BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC QUẢN LÝ DƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

241 2 0
BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC QUẢN LÝ DƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC QUẢN LÝ DƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau đọc xong học sinh có khả năng: Trình bày mục tiêu, nội dung môn học Kể sơ lược lịch sử phát triển ngành dược giới Việt Nam NỘI DUNG Khái niệm môn học Môn quản lý dược môn học nghiệp vụ, chuyên nghiên cứu tổ chức quản lý chuyên môn dược tất khâu: Xuất, nhập khẩu, sản xuất, pha chế, tồn trữ, bảo quản, mua bán, cung ứng sử dụng thuốc, nhằm đảm bảo chất lượng thuốc phòng chữa bệnh cho nhân dân Mục tiêu nội dung 2.1 Mục tiêu - Trình bày tổ chức chuyên ngành dược hệ thống ngành Y tế - Trình bày nội dung quy chế, chế độ quản lý xuất nhập khẩu, sản xuất, pha chế, bảo quản, tồn trữ, lưu thông sử dụng thuốc, nguyên liệu làm thuốc, đảm bảo an toàn, hợp lý thuốc cho người tiêu dùng - Mơ tả hình thức, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thuốc - Vận dụng kiến thức học vào thực tế học tập trường công tác Dược sau 2.2 Nội dung môn học Môn quản lý nghiên cứu: - Các quy chế, chế độ chuyên môn dược hành - Tổ chức, quản lý lĩnh vực dược phạm vi toàn quốc Lịch sử ngành dược giới 3.1 Nguồn gốc y dược học Trong trình tồn tại, phát triển xã hội lồi người, người ln phải đấu tranh với bệnh tật Việc tìm kiếm thuốc chữa bệnh nảy sinh từ buổi ban đầu văn minh nhân loại Trong trình tìm kiếm thức ăn, chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người nguyên thủy biết chọn lọc loại thực vật, động vật sử dụng phòng bệnh, chữa bệnh tách khỏi loại độc hại Rất nhiều thuốc cổ lưu truyền đến ngày nay: coca, thuốc phiện Khoáng chất dùng từ suối nước khống (suối nước nóng) Cách 5000 năm người dân Trung Hoa cổ biết dùng Ma hoàng để phát hãn (cho mồ hôi) để chữa cảm lạnh, thổ dân châu Mỹ biết dùng vỏ Quinquina để chữa sốt rét Nền y dược học dân tộc hình thành phát triển thời kỳ nguyên thủy, y dược học hồn tồn dùng phương pháp thực nghiệm tích lũy từ thời đại qua thời đại khác, tạo kinh nghiệm phương thuốc quý giá Mỗi nước có y dược học dân tộc với bước hình thành phát triển có nét độc đáo khác 3.2 Y dược học qua thời đại 3.2.1 Thời kỳ cổ đại Trên giới có văn minh cổ đại như: Trung Quốc, Ấn Độ có y dược học lâu đời Trung Quốc có “Thần nơng thảo”, “Hồng đế Nội kinh tố vấn” (cách khoảng 5000 năm) sách thuốc cổ phương đông, nhiều vị thuốc ghi sách lưu truyền đến ngày như: Nhân sâm, Đại hồng Ấn Độ có kinh “Vedas” ghi nhiều vị thuốc chữa bệnh Đặc điểm thời ký là: Chữa bệnh kinh nghiệm, tầng lớp đạo giáo làm thầy thuốc Y học lúc đầu mang tính chất thần thánh, phát triển Cuối thời kỳ này, y dược tách khỏi tôn giáo, số dạng thuốc khác làm nước hãm, nước sắc Trong thời ký xuất nhà y học lỗi lạc điển hình là: - Hypocrat (460 – 377 Tr.C.N), người gốc Hy Lạp, ống danh y tiếng chế độ nơng nơ Ơng sinh gia đình làm nghề thuốc lâu đời, ông thu thập hệ thống hóa tất hiểu biết nghề chữa bệnh, làm thuốc thời xây dựng thành lý luận y học Ông đưa lý luận áp dụng vào thực hành y học Bởi vậy, Hypocrat coi thủy tổ ngành y - Clandii Galien (210 – 138 Tr.C.N) người Italia, ông bác sỹ thực nghiệm tiếng Ông nghiên cứu học thuyết Hypocrat sửa chữa, bổ sung, tiếp thu cách có chọn lọc, nhiều loại thuốc sáng chế phương pháp bào chế ngâm, nấu, chắt, lọc xây dựng nhiều dạng chế phẩm bào chế như: thuốc bột, viên, cốm, cao, rượu Galien đóng góp vào phát triển ngành bào chế thuốc Ông viết nhiều sách thuốc: phân loại thuốc, bào chế thuốc, công thức bào chế số dạng thuốc Ông cho đời luận thuyết cho vật chất có thuộc tính: Nóng, lạnh, khơ, ẩm, học thuyết ông luận điểm đánh giá nhận thức người giới tự nhiên có quan hệ trực tiếp đến sức khỏe bệnh tật việc đề phương pháp chữa bệnh, bào chế thuốc Mặc dù, có nhiều hạn chế, song Galien coi thủy tổ ngành bào chế học tên ông dùng đặt tên cho sách bào chế: Pharmacic Galenique 3.2.2 Thời kỳ phong kiến Thời kỳ này, nhà giả kim thuật (luyện đan) tìm “Hịn đá triết lý” vị thuốc trường sinh bước đầu bào chế số thuốc đơn giản Vào kỷ VIII, châu Âu người ta xây dựng ban hành quy định quyền hành, nhiệm vụ cấp cho người làm nghề chữa bệnh, làm thuốc Cuối thời kỳ y dược tách thành hai ngành y, dược 3.2.3 Thời kỳ tư chủ nghĩa Từ kỷ XIII, nhờ phát minh to lớn khoa học tự nhiên cách mạng kỹ thuật đem lại cho y học giới thành tựu đáng kể nghiên cứu bệnh học sản xuất thuốc - Về y học: Phát minh kính hiển vi, máy X quang, nhờ tìm tế bào, vi khuẩn, vi rút, chiếu chụp tạng phủ người, Điều giúp cho thầy thuốc chẩn đốn điều trị bệnh xác khoa học - Về dược học: Đã phát chiết xuất ancaloit thực vật, phát minh Sulfamid Đặc biệt năm 1929 Fleming tìm Penicilin đánh dấu bước ngoặt kháng sinh trị liệu kháng sinh Các loại kháng sinh, vaccin, hợp chất tổng hợp có tác dụng chữa bệnh cao mà tự nhiên khơng có xuất Nhờ đó, người dần chinh phục tự nhiên, chiến thắng bệnh coi nan y Nhưng thành tựu y, dược học thời kỳ chủ yếu phục vụ tầng lớp giai cấp thống trị 3.2.4 Chế độ xã hội chủ nghĩa Chế độ xã hội chủ nghĩa coi trọng vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Y học lấy mục tiêu phục vụ sức khỏe cho nhân dân lao động, lấy phịng bệnh