṅgā Yoga (bát phần Yoga) thuộc học phái Yoga- Patañjali, so sánh phần samādhi (tam muội) với sammāsamādhi (chánh định) Phật giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN DẪN NHẬP TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Đề tài: Thun thích Aṣṭaṅgā Yoga thuộc học phái Yoga- Patjali, so sánh phần samādhi (tam muội) với sammāsamādhi (chánh định) Phật giáo Giảng Viên Phụ Trách: ĐĐ.TS.T Giác Điều Sinh viên thực hiện: Pháp danh: Mã sinh viên: TX Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.DẪN NHẬP B.NỘI DUNG .2 CHƯƠNG GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Patanõjali là? .2 1.2.Patanjali yoga gì? 1.2 Bát phần Du già 1.3 Thiền ? CHƯƠNG SAMĀDHI TRONG PATANJALI YOGA VÀ SAMMĀ SAMĀDHI PHẬT GIÁO 2.1 Samādhi (tam muội) Patanjali yoga .4 2.2 Sammāsamādhi (chánh định) Phật giáo C.KẾT LUẬN D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.DẪN NHẬP Ấn Độ quốc gia có văn minh xuất từ sớm Vùng đất phía bắc tiểu lục Ấn Độ, có hai sơng lớn, sơng Hằng sơng Yamuna Khi bắt đầu, hai sông hai dòng riêng lẻ, dần dần, chúng gặp hợp đồng Bắc Ấn Dư địa dòng chảy hai sông giúp ta liên tưởng đến hình thành tư tưởng Ấn Độ, dung hợp hai luồng tư tưởng khác tiến sát với tiếp tục chảy chung dòng ngày nay.Đánh giá giai đoạn lịch sử Ấn Độ, Phùng Bộ nhận định:“Vào khoảng 1500 năm TCN, chế độ công xã nông thơn tan vỡ thay vào chế độ công xã thị tộc Chế độ tư hữu dẫn đến phân chia đẳng cấp xã hội sâu sắc, xã hội Ấn Độ lúc chia thành bốn đẳng cấp… Sự phân chia đẳng cấp theo luật Ma-nu nghiệt ngã… gây bất an nội nhân dân, người ta hoài nghi luật lệ, tôn ty trật tự mà xã hội tạo nên gây cho người nhiều đau khổ” Giữa đêm cai trị nghiệt ngã giai cấp thống trị, xã hội Ấn Độ nảy sinh mâu thuẫn phản kháng người lao động để đòi tự cơng lý Chính lúc ấy, triết học Phật giáo xuất Tuy giáo lý Đức Phật không trực tiếp đề cập nội dung cụ thể để phản kháng lại lực thống trị, chống lại thần quyền, phản kháng phân chia đẳng cấp xã hội, giáo lý giúp người nhận bất bình đẳng để hướng dẫn họ xây dựng xã hội công hơn, đạo đức hơn.Mục đích xuyên suốt triết học Phật giáo xác định cho người niềm tin, thái độ sống, hay tìm xác định ý nghĩa đích thực nhân sinh Vì vậy, nội dung bao trùm triết học vấn đề nhân sinh, đạo đức, người đời người Để giải vấn đề này, triết học Phật giáo dựa sở lý luận nào, vấn đề nhận thức luận giải để tạo tính thống cho toàn triết học ấy, lịch sử triết học, trường phái tư tưởng xây dựng lý luận nhận thức chắn, điều kiện đảm bảo tồn vững lâu dài nó.Vì lý học viên chọn đề tài:Thun thích Aṣṭaṅgā Yoga (bát phần Yoga) thuộc học phái Yoga- Patañjali, so sánh phần samādhi (tam muội) với sammāsamādhi (chánh định) Phật giáo,làm đề tài nghiên cứu 2 B.NỘI DUNG CHƯƠNG GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Patanõjali là? Patanõjali người hệ thống hóa tư tưởng Yoga rải rác Upanishads nơi khác, soạn thành tác phẩm Yoga-sùtra Niên đại Patanõjali khơng rõ Vả lại có hai người tên, tác giả Yoga-sùtra, nhà văn pháp, giải tác phẩm Pànïini Phần lớn tác giả phương Tây ngày đồng hóa hai Patanõjali Nhưng