1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1450000132 khoa AVPP thích quảng thuận lịch sử phật giáo ấn độ

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 581,49 KB

Nội dung

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM KHOA ANH VĂN PHẬT PHÁP MÔN LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KÌ II ĐỀ TÀI CUỘC ĐỜI TÔN GIẢ MAHĀ KASSAPA QUA KINH TẠNG PALI Giáo thọ hướng dẫn TT TS THÍCH CHƠN MINH Tăng sinh Thích Quảng Thuận Thế danh Trần Quốc Thái MSSV 1450000132 – Khoá XIV TP Hồ Chí Minh tháng 102020 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ HƯỚNG DẪN 1 Trong bốn mươi lăm năm thuyết pháp độ sinh, Thế Tôn đã đem ngọn đèn chánh pháp chiếu sáng nhân gian, Ngài đã hoá độ rất nhiều đệ tử xuất gia.

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM KHOA ANH VĂN PHẬT PHÁP MÔN: LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KÌ II ĐỀ TÀI: CUỘC ĐỜI TÔN GIẢ MAHĀ KASSAPA QUA KINH TẠNG PALI Giáo thọ hướng dẫn : TT.TS THÍCH CHƠN MINH Tăng sinh : Thích Quảng Thuận Thế danh : Trần Quốc Thái MSSV : 1450000132 – Khố XIV TP Hồ Chí Minh tháng 10/2020 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ HƯỚNG DẪN ….…………………………………………………………… …….………………………………………………………… ……….……………………………………………………… ………….…………………………………………………… …………….………………………………………………… ….…………………………………………………………… …….………………………………………………………… ……….……………………………………………………… ………….…………………………………………………… …………….………………………………………………… ….…………………………………………………………… …….………………………………………………………… ……….……………………………………………………… ………….…………………………………………………… …………….………………………………………………… Trong bốn mươi lăm năm thuyết pháp độ sinh, Thế Tôn đem đèn chánh pháp chiếu sáng nhân gian, Ngài hoá độ nhiều đệ tử xuất gia thuộc tầng lớp xã hội, từ hàng vua quan, trưởng giả đến người thuộc giai cấp khổ Upāli, Sunīta…, người có tín tâm sâu sắc với Phật hàng Bàla-môn ngoại đạo ba anh em Kassapa, Sāriputta… Trong Thánh đệ tử Phật, Tôn giả Mahā Kassapa xếp vào hàng thập đại đệ tử với công hạnh đầu đà đệ Sau Thế Tơn nhập Niết-bàn, Tơn giả có vai trị quan trọng việc giữ gìn lời dạy Đức Phật, ngài đứng tổ chức chủ trì Đại hội Phật giáo lần thứ gồm năm trăm vị A-la-hán Sattapanniguhā (hang Thất Diệp) để kiết tập lại tất lời dạy Thế Tôn Qua đề tài khảo luận “Cuộc đời Tôn giả Mahā Kassapa qua kinh tạng Pali” với nguồn tư liệu từ kinh tạng Nikāya, người viết muốn tìm hiểu đời, cơng hạnh ngài để lấy làm nguồn động lực cảnh sách cho thân cần nỗ lực nhiều đường tu tập, tiếp nối gương xưa, thời buổi đại ngày nay, đời sống hưởng thụ giá trị vật chất trở thành cám dỗ không nhỏ người xuất gia trẻ Thời niên thiếu Tôn giả Mahā Kassapa Theo “Trưởng Lão Tăng Kệ” 1, Tơn giả Mahā Kassapa có tên Pippali-mānava, trai Bà-la-mơn Kapila làng Bà-la-mơn Mahātittha