Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới A Concise History Of Buddhism Andrew Skilton (Dharmacari Sthiramati) Tỳ-kheo Thiện Minh chuyển dịch Tỳ kheo Thiện Minh (Bhikkhu Varapanno) -o0o Nguồn http://www.budsas.org Chuyển sang ebook 30-10-2015 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU TÁC GIẢ CÁCH PHÁT ÂM CHỮ PHẠN LỜI TỰA PHẦN I PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ 01-BỐI CẢNH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI-TIỀN SỬ PHẬT GIÁO Nền Văn Minh Lưu Vực Sông Indus Văn Hóa Vêđa 02 - ĐỨC PHẬT 03 - LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT Các Bậc Hiểu Biết Tuệ Giác Của Đức Phật 04 - ĐƯỜNG GIÁC NGỘ Giới (Śīla) Định (Samādhi) Các Nhân Tố Giác Ngộ (Bodhyaṅgas) Mục Tiêu 05 - TĂNG GIÀ ĐẦU TIÊN 06 - CÁC ĐẠI HỘI Đại Hội Thứ Nhất Đại Hội Thứ Hai Các Đại Hội Khác 07 - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TĂNG GIÀ (cho tới TK I trước CN) Tổ Chức Của Tăng Già Trú Xứ Của Tăng Già Những Phát Triển Về Việc Hành Đạo Những Ảnh Hưởng Chính Trị – Sự Bảo Trợ Và Việc Ngược Đãi Của Nhà Nước 08 - CÁC TRƯỜNG PHÁI PHẬT GIÁO Bối Cảnh Việc Hình Thành Các Trường Phái Phật Giáo Các Trường Phái Ngoài Đại Thừa 09 - TAM TẠNG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO CHÍNH TRUYỀN Luật Tạng Cấu Trúc Của Kinh Tạng (Sūtra Piṭaka) 10 - VI DIỆU PHÁP (Abhidharma) Định Nghĩa Nguồn Gốc Và Bối Cảnh Khía Cạnh Văn Học Các Sách Thuộc Bộ Luận Tạng Của Theravāda Các Sách Thuộc Bộ Luận Tạng Của Sarvāstivādin 11 - NGUỒN GỐC CỦA ĐẠI THỪA 12 - CÁC KINH ĐẠI THỪA - KINH ĐIỂN MỚI Nguồn Gốc Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajñāpāramitā Sūtra) Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (Saddharma-Pundarika Sūtra) Kinh Sukhāvatī-vyūha Sūtra Kinh Vimalakīrti-nirdeśa Các Kinh Samādhi Các Kinh Sám Hối Kinh BuddhAvatamsaka (hay Avatamsaka) Các Kinh Duy Thức Các Kinh Tathagatagarbha Các Tuyển Tập Kinh Các Kinh Về Luân Hồi Các Kinh Về "Giới Luật" Các Kinh Về Các Nhân Vật 13 - LÝ TƯỞNG SIÊU NHIÊN MỚI: VỊ BỒ TÁT Con Đường Bồ Tát 14 - CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐẠI THỪA (I) - TRƯỜNG PHÁI MADHYAMAKA 15 - CÁC TRƯỜNG PHÁI ĐẠI THỪA (II) - TRƯỜNG PHÁI YOGĀCĀRIN Học Thuyết Ba Bản Tính Việc Thực Hành Của Yogācārin Kết Luận Về Các Trường Phái Đại Thừa 16 - HỌC THUYẾT TATHĀGATAGARBHA 17 - PHÁI TANTRA VÀ PHẬT GIÁO MẬT TÔNG 18 - SỰ SUY TÀN CỦA PHẬT GIÁO TẠI ẤN ĐỘ PHẦN II - PHẬT GIÁO Ở NGOÀI ẤN ĐỘ 19 - PHẬT GIÁO Ở SRI LANKA 20 - PHẬT GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á Miến Điện Căm Bốt Thái Lan Việt Nam Inđônêxia 21 - PHẬT GIÁO TẠI TRUNG Á VÀ KASHMIR 22 - PHẬT GIÁO Ở TRUNG QUỐC Các Trường Phái Ấn Độ Ở Trung Hoa Các Trường Phái Phật Giáo Bản Gốc Trung Hoa Giai Đoạn Cuối Của Phật Giáo Trung Hoa 24 - PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN Các Hình Thức Phật Giáo Nhật Bản Thời Kỳ Truyền Đạo Đầu Tiên Thời Kỳ Truyền Đạo Lần Thứ Hai Các Dòng Phật Giáo Tây Tạng 26 - PHẬT GIÁO Ở MÔNG CỔ 27 - PHẬT GIÁO Ở NÊPAL 28 - PHẬT GIÁO Ở BA TƯ CHÚ THÍCH PHỤ ĐÍNH -o0o LỜI GIỚI THIỆU Quyển "Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới" mà quý độc giả có tay Andrew Skilton tức Đại đức Dharmacari Sthiramati biên soạn Anh ngữ, Tu sĩ Nguyễn Văn Sáu dịch tiếng Việt, giới thiệu cách bao quát phát triển Phật giáo Ấn Độ nước giới Trong tựa đề nguyên tác, tác giả ghi "Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo" (A Concise History Of Buddhism) tựa đề dịch tiếng Việt ghi thêm từ "Thế Giới" có lẽ dịch giả nhận thấy phần ba số trang sách đề cập đến du nhập phát triển Phật giáo nước châu Á nói riêng giới nói chung Hiện nay, có ba sách giới thiệu Phật Giáo Thế Giới: Quyển thứ có tựa đề "2500 Năm Phật Giáo" (2500 Years of Buddhism) dày 400 trang, tập thể tác giả biên soạn chủ biên giáo sư P.V Bapat, Thông Tin Tuyên Truyền Chính phủ Ấn Độ xuất lần đầu vào năm 1956, Nguyễn Đức Tư Hữu Song dịch tiếng Việt NXB Văn Hóa Thơng Tin xuất năm 2002 Mặc dù, tựa đề tác phẩm đề cập đến chiều dài 2500 năm Phật giáo, nội dung tác phẩm lại nhấn mạnh đến việc giới thiệu phương diện khác Phật giáo văn học Phật giáo, giáo dục Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo, thánh địa Phật giáo, tín đồ Phật giáo, cơng trình nghiên cứu Phật giáo; dĩ nhiên có chương giới thiệu nguồn gốc đạo Phật, bốn thời kỳ biên tập Kinh điển Phật giáo, trường phái Phật giáo Cách tiếp cận học đường phong phú lại khó giúp cho độc giả nắm bắt tiến trình phát triển Phật giáo trải qua chiều dài lịch sử ngàn năm khắp năm châu bốn biển Quyển thứ hai "Phật Giáo Khắp Thế Giới" (gần 500 trang) Đại đức Thích Nguyên Tạng biên soạn xuất châu Úc vào năm 2001 Tác phẩm thực tuyển tập biên dịch bao quát tác giả đăng tải báo nguyệt san Giác Ngộ từ năm 1990 đến 2001 (dĩ nhiên đưa lên trang nhà Đạo Phật Ngày Nay, http://buddhismtoday.com