chưa thấy giải pháp hoàn toàn chấp nhận Người ta tạm thời chấp nhận niên đại tác giả Yoga-sùtra vào khoảng kỷ thứ II trước tây lịch Yoga-sùtra không coi tác phẩm đặc sáng, mà tập đại thành liên hệ đến Yoga đương thời Căn triết lý siêu hình dựa hệ pháp Sàmïkhya Nội dung Yoga-sùtra gồm 149 sùtras, chia thành phẩm Phẩm I: Tam muội (samàdhi-pàda) gồm 51 sùtras, nói chất samàdhi; phẩm II: Phương pháp (sàdhana), 55 sùtras, trình bày phương pháp thiền định; phẩm III: Thần thông (vibhùti-pàda), 55 sùtras, loại thần thông; phẩm IV: Độc tồn (kaivalya-pàda), 33 sùtras, giải thoát cuối cùng, trạng thái độc lập purusïa nói Sàmïkhya 1.2.Patanjali yoga gì? Patanjali yoga trường phái yoga Patanjali sáng tạo dựa Kinh thánh nên thường gọi với tên khác yoga kinh Patanjali yoga áp dụng triết lý kinh thánh vào tư tập yoga Đây loại hình Yoga tập trung chủ yếu vào triết lý kinh nghiệm Yoga để giúp người tập hiểu biết thấu đáo Yoga Patanjali Yoga kết hợp tâm trí tư, tập mức độ phức tạp mà người tập chuyên nghiệp, người lâu năm bậc thầy yoga dễ dàng vượt qua 1.2 Bát phần Du già Cấm chế (yama), điều răn cấm khơng vi phạm, có 5: khơng sát sanh (ahimsà), khơng nói dối (asatya), khơng trộm cướp (asteya), không tà dâm (arahmacarya) không tham (aparigraha) Những răn cấm coi có giá trị phổ biến, không hạn không gian, thời gian hay hoàn cảnh Khuyến chế (niyama), tiến thêm bước, hành giả thực khuyến cáo: tịnh (sùauca), tri túc (samtosïa), khổ hạnh (tapas), học tập (svàdhyàya) tưởng niệm Thượng đế (Isùvara pranïidhàna) Tọa pháp (àsana), ngồi tư thế, vững vàng thoải mái Tư ngồi coi hoàn hảo khơng cần có cố gắng, khiến cho thân thể khơng bị dao động Hoặc tâm trí mở rộng vơ hạn Nhờ tư ngồi hợp cách mà khỏi bị gây phiền nhiễu nóng lạnh 3 Điều tức (prànïàma), kiểm sốt điều hịa thở sau thân thể ngồi vững Thở có ba việc: thở ra, thở vào ngưng thở, điều khiển tùy theo vị trí, thời gian số Về nơi chốn, ý quan sát thở vào đến vị trí ngực bụng, đến đâu vũ trụ Về thời gian, thở đặn theo dài, ngắn, định Về số, tức đếm thở, theo số với giới hạn Như vậy, thở dài tế nhị Cuối tâm cảnh hợp nhất; tâm tập trung điểm đối tượng, khơng cịn tán loạn (dhàranïa) Chế cảnh (pratyàhàra), chế ngự cảm quan tách chúng khỏi đối tượng ngoại giới, không buông thả chúng theo chất citta vốn luôn hướng đến đối tượng Sự chế cảm hướng chúng đến mục tiêu nội Chấp trì (dhàranïà), sau chế ngự cảm quan, tâm khơng cịn tán loạn theo ngoại giới, chuyên đối tượng tu tập, chóp mũi, giao điểm hai chân mày, hoa sen trái tim, đan điền, hay hình ảnh thần linh Tâm phải an trụ vững vàng không dao động, lửa không lung lay đèn Đẳng trì (samàdhi: tam ma địa, tam muội), trạng thái hoàn toàn tập trung tư tưởng Đây giai đoạn cuối Yoga Trong giai đoạn tĩnh lự (dhyàna), cịn có phân biệt sở, đến phân biệt biến mất, tâm hoàn toàn thể nhập làm với đối tượng (arthamàtra-nibhàsa) Tất chi trước có mục đích đưa đến thành tựu đẳng trì (samàdhi) Vàcaspati, giải Sùtra III.1, phân loại tính chất nhiệm vụ chúng, nói rằng: Samàdhi phương tiện thành tựu diễn tả nơi chương I (samàdhi) chương II (sàdhanà) Chương