140000084 đại cương thích hải ngộ dẫn nhập triết học ấn độ (1)

17 10 0
140000084 đại cương thích hải ngộ dẫn nhập triết học ấn độ (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG – KHÓA XIV TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III MÔN DẪN NHẬP TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Đề tài PHÊ BÌNH CHỦ TRƯƠNG NGHIỆP CỦA ĐẠO JAINS TRONG BÀI KINH DEVADAHA Giảng viên hướng dẫn SC TS THÍCH NỮ HUYỀN TÂM Tăng sinh THÍCH HẢI NGỘ Thế danh VÕ VĂN MẪN Mã số sinh viên 1450000084 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ 1 MỤC LỤC A DẪN NHẬP 2 B NỘI DUNG 3 TÓM TẮT NỘI DUNG KINH 3 1 CHỦ TRƯƠNG VỀ NGHIỆP CỦA ĐẠO JAI.

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG – KHĨA XIV TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ III MƠN: DẪN NHẬP TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Đề tài: PHÊ BÌNH CHỦ TRƯƠNG NGHIỆP CỦA ĐẠO JAINS TRONG BÀI KINH DEVADAHA Giảng viên hướng dẫn : SC.TS THÍCH NỮ HUYỀN TÂM Tăng sinh : THÍCH HẢI NGỘ Thế danh : VÕ VĂN MẪN Mã số sinh viên : 1450000084 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ MỤC LỤC A DẪN NHẬP B NỘI DUNG TÓM TẮT NỘI DUNG KINH CHỦ TRƯƠNG VỀ NGHIỆP CỦA ĐẠO JAINS ĐỨC PHẬT PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP CỦA ĐẠO JAIN TẠI SAO NÊN VẬN DỤNG NGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO? 12 KẾT BÀI 14 A DẪN NHẬP Kỳ na giáo ba tôn giáo Ấn Độ cổ xưa tồn ngày Giáo chủ Kỳ na giáo công nhận Mahāvīra Danh xưng Kỳ-na (Jain) dẫn xuất từ động từ ji ngơn ngữ Sanskrit, có nghĩa “chinh phục” hay “chiến thắng” Điều nói tới chiến đấu khổ hạnh mà người tu sĩ Kỳ-na phải thực hiện, chống lại đam mê cảm giác thuộc thể xác để đạt tới toàn tri khiết linh hồn, hay nói khác đi, đạt tới giác ngộ Những vị bật số bậc cho đạt tới giác ngộ gọi Jina (Bậc chiến thắng); vị khổ tu người tục tin theo truyền thống gọi Jain hay Jaina (Người theo bậc Chiến thắng) Từ sử dụng để thay cho từ cổ Nirgrantha (trong ngôn ngữ Pali viết Nigantha, có nghĩa Khơng [bị] ràng buộc) Chủ trương tu tập họ dựa vào tu tập nổ lực thân, họ không chấp nhận thẩm quyền Vệ Đà (nāstika) điểm trùng hợp với chủ trương Phật giáo, nhận thức họ Thực Tại Luận Đa Nguyên Luận sâu vào phân tích tìm hiểu ta thấy rõ sai biệt giáo lý đạo Jains Phật giáo quan điểm nghiệp họ cho cảm thọ dù khổ hay vui, không khổ không vui nghiệp khứ (pube kât hetu) chấp nhận nghiệp Dị thục (karma-vipāka) B NỘI DUNG TÓM TẮT NỘI DUNG KINH Bài Kinh Devadaha thuộc Kinh số 101 thuộc Trung Bộ Kinh, Đức Phật thuyết Tại thị trấn Devadaha tộc Sakya (Thích Ca), Đức Phật thuật lại cho chúng Tỳ kheo việc Ngài luận bàn chủ trương lõa thể ngoại đạo Nigantha (Ni Kiền Tử) Trong Kinh nói rõ chủ trương tu tập Nigantha mà theo họ tất xác chứng từ vị giáo chủ toàn tri, toàn họ Chủ trương thứ ngoại đạo Nigantha: Tất cảm thọ vui, khổ, trung tính nghiệp khứ định Thứ hai Nigantha chủ trương diệt nghiệp khứ, không tạo