Rājagaha, khơng có tài liệu Nikāya giải thích ngài có tên gọi Kassapa biết Tăng đồn Thế Tơn có nhiều vị tên Kassapa nên người đương thời gọi ngài Mahā Kassapa để phân biệt với tôn giả Kassapa khác Sinh lớn lên gia đình Bà-la-mơn quyền q, bảo bọc, nng chìu với sống giàu sang bực Pippali-mānava khơng ham thích sống hưởng thụ sung túc thú vui người giàu có, chàng khơng chịu lập gia đình, xin nhà để hầu hạ mẹ cha, ấp ủ chí nguyện xuất gia, sống đời ẩn sĩ sau cha mẹ qua đời Năm hai mươi tuổi, chàng bị mẹ mình, bà Sumanādevī, ép phải lập gia đình Biết khơng thể thay đổi ý định thân mẫu, Pippali-mānava đành thoả hiệp cách điều kiện cưới cô gái thoả mãn yêu cầu cao chàng Để thực hố tiêu chuẩn mình, chàng cho mời thợ khéo dùng vàng đúc tượng chân dung người gái trẻ đẹp, mặc áo đỏ đeo đồ trang sức đưa cho cha mẹ để làm tiêu chuẩn Bà Sumanādevī tìm đến vị Bà-la-môn thông thái, nhờ họ mang tượng khắp nơi tìm người gái “mơn đăng hộ đối” xinh đẹp tượng để hỏi cưới làm vợ cho trai Nhóm Bà-la-mơn khắp nơi, từ thôn làng qua thành thị nọ, đến kinh thành Sāgala, thuộc nước Madda, họ tìm gái Bhaddākāpilānī, mười sáu tuổi, Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tiểu Bộ, tập III, chương XVIII, phẩm Bốn mươi kệ, Mahā-Kassapa, tr.469 vị Bà-la-môn giàu có dịng tộc Kosiya, nhan sắc nàng cịn rạng ngời tượng Họ tìm đến gia đình nàng, trình bày việc hỏi cưới nàng cho trai ông đại bá hộ Kapila, cha nàng biết gia đình Pippali-mānava cịn giàu gấp vài lần nên tiếp nhận tượng đồng ý sự.2 Tuy nhiên, Pippali-mānava, Bhaddākāpilānī ưa thích tu hành, không màng dục lạc trần Họ viết thư trình bày nguyện vọng gửi cho đối phương hai người đưa thư gặp đường, họ bị lừa đánh tráo thư thành hai thư tình, bày tỏ mộ nhau, lễ diễn Đêm tân hơn, hai người nói rõ chí nguyện thoả thuận giữ gìn lối sống tịnh, tương kính xem bạn đạo để chờ duyên xuất gia Sau song thân qua đời, hai vợ chồng kế thừa gia sản khổng lồ phải lo giữ gìn chúng, chí hướng xuất gia ngày Pippali-mānava vợ không bị thối chuyển Một hôm, lúc coi việc đồng áng, chàng thấy người nơng phu làm việc cho cày xới đất chim chóc lao xuống bắt giun bị lộ từ rãnh cày, chàng xúc động nhận tài sản có liên hệ thống khổ chúng sanh nên tâm xuất gia tu học Người viết nhận thấy nhân duyên đánh thức đạo tâm Tôn giả có nhiều nét tương đồng với kiện Lễ hạ điền Đức Phật thái tử, hai có tâm từ bi lớn trí tuệ sâu sắc, có giác ngộ nhìn thấy chất đau khổ đời, khởi lên lòng thương cảm mn lồi chúng sanh từ cơng việc đồng bình thường, từ đường cày người nông dân đồng Sự kiện thúc chí nguyện xuất gia tu học ngày Pippali-mānava trở lại cách mạnh mẽ dứt khoát hơn:“Chật hẹp thay đời sống gia, đầy bụi đời! Cịn xuất gia đời sống ngồi trời Thật khơng dễ dàng gia đình sống Phạm hạnh, hoàn toàn viên mãn, hoàn toàn tịnh, trắng bạch vỏ ốc Vậy ta cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống khơng gia đình”.3 Pippali-mānava nói với vợ hai đồng ý, định xuất gia Họ chia hết tài sản cho người làm người nghèo xung quanh tự cắt tóc, mặc y vàng, mang bình bát, sống đời hành giả khơng nhà Lúc đầu, họ với nhau, sau thấy bất tiện nên từ giã nhau, người hướng, Pippali-mānava rẽ theo đường phía bên phải Bhaddā đường bên trái Sự kiện xảy sau Đức Phật thành đạo chuyển pháp luân Rājagaha Tôn giả Mahā Kassapa gặp Đức Phật Trưởng lão Tăng kệ ghi lại, kiện niên Pippali-mānava vợ giữ gìn giới hạnh tịnh nhiều năm sống chung chí nguyện xuất gia hai người Mingun Sayadaw, Tỳ khưu Minh Huệ (dịch), Đại Phật Sử, tập 6.A, tr.81 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tương Ưng Bộ, tập I, chương V: Tương Ưng Kassapa, tr.562 khiến đại địa chấn động, Thế Tơn biết việc nên Ngài ngồi đường từ Rājagaha đến Nālandā có ý đợi Pippali-mānava Khi niên Pippali-mānava thấy Phật, chàng suy nghĩ sau: “Ơi thật chăng, ta thấy bậc Đạo Sư, tức thấy bậc Thế Tơn! Ơi thật chăng, ta thấy bậc Thiện Thệ, tức thấy bậc Thế Tơn! Ơi thật chăng, ta thấy bậc Chánh Đẳng Giác, tức thấy bậc Thế Tơn?” lúc ấy, chàng cúi đầu đảnh lễ tự nhận đệ tử tôn xưng Đức Phật thầy Sau nhận Pippali-mānava làm đệ tử, Thế Tôn có lời giáo giới: “Phàm pháp tơi nghe, liên hệ đến thiện, sau đặc biệt ý, tác ý, tập trung tất tâm (lực),… Phàm niệm thuộc thân hành, câu hữu với hỷ, ta khơng bỏ niệm Này Kassapa, Ơng phải học tập vậy” Tôn giả lãnh thọ pháp từ Thế Tôn tinh cần thực hành 13 hạnh đầu đà bảy ngày, đến ngày thứ tám chánh trí khởi lên, ngài chứng Thánh A-la-hán Có điều đáng ý Tương ưng Bộ kinh, chương V: Tương Ưng Kassapa, có câu chuyện xảy Tôn giả Ānanda với hội chúng gồm 30 Tỷkheo đệ tử thiếu niên trẻ tuổi, từ bỏ tu học, sống nếp sống tục bị Mahā Kassapa quở trách đứa trẻ Lúc Tỷ-kheo-ni Thullatissā lời khơng hài lịng: “Sao Tơn giả Mahā Kassapa, trước người theo ngoại đạo, lại nghĩ khơng hài lịng gọi Tôn giả Ānanda, bậc Thánh Vedeha đứa trẻ?” Cũng Tương Ưng Kassapa, lần Đức Phật có lời khun Tơn giả việc nên từ bỏ hạnh đầu đà, Ngài nói: “Này Kassapa, Ơng già Đã cũ nát vải gai thô phấn tảo Ông đáng quăng bỏ Vậy Kassapa, mang y áo gia chủ cúng, thọ dụng ăn mời gần bên Ta.” Theo giải Tăng Chi Bộ kinh, Đại hội Phật giáo lần thứ diễn ra, ngài Mahā Kassapa 120 tuổi,7 điều có nghĩa ngài lớn Đức Phật 40 tuổi Qua dẫn chứng từ nguồn tư liệu nêu cung cấp cho hai điều Tôn giả Mahā Kassapa Thứ nhất, thời gian Tôn giả xuất gia ghi lại sau Đức Phật thành đạo, Ngài giáo hoá Rājagaha, thời điểm Mahā Kassapa phải 75 tuổi Đây độ tuổi khơng cịn trẻ khơng thể gọi “thanh niên” Tiểu kinh truyền thuyết ghi chép Thứ hai, trước xuất gia Mahā Kassapa có thời gian tu tập theo ngoại đạo vừa định xuất gia gặp Đức Phật bậc thầy Bên cạnh đó, chi tiết Tơn giả sau nghe Đức Phật giáo giới thực hành hạnh đầu đà cách miên mật dù lời dạy Thế Tôn không khuyến khích Tơn giả tu tập khổ hạnh ngài cơng nhận Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tương Ưng Bộ, tập I, chương V: Tương Ưng Kassapa, tr.563 SĐD, tr.562 SĐD, tr.349 G P Malalasekera, Dictionary of Pāli Proper Names, vol-2, pg.482: He was one hundred and twenty at the time of the First Recital (SA.ii.130) đệ đầu đà, điều chứng minh việc ngài ưa thích tu theo hạnh đầu đà bị ảnh hưởng từ thời gian tu tập theo giáo phái cũ Đức Phật trao y cho Mahā Kassapa Khi nhắc đến Tôn giả Mahā Kassapa, có kiện đặc biệt lịch sử Phật giáo gắn liền với ngài, Tôn giả Thánh đệ tử Đức Phật tặng y mà ngài dùng Câu chuyện ngài kể lại cho Tôn giả Ānanda, ghi lại Nikāya: Một hôm Thế Tôn từ đường bước xuống đến gốc cây, Tôn giả Mahā Kassapa xấp tư y Tăng-già-lê làm vải cắt, thỉnh Thế Tôn ngồi xuống Sau ngồi xuống, Thế Tơn nói với Tơn giả: “Thật mềm dịu, Kassapa, y Tăng-già-lê làm vải cắt Ơng” Nhân đó, Tơn giả bạch cúng dường Thế Tơn y Thế Tơn hỏi Kassapa:  Này Kassapa, Ơng có dùng y phấn tảo làm vải gai thô, đáng quăng bỏ Ta không?  Con dùng, bạch Thế Tôn, y phấn tảo làm vải gai thô, đáng quăng bỏ Thế Tôn Như vậy, Tôn giả Mahā Kassapa cúng cho Thế Tôn y Tăng-già-lê làm vải cắt; ngài dùng y phấn tảo Thế Tơn.8 Hồ thượng Thích Trung Hậu viết Tôn giả Mahā Kassapa cho ý định Thế Tơn việc hỏi Tơn giả có dùng y phấn tảo làm vải gai thô, đáng quăng bỏ Ngài không, ngụ ý hỏi xem Tôn giả giữ vững đầy đủ pháp tu khổ hạnh hay khơng Hồ thượng cho ngun nhân Tôn giả thực hành đầu đà từ lúc nhận y Thế Tôn, “Mahā Kassapa tự hứa với lịng trì đời sống khổ hạnh.”9 Người viết nghĩ lý khơng hợp lý, từ quy y làm đệ tử Phật, trình tu tập ngày để đạt Thánh Quả, ngài hành pháp tu khổ hạnh Hơn nữa, Đức Phật lại người khuyên Tôn giả nên từ bỏ khổ hạnh, điều có nghĩa Ngài khơng khuyến khích hay mong muốn Kassapa thực hành khổ hạnh độ tuổi cao Trong kinh tạng có ghi lại kiện Tơn giả ưa thích tinh cần thực hành hạnh đầu đà đến mức ngài lớn tuổi, Đức Phật khuyên ngài nên thọ dụng y áo, thức ăn mời gần bên Thế Tôn ngài từ chối Khi Thế Tôn hỏi lí do, Tơn giả trình bày sau: Con thấy tự an lạc trú lòng từ mẫn chúng sanh đến, mong chúng sanh đến bắt chước (ditthanugatim): “Đối với đệ tử Phật tùy Phật (Buddhànubuddhasàvakà), mong họ thời gian dài trở thành vị sống rừng tán thán hạnh rừng vị khất thực vị mang y phấn tảo vị mang ba y vị thiểu dục vị tri túc Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tương Ưng Bộ, tập I, chương V: Tương Ưng Kassapa, tr.564 Lệ Như Thích Trung Hậu, Tơn giả Mahā Kassapa (Đại Ca-diếp), tr.52-54 vị viễn ly vị không giao thiệp vị tinh cần tán thán hạnh tinh cần họ thực hành vậy, thời gian dài họ sống hạnh phúc an lạc”.10 Như việc thực hành hạnh đầu đà ngài để tránh xa tham đắm nơi dục lạc lịng từ bi muốn người đến sau Tăng đoàn thấy lợi lạc hạnh đầu đà nên ngài thân giáo cách nghiêm trì hạnh dù lớn tuổi Qua đó, thấy, Thế Tôn nêu cao lập trường Trung đạo Ngài không cấm việc thực hành hạnh đầu đà Trong Tăng đoàn, Đức Phật cho phép thực hành mười ba pháp khổ hạnh sau đây: mặc y phấn tảo; mặc ba y; sống khất thực; khất thực theo thứ lớp; tọa thực; ăn bát; không ăn đồ dư tàn; rừng; gốc cây; trời; nghĩa địa; nghỉ chỗ hạnh ngồi không nằm.11 Đối với vị hành hạnh đầu đà để sống đời sống thiểu dục tri túc, diệt trừ tham có an lạc việc thực hành Đức Phật cho phép mà ngài khen ngợi, trường hợp Tôn giả Mahā Kassapa, Thế Tôn tuyên bố: “Trong vị thuyết hạnh đầu đà tối thắng Mahā Kassapa.”12 Hạnh khất thực nhà nghèo Tôn giả Mahā Kassapa Lịng từ bi Tơn giả Mahā Kassapa lớn, ngài không thân giáo hạnh đầu đà cho hậu lai Tăng đồn tuổi cao mà cịn mở lịng từ đến người phước, cố gắng tạo duyên lành cho họ làm phước thơng qua việc bố thí thức ăn cho ngài Do khất thực ngài thường chọn khu dân cư nghèo khó, ưu tiên cho người phước hơn, để họ có hội cúng dường, để có phước đức từ bố thí mà khỏi báo nghèo khổ đời sống Trong Nikāya có ghi lại câu chuyện ngài từ chối thức ăn cúng dường thượng hạng thiên chủ Sakka để nhận cúng dường cô gái ăn xin với suy nghĩ: “Khi ta đến gần, nữ nhân cho ta cơm cháy mà nàng nhận cho phần mình, hành động nàng tái sanh vào Hóa Lạc thiên giới Khi ta giải thoát cho nàng khỏi tái sinh vào địa ngục vậy, chắn ta tạo hạnh phúc thiên giới cho nàng”13 Như vậy, ngài khất thực lòng từ bi muốn chúng sanh gieo phước điền, muốn cứu giúp khổ chúng sanh tìm cầu lợi dưỡng, ngài hoan hỷ thọ nhận thức ăn từ người bệnh, người già yếu, tật nguyền, chí có lúc thức ăn thiu, người nghèo hiến cúng, ngài không chê hoan hỷ thọ nhận với lịng kính trọng biết ơn người thí chủ Chính Tơn giả nói câu chuyện nhận cúng dường từ người cùi qua kệ ngơn Trưởng lão Tăng kệ: Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tương Ưng Bộ, tập I, chương V: Tương Ưng Kassapa, tr.548 Thích Phước Sơn, Thanh tịnh đạo luận toản yếu, tr.31-32 12 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tăng Chi Bộ, tập I, chương I Một Pháp XIV Phẩm Người Tối Thắng, tr.49 13 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tiểu Bộ, tập II, phẩm II Cittalatà - Chuyện thứ ba: Lâu Đài Người Cho Cơm Cháy, tr.114 10 11 Từ trú xứ bước xuống, Ta vào thành khất thực, Ta cẩn thận đến gần, Một người cùi ăn Với bàn tay lở loét, Nó bỏ vào muỗng, Khi bỏ vào muỗng ấy, Ngón tay rời rơi vào tường Dựa chân vào tường Ta ăn miếng ăn Đang ăn ăn xong Ta không cảm ghê tởm.14 Thông qua lời tự thuật Tơn giả Mahā Kassapa thấy ngài có lịng từ bi lớn mà tu tập thành tựu định lực ngài sâu sắc mạnh mẽ Ngài thọ dụng thức ăn từ người cùi, bệnh truyền nhiễm nan y thời giờ, với tâm bình thản khơng có chút dao động “Ta khơng cảm ghê tởm” định lực ngài lớn đến mức giúp thân tứ đại vượt qua nguy hại bệnh cùi, ngài thọ dụng mà an nhiên Niêm hoa vi tiếu Theo truyền thuyết, vào mùa an cư thứ 19 Griddhakuta (núi Linh Thứu), hôm, Đức Phật từ trong tịnh thất ra, tay cầm cành hoa sen vàng, bước lên giảng tòa ngồi đưa cành sen lên Bấy đại chúng ngơ ngác nhìn nhau, có Ca-diếp mỉm cười nhìn Phật Ngay đó, Đức Phật dạy: “Như Lai có chánh pháp nhãn tạng, Niết-bàn diệu tâm thật tướng vô tướng, vi diệu pháp môn Hôm trao cho Thầy Ca-diếp.”15 Theo Phật Tổ Đạo Ảnh kinh16 ghi chép: Đức Phật lại trao y tăng-già-lê kim tuyến cho ngài dặn sau trao cho Từ Thị, vị Phật tương lai Ca-diếp đảnh lễ lời Phật dạy Về sau, ngài phó chúc giáo pháp lại cho tôn giả A-nan, mang y tăng-già-lê vào núi Kê túc nhập định, chờ đức Từ Thị hạ sanh.17 Theo người viết, giai thoại truyền ngơn khơng có sở kinh tạng Đại Thừa lẫn Nguyên Thủy, khơng tìm câu chuyện niêm hoa vi tiếu Hơn nữa, trước nhập Niết-bàn, Đức Phật dạy: “Này Ānanda, Pháp 14 15 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tiểu Bộ, tập III, chương XVIII, phẩm Bốn mươi kệ, Mahā-Kassapa, tr.469 Thích Trung Hậu – Thích Hải Ấn, Đức Phật Thích Ca Đã Xuất Hiện Như Thế, tr.460 16 Xuất vào triều đại nhà Minh (1368-1662) vị cao tăng Phật tử tiếng thời vẽ lại tơn dung chư Tổ Ấn-Hoa 17 Đại sư Hư Vân, Ban phiên dịch Huệ Quang (dịch), Phật Tổ Đạo Ảnh - Quyển 1, tr Luật, Ta giảng dạy trình bày, sau Ta diệt độ, Pháp Luật Đạo Sư Ngươi.” Đức Phật nói “ Này Ānanda, tự đèn cho mình, tự nương tựa mình, nương tựa khác Dùng Chánh pháp làm đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, nương tựa khác.” 18 Qua người viết nhận thấy thật có Tơn giả Mahā Kassapa người Phật phó chúc, chắn với trí tuệ lịng từ bi mình, Thế Tơn dạy đại chúng phải nương tựa vào Mahā Kassapa làm bậc Đạo Sư, thay Ngài quản lý tăng đồn, trơng coi đồ chúng Nhưng Ngài khuyên đệ tử nương tựa vào Pháp Luật vị thầy dẫn đạo thân Đức Phật nói Ngài chưa coi người lãnh đạo, cầm đầu chúng Tỷ-kheo: Này Ānanda, nghĩ rằng: “Như Lai vị cầm đầu chúng Tỷ-kheo”; hay “chúng Tỷ-kheo chịu giáo huấn Như Lai” thời Ānanda, người có lời di giáo cho chúng Tỷ-kheo Này Ānanda, Như Lai không nghĩ rằng: “Ta vị cầm đầu chúng Tỷ-kheo”; hay “chúng Tỷ-kheo chịu giáo huấn Ta” thời Ānanda, Như Lai lại có lời di giáo cho chúng Tỷ-kheo.19 Như kiện “Niêm hoa vi tiếu” mà Thiền tông Trung Hoa thường y để tôn ngài làm sơ Tổ thiền tông Ấn Hoa tác phẩm nhà hoằng pháp đời sau dựng nên, họ muốn thuyết phục với người có dịng thiền hoằng dương thật gốc từ Đức Phật, tơng phái khác khơng gốc (vì ngồi sơ Tổ họ khơng hiểu Phật “truyền tâm ấn” chánh pháp nhãn tạng) Vai trị Tơn giả Mahā Kassapa sau Đức Phật nhập Niết-bàn Trong Nikāya ghi lại Thế Tôn nhập Niết-bàn, Tôn giả khoảng năm trăm vị Tỷ-kheo đường từ Pāvā đến Kusināra, ngài thấy ngoại đạo Ājīvāka cầm mandārava, sau hỏi ngài biết Thế Tơn nhập Niết-bàn cách tuần Lúc ấy, Tỷ-kheo chưa giải thoát tham khóc than rầu buồn, có ơng Subhadda vui mừng: “Thơi Hiền giả, có sầu não, có khóc than Chúng ta khỏi hồn tồn vị Đại Sa-mơn ấy, bị phiền nhiễu quấy rầy với lời: “Làm không hợp với Ngươi Làm hợp với Ngươi” Nay muốn, làm, khơng muốn, không làm.” Tôn giả Mahā Kassapa nghe thấy ngài dùng thần lực chặn đứng sóng âm lại khơng cho lan xa động viên người nhanh chóng trở đảnh lễ nhục thân Thế Tơn lần cuối Do ý định chư Thiên nên Kusināra khơng châm 18 19 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Trường Bộ, tập I, 16 Kinh Đại Bát Niết Bàn, tr.663 SĐD, tr.583 giàn hoả Thế Tôn mà phải chờ đến ngài tới, chân Thế Tôn tự đưa cho ngài đảnh lễ xong, lễ trà tỳ diễn hoàn mãn.20 Nhớ lại lời Subhadda, Mahā Kassapa lòng lo lắng cho tương lai Phật pháp, e ngại sau Thế Tôn nhập diệt, giới luật bị thả lỏng coi thường, diệu pháp Như Lai bị huỷ diệt Do ngài triệu tập năm trăm vị A-la-hán để tiến hành kiết tập kinh điển Dưới bảo trợ vua Ajātasattu, ba tháng sau Đức Phật nhập diệt, Đại hội Phật giáo lần thứ diễn Sattapanniguhā, bên ngồi Rājagaha, có năm trăm vị A-la-hán tham dự chủ trì Tôn giả Mahā Kassapa Kết kiết tập: Giáo pháp Phật Ānanda trùng tuyên thành tạng kinh Nguyên thuỷ, điều luật Upāli tụng lặp lặp lại đến 80 lần tạo thành Bát Thập Tụng Luật Trong tài liệu sử khơng đề cập đến thời gian địa điểm Tôn giả Mahā Kassapa nhập Niết-bàn Tuy nhiên theo sử Trung Quốc ghi lại, sau Đại hội Phật giáo lần thứ kết thúc, ngài đến Kukkutapāda Giri (núi Kê Túc) phía Tây Nam thành Rājagaha nhập định Tương truyền, núi Kukkutapāda tự nhiên nứt ra, Tôn giả lấy chiếu cỏ trải ngồi, dùng y phấn tảo che lên thân, đỉnh núi khép lại, giữ gìn che giấu thân thể Mahā Kassapa Cho đến 5600 triệu năm sau, Bồ Tát Di Lặc hạ sinh, thành Phật, ngài xuất định giúp đỡ Phật Di Lặc giáo hoá chúng sinh.21 Qua khảo luận, người viết thấy đời Tôn giả Mahā Kassapa thật gương sáng Thánh Tăng nghiêm mật tu hành, giữ gìn phạm hạnh hết lịng chánh pháp Khơng giống “Tướng qn chánh pháp – Sāriputta” hay “Thuyết pháp đệ – Puṇṇa Mantānīputta” thường rộng tuyên giáo pháp Thế Tôn nơi hội chúng lớn, Mahā Kassapa dùng đời để tận tuỵ thân giáo cho hàng hậu bối Theo người viết, thời đại mà khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chủ nghĩa hưởng thụ vật chất trở thành xu hướng nay, người xuất gia trẻ phải noi theo gương Tôn giả Mahā Kassapa thực hành sống thiểu dục tri túc, phải an bần thủ đạo Phật pháp, lợi ích chúng sanh Có góp phần giữ gìn mạng mạch Phật pháp, có an lạc – hạnh phúc tu tập tự thân trở thành ruộng phước cho tha nhân Thích Minh Châu (dịch), Kinh Trường Bộ, tập I, 16 Kinh Đại Bát Niết Bàn, tr.676-679 Vu Lăng Ba, Thích Hạnh Bình – Phương Anh (dịch), Đức Phật Thích Ca Phật giáo Nguyên Thuỷ, tr 407408 20 21 Tài Liệu Tham Khảo Tài liệu tiếng Việt: Đại sư Hư Vân, Ban phiên dịch Huệ Quang (dịch), Phật Tổ Đạo Ảnh - Quyển 1, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2013 Lệ Như Thích Trung Hậu, Tôn giả Mahā Kassapa (Đại Ca-diếp), NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, 2017 Mingun Sayadaw, Tỳ khưu Minh Huệ (dịch), Đại Phật Sử, tập 6.A, NXB Hồng Đức, 2019 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Trường Bộ, tập I, NXB Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1991 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tăng Chi Bộ, tập I, NXB Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1996 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tiểu Bộ, tập II, NXB Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1999 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tiểu Bộ, tập III, NXB Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 2001 Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tương Ưng Bộ, tập I, NXB Tôn Giáo, Hà Nội, 2013 Thích Phước Sơn, Thanh tịnh đạo luận toản yếu, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh, 2010 10 Thích Trung Hậu – Thích Hải Ấn, Đức Phật Thích Ca Đã Xuất Hiện Như Thế, NXB Văn Hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh, 2009 11 Vu Lăng Ba, Thích Hạnh Bình – Phương Anh (dịch), Đức Phật Thích Ca Phật giáo Nguyên Thuỷ, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, 2019 Tài liệu tiếng Anh: G P Malalasekera, Dictionary of Pāli Proper Names, vol-2, Motilal Banarsidass, Delhi, India, 2006 ... gian tu tập theo giáo phái cũ Đức Phật trao y cho Mahā Kassapa Khi nhắc đến Tôn giả Mahā Kassapa, có kiện đặc biệt lịch sử Phật giáo gắn liền với ngài, Tôn giả Thánh đệ tử Đức Phật tặng y mà ngài... Ca-diếp.”15 Theo Phật Tổ Đạo Ảnh kinh16 ghi chép: Đức Phật lại trao y tăng-già-lê kim tuyến cho ngài dặn sau trao cho Từ Thị, vị Phật tương lai Ca-diếp đảnh lễ lời Phật dạy Về sau, ngài phó chúc giáo pháp... tháng sau Đức Phật nhập diệt, Đại hội Phật giáo lần thứ diễn Sattapanniguhā, bên ngồi Rājagaha, có năm trăm vị A-la-hán tham dự chủ trì Tơn giả Mahā Kassapa Kết kiết tập: Giáo pháp Phật Ānanda

Ngày đăng: 07/06/2022, 08:44

w