Nhà nước xã hội chủ nghĩa quan tâm đầu tư xây dựng nhiều sở nghiên cứu với nhiều trang thiết bị đại cho ngành y tế Chính vậy, ngành dược có điều kiện phát triển mạnh mẽ góp phần to lớn việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Sơ lược lịch sử ngành Dược Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển ngành dược Việt Nam chia làm thời ký: 4.1 Thời kỳ trước công nguyên Cách 5000 năm, tổ tiên ta biết lấy cỏ chữa bệnh cho Từ đời Hồng Bàng (2879 Tr.C.N) ông cha biết sử dụng thuốc nhuộm răng, tục nhai trầu phòng bệnh, dùng gia vị (tỏi, hành) để giúp tiêu hóa phịng chữa số chứng bệnh Thời ký này, thầy thuốc đồng thời người bào chế thuốc 4.2 Thời kỳ phong kiến Dưới triều đại Đinh, Lý, Lê (1009 - 1783) y dược Việt Nam phát triển mạnh, nhiều nhà danh y có tiếng xuất thời kỳ - Thế kỷ XIV thời nhà Trần, đại danh y Nguyễn Bá Tĩnh (hiệu Tuệ Tĩnh), người đề phương châm “Nam dược trị Nam nhân”, biên soạn “Nam dược thần hiệu” gồm 560 vị thuốc, 3873 phương pháp để điều trị 184 chứng bệnh - Thế kỷ XVIII thời nhà Lê, đại danh y Lê Hữu Trác (hiệu Hải Thượng Lãn Ông) biên soạn sách đồ sộ “Hải Thượng Y tơng tâm tĩnh” (gồm 28 tập 66 quyển) Ơng hệ thống hóa đầy đủ lý luận Đông y phương dược thuốc nam, thuốc bắc kết hợp để điều trị bệnh nội, ngoại, phụ khoa, nhi khoa Ông bổ sung 30 vị thuốc nam cho sách thuốc “Nam dược thần hiệu” Sự nghiệp Hải Thượng Lãn Ơng góp phần cho y dược học Việt Nam phát triển đến mức độ cao, có phương pháp chữa bệnh thuốc phù hợp với chế bệnh lý, điều kiện khí hậu Việt Nam, tình hình sức khỏe thể chất người Việt Nam Trong thời kỳ này, y học chủ yếu phục vụ giai cấp thống trị Mặc dù vậy, y học có tác động to lớn việc bảo vệ sức khỏe nhân dân Ngành y, dược thời kỳ chưa có tách biệt 4.3 Thời kỳ Pháp, Nhật đô hộ - Nền y học dân tộc khơng phát triển mà cịn bị mai Tây y thức truyền bá vào Việt Nam Dược phẩm chủ yếu nhập từ Pháp quốc thuốc tân dược Nền y dược Việt Nam mang tính chất kinh doanh đơn chủ yếu phục vụ cho giai cấp thống trị Thực dân Pháp, phát xít Nhật cấm lương y hành nghề tự do, cấm dùng thuốc độc thuốc thang Đông y Thời kỳ sở sản xuất thuốc nghèo nàn thô sơ - Hệ thống y tế nhà nước chủ yếu phục vụ cho giai cấp thống trị người giàu 4.4 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 4.4.1 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ngay từ ngày đầu cách mạng Việt Nam, Bộ Y tế thành lập để lo việc chăm sóc sức khỏe nhân dân Trong năm kháng chiến, số sở phòng, chữa bệnh, sản xuất thuốc thành lập, sản xuất số thuốc dùng cho phục vụ quân đội, nhân dân vùng giải phóng 4.4.2 Từ ngày hịa bình lập lại (1954) Ngày y tế nước ta phát triển nhanh chóng, tồn diện, có tổ chức vững mạnh từ Trung ương đến địa phương, đáp ứng công tác phục vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đảng ta đề đường lối xây dựng ngành y tế Việt Nam dựa “5 quan tâm” nhằm mục đích đưa y học nước ta phát triển hướng: - Y tế phải phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân lao động - Kiên trì phương hướng y học dự phòng - Kết hợp chặt chẽ y học đại với y học cổ truyền dân tộc, xây dựng y học Việt Nam - Dựa vào sức chính, củng cố hồn thiện mạng lưới y tế tranh thủ hỗ trợ quốc tế - Rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán y, dược theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lương y từ mẫu” Trong nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, ngành y tế Việt Nam nói chung ngành dược nói riêng có bước phát triển vượt bậc góp phần chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện có luật “Bảo vệ sức khỏe nhân dân”, ngành y tế xây dựng “chiến lược quốc gia thuốc” Tất điều giúp ngành y tế Việt Nam có định hướng đắn trình phát triển Đặc biệt, Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn 2030 Chính phủ phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đề mục tiêu, giải pháp cụ thể làm sở cho hoạt động ngành y tế, có ngành dược, phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, có chất lượng kỹ thuật cao, giúp cho người dân sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần, giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi BÀI QUY CHẾ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số 2033/ 1999/Q Đ-BYT ngày 09/07/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế, Quyết định1442/2002/ Q Đ-BYT Bổ sung số điều quy chế quản lý thuốc gây nghiện) MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày khái niệm, quy chế quản lý thuốc gây nghiện Vận dụng quy chế học tập hành nghề dược sau NỘI DUNG BÀI HỌC I KHÁI NIỆM CHUNG Khái niệm thuốc gây nghiện: Khái niệm: Thuốc gây nghiện thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp, hay bán tổng hợp sử dụng với mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, phân tích, kiểm nghiệm nghiên cứu khoa học Thuốc gây nghiện bị lạm dụng dẫn tới nghiện - tình trạng phụ thuộc thể chất hay tâm thần Phạm vi điều chỉnh: Quy chế quản lý thuốc gây nghiện áp dụng thuốc gây nghiện sử dụng lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học Quy định danh mục thuốc gây nghiện ban hành kèm theo định số 2033/1999/Q Đ-BYT ngày 09/07/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế - Đối với thuốc mà công thức gồm nhiều hoạt chất, thuốc gây nghiện tham gia