nghiệp mới, tất nghiệp chấm dứt đường khổ hạnh Do nghiệp đoạn, khổ đoạn; khổ đoạn, cảm thọ đoạn; cảm thọ đoạn, tất khổ chấm dứt Thứ Ba họ chủ trương thân tội nên phải khổ hạn ép xác ép xác nhanh tiêu diệt ác nghiệp khứ Từ chủ trương Đức Phật đưa câu hỏi nhằm bác bỏ sai lầm lập thuyết Nigantha từ đến kết luận Ni Kiền Tử đáng bị trích mười điểm: Nếu cảm giác khổ vui nghiệp khứ, khứ họ làm nhiều phi pháp; tạo hóa, họ có tạo hóa ác; kết hợp điều kiện, họ kết hợp ác duyên; sinh loại, họ bị ác sinh loại; tinh tại, họ thực hành tà tinh Nếu khổ vui không năm nguyên nhân ấy, Ni Kiền Tử đáng bị trích, vơ cớ tự chuốc khổ cho Và cuối Đức Phật đến kết luận có mười trường hợp Như Lai đáng tán thán, ngược lại với mười điều đáng trích Ni Kiền Tử CHỦ TRƯƠNG VỀ NGHIỆP CỦA ĐẠO JAINS Giáo lý Nghiệp giáo lý xem triết thuyết lập luận tôn giáo Ấn Độ Học thuyết Nghiệp chi phối cách xuyên suốt triết học Ấn Độ trước, trong, sau thời Đức Phật Nghiệp (karma tiếng Sanskrit hay kamma tiếng Pali) vốn có nguyên nghĩa hành động hay tạo tác, quan niệm khác theo triết thuyết hay tôn giáo khác Vậy câu hỏi đặt là: Nghiệp hình thành nào? Làm để đoạn trừ nghiệp? Đây câu hỏi lớn mà nhà lập giáo đưa chủ thuyết để giải thích cho điều sở chứng minh cho kết tu tập họ Kỳ na giáo đời nhằm giải câu hỏi (làm tiêu diệt ác nghiệp đạt đến tự giải thoát), Vậy chủ trương nghiệp Kỳ Na Giáo nào? Sự khác biệt quan điểm góc nhìn nghiệp Kỳ Na Giáo Phật giáo nào? Tất câu hỏi làm sáng tỏ qua vấn đáp Đức Phật với Nigantha (Kỳ na giáo) đề cập đến kinh tạng nguyên thủy như: Devadaha sutta, kinh Sīvaka, Kinh Upāli, kinh Titthayatana…sẽ lập thuyết nghiệp Nigantha ngững phê bình sai lầm chủ thuyết nghiệp mà Nigantha đưa Chủ thuyết thứ Trong kinh Devadaha thuộc Kinh số 101 Trung Bộ Kinh Nigantha đưa quan điểm họ Nghiệp, mà họ cho quan điểm đắn, đinh đóng cột, khơng có làm lung lay “Phàm cảm giác người cảm thọ (lãnh thọ), lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ, tất nhân nghiệp khứ” Nghĩa là: Tất nghiệp dị thục nghiệp khứ định Câu hỏi đặt nghiệp khứ chi phối đời sống đến mức độ nào? Theo Nigantha họ cho cảm thọ mà người cảm nhận khổ vật chất hay tinh thần, sung sướng ấm no đầy đủ tiện nghi hay sống qn bình khơng khổ không giàu… nghiệp khứ mà tạo định Nghĩa họ cho Nghiệp khứ đấng quyền ban bố thưởng phạt người Các Nigantha cho Nghiệp khứ mang tính chất cố định, mang tính chất định mệnh khơng thể thay đổi nổ lực trở nên vô nghĩa trước sức mạnh nhân khứ tạo Quan điểm nghiệp Kỳ na giáo có giống quan điểm thuyết định mệnh Bà la môn không? Thuyết định mệnh Bà la môn cho có đấng quyền ban phước giáng họa chi phối đời sống người Kỳ na giáo cho nghiệp định tất khơng đấng tạo hóa tạo Từ quan điểm mà tự họ nổ lực thân để đoạn trừ ác nghiệp tìm cầu giải tối thượng Chủ thuyết thứ hai Nigantha cho rằng: “Do đốt cháy, đoạn diệt nghiệp khứ, với không tạo tác nghiệp mới, khơng có diễn tiến đến tương lai…tất khổ diệt