trang nhà Quảng Đức, http://quangduc.com) ba phương diện: a) xứ sở Phật giáo, b) nhân vật Phật giáo c) kiện Phật giáo khắp giới Quyển sách nhấn mạnh đến đời phát triển Phật giáo 20 nước thuộc châu Âu, châu Mỹ châu Úc, bên cạnh Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên, Thái Lan Đóng góp tác phẩm chỗ ngồi 20 nước có diện Phật giáo, giới thiệu tổ chức, hội đoàn, nhân vật Phật giáo tiếng kiện Phật giáo quan trọng xảy suốt trình mà Phật giáo du nhập vào nước có văn minh hồn tồn xa lạ với đạo Phật Quyển thứ ba "Phật Giáo Việt Nam Phật Giáo Thế Giới" cư sĩ Nhất Tâm Thiền sư Đinh Lực biên soạn NXB Văn Hóa Thơng Tin ấn hành vào năm 2003 Phần lịch sử Phật giáo gồm 200 trang, phần giới thiệu Thiền Phật giáo chiếm 400 trang Điều ngạc nhiên cư sĩ Nhất Tâm copy (?) nguyên xi toàn phần Đại đức Thích Nguyên Tạng, với vài thay đổi nhỏ cách xếp thứ tự nước Phật giáo mục lục, mà khơng nói rõ xuất xứ lời nói đầu, làm cho người đọc có cảm giác cư sĩ Nhất Tâm tác giả phần này, thay Đại đức Thích Ngun Tạng! Sở dĩ điểm qua ba sách nhờ so sánh với bố cục chúng mà thấy đóng góp tác giả Andrew Skilton tác phẩm Tác giả dành hai phần ba sách giới thiệu Phật giáo Ấn Độ, nơi khai sinh đạo Phật Trong phần này, tác giả giới thiệu bối cảnh Ấn Độ cổ đại trước Phật giáo đời để giúp cho độc giả thấy đóng góp to lớn đức Phật cho lịch sử tơn giáo văn minh Ấn Độ nói riêng Ấn Độ nói chung Tác giả trình bày đức Phật lịch sử, với lời dạy đạo đức trí tuệ đặc sắc, loại bỏ yếu tố thần quyền huyền thoại Con đường hoằng pháp Phật, giáo đoàn Ngài, phân chia giáo phái Phật giáo bất đồng quan niệm Giới luật, học thuyết phương thức hành trì, đại hội biên tập Kinh điển, ba kho tàng kinh sách Phật giáo v.v tác giả trình bày động rõ ràng Các trường phái Phật giáo Đại thừa hay gọi Phật giáo phát triển, Trung Quán Tông (Madhyamaka), Duy Thức Tông (Yogācāra) Mật Tông (Tantric Buddhism) số học thuyết quan trọng Phật giáo Đại thừa tác giả trình bày khách quan nghiêm túc Nguyên nhân suy tàn Phật giáo Ấn Độ mối quan tâm tác giả, giúp cho giáo hội Phật giáo ngày tránh vết xe lịch sử Riêng phần Phật giáo Ấn Độ, tác giả giới thiệu nước thuộc châu Á Nepal, Tích Lan, Miến Điện, Campuchia, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, Tây Tạng, Mông Cổ, Ba Tư (nay Iran) vài nước Trung Á Sự du nhập tương tác Phật giáo văn hóa châu Âu, châu Mỹ, châu Phi châu Úc lẽ phần mà tác giả nên trọng tương đương với nước châu Á, lại khơng đề cập đến Có lẽ chủ ý tác giả nhằm giới thiệu hình thái đạo Phật châu Á cho người phương Tây, xuất mẻ Phật giáo xứ sở họ Riêng dịch, Đại đức Thiện Minh để nguyên nhân danh địa danh có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi, theo mặc ước học đường Tên tác phẩm, dịch giả giữ nguyên nguyên Đối với độc giả Việt Nam có thói quen đọc nhân danh, địa danh nước theo phiên âm Hán Việt, dịch giả nên chua phần phiên âm dịch nghĩa sử dụng quen thuộc sách Phật học từ trước đến giờ, để độc giả khỏi ngỡ ngàng gặp từ nước Tác phẩm xem sổ tay cho du khách Việt Nam tự cất bước hành trình tìm quê hương Phật giáo nước mà giáo lý Phật giáo trở thành phần văn hóa tinh thần người địa phương Nhờ tự hành trình khơng mạo hiểm đầy thú vị sách này, quý độc giả thấy tính thích ứng Phật giáo thời nơi, không giới hạn quốc gia, sắc tộc hay tôn giáo Phật giáo lúc đầu xuất "viếng sáng châu Á" trở thành ánh đạo vàng Đông Tây, hữu châu lục, đáp ứng nhu cầu cao cấp đời sống tâm linh nhân loại, không lệ thuộc vào thần quyền, tha lực, đặt nặng chuyển hóa tâm tư nỗ lực tự thân thiền định, đời sống đạo đức nhận thức tuệ giác Vấn đề yếu người Phật tử Việt Nam làm để truyền bá Phật giáo sâu rộng nước phương Tây, mà làm để Phật giáo Việt Nam có lịch sử 2000 năm đất nước Rồng cháu Tiên Hy vọng Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới giúp độc giả Việt Nam nhìn thấy thành tựu ngoạn mục Phật giáo Âu Mỹ vòng 200 năm để nhìn lại đã, làm cho phát triển Phật giáo Việt Nam, bối cảnh cách mạng tin học Trên tinh thần này, xin trân trọng giới thiệu dịch phẩm đến với quý độc giả Giác Ngộ, ngày 30-10-2003 Kính ghi Đại đức Thích Nhật Từ -o0o TÁC GIẢ Sinh Croydon, nước Anh, năm 1957, ANDREW SKILTON bắt đầu quan tâm đến Phật giáo nhiều năm trước ông thụ giới để trở thành Tỳ khưu Phật giáo Phương Đông năm 1979, nhận Pháp danh Sthiramati Ông hoạt động nhiều năm việc phát triển trung tâm Phật giáo Croydon, trước ông đến Briston khởi xướng hoạt động trung tâm Phật giáo Briston năm 1980 Ngày lôi kéo nhiều vào việc nghiên cứu giáo lý lịch sử Phật giáo, ông miệt mài học tập năm 1988 ông tốt nghiệp Cử nhân Thần học Tôn giáo Đại học Bristol Sau bắt đầu học tiếng Phạn tiếng Pāli đây, ông dành ba năm để nghiên cứu riêng, dịch viết sách, trước ông đến Oxford năm 1991 để bắt đầu nghiên cứu chuẩn bị cho luận án kinh Samādhirāja Sūtra Hiện ông nghiên cứu sinh Học viện College, Oxford, thành viên Hội Hoàng gia châu Á Cộng tác với Kate Crosby, ơng vừa hồn thành dịch nghiên cứu tác phẩm Bodhicaryāvatāra Śāntideva, Oxford University Press xuất năm 1995 sách Các Tác Phẩm Cổ Điển Thế Giới -o0o CÁCH PHÁT ÂM CHỮ PHẠN Trong sách này, thuật ngữ chun mơn thường trích dẫn tiếng Phạn thay tiếng Pali, trừ trích trực tiếp từ văn gốc Pali Tất tham chiếu kinh điển Pali dựa ấn Hội Pali Text Khi số tham chiếu nói kinh Sutta, ghi số kinh Sutta Khi tham chiếu nói đoạn trích kinh, có ghi số số trang văn Pali (theo lối thực hành quy ước) Trong dịch tiếng Anh Hội Pali Text xuất bản, số thường in đầu trang, phần lề phía Việc dùng thuật ngữ chữ Phạn Pali sách tránh Chúng in với dấu phụ (âm tiết, trọng âm) sử dụng để chuyển âm 48 chữ tiếng Phạn sang 25 chữ tiếng Latinh Những bạn độc giả tiếng Phạn tiếng Pali thấy rắc rối, hướng dẫn cho bạn âm xấp xỉ tương đương với âm tiếng Việt Các nguyên âm "ngắn" (a, i, u) phát âm ngắn nguyên âm "dài" (ā, ī, ū) Dấu trọng âm thường rơi vào âm tiết áp chót từ, trừ âm tiết có nguyên âm ngắn theo sau phụ âm, trường hợp dấu nhấn chuyển ngược trở phía trước tới âm tiết khơng có đặc tính Ví dụ, trọng âm đặt âm tiết từ sāsana Mỗi có thể, thuật ngữ kép gạch nối để giúp dễ đọc Dưới hướng dẫn cách phát âm: Nguyên âm: a giống a cát ā giống a cam i giống i ī giống i chim u giống u út ū giống u thun e giống ê tê o giống ô ô tô giống hai au giống ao Phụ âm: g giống g ga c giống ch chào j giống d dao ś ş giống s sang d đọc đ tiếng Việt t đọc t tiếng Việt Các âm mũi: ṅ, ñ, ṇ, n, m: Trước phụ âm, đọc giọng mũi bình thường kèm theo phụ âm liền nó: ṅk đọc ngk ṅg đọc ng ñc đọc ngch ñj đọc ngd ṇ đọc n m đọc giống m tiếng Việt Trước nguyên âm: ñ giống nh nhà Các phụ âm có tiếng gió như: gh, ch, th, đọc giống tiếng Việt Các phụ âm đôi đọc đầy đủ hai phụ âm: sadda đọc xáđ-đa -o0o LỜI TỰA Có thể nói Phật giáo nhiều cách khác Trong số thuật ngữ xấp xỉ đồng nghĩa với nhau, thấy gama thuật ngữ có ý nghĩa đặc biệt phong phú Nó dùng để nói di sản kinh điển lưu truyền từ đời sang đời kia, đặc biệt giảng Đức Phật, gọi gama trường phái Phật giáo Ấn Độ sử dụng tiếng Phạn làm ngôn ngữ viết Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, thuật ngữ có nghĩa "cái đến" theo nghĩa lưu truyền tới truyền thống có sẵn, vậy, theo tơi, khơng nói sưu tập văn bản, mà bao gồm phương pháp công nhận việc giải, hiểu, áp dụng văn - đến lượt phương pháp lại chấp nhận làm giàu thêm tổ chức Phật giáo Chính hàm ý rộng lớn mà thấy thuật ngữ gama giàu ý nghĩa nhất, nhấn mạnh Phật giáo để lại, lưu truyền lại qua hệ Phật tử nối tiếp suốt 25 kỷ qua Tuy có nối tiếp liên tục này, truyền thống Phật giáo lại vô khác biệt, lý thúc đẩy tơi viết sách thuộc loại Cách khoảng 18 năm, thực tiếp xúc với Phật giáo lần đầu tiên, mang cảm giác ngạc nhiên, sửng sốt, thất vọng, hoang mang khác biệt - không muốn xác định cảm giác mạnh Chủ yếu lần sơ ngộ cho tơi nguồn cảm hứng để cố gắng tìm lý tưởng nịng cốt Phật giáo, cịn có cảm giác vui khóai, thích thú, đơi bán tín bán nghi số điều mâu thuẫn bề hay thực Dần dà, tạo cho tơi tị mị khơng thể dập tắt Tơi khơng phải người cảm nghiệm tị mị này, truyền thống Phật giáo hệ sử gia trước hệ Tôi người kỷ chứng kiến đua nở vô số cố gắng nhằm tháo gỡ nút thắt truyền thống địa phương, để đan kết lại thành lịch sử Phật giáo Tôi luôn tự đặt câu hỏi truyền thống, câu hỏi mà đơi khơng có câu trả lời đầy đủ hay khơng phù hợp với đầu óc hồi nghi tơi Tơi khơng nghi ngờ sách phản ánh thúc đó, tơi ln xác tín mang tâm trạng hồi nghi khơng phải vơ đạo, khơng phải thiếu đức tin Dù sao, có nguy hiểm, đặc biệt để rơi vào thái độ ngạo mạn hay bất cần đời, hi vọng tránh hai mối nguy hiểm viết truyền thống Phật giáo sách Tơi có nhiều tham vọng viết "lịch sử" Nó bắt đầu lời yêu cầu Dharmacri Lokamitra, để đáp ứng nhu cầu chương trình nghiên cứu trường Trailokya Bauddha Mahsangha Sahayak Gana Tuy nhiên, viết cho thành phần độc giả rộng hơn, với hi vọng rằng, ngắn gọn, mang lại lợi ích cho muốn có hình ảnh tồn diện lịch sử phát triển Phật giáo Tôi hi vọng sách cung cấp nhìn tổng thể lịch sử Phật giáo để làm sở nghiên cứu xa hơn, dù Giáo pháp hay lịch sử Tôi tin sách hữu ích cho người muốn tìm hiểu Phật giáo lẫn tín đồ Phật giáo, hai có lẽ có số hiểu biết Phật giáo rồi, muốn có sử dịng Phật giáo khác Tây Tạng, chủ yếu tổ chức tập trung quy mô, không quên bên cạnh cịn có nhiều hoạt động địa phương Tỳ khưu Phật giáo khác mang chất tôn giáo Shaman xứ trùng hợp phần với lịch sử dòng Phật giáo lớn 168 -o0o Thời Kỳ Truyền Đạo Đầu Tiên Có thể Phật giáo bắt đầu xâm nhập từ từ khơng liên tục vào văn hóa Tây Tạng từ trước kỷ VII, tiếp xúc quan trọng xảy công vua Srong-btsan-sgam-po (đọc song sen gam po; chết năm 650) Vị vua có hai vợ theo Phật giáo, người từ Nepal người từ Trung Quốc Ngoài ra, ông vua có công lớn việc phát triển vương quốc Tây Tạng, sát nhập phần nước Trung Hoa vốn Phật giáo từ trước Vào kỷ VIII, vua Khri-Srong-Ide-brtsan (đọc tri ong đét sân) lập tu viện tên bSamyes (đọc Xam Yay), cách mời thượng tọa Phật giáo từ Ấn Độ đến hoàng cung Vị thượng toạ nhân lời mời Śāntarakṣita, thuộc truyền thống đại học bắc Ấn, gặp khó khăn lớn việc lập tu viện, nên rút lui lại Ấn Độ Sau đó, vua mời Thiền sư phái bí truyền Tantra tên Padmasambhava, người thành cơng Śāntarakṣita, theo truyền thuyết, ơng chế ngự thần địa phương mà trước chống lại hoạt động Thượng tọa học giả Ý nghĩa giai thoại tranh cãi nhiều Người ta biết có phe phái chống lại vua, phe phái tự nhận thuộc truyền thống tông giáo tiền-Phật giáo, tập trung vào ý tưởng vua thần, chống lại việc du nhập Phật giáo vào Tây Tạng Nhưng sau Padmasambhava rời Tây Tạng, Śāntarakṣita lại trở lại Tây Tạng để tiếp tục hoạt động ông việc đào tạo hệ Tỳ khưu Tây Tạng đầu tiên, ông giao nhiệm vụ cho học trị người Ấn Độ ơng tên Kamalaśīla Trong kỷ phát triển Tây Tạng, truyền thống tu viện Phật giáo đặc trưng thống rõ nét Cả vào thời lẫn sau, sắc lệnh vua, tu viện tuân giữ luật Vinaya luật MūlaSarvāstivādin Tuy nhiên, thân hệ thống tu viện nâng đỡ tăng trưởng lại không ổn định, vào kỷ IX, vị thiên tử cuối ủng hộ Phật giáo Ralpacan bị ám sát (năm 638) em trai ông lên nối ngôi, tên Glangdarma Vị vua sau bách hại Phật giáo cách ác liệt, ông bị sát hại 168 Samuel 1993 nhà sư Phật giáo muốn bảo vệ Phật pháp khỏi công tương lai Truyền thống Tây Tạng coi thời kỳ bách hại điểm mốc kết thúc giai đoạn truyền đạo Tây Tạng -o0o Thời Kỳ Truyền Đạo Lần Thứ Hai Sau đó, Tây Tạng bước vào giai đoạn phân hóa trị chia rẽ nội bộ, Phật giáo suy đồi tình trạng vơ kỷ luật, kèm theo dậy người tự xưng siddhas lang thang khắp miền quê Đến kỷ X, tình hình trị bắt đầu ổn định, Phật giáo bắt đầu phục hưng từ từ, bắt đầu phát triển tu viện trung tâm nghiên cứu Triều đại cai trị cũ tồn miền tây tiếp tục bảo trợ công việc nghiên cứu dịch thuật Phật học, sản sinh nhân vật danh dịch thuật xây dựng chùa chiền, Rin-chen-bzangs-po (958-1055) Nhưng tiếng phải kể đến bậc thầy người Ấn Độ tên Atīśa, mời đến Tây Tạng năm 1042 Ơng có ảnh hưởng vô to lớn việc phục hưng cộng đồng Phật giáo, coi người khởi xướng công truyền đạo lần thứ hai Tây Tạng Khác với lần truyền đạo thứ nhất, lần thứ hai đặc trưng gắn bó hồn tồn vào nguồn cảm hứng Ấn Độ Trong số tác phẩm phong phú ơng có khảo luận ảnh hưởng gọi Bodhipathapradīpa (tạm dịch "Đèn soi đường Giác ngộ" Bồ-đề Đạo Đăng), môn đệ ông tạo thành "dòng" Tây Tạng đầu tiên, gọi Dòng bKa'-gdams, lấy khảo luận ông làm văn gốc Cuộc truyền đạo thứ hai mang từ đại học Ấn Độ sang kinh bí truyền tantra yogottara yoginī Khi đưa sang tài liệu gây sửng sốt này, Atīśa chọn sách bảo thủ nhấn mạnh hình ảnh nghi lễ tính dục sách có nghĩa biểu tượng Nếu tỳ khưu thực hành hành vi theo nghĩa đen, người vi phạm luật Bất cộng trụ (parājika) luật (Vinaya) địi hỏi tịnh hồn tồn -o0o Các Dịng Phật Giáo Tây Tạng Trong thời kỳ này, Những người Phật giáo Tây Tạng sáng lập dòng riêng Một người chủ đất giàu có tên Marpa sang Ấn Độ đại sư Nāropa dạy dỗ Ông trở Tây Tạng mang theo nhiều kinh sách mà ông sưu tầm Ấn Độ, mở lớp dạy học, số học trị ơng tiếng có nhà thơ Milaraspa (1040-1123), với ca soạn theo điệu dohās bậc thầy Ấn Độ, tiểu sử ông trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều hệ Phật giáo Tây Tạng Học trò Milaraspa tên sGampopa (1079-1153) sáng lập Dòng bKargyud, gọi dòng "Mũ Đỏ", sáng tác Viên Ngọc Giải Thốt Dịng bKargyud chia thành nhiều dịng con, khiến ta khơng thể nói đến dịng mà nhiều nhóm nhánh dịng Nhưng xét chung, dòng bKargyud chuyên thực hành loại thiền yoga tuyệt hảo, giảng dạy Sáu Loại Yoga Naropa Một người đương thời với Atīśa, tên Bragmi, học tiếng Phạn Nepal, sau học kinh Tantra Vikramaśīla với thầy Śantipa, sáng lập Dòng Saskya Cần nhấn mạnh dịng khơng có chia rẽ giáo điều hay Giới luật, chủ yếu khác biệt dựa người thầy sáng lập dòng, dựa mối quan hệ người thầy với mơn đệ Xét khía cạnh này, khơng nên coi dịng trường phái khác theo nghĩa hiểu nói trường phái Phật giáo Nguyên thủy hay trường phái Phật giáo Đại Thừa, mà phải hiểu lưu truyền từ thầy sang trò Sự lưu truyền bao gồm việc thụ giới, khai tâm, đào luyện Đặc điểm phân biệt dịng với dòng khác kinh mà họ coi có thẩm quyền sử dụng để suy niệm, việc thực hành hay lý thuyết mà vị thầy khai triển truyền thống Tất dịng dùng thuật ngữ hư không Trung Đạo, lý thuyết họ khơng có khác biệt ngoại trừ cách hiểu họ chất thực tối hậu, có dịng nhấn mạnh tính chất tích cực, có dịng dùng lối mơ tả tiêu cực Đề tài tranh luận hiểu theo quan điểm khác gọi gZhan tong rang tong Lập trường gZhan tong (nghĩa đen "một hư không khác") cho có thực thực cuối cùng, ý thức tuý sáng ngời, tình trạng chưa giác ngộ, bị nhơ bẩn điều nhơ bẩn ngẫu nhiên Thực ra, thực khơng trống rỗng thể (svabhāva), trống rỗng nhơ bẩn Nói khác đi, viễn tượng gZhan tong coi giáo lý Tathāgatagarbha chân lý cuối cùng, paramārtha-satya, nhấn mạnh Madhyamaka đích thực, tìm cách suy diễn lý thuyết từ tác phẩm Nāgārjuna 169 Lập trường tương phản hẳn với lập trường rang tong học thuyết chủ yếu Madhyamaka theo diễn giải đại biểu Ấn Độ trường phái này, cho thực vật thực, mà hư không (śūnyatā) hay thiếu hữu nội tại, hay thể nội (svabhāva) vật, kể dharmakāya 169 Hōkham 1991 Đến kỷ XII, trước ảnh hưởng dòng thuộc thời kỳ truyền đạo thứ hai này, xuất dịng tự nhận thuộc thời kỳ truyền đạo tự xưng Dòng rNing-ma (nghĩa dòng kỳ cựu), tự nhận Padmasambhava người sáng lập Rất phản ứng dòng lập, cố gắng để xác định lại bảo tồn giáo lý thực hành nguyên thủy Nhìn chung giáo lý phản ánh tính chất truyền đạo đầu tiên, kết hợp yếu tố Phật giáo Trung Quốc Trung Á khơng thấy có truyền đạo thứ hai Vào kỷ XIII miền Đơng Tây Tạng xuất dịng gọi dòng Jonang 170 Người sáng lập dòng tên Yumo, theo học Kailāsa, người phát triển dịng thành hệ thống Dolpupa, sống vùng Dolpo biên giới Tây Tạng Nepal Dòng Jonang nhận giáo lý Tathāgatagarbha chân lý đích thực, coi kinh Tathāgatagarbha, Śrīmālādevīsiỵhanāda, Mahāparinirvāṇa Sūtras nītārtha, nghĩa có ý nghĩa trực tiếp mà không cần diễn giải Tuy dịng Jonang bị đứng vị trí lập bị đối thủ gọi cách châm biếm Phật giáo Bà La Mơn, tiếng thời kỳ dài kỷ liền Thực vậy, số thành viên dòng có hai người giáo sư tiếng trường Tsongkhapa Có lẽ tiếng số họ sử gia Tây Tạng Tārānātha (sinh 1575) Thế kỷ XIV thời kỳ kết thúc cơng trình soạn thảo kinh điển Phật giáo Tây Tạng học giả tiếng Buston (1290-1364), người hồn tất cơng trình bắt đầu tu viện sNar thang Vì khơng có cấu trúc kinh điển Đại Thừa Ấn Độ làm mẫu cho người Tây Tạng, nên họ chọn phương thức xếp kinh khơng có liên quan với lối xếp Tam Tạng trường phái Ấn Độ Họ phân chia tài liệu thành phần mà họ cho lời đích thực Phật, gọi bKa''guyr, nghĩa "lời dịch", phần tác phẩm bình luận khác, mà họ gọi bsTan'gyur, nghĩa "những khảo luận dịch" Phần thứ chia thành đoạn giới luật Vinaya, kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Perfection of Wisdom), kinh Đại Thừa khác, kinh tantra Phần thứ hai gồm śāstras, hay khảo luận, tác phẩm bình luận Vi diệu pháp trường phái Đại Thừa Đại Thừa Dòng Phật giáo trẻ tuổi truyền đạo thứ hai sáng lập vào kỷ XV nhà cải cách tên Tsong-kha-pa (1357-1419) Ông người tìm cách trở với tịnh ban đầu dịng Atīśa sáng lập Ơng nhận thuộc 170 Ruegg 1963 Wilson 1991 dịng bKa'-gdams Atīśa sáng lập, nhấn mạnh lại luật sống độc thân, cấm việc thực hành cha truyền nối tu viện, loại bỏ việc thực hành trước khơng có Phật giáo Ấn Độ Trong vịng 10 năm (1409-19), ơng xây dựng ba tu viện gần Lhasa, thủ đô trung Tây Tạng Đây tu viện dòng dGe-lugs Bản thân học giả uyên bác, ông nhấn mạnh nhiều vào việc học hỏi nghiên cứu Dòng dGe-lugs chủ trương Prasaṅgika Madhyamaka mô tả tốt chân lý cuối cùng, paramārtha-satya, dòng nhấn mạnh cần có sở vững lơgíc tranh luận để chuẩn bị cho việc suy niệm hư khơng Về sau, dịng khởi việc khám phá lần tái sinh vị trưởng dòng, người thứ ba tên bSod-nams-rgya-mtsho (đọc sirnam gyatso), quốc vương Khan Mông Cổ đặt tên dalai (tiếng Mông Cổ), nghĩa "đại dương", từ sau gọi đức Đạt Lai Lạt Ma (hai vị tiền nhiệm Ngài gọi tước hiệu sau họ chết) Vị Đạt Lai Lạt Ma thứ tư người Mông Cổ, lý khiến cho người Phật giáo Mơng Cổ trung thành với Dịng dGe-lugs, vị Đạt Lai Lạt Ma thứ năm giành quyền cai trị Tây Tạng vào kỷ XVII, sau dẹp tan lực dòng đối thủ Karma-pa Từ sau, nguyên tắc, vị Đạt Lai Lạt Ma người cai trị dân tộc Tây Tạng, có số cai trị nhờ vị nhiếp chính, trước họ bước vào tuổi trưởng thành Một nạn nhân khác dòng dGelugs kỷ XVII dòng Jonang, bị dòng dGe-lugs chiếm tất tu viện đốt hết sách khảo luận hệ thống họ Điều cắt nghĩa quan điểm gZhan tong đại diện dòng Tây Tạng Sự phát triển cuối đáng ý phong trào Rismed kỷ XIX, phát xuất từ Đông Tây Tạng, muốn lôi kéo ý trở với nguồn gốc Ấn Độ truyền thống Phật giáo Tây Tạng theo mà định hướng chương trình đào luyện tỳ khưu Trong số người phát động phong trào này, tiếng có Jamdbyangs-mKhyen-brtse (đọc jamyang kyentsay 1820-90), Mi-pham (18411912) Trong cố gắng dung hòa khác biệt giáo lý, phong trào Rismed có khuynh hướng theo quan điểm gZhan tong, coi thực thực thể hữu thực siêu việt tư tưởng lý loại bỏ lý luận mâu thuẫn dựa lý trí -o0o 26 - PHẬT GIÁO Ở MÔNG CỔ Người ta tin Phật giáo từ kỷ IV truyền vào Mông Cổ từ Trung Á Trung Hoa, phát triển sau Phật giáo hồn tồn theo dịng Phật giáo Tây Tạng Tôn giáo xứ Mông Cổ Shaman, phản ánh tư tưởng tôn giáo Ba Tư việc tiếp xúc với người Uighurs theo giáo phái Manikê Trung Á Thời người ta biết chất Phật giáo Mông Cổ Giai đoạn việc truyền bá Phật giáo vào Mông Cổ xảy hậu bành trướng đế quốc Mông Cổ kỷ XIII, thời kỳ hoàng đế Mông Cổ chiếm lãnh thổ rộng lớn khắp châu Á Kèm theo bành trướng sách khuyến khích khách Tỳ khưu nước ngồi đến triều đình Mơng Cổ (làm tin) Kết số lượng lớn Tỳ khưu Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu thuộc dòng Sa-skya, chiếm vị trí có ảnh hưởng lớn triều đình, người thu hút quan tâm chung dòng Phật giáo họ Nổi tiếng số họ Phags-pa (1235-80), người thành cơng việc cảm hóa vua Kublai Khan (1260-94) trở thành tín đồ Phật giáo Lúc triều đình Mơng Cổ theo dịng Phật giáo Mật tơng, người ta suy diễn cách chắn người Mông Cổ bị thu hút mạnh tính chất shaman (tôn giáo xứ Mông Cổ) phái Phật giáo Tantra Đến thời vua Mơng Cổ cuối cùng, có nhiều tu viện thiết lập phần kinh điển Tây Tạng dịch sang tiếng Mông Cổ Tuy vậy, Phật giáo chiếm quan tâm giới cai trị Mông Cổ, suy tàn giai đoạn truyền đạo thứ hai Giai đoạn truyền đạo thứ hai Phật giáo vào Mông Cổ bắt đầu tiếp xúc với Tây Tạng nhờ có đồn qn viễn chinh Altan Khan (150783) cầm đầu đưa sang phần đất phía Đơng nước Trên đất Tây Tạng, dòng Phật giáo dGe-lugs muốn tìm kiếm ủng hộ trị để chống lại dòng Sas-kya, nên đề nghị kết nghĩa với Altan Khan, nhờ vậy, vị giáo trưởng dòng bSod-nams-rgya-mtsho phong tước hiệu Đạt Lai Lạt Ma Hai người tiền nhiệm giáo trưởng phong tước sau họ chết, bSod-nams-rgya-mtsho vị Đạt Lai Lạt Ma thứ baṬừ sau, dịng dGelugs Mơng Cổ khơng có đối thủ cạnh tranh Bản thân vị Đạt Lai Lạt Ma thứ tư người Mông Cổ, nên thắt chặt mối quan hệ tơn giáo trị dịng dGe-lugs Mơng Cổ Sau chinh phục Tây Tạng năm 1641, người Mông Cổ đặt vị Đạt Lai Lạt Ma dòng dGe-lugs làm người cai trị quyền Lhasa Các hoàng đế nhà Thanh Trung Hoa (1662-1911) tín đồ Phật giáo họ thấy Phật giáo guồng máy cai trị thích hợp cho phần lãnh thổ Nội Mơng Vì họ bảo trợ mạnh mẽ tu viện chùa chiền Phật giáo Năm 1629, bKa' 'gyur dịch sang tiếng Mông Cổ Một dịch bsTan' 'gyur hoàn tất năm 1749 Đến cuối kỷ XVIII, vận mệnh Phật giáo Nội Mơng bị suy thối hạn chế việc bảo trợ hoàng đế nhà Thanh Trung Hoa, thời kỳ này, Phật giáo lần bắt đầu bành trướng từ Ngoại Mông sang miền đất phía Bắc Buryat Mơng Cổ, miền đất theo tôn giáo Shaman xứ kỷ XIX -o0o 27 - PHẬT GIÁO Ở NÊPAL Nước Nêpal ngày bao gồm lãnh thổ địa dư rộng lớn nhiều so với thực thể lịch sử Nêpal trước vùng thung lũng Katmandu trước lãnh thổ bành trướng thời vua Gurkhas kỷ XVIII Chỉ bành trướng lãnh thổ mà sinh quán Đức Phật, Lumbinī, nằm lãnh thổ nước Nêpal đại thay thuộc bang Uttar Pradesh Ấn Độ ngày Phật giáo Nêpal di sản người Newars, thuộc chủng tộc Mongoloid, ngôn ngữ họ tiếng Newari Các vị vua Gurkhas người Ấn Độ, nói tiếng Ấn Độ, ngơn ngữ thức Nêpal, gọi tiếng Nepali Nêpal nhắc tới lần bi chí Gupta kỷ IV, bi chí Nêpal gọi nước chư hầu Triều đại cai trị vua Licchavi (300-870), có quan hệ với vương quốc Licchavi vào thời Phật Tuy biết Nêpal vào thời kỳ đầu, hẳn chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Tại người theo Ấn giáo Phật giáo có sống hòa đồng phát triển, vương quốc Gupta Vào kỷ V tháp Bodhnāth Svayambhunath xây dựng, vào kỷ VII người hành hương Trung Hoa tên Hsuan-Tsang ghi nhận có khoảng ngàn Tỳ khưu Phật giáo Đại Thừa Tiểu Thừa sống tu viện thung lũng Katmandu Chắc chắn phát triển Phật giáo Ấn Độ mau chóng truyền qua Nêpal, Nêpal gần Bihar Bengal, đặc biệt vùng quê hương triều đại Pāla, triều đại Phật giáo cuối Ấn Độ trước thời kỳ Hồi giáo (khoảng 760-1142) Phật giáo Tantra phát triển vương quốc Pāla, đặc biệt tu viện đại học thành lập bảo trợ triều đình vào thời đó, truyền sang Nêpal Tại đây, Phật giáo Tantra trở nên vững vàng cuối thay phái Phật giáo Đại Thừa khác Các nhà nghiên cứu ngày nghĩ Nêpal nơi cịn trì nét tương tự với Phật giáo Ấn Độ thời kỳ sau nguồn cung cấp cho nhìn việc thực hành Phật giáo văn hóa Ấn Độ, mà khơng nơi khác cịn giữ Nhưng điều không chắn Nêpal giữ lại đặc tính Phật giáo Ấn Độ tới mức độ nào, hay phải diễn tả phát triển độc đáo riêng Những đặc trưng văn hóa Phật giáo Nêpal bao gồm sống hòa đồng Ấn giáo Phật giáo, Tăng Già theo cấu giai cấp (như Sri Lanka, thức hóa Nêpal dụ vua kỷ XIV), việc phát triển giới Tỳ khưu có gia đình người theo phái Tantra, kèm theo việc cha truyền nối nhiệm vụ cai quản chùa chiền Có hai giai cấp Tỳ khưu Phật giáo Cấp cao gồm vajrācaryās, 'thầy dạy Vajra(-yāna), cấp thấp gồm śākyabhikṣus, "Tỳ khưu Sakya" (nghĩa Phật) Tuy ban đầu tước hiệu, chúng dùng làm tên họ cho người thuộc giới nam lẫn nữ, người Nêpal dùng tước hiệu nhờ di truyền Ba hình thức Phật giáo Tiểu Thừa, Đại Thừa, Mật tông, coi bậc thực hành Việc thực hành Tiểu Thừa đánh dấu thụ giới vắn có tính chất nhiều hình thức, kéo dài ngày, để thành Tỳ khưu Qua việc thụ giới cậu bé trở thành thành viên tu viện hay chùa, suốt đời hưởng quyền lợi nghĩa vụ gắn liền