với hàm lượng nhỏ hàm lượng qui định danh mục thuốc gây nghiện dạng phối hợp ban hành kèm theo định số 2033/1999/QĐ-BYT miễn quản lý theo qui chế quản lý thuốc gây nghiện trừ khoản điều qui chế (Các doanh nghiệp xuất nhập phải lập đơn hàng theo qui định mẫu 1B1 1B2 1B3 đính kèm qui chế này) II CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN Sản xuất - Pha chế - Chỉ có doanh nghiệp có chức sản xuất thuốc Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt nam) cho phép sản xuất thuốc gây nghiện - Chỉ khoa dược bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh pha chế thuốc gây nghiện để cấp phát cho bệnh nhân điều trị nội ngoại trú - Chỉ có dược sĩ đại học phép pha chế thuốc gây nghiện - Không sản xuất, pha chế thuốc gây nghiện lúc, chỗ với thuốc khác để tránh nhầm lẫn nhiễm chéo Đóng gói Đối với doanh nghiệp sản xuất thuốc gây nghiện: Khi đóng gói thuốc gây nghiện phải tuân theo qui định Bộ Y tế Đối với doanh nghiệp mua bán thuốc gây nghiện: Trước xuất bán thuốc gây nghiện phải đóng gói riêng thành hịm, kiện hộp, có kèm theo phiếu đóng gói Đối với khoa dược bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh: Khi pha chế xong thuốc gây nghiện phải đóng gói, dán nhãn để tránh nhầm lẫn Nhãn thuốc Thực theo quy chế nhãn thuốc nhãn hiệu hàng hóa Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Mua bán 4.1 Công ty dược phẩm trung ương chịu trách nhiệm phân phối thuốc gây nghiện cho công ty dược phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bệnh viện trung ương, viện nghiên cứu, trường đại học y - dược, trường trung học y - dược trực thuộc Bộ Y tế từ Thừa Thiên Huế trở - Công ty dược phẩm trung ương chịu trách nhiệm phân phối thuốc gây nghiện cho công ty dược phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bệnh viện trung ương, viện nghiên cứu, trường đại học y - dược, trường trung học y – dược trực thuộc Bộ Y tế từ Đà Nẵng trở vào 4.2 Công ty dược phẩm TW1 Công ty dược phẩm Trung ương mua, bán nguyên liệu, thành phẩm thuốc gây nghiện để phân phối theo dự trù hợp lệ - Trong trường hợp cần thiết, Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt Nam) cho phép số cơng ty thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội mua thành phẩm thuốc gây nghiện để phân phối theo dự trù hợp lệ 4.3 Việc điều chuyển thuốc gây nghiện từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác phải cục quản lý dược Việt Nam phê duyệt 4.4 Các công ty dược phẩm tỉnh thành phố trực thuộc trung ương mua thuốc gây nghiện từ công ty dược phẩm trung ương Công ty Dược phẩm trung ương để phân phối cho bệnh viện tỉnh, thành phố, bệnh viện quận huyện, thành phố trực thuộc tỉnh bán cho hiệu thuốc trực thuộc doanh nghiệp, bệnh viện ngành sở y tế ngành, trạm chuyên khoa khu điều dưỡng thương binh, trung tâm cai nghiện đóng địa bàn, cơng ty dược tỉnh, thành phố có trách nhiệm tổ chức bán lẻ thuốc gây nghiện để phục vụ người bệnh 4.5 Hiệu thuốc quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh mua thuốc gây nghiện từ doanh nghiệp cấp trực tiếp để bán cho sở y tế thuộc phạm vi hiệu thuốc phân công bán lẻ theo đơn thày thuốc 4.6 Dược sĩ đại học trực tiếp cấp phát, bán buôn, bán lẻ thuốc gây nghiện, nơi chưa đủ dược sĩ đại học, thủ trưởng đơn vị ủy quyền văn cho dược sĩ trung học thay (mỗi lần ủy quyền không tháng) 2.5 Xuất - nhập 5.1 Chỉ doanh nghiệp dược phẩm Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt Nam) cho phép xuất, nhập thuốc gây nghiện 5.2 Hàng năm, công ty dược phẩm Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt Nam) cho phép xuất nhập phải lập đơn hàng xuất khẩu, nhập thuốc gây nghiện theo Mẫu số 1A đính kèm theo qui chế để Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt Nam) xét duyệt cấp giấy phép 5.3 Đối với thuốc mà công thức gồm nhiều hoạt chất, thuốc gây nghiện tham gia với hàm lượng nhỏ hàm lượng qui định danh mục thuốc gây nghiện dạng phối hợp ban hành kèm theo định số 2033/1999/QĐ- BYT ngày 09 tháng 07 năm 1999 xuất khẩu, nhập khẩu, doanh nghiệp xuất, nhập phải lập đơn hàng theo qui định mẫu 1B1, 1B2, 1B3 đính kèm theo qui chế III DỰ TRÙ - DUYỆT DỰ TRÙ Dự trù Hàng năm đơn vị có nhu cầu thuốc gây nghiện phải lập dự trù theo qui định Mẫu số đính kèm theo qui chế Dự trù lập thành (cơ quan duyệt dự trù lưu bản, đơn vị giữ bản, nơi bán bản) - Đối với bệnh viện trực thuộc Bộ công an, bệnh viện thuộc giao thông vận tải, dự trù phải Cục y tế Bộ công an, Sở y tế – Bộ giao thông vận tải xác nhận - Khi làm dự trù thuốc gây nghiện số lượng vượt mức so với năm trước đơn vị làm dự trù phải giải thích rõ lý - Khi cần thiết, đơn vị làm dự trù bổ sung - Thời gian gửi dự trù trước ngày 25/12 năm trước Cấp duyệt dự trù 2.1 Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt nam) duyệt dự trù - Mua thuốc gây nghiện cho cơng ty xí nghiệp dược phẩm trực thuộc trung ương, bệnh viện trung ương, viện nghiên cứu, trường đại học y - dược, trường trung học y- dược trực thuộc Bộ Y tế, cục quân y - Bộ quốc phòng, cục y tế – Bộ công an, bệnh viện trực thuộc công an, bệnh viện trực thuộc giao thông vận tải, sở y tế phục vụ người nước ngồi cơng tác Việt nam, sở y tế có vốn đầu tư nước ngồi - Mua nguyên liệu thuốc gây nghiện cho xí nghiệp dược phẩm, công ty dược phẩm địa phương để phục vụ sản xuất - Mua thuốc gây nghiện để nghiên cứu khoa học cho đơn vị không thuộc ngành y tế quản lý Các đơn vị lập dự trù phải kèm theo cơng văn giải thích lý thủ trưởng quan cấp vụ, cục trở lên có chức quản lý trực tiếp xác nhận 2.2 Giám đốc Sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TW duyệt dự trù thuốc gây nghiện cho bệnh viện tỉnh, thành phố, trung tâm y tế quận, huyện, doanh nghiệp kinh doanh thuốc, đơn vị điều dưỡng thương binh, bệnh viện phòng khám bệnh tư, sở y tế ngành đóng địa bàn 2.3 Giám đốc trung tâm y tế quận duyệt dự trù cho trạm y tế xã, phường, thị trấn thuộc địa bàn 2.4 Trưởng khoa điều trị, trưởng phòng khám đa khoa ký duyệt phiếu lĩnh thuốc gây nghiện cho khoa phịng theo qui định Mẫu số đính kèm theo qui chế Trưởng khoa dược ký duyệt phiếu lĩnh thuốc gây nghiện cho ca trực khoa dược IV GIAO NHẬN - VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN Giao – Nhận Khi giao nhận thuốc gây nghiện Dược sĩ đại học phải tiến hành kiểm tra đối chiếu cẩn thận tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, số lô sản xuất, hạn dùng, chất lượng thuốc Khi giao nhận xong hai bên giao nhận phải ký ghi rõ họ, tên vào chứng từ xuất, nhập kho Những nơi chưa đủ dược sĩ đại học, thủ trưởng đơn vị ủy quyền văn cho dược sĩ trung học thay (mỗi lần ủy quyền không 06 tháng) Vận chuyển Thuốc gây nghiện trình vận chuyển phải đóng gói, niêm phong Dược sĩ đại học dược sĩ trung học ủy quyền phải có giấy giới thiệu, chứng minh thư nhân dân, hóa đơn bán hàng phiếu xuất kho chịu trách nhiệm chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc gây nghiện Bảo quản 3.1 Thuốc gây nghiện phải bảo quản kho chắn, có đủ điều kiện bảo quản thuốc Nếu khơng có kho riêng thuốc gây nghiện phải bảo quản tủ riêng có khóa chắn, người giữ thuốc gây nghiện phải dược sĩ đại học 3.2 Đối với tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu khoa bệnh viện, thuốc gây nghiện phải để ngăn ô riêng, tủ có khóa chắn, số lượng, chủng loại thuốc gây nghiện để tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu giám đốc bệnh viện qui định Người giữ thuốc gây nghiện y tá trực V KÊ ĐƠN- CẤP PHÁT - SỬ DỤNG Kê đơn Việc kê đơn thuốc gây nghiện thực theo quy định “Quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn” Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Cấp phát, sử dụng sở điều trị 2.1 Khoa dược bệnh viện cấp phát thuốc gây nghiện cho khoa điều trị theo phiếu lĩnh thuốc qui định mẫu số ban hành kèm theo qui chế trực tiếp cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị ngoại trú 2.2 Ở khoa điều trị, sau lĩnh thuốc kho dược, y tá phân công nhiệm vụ phải đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc trước lúc tiêm phát cho người bệnh 2.3 Đối với tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu khoa bệnh viện, tủ thuốc bệnh xá y tá trực giữ cấp phát thuốc gây nghiện theo lệnh thầy thuốc Khi đổi ca trực, y tá giữ thuốc ca trực trước phải bàn giao thuốc sổ theo dõi cho y tá ca trực sau 2.4 Nếu thuốc gây nghiện thừa không sử dụng hết người bệnh chuyển viện tử vong khoa điều trị phải làm giấy trả lại khoa dược VI Sổ ghi chép- báo cáo- mẫu lưu Sổ ghi chép- mẫu lưu 1.1 Đơn vị sản xuất, pha chế phải mở sổ pha chế qui định Mẫu số đính kèm theo qui chế 1.2 Cơ sở mua, bán, cấp phát thuốc gây nghiện phải mở sổ theo dõi xuất, nhập qui định Mẫu số đính kèm theo qui chế phải có phiếu xuất kho thuốc gây nghiện theo qui định Mẫu số đính kèm theo qui chế 1.3 Sổ theo dõi xuất nhập chứng từ liên quan đến thuốc gây nghiện phải lưu trữ năm Hết thời hạn lưu trữ trên, thủ trưởng đơn vị lập hội đồng để hủy, lập biên lưu đơn vị 1.4 Thời gian lưu mẫu thuốc gây nghiện tính theo hạn dùng lô thuốc, hết thời hạn lưu mẫu trên, thủ trưởng đơn vị định hủy thuốc Báo cáo 2.1 Báo cáo xuất nhập khẩu: Chậm sau 10 ngày nhập thuốc gây nghiện vào kho đơn vị nhập phải báo cáo theo qui định Mẫu số dính kèm theo qui chế Bộ Y tế (Cục quản lý dược Việt Nam) 2.2 Báo cáo tháng: Vào ngày 25 hàng tháng đơn vị y tế phép sử dụng thuốc gây nghiện Các sở phép kinh doanh thuốc gây nghiện thuộc địa phương phải kiểm kê tồn kho, báo cáo lên quan có thẩm quyền xét dự trù có, bắt nguồn từ chất khách quan marketing trình tái sản xuất hàng hóa bao gồm: Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị tr-ờng Marketing có chức làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị tr-ờng - Chức phân phối: Bao gồm toàn hoạt động nhằm tổ chức vận động hàng hóa cách tối -u hiệu từ nơi sản xuất tới trung gian bán buôn, bán lẻ trực tiếp đến ng-ời tiêu dùng gồm b-ớc: + Tìm hiểu tập hợp khách hàng lựa chọn khách hàng mục tiêu + H-ớng dẫn đầy đủ thủ tục để sẵn sàng giao hàng + H-ớng dẫn cho khách hàng để việc chuyên chở giao hàng hợp lý địa điểm, thêi gian vµ phÝ tỉn + Tỉ chøc hƯ thèng kho bÃi bảo đảm l-u thông kênh phân phèi + Tỉ chøc bao gãi vËn chun hỵp lý , an toµn cho hµng hãa vµ tháa m·n nhu cầu khách hàng + Tổ chức dịch vụ hỗ trợ cho ng-ời tiêu thụ + Phát chỉnh lý trì trệ ách tắc kênh phân phối - Chức tiêu thụ hàng hóa: Chức bao gồm hai hoạt động lớn: + Kiếm soát giá + Chỉ nghiệp vụ nghệ thuật bán hàng - Chức yểm trợ: Đây chức mang tính bề marketing, phải có mức độ định để có hiệu quả, chức gồm hoạt động: + Quảng cáo + Kích thích tiêu thụ + Tuyên truyền + Bán hàng cá nhân 1.6 Thị tr-ờng Khái niệm thị tr-ờng: Theo quan niệm cũ thị tr-ờng đơn giản nơi mua bán trực tiếp nh- chợ, quán Ngày khái niệm thị tr-ờng rộng nơi tập hợp tất ng-ời mua thực hay ng-ời mua tiềm tàng sản phẩm 227 Hay nói cách khác thị tr-ờng chứa tổng số cung, tổng số cầu cấu tổng số cung cầu loại hàng hóa, nhóm hàng Việc nghiên cứu dự báo thị tr-êng cã ý nghÜa rÊt quan träng lÜnh vùc marketing, nhằm xác định khả tiêu thụ sản phẩm hay nhóm sản phẩm Trên sở nghiên cứu đó, công ty có định víi viƯc s¶n xt hay c¶i tiÕn s¶n phÈm nh»m nâng cao khả thích ứng sản phẩm thị tr-ờng 1.7 Các thành phần marketing - Các thành phần bản: Các thành phần marketing phần tử tạo nên cấu trúc marketing Những phần tử là: Sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Từ thành phần marketing, doanh nghiệp xây dựng sách kinh doanh thích hợp với thị tr-ờng đ-ợc lựa chọn: Chính sách sản phẩm Chính sách giá Chính sách phân phối Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh + Marketing hỗn hợp (Marketing Mix) Marketing hỗn hợp (Marketing Mix) chiến l-ợc, giải pháp, chiến thuật tổng hợp từ nghiên cứu, tìm tòi áp dụng kết hợp nhuần nhuyễn bốn sách chiến l-ợc marketing hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, không gian, mặt hàng, mục tiêu cụ thể để phát huy sức mạnh tổng hợp bốn sách - Chính sách sản phẩm bao gồm: Chủng loại, mẫu mÃ, chất lượng, đặc tính, dịch vụ kèm - Chính sách giá: Xác định mức giá, mối quan hệ chất l-ợng giá tầm quan trọng yếu tố giá đối vối doanh nghiệp, mối t-ơng quan cần tính đến quảng cáo giá - Chính sách phân phối: Bao gồm lựa chọn kênh, điều khiển quản lý kênh - Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: Bao gồm công cụ quảng cáo, tuyên truyền, kích thích tiêu thụ bán hàng cá nhân Bốn sách gắn bó chặt chẽ, logic với hỗ trợ cho thời điểm định hoạt động doanh 228 nghiệp Vì nhiệm vụ doanh nghiệp phải sử dụng sách linh hoạt, phối hợp hợp lý để tạo -u cạnh tranh cao nhÊt cho doanh nghiƯp C¸c chÝnh s¸ch marketing: 2.1 Chính sách sản phẩm - Khái niệm sản phẩm marketing + Theo philip kotler, sản phẩm đ-ợc định nghĩa nh- sau: Sản phẩm cung cấp cho thị tr-ờng để tạo ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu thụ nhằm thỏa mÃn nhu cầu mong muốn thị tr-ờng Viết ngắn gọn: Sản phẩm nói chung = sản phẩm hữu hình + sản phẩm vô hình Hay Sản phẩm = hàng hóa và/hoặc dịch vụ * Phân loại sản phẩm: Theo lĩnh vực sử dụng đ-ợc phân thành hàng hóa dịch vụ - Hàng hóa bao gồm hai nhóm lớn: Hàng tiêu dùng hàng tliệu sản xuất hay hàng công nghiệp Dịch vụ gồm hai nhóm lớn: Dịch vụ tiêu dùng dịch vụ kinh doanh * Một số chiến l-ợc sách sản phẩm: - Chiến l-ợc triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống sản phầm - Chiến l-ợc phát triển danh mục sản phẩm * Chính sách giá cả: - Mục tiêu sách giá - Lựa chọn ph-ơng pháp định giá: + Ph-ơng pháp định giá theo khả thỏa mÃn nhu cầu + Ph-ơng pháp định giá theo thị tr-ờng - Một số chiến l-ợc sách giá cả: + Chiến l-ợc giá: + Chiến l-ợc giá linh hoạt + Chiến l-ợc hớt váng + Chiến l-ợc ngự trị + Chiến lược giá xâm nhập + Chiến l-ợc định giá khuyến mại + Chiến lược định giá ảo * Chính sách phân phối: 229 - Ph-ơng thức phân phối kênh phân phối - Kênh phân phối - Những yếu tố ảnh h-ởng đến việc lựa chọn kênh phân phối * Một số chiến l-ợc phân phối: - Chiến l-ợc phân phối mạnh - Chiến l-ợc phân phối chọn lọc - Chiến l-ợc phân phối độc quyền * sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: - Mục đích sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: + Đẩy mạnh việc bán hàng + Tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp + Truyền đạt thông tin doanh nghiệp sản phẩm đến ng-ời tiêu dùng + Là vũ khí cạnh tranh th-ơng tr-ờng II Marketing d-ợc Vai trò marketing d-ợc: Marketing d-ơc đóng vai trò quan trọng hoạt đông sản xuất nhà kinh doanh, ảnh h-ởng trực tiếp gián tiếp đến bệnh nhân Do ng-ời bệnh đứng trung tâm chiến l-ợc marketing công ty d-ợc Đứng phía xà hội, công ty d-ợc phẩm phải cung ứng thuốc đảm bảo chất l-ợng thuốc tốt để ng-ời dân sử dụng an toàn, hợp lý hiệu , giá phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội - Khái niệm marketing d-ợc: Theo Mickey C Smith, Marketing d-ợc đóng vai trò nh- chìa khóa, ảnh h-ởng tác động trực tiếp từ nhà sản xuất đến bệnh nhân Bệnh nhân đ-ợc quan tâm đ-ợc đặt lên hàng đầu hoạt động Marketing d-ợc, bệnh nhân trung tâm hoạt động marketing dược Mickey C Smith nhấn mạnh Đối tượng cần cho tồn marketing d-ợc bệnh nhân nhà sản xuất hay cửa hàng dược - Định nghĩa: Marketing dược thực chất tổng hợp sách chiến l-ợc marketing thuốc nhằm thỏa mÃn nhu cầu ng-ời bệnh, nhằm phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Ngoài mục tiêu, chức marketing thông th-ờng, đặc thù riêng ngành yêu cầu marketing d-ợc có nhiệm vụ: Thuốc đ-ợc bán loại thuốc, giá, số lượng, lúc nơi 230 Nh- Bản chất Marketing d-ợc thực chăm sóc thuốc đáp ứng, thỏa mÃn cho nhu cầu điều trị hợp lý không sản xuất hay kinh doanh thuốc Đặc điểm marketing d-ợc: Bất đơn vị, tổ chức, cá nhân quan tâm đến việc sản xuất, kinh doanh, chăm sóc thuốc tiến hành marketing d-ợc Các thành phần bị thu hút vào marketing d-ợc là: Các khoa d-ợc bệnh viện, trung tâm y tế, nhà bào chế, công ty bảo hiểm, nhiều tổ chức cá nhân khác, thêm vào nhà sản xuất buôn bán thuốc Hoạt động marketing đ-ợc đáp ứng (5 rights): Đúng thuốc, số l-ợng, nơi, giá lúc * Đúng thuốc: Yêu cầu hệ thống marketing d-ợc cung cấp thuốc loại d-ợc chất, hàm l-ợng ghi nhÃn, phải đảm bảo chất l-ợng thuốc Ngoài yêu câu kiểm nghiệm để khẳng định chất l-ợng thuốc, quản lý chất l-ợng thuốc toàn diện : GMP, GDP, GSP, GLP, GPP marketing dược nắm bắt đ-ợc xu h-ớng mô hình bệnh tật khu v-c thuộc phạm vi mà công ty hoạt động Điều t-ơng ứng với b-ớc xác định thị tr-ờng mục tiêu từ xác định d-ợc nghiên cứu, sản xuất kinh doanh thuốc gì, bao nhiêu, để phù hợp với nhu cầu thực tế thị tr-ờng thuốc * Đúng l-ợng thuốc: Marketing phải xác định đ-ợc số l-ợng thuốc sản xuất kinh doanh để tung thị tr-ờng Phải xác định quy cách số l-ợng thuốc đóng gói cho phù hợp với thị tr-ờng mục tiêu( bệnh viện, hiệu thuốc) loại thuốc thực liều đặc điểm marketing d-ợc * Đúng nơi: Trách nhiệm marketing xác định mục tiêu vị trí ng-ời bệnh để thiết lập kênh phân phối đúng, thuốc kê đơn, ng-ời bán buôn, bán lẻ, bệnh viện, bệnh viện tư hệ thống y tế nhà nướcĐòi hỏi có hệ thống thông tin tốt, khả cung ứng sẵn sàng, chất l-ợng sản phẩm công ty đảm bảo * Đúng giá: Giá sách marketing-mix, thùc tÕ ®iỊu kiƯn kinh tÕ hiƯn cđa n-íc ta giá yếu tố quan trọng Đặc biệt thuốc loại hàng hóa tối cần, ng-ời tiêu dùng bắt buộc phải dùng cho điều trị bệnh tật Hơn nơi bán lẻ thuốc loại hàng gần nh- 231 t-ợng mặc cả, với thuốc hiếm, chữa bệnh đặc biệt gi¸ rÊt bÊt th-êng, c¸c thc hiÕm, c¸c thc míi sản xuất bệnh nhân cảm thấygiá cao Với nhà hoạt động marketing phải tìm cách đặt giá sản phẩm mà công chúng chấp nhận đ-ợc, họ cần xem xét yếu tố chất thị tr-ờng, giá sản phẩm cạnh tranh, giá nghiên cứu triển khai, linh hoạt việc đặt giá bán buôn số l-ợng lớn, bán lẻ, bán cho bệnh viện, bán cho thày thuốc * Đúng lúc: Tất nghiên cứu xắp xếp địa điểm, cự ly, ph-ơng tiện lại làm để bệnh nhân mua đ-ợc thuốc thời gian mà họ cần thuận lợi Thời gian giới thiệu sản phẩm lúc để đảm bảo cung cấp đ-ợc nhiều thông tin, tạo nhu cầu tiêu dùng thi tr-ờng Đặc tr-ng quan hệ trao đổi thị tr-ờng thuốc: * Hình thức trao đổi đơn giản hình thức trao đổi trực tiếp giữa: Bệnh nhân Ng-ời bán thuốc * Hình thức trao đổi phức tạp: D-ợc sĩ Thầy thuốc Bệnh nhân * Trao đổi qua lại lẫn nhau: Nhà sản xuất Ng-ời bán thuốc d-ợc sĩ thầy thuốc Bệnh nhân Ta thấy xà hội đại quan hệ trao đổi đà trở thành phức tạp chuyên môn hóa phân chia lao động, việc sử dụng tiền nh- ph-ơng tiện trao đối thành viên tham gia hoạt động thị tr-ờng tăng lên làm cho họ phụ thuộc - Ngành công nghiệp d-ợc ngành công nghiệp đặc biệt, ngành sản xuất hàng tiêu dùng bắt buộc nh-ng cần đến kiến thức cập nhật chuyên môn Các thông tin d-ợc xem nh- hỗ trợ góp phần định triển khai sản xuất tiêu thụ sư dơng thc - Marketing d-ỵc mang tÝnh chÊt marketing đạo đức xà hội: Một mặt nhiệm vụ doanh nghiệp d-ợc xác định nhu cầu , mong muốn lợi ích thị tr-ờng mục tiêu thỏa mÃn chúng, mặt khác giữ vững củng cố mức sung túc cho ng-ời tiêu dùng xà hội 232 Các yếu tố ảnh h-ởng đến Marketing d-ợc: Nhà sản xuất bị ảnh h-ởng môi tr-ờng vĩ mô: Môi tr-ờng khoa học kỹ thuật, môi tr-ờng trị, môi tr-ờng kinh tế, xà hội pháp luật Các yếu tố không chia rẽ mà liên quan đến Thay đổi xà hội cách đặc thù dẫn tới thay đổi trị luật pháp Sự phát triển trị theo thay đổi kinh tế Những cách mạng khoa học kỹ thuật đòi hỏi thay đổi hệ thống phân phối l-u thông Khách hàng trung tâm bệnh nhân mà nỗ lực marketing d-ơc công ty nhằm phục vụ họ Bệnh nhân lại chịu chi phối bác sĩ (Do bệnh nhân không tự điều trị mà chuẩn đoán kê đơn bác sĩ) Nên bác sĩ khách hàng mục tiêu công ty (khác vơi môi tr-ờng marketing chung , có khách hàng mục tiêu) Hệ thống marketing mix công ty chiến l-ợc phận chiến l-ợc chung marketing Soàn thảo chiến l-ợc marketing công ty bị ảnh h-ởng môi tr-ờng vi mô môi tr-ờng vĩ mô Nhà sản xuất phải nghiên cứu phân vùng bệnh nhân thông qua yÕu tè: yÕu tè nh©n khÈu (kÕt cÊu d©n sè, tổng số dân, tỷ lệ gia tăng dân số, phân bố dân c-) l-ợng cán y tế, mô hình bệnh tật yếu tố kinh tế y tế (chi phí thuốc, hiệu quả/chi phí) Mục tiêu marketing d-ợc: - Mục tiêu sức khỏe: D-ợc phẩm phải đạt chất l-ợng tốt, hiệu an toàn - Mục tiêu kinh tế: Sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu để tồn phát triển Khi nhà kinh doanh quan tâm đế mục tiêu sức khỏe họ phải đối đầu với khó khăn lớn mục tiêu kinh tế Do , mâu thuẫn mặt tiêu cực kinh tế thị tr-ờng với tính nhân đạo ngành y tế thách thức lớn với marketing d-ợc Vai trò marketing d-ợc: Đối với quản lý kinh tế marketing d-ợc đóng vai trò quan trọng quản lý vĩ mô: thị tr-ờng công cụ quản lý nhà n-ớc quản lý vi mô có vai trò định chiến l-ợc marketing công ty, không mang tính y tế mà tính kinh tế y tế Nội dung marketing d-ợc: 233 - Chính sách sản phẩm: Đặc tính thuốc tác động đến sách sản phẩm, chất l-ợng thuốc, đáp ứng sinh học nhanh, dễ sử dụng, đ-ờng dùng, chủng loại cho đối t-ợng, liều, tác dụng phụ, nghiên cứu ph¸t triĨn thc míi - ChÝnh s¸ch gi¸: Trong mét số tr-ờng hợp giá thuốc không định phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tình trạng bệnh tật, sức khỏe bệnh nhân, ng-ời kê đơn( Bác sĩ) ng-ời bán thuốc (d-ợc sĩ) Khả chi trả bệnh nhân - Chính sách phân phối: Thuốc có vai trò quan trọng công tác bảo vệ sức khỏe nên phải đáp ứng cung cấp thuốc đầy đủ th-ờng xuyên, bảo đảm lúc, chỗ an toàn hợp lý hiệu lực - Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: - Đối với thuốc chuyên khoa: Ph-ơng pháp đào tạo kỹ thuật bán hàng cá nhân, thuyết phục bác sĩ kê đơn thuốc có - Đối với thuốc OTC: Tùy thời điểm, chiến l-ợc quảng cáo, khuyến mại khác nhau, phối hợp chiến lược khác ph-ơng thức: thông tin, thông tin đại chúng, áp phích, truyền hình truyền chon thời gian tần suất thông tin yêu cầu xác, khách quan, rõ ràng 234 Bài 20 Qui chế bảo quản thuốc, hóa chất, y cụ Mục tiêu học Trình bày đ-ợc qui chế bảo quản thuốc, hóa chất, y cụ Chấp hành nghiêm túc qui chế BQTHCYC trình học, hành nghề d-ợc Nội dung Mục đích việc ban hành quy chế Để nâng cao thống công tác bảo quản kho thuốc, hóa chất, y cụ (gọi tắt kho thuốc) đơn vị sở toàn ngành y tế Việc ban hành quy chế bảo quản thuốc, hóa chất y cụ nhằm: - Đảm bảo chất l-ợng, chống nhầm lẫn - Phục vụ tốt nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh - Giảm tỷ lệ h- hao tài sản chung Những qui định chung kho thuốc 2.1 Địa điểm kho thuốc - Phải cao ráo, thoáng mát, kho để chất dễ cháy phải xa kho khác nhà - Kho phải đảm bảo vệ sinh, xa nơi nhiễm khuẩn 2.2 Thiết kế phải đảm bảo yêu cầu về: - Chống ®-ỵc nãng, Èm - Chèng mèi mät - Chèng b·o lụt - Chống cháy, nổ - Phải thông thoáng - Phải an toàn 2.3 Phải thi hành đầy đủ nguyên tắc, chế độ kế toán nhà n-ớc qui định y tế chuyên môn 2.4 Phải có nội qui, ph-ơng tiện bảo vệ để đảm bảo an toàn tài sản theo qui định chung nhà n-ớc 2.5 Phải trang bị ph-ơng tiện cần thiết để bảo quản vận chuyển thuốc hóa chất, y cụ kho y tế quy định 2.6 Phải có nội dung trang bị đầy đủ ph-ơng tiện phòng chữa cháy 2.7 Phải trang bị ph-ơng tiện bảo hộ lao động đảm bảo an toàn cho CBCNV nhân dân quanh khu vực kho 235 2.8 Tiêu chuẩn ng-ời làm việc kho thuốc: - Có phẩm chất tri, đạo đức tốt - Có trình độ chuyên môn để đảm bảo tốt công việc đ-ợc giao - Tr-ởng kho thuốc phải d-ợc sĩ đại học d-ợc sĩ trung học kho thuốc công ty Đối với kho thc bƯnh viƯn, xÝ nghiƯp d-ỵc phÈm, hiƯu thc ch-a có d-ợc sĩ tạm thời cử d-ợc tá nh-ng phải nhanh chóng bố trí d-ợc sĩ phụ trách - Thủ kho tối thiểu phải d-ợc tá - Có đủ tiêu chuẩn sức khỏe cần thiết, không bố chí ng-ời có bệnh truyền nhiễm làm việc khâu ch-a bao kín Nguyên tắc xếp, bảo quản thuốc, hóa chất, y cụ 3.1 nguyên tắc xắp xếp chung - Thuốc hóa chất băng, y cụ phải có kho riêng khu vực riêng kho để đảm bảo theo yêu cầu tính chất bảo quản loại - Kho thuốc gây nghiện, thuốc h-ớng tâm thần - Thuốc, hóa chất yêu cầu bảo quản ®Ỉc biƯt nh-: Hãa chÊt ®éc, thc hãa chÊt dƠ cháy nổ, ăn mòn, hút ẩm, thuốc hóa chất cần bảo quản nhiệt độ thấp, cần tránh ánh sáng - Thuốc hóa chất bảo quản điều kiện thông th-ờng nh- nguyên liệu, hóa chất - D-ợc liệu có nguồn gốc thực vật, khoáng vật - Bông băng, y cụ (kim khí, cao su, thủy tinh) 3.1.2 Nguyên tắc xắp xếp cụ thể Thuốc, hóa chất, băng, y cụ điều kiện bảo quản nh- việc xắp xếp kho cần theo yêu cầu sau: - Phải bảo đảm chống ẩm, mối, mọt không ảnh h-ởng đến việc thông hơi, thoáng gió, phải xắp xếp hàng kệ, bục, giá, cách t-ờng trần nhà - Thuận tiện cho việc kiểm tra, vận chuyển, cấp phát đảm bảo chắn, an toàn cho ng-ời lao động - Xắp xếp thuốc theo dạng bào chế thuốc (tiêm, viên, bột, cao, dầu, mỡ, n-ớc) - Mỗi dạng thuốc xếp theo thứ tự vần ABC xếp theo mà riêng D-ợc liệu xắp xếp theo nguồn gốc động vật, thực vật, khoáng vật - Phải đảm bảo hợp lý cÊp ph¸t, tõng thø thuèc xÕp theo thø tù hạn dùng, thời gian sản xuất lô sản xuất 236 - Mỗi thứ thuốc xếp chỗ kho Kho thuốc phải có sơ đồ xắp xếp 3.2 Nguyên tắc bảo quản thuốc: 3.2.1 Nguyên tắc chung - Phải theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho thuốc có biện pháp phòng chống nóng ẩm kịp thời - Kho thc ph¶i cã nhiƯt kÕ, Èm kÕ ë nơi cần thiết phải theo dõi ghi chép số liệu hàng ngày để có biện pháp phòng nóng ẩm - Sử dụng chất hút ẩm cần thiết - áp dụng phơng pháp thông thoáng gió tự nhiên phơng tiện máy móc điện nh quạt thông gió, máy hút ẩm, máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh - Phải tránh tác động ánh sáng mặt trời thuốc dễ bị ánh sáng làm hỏng, cần có biện pháp ngăn cản ánh sáng: + Kho chứa thuốc cần đ-ợc che chắn vật liệu mầu đen, đ-ợc đóng kín cửa gỗ vật liệu ánh sáng không qua đ-ợc + Từng thứ thuốc phải đ-ợc đựng chai lọ mầu đen bọc giấy đen + Thuốc hóa chất, y cụ phải đ-ợc kiểm soát, kiểm nghiệm chất l-ợng xuất nhập, định kỳ kiểm tra chất l-ợng theo dõi hạn dùng có - Kho thuốc phải sẽ, bố trí nơi giao nhận riêng, mối mọt, sâu bọ, chuột, có phải tìm biện pháp tiêu diệt: Có nơi riêng (xa kho thuốc) để xử lý mối mọt sâu bọ, sử lý hàng chất l-ợng hỏng Cấm mang thức ăn vào kho Có chế độ vệ sinh khu vực kho, nơi làm việc, ph-ơng tiện, dụng cụ, bao bì đóng gói thân cán công nhân viên kho - Thc, hãa chÊt y ph¶i cã bao bì đóng gói, gao bì đóng gói phải: + Đáp ứng yêu cầu loại sẽ, thuận tiện cho việc vận chuyển + Bao bì thuốc gây nghiện, thuốc h-ớng tâm thần, thuốc có độc tính cao phải qui chế quản lý riêng + Không dùng lẫn bao bì đóng gói loại thuốc đóng gói cho loại thuốc khác loại có t-ơng kỵ ®éc 237 - Thc, y ph¶i cã nh·n theo qui chế, thuốc cần có h-ớng dẫn bảo quản phải có thêm nhÃn hiệu hớng dẫn kèm theo - Thuốc gây nghiện, thuốc h-ớng tâm thần phải bảo quản theo quy chế riêng cho loại thuốc - Thuốc phảm chất, phẩm chất phải để riêng, có bảng ghi: (Hàng phẩm chất, phÈm chÊt chê xư lý) vµ sư lý theo kÕt kiểm nghiệm, phân loại chất l-ợng Khi sử lý phải lập hội đồng xử lý qui định Trong chờ sử lý cần bảo quản cần bảo quản nh- thuốc tốt 3.2.2 Nguyên tắc cụ thể b¶o qu¶n hãa chÊt, y cơ: - Thc, hãa chÊt bảo quản điều kiện thông th-ờng: + Phải bảo quản theo tính chất yêu cầu riêng loại + Tránh ẩm mốc cho thuốc viên, tránh chảy dính cho viên nang, viên bao đ-ờng + Th-ờng xuyên theo dõi t-ợng biến chất, đổi mầu, vẩn đục, huỳnh quang thuốc tiêm - D-ợc liệu phải đ-ợc đóng gói có biện pháp bảo quản thích hợp loại: + Để nơi khô ráo, thoáng + Đảm bảo tiêu chuẩn chất l-ợng quy định, định kỳ có kiểm tra để có biện pháp phơi sấy + Chống h- hỏng mối mọt Định kỳ chuyển đảo d-ợc liệu kho - Thuốc hóa chất có yêu cầu bảo quản riêng đặc biệt: Hóa chất dùng cho công tác vệ sinh phòng dịch( diệt ruồi, mối, côn trùng, chuột) hóa chất hóa nghiệm phải bảo quản kho riêng, cách xa kho thuốc khác Nếu l-ợng phải có tủ riêng, ngăn riêng, khu riêng tách biệt với thuốc dùng cho ng-ời Bao bì đóng gói thật bảo đảm, nút kín, xi sáp kỹ, đồ bao gói sau dùng hết phải hủy rửa riêng sẽ, cha kịp hủy rửa phải quản nh- thuốc Dự trữ giao nhận, đóng gói phải chấp hành theo qui chế thuốc bảo quản đặc biệt - Thuốc hóa chất rễ cháy: 238 Phải bảo quản kho riêng, đ-ợc thiết kế thích hợp, xa kho thuốc khác nhà Đồ bao gói phải thật đảm bảo, nút kín, xi sáp kỹ Cấm mang lửa, nguồn gây lửa đến gần kho chứa chất dễ cháy, phải có biển ghi chữ cấm lửa mầu đỏ trắng Phải dùng hệ thống dây điện ngầm, cầu chì công tắc điện phải để phía kho Cấm để chung thc hãa chÊt dƠ ch¸y víi chÊt dƠ ch¸y kh¸c - Thc hãa chÊt dƠ nỉ: + Ph¶i b¶o qu¶n kho riêng đ-ợc thiết kế thích hợp xa kho thuốc khác nhà + Các bình khí phải bảo quản theo quy định riêng ý điểm sau: Tránh va chạm gây h- hỏng bình gây nên áp lực mạnh làm nổ bình Không tự ý sửa chữa, tháo lắp, thêm bớt, thay đổi mầu sắc bình phận kèm theo Các bình không nguyên liệu bên phải bảo quản kho chống nổ + Các chất ăn mòn: Bảo quản riêng đồ bao gói thích hợp phải theo qui địnhveef bảo hộ lao động Bình, chai, lọ đựng phải chắn, nút kín đ-ợc gắn chặt vào bình NhÃn đ-ợc tráng lớp Paraffin bảo đảm không bị chất ăn mòn làm hỏng Khi lẻ, vận chuyển, phải dùng thiết bị bảo hộ lao động thực quy định phòng hộ lao động + Thuốc cần phải bảo quản riêng nhiệt độ thích hợp: Nhiệt độ thích hợp nói chung 250C Vaccin, huyết dạng n-ớc yêu cầu nhiệt độ lạnh Kháng sinh loại nói chung bảo quản nhiệt độ mát (15oC25oC) - Thc hãa chÊt dƠ hót Èm, ch¶y n-íc: + Ph¶i bảo quản đồ bao gói kín, có chất hút ẩm + Định kỳ thay chất hút ẩm, kiểm tra đồ bao gói + Phải để nơi khô - Bông băng gạc, khâu, đồ vải da: + Phải bảo quản kho thoáng, khô tránh ẩm mốc 239 + Các loại đà tiệt trùng phải giữ tốt đồ bao gói + Phải chống mối, mọt, chuột dán, cách chân t-ờng, có giá kệ, định kỳ phun thuốc sát trùng - Dụng cụ kim khí: Phải bảo quản điều kiện khô, mát, độ ẩm thích hợp d-ới 80% Dụng cụ kim khí mạ phải có biện pháp chống gỉ (bôi dầu paraffin, vaselin) Không để chung với dụng cụ cao su, chất ăn mòn - Dơng cao su: + Ph¶i b¶o qu¶n ë nơi mát, tránh ánh sáng, nóng, nắng, gió thổi, nơi có nhiệt độ thay đổi + Phải chống dính (xoa bét talc) + Tr¸ng gËp gÉy èng cao su, + Không để chung với acid, dầu, dung môi cao su - Dơng thđy tinh: + Ph¶i b¶o qu¶n nơi khô, tránh va chạm gây nứt vỡ + Nếu xếp chồng phải có giấy lót hai + Dụng cụ có nút, khóa vòi, mài tráng để lÉn lén, kÐt dÝnh - Dơng chÊt dỴo: + Bảo quản nơi mát, nhiệt độ thay đổi, để tránh thay đổi hình thù, đồ bị cứng giòn + Phải đề phòng cháy + Phim ảnh phải tránh ẩm mốc, ánh sáng chất làm hỏng phim - Dụng cụ tráng men Bảo quản tránh sây sát, va chạm làm bong lóc men Nếu có lóc men phải sơn lại Khi xắp xếp phải có lót 3.3 Bảo quản, quản lý thuốc có hạn dùng: - Khi nhận thuốc có hạn dùng, phải kịp thời kiểm tra phẩm chất, hạn dùng thuốc, có sổ theo dõi nhận xét có bảng theo dõi hạn dùng - Phân phối, sử dụng theo thứ tự phẩm chất, thứ tự hạn dùng - Phải th-ờng xuyên kiểm tra chất l-ợng, hạn dùng thuốc, lô thuốc xét thấy phân phối, sử dụng hết tr-ớc hết hạn dùng tháng phải đ-a thuốc kiểm nghiệm xin gia hạn (theo qui định vỊ gia h¹n dïng thc qui chÕ kiĨm tra chất l-ợng thuốc) 240 - Thuốc đ-ợc gia hạn phải đ-ợc dán tem gia hạn dùng hộp, chai, lọ, ống tiêm - Nếu hiệu lực chữa bệnh 80% đạt tiêu chuẩn độc tính, chí nhiệt tố, nhận xét cảm quan, t-ợng nghi ngờ, gia hạn dùng - Nếu hiệu lực chữa bệnh từ 60-80% đạt tiêu chuẩn khác tùy loại thuốc chuyển hình thức sử dụng thích hợp với yêu cầu chất l-ợng (thuốc tiêm sang dạng thuốc uống, thuốc uống sang dùng ngoài) - Nếu hiệu lực chữa bệnh thấp 60% hủy - Tr-ờng hợp đà gia hạn lần mà ch-a phân phối sử dụng hết đ-a kiểm nghiệm lại xử lý tùy theo kết kiểm nghiệm - Khi định xử lý cần thận trọng, có tính toán cụ thể nhiều mặt kinh tế lẫn kỹ thuật tinh thần đảm bảo an toàn hiệu lực phòng chữa bệnh đồng thời tiết kiệm tài sản nhà n-ớc 241

Ngày đăng: 14/02/2023, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan