1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 51,79 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Câu 1: Văn minh Ai Cập cổ đại: - Cơ sở hình thành - Thành tựu chữ viết, văn học, kiến trúc – điêu khắc, khoa học tự nhiên, y học Câu 2: Văn minh Lưỡng Hà - Cơ sở hình thành - Thành tựu chữ viết, văn học, khoa học tự nhiên, luật pháp Câu 3: Văn minh Trung Quốc thời cổ trung đại - Cơ sở hình thành - Thành tựu chữ viết, văn học, sử học, tư tưởng Nho gia, bốn phát minh lớn kĩ thuật Câu 4: Văn minh Ấn Độ cổ trung đại - Điều kiện tự nhiên - Thành tựu: chữ viết, văn học, Phật giáo, khoa học tự nhiên Câu 5: Văn minh Đông Nam Á cổ trung đại - Cơ sở hình thành - Thành tựu: chữ viết, văn học, kiến trúc, tôn giáo Câu 6: Văn minh Ả rập thời trung đại - Thành tựu: văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, giáo dục, tôn giáo Câu 7: Văn minh Hi Lạp cổ đại - Thành tựu chủ yếu: văn học, khoa học tự nhiên, kiến trúc – điêu khắc, triết học Câu 8: Văn minh La Mã: - Thành tựu chủ yếu: chữ viết, kiến trúc – điêu khắc, luật pháp, khoa học tự nhiên Câu 9: So sánh văn minh phương Đông văn minh phương Tây cổ đại: sở hình thành (thiếu) Câu 10: Phong trào văn hóa Phục hưng Tây Âu thời hậu kì trung đại: thành tựu, nội dung tư tưởng Câu 1: Văn minh Ai Cập cổ đại: - Cơ sở hình thành - Thành tựu chữ viết, văn học, kiến trúc – điêu khắc, khoa học tự nhiên, y học TRẢ LỜI  Cơ sở hình thành - Điều kiện tự nhiên +) Vị trí: Lãnh thổ Ai Cập bị đóng kín, phía Tây giáp sa mạc Libi, phía Đơng Hồng Hải, phía Bắc Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nubi Êtiơpia +) Địa hình: Ai Cập chia làm hai khu vực rõ rệt thượng hạ Ai Cập Thượng Ai Cập dãy thung lũng dài hẹp, có nhiều núi đá hạ Ai Cập vùng châu thổ đồng sông Nile +) Sông Nile: sông lớn giới (6.700km), phần chảy qua Ai Cập 700km Sông Nile cung cấp phù sa màu mỡ, cung cấp nguồn nước cho đồng châu thổ, thuận lợi cho trồng trọt, cung cấp nguồn thực phẩm thủy sản dồi dào, huyết mạch giao thông quan trọng  Ai Cập “tặng vật sơng Nile” - Kinh tế: Nông nghiệp dựa hoạt động S.Nile Sự thành công văn minh AC cổ đại phần đến từ khả thích ứng điều kiện thung lũng S.Nile ban tặng cho sản xuất nông nghiệp - Dân cư: Cách khoảng 12.000năm, lưu vực châu thổ sông Nile, có nhóm người sinh sống Cư dân Ai Cập cổ bao gôm lạc từ Đông Bắc châu Phi Tây Á đến Họ quần tụ lại tồn trở thành chủ nhân văn minh rực rỡ phương Đông - văn minh Ai Cập - Các thời kì lịch sử Ai Cập cổ đại : Lịch sử Ai Cập cổ đại chia làm thời kì sau : +) Thời kì TảoVương quốc ( khoảng 3200 – 3000 năm TCN ) +) Thời kì Cổ Vương quốc ( khoảng 3000 – 2200 năm TCN ) +) Thời kì Trung Vương quốc ( khoảng 2200 – 1570 năm TCN ) +) Thời kì Tân Vương quốc ( khoảng 1570 – 1100 năm TCN ) +) Thời kì Hậu Vương quốc ( khoảng 1100 – 31 năm TCN )  Thành tựu: * Chữ viết: - Chữ viết Ai Cập cổ đại lúc đầu chữ tượng hình (hơn 3000 năm TCN) - tức muốn viết chữ để biểu thị vật vẽ hình thù vật - Đối với khái niệm trừu tượng phức tạp phải dùng phương pháp mượn ý - Dần dần xuất hình vẽ biểu thị âm tiết sau chữ âm biết thành chữ Tổng số chữ tượng hình Ai Cập cổ đại có khoảng 1000 chữ, có 24 chữ - Chữ viết cổ AC viết gỗ, đá, đồ gốm, chất liệu phổ biến giấy papyrus - Từ TK V – TK XIX, nhiều học giả tìm cách đọc chữ cổ ngày không thành công Đến năm 1822, nhà ngơn ngữ học người Pháp tìm cách đọc thứ chữ * Văn học: có kho tàng văn học phong phú - Truyện cổ tích: “Truyện hai anh em”, “Nói láo nói thật” - Thần thoại: “Thần thoại hủy diệt loài người” - Thơ ca - Văn học quý tộc mang tính giáo huấn * Kiến trúc điêu khắc - Kim Tự Tháp: thành tựu bật kiến trúc Ai Cập cổ đại +) Kim tự tháp mộ Pharaông, xây dựng vùng sa mạc phía tây nam Cairơ +) Kim tự tháp gồm loại Kim tự tháp bậc thang: bắt đầu xây dựng từ thời vua Gieede - vua vương triều III Đây tháp có bậc, cao 60m đáy hình chữ nhật 120m x106m Xung quanh tháp có đền thờ mộ thành viên gia đình người thân cận Kim tự tháp mặt phẳng nghiêng: Người xây dựng vua Xnêphru (vương triều IV) Vương triều thời kỳ Kim tự tháp xây dựng nhiều đồ sộ nhất, với kim tự tháp tiếng : Kêôp, Kêphren, Mikêrin - Tượng Xphanh (Nhân sư) +) Tượng phù điêu Ai Cập cổ thành tựu đáng ý nghệ thuật điêu khắc +) Tượng thường tạc đá, gỗ đúc đồng Bức tượng đẹp tượng nữ hoàng Nêféctiti +) Độc đáo nghệ thuật điêu khắc: tượng Xphanh (nhân sư) - tượng sư tử đầu người dê Những tượng thường đặt trứơc cổng đền miếu  Các cơng trình kim tự tháp, điêu khắc, kiến trúcđều kết trình lao động đỉnh cao sáng tạo người lưu vực sông Nile * Khoa học tự nhiên - Thiên văn: +) Người Ai Cập cổ đại biết đến 12 cung hoàng đạo, biết hành tinh Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ +) Để đo thời gian, họ phát minh nhật khuê Đó gỗ đầu cong Muốn xem bóng mặt trời mút đầu cong in lên vị trí gỗ Tuy nhiên, dụng cụ xem thời gian có ánh mặt trời Về sau, người ta phát minh đồng hồ nước Đó bình đá hình chóp nhọn Nhờ vào đồng hồ nước này, người ta xem ngày lẫn đêm +) Thành tựu quan trọng lĩnh vực phát minh lịch, dựa kết quan sát tinh tú quy luật dâng nước sông Nin Đây thứ lịch phát minh sớm (vào khoảng thiện kỉ IV TCN), tương đối xác thuận tiện Tuy nhiên, lịch AC cổ đại so với lịch mặt trời cịn thiếu ¼ ngày lúc họ chưa biết đặt năm nhuận - Toán học: +) Do yêu cầu việc xây dựng, sản xuất, người dân có nhiều hiểu biết toán học từ sớm +) Người Ai Cập cổ từ đầu biết dùng phép đếm lấy 10 làm sở +) Họ biết phép cộng phép trừ, chưa biết đến phép nhân chia +) Đến thời Trung Vương quốc, mầm mống đại số học bắt đầu xuất hiện: ẩn số x, cấp số cộng, cấp số nhân +) Về hình học,biết cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình cầu, biết số pi 3,16, biết tính thể tích hình tháp đáy vng, biết vận dụng mầm mống lượng giác học * Y học: - Người Ai Cập có hiểu biết rõ cấu tạo thể người tục ướp xác xuất từ sớm  Y học có hội phát triển mạnh - Họ đề cập đến nguyên nhân bệnh tật, mối quan hệ tim mạch máu, loại bệnh, khả chữa trị, phương pháp khám bệnh… - Họ hiểu nguyên nhân chủ yếu bệnh tật ma quỷ phù thuỷ gây nên mà khơng bình thường mạch máu Người dân cịn biết tầm quan trọng óc tim sức khoẻ người - Việc chữa bệnh chun mơn hố tỉ mỉ Y học chia thành nhiều chun mơn Mỗi thầy thuốc có chuyên môn riêng, chữa loại bệnh riêng Câu 2: Văn minh Lưỡng Hà - Cơ sở hình thành - Thành tựu chữ viết, văn học, khoa học tự nhiên, luật pháp TRẢ LỜI  Cơ sở hình thành - Điều kiện tự nhiên: +) Lưỡng Hà nằm lưu vực hai sơng: sơng Tigrơ Ơphơrat, phía Bắc Lưỡng Hà ngăn cách với lạc người phương Bắc, đường biên giới tự nhiên dãy núi Acmênia, phía Tây sa mạc Xiri, phía Đơng giáp Ba Tư, phía Nam vịnh Ba Tư +) Lưỡng Hà đồng rộng lớn, phì nhiêu Sông Tigrơ Ơphơrat hàng năm trữ nước tưới mát cho dải đất mênh mông này… Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp phát triển, cư dân biết dùng bò để cày ruộng, làm đồ gốm bàn xoay, làm hệ thống thủy nông tưới nước cho đồng ruộng Những trồng nho, liu, đại mạch nhiều loại hoa khác - Kinh tế: +) KT nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo màu mỡ đất đai từ đồng sơng bồi đắp Do điều kiện hình thành, nơng nghiệp LH kết hợp hình thức: dẫn nước tưới tiêu phía B ảnh hưởng sa mạc khơ hạn, thủy lợi phía N phù sa bồi đắp +) Do vị trí địa lý thuận lợi, kinh tế thương nghiệp nét đặc trưng phát triển kinh tế Lưỡng Hà +) Chăn thả du mục cừu dê sau lạc đà kết hợp đặc biệt khu vực phía B gần sa mạc - Dân cư: Đây điệu kiện thuận lợi cho thiên di, cư tụ cộng đồng dân cư Cư dân đến định cư Lưỡng Hà người Xume (đến vào thiên niên kỉ IV) người Xêmít (đến muộn vào đầu thiên niên kỉ III) Ngồi cịn có lạc xung quanh di cư đến Qua hàng ngàn năm lịch sử, họ lao động, đấu tranh, xây dựng nên quốc gia mạnh Tây Á - Cơ sở lịch sử: +) Ban đầu: TNK III TCN với tài liệu chữ hình nêm vị vua Sơ kì triều đại +) Kết thúc đế chế Achaemenes thơn tính vào cuối TK VI TCN thời điểm chinh phạt người Hồi Giáo vào cuối TK VII TCN  Thành tựu * Chữ viết - Chữ viết Lưỡng Hà người Xume sáng lập vào cuối kỷ IV TCN Trong thời kỳ đầu, chữ viết Lưỡng Hà chữ tượng hình Ví dụ, muốn viết chữ “chim, cá, lúa, nước” vẽ hình chim, cá, bơng lúa, sóng Dần dần, hình vẽ đơn giản hóa, khơng phải vẽ tồn vật mà vẽ phận tiêu biểu - Trên sở chữ tượng hình, để biểu thị khái niệm, động tác, người ta dùng phương pháp biểu ý - Nhờ có chữ hài thanh, số chữ tượng hình ngày Người ta dùng hình để mượn âm - Chữ tiết hình (chữ hình nêm) – người Xume sáng tạo (TNK IV TCN) viết đất sét ướt que vót nhọn - Rất nhiều tộc người Tây Á thời cổ đại dùng loại chữ tiết hình để ghi lại tình hình kinh tế, xã hội, diễn biến trị thời - Các học giả Grotephen người Đức (1802), nhà du lịch người Anh Rolinxon (1835) người đặt móng cho việc đọc chữ tiết hình Đến năm 1857, bốn độc giả đọc đoạn minh văn chữ viết hình Atxiri Từ kho tàng tư liệu khu vực Lưỡng Hà thuộc lĩnh vực văn học, lịch sử, pháp luật, kinh tế, khoa học…được dịch ngôn ngữ đại Năm 1957, khoa Atxiri học đời * Văn học: gồm phận chủ yếu văn học dân gian sử thi - Văn học dân gian gồm có cách ngơn, ca dao, truyện ngụ ngôn… Loại văn học thường phản ánh sống lao động nhân dân cách cư xử đời Thường văn học truyền miệng, ngày người ta biết không nhiều - Sử thi đời từ thời Xume, đến thời Babilon chiếm vị trí quan trọng Nó chịu ảnh hưởng tôn giáo mạnh Chủ đề thường ca ngợi vị thần Thuộc loại này, có truyện “Khai thiên lập địa”, “Nạn hồng thủy”… -Ngoài hai nội dung chủ yếu trên, văn học thời kì phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên, tự nhiên người, đấu tranh vật lộn với thiên nhiên để bảo tồn sống, chống hạn hán, lũ lụt để bảo vệ sống yên bình  Văn học Lưỡng Hà cổ đại đạt thành tựu đáng kể, có ảnh hưởng lớn với khu vực Tây Á * Khoa học tự nhiên - Toán học: +) Phép đếm: lấy số làm sở phép đếm +) Về số học: biết cách làm phép tính; biết phân số; lũy thừa; số bậc 2, bậc 3; giải ptrinh ẩn +) Về hình học: nhu cầu đo dạc ruộng đất -> biết tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, biết dùng số pi=3 để tính diện tích + chu vi hình trịn - Thiên văn: +) Người Babylon khám phá hành tinh mặt trời (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải vương tinh), biết gần quỹ đạo hành tinh, nghiên cứu tượng chổi, băng, nhật thực, nguyệt thực, động đất, +) Tính lịch theo mặt trăng: năm có 12 tháng, xen kẽ tháng đủ, tháng thiếu, tổng cộng 354 ngày +) Dùng ánh mặt trời nước chảy để đoán - Y học: +) Chữa nhiều bệnh tiêu hóa, hơ hấp, thần kinh, đau mắt +) Hình thành nhiều ngành nội khoa, ngoại khoa, giải phẫu +) Tuy nhiên, họ chữa trị ma thuật, bùa dùng thứ lưỡi chuột, mắt gà, đuôi chó đặc biệt khơng chữa bệnh vào ngày xấu lưu lại ảnh thần bảo hộ y học, biểu tượng rắn quấn quanh gậy * Luật pháp - Lưỡng Hà khu vực có luật sớm Từ thời vương triều III thành bang Ua (thế kỷ XXIIXXI TCN), Lưỡng Hà ban hành luật cổ giới ngày cịn lại số đoạn: nói đến vấn đề thừa kế tài sản, nuôi nuôi, địa tô, bảo vệ vườn Trách nhiệm người chăn nuôi súc vật, trừng phạt nô lệ bướng bỉnh nô lệ chạy trốn - Vào khoảng XX TCN, nước Etnuna Đông Bắc Babilon ban hành luật Bộ luật viết hai đất sét, phát Iraq, nguyên trưng bày viện bảo tàng Batda Nội dung luật đề cập đến vấn đề hệ thống đo lường giá cả, quan hệ nô lệ, việc vay nợ lãi… - Bộ luật quan trọng Lưỡng Hà cổ đại luật Hammurabi Bộ luật khắc bia đá, đội khảo cổ học Pháp phát Xuda (phía đơng Lưỡng Hà), trưng bày viện bảo tàng Luvre (Pháp) Đây luật cổ sớm nguyên vẹn mà ngày phát - Bộ luật Hammurabi chia thành ba phần: mở đầu, điều luật kết luận +) Phần mở đầu nói sứ mạng thiêng liêng, uy quyền Hammurabi mục đích ban hành luật: “Vì hạnh phúc loài người, thần Anu thần Enlin lệnh cho trẫm – Hammurabi, vị quốc vương quang vinh ngoan đạo, phát huy nghĩa đời, diệt trừ kẻ gian ác không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp kẻ yếu, làm cho trẫm giống thần Samat sau xuống dân đen, tỏa ánh sáng khắp mặt đất” +) Phần nội dung gồm 282 điều luật, đề cập đến vấn đề thủ tục kiện tụng tội hình trộm cắp, gây thương tích làm chết người, vấn đề dân hôn nhân, quyền sở hữu tài sản, thuê người làm, quyền lợi nghĩa vụ binh lính, chế độ ruộng đất, tô thuế, nô lệ… +) Phần kết luận nhắc lại uy quyền, cơng đức vua tính hiệu lực luật Câu 3: Văn minh Trung Quốc thời cổ trung đại - Cơ sở hình thành - Thành tựu chữ viết, văn học, sử học, tư tưởng Nho gia, bốn phát minh lớn kĩ thuật TRẢ LỜI  Cơ sở hình thành: - Điều kiện tự nhiên: +) Lãnh thổ Trung Quốc ngày rộng mênh mông Trung Quốc thời cổ đại nhỏ nhiều Địa hình Trung Quốc đa dạng, phía Tây có nhiều núi cao ngun, khí hậu khơ hanh, phía đơng có bình ngun châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc làm nông nghiệp +) Trong hàng ngàn sơng lớn nhỏ Trung Quốc, có hai sơng quan trọng Hồng Hà Trường Giang (Dương Tử) Hai sông chảy theo hướng tây-đông hàng năm đem phù sa bồi đắp cho cánh đồng phía đơng Trung Quốc - Cư dân: Trung Quốc gồm nhiều dân tộc đông người Hoa-Hạ Người Hoa ngày tự cho tổ tiên họ gổc sinh sống ven núi Hoa thuộc tỉnh Thiểm Tây sông Hạ thuộc tỉnh Hồ Bắc ngày nay.(Dân núi Hoa sông Hạ) Trong gần 100 dân tộc sinh sống đất Trung Quốc ngày nay, có dân tộc đơng người Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng  Những điều kiện địa hình dân cư hình thành cho giới văn minh mới, văn minh Trung Quốc với nhiều thành tựu - Kinh tế: +) KT nông nghiệp chủ đạo: đồng phía N S Trường Giang trung tâm lúa nước sớm phát triển với trình độ cao TG +) Bn bán thương mại: đường tơ lụa biển với vai trò chủ đạo thương nhân TQ, xuất phát từ Trường An( Tây An) năm 206 thời Hán +) Thủ công nghiệp TQ phát triển mạnh mẽ đặc biệt nghề đóng thuyền Các thuyền TQ trở thành hình mẫu cho kĩ thuật đóng thuyền nhiều nước châu Á - Các giai đoạn lịch sử: +) Thời kỳ cổ đại (khoảng kỷ XXI tr.CN – 221 tr.CN) +) Thời kỳ trung đại ( 221 tr.CN – 1840)  Thành tựu 1) Chữ viết: - Từ đời nhà Thương, người Trung Hoa có chữ Giáp cốt viết mai rùa, xương thú, gọi Giáp cốt văn Qua trình biến đổi, từ Giáp cốt văn hình thành nên Chung đinh văn, Thạch cổ văn, Kim văn Tới thời Tần, sau thống Trung Quốc, chữ viết thống khn hình vng gọi chữ Tiểu triện 2) Văn học - Kinh thi tập thơ cổ Trung Quốc nhiều tác giả sáng tác thời Xuân-Thu, Khổng tử sưu tập chỉnh lí Kinh thi gồm 305 chia làm phần: Phong, Nhã, Tụng - Thơ Đường thời kì đỉnh cao thơ ca Trung Quốc Trong hàng ngàn tác giả bật lên ba nhà thơ lớn Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị - Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại phát triển với tác giả - tác phẩm tiêu biểu như: “Tam quốc chí diễn nghĩa” La Quán Trung, “Thuỷ hử” Thi Nại Am, “Tây du kí” Ngơ Thừa Ân, “Nho lâm ngoại sử” Ngơ Kính Tử, “Hồng Lâu Mộng” Tào Tuyết Cần “Hồng lâu mộng” đánh giá tiểu thuyết có giá trị  Văn học TQ thời kì phát triển rực rỡ vơ phong phú với nhiều hình thức, thể loại 3) Sử học TQ nước coi trọng lịch sử, sử học TQ phát triển sớm với kho tàng sử sách phong phú: - Thời Xuân-Thu: nhiều nước đặt quan chép sử, có ý thức biên soạn sử Trên sở sử nước Lỗ, Khổng Tử biên soạn sách Xuân Thu - Tới thời Hán, Tư Mã Thiên nhà viết sử lớn để lại tác Phẩm Sử kí, chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000 năm, từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế - Tới thời Đơng Hán, có tác phẩm Hán thư Ban Cố, Tam quốc chí Trần Thọ, Hậu Hán thư Phạm Diệp - Thời kỳ trung đại sử học trở thành môn khoa học độc lập với tác phẩm kiệt xuất: sử ký tư mã thiên - Bắt đầu từ thời Đường: nhà nước có riêng quan biên soạn lịch gọi sử quan - Tới thời Minh-Thanh, sử Minh sử, Tứ khố toàn thư di sản văn hoá đồ sộ Trung Quốc 4) Tư tưởng Nho gia - Đại biểu cho phái Nho gia Khổng Tử Nho gia đề cao chữ nhân, chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị Nho gia đề cao Tam cương, Ngũ thường, với tư tưởng Chính danh định phận đề cao tư tưởng Thiên mệnh Giá trị quan trọng tư tưởng Khổng Tử giáo dục Ông chủ trương dạy học cho tất người - Tới thời Hán Vũ Đế (140-87 TCN), chấp nhận đề nghị Đổng Trọng Thư, Hán Vũ Đế lệnh “bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật”, Nho gia đề cao cách tuyệt đối nâng lên thành Nho giáo 5) Bốn phát minh lớn kĩ thuật a) Kĩ thuật làm giấy: – Thời Tây Hán, người Trung Quốc dung thẻ tre, lụa để ghi chép Đến khoảng kỷ II, biết dung phương pháp xơ gai để làm giấy, nhiên giấy thời kỳ cịn xấu, mặt khơng phẳng , khó viết nên dung để gói – Đến thời Đông Hán, năm 105 người tên Thái Luân dung vỏ cây, lưới cũ, rẻ rách…làm nguyên liệu, đồng thời cải tiến kỹ thuật, nên làm loại giấy có chất lượng tốt Từ giấy dung để viết cách phổ biến thay cho vật liệu trước – Từ kỷ III nghề làm giấy truyền sang Việt Nam sau tryền hầu khắp nước giới b) Kĩ thuật in: – Từ kỷ VII kĩ thuật in giấy xuất Khi đời in ván sau có người dân tên Tất Thăng phát minh cách in chữ rời đất sét nung hạn chế nhược điểm cách in ván Tuy nhiên cách in hạn chế định: chữ hay mịn, khó tơ mực Sau có số người tiến hành cải tiến ko được, đến thời Nguyên, vương Trinh cải tiến thành công việc dùng chữ rời gỗ – Từ đời kĩ thuật in truyền bá rộng rãi nước khác trê giới Cho đến năm 1448, Gutenbe người Đức dùng chữ rời kim loại, làm sở cho việc in chữ rời kim loại ngày c) Thuốc súng: Thuốc súng phát minh ngẫu nhiên người luyện đan, kỷ X thuốc súng bắt đầu dùng làm vũ khí Sau qua q trình sử dụng cải tiến nhiều với nhiều tên gọi khác Và q trình cơng Trung Quốc người Mơng cổ học cách làm thuốc súng từ lan truyền sang Tây Á đến châu Âu d) Kim nam: Từ kỷ III TCN người Trung Quốc phát minh “Tư nam” dụng cụ hướng Sau thầy phong thủy phát minh kim nam châm nhân tạo, la bàn dùng để xem hướng đất sử dụng việc biển Nửa sau kỷ XII la bàn truyền sang Arập ròi sang châu Âu  Ý nghĩa: - Đối với trung quốc bốn phát minh đời không trực tiếp giúp cải thiện đời sống vật chất tinh thần người Trung Quốc, mà cịn đóng góp khơng nhỏ văn minh cho toàn nhân loại - Đối với giới đời kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng kim nam nâng cao vị loài người, đưa nhân loại tiến lên bước trình chinh phục tự nhiên tranh đấu với tự nhiên với người để sinh tồn phát triển Câu 4: Văn minh Ấn Độ cổ trung đại - Điều kiện tự nhiên - Thành tựu: chữ viết, văn học, Phật giáo, khoa học tự nhiên TRẢ LỜI  Điều kiện tự nhiên - Ấn Độ “ tiểu lục địa” Nam Á khơng đơng dân mà cịn đa dạng địa lý, chủng tộc, ngôn ngữ, khoa học văn hóa - Đa dạng địa lý: Ấn Độ thời cổ rộng ngày chia làm vùng rõ rệt +) Vùng núi phía B +) Vùng đồng Ấn- Hằng- khu vực hình thành văn minh sớm Ấn Độ +) Vùng cao nguyên Decan phía N * Dãy núi Himalaya - Tên gọi có nghĩa nơi ngự trị tuyết - Đỉnh Everest đỉnh núi cao TG 8848m, nằm biên giới Nepal Tây Tạng- TQ - Tên gọi đặt theo tên nhà địa lý học người Anh George Everest * Sông Ấn * Các tác phẩm văn học viết phương ngữ - Từ cuối kỷ X sau, ngồi văn học tiếng Xanxcrít xuất nhiều tác phẩm văn học viết loại phương ngữ khác - Vào kỷ XIII, nhà thơ Tichcala dịch 15 chương sử thi Mahabharata tiếng Têlugu, làm cho văn học cổ điển phổ cập rộng rãi - Đến kỷ XVI, XVII, triều Mơgơn, có số nhà thơ sáng tác tiếng Ba Tư Tuy nhiên, phong phú văn học tiếng Inđi loại ngôn ngữ địa phương khác Thiên trường ca Ramayana Tunxi Đát viết tiếng Inđi tác phẩm tiếng nhân dân ưa thích - Tập thơ Xuốc nhà thơ mù Xuốc Đát viết loại phương ngữ khác tiếng Inđi mà chủ đề chủ nghĩa anh hùng tình u tác phẩm có giá trị - Những ca du dương, gợi cảm ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Ấn Độ ca sĩ kiêm nhà thơ Tanxen tiếng Ngoài ra, thời kỳ cịn có nhiều nhà thơ khác Đặc trưng chung thi ca giai đoạn dùng ngôn ngữ dân gian không dùng ngơn ngữ cung đình, đồng thời cịn sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian, phản ánh tâm tư nguyện vọng quần chúng nên nhân dân thích thú c) Phật giáo * Đạo Phật - Vào thiên kỷ I TCN, Ấn Độ xuất số dòng tư tưởng chống đạo Bàlamơn Đạo Phật dịng tư tưởng - Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật Xitđácta Gôtama (Siddharta Gautama), sau thành Phật đệ tử tơn xưng Xakia Muni (Thích ca Mâu ni)  Học thuyết Phật Giáo - Nội dung chủ yếu học thuyết Phật giáo lý giải, nêu chân lý nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ Điều thể thuyết “Tứ diệu đế”: +) Khổ đế: Chân lý nỗi khổ, theo Phật người có tám nỗi khổ: sinh, lão,bệnh, tử, gần kẻ khơng ưa, xa người u, cầu mà khơng được, giữ lấy uẩn ( sắc, thụ, tưởng, hành, thức) +) Tập đế: Chân lý nguyên nhân nỗi khổ Nguyên nhân chủ yếu luân hồi, mà nguyên nhân ln hồi nghiệp Nghiệp khơng dứt luân hồi mãi +) Diệt đế: Chân lý chấm dứt nỗi khổ Nguyên nhân đau khổ luân hồi Vì muốn diệt khổ phải chấm dứt luân hồi, muốn chấm dứt luân hồi phải chấm dứt nghiệp Khi chấm dứt luân hồi thản, sáng suốt đạt đến cảnh giới Niết bàn +) Đạo đế: Chân lý đường diệt khổ Nghĩa phương pháp thực việc diệt khổ.Con đường gọi “bát đạo” - Về giới luật, tín đồ Phật giáo chủ yếu phải kiêng thứ (ngũ giới): không sát sinh, không trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu - Về mặt giới quan, nội dung học thuyết Phật giáo thuyết duyên khởi Duyên khởi chữ nói tắt câu “chư pháp nhân duyên nhi khởi” nghĩa “các pháp nhân dun mà có, vật nhân dun hịa hợp mà thành, duyên khởi tâm mà ra, tâm nguồn gốc duyên khởi nguồn gốc vạn vật Nội dung đạo Phật nêu khơng có vị thần linh tối cap tạo vũ trụ Ngồi cịn thuyết “vơ ngã” – khơng có thực thể vật chất tồn cố định; “vô thường” – vật trình sinh ra, biến đổi, tiêu diệt kbh ổn định -Về mặt xã hội, đạo Phật ban đầu học thuyết khuyên người ta phải từ bỏ ham muốn, tránh điều ác, làm điều thiện để cứu vớt không thừa nhận thượng đế vị thần bảo hộ, khơng cần nghi thức cúng bái khơng có tầng lớp thầy cúng  Sự phát triển đạo Phật Ấn Độ - Đạo Phật truyền bá nhanh chóng Bắc Ấn Độ Từ kỉ VIII TCN đạo Phật triệu tập đại hội Magađa Nửa sau kỉ III TCN đạo Phật truyền sang Xri Lanca sau Myanma, Thái Lan, - Khoảng năm 100 sau CN, đại hội lần Cusan ( Tây Bắc Ấn Độ) Tại thơng qua giáo lí đạo Phật cải cách gọi phái Phật giáo gọi Đại thừa để phân biệt với phái cũ Tiểu thừa - Sau đại hội Phật giáo lần thứ tư, Phật giáo truyền bá mạnh mẽ sang Trung Á Trung Quốc , Những kỉ sau Phật giáo suy yếu Ấn Độ phát triển phần lớn Châu Á thành quốc giáo số nước Mianma, Thái Lan… d) Khoa học tự nhiên Do nhu cầu sống hàng ngày, nhân dân Ấn Độ có nhiều phát minh quan trọng số mơn khoa học tự nhiên thiên văn, tốn học, vật lý, y dược học * Thiên văn học: - Từ sớm, người Ấn Độ biết chia năm làm 12 tháng, tháng 30 ngày, ngày 30 giờ, năm thêm tháng nhuận - Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổ đại biết đất mặt trăng hình cầu, biết quỹ đạo mặt trăng tính kỳ trăng trịn trăng khuyết - Phân biệt hành tinh Hoả, Thủy, Mộc, Kim, Thổ; biết số chòm vận hành ngơi - Tác phẩm Thiên văn học cổ Ấn Độ Xitđanta (Siddhantas) đời vào khoảng TK V TCN * Toán học - Người Ấn Độ phát minh 10 chữ số mà ngày dùng rộng rãi giới - Tư liệu sớm chữ số bia đá Axôca khắc từ kỷ III TCN - TK VI, người Ấn Độ tính cách xác số π 3,1416; đồng thời phát minh đại số học sau truyền sang A rập - Về hình học, người Ấn Độ cổ đại biết tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác hình đa giác Người Ấn Độ biết quan hệ cạnh tam giác vuông * Vật lý học - Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ nêu thuyết nguyên tử +) Người sáng lập trường phái triết học Vaisêsica Canađa cho rằng: vạn vật nguyên tử tạo nên, vật chất khác loại có thứ nguyên tử khác với loại khác +) Các nhà triết học đạo Giainơ (Jain) cho rằng: nguyên tử nhau, có cách tổ hợp khác mà thơi - Người Ấn Độ cổ đại biết sức hút đất Sách Siddhantas viết vào kỷ V TCN ghi rằng: “Quả đất, trọng lực nó, hút tất vật nó” * Y dược học - Có thành tựu lớn sớm nhiều so với nước khác - Trong thời kì Vêđa, xuất nhiều thứ bệnh, đồng thời xuất thầy thuốc biết cách dùng phẫu thuật để chữa bệnh - Từ kỉ VI, V TCN, người Ấn Độ biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai, sỏi thận, … - Với phát triển thuật giải phẫu, người Ấn Độ biết chế thuốc tê để giảm đau mổ - Có hiểu biết mơn hóa học, sinh học, nơng học,…  Phục vụ cho lĩnh vực khoa học khác Câu 5: Văn minh Đơng Nam Á cổ trung đại - Cơ sở hình thành - Thành tựu: chữ viết, văn học, kiến trúc, tơn giáo TRẢ LỜI  Cơ sở hình thành * Điều kiện tự nhiên - Phân chia thành khu vực rõ rệt: ĐNA lục địa ĐNA hải đảo - Khí hậu gió mùa nhiệt đới nóng ẩm: cứu ĐNA khỏi tình trạng sa mạc hóa, trở thành thiên đường TG thực vật, trung tâm sản phẩm nhiệt đới la trung tâm lúa nước sớm TG  Văn minh nông nghiệp trồng lúa nước trở thành sắc thái chủ đao ĐNA - Ống thơng gió ngã tư đường - VTĐL thuận lợi cho giao thương đặc biệt eo biển cảng biển, vịnh sâu kín gió đặc biệt eo biển Malacca nằm bán đảo Malaya đảo Sumatra, tuyến đường giao thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, mở cánh cửa cho ĐNA giao lưu với bên  Yếu tố biển tác động đến cấu trúc văn minh ĐNA - Sơng ngịi dày đặc tạo điều kiện cho nông nghiệp giao thông phát triển * Kinh tế: - KT chủ đạo nông nghiệp trồng lúa nước trung tâm trồng lớn TG - Thủ công nghiệp: đúc đồng, rèn sắt, dệt, làm gốm - Giao thương buôn bán: ĐNA trng tâm gia vi hương liệu TG * Dân cư - Là khu vực tiếp giáp đại chủng Mogoloid- đại chủng Á đại chủng Úc ( đại chủng phương Nam) - Tiểu chủng ĐNA gồm nhóm +) Nam Đảo: mang nhiều yếu tố đen hơn, bao gồm người sống Tây Nguyên VN hải đảo ĐNA +) Nam Á: mang nhiều yếu tố vàng hơn, gồm phận cư dân lại ĐNA * Các giai đoạn lịch sử: - Thời kì hình thành vương quốc cổ ĐNA( từ đầu TK VII) - Thời kì hình thành phát triển quốc gia phong kiến( từ TK VII đến TK XVIII) - Thời kì suy thối quốc gia phong kiến( nửa sau TK XVIII đến TK XIX)  Thành tựu a) Chữ viết - Qua văn bia, người ta biết chữ Phạn Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á từ sớm bia Võ Cảnh có niên đại kỷ 3, bia chữ bạn Đông Nam Á chứng du nhập chữ Phạn vào Chăm Pa từ vương quốc ba chấm dứt tồn bạn luôn chữ viết dùng triều đình chấp 300 có nhiều dân tộc khác Đông Nam Á người ta sớm tiếp thu văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo chữ viết - Chữ Champa có 65 kí hiệu có 41 chữ 24 chân chữ bắt nguồn từ hệ thống chữ thảo Ấn Độ - Chữ Khmer bắt nguồn từ chữ miền Nam Ấn Độ thiếp truyền thuyết xuất vào khoảng kỷ hai bia người khơ-me chữ khơme cổ lên biết bia Angco Bơrây có niên đại năm 611 - Bia viết chữ Mã Lai cổ xưa bia tìm thấy Xumatơ có niên đại 683 - Chữ Thái cổ hình thành Khoảng đầu kỷ 13 vùng dân cư Thái quần tổ phía Bắc Đơng Dương -phía Tây Nam Trung Quốc Văn tự thái cổ có mang nhiều yếu tố chữ p Pêgu cổ Chữ Thái- Xiêm chữ viết cư dân tiếng Thái khu vực trao tay ra đời vào khoảnnhư việc sáng tạo chữ viết trình cải biến cư dân Đông Nam Á bắt chước đơn giản mà q trình cơng phu sáng tạo thành tựu đáng kể văn hóa khu vực - Như việc sáng tạo chữ viết trình cải biến cư dân Đông Nam Á bắt chước đơn giản mà trình công phu sáng tạo, thành tựu đáng kể văn hóa khu vực b) Văn học - Nền văn học dân gian có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần cư dân Đông Nam Á loại hình văn học dân gian thường xuất nghề hội lớn nhỏ đêm vui hẹn hị cặp đơi trai gái lao động sản xuất đấu tranh với thiên nhiên, kẻ thù Vì gắn bó chặt chẽ với phong tục tập quán cư dân phản ánh tình cảm người thiên nhiên đất nước tình cảm người với người sống chung cộng đồng ca ngợi đức tính quý báu người lao động phản ánh kiện lịch sử nhân vật lịch sử có ý nghĩa quan trọng toàn thể cộng đồng đất nước - Nếu Ấn Độ Trung Quốc biến huyền thoại, truyền thuyết thành lịch sử Đông Nam Á lịch sử lại dễ dàng chuyển thành huyền thoại truyền thuyết nói cụ thể người Ấn Độ Trung Quốc sớm đưa phận văn học dân gian thành tác phẩm thành văn đồ sộ đến Đơng Nam Á tác phẩm lại trả cho văn học dân gian - Truyện cười, truyện ngụ ngơn, truyện trạng khơng có tác dụng giải trí lành mạnh mà có ý nghĩa dân tộc chống lại thói hư tật xấu chết ngày vừa qua tầng lớp sách thơ ca dân gian bao gồm ca dao tục ngữ hát dân gian phản ánh tình cảm người thiên nhiên sống với cộng đồng - Dòng văn học viết xuất muộn phát triển nhanh dần trở thành văn học tồn dân tộc dịng văn học viết hình thành sở dịng văn học dân gian văn học nước văn học nước ngồi xuất sớm Đơng Nam Á có văn học Trung Quốc văn học Ấn Độ sau có 1235 Ả Rập Tây Âu dịng văn học đóng vai trị đặc biệt q trình hình thành dịng văn học viết Đơng Nam - Trong q trình phát triển văn học viết có xu hướng trở với dân tộc với hình ảnh khai thác đề tài nước xuất ngày nhiều quang cảnh quê hương đất nước, làng bản, hình ảnh người gần gũi - Dòng văn học tiếng dân tộc phát triển nhanh chóng chiếm lĩnh văn thay cho dòng văn học tiếng vay mượn ý thức dân tộc dậy văn học viết xu hướng tìm với văn học dân gian huyền thoại truyền thuyết trước văn học giúp tái tạo có chuyện nên tao trở thành biểu tượng chung cho dân tộc Văn học dân gian có tác dụng làm tảng cho văn viết hình thành ngược lại văn học viết tái tạo thúc đẩy văn học dân gian phát triển c) Kiến trúc - Nói tới nghệ thuật Đơng Nam Á khơng thể nói với kiến trúc điêu khắc Cũng nhiều loại hình nghệ thuật khác kiến trúc Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Ấn Độ (kiến trúc Hindu phật giáo)và kiến trúc Hồi giáo - Kiến trúc Ấn Độ giáo: hai kiểu kiến trúc Ấn Độ có mặt Đơng Nam Á song phổ biến kiểu kiến trúc Tháp có bình đồ hình vng hay chữ nhật điển hình kiểu kiến trúc Hindu Đơng Nam Á tháp Chàm Việt Nam Ăngcovát Campuchia - Kiến trúc phật giáo chia làm hai loại Đông Nam Á phổ biến kiểu kiến trúc tháp Xtuppa, điển hình kiểu kiến trúc Bôrôbuđua Indonesia Thạt Luông Lào Kiểu kiến trúc chùa hang đào núi chưa gặp Đông Nam Á thờ Phật hang lại phổ biến d) Tôn giáo - Cũng nhiều dân tộc giới hai đoạn phát triển mà nhà nước cho đời Các cư dân Đông Nam Á trước cầu hệ thống tơn giáo hồn chỉnh nhiều người dùng hết Linh để tất hình thức tín ngưỡng thờ tự Đơng Nam Á trước Phật Giáo Hồi giáo Kitô giáo truyền bá tới khu vực - Từ kỷ đầu Công Nguyên tôn giáo lớn Ấn Độ (phật giáo ấn độ giáo) từ Trung Quốc( Nho giáo, đạo giáo) bắt đầu du nhập phát huy ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Đông Nam Á - Phật giáo phát triển số nước Đông Nam Á Phù Nam, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái lan,Malaysia - Vào kỷ 8-12 hồi giáo bắt đầu chữ mạnh mẽ Đơng Nam Á rừng khơng có giống cho để vào bắt rễ theo từ sau kỷ 13 Đơng Nam Á có bước chuyển Các thương cảng trung tâm buôn bán mở mang phát triển dọc bờ biển Đơng Nam Á Đó môi trường thuận lợi cho thương nhân Hồi giáo đến buôn bán truyền đạo - Như thấy tranh tơn giáo Đông Nam Á đa dạng phức tạp khơng có tơn giáo mà có tồn nhiều tơn giáo Ấn Độ Giáo Phật Giáo Hồi giáo Kitô giáo đặt tin lành chưa kể Khổng Tử giao tử Trung Quốc truyền bá vào tôn giáo có vai trị định giai đoạn lịch sử khu vực xong khơng có tơn giáo dẫn đến mà không để lại dấu ấn thực tế ảnh hưởng trị kinh tế tơn giáo khơng cịn ảnh hưởng văn hóa xã hội sâu đậm dai dẳng Câu 6: Văn minh Ả rập thời trung đại - Thành tựu: văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, giáo dục, tôn giáo TRẢ LỜI  Văn học - Kinh Qur’an kim nam quan trọng tín đồ Hồi giáo với điều răn dạy khắt khe học sâu sắc - Nghìn lẻ đêm: tác phẩm vĩ đại văn học Ả rập - Aladdin đèn thần, phiêu lưu chành thủy thủ Sindbab, Alibaba 40 tên cướp… tác phẩm văn học tiếng chuyển thể thành phim  Nghệ thuật - Khi nhà nước Ả rập đời vốn thoát thai từ kinh tế du mục buôn bán, sở nghệ thuật Ả rập nghèo nàn Về sau cấm đốn Mơhamet nới lỏng, đồng thời học tập nghệ thuật Ấn Độ, Ai Cập Lưỡng Hà, Ba Tư…nên nghệ thuật có tiến đáng kể - Thành tích kiến trúc chủ yếu biểu cung điện thánh thất Hồi giáo - Thư pháp, âm nhạc phát triển đặt biệt âm nhạc phát minh nhiều loại nhạc cụ: đàn lút, đàn lia, sáo, trống,…và sswr dụng đũa nhạc trưởng  Khoa học tự nhiên - Từ đại số, lượng giác đến hình học hệ thống chữ số thập phân, phương trình bậc 3, bậc 4; khái niệm sin, cosin, tang, cotang…đều thành tựu to lớn nhà toán học Ả rập sở tiếp thu từ người Ấn Độ để phát triển sáng tạo - Gìn giữ truyền tải thành tựu văn hóa Đ-T kĩ thuật làm giấy, thuốc súng, la bàn, nghề in Trung Hoa truyền sang châu Âu, truyền bá tác phẩm triết học, văn học Hi Lạp, La Mã sang phương Đ  Giáo dục - Tuy khơng có tổ chức chặt chẽ chế độ giáo dục Ả rập bao gồm cấp tiểu học, trung học đại học - Trẻ em từ tuổi kể số gái bắt đầu vào học trường sơ học Mơn học tập đọc, cịn tập viết tốn lên lớp học nội dung học tập kinh Coran khơng thần học mà cịn có lịch sử, đạo đức pháp luật Nơi học thường thánh thất trời - Trường trung học đặt thánh thất ngồi thần học, học sinh cịn học văn học, ngơn ngữ, ngữ pháp, tốn, thiên văn…Trong mơn ngữ pháp đặc biệt coi trọng người ta cho tiếng Ả rập ngơn ngữ hồn hảo nói thứ tiếng coi thuộc hạng thượng lưu - Ở bậc đại học, tồn đế quốc có trung tâm Bátđa, Cairơ( Ai Cập) Cđơba( TBN) Ngồi Cairơ cịn có trung tâm khoa học để nghiên cứu giảng dạy thần học, thiên văn, y học  Tơn giáo: Islam giáo - Tên gọi: Islam có nghĩa phục tùng, tuân theo tức phục tùng, tuân theo thánh Ala tối thương va nhất, tuân theo sứ giả thánh Ala nhà tiên tri Môhamet - Giáo lý +) Tập trung kinh Coran +) Giáo lý Islam giáo tóm tắt câu kinh mở đầu buổi lễ: “ Chỉ có đức chúa Ala vị tiên tri ngài Mơhamet Tín đồ phải phục tùng Thánh Ala quyền lực Ngài”  Islam giáo tôn giáo thần tuyệt đối +) Thánh Ala tạo người, TG mn lồi +) Mơhamet sứ giả Ala thực sứ mệnh truyền tôn giáo, tiên tri tín đồ +) Islam giáo tuyệt đối khơng thờ ảnh tượng tín đồ quan niệm Ala tỏa khắp nơi, khơng có hình tượng thể +) Nhiệm vụ tín đồ Islam giáo/ Giáo luật: ngũ trụ là: biểu lộ đức tin; cầu nguyện; thực tháng trai giới; bố thí; suốt đời hành hương đến thánh địa Mecca lần - Vai trị Islam giáo q trình thống Ả rập +) Đạo Islam đời, tạo sở để thống bán đảo Ả rập: bán đảo Ả rập thống cờ Islam giáo +) Đạo Islam phát triển nhanh vũ bão, chủ yếu đường chiến tranh với công thức “ gươm- vó ngựa- kinh Qur’an” Câu 7: Văn minh Hi Lạp cổ đại - Thành tựu chủ yếu: văn học, khoa học tự nhiên, kiến trúc – điêu khắc, triết học TRẢ LỜI  Văn học: Văn học Hy Lạp cổ đại chia làm ba phận chủ yếu có liên quan với nhau, thần thoại, kịch, thơ - Thần thoại: Người Hy Lạp có hệ thống thần thoại phong phú để mơ tả giới tự nhiên, nói lên kinh nghiệm sống tâm tư sâu kín người Hầu sống thời có việc có thần bảo trợ, lo cơng việc Kho tàng thần thoại Hy Lạp tới ngày cịn nhiều mơn nghệ thuật nước giới khai thác Đây dân tộc có kho tàng thần thoại mà nhiều dân tộc lớn giới phải ghen tị Về sau, có chữ viết, kho tàng thần thoại Hêdiốt ( nhà thơ Hy Lạp sống vào kỉ VIII TCN ) hệ thống lại tác phẩm Gia phả thần - Thơ ca: thể loại văn học phát triển, đặc biệt mạnh chưa có chữ viết Tiêu biểu phải kể đến tác phẩm Iliat Ôđixê Homer ( kỉ IX TCN ) Tới kỉ VII-VI TCN xuất nhiều nhà thơ cơng chúng ưa thích Acsilôcút, Xôlông, Xaphô, Anacrêông - Kịch: Hy Lạp quê hương kịch nói phương Tây Ở có bi kịch lẫn hài kịch Những nhà viết kịch tiếng thời Etsin, Sơphơclơ, Ơripit  Khoa học tự nhiên: Thế giới Hy Lạp cổ đại cống hiến cho nhân loại nhiều nhà bác học mà đóng góp họ tới cịn giá trị như: Ơclit (Euclide), người đưa tiên đề hình học đặt sở cho mơn hình học sơ cấp Pitago ( Pythagoras), ơng chứng minh định lí mang tên ông từ kỉ V TCN ông đưa giả thuyết trái đất hình cầu Talét (Thales), người đưa Tỉ lệ thức (Định lí Talét) Đặc biệt Acsimet (Archimede), người đề ngun lí địn bẩy, chế gương cầu lõm, máy bắn đá phát lực đẩy tác động lên vật vật lịng chất lỏng (lực đẩy Acsimet)  Kiến trúc – điêu khắc - Trong thành bang Hi Lạp, Aten nơi có nhiều cơng trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát, sân vận động - Những cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại không hùng vĩ Ai Cập cổ đại lại bật thốt, hài hồ Các cơng trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại thường xây dựng móng hình chữ nhật với dãy cột đá tròn bốn mặt Qua nhiều kỉ, người Hy Lạp cổ đại hình thành ba kiểu cột mà ngày người ta thể trường phái “cổ điển”.Kiểu Đôric(thế kỉVIITCN ), phiến đá vng giản dị khơng có trang trí; kiểu Lơnic (t.kỉ V TCN) cột đá trịn thon hơn, có đường cong bốn góc phiến đá hình vuông hai lọn tọc uốn; kiểu Côranh ( kỉ IV TCN ) có cành đường cong, thường cao bệ đỡ cầu kì - Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời đền Pactơnông (Parthenon) Aten, đền thờ thần Dớt (Zeus) núi Olempia, đền thờ nữ thần Atena (Athena) - Các nhà điêu khắc Hy Lạp cổ lại nhiều tác phẩm tới xứng đáng mẫu mực cho điêu khắc tượng Vệ nữ Milô, tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần Atena, tượng thần Hecmet Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời Phiđat ( Phidias), Mirông( Miron),Pêliklêt, (Polykleitos)  Triết học: Hy Lạp cổ đại quê hương triết học phương Tây, có hai trường phái triết học vật tâm Đại diện cho trường phái vật nhà triết học tiếng như: Talét (Thales), Hêraclit (Heracleitus), Đêmôcrit (Democritus) Đại diện cho trường phái tâm nhà triết học: Platôn, Arixtôt Câu 8: Văn minh La Mã: - Thành tựu chủ yếu: chữ viết, kiến trúc – điêu khắc, luật pháp, khoa học tự nhiên TRẢ LỜI  Chữ viết - Chữ viết xuất khoảng TK VIII- VII TCN, đến người ta chưa đọc thứ chữ viết - Theo nhiều nguồn tài liệu, người La Mã thức có chữ viết vào kỉ VI TCN, sở chữ viết Hy Lạp cổ, người La Mã bổ sung hoàn thiện, đặt loại chữ riêng mà ngày ta quen gọi chữ Latinh - Với hệ thống chữ viết đơn giản tiện lợi, tiếng Latinh ngày trở nên phổ biến sử dụng rộng rãi nước thuộc đế chế La Mã Chữ Latinh nguồn gốc nhiều ngôn ngữ châu Âu đại (Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp…Người La Mã để lại hệ thống chữ số mà ngày người ta thường dùng quen gọi chữ số La Mã  Có thể nói, từ bảng chữ Latinh, có ngơn ngữ mà ngày sử dụng làm ngôn ngữ chung cho giới, tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, khoa học, nghệ thuật…mang văn hóa quốc gia dần xích lại gần  Kiến trúc – điêu khắc a) Kiến trúc - Một giá trị kiến trúc người La Mã thể qua cầu vòm đá Nhờ cầu mà hệ thống giao thông nối liền vùng đế chế La Mã trở nên thuận lợi - Thành tựu kiến trúc La Mã lại rực rỡ, mặt người La Mã có nhiều sáng tạo Các cơng trình kiến trúc người La Mã bao gồm: tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát, khải hồn mơn, cơt kỉ niệm, cầu đường, ống dẫn nước Chính Ơctavianút tự hào nói ơng biến La Mã gạch thành La Mã đá cẩm thạch - Nổi tiếng cơng trình kiến trúc La Mã đền Păngtênơng, rạp hát, khải hồn mơn b) Điêu khắc - Có nhiều kiệt tác gắn liền với tên tuổi nghệ sĩ tài năng: Mirông, Phiđiát, Pôliclét - Nghệ thuật điêu khắc La Mã phong cách với nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp, chủ yếu thể hai mặt : TƯỢNG PHÙ ĐIÊU - Để làm đẹp đường phố, quảng trường, đền miếu, La Mã tạo nhiều tượng, tượng Ôgút dựng khắp nơi - Các bước phù điêu thường khắc cột kỉ niệm chiến thắng hồng đế vịm khải hồn mơn - Nội dung bước phù điêu thường mơ tả tích lịch sử ( ví dụ vịm khải hồn mơn hồng đế Ti út 79-81, khắc cảnh đoàn quân thắng trận trở về, binh lính mang theo chiến lợi phẩm lấy đền miếu Giêrudalem, cột trụ Tơragian có hình vẽ mơ tả chiến tranh với người Đaxi  Luật pháp - Khoảng năm 514 TCN, nhà nước cộng hoà La Mã thành lập, máy nhà nước gồm có viện nguyên lão, đại hội nhân dân quan chấp Hệ thống pháp luật họ kết trình tiến triển lâu dài coi bắt đầu luật 12 bảng công bố năm 450 Năm 454 TCN cử người sang tìm hiểu luật pháp Hi Lạp, Xôlông Năm 452 TCN, La Mã thành lập uỷ ban 10 người để soạn luật Soạn luật, khắc 10 bảng đồng đặt quảng trường Năm 450 TCN, cử uỷ ban 10 người mới, soạn thêm hai bảng luật gọi luật 12 bảng - Nội dung luật đề cập đến nhiều mặt đời sống xã hội thể lệ tố tụng xét xử, việc kế thừa tài sản, việc cho vay nợ, quan hệ gia đình, đại vị phụ nữ… Tinh thần chủ yếu luật bảo vệ tính mạng, tài sản danh dự cho người Về quan hệ gia đình, điều luật thể rõ tính chất chế độ gia trưởng - Về lĩnh vực trị : “Luật 12 bảng lệnh xử tử hình kẻ xúi giục kẻ thù nhân dân La Mã công nhà nước La Mã hay kẻ nộp công dân La Mã cho kẻ thù.”  Tóm lại, nội dung Luật 12 bảng đề cập đến số mặt đời sống xã hội, nhiều mức hình phạt khắc nghiệt, có tác dụng hạn chế xét xử độc đốn q tộc, đồng thời đặt sở cho phát triển luật pháp La Mã cổ đại - Những pháp lệnh khác từ kỉ V sau, nhà nước La Mã phải ban hành nhiều pháp lệnh bổ sung Năm 445 TCN, ban bố luật Canulêiut cho phép bình dân kết với q tộc Năm 367 TCN, lại thơng qua ba pháp lệnh quan trọng: xóa chế độ nơ lệ nợ cơng dân La Mã Không chiếm 50 jujera đất công tức khoảng 125 Bỏ chức Tư lệnh qn đồn, khơi phục chế độ bầu quan chấp năm, quan chấp phải có người bình dân - Năm 287 TCN, ban hành pháp lệnh qui định nghị Đại hội bình dân, có hiệu lực pháp luật công dân La Mã - Đến cuối kỉ III, quyền lập pháp Viện Ngun lão khơng cịn nữa, nên mệnh lệnh nguyên thủ tức pháp luật - Nói chung Luật La Mã chia thành ba ngành lớn +) Jus civile tức Dân Luật: tức luật chủ yếu liên quan đến La Mã cơng dân +) Jus gentium tức luật nhân dân có giá trị cho người dân không phân biệt dân tộc +) Jus Naturale tức luật tự nhiên Họ cho tự nhiên xếp theo trình tự hợp lý, vốn thể thành cơng lý quyền hạn có nghĩa tất người tự nhiên bình đẳng nhau, người hưởng số quyền mà chế độ trính trị khác khơng xâm phạm - Luật La Mã đến thời trung đại cận đại có ảnh hưởng lớn Châu Âu  Khoa học tự nhiên - Các nhà khoa học người La Mã có cơng sưu tập, tổng hợp kiến thức khoa học khắp vùng Địa Trung Hải Những nhà khoa học tiếng thời như: - Plinius: tác phẩm “ Lịch sử tự nhiên” gồm 37 chương tập hợp tri thức ngành KH thiên văn học, địa lý, y học, luyện kim hịc, động vật học… Đây tác phẩm tương tự Bách khoa tồn thư La Mã cổ đại - Ptơlêmê: nhà thiên văn học, toán học, địa lý học; ông cho đất hình cầu vẽ đồ giới xác - Ơng tổ Y học phương Tây Hipơcrat (Hippocrates) Ơng đặc biệt đời sau ln nhớ tới lời thề Hypôcrat nhắc người bước chân vào ngành y Cuốn Phương pháp chữa bệnh Ông để lại dùng làm sách giáo khoa cho nhiều trường đại học châu Âu tới thời cận đại Câu 9: So sánh văn minh phương Đông văn minh phương Tây cổ đại: sở hình thành TRẢ LỜI Tiêu chí Chủ thể Thời gian Sự khác biệt điều kiện tự nhiên Sự khác biệt đặc điểm kinh tế Sự khác biệt VM phương Đông Gồm văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc Hình thành sớm khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN Hình thành bên cạnh lưu vực dịng sơng lớn chảy nặng phù sa: Nin (Ai Cập), Tigơ-rơ Ơ-phơ-rát (Lưỡng Hà), sơng Ấn Hằng (Ấn Độ), Hồng Hà Trường Giang (Trung Quốc) Điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đai nhiều phù sa, màu mỡ, mưa nhiều ổn định, khí hậu ấm nóng, gần nguồn nước tưới NN phát triển chưa cần công cụ đồ sắt, dân cư tập trung đông, VM đời sớm Dễ bị ảnh hưởng lũ lụt, mùa Đối phó với TN (đắp đê) từ hình thành chế độ CT mang tính tập quyền Kinh tế đổi mới, sản xuất khép kín, khơng giao du với nước ngồi trình độ lạc hậu Nền kinh tế mang tính chất manh mún, tự cung tự cấp phần nhiều, trì trệ Kinh tế nơng nghiệp thâm canh đời sớm giữ vai trò chủ đạo, phát triển dựa sở trị thủy dịng sơng lớn, đất đai phì nhiêu khí hậu nhiệt đới gió mùa bội thu - TCN làm gốm, dệt vải,… phát triển đồ gốm sứ Trung Quốc, dệt Trung Quốc hay làm giấy Ai Cập; khơng phải ngành chính, kèm hỗ trợ cho nông nghiệp nên chưa thể có trình độ chun mơn hóa cao, xem “nghề phụ” lúc nông nhàn - Thương nghiệp dù có hình thành khơng có điều kiện phát triển, có việc tiến hành trao đổi sản phẩm vùng với vùng khác diễn hình thức vật đổi lấy vật, tiền tệ xuất chưa phổ biến Thể chế nhà nước: Nhà nước chuyên chế từ VM phương Tây Gồm văn minh Hi Lạp La Mã Ra đời muộn, khoảng thiên niên kỉ I TCN Có vùng biển Địa Trung Hải với mặt châu lục Á, Âu, Phi bao bọc nên tương đối yên bình, bão lớn, điểm giao thông, giao thương thuận lợi; có nhiều vũng, vịnh kín gió thuận lợi cho phát triển hàng hải Đất đai khơng thật phì nhiều, địa hình gồ ghề khơng có đồng châu thổ lớn, cần có đồ kim khí hình thành VM - muộn (cây lưu niên nho, ô liu,…) Khoáng sản biển cả, tư làm TCN thương nghiệp, tư phóng khống, dân chủ Kinh tế liên tục đổi mới, không ngừng phát triển Chế độ sở hữu tư hữu phát triển mạnh tư liệu sản xuất (công xưởng, hầm mỏ, hệ thống ngân hàng) NN: chủ yếu trồng lúa mì công nghiệp lâu năm nho, ôliu,…sx rượu nho dầu liu + để có nguồn lương thực đáp ứng nhu cầu họ phải tiến hành trao đổi, buôn bán với quốc gia dồi lương thực phương Đông Ai Cập, Lưỡng Hà…-> phát triển yếu tố thị trường TCN: mặt hàng thủ công tiếng rượu nho dầu liu, vũ khí, đồ gỗ,… gắn với nhu cầu thị trường, đặc biệt tách hẳn với nông nghiệp nên suất tăng nhanh chuyên mơn hóa, đem lại hiệu cao Nhờ có đường giao thương biển, không tạo điều kiện phát triển quốc gia mà thúc đẩy giao lưu buôn bán nước, tạo kinh tế giàu mạnh Các thuyền buôn nối liền châu lục Á, Âu, Phi; có xuất tiền tệ Thể chế nhà nước: chế độ dân chủ chủ nơ, đặc điểm trị Sự khác biệt đặc điểm xã hội trung ương tập quyền, đứng đầu vua Vua dựa vào quý tộc tôn giáo để bắt người phải phục tùng Vua đứng đầu đồng thời có quyền lực tối cao, tuyệt đối, có quyền định liên quan đến đất nước Vua chuyên chế - người Ai Câp gọi Pha-raông (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi Enxi (người đứng đầu), với Trung Quốc gọi Thiên Tử (con trời) Bộ máy hành quan liêu giúp việc cho vua gồm quý tộc đứng đầu Vidia (Ai Cập), Thừa tướng (Trung Quốc), Nhà nước đời, giai đoạn đầu chưa phân giai cấp mà phân thành tầng lớp mà (gồm tầng lớp quý tộc, nông dân công xã, nơ tì nơ lệ) tầng lớp gồm: Tầng lớp quý tộc (đứng đầu vua nắm quyền hành quan lại quản lí hành từ trung ương đến địa phương Tầng lớp quý tộc gọi chủ nô); Tầng lớp nông dân công xã (chiếm đa số quốc gia cổ đại phương Đơng, tầng lớp sản xuất cải cho xã hội); Tầng lớp nô lệ (chủ yếu phục vụ cho quý tộc quan lại, có thân phận phụ thuộc, hèn kém, tham gia sản xuất) cộng hịa, đế chế (nhưng khơng chun chế phương Đơng) Hội đồng nhân dân giữ vai trị định, vua chọn nhằm tổ chức nhà nước quyền lực vua bị giưới hạn quan “viện nguyên lão”, “đại hội công dân”… Vua người có quyền lực tuyệt đối, việc phải thông qua đồng ý Quốc hội Xã hội chiếm nơ phát triển đến mức điển hình với số lượng nô lệ đông gấp hàng chục lần chủ nơ bình dân Phân ba giai cấp rõ rệt chủ nơ, bình dân, nơ lệ Giai cấp chủ nô phân thành chủ nô nông nghiệp (xuất thân tầng lớp quý tộc, thị tộc chủ nô công thương nghiệp (ra đời sau phát triển nhanh chóng) ln đấu tranh lẫn Câu 10: Phong trào văn hóa Phục hưng Tây Âu thời hậu kì trung đại: thành tựu, nội dung tư tưởng TRẢ LỜI - “Phong trào văn hóa Phục hưng” phong trào văn hóa giai cấp tư sản Tây Âu thời trung đại sở phục hồi giá trị, thành tựu văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại - Phong trào Ý cuối kỉ XIV lan sang nước Tây Âu  Thành tựu 1) Văn học: Nền văn học thời phục hưng loại: thơ, tiểu thuyết, kịch có tác phẩm có giá trị gắn với tên tuổi tác giả tiếng * Thơ: - Nhà thơ tiếng đồng thời người mở đầu cho phong trào văn hóa phục hưng Đantê (12651321) Tác phẩm thời kì đầu ông “Cuộc đời mới” tác phẩm lớn ơng “Thần khúc” - Ngồi Đantê cịn có nhà thơ trữ tình Pêtơraca - nhà thơ trữ tình Ý Trong tác phẩm mình, ơng ca ngợi tình u lí tưởng, ca ngợi sắc đẹp, ca ngợi tự tư tưởng chống lại gị bó kinh điển * Tiểu thuyết: -Về lĩnh vực trc hết phải kể đến Bôcaxiô (1313-1375) nhà văn Ý đc đặt ngang hàng với nhà thơ Đantê Pêtơraca đc gọi chung “Ba tác giả lỗi lạc” Tác phẩm tiếng ông tập truyện ngắn “Mười ngày” (Decameron) - Sau phong trào văn hóa phục hưng lan rộng sang nước Tây Âu khác, Pháp TBN xuất nhà văn tiếng Rabơle Xécvăngtét +) F Rabơle nhà văn Pháp, ơng có hiểu biết rộng rãi khoa học tự nhiên, văn học, triết học luật pháp Tác phẩm trào phúng tiếng ông đời không giá trị Gargantua Pantagruen +) Migel de Cervantes nhà văn lớn Tây Ban Nha Tác phẩm tiếng ơng Don Quyjote Thơng qua hình ảnh chàng hiệp sĩ lỗi thời Don Quyjote, Cervantes ám tấng lớp quí tộc Tây Ban Nha với quan niệm danh dự cổ hủ vẽ nên tranh nước Tây Ban Nha quân chủ bị chìm đắm vũng lầy phong kiến lạc hậu * Kịch: - Tác giả tiêu biểu nghệ thuật kịch thời phục hưng đồng thời người tiêu biểu cho văn hóa Anh thời kì Sếchxpia (Wiliam Shakepeare, 1564-1616) Trước Sếchxpia, việc diễn kịch dân gian nước Anh thịnh hành, từ năm 1580 sau, nghệ thuật kịch nói Anh phát triển Lúc Ln Đơn có 20 vạn người có đến rạp kịch - Trong tác phẩm mình, Sếchxpia đưa lên sân khấu nhân vật thuộc tất tầng lớp trông xã hội, đề cập đến nhiều mặt, nhiều mâu thuẫn phức tạp sống xh vào giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn chủ nghĩa tư bắt đầu xuất 2) Nghệ thuật - Phirenxê nơi xuất phát nghệ thuật thời kì phục hưng, TK XIV XV nghệ thuật gắn với tên tuổi họa sĩ nhà điêu khắc tiếng Giốttô (1226-1337), Maxasiô (1401-1428), Đôtatenlô (1386-1466), - Đặc điểm chung nghệ thuật hội họa thời kì đề tài khai thác kinh thánh thần thoại, nội dung hồn tồn thực - Sang đầu TK XVI , nghệ thuật thời kì phục hưng đạt tới đỉnh cao.Những thành tựu tuyệt vời hội họa điêu khắc gắn liền với ten tuổi nhiều nhà danh họa mà tiếng Lêônácđô Vanhxi, Mikenlăngiơ Raphaen 3) Khoa học tự nhiên triết học: Thời phục hưng ngành khoa học tự nhiên triết học có thành tựu lớn lao, đặc biệt quan trọng thiên văn học - Nhà bác học mở đầu cho bước nhảy vọt khoa học tự nhiên thời Phục Hưng Nicơla cơpécních (1473-1543) - Trong nhiều nhà triết học, thiên văn học tiếng : Galilê (1564-1642), Kêplơ (1571-1630) - Ngoài lĩnh vực khác vật lí học, tốn học, y học, có nhiều thành tựu quan trọng gắn với tên tuổi nhiều nhà bác học tiếng, phát minh tương đối tiêu biểu số hình học giải tích nhà tốn học người Pháp Đêcáctơ (1596-1650), - Trên sở thành tựu khoa học tự nhiên, lĩnh vực triết học có bước tiến quan trọng, người mở đầu cho trường phái vật thời phục hưng phranxít bâycơn(1561-1626), nhà triết học người Anh - Ngồi cịn có nhiều học giả nhờ giỏi cổ văn tập trng sức lực vào cơng việc khảo cứu mà tiêu biểu Vala (1407-1457) người Ý, => Tóm lại, sau gần 1000 năm chìm lắng, đến thời phục hưng văn học Tây Âu có bước tiến lớn lao để lại nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật bất hủ thành tựu khoa học lỗi lạc  Nội dung tư tưởng - Phong trào văn hóa phục hưng có tiếp thu kế thừa số yếu tố văn háo Hi Lạp La Mã cổ đại thực chất phong trào làm sống lại văn hóa cổ xưa mà phong trào văn hóa hồn tồn dựa dựa tảng kinh tế xã hội đc đạo hệ tư tưởng Nói cách khác, phong trào văn hóa phục hưng cách mạng văn hóa, tư tưởng giai cấp tư sản đời nhằm chống lại quan điểm lỗi thời ràng buộc tư tưởng, tình cảm người kìm hãm phát triển xã hội phong kiến giáo hội Thiên chúa - Tư tưởng chủ đạo văn hóa phục hưng chủ nghĩa nhân văn (humanisme), hệ tư tưởng trọng đến người, ý đến sống tại, chủ trương cho người đc quyền hưởng lạc thú đời, hồn tồn đối lập vs quan niệm giáo hội Thiên Chúa sùng bái Chúa, ý đến sống linh hồn sau chết thiên đàng đề xướng chủ nghĩa cấm dục - Dưới đạo hệ tư tưởng mới, tính chất cách mạng phong trào văn hóa phục hưng đc thể mặt sau : +) Lên án, đả kích, châm biếm tàn bạo dốt nát, giả nhân giả nghĩa giáo sĩ từ giáo hoàng tu sĩ giai cấp quý tộc phong kiến +) Chống lại quan niệm giáo hội người sống trần gian +)Chống quan điểm phản khoa học chủ nghãi tâm +) Đề cao tinh thần dân tộc, tình yêu tổ quốc tiếng nói nước ... Phi Tây Á đến Họ quần tụ lại tồn trở thành chủ nhân văn minh rực rỡ phương Đông - văn minh Ai Cập - Các thời kì lịch sử Ai Cập cổ đại : Lịch sử Ai Cập cổ đại chia làm thời kì sau : +) Thời kì... đại sử học trở thành môn khoa học độc lập với tác phẩm kiệt xuất: sử ký tư mã thiên - Bắt đầu từ thời Đường: nhà nước có riêng quan biên soạn lịch gọi sử quan - Tới thời Minh- Thanh, sử Minh sử, ... động phản ánh kiện lịch sử nhân vật lịch sử có ý nghĩa quan trọng toàn thể cộng đồng đất nước - Nếu Ấn Độ Trung Quốc biến huyền thoại, truyền thuyết thành lịch sử Đơng Nam Á lịch sử lại dễ dàng chuyển

Ngày đăng: 30/11/2022, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 9: So sánh văn minh phương Đông và văn minh phương Tây cổ đại: cơ sở hình thành TRẢ LỜI - ĐỀ CƯƠNG LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI
u 9: So sánh văn minh phương Đông và văn minh phương Tây cổ đại: cơ sở hình thành TRẢ LỜI (Trang 24)
Thời gian Hình thành sớm trong khoảng thiên niên kỉ - ĐỀ CƯƠNG LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI
h ời gian Hình thành sớm trong khoảng thiên niên kỉ (Trang 24)
w