III (Vibhùti) diễn tả thành tựu phát khởi chúng phương tiện làm khơi dậy tín tâm Các thành tựu thành tựu samïyama (tổng chế) Samïyama gồm chấp trì (dhàranïà), tĩnh lự (dhyàna) đẳng trì (samàdhi), ba phận sâu xa ngoại phần tu tập Chấp trì, tĩnh lự đẳng trì liên hệ nhân tiếp nối 1.3 Thiền ? Thiền phương pháp thực hành giúp tập luyện tâm trí chia sẻ từ Đức Phật vào năm 35 tuổi sau Ngài giác ngộ Sau đó, Phật giáo Đại Thừa hệ thống lại thành chia sẻ thành trường phái Phật giáo gọi tên Thiền Tông, trường phái xuất Trung Quốc cách 15 kỷ Thiền Phật giáo nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) truyền đến Trung Quốc vào kỷ thứ SCN.Ở Trung Quốc, thiền gọi Ch’an ý nhắc đến tâm trí hấp thu thiền định Tại Nhật Bản, thiền gọi Zen với ý nghĩa thông qua cách phát âm từ chữ “Ch’an” Trung Quốc, ngôn ngữ nào, mang ý nghĩa chung Thiền Phật giáo 4 CHƯƠNG SAMĀDHI TRONG PATANJALI YOGA VÀ SAMMĀ SAMĀDHI PHẬT GIÁO 2.1 Samādhi (tam muội) Patanjali yoga Samàdhi gồm có hai loại: hữu tâm tam muội (samïprajnõàta-samàdhi) vô tâm tam muội (asamïprajnõàta-samàdhi) Hữu tâm tam muội tâm niệm duyên vào đối tượng mà tu tập Vyàsa nói tam muội thuộc loại “có để dun” (àlambana: sở duyên) Vô tâm tam muội trạng thái hủy diệt tác dụng tâm, gồm có 2: a Hữu tầm tam muội (savitarka-samàdhi), duyên với đối tượng thô phù đại (bhùtas), tác (karmendriyas) b Hữu tứ tam muội (savicàra-samàdhi), duyên với đối tượng tế nhị (tanmàtras), trì (jnõànendriyas) Tầm (vitarka) tứ (vicàra) hai trạng thái thô tế tác dụng tâm Tầm săn đuổi, tìm bắt đối tượng, bắt gặp bướm tìm thấy đóa hoa, tứ bắt đầu đứng yên đối tượng bướm sau tìm thấy đóa hoa bắt đầu đáp xuống Theo giải thích Vyàsa, hai hai nỗ lực thô tế tâm, để tìm bắt đối tượng c Hỉ lạc tam muội (ànanda-samàdhi), tâm nỗ lực chuyên đối tượng đối tượng trở thành vi tế, xuất với ba gunïa nó; tâm niệm tương ứng với hỉ chất hay sattva, diện ưu chất hay rajas ám chất hay tamas Vì tương ứng với hỉ chất đối tượng, trạng thái hỉ lạc khởi lên d Tồn ngã tam muội (sàsmità-samàdhi), ưu chất ám chất bị loại trừ, túy hỉ chất, tâm niệm cảm giác vô hoan lạc chấm dứt, tâm niệm cảm giác hữu mình: hay hữu (asmi).Vô tâm tam muội (asamï prajnõàta-samàdhi) vượt lên tác dụng tâm tưởng Nó trạng thái siêu thức Trong giai đoạn hữu tâm, diễn tiến lửa đốt cháy củi kết hợp làm với củi; vậy, hành nghiệp (samïskara) huân tập khứ, tâm tác dụng Khi củi hết, lửa tắt; vậy, hành nghiệp khứ bị tiêu diệt, tác dụng tâm chấm dứt; trạng thái vơ tâm tam muội Hữu tâm vô tâm gọi hữu chủng (sabìja) vơ chủng tam muội (nirbìja-samàdhi) Nói hữu chủng, có hạt giống, bốn trạng thái samàpatti có mầm giống (bìja) đối tượng ngoại tại.Samàpatti hay đẳng chí mơ tả tâm suốt pha lê, hình ảnh đối tượng lên phản chiếu tồn vẹn trung thực Có đẳng chí: hữu tầm hữu tứ, hữu tâm tam muội Vơ tầm đẳng chí (nirvatarka) trạng thái tâm tỏa sáng có đối tượng (arthamàtra-nibhàsa: phát quang cảnh), tách khỏi ức niệm Trường hợp này, Vyàsa thí dụ người nhìn thấy bị mà ức niệm khứ chi phối ý niệm khơng thể nhận định cách minh bạch, xác; vậy, chất đối tượng phản ảnh nơi tâm, chất tác dụng tâm biến mất, đối tượng xuất tâm tâm, hay ngược lại, hình ảnh tâm tồn thể hình ảnh trung thực đối tượng Trạng thái mô tả giai đoạn tu tập đẳng trì (samàdhi) Sau hết, vơ tứ đẳng chí (nirvicàra-samàpatti), trạng thái trở nguyên ủy tự tánh; chất tâm tự tánh (prakrïti), đó, khơng có sai biệt tâm cảnh.Ngoài ra, Yoga-sùtra dự liệu 14 trường hợp gây trở ngại cho việc tu tập (Sùtra I.30-31): bệnh (vdhi), trì độn (stna), nghi (samùsùaya), bng lung (pramàda), biếng nhác (àlasya), say đắm (avirati), thấy sai (bhrànti-darsùana), khơng chủ đích (alabdhabhùmikatva), khơng xác lập (anavasthitatva), thống khổ (duhïkha), loạn động (daurmanasya), lo sợ (anïgamejavatva), thở hít vào khơng trúng cách (prasùvàsùa-sùvàsa) Về phương diện tích cực, Sùtra I.20 đề nghị yếu tố hỗ trợ cho tu tập: tín (sùradhà), (vìrya), niệm (smrïti), định (samàdhi) huệ (prajnõà) Vyàsa giải thích: tín, người mẹ hỗ trợ cho hành giả giữ vững mục tiêu theo đuổi mục tiêu Niềm tin thúc đẩy hành giả không ngừng tiến tới, Khi hành giả tinh tiến không ngừng, chuyên niệm hỗ trợ để không xao lãng mục tiêu Nhờ chuyên niệm mà tâm không bị dao động đến chánh định Do định, tư trạch phát khởi, nhờ phát huệ.Các đề nghị Patanõjali chịu ảnh hưởng Phật giáo, chúng lực 37 phẩm trợ đạo (bhodyanïga) 2.2 Sammāsamādhi (chánh định) Phật giáo a.Cận hành định trạng thái tâm hành giả vắng mặt năm triền Tham dục (Kamacchanda), ham muốn nhục dục, luyến theo ngũ trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc) Tham dục xem thằng thúc, trói buộc chúng sanh vào vịng ln hồi Oán ghét (Vyapada, Sân hận), Oán ghét, hay không lịng, bất toại nguyện: Điều ưa thích dẫn đến luyến ái, cịn điều trái với sở thích đưa đến tâm ghét bỏ, khơng lịng Luyến ghét bỏ hai lửa to lớn, thiêu đốt gian Được hỗ trợ vô minh, hai tạo lên bất hạnh đời Hôn trầm - Dã dượi (Thina-Middha), Thina-Middha, Hôn Trầm - Dã Dượi: Thina, trạng thái uể oải tâm vương Middha, Dã Dượi, trạng thái uể oải tâm sở.Một tâm trạng nhuễ nhoại bất động vật vơ tri vơ giác, nón treo cây, nhựa đeo dính khúc gỗ hay miếng bơ q đặc cứng khơng trét Phóng dật - Lo âu (Uddhacca-Kukkuca, Trạo hối), Phóng Dật: trạng thái bất ổn, hay chao động, tâm Đó tâm trạng có liên quan đến tất tâm bất thiện Thông thường, tâm trở nên chao động, hay bất ổn định, hành động bất thiện.Kukkucca, Lo Âu, hối tiếc hành động bất thiện làm, một hành động thiện bỏ qua không làm, hay làm không viên mãn Chính ăn năn hành động bất thiện khơng ngăn cản hậu khơng tốt xẩy Hối tiếc tốt đẹp tâm không lặp lại hành động bất thiện Hoài nghi (Vicikiccha), Vicikiccha, Hoài Nghi: tâm trạng bất định." Vi" khơng chứa đựng "Cikkiccha" trí tuệ Vicikicha khơng chứa đựng dược liệu cho trí tuệ.Cũng giải thích va chạm gây nên suy niệm hỗn tạp, tâm trạng thắc mắc (Vici: tìm kiếm; Kiccha, va chạm).Ở đây, Hồi Nghi (Vicikiccha) khơng có nghĩa niềm tin, khơng phải hồi nghi Đức Phật v.v người khơng phải Phật tử khắc phục Vicikiccha, Hoài Nghi, đắc Thiền (jhana) Nếu xem thằng thúc, tức dây trói buộc chúng sanh vào vịng ln hồi Vicikkiccha hồi nghi Đức Phật v.v nhưng, xem chướng ngại tinh thần, tâm trạng lỏng lẻo, khơng điều làm Theo Chú giải, Vicikkiccha không đủ khả định việc phải Nói khác đi, tâm trạng bất định b.An định hội tụ đầy đủ năm thiền chi 1.Tầm (vitakka, vitarka): tâm hướng tới đối tượng cần quan sát 2.Tứ (vicāra) tâm sâu, suy xét kỹ đối tượng Nhờ đó, khơng cịn nghi Tầm biết tìm tiếng chng, tứ kết hợp tinh tế với cộng hưởng âm 3.Hỷ (pīti, prīti) tâm cảm thấy vui vẻ, khơng cịn sân giận Do tâm lắng sâu xuống, bình 4.Lạc (sukha) tâm cảm thấy vui vẻ, khơng hối tiếc lăng xăng Sự hỷ lạc phát sinh liên tục, nhập thiền trở nên tinh tế tập trung sâu Hỷ lạc kết tầm tứ Hỷ lạc trạng thái vui thô thiển so với lạc niềm hạnh phúc, yên tĩnh khinh an 5.Nhất tâm: (ekaggatā, ekāgratā) tâm chuyên vào điểm, tức đối tượng lựa chọn để quan sát Tâm không cịn bị phân tán, tán loạn Đó tĩnh lặng thư giãn tâm trí an trú việc vào đối tượng thiền định 7 C KẾT LUẬN Khác nhau: Samādhi có nghĩa tâm thiết lập trạng thái cân Một tâm trí tập trung vào đối tượng bên ngồi khơng thể có tĩnh lặng, làm xáo trộn trạng thái cân tâm Đó lý tập trung vào phẩm chất toàn thiện tâm nên coi sammā samādhi Samàdhi gồm có hai loại: hữu tâm tam muội (samïprajnõàta-samàdhi) vô tâm tam muội (asamïprajnõàta-samàdhi) Hữu tâm tam muội tâm niệm duyên vào đối tượng mà tu tập Vyàsa nói tam muội thuộc loại “có để dun” (àlambana: sở duyên) Vô tâm tam muội trạng thái hủy diệt tác dụng tâm, gồm có 2: a Hữu tầm tam muội (savitarka-samàdhi), duyên với đối tượng thô phù đại (bhùtas), tác (karmendriyas) b Hữu tứ tam muội (savicàra-samàdhi), duyên với đối tượng tế nhị (tanmàtras), trì (jnõànendriyas) Các đề nghị Patanõjali chịu ảnh hưởng Phật giáo, chúng lực 37 phẩm trợ đạo (bhodyanïga) Sammāsamādhi (chánh định) Phật giáo:Cận hành định trạng thái tâm hành giả vắng mặt năm triền ,An định hội tụ đầy đủ năm thiền chi Giống nhau: Về phương diện tích cực, hai yếu tố hỗ trợ cho tu tập :tín , ,niệm ,định , huệ Tầm (vitarka) tứ (vicàra) hai trạng thái thô tế tác dụng tâm D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS Dỗn Chính,TS Nguyễn Văn Chung,Đại cương triết học Phương Đông ,NXB Thanh Niên,2013 Nguyễn Kim Dân (dịch), Triết Học Ấn Độ: Nghiên Cứu Phê Bình ,NXB Tổng Hợp Tp HCM, 2005 Thích Thanh Kiểm, Lược Sử Phật Giáo Ấn Độ, Hà Nội,NXB Tơn Giáo, 2001 Hồng Tâm Xun(Chủ biên),Mười tơn giáo lớn giới,NXB Chính trị quốc gia Hà Nội,1999 John Bowker (Chủ biên),Các tôn giáo giới,NXB Văn hóa thơng tin,2003 6.TS.Lê Văn Tùng,Nghiên cứu triết học tôn giáo,NXB Tôn giáo ... trùm triết học vấn đề nhân sinh, đạo đức, người đời người Để giải vấn đề này, triết học Phật giáo dựa sở lý luận nào, vấn đề nhận thức luận giải để tạo tính thống cho tồn triết học ấy, lịch sử triết. ..GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN DẪN NHẬP TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Đề tài: Thuyên thích Aṣṭaṅgā Yoga thuộc học phái Yoga- Patañjali, so sánh phần... Phật giáo C.KẾT LUẬN D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.DẪN NHẬP Ấn Độ quốc gia có văn minh xuất từ sớm Vùng đất phía bắc tiểu lục Ấn Độ, có hai sơng lớn, sơng