đại trên cơ sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại. - Phong trào bắt đầu từ Ý cuối thế kỉ XIV rồi lan sang các nước Tây Âu.
Thành tựu 1) Văn học:
Nền văn học thời phục hưng có cả 3 thể loại: thơ, tiểu thuyết, kịch đều có những tác phẩm có giá trị gắn với tên tuổi của những tác giả nổi tiếng.
* Thơ:
- Nhà thơ nổi tiếng nhất đồng thời là người mở đầu cho phong trào văn hóa phục hưng là Đantê (1265- 1321). Tác phẩm trong thời kì đầu của ơng là “Cuộc đời mới” và tác phẩm lớn nhất của ông là “Thần khúc”
- Ngồi Đantê cịn có nhà thơ trữ tình Pêtơraca - một nhà thơ trữ tình Ý. Trong tác phẩm của mình, ơng ca ngợi tình u lí tưởng, ca ngợi sắc đẹp, ca ngợi sự tự do tư tưởng và chống lại sự gị bó kinh điển.
* Tiểu thuyết:
-Về lĩnh vực này trc hết phải kể đến Bôcaxiô (1313-1375) nhà văn Ý đc đặt ngang hàng với 2 nhà thơ Đantê và Pêtơraca và đc gọi chung là “Ba tác giả lỗi lạc”. Tác phẩm nổi tiếng của ông là tập truyện ngắn “Mười ngày” (Decameron)
- Sau khi phong trào văn hóa phục hưng lan rộng sang các nước Tây Âu khác, ở Pháp và TBN xuất hiện 2 nhà văn nổi tiếng đó là Rabơle và Xécvăngtét.
+) F. Rabơle là một nhà văn Pháp, ơng có hiểu biết rộng rãi cả về khoa học tự nhiên, văn học, triết học và luật pháp. Tác phẩm trào phúng nổi tiếng của ông là cuộc đời không giá trị của Gargantua và Pantagruen. +) Migel de Cervantes là một nhà văn lớn của Tây Ban Nha. Tác phẩm nổi tiếng của ơng là Don Quyjote. Thơng qua hình ảnh chàng hiệp sĩ lỗi thời Don Quyjote, Cervantes ám chỉ tấng lớp quí tộc Tây Ban Nha với những quan niệm danh dự cổ hủ và vẽ nên bức tranh một nước Tây Ban Nha quân chủ đang bị chìm đắm trong vũng lầy phong kiến lạc hậu.
* Kịch:
- Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời phục hưng đồng thời là người tiêu biểu cho nền văn hóa Anh thời kì này là Sếchxpia (Wiliam Shakepeare, 1564-1616). Trước Sếchxpia, việc diễn kịch trong dân gian ở nước Anh đã rất thịnh hành, từ năm 1580 về sau, nghệ thuật kịch nói của Anh càng phát triển. Lúc bấy giờ thì ở Ln Đơn chỉ có 20 vạn người à có đến 8 rạp kịch.
- Trong các tác phẩm của mình, Sếchxpia đã đưa lên sân khấu các nhân vật thuộc tất cả các tầng lớp trông xã hội, đề cập đến nhiều mặt, nhiều mâu thuẫn phức tạp trong cuộc sống xh vào giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn và chủ nghĩa tư bản bắt đầu xuất hiện.
2) Nghệ thuật
- Phirenxê là nơi xuất phát đầu tiên của nền nghệ thuật thời kì phục hưng, trong 2 TK XIV XV nền nghệ thuật ở đây gắn với tên tuổi của các họa sĩ và nhà điêu khắc nổi tiếng như Giốttô (1226-1337), Maxasiô (1401-1428), Đôtatenlô (1386-1466),...
- Đặc điểm chung của nghệ thuật hội họa thời kì này là tuy đề tài vẫn khai thác trong kinh thánh hoặc thần thoại, nhưng nội dung thì hồn tồn hiện thực.
- Sang đầu TK XVI , nền nghệ thuật thời kì phục hưng đạt tới đỉnh cao.Những thành tựu tuyệt vời về hội họa và điêu khắc gắn liền với ten tuổi của nhiều nhà danh họa mà trong đó nổi tiếng nhất là Lêônácđô đơ Vanhxi, Mikenlăngiơ và Raphaen
3) Khoa học tự nhiên và triết học:
Thời phục hưng các ngành khoa học tự nhiên và triết học cũng có những thành tựu lớn lao, trong đó đặc biệt quan trọng về thiên văn học.
- Nhà bác học mở đầu cho bước nhảy vọt về khoa học tự nhiên thời Phục Hưng là Nicơla cơpécních (1473-1543).
- Trong đó nhiều nhà triết học, thiên văn học nổi tiếng như : Galilê (1564-1642), Kêplơ (1571-1630) - Ngồi ra các lĩnh vực khác như vật lí học, tốn học, y học,... có nhiều thành tựu quan trọng gắn với tên tuổi của nhiều nhà bác học nổi tiếng, những phát minh tương đối tiêu biểu trong số đó là hình học giải tích của nhà tốn học người Pháp Đêcáctơ (1596-1650),..
- Trên cơ sở những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, lĩnh vực triết học cũng có bước tiến quan trọng, người mở đầu cho trường phái duy vật thời phục hưng là phranxít bâycơn(1561-1626), nhà triết học người Anh
- Ngồi ra cịn có nhiều học giả nhờ giỏi cổ văn đã tập trng sức lực vào cơng việc khảo cứu mà trong đó tiêu biểu nhất là Vala (1407-1457) người Ý,..
=> Tóm lại, sau gần 1000 năm chìm lắng, đến thời phục hưng nền văn học Tây Âu đã có một bước tiến lớn lao và để lại nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật bất hủ và những thành tựu khoa học lỗi lạc.
Nội dung tư tưởng
- Phong trào văn hóa phục hưng tuy có tiếp thu và kế thừa một số yếu tố trong nền văn háo Hi Lạp và La Mã cổ đại nhưng thực chất đây không phải là một phong trào làm sống lại những văn hóa cổ xưa mà là một phong trào văn hóa hồn tồn mới dựa trên dựa trên nền tảng kinh tế xã hội mới và đc chỉ đạo bởi một hệ tư tưởng mới. Nói một cách khác, phong trào văn hóa phục hưng là một cuộc cách mạng văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản mới ra đời nhằm chống lại những quan điểm lỗi thời ràng buộc tư tưởng, tình cảm của con người và kìm hãm sự phát triển xã hội của phong kiến và giáo hội Thiên chúa. - Tư tưởng chủ đạo của văn hóa phục hưng là chủ nghĩa nhân văn (humanisme), đó là hệ tư tưởng chú trọng đến con người, chú ý đến cuộc sống hiện tại, chủ trương cho con người đc quyền hưởng mọi lạc thú ở đời, do đó nó hồn tồn đối lập vs quan niệm của giáo hội Thiên Chúa chỉ sùng bái Chúa, chỉ chú ý đến cuộc sống của linh hồn sau khi chết ở thiên đàng và đề xướng chủ nghĩa cấm dục.
- Dưới sự chỉ đạo của hệ tư tưởng mới, tính chất cách mạng của phong trào văn hóa phục hưng đc thể hiện ở các mặt sau đây :
+) Lên án, đả kích, châm biếm sự tàn bạo dốt nát, giả nhân giả nghĩa của các giáo sĩ từ giáo hoàng cho đến các tu sĩ và của giai cấp quý tộc phong kiến.
+) Chống lại quan niệm của giáo hội về con người và cuộc sống trần gian. +)Chống những quan điểm phản khoa học và chủ nghãi duy tâm