LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ Sa môn Thích Thanh Kiểm THPG TP Hồ Chí Minh, TP HCM, 1989 o0o Nguồn http //thuvienhoasen org Chuyển sang ebook 6 8 2009 Người thực hiện Nam Thiên – namthien@gmail com Link Audi[.]
LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ Sa mơn Thích Thanh Kiểm THPG TP Hồ Chí Minh, TP.HCM, 1989 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 6-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời tựa THIÊN THỨ NHẤT THỜI ĐẠI NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO CHƯƠNG THỨ NHẤT THỜI ĐẠI ĐỨC THÍCH TƠN I TƯ TƯỞNG TƠN GIÁO ĐÃ CĨ TRƯỚC THỜI ĐỨC THÍCH TƠN XUẤT THẾ II TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC Ở THỜI KỲ ĐỨC THẾ TÔN XUẤT THẾ III TRẠNG THÁI CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI TRONGTHỜI ĐỨC THÍCH TƠN CHƯƠNG THỨ HAI LƯỢC SỬ ĐỨC THÍCH TƠN I ĐỨC THÍCH TƠN TRƯỚC KHI THÀNH ĐẠO II ĐỨC THÍCH TƠN SAU KHI THÀNH ĐẠO III ĐỨC THÍCH TƠN NHẬP NIẾT BÀN CHƯƠNG THỨ BA GIÁO ĐOÀN TỔ CHỨC VÀ KINH, LUẬT KHỞI NGUYÊN I GIÁO ĐOÀN TỔ CHỨC II KINH, LUẬT KHỞI NGUYÊN CHƯƠNG THỨ TƯ GIÁO LÝ NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO I GIÁO LÝ CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO II TỨ ĐẾ III MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN IV THẾ GIỚI QUAN V PHÂN LOẠI THẾ GIỚI VI PHIỀN NÃO VÀ GIẢI THOÁT VII Ý NGHĨA NIẾT-BÀN VIII GIÁO LÝ THỰC TIỄN TU HÀNH IX TAM HỌC THIÊN THỨ HAI THỜI ĐẠI BỘ PHÁI PHẬT GIÁO CHƯƠNG THỨ NHẤT KẾT TẬP KINH ĐIỂN VÀ SỰ NGHIỆP CỦA A DỤC VƯƠNG ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO I KẾT TẬP KINH ĐIỂN LẦN THỨ HAI II SỰ NGHIỆP CỦA A DỤC VƯƠNG ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO III SỰ KẾT TẬP KINH ĐIỂN LẦN THỨ BA CHƯƠNG THỨ HAI GIÁO ĐOÀN PHÂN PHÁI I SỰ ĐỐI LẬP CĂN BẢN CỦA HAI BỘ II SỰ PHÂN LIỆT VỀ MẠT PHÁI CỦA HAI BỘ CHƯƠNG THỨ BA GIÁO NGHĨA CỦA CÁC BỘ PHÁI I GIÁO NGHĨA CỦA THƯỢNG TỌA VÀ HỮU BỘ II GIÁO NGHĨA CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ III GIÁO NGHĨA CỦA MẠT PHÁI VÀ CHI PHÁI CHƯƠNG THỨ TƯ PHẬT GIÁO Ở VƯƠNG TRIỀU KANISKA I PHẬT GIÁO SAU TRIỀU ĐẠI A DỤC VƯƠNG II VƯƠNG TRIỀU KANISKA III KẾT TẬP KINH ĐIỂN LẦN THỨ IV CHƯƠNG THỨ NĂM PHẬT GIÁO Ở THỜI KỲ GIỮA TIỂU THỪA VÀ ĐẠI THỪA I LỜI TIỂU DẪN II NGÀI NÀGASENA (NA TIÊN TỶ-KHƯU HOẶC LONG QUÂN) III NGÀI VASUMITRA (THẾ HỮU) IV NGÀI ASVAGHOSA (MÃ MINH BỒ-TÁT) V.GIÁO NGHĨA CỦA NGÀI MÃ MINH (ASVAGHOSA) CHƯƠNG THỨ SÁU VIỆC THÀNH LẬP TAM TẠNG I LUẬT TẠNG THÀNH LẬP II KINH TẠNG THÀNH LẬP III LUẬN TẠNG THÀNH LẬP IV VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ CỦA NGUYÊN THỦY KINH ĐIỂN V HAI HỆ THỐNG LỚN CỦA KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO VI TRƯỚC TÁC CỦA CÁC THÁNH TĂNG ẤN ĐỘ CHƯƠNG THỨ BẢY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THỪA PHẬT GIÁO I TIỂU THỪA PHẬT GIÁO THÀNH LẬP II SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO NGHĨA CỦA HỮU BỘ III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG KINH LƯỢNG BỘ IV NỘI DUNG BỘ A TỲ ĐẠT MA CÂU XÁ LUẬN V NAM PHƯƠNG THƯỢNG TỌA BỘ PHẬT GIÁO THIÊN THỨ BA THỜI ĐẠI ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO CHƯƠNG THỨ NHẤT KHỞI NGUYÊN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO I Ý NGHĨA ĐẠI THỪA VÀ TIỂU THỪA II KHỞI NGUYÊN CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO III CÁC KINH ĐIỂN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO THÀNH LẬP TRƯỚC THỜI ĐẠI NGÀI LONG THỌ CHƯƠNG THỨ HAI PHẬT GIÁO Ở THỜI ĐẠI NGÀI LONG THỌ, ĐỀ BÀ VÀ BẠT ĐÀ LA I LƯỢC TRUYỆN VÀ TRƯỚC TÁC CỦA NGÀI LONG THỌ II GIÁO NGHĨA CỦA NGÀI LONG THỌ III NGÀI ĐỀ BÀ IV NGÀI BẠT ĐÀ LA CHƯƠNG THỨ BA CÁC KINH ĐIỂN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO THÀNH LẬP SAU THỜI NGÀI LONG THỌ I KINH THẮNG MAN II KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN III KINH GIẢI THÂM MẬT IV KINH LĂNG GIÀ CHƯƠNG THỨ TƯ PHẬT GIÁO Ở THỜI ĐẠI NGÀI VÔ TRƯỚC, THẾ THÂN I LƯỢC TRUYỆN VÀ TRƯỚC TÁC CỦA NGÀI VÔ TRƯỚC II LƯỢC TRUYỆN VÀ TRƯỚC TÁC CỦA NGÀI THẾ THÂN III GIÁO NGHĨA CỦA NGÀI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN CHƯƠNG THỨ NĂM HAI HỆ THỐNG LỚN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO I CÁC BẬC LUẬN SƯ THUỘC HỆ THỐNG THỰC TƯỚNG LUẬN II CÁC BẬC LUẬN SƯ THUỘC HỆ THỐNG DUYÊN KHỞI LUẬN III NGUYÊN NHÂN HƯNG THỊNH CỦA CHÙA NA LAN ĐÀ CHƯƠNG THỨ SÁU PHẬT GIÁO Ở THỜI ĐẠI NGÀI TRẦN NA ĐẾN NGÀI GIỚI HIỀN I NGÀI TRẦN NA II NGÀI THANH BIỆN III NGÀI HỘ PHÁP IV NGÀI TRÍ QUANG VÀ GIỚI HIỀN 4.THIÊN THỨ TƯ THỜI ĐẠI MẬT GIÁO CHƯƠNG THỨ NHẤT SỰ THÀNH LẬP VÀ BIẾN THIÊN CỦA MẬT GIÁO I SỰ QUAN HỆ GIỮA MẬT GIÁO VÀ ẤN ĐỘ GIÁO II TƯ TƯỞNG MẬT GIÁO ĐƯỢC THÀNH LẬP III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẬT GIÁO IV QUÂN HỒI GIÁO XÂM NHẬP VÀ BI KỊCH CỦA PHẬT GIÁO CHƯƠNG THỨ HAI PHẬT GIÁO TÂY TẠNG I PHẬT GIÁO BẮT ĐẦU TRUYỀN VÀO TÂY TẠNG II SỰ BIẾN THIÊN CỦA MẬT GIÁO TÂY TẠNG III KINH ĐIỂN CỦA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG IV GIÁO LÝ CỦA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG -o0o Lời tựa Lịch sử Phật giáo có từ 2500 năm Lúc đầu Phật giáo triển khai từ Ấn Độ, lan tràn hai ngả Bắc phương Nam phương Bắc phương nước Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên Nhật Bản, nước thuộc địa vực Tiểu Á Tế Á Nam phương nước Tích Lan1, Miến Điện2, Thái Lan, Ai Lao3, Cao Miên4, đảo Java, Sumatra Nam Dương5 quần đảo Phật giáo phổ cập hầu khắp nước giới Về tư tưởng Phật giáo có giáo lý Ngun thủy Phật giáo, Tiểu thừa Phật giáo, Đại thừa Phật giáo, giáo nghĩa tôn, phái Hơn nữa, Phật giáo truyền bá vào nước tư tưởng Phật giáo viết tiếng Việt Trong chưa Nhật Bản, chúng tơi muốn học hỏi nghiên cứu lịch sử Phật giáo Ấn Độ, khơng thể tìm đâu sử liệu viết Việt ngữ, vài nét tượng trưng thấy chép “Lịch sử truyền bá Phật giáo” tác giả Thích Trí Quang v.v Ấy lý nên “Lược sử Phật giáo Ấn Độ” mạnh dạn đời Nội dung “Lược sử Phật giáo Ấn Độ” chia làm bốn thiên Thiên thứ “Thời đại Nguyên thủy Phật giáo”, kể từ thời kỳ Đức Phật cuối kỷ thứ III trước Tây lịch, sau vương triều Asoka, lược chép tất biến thiên phân liệt giáo đoàn Phật giáo, bàn rõ phần giáo lý Nguyên thủy Phật giáo Thiên thứ hai “Thời đại Bộ phái Phật giáo”, kể từ cuối kỷ thứ III trước Tây lịch đến cuối kỷ thứ II Tây lịch, khoảng 400 năm, chép biến thiên giáo đoàn giáo nghĩa Bộ phái Phật giáo Sau nói phát triển Tiểu thừa Phật giáo Thiên thứ ba “Thời đại Đại thừa Phật giáo”, kể từ cuối kỷ II cuối kỷ thứ VII, chép hưng long phát triển Đại thừa Phật giáo qua thời đại ngài Long Thọ, Đề Bà, thích ứng với tập tục dân tộc, địa phương mà chuyển hướng, nên tư tưởng Phật giáo rộng lại rộng thêm Lịch sử truyền bá Phật giáo rộng mà tư tưởng Phật giáo lại sâu, người muốn nghiên cứu giáo lý Phật giáo mà không đặt đường lối định để noi theo khó thể đạt phần kết tốt đẹp Vậy bước đường lối việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Lịch sử Phật giáo địa phương, nước có đặc chất khác Tuy vậy, Phật giáo nước bắt nguồn từ Ấn Độ mà có, nên việc khảo sát lịch sử Phật giáo Ấn Độ chiếm địa vị quan trọng Ở Việt Nam ta, Phật giáo truyền vào có gần 2000 năm lịch sử Tư tưởng Phật giáo làm bá chủ triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần Phật giáo tạo cho nước Việt Nam thành nước văn hiến Và lịch sử Phật giáo Việt Nam dựa theo vào thời đại, có lúc thịnh lúc suy Để ghi chép lại tất giai đoạn thịnh suy đó, nên “Việt Nam Phật Giáo Sử Lược” Thượng tọa Thích Mật Thể đời Riêng lịch sử Phật giáo Ấn Độ, điều kiện thiếu việc nghiên cứu Phật giáo lại khơng thấy Thế Thân Vơ Trước Đó thời đại tồn thịnh Phật giáo Ấn Độ Thiên thứ tư “Thời đại Mật giáo”, kể từ cuối kỷ thứ VII tới kỷ thứ XII, lược thuật hưng thịnh biến thiên Mật giáo Ấn Độ Tây Tạng; cuối phụ lục di tích Phật giáo Ấn Độ Trong biên soạn sử này, chúng tơi vấp phải khó khăn nhất, vấn đề “Niên đại” Vì sách dùng để tham khảo, niên đại xảy thời đại, sách nói khác, nói chừng, “Vào khoảng năm ấy, kỷ ấy” nên khó thể mà định xác Đó thực khuyết điểm lớn việc chép sử, mong độc giả lưu ý Sau thảo xong cảo, tự nghĩ, phương diện kê cứu cịn có nhiều điểm thiếu sót, chưa phải sử hồn bị Nhưng mục đích gây phong trào cho công việc nghiên cứu lịch sử, để góp phần sử liệu cho Phật giáo nước nhà, nên cho sử nhỏ mắt độc giả, quý vị chờ đợi sử hoàn bị Saigon, mùa Xn năm Q Mão (1963) Sa mơn THÍCH THANH KIỂM -o0o THIÊN THỨ NHẤT THỜI ĐẠI NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO (624 - 270 trước Tây lịch) CHƯƠNG THỨ NHẤT THỜI ĐẠI ĐỨC THÍCH TƠN I TƯ TƯỞNG TƠN GIÁO ĐÃ CĨ TRƯỚC THỜI ĐỨC THÍCH TƠN XUẤT THẾ Trước thời kỳ Đức Thích Tơn xuất thế, văn hóa Ấn Độ phát triển tới trình độ cao, tư tưởng sáng tạo giống người Aryan Nguyên thủy, giống người Aryan cư trú miền Trung ương Á Tế Á, lấy nghề du mục để sinh sống Vào khoảng 3000 năm trước kỷ nguyên, giống người vượt qua dãy núi Hindukush di cư xuống vùng Đông nam Á Tế Á; phần giống người di chuyển phía Tây nam thuộc Ba Tư (Iran), phần tiếp tục di chuyển phía Đơng nam, xâm nhập vào phía Tây bắc nước Ấn Độ, đánh đuổi người xứ, chiếm lĩnh vùng Panjab (Ngũ hà địa phương), thuộc thượng lưu sông Indus, giống người gọi dân tộc Aryan Ấn Độ Dân tộc Aryan Ấn Độ cư trú vùng Panjab, ngày phồn thịnh, mặt tư tưởng phát đạt, thế, dân tộc chế tác kinh điển đầu tiên, tức kinh điển Rg Veda (Lê Câu Phệ Đà) 40 quyển, nguồn tư tưởng văn hóa thời kỳ thứ Bà La Môn giáo, khoảng 1500 1000 năm trước kỷ nguyên Nội dung kinh điển Rg Veda ca tán có tính cách thần thoại, bao hàm nhiều tư tưởng vũ trụ nhân sinh quan, tư tưởng Rg Veda tư tưởng mở đầu cho văn minh triết học Ấn Độ, sở để khai triển cho trào lưu tư tưởng hậu lai Nguồn tư tưởng thời kỳ thứ hai Bà La Môn giáo thời đại Bràhmana (Phạm thư), khoảng 1000 - 800 năm trước kỷ nguyên Trong thời kỳ này, dân tộc Aryan Ấn Độ tiến phía Đơng, chiếm khu đất đồng phì nhiêu bờ sơng Hằng Hà (Gange), lấy nghề canh nông làm mục tiêu, đặt chức tước vua quan, bắt người khác giống làm nô lệ, chia xã hội thành bốn giai cấp khác nhau: Giai cấp Bà-la-môn (Bràhmana), chủ trương việc nghi lễ tôn giáo; giai cấp Sát-đế-lợi (Ksatriya) giai cấp vua quan, nắm quyền thống trị; giai cấp Tỳ-xá (Vaisya) giai cấp bình dân, nơng, cơng, thương; giai cấp Thủ-đà-la (Sùdra) giai cấp tiện dân, đời đời làm nơ lệ Vì giai cấp Bà-la-môn chủ trương công việc lễ nghi, tôn giáo, nên chế tác kinh điển Bràhmana, để thích thuyết minh kinh điển Veda Nội dung sách Bràhamana hồn tồn sách có tính cách thần học Tư tưởng triết học Bràhmana khai triển theo thứ tự ba giai đoạn Giai đoạn thứ lấy Prajapati (Sinh sản) làm trung tâm Tư cách Prajapati thần tối cao, tạo vũ trụ, trời đất hư không, tạo Thái Dương thần, Phong thần, Hỏa thần, người vạn hữu, nên giai đoạn thuộc quan niệm sáng tạo Giai đoạn thứ hai, lấy Bràhaman (Đại ngã) làm trung tâm Bràhman thay Prajapati để nắm quyền chi phối vị thần Giá trị Bràhman đứng hai phương diện, phương diện trì chất bất biến bất động nó, mặt khác hoạt động theo hai yếu tố Nàma (Danh) Rùpa (Sắc) để khai triển vạn hữu Giai đoạn thứ ba, lấy Àtman (Tự ngã) làm trung tâm Bràhaman Àtman tên khác thể Bràhman thuộc phương diện vũ trụ; Àtman thuộc phương diện tâm lý Căn vào phương diện tâm lý linh hồn bất diệt, nghĩa Àtman lìa thể xác linh hồn quy thuộc Bràhman Nguồn tư tưởng thời kỳ thứ ba Bà La Môn giáo triết học Upanishad (Áo nghĩa thư) Tiếp sau tư tưởng Bràhman triết học Upanishad thành hình khoảng 800 - 600 năm trước kỷ nguyên Nội dung tư tưởng triết học chủ trương thuyết PHẠM NGÃ ĐỒNG NHẤT (Bràhman, Àtman ailkyam), lý tưởng giải thoát Lý tưởng giải thoát chia làm ba giai đoạn Giai đoạn thứ việc tìm giải thốt, giải phải tìm tự nơi mình, khơng phải tìm bên ngồi, nhân giải thoát tự giác, nhân luân hồi Giai đoạn thứ hai, muốn thoát luân hồi cần phải an trụ tính, bồi dưỡng phần trí tuệ Giai đoạn thứ ba, phải noi theo phương pháp tu trì để mong phát minh trực qn trí, tức phép tu Du-già (Yoga) Theo thứ tự mà tu, chân ngã toàn hiện, tới lúc chân ngã tồn hiện, Àøtman trở thành Bràhman, tức giải thoát, chấm dứt luân hồi -o0o II TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC Ở THỜI KỲ ĐỨC THẾ TÔN XUẤT THẾ Tư tưởng ba thời kỳ: Rg Veda, Bràhmana Upanishad kể tư tưởng Bà La Môn giáo Nhưng từ khoảng 600 năm trước kỷ nguyên trở sau, tư tưởng Ấn Độ tự phát triển, lực thống Bà La Mơn giáo ngày sút kém, nên phát sinh nhiều tư tưởng, tôn giáo triết học Phật giáo, Kỳ Na giáo, Lục Sư ngoại đạo phái sáu phái triết học -o0o KỲ NA GIÁO (Jaina) - Giáo Tổ tên Vardhamana (Đại Hùng) Giáo chủ trương Vật hoạt luận Tư tưởng triết học giáo thực thể (dravaya) Thực thể chia hai trạng thái Sinh mệnh yếu tố Phi sinh mệnh yếu tố (Java, Ajava) Sinh mệnh yếu tố gồm đủ hai phần lý trí tình cảm; phi sinh mệnh yếu tố chia làm năm thứ: Không (Akasa), Pháp (Dharma), Phi pháp (Adharma), Vật chất (Pudgala) Thời gian (Kala) Không nguyên lý bao gồm nơi chốn; vật chất nguyên lý tạo thành nhục thể; pháp nguyên lý vận động; phi pháp nguyên lý đình chỉ; thời gian nguyên lý biến hóa Sinh mệnh yếu tố Phi sinh mệnh yếu tố liên kết với nên sinh phiền não, bị luẩn quẩn vịng ln hồi Vì mong giải ln hồi nên giáo chủ trương phương pháp tu hành khổ hạnh làm mục đích tối cao -o0o LỤC SƯ NGOẠI ĐẠO PHÁI (Sat-Tirthakarah) - Căn vào kinh điển sử liệu Phật giáo, đương thời Đức Thích Tơn, có sáu nhà ngoại đạo chủ trương phần lý thuyết khác nhau, nên Phật giáo thường gọi “Lục Sư ngoại đạo” Nhưng, lý thuyết sáu phái bột phát thời bị tiêu diệt Đại cương lý thuyết Lục Sư ngoại đạo phái sau: Phái Pùrana Kàssápa (Phú Nan Đà Ca Diếp) - Phái chủ trương thuyết ngẫu nhiên, không tin luật nhân quả, cho khổ vui, họa phúc người ngẫu nhiên Phật giáo gọi phái phái ngoại đạo “Vát vô nhân quả” Phái Makkhali Gosàla (Mạt Già Lê Câu Xá Lợi) - Phái chủ trương thuyết tự nhiên, cho vui khổ, họa phúc người tự nhiên, không ảnh hưởng nguyên nhân Nên Phật giáo gọi phái “Tà mệnh ngoại đạo” Phái Ajitakesa Kambali (A Di Đa Thúy Xá Khâm Bà La) - Phái chủ trương thuyết Duy vật luận, cho thân thể người bốn yếu tố: Địa, Thủy, Hỏa, Phong kết hợp lại mà thành, chết tứ đại lại hồn tứ đại, khơng trọng dụng phương diện tinh thần, đạo đức, lấy chủ nghĩa khối lạc cho nhục thể làm mục đích Phái Pakudha Katyàyana (Bà Phù Đà Ca Chiên Diên) - Phái chủ trương sinh mệnh vật chất thường trụ, cho tất vật tạo thành nương vào hòa hợp bảy yếu tố: Địa, Thủy, Hỏa, Phong, Khổ, Lạc, Sinh mệnh Vậy nên sinh tử công việc tụ hay tán bảy yếu tố đó, mà yếu tố thường trụ bất diệt Phái Aønjaya Belatthiputta (Tán Nhạ Gia Tỳ La Lê Tử) - Phái chủ trương thuyết tu định, thuộc phái ngụy biện Họ cho chân lý không biến đổi, nên việc tu đạo vơ ích, mà chuyên tu thiền định Phái Nigantha Nàtaputta (Ni Kiền Đà Nhã Đề Tử) - Phái chủ trương tu khổ hạnh, cho khổ, vui, họa, phúc người tiền nghiệp định, muốn thoát khỏi tiền nghiệp đó, cần phải luyện thân khắc khổ để mong cầu giải thoát -o0o SÁU PHÁI TRIẾT HỌC - Kỳ Na giáo Lục Sư ngoại đạo phái lược thuật, không thuộc tư tưởng Bà La Môn giáo, sáu phái triết học phát sinh chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp ba thời kỳ Rg Veda, Bràhmana Upanishad Tư tưởng đại cương sáu phái triết học sau: Phái Nyàya (Chính lý phái) - Thủy tổ tên Aksapàda (Túc Mục) Tư tưởng phái triết học thuộc Đa nguyên luận, lấy kinh điển Nyàya Sùtra làm Kinh gồm có 538 câu Về quan niệm nhân sinh lấy phương châm lìa khổ tới chỗ giải làm mục đích Phái cho người sinh nơi trần có đầy dẫy khổ, mà nguyên nhân sinh (janma) tác nghiệp (pravrtti), tác nghiệp làm sở cho phiền não (dosa), phiền não vô tri (mithyajnàna) Vậy nên muốn lìa khổ phải tiêu diệt vơ tri, tiêu diệt vô tri tức tới cảnh giới an vui giải thoát (nihsreyasa) Lý thuyết tương tự với thuyết mười hai nhân duyên Phật giáo Về phương thức nghị luận, phái chia làm năm giai đoạn: Tôn (Pratijanà), Nhân (Hetu), Dụ (Udàhadana), Hợp (Upanaya), Kết (Nigamana) Phương thức lý luận đem so sánh với luận lý Tây phương, “Tơn” tương đương với phận “Đốn án”, “Nhân” “Môi giới từ”, “Dụ” tương đương với phận “Đại tiền đề” Nhưng phương thức luận lý phái thêm hai chi “Hợp”, “Kết”, tỏ lập trường luận lý vững vàng Về sau, phương thức luận lý phủ chỗ chưa hoàn bị qua tay hai bậc thạc học Phật giáo Thế Thân Trần Na, chuyển làm môn luận lý học Phật giáo Phái Vaisésika (Thắng luận phái) - Phái chủ trương thuyết “Thanh thường trụ” (Âm thường còn), đứng lập trường tự nhiên triết học để giải thích vũ trụ vạn hữu Khai tổ Kanada (Ca Na Đà), kinh điển Vaisesika Sùtra, gồm có 370 câu Trong có nêu sáu phạm trù: Thực cú nghĩa, Đức cú nghĩa, Nghiệp cú nghĩa, Đồng cú nghĩa, Dị cú nghĩa Hòa hợp cú nghĩa, làm nguyên lý để thành lập vạn hữu Trước hết quan sát vạn hữu phần cụ thể, gạt bỏ phần tính chất, vận động trạng thái, mục đích để đạt tới khái niệm thực thể vạn hữu Để thích ứng với ngun lý đó, nên trước hết thành lập “Thực cú nghĩa” (Dravya Padàrtha); gác bỏ khái niệm thực thể vận động, quan sát khái niệm tính chất hay thuộc tính vạn hữu, để thích ứng với nguyên lý nên thành lập “Đức cú nghĩa” (Guna Padàrtha); thích ứng với nguyên lý thực để hợp với khái niệm vận động nên thành lập “Nghiệp cú nghĩa” (Karma Padàrtha) Tóm lại, vạn hữu ba nguyên lý “Thực, Đức, Nghiệp” (Thể, Tướng, Dụng) kết hợp lại mà thành lập Căn vào ba nguyên lý mà quan sát quan hệ nơi vạn hữu, trường hợp ba nguyên lý quan hệ với nhau, nên lại thành lập “Đồng cú nghĩa” (Sàmànya Padàrtha); ba nguyên lý trường hợp phản đối nhau, nên thành lập “Dị cú nghĩa” (Visésa Padàrtha); năm nguyên lý kể trường hợp liên kết với nhau, nên lại thành lập “Hòa hợp cú nghĩa” Samavàya Padàrtha) Sáu nguyên lý kể tức sáu phạm trù để thuyết minh lý giải vạn hữu Về phương diện nhân sinh quan, phái cho người thành lập tám yếu tố Trước hết yếu tố “Àtman”, thực thể bất sinh bất diệt; thứ hai “Ý” (Manas), ý quan liên lạc Àtman ngũ căn, ngũ hoàn toàn vật chất tạo thành: “Nhãn căn” hỏa đại, “Nhĩ căn” không đại, “Tỷ căn” địa đại, “Thiệt căn” thủy đại, “Thân căn” phong đại tạo thành Đối tượng ngũ ngũ trần: Sắc, thanh, hương, vị, xúc Àtman trung tâm, quan khác phụ thuộc để nhận thức hành động Yếu tố sau hết “Nghiệp lực” (Adrsta), nghiệp lực huân tập nên bị luân hồi, muốn thoát luân hồi cần phải diệt nghiệp lực, muốn diệt nghiệp lực cần phải tu trì khổ hạnh để mong đạt tới cảnh giới túy Àtman, lý tưởng giải Phái Sàmkhya (Số luận phái) - Khai tổ Kapia (Ca Tỳ La) Phái chủ trương Nhị nguyên luận tinh thần vật chất Vật chất yếu tố để thành lập vạn vật, đối lập với vật chất vô số linh hồn (tinh thần) Linh hồn hoạt động, tự kết hợp với vật chất để tạo thành sinh vật Bản chất linh hồn túy chủ quan, khơng biến động; vật chất khách quan ln ln biến hóa dao động, nương theo ba nguyên chất “Sattva” (hỷ), “Rajas” (ưu), “Tamas” (ám) Ba nguyên chất gọi ba đức (guna) Căn vào phối hợp ba đức để thuyết minh tượng