với việc thụ giới Từ giai đoạn thụ giới Tiểu Thừa này, người hành đạo giải phóng để thực hành Đại Thừa, nghĩa lập gia đình! Thực tế lúc người người hành đạo tục, lối cắt nghĩa việc thực hành Đại Thừa không am hợp với nguồn gốc Đại Thừa Người gia trưởng có gia đình tiếp tục nhiệm vụ tu viện hay chùa Từ sở này, người hành đạo tự tiến lên bậc Mật tông, đặc quyền họ hưởng quyền thừa kế, nghĩa nhiệm vụ giai cấp Phật giáo họ Sự suy đồi giới Tỳ khưu độc thân xảy chậm, người ta biết tới kỷ XVII171 cịn có cộng đồng Tỳ khưu độc thân Patan 171 Xem Gellner 1990 1992 Do vị trí địa dư mình, Nêpal đường tự nhiên thuận lợi để Phật giáo truyền qua Tây Tạng Làn sóng người Phật giáo qua lại đất Nêpal gia tăng mạnh ảnh hưởng xâm lăng Hồi giáo, Nêpal trở thành nơi lánh nạn tự nhiên gần để tránh tàn bạo vùng đồng phía Bắc Ấn Độ Cuộc xâm lăng Hồi giáo không vào tới Nêpal, nhờ di sản Phật giáo tồn phát triển vùng thung lũng Katmandu Nhiều người Tây Tạng sử dụng đất Nêpal làm trạm dừng chân đường Ấn Độ, nhà sư Tây Tạng Dharmasvāmin (thế kỷ XIII) tới học nhiều năm trước tìm cách vào quê hương Phật giáo Ấn Độ, mà thời bị quân xâm lăng Hồi giáo chiếm đóng Chỉ sau chinh phục người Gurkha vào năm 1768, Phật giáo Nêpal bắt đầu chịu đựng áp trị Người Gurkha cai trị Nêpal vốn quân nhân Ấn Độ bị quân Hồi giáo đánh đuổi khỏi Rajasthan Ấn Độ, có tham vọng Ấn giáo hóa lãnh thổ chinh phục mình, nên thực sách đàn áp người Nêpal theo Phật giáo Ngoài khả thấu triệt tính chất đặc trưng Phật giáo Ấn Độ, người Phật giáo Nêpal bảo tồn nguồn thường nguồn độc nhiều văn Phật giáo gốc chữ Phạn, bao gồm nhiều kinh Đại Thừa Phần lớn tài liệu mang tính chất Tantra, có số thủ có giá trị tài liệu gọi navadharma, chín Giáo pháp gồm Lalitavistara, Gaṇḍavyūha, Laṅkāvatāra, Samādhirāja, Daśabhūmika, Suvarṇa-prabhāsa, Saddharma-puṇḍarīka, Aṣṭasāhasrikā-Prajñāpāramitā Sūtra, Guhyasamāja Tantra Các đền chùa Phật giáo lưu trữ tương đối an tồn nhiều ngàn thủ bản, chí số thủ cổ Ấn Độ, lại Nālandā Vikramaśīla vào kỷ X hay XI đưa sang Nêpal Có thể nói việc bảo tồn di sản đồ sộ Phật giáo tiếng Phạn cơng lao tín đồ Phật giáo Nêpal Nếu khơng có cố gắng họ để chép gìn giữ thủ đền chùa người Nêpal, hẳn phần lớn văn Phật giáo chữ Phạn Phật tử ngày biết đến dựa vào dịch tiếng Tây Tạng Trung Hoa mà 172 -o0o 28 - PHẬT GIÁO Ở BA TƯ Những hiểu biết lịch sử phát triển Phật giáo Ba Tư cịn giai đoạn chủ yếu suy đốn Dù vậy, tóm lược số quan điểm 172 Xem Mitra 1882 điều quan trọng để hiểu lịch sử Có tra cứu khảo cổ học vùng đất nước Iran đại mà Phật giáo diện, theo tơi biết, khơng có tra cứu khảo cổ học vùng Caucase phía Tây Mãi tới kỷ XIX bắt đầu có chứng cớ văn ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Ba Tư Ả Rập Và thập kỷ gần bắt đầu có việc xác định chứng ảnh hưởng đền đài Phật giáo việc hiểu biết Phật giáo thực tế Vào kỷ trước, người ta biết câu chuyện Jātaka Phật giáo, nhuận tiếng Ấn Độ giáo tựa đề Pañcatantra, dịch sang tiếng Ba Tư vào kỷ VI theo lệnh vua Khusru, người theo Bái Hoả Giáo, vào kỷ VIII dịch sang tiếng Syri Ả Rập, tựa đề Kalilag Damnag Bản dịch Ba Tư sau dịch sang tiếng La Tinh, Hi Lạp, Do Thái để trở thành sở cho sưu tập truyện cổ biết đến tựa đề: Truyện Ngụ Ngôn Ê-sốp (do Tỳ khưu Byzance soạn vào kỷ XIV), Các câu chuyện Sinbad, Nghìn Lẻ Một Đêm Vào kỷ VIII, tiểu sử Phật thánh Gioan Đamát dịch sang tiếng Hi Lạp nhiều người Thiên Chúa giáo đọc câu chuyện Balām Josaphát.173 Rashīd al-Dỵn, sử gia kỷ XIII, ghi lại khoảng mười văn Phật giáo lưu truyền Ba Tư dịch Ả Rập, số có Sukhāvatī-vyūha Kāraṇḍavyūha Sūtras 174 Mới đây, mảng Saỵyutta Aṅguttara-Nikāyas, với mảng Maitreya-vyākaraṇa, xác định sưu tập 175 Các văn hóa Ba Tư Ả Rập khu vực rõ ràng quý chuộng câu chuyện xây dựng sách Jātaka, dịch Ả Rập, Ba Tư hay vùng khác Trung Đông tài liệu có tính chất văn học cao cịn tồn Các tài liệu Phật giáo mà có văn học Ba Tư chủ yếu nằm tác phẩm nhà chép lịch sử địa lý, mang sắc thái nhân văn học Dựa giai thoại, tác giả biết đến al Budd (Bụt, Phật) thần tượng Ấn Độ, al Būdāsṛ (Bồ Tát), phái sumaniyyas (śramaṇas), hai giáo phái Ấn Độ (giáo phái Ấn giáo), họ không kết hợp tên gọi chung lại thành câu chuyện Phật giáo.176 Sự hiểu biết lễ nghi Phật giáo liên quan tới tháp Tóm lược từ Rhys Davids Jahn 1956, tr 121ff 175 Schopen 1982 176 Gimaret 1969 173 174 Balkh nhắc tới vào kỷ X sử gia Ba Tư Ibn al-Faqīh, Yāqūt 177, sử gia Syri kỷ XIII 178 Sở dĩ Ba Tư hiểu biết Phật giáo bị giới hạn vào hình thức Phật giáo Trung Á Afghanistan, phần suy tàn Phật giáo Ấn Độ, mà nguyên nhân lớn chinh phục quân Hồi giáo Ấn Độ 179 Trên nói nhận thức người Ba Tư Phật giáo Cịn với người Phật giáo, xâm nhập vào Ba Tư diễn hai thời kỳ, thời kỳ thứ bắt đầu kỷ III trước CN kéo dài bị chặn lại phong trào Hồi giáo từ kỷ VII trở đi; thời kỳ thứ hai sau chinh phục Iran quân Mông Cổ vào đầu kỷ XIII Đợt xâm nhập thứ chắn bao gồm hai loại hoạt động Hoạt động truyền đạo khu vực bắt đầu thời vua Aśoka Các truyền thuyết ghi nhận việc gửi phái đoàn truyền giáo tới Bactria Gandhara, hai nơi thuộc Afghanistan, hẳn việc phát triển Phật giáo lan tới Khurasan (miền Đông Bắc Iran bây giờ) Phật giáo thiết lập Sindh trở thành điểm tiếp xúc địa dư thứ hai với triều đại Sassanid sau với triều đại Hồi giáo Loại hoạt động thứ hai hoạt động thương mại Ngay từ thời kỳ đầu, Phật giáo có quan hệ nhiều với giới thương gia Ấn Độ hẳn dẫn đến quan hệ thương mại với nước Các nhánh đường tơ lụa xưa qua Bactria Gandhara trước dẫn tới biển Địa Trung Hải, đưa thương gia Phật giáo tiến xa phía Tây (cũng phía Đơng) Người ta biết từ kỷ II trước CN., thương gia Ấn Độ từ miền Tây Nam Ấn Độ, có từ vùng Sind, thường xuyên ghé qua cảng Vịnh Ba Tư Ả Rập, tiếp xúc giải thích tên gọi thường gặp vùng có chứa yếu tố but, hind (Ấn Độ), bahār (do chữ Phạn vihāra, nghĩa tu viện Phật giáo) Chắc hẳn giải thích việc quần đảo Maldive theo đạo Phật vào kỷ VI 180 Mặc dù Bái Hỏa giáo lực lượng tôn giáo bật vùng, Phật giáo phát triển mạnh đây, thấy qua đồng tiền Peroz, Ardashir I (226-241), đồng tiền vẽ cảnh ông thờ Bái 177 Melikian-Chirvani 1974, tr 5tt trên, tr 10ff 179 Ball 1989, tr 180 Tóm lược từ Ball 1989 178 Hoả giáo lẫn Phật giáo 181 Tuy nhiên, có chứng cớ cho thấy Phật giáo gặp phải đối kháng đây, vào kỷ III, vị giáo sĩ Bái Hỏa giáo tên Kartir ghi lại bi chí Phật tử người khác vương quốc Sassanid bị tiêu diệt Al-Bīrūnī viết vào kỷ XI trước tiêu diệt này, "Khurasan, Persis, Irak, Mosul, tất miền đất nước lên tới biên giới Syria" Phật giáo, 182 kết bách hại khiến người Phật giáo rút phía Đơng, điều cắt nghĩa việc họ tập trung sinh sống vùng Balkh 183 Đợt xâm nhập thứ hai Phật giáo hướng Tây thúc đẩy chinh phục người Mông Cổ vào đầu kỷ XIII dẫn tới việc thiết lập triều đại Mông Cổ IIlkhānid Ba Tư từ năm 1256 trở 184 Các hồng đế Khāns Mơng Cổ Phật tử thuộc phái Tantra, họ bảo trợ Phật giáo vương quốc họ hết kỷ, tới Ghazan Khān theo đạo Hồi năm 1295 185 Thời kỳ bảo trợ ngắn ngủi chứng kiến chương trình xây dựng đền chùa phấn khởi Maraghed thủ đô miền Đông Bắc Ba Tư, nơi khác nữa, chương trình bị cắt đứt theo lệnh Ghazan buộc phá huỷ tất đền chùa Phật giáo biến đền chùa thành đền thờ Hồi giáo Bằng chứng cụ thể kiện hai khu vực hang động Rasatkhāneh Varjuvi, hai gần thủ đô cũ Maragheh Mông Cổ Cả hai phù hợp với kiểu mẫu phức hợp hang động Phật giáo biết đến nhiều nơi, bích họa bị lấy bị đổi thành đền thờ Hồi giáo Những cố gắng sau Phật tử nhằm cải hóa vua Uldjaitu Khān (1305-16) với Phật giáo chứng tồn Phật giáo Ba Tư sau thời kỳ này, Phật giáo biến vào kỷ XIV 186 Ngày nay, tịa nhà xây theo kiểu tháp trang trí với nhiều cờ quạt Dhagestan thuộc vùng Caucase cho thấy ảnh hưởng Mông Cổ thời kỳ -o0o CHÚ THÍCH 181 Barthold 1933, tr 30 Trích dẫn Ball 1989, tr 183 Bulliê 1976 184 trên, tr 145 số 48 185 Barthold 1933 186 Jahn 1956, tr 83 182 Các tham chiếu có chữ hay số trước để đoạn tác phẩm trích Ví dụ, (D) Williams 1989 có nghĩa đoạn tham khảo tác phẩm Williams xuất năm 1989 liệt kê phần chung (D) Các số vị trí số chương tác phẩm Các thuật ngữ chun mơn thường trích dẫn tiếng Phạn thay tiếng Pāli, trừ trích trực tiếp từ văn gốc Pāli Tất tham chiếu Kinh điển Pāli dựa ấn Hội Văn Bản Pāli Khi số tham chiếu nói kinh sutta, ghi số kinh sutta Khi tham chiếu nói đoạn trích kinh, có ghi số số trang văn Pli (theo lối thực hành quy ước) Trong dịch tiếng Anh Hội Văn Bản Pāli xuất bản, số thường in đầu trang, phần lề phía Các chữ tắt phần thích này: Ak Abhidharmakosa AN Aṅguttara-Nikāya Aṣṭa Aṣṭasāhasrikā-prajñānaparamita Sūtra Dh Dhammapada DN Diigha-Nikāya J Jātaka MN Majjhima-Nikāya Mv Mahāvastu SN Samyutta-Nikāya Sn Sutta nipāta Ud Udāna V Vinaya (V.i Mahāvagga; V.ii Culavagga) -o0o - PHỤ ĐÍNH Giải thích bánh xe Pháp (trang bìa sau sách) Bánh xe Pháp có vịng, tính từ ngồi vào thì: Vịng 1: - Tượng trưng Khổ đế (Dukkha sacca) - Màu đen - Con Hạc lấy từ trống đồng Việt Nam để thể tinh thần dân tộc - 12 hạc ẩn dụ nỗi khổ gian, ví dụ sanh, già, bệnh, chết v.v khổ Vòng 2: - Tượng trưng Tập đế (Samudaya sacca) - Màu nâu - Nai vàng ẩn dụ đức Phật thuyết pháp vườn Nai – Baranasi Nai lấy từ trống đồng Việt Nam - 36 nai vàng ẩn dụ cho 36 Ái dục Ái sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp nhân dục ái, hữu phi hữu 18 ái, 18 nhân nội giới ngoại giới thành 36 Vòng 3: - Tượng trưng Diệt đế (Nirodha sacca) - Màu trắng - Vòng tròn ẩn dụ cho Diệt đế - Níp bàn, lấy từ bảng niêu Vi Diệu Pháp cố Hòa thượng Tịnh Sự - 40 vòng tròn ẩn dụ 40 tâm Siêu thiền nhân đạo thành 40 Vòng 4: - Tượng trưng Đạo đế (Magga sacca) - Màu vàng - căm ẩn dụ Bát chánh đạo - 12 hoa ẩn dụ Thập Nhị Nhân Duyên - 24 dấu chấm nhỏ ẩn Duyên sinh Duyên hệ -o0o HẾT