tận?” Muốn diệt trừ nghiệp tương lai khơng khơng tạo tác nghiệp Nghĩa đoạn diệt nghiệp q khứ, khơng tạo nghiệp nên dịng nghiệp khơng cịn trơi chảy đến tương lai nữa, khơng diễn tiến đến tương lai nên khổ đoạn tận, khổ đoạn tận nên nghiệp đoạn tận nghiệp đoạn tận nên cảm thọ đoạn tận Đây cách lập luận Nigantha, họ khẳng định nghiệp khứ riềng mối vấn đề Chính cắt đứt nguyên nhân sở để đoạn diệt khổ, nghĩa không làm thêm nghiệp qua ba nghiệp thân, miệng, ý dịng nghiệp bị chặn đứng, nghiệp chấm dứt khổ, cảm thọ, tất khổ khơng cịn Đây quan điểm, chủ trương đạo Jain Vậy đoạn diệt ác nghiệp nào? Không tạo nghiệp cách nào? Tất trả lời qua chủ thuyết thứ ba Nigantha Chủ thuyết thứ ba Kỳ na giáo chủ trương Thân tội tâm tội Vì quan niệm thân tội nên họ chủ trương tu tập khổ hạnh Vậy phải khổ hạnh? Vì họ cho rằng, tu tập khổ hạnh phương pháp để tiêu diệt ác nghiệp mà người tạo khứ Chính nhờ tu tập khổ hạnh, người thiêu đốt nghiệp ác, điều kiện để người đạt hạnh phúc, vươn tới cảnh giới giải thoát giác ngộ Nhưng điều họ nghe giáo chủ họ nói lại, họ khơng biết giải nào? Khổ hạnh đến mức độ diệt trừ ác nghiệp? Họ biết hành xác hành xác chắn kết mà họ đạt đến đâu.Trong kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya), Tiểu kinh Khổ Uẩn (Cula dukkha kkhandha suttam) phái Ni kiền tử trình bày quan điểm tương tự sau: “Nếu xưa có làm ác nghiệp, làm cho nghiệp tiêu mòn khổ hạnh khốc liệt này…” Vì Họ cho rằng, hạnh phúc khơng thể đạt hạnh phúc, có khổ đau đạt hạnh phúc Nhờ tu tập khổ hạnh mà nghiệp tiêu diệt nhờ nghiệp tiêu diệt mà cảm thọ theo khơng cịn Vậy họ lại hành hạ thân Ngủ uẩn thân tạo tứ đại này? Vì họ cho thân dơ bẩn cấu uế tạo thành nguyên nhân phát sinh thói quen xấu đưa đến ác nghiệp nên họ chủ trương hành hạ thân xác nhiều tốt để hạn chế dục vọng tiềm ẩn sinh lúc nghĩa “dĩ độc trị độc” ĐỨC PHẬT PHÊ BÌNH QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP CỦA ĐẠO JAIN Với Chủ thuyết thứ mà họ đưa “Phàm cảm giác người cảm thọ (lãnh thọ), lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ, tất nhân nghiệp khứ” Đức Phật đưa câu hỏi từ cạn đến sâu nhằm rõ sai lầm, khơng có sỡ lập thuyết họ như: q khứ chúng tơi có hữu hay khơng hữu? Trong q khứ có tạo ác nghiệp hay khơng tạo ác nghiệp? Chúng tơi có tạo ác nghiệp này, kia? Tất câu hỏi Nigantha không trả lời Đức Phật trắc nghiệm cách đầy tính khoa học qua câu hỏi nói lên nhiều điều muốn lập thuyết vấn đề phải biết rõ nói, lẽ anh khơng biết dám nói Niganthat phải biết khứ chấm dứt nghiệp q khứ Trong họ khơng biết chủ trương mà họ đưa thật mơ hồ thiếu Vì Sao? Vì đưa lập thuyết người phải chứng đắc Tam minh, chưa chứng đắc Tam minh lập thuyết họ khơng có sỡ, chưa chứng đắc tam minh nên họ trả lời câu hỏi Đức Phật đặt “… khổ cần phải diệt tận” Đây cách Thế tôn muốn thẩm xét xem họ Nigantha có đắc lậu tận minh khơng đắc lậu tận minh chắn họ biết rõ nguyên nhân đau khổ đường đưa đến diệt khổ Khơng có Tam minh nên điều thật họ thực đoạn tận nghiệp hay khơng? Trên thực tế đoan tận bất thiện pháp tại, khơng cần kiếp sau mà chứng đắc thánh Từ câu hỏi Đức Phật với Nigantha mở cho ta hiểu biết giáo lý nghiệp Kỳ na giáo, học thuyết xây dựng dựa mơ hồ không thật, vô minh khơng xác, khơng xác nên việc Nigantha khẳng định tất nghiệp khứ định tất sai Bởi lẽ khứ cịn chưa biết nói đến vơ lượng kiếp khứ biết Vì giả sử Nigantha thấy rõ điều (thấy khổ, đoạn tận khổ, ) chủ trương cịn hợp lý họ cịn khơng biết điều chủ trương đưa ban đầu hồn tồn khơng hợp lý chút Trong Kinh 21 Sivaka thuộc Tương Ưng Bộ Kinh Nigantha cho rằng: “Tất cảm giác vui, buồn, không vui không buồn…đều nghiệp khứ định” Đức Phật trích cách gay gắt chủ thuyết họ xa với thật Vì vậy? thực tế cảm thọ vui, khổ, không vui không khổ… người cảm nhận qua cảm thọ người ngủ uẩn qua (mắt, tai, mũi lưỡi, thân, ý) nghiệp khứ định hồn tồn, mà nghiệp đưa đến cảm thọ Vậy với chủ thuyết tất nghiệp dị thục nghiệp khứ định sai khơng có sỡ bị Đức Phật bác bỏ Đức Phật đưa ví dụ nhằm khai sáng cho Nigantha từ cho họ thấy chỗ sai mình: Một người bị mũi tên độc găm vào người dẫn đến khổ đau giống khổ tham sân si Nếu không can thiệp khơng tìm cách giải mũi tên độc chết Người bị trúng tên độc cảm thọ đau đớn lúc y sĩ mổ xẻ, lúc vật dụng dị tìm chạm da thịt, lúc mũi tên rút ra, lúc đốt miệng vết thương, lúc đắp thuốc nghĩa cảm giác thọ lãnh khổ đến lạc lành bệnh Khi vết thương lành, người phải nhớ trải qua đau khổ nào, biết khỏi bệnh, an vui Vậy khổ có loại? Cái Khổ có nhiều loại khổ, mang tính chất bất định tính, có hai loại khổ loại khổ cần để đưa đến giải thiện pháp phát khởi cần nên trì, lạc đưa đến tứ định, tứ khơng định, tứ sắc định… cần trì, cịn lạc làm cho thiện pháp tiêu hủy phải đoạn ngay, khổ dẫn đến vơ minh cần phải đoạn diệt Nếu khổ trì đem lại an lạc cần nên trì ngược lại Với đạo Phật dung hịa hai xả khổ xả lạc không nắm giữ Qua câu chuyện khổ có hai loại, bị thương y sĩ chữa lành nghĩa nghiệp định nghiệp khứ định định khổ hay vui nghiệp nghiệp khứ Trước lập luận Đức Thế Tôn, Nigantha dựa vào vị giáo chủ họ bình phong cho việc bảo vệ quan điểm, chủ trương ban đầu tôn giáo có sỡ xác thực vì: “Nigantha Nataputta bậc tồn tri, tồn kiến, tự xưng có tri kiến tồn diện sau: “Dầu ta có đi, có đứng, có ngủ có thức, tri kiến ln tồn liên tục nơi ta” Nghĩa vị giáo chủ họ có trí tuệ người có đủ thẩm quyền để đưa lập trường cho tơn giáo Đức Phật người thành tựu chánh trí giác ngộ giải muốn làm điều Ngài cần phải tác ý đến đối tượng tuệ quán Ngài hiểu đối tượng Tiếp theo Đức Phật đưa câu hỏi nhằm làm sáng tỏ thêm sai lầm chủ trương Nigantha: “Khi Ông tha thiết tinh tấn, tha thiết tinh cần, Ông thọ lãnh cảm giác thống khổ, đột khởi, đau đớn, cực khổ, thống khổ Cịn Ơng khơng tha thiết tinh tấn, không tha thiết tinh cần, Ơng khơng thọ lãnh cảm giác thống khổ, đột khởi, đau đớn, cực khổ, thống khổ.”Vì có đau đớn khốc liệt có tha thiết tinh cần, ngược lại khơng tinh cần khơng khổ, nên việc nói cảm thọ nhân nghiệp khứ sai cảm thọ hữu Khi đánh biết đau, nóng, lạnh biết khổ… Như họ trả lời trái ngược với chủ trương ban đầu họ Vì tinh tinh cần kết thọ khổ sau hết tinh cần, tinh có lạc nghĩa cảm thọ lạc, khổ tinh nghiệp khứ tạo hay định Và khổ hạnh làm cho nghiệp báo thành sanh báo ngược lại; nghiệp có khổ báo thành nghiệp lạc báo ngược lại; nghiệp chín thành chưa chín ngược lại; nghiệp nhiều báo thành báo ngược lại; nghiệp có báo thành nghiệp khơng báo ngược lại Trong câu chuyện Ngài Angulimala tội ơng nhiều đời bị đun xơi địa ngục nhờ tinh cần cố gắng tu tập mà Ngài bị báo nhẹ sau chứng đắc vị A la hán khơng thọ báo khổ nghĩa tùy vào tâm hạnh mà thay đổi nghiệp Sự tinh tu tập thay đổi dị thục tinh thành nhân đạo trí tuệ đạo Phật “Mong nghiệp đa sở thọ tinh tấn… nghiệp thiểu sở thọ tinh tinh cần trở thành đa sở thọ” Họ trả lời không Nghĩa họ không tin làm ích mà hưởng nhiều gọi đa sở thọ, hay làm nhiều mà hưởng gọi thiểu sở thọ họ cho Nhưng Phật giáo khẳng định điều xảy ra, trường hợp tác ý tâm định Như câu chuyện bà già nghèo cúng đầu mà báo lớn có người cúng nhiều dầu báo lại Trong kinh Upāli số 56 Đức Phật hỏi Nigantha Dighatapassi Gia chủ Upāli môn đồ đạo Jain ba phạt: Thân phạt, phạt, ý phạt (Phạt gọi danda nghĩa đen xồi trừng phạt người lỗi lầm sau nghĩa cho loại hình phạt nghĩa bị nghiệp trừng trị cách thích đáng) quan trọng hai trả lời là: “Thân phạt” họ cho Thân gây nên tội lỗi tà hạnh dục nên chủ trương tu khổ hạnh ép xác Đức Phật có thời gian sáu năm tu tập khổ hạnh rừng Khổ Hạnh Lâm sau ngài từ bỏ theo đường Trung Đạo (Middle Path), khổ hạnh làm cho thân thể gầy mịn, tâm trí khơng thể đạt định tĩnh để thành tựu tâm giải tuệ giải thoát Nhưng thực khổ hạnh cần thiết người tu tập dục sinh khởi dư thừa lượng ăn uống mang lại…ví dụ thể tràn đầy lượng thể vật chất tráng kiện người tu tập kiềm chế cách nhịn ăn bữa để điều tiết thể trước ham muốn nhu cầu sinh lý mang lại Vậy điểm nghi vấn đặt họ chủ trương thân phạt rõ ràng Nigantha khứ tạo ác hồn tồn ác nghiệp hay sao? tín đồ giáo chủ họ hành hạ thân Cịn nói thượng đế sáng tạo khơng lẽ thượng đế tạo Nigantha người độc ác hay sao? Khổ hạnh để đốt cháy nghiệp khứ, có điều nghịch lý xảy Nigantha khơng biết q khứ nào? Có nhiêu cảm thọ? Nếu chủ trương thân phạt họ hồn tồn khơng biết kiếp trước tạo nghiệp nhân gì, khơng hiểu nguyên nhân gây khổ đau gốc rễ tham Nhưng họ hiểu việc làm trái đạo đức sát sanh, trộm cắp, nói dối, họ sợ tội lỗi nên cố gắng tránh xa nó, họ làm thân thể đau khơng làm hại đến người khác 10 Đức Phật trích 10 thuyết tùy thuyết Nigantha thuyết khẳng định thuyết phủ định Thuyết 1: Tất nghiệp khứ hành ác nghiêp mà hành khổ đáng trích Thuyết 2: Tất khổ thọ, lạc thọ đấng tạo hóa tạo mà vị chủ trương khổ ác nghiệp tạo đáng trích họ có tạo hóa ác Thuyết 3: nói nhân duyên khác duyên khởi đạo Phật họ cho cảm thọ lạc, khổ bất lạc điều kiện mà sinh, vị chủ trương khổ Nigantha ác nghiệp sinh đáng xem thường họ kết hợp ác duyên Thuyết 4: khổ thọ, lạc thọ…do sinh loại sinh họ bị ác sinh loại vị chủ trương hành khổ Thứ 5: tinh cần tinh mà cảm thọ bất lạc, bất khổ… có vị có ác tinh hay tà tinh tấn, họ thực hành tà tinh Đây năm thuyết khẳng định bị Đức Phật trích Năm Phủ định vị chủ trương cảm thọ lac, bất lạc, bất khổ…không nghiệp khứ sinh đáng bị trích Thứ hai chủ trương cảm thọ, lạc, khổ… không sanh loại sanh đáng bị trích Thứ ba nói cảm thọ không điều kiện sinh đáng trích Nếu nói cảm thọ khơng tinh sinh đáng trích Đây mười chủ thuyết đáng trích Đây 10 tùy thuyết không chấp nhận Từ tinh Nigantha khơng có kết Vậy Đức Phật đưa câu trả lời cho tinh tấn, tinh cần có kết giúp cho Nigantha hiểu Tinh có kết vị Tỳ kheo không để tự ngã bị khổ thắng lướt, không từ bỏ lạc thọ hợp pháp thọ đem đến thăng tiến đường khơng bị chi phối Vị biết hai cách diệt trừ tham dục (nhân khổ) tinh cần xả nghĩa khơng dính mắc vào việc dù khổ hay lạc 11 xả Vì tinh cần khơng có tham dục; tu xả Ví có người sầu khổ nhiệt tình mộ gái, biết xả tâm luyến từ đâm dửng dưng dù thấy nàng nói cười với Sự tinh cần chống lại dục trường hợp gọi tinh hợp pháp Lại tự thấy lạc thọ khiến bất thiện tăng, thiện giảm, ngược lại tinh cần khiến thiện tăng, bất thiện giảm; vị Tỳ kheo khổ hạnh vừa đủ để nhiếp phục tự ngã, thợ làm tên nung tên cho dễ uốn Sự tinh cần có kết đời Phật từ xuất gia đến lúc thành đạo nổ lực không gián đoạn Cuộc đối thoại vừa dẫn phái Ni kiền tử đức Phật, đối thoại nói lên quan điểm khác biệt nghiệp quan điểm nổ lực tinh tu tập Ở đây, thấy, phái Ni Kiền Tử dùng tinh để tiêu diệt ác hạnh thân, ý, lý diệt ác hạnh khứ Ngược lại đức Phật nổ lực tinh quân bình, liên tục dựa nhiếp phục tự ngã để đến đường thắng trí tối hậu TẠI SAO NÊN VẬN DỤNG NGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO? Vậy nghiệp gì? Tại vận dụng nghiệp Phật giáo? Nghiệp tiếng Sankrit karma có nghĩa hành động có tác ý (volitional action) thân, khẩu, ý Mà tác ý hoạt động hành uẩn hay tư tâm sở (cetana) “Cetanāhaṁ bhikkhave kammaṁ vadāmi” (này chư tỳ kheo, Như Lai nói tư tác nghiệp) Tác ý có thiện, ác, phi thiện phi ác Trọng tâm Đạo Phật nghiệp cũ, Đạo Phật quan tâm đến nghiệp làm làm Quan điểm nghiệp Phật giáo trọng đến đến hành động nhờ hành động tác ý tốt mà chuyển hóa nghiệp từ nghiệp xấu thành nghiệp tốt nghĩa người tự ý chí để tác động đến sống Tư tâm sở hay cịn gọi ý chí, ý định hay mục đích người mang tính chất định mà khơng đấng siêu hình có thẩm quyền định thân phận người Thay vào Phật giáo xác lập người yếu 12 tố chủ đạo yếu tố trung tâm việc hình thành nên số phận người Trong chủ trương Nigantha lại trọng vào nghiệp củ, muốn đoạn diệt nghiệp họ trọng vào thân phạt tức khổ hạnh ép xác họ cho thân nguồn tội động yếu tố định tạo nghiệp Chủ trương ngược lại hoàn toàn với quan điểm Phật giáo lẽ người sinh đợi với năm uẩn khứ định đẹp xấu nghiệp đời lại mang ý nghĩa định khơng phải hồn tồn nghiệp cũ định Thuyết nghiệp Phật giáo bác bỏ thuyết định mệnh nghiệp Jain Đức Phật nhấn mạnh hành động người có tầm quan trọng, người có quyền lựa chọn, hành động hành động khứ định, thứ đến với người nghiệp Kết hành động hồn tồn khơng tính chất hành động Đức phật nhấn mạnh vào điều kiện, chất mà hành động tạo có kết hợp lý Đức Phật dạy: “ Nếu người gây hành động, thực chịu hành động ấy, khơng có hội để phát triển đời sống tâm linh, khơng có lối ác nghiệp đời trước.”1 Nghiệp hay khơng nghiệp nơi ý thức chúng ta, tâm ý không nghĩ, không muốn hành động khơng xảy ra, đạo Jain sợ tạo nghiệp, họ xa lánh gian tìm nơi yên tĩnh tu tập khổ hạnh, để không gây nghiệp nhân Nhưng sống họ khơng cịn mà nghiệp chưa dứt Đạo Phật có nhìn sâu sắc vào đời để cứu khổ gian, từ bậc thấp lên bậc cao, không cố chấp, không buông lung theo trần cảnh, giữ định tĩnh để không ngừng quan sát để tránh tạo nghiệp, lỡ tạo nghiệp biết hối lỗi, sám hối không tạo tiêu tội Kinh Tăng Chi, tập 1, phẩm 248-52 13 KẾT BÀI Chủ thuyết nghiệp Phật giáo ngược hẳn với Kỳ na giáo, lẽ nghiệp đạo Phật mang tính chất trách nhiệm đạo đức cá nhân, tiêu chí để đánh giá người Đạo Phật bác bỏ thuyết tiền định kỳ Na giáo chủ trương nghiệp khứ định, họ trì giới quan tiêu cực, họ cho tất hành động, tốt lẫn xấu nghiệp, dẫn tới báo Trong học thuyết nghiệp Phật giáo rõ mối quan hệ nhân dựa dịng trơi chảy liên tục tri thức, tư (samskara) tác ý (cetana) Bằng cách phê phán chủ thuyết nghiệp Kỳ Na giáo giúp ta có nhìn đắn nghiệp thức, từ đặt người vào giá trị “các loại hữu tình chủ nhân nghiệp, nghiệp thai tạng, nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa, nghiệp phân chia loại hữu tình, nghĩa có liệt, có ưu.”2 Thích Minh Châu(dịch), kinh Trung Bộ 2, 135, kinh Tiểu Nghiệp phân biệt, trang 540 14 Tài liệu tham khảo Thích Minh Châu(dịch) (2012), kinh Trung Bộ, kinh Devadaha, Nxb Tôn Giáo Thích Minh Châu(dịch) (2012), kinh Trung Bộ , kinh Ưu bà ly, Nxb Tơn Giáo Thích Minh Châu(dịch) (2012), kinh Tăng Chi Bộ, kinh Sở y xứ, Nxb Tôn Giáo Thích Minh Châu(dịch) (2012), kinh Trung Bộ 2, 135, kinh Tiểu Nghiệp phân biệt, Nxb Tôn Giáo Thích Chơn Thiện (1999), Phật Học Khái Luận, Nxb TP HCM 15 ... VỀ NGHIỆP CỦA ĐẠO JAINS Giáo lý Nghiệp giáo lý xem triết thuyết lập luận tôn giáo Ấn Độ Học thuyết Nghiệp chi phối cách xuyên suốt triết học Ấn Độ trước, trong, sau thời Đức Phật Nghiệp (karma... Phật nhấn mạnh hành động người có tầm quan trọng, người có quyền lựa chọn, hành động hành động khứ định, thứ đến với người nghiệp Kết hành động hồn tồn khơng tính chất hành động Đức phật nhấn mạnh... 12 KẾT BÀI 14 A DẪN NHẬP Kỳ na giáo ba tôn giáo Ấn Độ cổ xưa tồn ngày Giáo chủ Kỳ na giáo công nhận Mahāvīra Danh xưng Kỳ-na (Jain) dẫn xuất từ động từ ji ngôn ngữ Sanskrit, có

Ngày đăng: 07/06/2022, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan