1 Số phách (để trống) Số phách (để trống) TÊN HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM COMM 105 Điểm bài thi sau thống nhất Bằng số Bằng chữ Cán bộ chấm thi 1 (ký ghi rõ họ tên) Cán bộ chấm thi 2 (ký ghi rõ họ.
Số phách (để trống):………………… TÊN HỌC PHẦN: Thông tin cá nhân sinh viên: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM COMM 105 Điểm thi sau thống nhất: Bằng số:………………………… Bằng chữ: …………………… Cán chấm thi (ký ghi rõ họ tên) …………………………………… Cán chấm thi =====CẮT PHÁCH =========== CẮT PHÁCH===== Số phách (để trống):…………… Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Giang Ngày sinh: 26/05/2002 Mã sinh viên: 715601108 Lớp tín chỉ: COMM 105- K71.1_LT SBD: 104 Chủ đề số: (ký ghi rõ họ tên) ……………………………………… Tên chủ đề: Tìm hiểu lễ hội Cầu Ngư BÀI LÀM: MỞ ĐẦU (Nguồn : https://nhatrang-travel.com) Đất nước Việt Nam kéo dài từ Bắc chí Nam, mang dòng máu 54 dân tộc anh em Trên mảnh đất đa dạng sắc màu lễ hội, lễ hội dân gian chiếm phần lớn tổng số lễ hội nước Một lễ hội dân gian đặc sắc tỉnh Khánh Hòa làm bước chân du khách đổ giao lưu, khám phá thêm lưu luyến phải kể đến Lễ hội Cầu Ngư Tìm hiểu lễ hội Cầu Ngư khơng để có thêm hiểu biết lễ hội đặc sắc người Việt Nam mà cách để khám phá , thấu hiểu thêm khía cạnh đời sống người dân miền biển Khánh Hịa nói riêng người miền biển Việt Nam nói chung NỘI DUNG 2.1 Nguồn gốc lễ hội Không biết từ đời mà lễ hội Cầu Ngư trở thành phần đời sống văn hóa người dân vùng biển Khánh Hòa Lễ hội Cầu Ngư tỉnh Khánh Hòa diễn năm vào mùa xuân , bắt nguồn từ tục thờ Cá Ông (Ông Nam Hải) Dân làng lưu truyền rằng: Ơng Nam Hải cách gọi tơn kính dành cho lồi cá Voi - lồi cá có thể to lớn tính tình lại hiền lành, lần ngư dân rời đất liền biển đánh cá có cố bất ngờ gì, thường Cá Ơng tay cứu giúp Chính cơng lao phù hộ cá Ông mà người dân nơi năm làm lễ để cúng tế ghi nhớ công ơn “ngài” nguyện cầu chuyến biển sn sẻ 2.2 Quy trình tổ chức lễ hội Trải qua tiến trình lịch sử, lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa khơng mang âm sắc trang trọng, thiêng liêng chủ yếu mà cịn chứa đựng khơng khí tưng bừng , nhộn nhịp xưa Nếu trước không gian lễ hội dừng lại lăng Ơng kéo tận bờ biển , diễn ba ngày ba đêm vơ sơi nổi, khí Khánh thập phương đổ giao lưu, hịa hội đơng vui trước Các nghi thức lễ Rước Sắc, lễ Nghinh Ơng ( lễ Nghinh thủy triều ), trị diễn Hò Bá Trạo, lễ Tỉnh Sanh, lễ Tế Chánh, Thứ lễ Tôn vương, lễ Tống Na diễn theo tuần tự, thống Với địa phương tỉnh lại có cách thể nghi thức riêng riêng song không tách rời khỏi tinh thần chung lễ hội Cầu Ngư truyền Thống 2.2.1.Đầu tiên lễ Rước Sắc Tại tỉnh Khánh Hòa, sắc phong ông Nam Hải hầu hết “Thủ sắc” cất giữ Người làm nhiệm vụ “thủ sắc” thường người già , có nhiều kinh nghiệm với ngư trường, sống gắn bó lâu dài với làng quan trọng có nhiều tín nhiệm ngư dân Đến lễ hội Cầu Ngư lúc cần rước sắc lăng tổ để làm lễ Chính lẽ mà phần nghi thức nghi thức thiếu lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa lễ rước sắc Ngày lễ hội Cầu Ngư , người phụ trách ban tế lễ , người có phận giúp đỡ tham gia lễ hội ăn mặc chu , sẵn sàng chuẩn bị bước vào buổi lễ - “Lễ rước sắc”.Lễ gồm ba nghi thức sau : – Thỉnh sắc:Trước chánh điện nhà Tiền hiền , ban tế lễ đại diện cho người dân làng dâng hương lên Thành Hoàng vị Tiền Hậu hiền để xin thỉnh sắc Ông Nam Hải lăng cúng tế – Rước sắc:Trong khơng khí tưng bừng lễ hội Đội tổ chức lễ hội chuẩn bị đám rước tổ chức có lề lối để giữ sắc thái trang nghiêm, linh thiêng xuyên suốt buổi lễ Chính chu đáo , tươm tất , mà dân làng du khách phương xa tham dự từ ngày đầu – Khai sắc:Trước Lăng tổ, Ban tế lễ bưng Long đình vào Chánh điện Vị Chánh tế có trách nhiệm mang sắc phong đặt lên bàn thờ để đến với lễ “Khai sắc” - đánh dấu lễ hội Cầu Ngư thức bắt đầu 2.2.2 Tiếp đến Lễ Nghinh Ông Vào sáng sớm lúc thủy triều lên, người dân Nha Trang bắt đầu lễ Nghinh Ơng hay cịn gọi lễ “Phụng nghinh hồi đình” Đồn ghe phục vụ cho nghi thức xếp theo hình chữ “V” Phía trước ghe dắt có nhiệm vụ đầu dẫn đường chở đội Lân Phía sau gồm có ghe hai ghe Bá Trạo hai bên Ghe nơi treo cờ đại, đặt bàn tế lễ trang hoàng lộng lẫy , bật sắc cờ ngũ sắc , cờ hội cờ cao cờ tổ quốc Điều phản ánh tinh thần lao động ngư dân góp phần việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Trước mũi ghe chỗ đặt Long đình Hai bên ghe cịn ghép thêm hai ghe lễ để nới rộng không gian hành lễ, Ban Tế lễ đội nhạc ngồi Ngồi cịn có tàu , thuyền ngư dân theo sau, góp thêm phần hồnh tráng cho lễ Nghinh Ông Khi khơi, bố cục xếp ghe có chút thay đổi Đó đơi ghe Bá Trạo lùi khoảng ½ thân Ghe Lễ Khơng đàn hát đội hị Lân uyển chuyển điệu múa theo nhịp sóng nước vỗ vào thuyền tới cửa bể dừng lại để tiến hành tế lễ Lúc đoàn ghe trở về, Ghe Bá trạo sóng đơi đổi chỗ cho với dụng ý mô tả cách rẽ nước dạt vào bờ để tìm chỗ an nghỉ Cá Ông Suốt đường , tiếng chiêng , tiếng trống hòa với tiếng hát thể tinh thần “Phụng nghinh hồi đình” tha thiết, nghiêm trang Đây nghi thức trịnh trọng , mời hồn Ông Nam Hải lăng tổ chuẩn bị cho lễ Tế Chánh Trong khoảng hai tiếng đồng hồ với khơng khí rộn ràng trống , chiêng, hương khói nghi ngút , người dân Nha Trang - Khánh Hòa trang trọng đón rước Ơng Nam Hải nhập điện Trước điện, đội Siêu bố trí múa để mừng ngài đến với dân 2.2.3 Hò Bá Trạo - nét độc đáo lễ hội Cầu Ngư Trị diễn Bá Trạo mang tính chất sân khấu, nghi thức độc đáo riêng lễ hội Cầu Ngư có Đội Hị Bá Trạo tuyển chọn niên khỏe mạnh tham gia Họ phải rèn luyện thân việc “ăn chay nằm đất”, kị sát sinh chuyện tình Cổ lệ mang ý nghĩa để tâm hồn thân thể sạch, bớt phần phàm tục Hiện số địa phương trì yêu cầu biến tấu đôi chỗ cho phù hợp , nhiều nơi nhu cầu cao lễ hội hình thành đội Hị Bá Trạo có chun mơn cao Hò Bá Trạo Khánh Hòa chia thành lớp, lớp thể nội phân cảnh riêng thống mặt nội dung mô tả cảnh ngư dân đánh cá biển gặp phải biến cố cá Ông cứu giúp cách họ đồn kết để vượt qua giơng tố Từ ca ngợi cơng lao Ơng Nam Hải cầu cho ngư dân biển bình an, có nhiều thắng lợi “Cầu cho no ấm người/ an cư lạc nghiệp đẹp tươi nhà…‟‟(Trích hị BáTrạo ), nhắc nhở sống chan hịa, đồn kết Hình tượng nhân vật trò diễn Hò Bá Trạo xây dựng lấy chất liệu từ đời thực Tổng Lái mặc áo dài đen xanh quần trắng, tay cầm mái chèo dài cỡ 2,5m, người điều hành đội chèo.Tổng Mũi tay cầm cặp sanh gõ nhịp dẫn dắt nhịp điệu đồn diễn Tổng Thương hay cịn gọi Tổng Khoang ( người đứng thuyền) thường người gây tiếng cười diễn ,thể công việc tát nước, nấu ăn…Tổng Thương với áo ngắn màu đen, được trang bị cho gậy hình cá, gương mặt mặt vẽ , ria mép cho thêm vẻ hài hước Với quy mô buổi diễn vừa ,trạo phu bố trí có 10 người , họ mặc áo màu đen, tay áo ống áo bó xà cạp, tay cầm mái chèo ngắn nửa so với mái Tổng Lái Các trạo phu thường bận áo màu xanh , quần trắng, đội nón chóp, tay áo ống quần bó xà cạp Họ đứng thành hai hàng dọc cho giống tàu vươn ngồi khơi xa, người bề Ơng Nam Hải 2.2.4.Lễ Tỉnh sanh Trước bô lão ban hành lễ hồn thành lễ Nghinh Ơng, lăng người làm Lễ Tỉnh Sanh thắp hương, cúi xin với thần linh giết vật hiến tế Vật tế chọn lễ hội Cầu Ngư phải ngun heo sống, có màu lơng, béo tốt, thịt Ở Khánh Hòa bao vùng miền khác có tín ngưỡng dâng “tam sên” để tế cho thần linh Có lẽ thịt lợn tượng trưng cho “thổ”- vật phẩm quan trọng để tế lễ cách bày tỏ thành tâm người dân đến đấng siêu nhiên ngự trị nơi biển rộng trời xanh 2.2.5 Lễ Tế chánh Vào khoảng 10 sáng, lễ tế Chánh cử hành 11 trưa Trong suốt buổi lễ linh thiêng quan trọng , tất diễn nghiêm túc trang trọng Người dân quan niệm rằng, việc thành kính tế lễ giúp cho họ truyền đạt tốt nỗi lịng, khát khao , ước muốn đến Ông Nam Hải 2.2.6 Thứ lễ Tôn vương Nối tiếp lễ Tế Chánh Thứ lễ Tôn vương „„Nhất Thứ lễ, nhị Tơn vương‟‟, người dân Khánh Hịa coi trọng với hai nghi thức Thường lệ ba năm lần , làng biển mời đoàn hát biểu diễn hát cúng thần để cúng Ơng để góp vui với dân làng Thiếu đoàn hát bội đồng nghĩa với việc thiếu Thứ lễ Buổi biểu diễn tổ chức theo lối sân khấu hướng vào án thờ nên hát Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa có tên khác ‘‘hát án’’.Các cảnh Tuồng Quan Công tha mạng cho Tào Tháo đánh giá cao thể cách đối nhân xử ngư dân: giàu lòng trắc ẩn, sống ân nghĩa hướng đến tương lai Thứ lễ kết thúc lúc khách thập phương phép vào lăng dâng hương Sau Thứ lễ, người có kiêng cữ, tang chế, phụ nữ có thai, người khuyết tật rời khỏi lăng để đồn hát tiếp tục với lễ Tơn Vương 2.2.7 Lễ Tống Na Lễ Tông na lễ cúng cô hồn biển để tiễn vong hồn với biển bày tỏ lòng thành đến hồn không tham gia lễ Bàn thờ cô hồn đặt theo hướng đơng góc sân lăng , phía trước đặt ghe nam tre Hậu lễ, Người ta đưa vào ghe đồ tế khiêng thả biển Đoàn người tiễn ghe ( Khoảng đến 10 người) biển với tiếng trống, cờ hội, hai bên hai ấm nước Suốt đường biển, đoạn lại thắp nén hương để làm dấu dẫn đường hồn.Tiễn xong, đồn người trở về, xếp đồ cúng lễ, nép lăng tổ, đợi năm sang lại tưng bừng nhộn nhịp lễ hội Cầu Ngư Lễ Hội Cầu Ngư kết thúc, lúc bà chuẩn bị khởi hành chuyến biển năm hay tháng tùy vào thời điểm mà làng chọn làm ngày lễ Một mùa đánh bắt lại tới, mắt người lại cảm thấy đằng xa thuyền trở bình an, mang theo bao sản vật tươi ngon biển cả, nụ cười tí tách đứa trẻ mừng cha về, người phụ nữ phấn khởi lựa cá tôm lúc trời tờ mờ sáng, Những mong ước đáng người lao động hậu trở thành thật 2.3 Những giá trị văn hóa lễ hội Thứ nhất, phải kể đến giá trị tâm linh Đối với ngư dân biển trở thành phần thiếu sống, thời gian biển có cịn nhiều nhà Nhờ có lễ Cầu Ngư, họ có nơi bày tỏ lịng tin vào đấng siêu nhiêu cá Ơng giúp dân làng hành nghề thuận buồm xi gió Đó để củng cố niềm tin cho ngư dân tự tin vươn khơi bám biển , sẵn sàng, vững ý chí cho mùa khơi Lễ hội hướng người tới điều tốt đẹp cho tương lai Đó cầu bình an , bày tỏ khát vọng chinh phục biển cả, mong công việc thuận lợi cho gia đình , anh em, làng giềng, đồng nghiệp , Những người năm làm ăn thất bát đến với lễ hội để cân lại sống , lạc quan, tin tưởng phù hộ “Có thờ có thiêng , có kiêng có lành”, người làm nghề đánh bắt thủy sản Khánh Hịa người thân họ ln tin có mùa bội thu, trời cho, nhờ Cá Ông phù trợ Vả lại có sa lỡ vận, thua lỗ nghiệp họ phải trả, đời không lấy hết gì, người dân chất phác Khánh Hịa tin hướng thiện lịng biết ơn, thành kính mang lại Với mục đích thiêng liêng lễ hội , cịn bồi đắp cho hệ cháu đời đời sau tình yêu quê hương, yêu nét đẹp văn hóa độc đáo Khánh Hòa, học tập đạo lý hay biết ơn người giúp mình, sống yêu thương tình nghĩa với xóm làng, “uống nước nhớ nguồn”: “… Tháng hai lạch cúng đức Ông Ai nhớ mong mà về…” Ngồi ra, hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian mang tính đồng đội tổ chức bên lề kéo co, hát , đua thuyền , không để thi tài, rèn luyện sức khỏe, tăng thêm phần vui vẻ, tưng bừng cho phần hội mà cịn củng cố tinh thần đồn kết làng chài với nhau, xây dựng mối quan hệ tình nghĩa, giúp đỡ sau nhiều Trong thời đại mới, thời đại mà công nghệ thơng tin phát triển cao, thị hóa ngày mở rộng , lễ hội ngày xuất nhiều với nhiều mục đích Một lễ hội truyền thống không dừng lại việc thể tín ngưỡng người dân mà cịn cách để quảng bá nét đẹp văn hóa quê hương, cách để thể giá trị tốt đẹp người miền biển Lễ hội Cầu Ngư Di sản niềm tự hào người dân Khánh Hịa nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Là nét bật thu hút du khách có đam mê khám phá văn hóa dân gian Điều phần góp phần phát triển du lịch dịch vụ , giúp cho kinh tế miền biển lên theo hướng tích cực Lễ hội Cầu Ngư tranh sinh động lưu giữ tái lại giá trị văn hóa độc đáo cộng đồng cư dân miền biển Khánh Hòa từ xưa đến Trải qua nhiều hệ , lễ hội tồn chứa đựng nhiều lớp văn hóa tín ngưỡng thời kì lịch sử khác lắng đọng lại thể qua lễ rước , lễ tế chánh , hò Bá Trạo …kết hợp với trò chơi dân gian, hát múa dân gian Những điều tạo nên thước phim ngắn tái đời sống vật chất tinh thần cư dân vùng biển với khung cảnh độc đáo , thi vị, chắt chiu, chọn lọc Môi trường lễ hội Cầu Ngư điều kiện để để hình thức nghệ thuật tiếp nối phát triển Ví dụ hị Bá Trạo nhiều nơi có thay đổi điệu , lời hò để phù hợp với nhu cầu truyền tải người thời đại tới thần linh Nhờ thể sáng tạo mà đậm đà sắc lễ hội truyền thống, lễ hội Cầu Ngư với vai trò cầu nối khứ , mơi trường giáo dục văn hóa cho lớp trẻ đời sau, tiếp tục đồng hành người dân Khánh Hịa q trình xây dựng phát triển quê hương 2.4 Một số đề xuất nhằm phát huy giá trị văn hóa lễ hội Nếu trước hầu hết lễ hội thường gắn với làng xã có mở mang quy mô , người tham dự Người tham dự không người làng mà khách thập phương, có người nước ngồi tham gia Không đến trực tiếp cảm nhận khơng khí lễ hội mà đâu truyền tải thơng tin internet thưởng thức Việc xã hội hóa lễ hội khơng tránh khỏi tình có thành phần lợi dụng lễ hội để kiếm thêm thu nhập việc mở thêm khu trò chơi đại đu quay , lô đề, game điện tử , buôn bán vật phẩm bị cấm pháo hoa, thuốc phiện, Nếu điều len lỏi vào khơng gian lễ hội có lẽ làm phần hương vị truyền thống làm phai nhạt giá trị vốn có lễ hội Cầu Ngư, chí gây tình nguy hiểm cho người tham gia Chính mà cần có giải pháp bảo vệ, gìn giữ phát huy lễ hội Theo tơi trước hết cần giữ gìn nét đẹp có lễ hội Tại thơn xóm khuyến khích người dân có buổi sinh hoạt tìm hiểu , rèn luyện hoạt động xây dựng lễ hội tập múa, tập hị, Tổ chức buổi tìm hiểu lễ hội Cầu Ngư cho học sinh, sinh viên cách cho em đến trải nghiệm trực tiếp lễ hội có điều kiện Song với tình hình dịch bệnh diễn biến thất thường nay, việc lồng ghép lễ hội Cầu Ngư vào chương trình ngoại khóa online cách nâng cao hiểu biết hiệu Tỉnh Khánh Hịa cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, quảng bá trước lễ hội Cầu Ngư diễn ra; trùng tu, tơn tạo di tích, địa điểm thờ cúng xuống cấp; tạo điều kiện, tổ chức buổi hội họp để tiếp thu ý kiến, ghi nhận đóng góp nhân dân quan, đoàn thể với lễ hội Cầu Ngư để người có thêm động lực, trách nhiệm góp phần kiến thiết quê hương Mặt khác, lễ hội lớn số phần nghi thức tiến hành biển nên người tham gia cần trang bị kiến thức chống đuối nước, ban tổ chức cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phương tiện cứu hộ để bảo vệ người để lễ hội diễn an toàn, sn sẻ Có thật kẹo khơng người muốn ăn Theo tơi văn hóa tự thân khơng mang sẵn vị “ngọt‟‟, người phải thổi hồn vào có sức hấp dẫn Chính vậy, muốn lễ hội Cầu Ngư tiếp tục phát huy, cần đưa giá trị gắn bó với đời sống thường nhật hệ ngày tương lai Đó hình ảnh lễ hội in vỏ gói “Mắm cá”- đặc sản tỉnh Khánh Hịa , vài lời hò tiết dạy Ngữ Văn, trò chơi dân dã đưa vào trường học giải lao hay buổi diễn văn nghệ mà học sinh, sinh viên tái lại cảnh sân khấu lấy ý tưởng từ lễ hội Cầu Ngư Cần ghi nhận, tôn trọng giá trị thuộc lịch sử, yếu tố độc đáo lễ hội Cầu Ngư địa phương Tránh việc kịch hóa lễ hội, làm lịng tự nguyện hành lễ dân tính diễn tự nhiên lễ hội Mỗi địa phương tỉnh Khánh Hòa ln cần có cách trình diễn lễ hội mẻ, sáng tạo truyền thống để hòa nhịp với cách tiếp cận văn hóa đa dạng ngày Thêm việc xây dựng phong cách tổ chức lễ hội địi hỏi có văn minh, lành mạnh, tiết kiệm, bảo vệ môi trường, phát huy giá trị tự thân lễ hội Cầu Ngư thơn xóm, làng xã; phát ngăn chặn cư xử, hành động thiếu văn hóa, phản văn hóa gây tổn hại đến cá mặt lễ hội Bồi dưỡng tri thức cho cho người dân cách tiếp cận thơng tin thống, khoa học Tránh việc hiểu sai chi tiết lễ hội, làm lệch lạc giá trị vốn có KẾT LUẬN Năm 2012 , Lễ hội Cầu Ngư tỉnh Khánh Hòa Bộ văn hóa thể thao du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Từ đến lễ hội tiếp tục thể giá trị tốt đẹp Cứ dịp festival biển, tỉnh nhà lại cho phục dựng lại lễ hội Cầu Ngư, việc làm góp cơng lớn việc truyền tải, gìn giữ phát huy đặc sắc văn hóa biển Khánh Hòa đến người Người dân Khánh Hòa tự hào lễ hội Cầu Ngư - “di sản đậm đặc sắc văn hóa biển”[1] Thơng qua lễ hội phản ánh chân thực vẻ đẹp người miền biển sống chan hịa, ln biết cách làm lễ hội cho phù hợp với thời đại giữ cốt cách cổ lễ xưa “Cây có gốc nở cành xanh ngọn, nước có nguồn bể rộng sông sâu”(ca dao).Với cố gắng bảo vệ phát triển lễ hội Cầu Ngư hệ trước lời nhắc nhở người đời sau biết “giữ lửa”, sống ơn nghĩa, không để giá trị truyền thống bị nhạt nhòa trước thách thức thời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tuyết Trịnh, Lễ hội Cầu Ngư - Bản sắc văn hóa độc đáo vùng đất Nha Trang Khánh Hòa trang https://mia.vn/cam-nang-du-lich/lehoi-cau-ngu-ban-sac-van-hoa-doc-dao-cua-vung-dat-nha-trang-khanhhoa-1091 (truy cập ngày 13/12/2021) Đinh Thị Dung, Lễ hội Việt Nam từ góc nhìn thích ứng hội nhập văn hóa trang https://tailieutuoi.com/tai-lieu/le-hoi-viet-nam-tu-gocnhin-thich-ung-va-hoi-nhap-van-hoa (truy cập ngày 15/12/2021) Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Khánh Hòa, Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa trang https://nhatrang-travel.com/gioi-thieu/le-hoi/le-hoi-caungu-o-khanh-hoa.html (truy cập ngày 15/12/2021) Lê Thị Thu Hiền, Lễ hội Cầu Ngư Đà Nẵng - Những giá trị bền vững trang https://tailieutuoi.com/tai-lieu/le-hoi-cau-ngu-da-nangnhung-gia-tri-ben-vung (truy cập ngày 13/12/2021) Lê Thị Thanh Yến, Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nước ta - thực trạng giải pháp trang https://tailieutuoi.com/tai-lieu/bao-ton-vaphat-huy-gia-tri-le-hoi-o-nuoc-ta-thuc-trang-va-giai-phap (truy cập ngày 14/12/2021) [1] (TS Lê Xuân Thân - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa) ... chi tiết lễ hội, làm lệch lạc giá trị vốn có KẾT LUẬN Năm 2012 , Lễ hội Cầu Ngư tỉnh Khánh Hòa Bộ văn hóa thể thao du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Từ đến lễ hội tiếp... Cầu Ngư, việc làm góp cơng lớn việc truyền tải, gìn giữ phát huy đặc sắc văn hóa biển Khánh Hòa đến người Người dân Khánh Hòa tự hào lễ hội Cầu Ngư - “di sản đậm đặc sắc văn hóa biển”[1] Thơng qua... góc nhìn thích ứng hội nhập văn hóa trang https://tailieutuoi.com/tai-lieu/le-hoi-viet-nam-tu-gocnhin-thich-ung-va-hoi-nhap-van-hoa (truy cập ngày 15/12/2021) Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Khánh Hòa,